Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Văn học dân gian

Mục lục Văn học dân gian

Văn học dân gian (VHDG) hay văn học truyền miệng là những sáng tác văn học do nhân dân tạo nên và lưu truyền.

60 quan hệ: Anh em nhà Grimm, Anime, Antti Aarne, Đẻ đất đẻ nước, Đế quốc Parthia, Đờn ca tài tử Nam Bộ, Đinh Gia Khánh, Ông Ó, Ông già Tuyết, Baba-Yaga, Bác Ba Phi, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Black metal, Cây tre trăm đốt, Cha, Chàng Lía, Chàng Sadko, Cuộc thập tự chinh của trẻ em, Danh sách tiêu biểu về những hiện tượng UFO, Dã tràng, Friedrich Schiller, Gazu Hyakki Yagyō, Hawaii, Hưng Yên, Mưa ngâu, Ngày xửa ngày xưa, Ngô Trí Hòa, Nghìn lẻ một đêm, Nghệ thuật Việt Nam, Nguyễn Hùng Vĩ, Người Chu Ru, Người Kinh Tam Đảo (Quảng Tây), Người Mã Lai, Nikolai Andreyevich Rimsky-Korsakov, Phùng Mộng Long, Quang Trung, Robin Hood, Sét đánh ngang trời, Sói Nhật Bản, Sự tích trầu cau, Shchors (phim), Siêu linh, Tôn Ngộ Không, Tục ngữ, Tự sự, Thần Nông, Thằng Bờm, Tiên nữ, Truyện cổ tích Nga, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ..., Ukraina, Vũ Ngọc Phan, Văn hóa Việt Nam, Văn học, Văn học Ấn Độ, Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, Văn học Nhật Bản, Văn học Việt Nam, Vua Arthur, Xứ Đông. Mở rộng chỉ mục (10 hơn) »

Anh em nhà Grimm

Wilhelm (trái) và Jacob Grimm, tranh vẽ năm 1855 của Elisabeth Jerichau-Baumann Anh em nhà Grimm là hai anh em người Đức tên Jacob Ludwig Karl Grimm (sinh 4 tháng 1 năm 1785 - mất 20 tháng 9 năm 1863) và Wilhelm Karl Grimm (sinh 24 tháng 2 năm 1786 - mất 16 tháng 12 năm 1859).

Mới!!: Văn học dân gian và Anh em nhà Grimm · Xem thêm »

Anime

, là từ mượn của tiếng Anh, từ chữ animation có nghĩa là "phim hoạt hình"), chỉ các bộ phim hoạt hình sản xuất theo vẽ tay hoặc máy tính tại Nhật Bản với phong cách Nhật Bản. Từ này là cách phát âm rút ngắn của "animation" tại Nhật Bản, nơi thuật ngữ này được dùng để nói tới tất cả các bộ phim hoạt hình. Bên ngoài Nhật Bản, anime ám chỉ tính đặc trưng riêng biệt của hoạt hình Nhật Bản, hoặc như một phong cách hoạt hình phổ biến tại Nhật Bản mà thường được mô tả bởi đồ họa tràn đầy màu sắc, các nhân vật sống động và những chủ đề tuyệt vời. Có thể cho rằng, cách tiếp cận cách điệu hóa kết hợp các tầng ý nghĩa có thể mở ra khả năng anime được sản xuất tại các nước bên ngoài Nhật Bản. Một cách căn bản, đa số người phương Tây đã nghiêm túc coi anime như là một sản phẩm hoạt hình đến từ Nhật Bản. Một số học giả đề nghị định nghĩa anime như là nét đặc trưng hoặc sự tinh hoa Nhật Bản mà có thể liên quan đến một hình thái mới của chủ nghĩa Đông phương học. Hoạt hình Nhật Bản giao thương rất sớm từ năm 1917, và quá trình sản xuất các tác phẩm anime tại Nhật Bản kể từ đó vẫn tiếp tục tăng đều đặn. Phong cách nghệ thuật anime đặc trưng được nổi bật trong những năm 1960 với các tác phẩm của Tezuka Osamu, sau đó nhanh chóng lan rộng ra quốc tế trong những năm cuối thế kỷ XX, dần phát triển thành một lượng lớn khán giả người Nhật và quốc tế. Anime được phân phối tại các rạp chiếu phim, phát sóng qua hệ thống đài truyền hình, xem trực tiếp từ phương tiện truyền thông tại nhà và trên internet. Nó được phân loại thành nhiều thể loại hướng đến các mục đích đa dạng và những đối tượng khán giả thích hợp. Theo số liệu của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vào tháng 1 năm 2004, anime chiếm khoảng 60% số lượng phim hoạt hình sản xuất trên toàn thế giới. Anime là hình thái nghệ thuật phong phú với các phương pháp sản xuất đặc biệt và nhiều kỹ thuật đã được cải tiến theo thời gian trong việc đáp ứng những công nghệ mới nổi. Nó bao gồm một thủ pháp kể chuyện về ý tưởng, kết hợp với nghệ thuật đồ họa, bản ngã nhân vật, kỹ thuật điện ảnh, các hình thái khác của sự sáng tạo và kỹ thuật mang tính chất chủ nghĩa cá nhân. Quá trình sản xuất anime tập trung ít hơn vào hoạt họa cử động mà quan tâm nhiều hơn đến cách xây dựng chủ nghĩa hiện thực, cũng như các hiệu ứng camera: bao gồm việc đảo máy, cách thu phóng và các góc quay. Khi được vẽ tay, anime được tách rời so với thực tế bởi một sự thu hút chủ yếu từ trí tưởng tượng, cung cấp một hướng đi về ý tưởng cho khuynh hướng thoát ly thực tế mà khán giả có thể dễ dàng chìm đắm bản thân vào bên trong với mối quan hệ không bị ràng buộc. Nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau đã được sử dụng cùng với các tỷ lệ nhân vật và những nét nổi bật có thể hoàn toàn được biến đổi, bao gồm các đặc trưng gây nhiều xúc động hoặc đôi mắt có kích thước thực tế. Ngành công nghiệp anime gồm hơn 430 xưởng phim gia công, bao gồm những cái tên chính như Studio Ghibli, Gainax và Toei Animation. Mặc dù chỉ là một phần nhỏ thuộc thị trường phim trong nước tại Nhật Bản nhưng anime lại chiếm một thị phần khá lớn doanh thu từ DVD và Blu-ray Nhật Bản. Nó cũng cho thấy sự thành công trên phương diện quốc tế sau sự trỗi dậy của các chương trình sản xuất tại Nhật Bản được lồng tiếng Anh. Sự gia tăng trên phương diện văn hóa đại chúng quốc tế này dẫn đến nhiều sản phẩm không phải của người Nhật sử dụng phong cách nghệ thuật anime, nhưng những tác phẩm này thường được mô tả như hoạt hình ảnh hưởng từ anime hơn là anime đúng nghĩa.

Mới!!: Văn học dân gian và Anime · Xem thêm »

Antti Aarne

Antti Amatus Aarne (5 tháng 12 năm 1867 tại Pori – 2 tháng 2 năm 1925 tại Helsinki) là một nhà nghiên cứu văn học dân gian người Phần Lan.

Mới!!: Văn học dân gian và Antti Aarne · Xem thêm »

Đẻ đất đẻ nước

nhỏ Đẻ đất đẻ nước (tiếng Mường: Te tấc te đác) là một bộ sử thi, tác phẩm văn học dân gian của người Mường ở Việt Nam.

Mới!!: Văn học dân gian và Đẻ đất đẻ nước · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Văn học dân gian và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đờn ca tài tử Nam Bộ

Một ban nhạc đờn ca tài tử Sài Gòn năm 1911. Đờn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và là một danh hiệu UNESCO ở Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía Nam.

Mới!!: Văn học dân gian và Đờn ca tài tử Nam Bộ · Xem thêm »

Đinh Gia Khánh

Đinh Gia Khánh (25/12/1924 - 7/5/2003) là một giáo sư, nhà nghiên cứu văn hóa và văn học dân gian Việt Nam.

Mới!!: Văn học dân gian và Đinh Gia Khánh · Xem thêm »

Ông Ó

Ông Ó là một tác giả văn học dân gian Nam Bộ Việt Nam sống vào thời vua Minh Mạng.

Mới!!: Văn học dân gian và Ông Ó · Xem thêm »

Ông già Tuyết

Ông già Tuyết tại Veliky Ustyug, Nga Ông già Tuyết (tiếng Nga: Дед Мороз Ded Moroz hay Дедушка Мороз Dedushka Moroz, dịch nghĩa: "Ông già Băng giá") là một nhân vật trong kho tàng văn học dân gian các dân tộc Slav, đóng một vai trò tương tự như Ông già Noel trong văn hóa phương Tây (dựa trên nguyên mẫu Thánh Nicolaus).

Mới!!: Văn học dân gian và Ông già Tuyết · Xem thêm »

Baba-Yaga

Baba-Yaga (tiếng Nga: Баба-Яга / Mụ phù thủy đầm lầy) là một nhân vật trong văn học dân gian các dân tộc Slav.

Mới!!: Văn học dân gian và Baba-Yaga · Xem thêm »

Bác Ba Phi

Bác Ba Phi là một nhân vật trong văn học dân gian.

Mới!!: Văn học dân gian và Bác Ba Phi · Xem thêm »

Bộ quần áo mới của hoàng đế

"Bộ quần áo mới của hoàng đế" (Kejserens nye Klæder) là một truyện ngắn của nhà văn Hans Christian Andersen về việc hai người thợ dệt hứa với vị hoàng đế là sẽ dệt cho ông một bộ y phục mà khi ông mặc vào thì những kẻ ngu ngốc, bất tài hoặc bất xứng với địa vị của họ sẽ không thể nhìn thấy.

Mới!!: Văn học dân gian và Bộ quần áo mới của hoàng đế · Xem thêm »

Black metal

Black metal là một nhánh chính của heavy metal có đặc điểm sử dụng nhịp nhanh, vocal có giọng rít và thé, tiếng guitar bị biến âm (distortion) và thường chơi ở khoảng âm cao bằng kỹ thuật reo dây bằng phím (tremolo picking), trống đánh nhanh (thường blast beat), thu âm thô (tức là không qua xử lý phòng thu) và cấu trúc bài hát không theo một quy định nào.

Mới!!: Văn học dân gian và Black metal · Xem thêm »

Cây tre trăm đốt

Cây tre trăm đốt là một truyện cổ tích dân gian Việt Nam và là một phần của văn học truyền khẩu truyền thống Việt Nam.

Mới!!: Văn học dân gian và Cây tre trăm đốt · Xem thêm »

Cha

Trong tiếng Việt, cha còn gọi là ba, tía, bố, thầy, thân phụ, phụ thân,...

Mới!!: Văn học dân gian và Cha · Xem thêm »

Chàng Lía

Chàng Lía (?-?) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong thời Chúa Nguyễn vào thế kỉ 18, được biết đến nhiều qua miếng võ "cú nhảy cá lóc".

Mới!!: Văn học dân gian và Chàng Lía · Xem thêm »

Chàng Sadko

Chàng Sadko (tiếng Nga: Садко) là một bộ phim thần tiên - cổ tích của đạo diễn Aleksandr Ptushko, ra mắt lần đầu năm 1953.

Mới!!: Văn học dân gian và Chàng Sadko · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh của trẻ em

''Cuộc Thập tự chinh trẻ em'', được vẽ bởi Gustave Doré Cuộc thập tự chinh của trẻ em (Tiếng Anh: Children's Crusade), là một cuộc thập tự chinh của trẻ em Công giáo Châu Âu tiến đến đất thánh Jerusalem để đánh đuổi người Hồi giáo, giành lại vùng đất thánh này, câu chuyện trên diễn ra vào năm 1212.

Mới!!: Văn học dân gian và Cuộc thập tự chinh của trẻ em · Xem thêm »

Danh sách tiêu biểu về những hiện tượng UFO

Dưới đây là danh sách tiêu biểu về những hiện tượng UFO được quan sát gây xôn xao dư luận và nổi tiếng.

Mới!!: Văn học dân gian và Danh sách tiêu biểu về những hiện tượng UFO · Xem thêm »

Dã tràng

Dã tràng hay còng trong tiếng Việt là tên gọi chung để chỉ một vài nhóm cua biển nhỏ trong bộ Giáp xác mười chân (Decapoda) với tập tính vê cát thành từng viên nhỏ để tìm kiếm thức ăn khi thủy triều xuống.

Mới!!: Văn học dân gian và Dã tràng · Xem thêm »

Friedrich Schiller

Tên đầy đủ là Johann Christoph Friedrich Schiller, sinh ngày 10 tháng 11 năm 1759 tại Marbach (Wurtemberg), con của một bác sĩ giải phẫu trong quân đội.

Mới!!: Văn học dân gian và Friedrich Schiller · Xem thêm »

Gazu Hyakki Yagyō

là cuốn đầu tiên trong bộ tứ sách tranh e-hon Gazu Hyakki Yagyō nổi tiếng của họa sĩ Nhật Bản Toriyama Sekien, được xuất bản năm 1776.

Mới!!: Văn học dân gian và Gazu Hyakki Yagyō · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Văn học dân gian và Hawaii · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Văn học dân gian và Hưng Yên · Xem thêm »

Mưa ngâu

Mưa Ngâu là tên gọi cho những cơn mưa xuất hiện vào đầu tháng 7 Âm lịch ở Việt Nam hàng năm.

Mới!!: Văn học dân gian và Mưa ngâu · Xem thêm »

Ngày xửa ngày xưa

The How and Why Library'', 1909 "Ngày xửa ngày xưa" (Once upon a time) là một cụm từ phổ thông, được sử dụng trong nhiều loại hình phương tiện giao tiếp ít nhất là từ năm 1380 (theo cuốn Oxford English Dictionary).

Mới!!: Văn học dân gian và Ngày xửa ngày xưa · Xem thêm »

Ngô Trí Hòa

Ngô Trí Hòa (1564-1625) là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Văn học dân gian và Ngô Trí Hòa · Xem thêm »

Nghìn lẻ một đêm

Nghìn lẻ một đêm (tiếng Ả Rập: كتاب ألف ليلة وليلة Kitāb 'Alf Layla wa-Layla; tiếng Ba Tư: هزار و یک شب Hazâr-o Yak Šab) là bộ sưu tập các truyện dân gian Trung Đông và Nam Á được biên soạn bằng tiếng Ả Rập trong thời đại hoàng kim Hồi giáo.

Mới!!: Văn học dân gian và Nghìn lẻ một đêm · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam

Một số đặc trưng của nghệ thuật Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Nghệ thuật Việt Nam là nghệ thuật tạo ra tại Việt Nam hoặc của các nghệ sĩ Việt Nam, từ thời cổ đại đến nay.

Mới!!: Văn học dân gian và Nghệ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Nguyễn Hùng Vĩ

Nguyễn Hùng Vĩ (sinh ngày 15 tháng 01 năm 1956) là một nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam.

Mới!!: Văn học dân gian và Nguyễn Hùng Vĩ · Xem thêm »

Người Chu Ru

Người Chu Ru là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Văn học dân gian và Người Chu Ru · Xem thêm »

Người Kinh Tam Đảo (Quảng Tây)

Người Kinh Tam Đảo (chữ Nôm: 𠊛京三島) hay Kinh tộc Tam đảo (chữ Hán: 京族三岛, bính âm: Jīngzú Sàndăo) là tên gọi đặc trưng được dùng để chỉ cộng đồng thiểu số người Việt (còn gọi là người Kinh) di cư theo đường biển từ miền duyên hải của Việt Nam vào đầu thế kỷ 16 đến định cư trên ba hòn đảo (tam đảo) nhỏ là Vạn Vĩ (Wanwei), Vu Ðầu (Wutou) và Sơn Tâm (Shanxin) lúc đầu vốn là hoang đảo, ngày nay là ba thôn thuộc địa phận thị trấn Giang Bình, huyện cấp thị Đông Hưng, địa cấp thị Phòng Thành Cảng của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc (cách cửa khẩu Móng Cái của Việt Nam chừng 25 km).

Mới!!: Văn học dân gian và Người Kinh Tam Đảo (Quảng Tây) · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Văn học dân gian và Người Mã Lai · Xem thêm »

Nikolai Andreyevich Rimsky-Korsakov

Nikolai Andreyevich Rimsky-Korsakov (1844-1908). Nikolai Andreyevich Rimsky-Korsakov (tiếng Nga: Николай Андреевич Римский-Корсаков, 18 tháng 3 (ngày 6 tháng 3 dương lịch cũ) năm 1844 - 21 tháng 6 (tức ngày 8 tháng 6 dương lịch cũ) năm 1908) là một nhà soạn nhạc người Nga, và là thành viên của nhóm các nhà soạn nhạc được gọi là Могучая кучка (Nắm tay vĩ đại hay Năm cây đại thụ (the Five)).

Mới!!: Văn học dân gian và Nikolai Andreyevich Rimsky-Korsakov · Xem thêm »

Phùng Mộng Long

Phùng Mộng Long (馮夢龍), sinh 1574 - mất 1646) sinh vào năm thứ 2 thời Vạn Lịch triều Minh và mất thời Thuận Trị triều Thanh, là tác giả của tiểu tuyết nổi tiếng "Đông Chu Liệt Quốc". Trước đây, tác giả thường được coi là người Ngô huyện tuy nhiên gần đây, sau khi tái bản "Thọ Ninh đãi chí", mới xác định rằng ông quê ở Trường Châu.

Mới!!: Văn học dân gian và Phùng Mộng Long · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Văn học dân gian và Quang Trung · Xem thêm »

Robin Hood

Robin Hood là một nhân vật anh hùng trong văn học dân gian của Anh.

Mới!!: Văn học dân gian và Robin Hood · Xem thêm »

Sét đánh ngang trời

Sét đánh ngang trời là album chủ đề đầu tay của ban nhạc progressive metal Hạc San, phát hành vào ngày 12/12/2015 bởi Art Hacova.

Mới!!: Văn học dân gian và Sét đánh ngang trời · Xem thêm »

Sói Nhật Bản

Chó sói Nhật Bản hay chó sói Honshū là một trong hai phân loài của sói xám sống ở Nhật Bản (phân loài còn lại là chó sói Ezo) và cả hai phân loài này đều đã tuyệt chủng.

Mới!!: Văn học dân gian và Sói Nhật Bản · Xem thêm »

Sự tích trầu cau

Mâm trầu cau trong lể cưới Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, có Sự tích trầu cau.

Mới!!: Văn học dân gian và Sự tích trầu cau · Xem thêm »

Shchors (phim)

Shchors (tiếng Nga: Щорс) là một bộ phim khai thác đề tài Nội chiến Nga của đạo diễn Aleksandr Dovzhenko, phát hành lần đầu năm 1939.

Mới!!: Văn học dân gian và Shchors (phim) · Xem thêm »

Siêu linh

nh chụp Eva Carriere vào năm 1912, với một luồng sáng rõ ràng xuất hiện giữa hai bàn tay. Siêu linh hay còn gọi là huyền bí, siêu tâm linh, hay paranormal là một thuật ngữ được đặt ra để gọi tên cho những hiện tượng nằm ngoài phạm vi hiểu biết bình thường hoặc khoa học hiện tại không thể giải thích hay đo lường được.

Mới!!: Văn học dân gian và Siêu linh · Xem thêm »

Tôn Ngộ Không

Tôn Ngộ Không, còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây du ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa.

Mới!!: Văn học dân gian và Tôn Ngộ Không · Xem thêm »

Tục ngữ

Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

Mới!!: Văn học dân gian và Tục ngữ · Xem thêm »

Tự sự

Tự sự hay kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh.

Mới!!: Văn học dân gian và Tự sự · Xem thêm »

Thần Nông

Thần Nông (phồn thể: 神農, giản thể: 神农), còn được gọi là Thần Nông thị (神農氏), Liên Sơn thị (連山氏), thường được biết với tên gọi Viêm Đế (炎帝), là một vị thần huyền thoại của các dân tộc chịu ảnh hưởng của nền Văn minh Trung Hoa, một trong Tam Hoàng và được xem là một Anh hùng văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Văn học dân gian và Thần Nông · Xem thêm »

Thằng Bờm

Thằng Bờm là một nhân vật truyền thuyết được lưu truyền lâu đời tại Việt Nam, đây được coi là một trong số những nhân vật tiêu biểu nhất cho dòng văn học dân gian.

Mới!!: Văn học dân gian và Thằng Bờm · Xem thêm »

Tiên nữ

Tiên hay tiên nữ, thần tiên là sinh vật trong thần thoại hoặc trong truyền thuyết thường là con gái, được hình thành từ linh hồn, thường được miêu tả như siêu hình, siêu tự nhiên hoặc siêu nhân.

Mới!!: Văn học dân gian và Tiên nữ · Xem thêm »

Truyện cổ tích Nga

180px Truyện cổ tích Nga (tiếng Nga: Русские сказки) là thuật ngữ mô tả kho tàng các câu chuyện được lưu hành trong dân gian Nga tự cổ chí kim và có cả những tác phẩm mang tính cá nhân, có tác giả và hoàn cảnh sáng tác cụ thể.

Mới!!: Văn học dân gian và Truyện cổ tích Nga · Xem thêm »

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là một trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Mới!!: Văn học dân gian và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Văn học dân gian và Ukraina · Xem thêm »

Vũ Ngọc Phan

Nhà văn Vũ Ngọc Phan Vũ Ngọc Phan (1902-1987) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học hiện đại và văn học dân gian Việt Nam.

Mới!!: Văn học dân gian và Vũ Ngọc Phan · Xem thêm »

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Mới!!: Văn học dân gian và Văn hóa Việt Nam · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Văn học dân gian và Văn học · Xem thêm »

Văn học Ấn Độ

Văn học Ấn Độ nói chung được công nhận là một trong những nền văn học cổ nhất thế giới.

Mới!!: Văn học dân gian và Văn học Ấn Độ · Xem thêm »

Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam

Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam có những thành tựu với những sắc thái riêng biệt.

Mới!!: Văn học dân gian và Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam · Xem thêm »

Văn học Nhật Bản

Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập.

Mới!!: Văn học dân gian và Văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Mới!!: Văn học dân gian và Văn học Việt Nam · Xem thêm »

Vua Arthur

p.

Mới!!: Văn học dân gian và Vua Arthur · Xem thêm »

Xứ Đông

Vị trí trấn Đông (màu vàng) trong tứ trấn Thăng Long Xứ Đông hay trấn Hải Đông, trấn Hải Dương là tên một địa danh cổ, một trấn ở phía Đông của Kinh thành Thăng Long xưa.

Mới!!: Văn học dân gian và Xứ Đông · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Truyện dân gian, Văn học dân gian Việt Nam, Văn học truyền khẩu, Văn học truyền miệng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »