Mục lục
84 quan hệ: Aju, Đại Lý, Đại Lý (huyện cấp thị), Đại Lý (thành phố), Đại Nghĩa Ninh, Đại Thiên Hưng, Đế quốc Mông Cổ, Đoàn (họ), Đoàn bộ, Đoàn Chính Hưng, Đoàn Chính Minh, Đoàn Chính Thuần, Đoàn Dự, Đoàn Trí Hưng, Đoàn Trí Liêm, Bãi đá cổ Nậm Dẩn, Bãi đá cổ Sa Pa, Bảo Định, Cao (họ), Cao Thăng Thái, Các cuộc xâm lược của Mông Cổ, Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na, Côn Minh, Cảnh Hồng, Chữ viết tiếng Việt, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1, Chu Bá Thông, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Danh sách vương quốc, Dương Càn Trinh, Dương Chiếu, H'Mông, Hà Tiên Cô, Hốt Tất Liệt, Hồng Hà (huyện), Khu tự trị Thái, Kiến An (định hướng), Kiến Thủy, Hồng Hà, Kim Dung, Lào Cai, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lữ Văn Đức, Lý Thái Tông (định hướng), Lý Thái Tổ, Lý Thái Tổ (định hướng), Lý Văn Vũ Đế, Mông Kha, Mạnh Mẫu, Nam Chiếu, Nam Hán, ... Mở rộng chỉ mục (34 hơn) »
Aju
Aju (chữ Mông Cổ: ᠠᠵᠦ, Ажу, Ачу; 1227-1287), gọi được chép trong các sử liệu chữ Hán là A Truật (阿朮) hoặc A Thuật (阿術), là một tướng lĩnh người Mông Cổ nổi bật, đóng góp vai trò quan trọng trong các chiến dịch quân sự lập nên nhà Nguyên, đặc biệt với các chiến dịch viễn chinh Đại Lý, Đại Việt và chiến dịch Tương Phàn dẫn đến sự diệt vong của nhà Nam Tống.
Đại Lý
Đại Lý, Đại Lý hay đại lý có thể chỉ.
Xem Vương quốc Đại Lý và Đại Lý
Đại Lý (huyện cấp thị)
Đại Lý (tiếng Trung: 大理; bính âm: Dàlĭ; tiếng Bạch: Darl•lit; tiếng Hà Nhì: Dafli) là một huyện cấp thị tại Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm trên một đồng bằng màu mỡ giữa dãy núi Thương Sơn (苍山) về phía tây và hồ Nhĩ Hải (洱海) về phía đông.
Xem Vương quốc Đại Lý và Đại Lý (huyện cấp thị)
Đại Lý (thành phố)
Đại Lý là thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý, diện tích khoảng 1.468 km², hơn 500.000 dân - là thành phố có lịch sử lâu đời.
Xem Vương quốc Đại Lý và Đại Lý (thành phố)
Đại Nghĩa Ninh
Đại Nghĩa Ninh Quốc là một quốc gia do Dương Càn Trinh thành lập tại vùng Vân Nam, Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Đại Nghĩa Ninh
Đại Thiên Hưng
Đại Thiên Hưng, còn gọi là vương quốc Hưng Nguyên (928-929), là một vương quốc được lập ra trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại khu vực ngày nay thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Đại Thiên Hưng
Đế quốc Mông Cổ
Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.
Xem Vương quốc Đại Lý và Đế quốc Mông Cổ
Đoàn (họ)
Đoàn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 段, Bính âm: Duàn).
Xem Vương quốc Đại Lý và Đoàn (họ)
Đoàn bộ
Vị trí Đoàn bộ (段部) Đoàn là một nhánh của bộ tộc Tiên Ti vào thời nhà Tấn và Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Đoàn bộ
Đoàn Chính Hưng
Đoàn Chính Hưng (?-?) là một Hoàng đế nước Đại Lý, tại vị từ năm 1147-1171.
Xem Vương quốc Đại Lý và Đoàn Chính Hưng
Đoàn Chính Minh
Đoàn Chính Minh (chữ Hán: 段正明, bính âm: Duan Zhengming) là vị hoàng đế trong lịch sử nước Đại Lý (giai đoạn Tiền Đại Lý, từ năm 937 đến năm 1094).
Xem Vương quốc Đại Lý và Đoàn Chính Minh
Đoàn Chính Thuần
Đoàn Chính Thuần (chữ Hán: 段正淳, bính âm: Duan Zhengchun) là vị hoàng đế trong lịch sử nước Đại Lý (giai đoạn Hậu Đại Lý, từ năm 1096 đến năm 1253).
Xem Vương quốc Đại Lý và Đoàn Chính Thuần
Đoàn Dự
Đoàn Dự (chữ Hán: 段譽), còn có tên Đoàn Chính Nghiêm (段正严), Đoàn Hòa Dự (段和誉), là một vị vua thứ 16 của Vương quốc Đại Lý, ở ngôi từ năm 1108 đến 1147.
Xem Vương quốc Đại Lý và Đoàn Dự
Đoàn Trí Hưng
Đoàn Trí Hưng (?-?) là một Hoàng đế nước Đại Lý, tại vị từ năm 1172 - 1200, ông còn có tên là Đoàn Hoàng Gia hay Nhất Đăng Đại Sư.
Xem Vương quốc Đại Lý và Đoàn Trí Hưng
Đoàn Trí Liêm
Đoàn Trí Liêm (?-?) là một Hoàng đế nước Đại Lý, tại vị từ năm 1201-1204.
Xem Vương quốc Đại Lý và Đoàn Trí Liêm
Bãi đá cổ Nậm Dẩn
Bãi đá cổ Nậm Dẩn, có văn liệu viết là Bãi đá cổ Nấm Dẩn, là nơi có những khối đá lớn có khắc các hình ở ven dòng suối Nậm Dẩn, còn gọi là Nậm Khoòng, xã Nấm Dẩn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Đông Bắc Việt Nam.
Xem Vương quốc Đại Lý và Bãi đá cổ Nậm Dẩn
Bãi đá cổ Sa Pa
Một tảng đá trong bãi đá cổ ở Sa Pa Hình khắc trên đá Bãi đá cổ Sa Pa là khu di tích có diện tích khoảng 8 km² nằm tại thung lũng Mường Hoa, trên địa bàn ba xã Hầu Thào, Sử Pán và Tả Van huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
Xem Vương quốc Đại Lý và Bãi đá cổ Sa Pa
Bảo Định
Bảo Định có thể là.
Xem Vương quốc Đại Lý và Bảo Định
Cao (họ)
Cao là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 고, Romaja quốc ngữ: Go), Nhật Bản (Kanji: 高; Romaji: Taka) và Trung Quốc (chữ Hán: 高, bính âm: Gao).
Xem Vương quốc Đại Lý và Cao (họ)
Cao Thăng Thái
Cao Thăng Thái (chữ Hán: 高升泰, ?-1096) là vị hoàng đế duy nhất của vương triều Đại Trung trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Cao Thăng Thái
Các cuộc xâm lược của Mông Cổ
Các cuộc xâm lược của Mông Cổ đã được tiến hành trong suốt thế kỷ 13, kết quả là tạo ra một Đế quốc Mông Cổ vô cùng rộng lớn bao phủ phần lớn châu Á và Đông Âu.
Xem Vương quốc Đại Lý và Các cuộc xâm lược của Mông Cổ
Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na
Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na là truyện thứ 12 trong số 20 truyện trong sách Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.
Xem Vương quốc Đại Lý và Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na
Côn Minh
Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.
Xem Vương quốc Đại Lý và Côn Minh
Cảnh Hồng
Cảnh Hồng (tiếng Trung: 景洪; bính âm: Jǐnghóng; tiếng Thái Lự: phát âm; tiếng Thái: เชียงรุ่ง, chuyển ngữ Việt: Chiềng Hưng; trước đây cũng Latinh hóa thành chiang rung, chiang hung, chengrung, cheng hung, jinghung và muangjinghung) là huyện cấp thị, thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là kinh đô lịch sử của vương quốc Tây Song Bản Nạp của người Thái.
Xem Vương quốc Đại Lý và Cảnh Hồng
Chữ viết tiếng Việt
chữ Nho Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam.
Xem Vương quốc Đại Lý và Chữ viết tiếng Việt
Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1
Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuốc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7).
Xem Vương quốc Đại Lý và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1
Chu Bá Thông
Chu Bá Thông (tiếng Trung: 周伯通; phiên âm khác thành Châu Bá Thông) là một nhân vật có thật sống vào cuối thời Bắc Tống, có ảnh hưởng trong việc sáng lập Toàn Chân giáo.
Xem Vương quốc Đại Lý và Chu Bá Thông
Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam
Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ.
Danh sách vương quốc
Vương quốc in đậm là vương quốc chứa nhiều các vương quốc nhỏ.
Xem Vương quốc Đại Lý và Danh sách vương quốc
Dương Càn Trinh
Dương Càn Trinh là người kiến lập Đại Nghĩa Ninh Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Dương Càn Trinh
Dương Chiếu
Dương Chiếu là đại hoàng đế cuối cùng của Đại Nghĩa Ninh Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Dương Chiếu
H'Mông
Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.
Xem Vương quốc Đại Lý và H'Mông
Hà Tiên Cô
Hà Tiên Cô Hà Tiên Cô (tiếng Trung: 何仙姑, bính âm: Hé Xiān Gū, Wade-Giles: Ho Hsien-ku), có tên là Hà Quỳnh (何瓊) hay Hà Tú Cô (何秀姑) và có lẽ là vị tiên nữ duy nhất trong số bát tiên của Đạo giáo, do vị tiên Lam Thái Hòa chưa rõ là nam hay nữ còn tất cả các vị tiên còn lại đều là nam.
Xem Vương quốc Đại Lý và Hà Tiên Cô
Hốt Tất Liệt
Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Hốt Tất Liệt
Hồng Hà (huyện)
Hồng Hà (chữ Hán giản thể: 红河县, âm Hán Việt: Hồng Hà huyện) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Vương quốc Đại Lý và Hồng Hà (huyện)
Khu tự trị Thái
Xứ Thái (tiếng Thái: เจ้าไท - Chau Tai; tiếng Pháp: Pays Taï), hoặc Khu Tự trị Thái (tiếng Thái: สิบสองเจ้าไท - Siphoc Chautai / Mười sáu xứ Thái; tiếng Pháp: Territoire autonome Taï, TAT) là một lãnh địa tự trị tồn tại trên phần lớn khu vực Tây Bắc Việt Nam từ năm 1948 đến 1954.
Xem Vương quốc Đại Lý và Khu tự trị Thái
Kiến An (định hướng)
Kiến An có thể chỉ.
Xem Vương quốc Đại Lý và Kiến An (định hướng)
Kiến Thủy, Hồng Hà
Kiến Thủy (chữ Hán giản thể: 建水县) là một huyện thuộc châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Vương quốc Đại Lý và Kiến Thủy, Hồng Hà
Kim Dung
Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.
Xem Vương quốc Đại Lý và Kim Dung
Lào Cai
Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Lào Cai
Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.
Xem Vương quốc Đại Lý và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Lữ Văn Đức
Lữ Văn Đức (chữ Hán: 吕文德 hay 徳, ? – 1269), xước hiệu là Hắc hôi đoàn (nắm tro đen), người huyện An Phong, Túc Châu, là tướng lĩnh kháng Mông cuối đời Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Lữ Văn Đức
Lý Thái Tông (định hướng)
Lý Thái Tông trong Tiếng Việt có thể là.
Xem Vương quốc Đại Lý và Lý Thái Tông (định hướng)
Lý Thái Tổ
Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.
Xem Vương quốc Đại Lý và Lý Thái Tổ
Lý Thái Tổ (định hướng)
Lý Thái Tổ trong Tiếng Việt có thể là.
Xem Vương quốc Đại Lý và Lý Thái Tổ (định hướng)
Lý Văn Vũ Đế
Lý Văn Vũ Đế có thể là.
Xem Vương quốc Đại Lý và Lý Văn Vũ Đế
Mông Kha
Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259.
Xem Vương quốc Đại Lý và Mông Kha
Mạnh Mẫu
Mạnh Mẫu (chữ Hán: 孟卯, tiếng Shan: Möngmao / Mường Mao) là một nhà nước của người Shan từng tồn tại từ khoảng thế kỷ 10 đến giữa thế kỷ 15 ở vùng biên giới Myanma - Thái Lan - Trung Quốc ngày nay, với trung tâm chính trị có lẽ là ở vị trí của thành phố Thụy Lệ.
Xem Vương quốc Đại Lý và Mạnh Mẫu
Nam Chiếu
Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nam Chiếu
Nam Hán
Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nam Hán
Nùng Trí Cao
Nùng Trí Cao (chữ Hán: 儂智高, Tráng văn: Nungz Cigaoh; 1025 - 1055) là một lãnh tụ người Tráng nổi lên đòi tự trị giữa Đại Tống và Đại Cồ Việt thời nhà Lý.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nùng Trí Cao
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Vương quốc Đại Lý và Ngũ Đại Thập Quốc
Nghĩa Đế
Nghĩa Đế (chữ Hán: 義帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nghĩa Đế
Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam
Nguy Sơn
Huyện tự trị người Di người Hồi Nguy Sơn (chữ Hán giản thể: 巍山彝族回族自治县; bính âm: Wēishān Yízú Huízú Zìzhì Xiàn), gọi tắt là Nguy Sơn, là một huyện tự trị trong châu tự trị Đại Lý ở miền tây tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nguy Sơn
Người Bạch
Người Bạch (chữ Hán: 白族), xưa còn được gọi là Dân Gia (民家), là một trong 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.
Xem Vương quốc Đại Lý và Người Bạch
Người Thái (Việt Nam)
Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Người Thái (Việt Nam)
Người Tráng
Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Người Tráng
Nhà Lý
Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nhà Lý
Nhà Lý (định hướng)
Tại các nền quân chủ Đông Á, Nhà Lý có thể có thể là một trong các vương triều sau.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nhà Lý (định hướng)
Nhà Nguyên
Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nhà Nguyên
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nhà Tùy
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nhà Tống
Nhân Đế
Nhân Đế (chữ Hán: 仁帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Vương quốc Đại Lý và Nhân Đế
Niên hiệu Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.
Xem Vương quốc Đại Lý và Niên hiệu Trung Quốc
Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam
mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam bắt đầu từ đời vua Lý Thái Tổ nhà Lý đến đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn.
Xem Vương quốc Đại Lý và Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam
Quân sự nhà Lý
Quân sự nhà Lý phản ánh tổ chức quân đội và những hoạt động quân sự của nhà Lý trong hơn 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Vương quốc Đại Lý và Quân sự nhà Lý
Quảng An (định hướng)
Quảng An có thể chỉ.
Xem Vương quốc Đại Lý và Quảng An (định hướng)
Quảng Đức (định hướng)
Quảng Đức có thể là.
Xem Vương quốc Đại Lý và Quảng Đức (định hướng)
Tống Cao Tông
Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).
Xem Vương quốc Đại Lý và Tống Cao Tông
Tống sử
Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.
Xem Vương quốc Đại Lý và Tống sử
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Xem Vương quốc Đại Lý và Thái Lan
Thủ đô Trung Quốc
Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Thủ đô Trung Quốc
Thổ Thổ Cáp
Thổ Thổ Cáp (chữ Hán: 土土哈, chuyển ngữ Poppe: Togtoqa, 1237 – 1297), người thị tộc Bá Nha Ngột, dân tộc Khâm Sát, là tướng lĩnh nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Thổ Thổ Cáp
Thiên hạ ngũ tuyệt
Thiên hạ ngũ tuyệt, Càn khôn ngũ tuyệt hay Võ lâm ngũ bá là những tên gọi khác nhau để chỉ cùng một nhóm năm người được coi như võ công cao nhất trong Xạ Điêu Tam Bộ Khúc của Kim Dung.
Xem Vương quốc Đại Lý và Thiên hạ ngũ tuyệt
Thiên long bát bộ
Thiên long bát bộ là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung.
Xem Vương quốc Đại Lý và Thiên long bát bộ
Tiên Ti
Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.
Xem Vương quốc Đại Lý và Tiên Ti
Trận Tương Dương (1267-1273)
Trận Tương Dương hay còn gọi là trận Tương Phàn là một trận chiến then chốt giữa quân Nguyên và quân Nam Tống từ năm 1267 đến năm 1273.
Xem Vương quốc Đại Lý và Trận Tương Dương (1267-1273)
Triều đại Trung Quốc
Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.
Xem Vương quốc Đại Lý và Triều đại Trung Quốc
Vân Nam
Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.
Xem Vương quốc Đại Lý và Vân Nam
Vĩnh Gia (định hướng)
Vĩnh Gia có thể là.
Xem Vương quốc Đại Lý và Vĩnh Gia (định hướng)
Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung
Võ thuật là một trong những nội dung chính trong các tác phẩm của Kim Dung.
Xem Vương quốc Đại Lý và Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung
Vương Trùng Dương
Vương Trùng Dương (1113 - 1170) là một đạo sỹ sống vào đời nhà Tống.
Xem Vương quốc Đại Lý và Vương Trùng Dương
2 tháng 1
Ngày 2 tháng 1 là ngày thứ 2 trong lịch Gregory.
Xem Vương quốc Đại Lý và 2 tháng 1
Còn được gọi là Đại Lý (vương quốc), Đại Lý quốc.