Mục lục
17 quan hệ: Ateji, Đại Hán-Hòa từ điển, Đại Việt sử ký toàn thư, Bình Ngô đại cáo, Bạch thoại, Các ngôn ngữ Đông Á, Củng Kim Âu, Hán văn, Hóa học, Hịch tướng sĩ, Huấn dân chính âm, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Nam quốc sơn hà, Nhóm ngôn ngữ Lưu Cầu, Tiếng Bạch, Tiếng Trung Quốc, Vương quốc Lưu Cầu.
Ateji
護美入れ(gomi-ire) Trong tiếng Nhật hiện đại, chủ yếu là nói đến những chữ cái Kanji đại diện cho phần ngữ âm của một số từ thuần Nhật hoặc từ mượn ít liên quan tới nghĩa gốc của các chữ Hán đại diện.
Đại Hán-Hòa từ điển
là một từ điển chữ Hán trong tiếng Nhật do Morohashi Tetsuji biên soạn.
Xem Văn ngôn và Đại Hán-Hòa từ điển
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Văn ngôn và Đại Việt sử ký toàn thư
Bình Ngô đại cáo
Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt.
Xem Văn ngôn và Bình Ngô đại cáo
Bạch thoại
Bạch thoại là thuật từ đề cập đến các dạng văn viết tiếng Trung dựa trên phương ngôn (tiếng địa phương) được nói tại khắp Trung Quốc, khác với văn ngôn là dạng văn viết tiêu chuẩn được sử dụng xuyên suốt cho tới đầu thế kỷ 20.
Các ngôn ngữ Đông Á
Các ngôn ngữ Đông Á thuộc về một số ngữ hệ khác biệt với các đặc tính chung hình thành từ quá trình tiếp xúc giữa các ngôn ngữ.
Xem Văn ngôn và Các ngôn ngữ Đông Á
Củng Kim Âu
Tài liệu chính quyền với Công xích phổ Vững Âu Vàng (IPA) là quốc ca chính thức đầu tên của Trung Quốc.
Hán văn
Trong tiếng Việt, Hán văn (chữ Hán phồn thể: 漢文, giản thể: 汉文) có thể đề cập tới.
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Hịch tướng sĩ
Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄文), thường được gọi là Hịch tướng sĩ, là bài hịch viết bằng văn ngôn của Trần Hưng Đạo viết cuối thế kỷ 13 trước cuộc chiến tranh Mông Nguyên-Đại Việt lần 2.
Huấn dân chính âm
Huấn dân chính âm (Hangul: Hunminjeongeum, nghĩa là âm chính xác để hướng dẫn nhân dân) là một tài liệu mô tả hoàn toàn mới và nguồn gốc bản thảo của tiếng Triều Tiên.
Xem Văn ngôn và Huấn dân chính âm
Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.
Xem Văn ngôn và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Nam quốc sơn hà
Bản khắc gỗ và bản dập bài “Nam quốc sơn hà” trong Mộc bản triều Nguyễn tại khu trưng bày ngoài trời (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt). Nam quốc sơn hà (chữ Hán: 南國山河) là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng văn ngôn không rõ tác gi.
Xem Văn ngôn và Nam quốc sơn hà
Nhóm ngôn ngữ Lưu Cầu
Khẩu hiệu an toàn giao thông ở Kin, Okinawa, viết bằng tiếng Nhật (giữa) và tiếng Okinawa (trái và phải). là những ngôn ngữ bản địa ở quần đảo Lưu Cầu, phần viễn nam của quần đảo Nhật Bản.
Xem Văn ngôn và Nhóm ngôn ngữ Lưu Cầu
Tiếng Bạch
Tiếng Bạch (Baip‧ngvp‧zix) là ngôn ngữ của người Bạch, với phần đông người nói tụ ở Vân Nam, Trung Quốc.
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Văn ngôn và Tiếng Trung Quốc
Vương quốc Lưu Cầu
Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.
Xem Văn ngôn và Vương quốc Lưu Cầu
Còn được gọi là Văn ngôn văn.