Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vận tốc góc

Mục lục Vận tốc góc

Vận tốc góc thể hiện tốc độ và hướng của chuyển động quay của vật thể. Vận tốc góc của chuyển động quay của vật thể là đại lượng véc tơ thể hiện mức độ thay đổi theo thời gian vị trí góc của vật và hướng của sự chuyển động này.

31 quan hệ: Archimedes, Động năng, Bánh đà, Công (vật lý học), Che khuất thiên thể, Chuyển động, Chuyển động tròn, Gia tốc góc, Giả thuyết tinh vân, Hệ quy chiếu quay, Hiện tượng cảm ứng điện từ, Hiện tượng Petrozavodsk, Hiệu ứng Coriolis, Lực Euler, Lực ly tâm, Mô men động lượng, Mô men lực, Mô men quán tính, Mặt đẳng áp, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Phương trình chuyển động, Quỹ đạo địa tĩnh, Radian, Svedberg, Tần số góc, Từ quyển Sao Mộc, Thiên hà, Tiến động, Trái Đất, Vận tốc, Vector đẩy.

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Vận tốc góc và Archimedes · Xem thêm »

Động năng

Tàu lượn siêu tốc đạt đến động năng cực đại khi ở vị trí thấp nhất của đường ray. Khi nó bắt đầu đi lên, động năng bắt đầu chuyển thành thế năng trọng trường. Tổng của động năng và thế năng trong một hệ là hằng số, nếu bỏ qua sự mất mát do ma sát. Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được từ chuyển động của nó.

Mới!!: Vận tốc góc và Động năng · Xem thêm »

Bánh đà

Một bánh đà công nghiệp. Một bánh đà được gắn kết vào cuối của một động cơ ô tô trục khuỷu. Landini với tiếp xúc với bánh đà. Một bánh đà với mô-men quán tính biến đổi, được thai nghén bởi Leonardo da Vinci. Bánh đà là một thiết bị cơ khí quay được sử dụng để lưu trữ năng lượng quay.

Mới!!: Vận tốc góc và Bánh đà · Xem thêm »

Công (vật lý học)

Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.

Mới!!: Vận tốc góc và Công (vật lý học) · Xem thêm »

Che khuất thiên thể

tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất. Mặt Trăng đang che lấp Sao Thổ Trong thiên văn học, che khuất thiên thể là hiện tượng thiên thể có đường kính góc lớn hơn che khuất một thiên thể có đường kính góc nhỏ hơn khỏi mắt người quan sát.

Mới!!: Vận tốc góc và Che khuất thiên thể · Xem thêm »

Chuyển động

Chuyển động, trong vật lý, là sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của chất điểm hay một hệ chất điểm.

Mới!!: Vận tốc góc và Chuyển động · Xem thêm »

Chuyển động tròn

Trong vật lý, chuyển động tròn là chuyển động quay của một chất điểm trên một vòng tròn: một cung tròn hoặc quỹ đạo tròn.

Mới!!: Vận tốc góc và Chuyển động tròn · Xem thêm »

Gia tốc góc

Gia tốc góc là biến thiên của vận tốc góc của vật chuyển động tròn theo thời gian.

Mới!!: Vận tốc góc và Gia tốc góc · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Vận tốc góc và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Hệ quy chiếu quay

Hệ quy chiếu quay là một hệ quy chiếu phi quán tính quay so với một hệ quy chiếu quán tính.

Mới!!: Vận tốc góc và Hệ quy chiếu quay · Xem thêm »

Hiện tượng cảm ứng điện từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng hình thành một suất điện động (điện áp) trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt trong một từ trường biến thiên.

Mới!!: Vận tốc góc và Hiện tượng cảm ứng điện từ · Xem thêm »

Hiện tượng Petrozavodsk

Hiện tượng Petrozavodsk là một loạt các sự kiện thiên thể có tính chất gây tranh cãi diễn ra vào ngày 20 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Vận tốc góc và Hiện tượng Petrozavodsk · Xem thêm »

Hiệu ứng Coriolis

hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. Gaspard-Gustave de Coriolis Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính, được đặt theo tên của Gaspard-Gustave de Coriolis-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace.

Mới!!: Vận tốc góc và Hiệu ứng Coriolis · Xem thêm »

Lực Euler

Trong cơ học cổ điển, gia tốc Euler (đặt tên theo Leonhard Euler), cũng có thể biết đến như là gia tốc phương vị hay gia tốc ngang, là một loại gia tốc xuất hiện khi một hệ quy chiếu quay không đều được sử dụng để khảo sát chuyển động và có sự biến đổi vận tốc góc của trục hệ quy chiếu.

Mới!!: Vận tốc góc và Lực Euler · Xem thêm »

Lực ly tâm

Lực ly tâm là một lực quán tính xuất hiện trên mọi vật nằm yên trong hệ quy chiếu quay so với một hệ quy chiếu quán tính.

Mới!!: Vận tốc góc và Lực ly tâm · Xem thêm »

Mô men động lượng

Trong vật lý học, đại lượng mô men động lượng (hay mô men xung lượng, động lượng quay) là một tính chất mô men gắn liền với vật thể trong chuyển động quay đo mức độ và phương hướng quay của vật, so với một tâm quay nhất định.

Mới!!: Vận tốc góc và Mô men động lượng · Xem thêm »

Mô men lực

Mô men lực là một đại lượng trong vật lý, thể hiện tác động gây ra sự quay quanh một điểm hoặc một trục của một vật thể.

Mới!!: Vận tốc góc và Mô men lực · Xem thêm »

Mô men quán tính

Mô men quán tính là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg m2) đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.

Mới!!: Vận tốc góc và Mô men quán tính · Xem thêm »

Mặt đẳng áp

Mặt đẳng áp là một mặt cong mà mọi điểm trên đó có giá trị áp suất như nhau, được gọi là mặt đẳng áp.

Mới!!: Vận tốc góc và Mặt đẳng áp · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Vận tốc góc và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

Phương trình chuyển động

Trong vật lý toán học, phương trình chuyển động là các phương trình mô tả hành vi của một hệ vận động về chuyển động của nó như một hàm số theo thời gian.

Mới!!: Vận tốc góc và Phương trình chuyển động · Xem thêm »

Quỹ đạo địa tĩnh

Quỹ đạo địa tĩnh Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn ngay phía trên xích đạo Trái Đất (vĩ độ 0º).

Mới!!: Vận tốc góc và Quỹ đạo địa tĩnh · Xem thêm »

Radian

π. Radian (cũng viết là rađian) là đơn vị chuẩn để đo góc phẳng và được dùng rộng rãi trong toán học.

Mới!!: Vận tốc góc và Radian · Xem thêm »

Svedberg

Một máy đo siêu li tâm phòng thí nghiệm. Một đơn vị svedberg (kí hiệu là S, đôi khi là Sv) là một đơn vị không thuộc SI cho tỷ lệ lắng.

Mới!!: Vận tốc góc và Svedberg · Xem thêm »

Tần số góc

Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.

Mới!!: Vận tốc góc và Tần số góc · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Vận tốc góc và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Vận tốc góc và Thiên hà · Xem thêm »

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Mới!!: Vận tốc góc và Tiến động · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Vận tốc góc và Trái Đất · Xem thêm »

Vận tốc

Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Mới!!: Vận tốc góc và Vận tốc · Xem thêm »

Vector đẩy

Ống phụt động cơ vector đẩy sử dụng trên máy bay Sukhoi Su-35S F-16 MATV đang bay Vector đẩy hay còn gọi là điều chỉnh vector đẩy hoặc TVC, là một khả năng của các khí cụ bay, rocket, hoặc các vật chuyển động khác để thay đổi lực đẩy từ các động cơ hoặc motor để điều khiển cao độ hoặc vận tốc góc của vật chuyển động.

Mới!!: Vận tốc góc và Vector đẩy · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »