Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vùng Tanintharyi

Mục lục Vùng Tanintharyi

Vị trí của vùng Tanintharyi Taninthayi là một vùng hành chính của Myanmar, ở phía nam của nước này, trên bán đảo Mã Lai.

37 quan hệ: Anawrahta, Bang Saphan (huyện), Bang Saphan Noi (huyện), Bão nhiệt đới Linda (1997), Bồ câu vằn, Các quốc gia Môn ở Myanma, Cầy mực, Chi Lôi khoai, Chiến tranh Anh - Miến Điện, Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất, Chiến tranh Ayutthaya - Myanma, Chiến tranh Ayutthaya - Myanma (1759-1760), Chiến tranh Konbaung-Hanthawaddy, Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767), Dawei, Deuterocopus atrapex, Ekkathat, Eo đất Kra, Hạ Miến, Kawthaung, Kui Buri (huyện), Moken, Mon (bang), Mueang Prachuap Khiri Khan (huyện), Myanmar, Mycalesis anaxias, Người Mã Lai, Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện, Phân cấp hành chính Myanmar, Pran Buri (huyện), Quần đảo Mergui, Sam Roi Yot (huyện), Thap Sakae (huyện), Thông nhựa, Tiếng Môn, Tiếng Miến Điện, Wareru.

Anawrahta

Anawrahta Minsaw (အနော်ရထာ မင်းစော,; 1015–1078) là một vị vua nhà Pagan, người sáng lập đế quốc Myanma thứ nhất. Ông được các sử gia coi là vị vua quan trọng nhất trong lịch sử Myanma. Anawrahta đã biến nhà nước của người Miến từ một tiểu quốc ở vùng đất khô ở Thượng Miến thành một đế quốc, tạo lập cơ sở cho đất nước Myanma hiện nay. Lịch sử thành văn của Myanma chỉ chính thức bắt đầu từ khi ông lên ngôi vào năm 1044. Anawrahta đã thống nhất toàn thể thung lũng sông Ayeyarwady, và đó là lần thống nhất đầu tiên trong lịch sử, và đặt các vùng ngoại vi, tức là các nhà nước của người Shan và người Arakan, dưới bá chủ của triều đình Pagan. Ông đã ngăn chặn thành công đế quốc Khmer tiến về bờ biển Tenasserim và vào lưu vực thượng lưu sông Menam, giúp cho Myanma trở thành một trong hai đế quốc ở Đông Nam Á lục địa. Anawrahta đã thực hiện một loạt cải cách xã hội, tín ngưỡng và kinh tế quan trọng để lại những tác động lâu dài tới lịch sử Myanma. Những cải cách xã hội và tín ngưỡng của ông sau đó đã phát triển thành văn hóa Myanma hiện đại. Ông đã cho xây dựng một loạt đập nước, biến vùng đất khô cằn quanh Pagan thành một trung tâm sản xuất lúa gạo ở Thượng Miến, giúp cho Thượng Miến có một cơ sở kinh tế bền vững để dựa vào đó thống trị lưu vực sông Ayeyarwady và các vùng ngoại vi của nó trong các thế kỷ tiếp theo. Ông đã để lại một hệ thống hành chính mạnh mà tất cả các vua nhà Pagan tiếp sau đều áp dụng cho đến tận khi vương triều này bị diệt vong vào năm 1287. Quyền bá chủ bền vững của vương triều Pagan ở lưu vực sông Ayeyarwady đã tạo lập cơ sở cho văn hóa và ngôn ngữ Miến phát triển, cho dân tộc Miến mở rộng phạm vi cư trú ở Thượng Miến. Di sản của Anawrahta đã vượt ra ngoài cả biên giới Myanma hiện đại. Việc ông hậu thuẫn Phật giáo Thượng tọa bộ và việc ông ngăn chặn thành công sự mở rộng về phía tây của đế quốc Khmer, một nhà nước theo đạo Hindu, đã giúp cho tông Phật giáo này có được chỗ dựa an toàn. Ông đã giúp Phật giáo Thượng tọa bộ phục hưng ở Ceylon, quê hương của nó. Sự thành công của triều Pagan đã giúp cho Phật giáo Thượng tọa bộ sau này phát triển ở Lan Na (miền Bắc Thái Lan ngày nay), Ayutthaya và Sukhothai (miền Trung Thái Lan ngày nay), Lan Xang (Lào ngày nay), và Đế quốc Khmer ở thế kỷ 13 và 14.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Anawrahta · Xem thêm »

Bang Saphan (huyện)

Bang Saphan hay Bangsaphan (บางสะพาน) là một huyện (amphoe) ở phía nam của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Bang Saphan (huyện) · Xem thêm »

Bang Saphan Noi (huyện)

Bang Saphan Noi hay Bangsaphan Noi (บางสะพานน้อย) là huyện (amphoe) cực nam của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Bang Saphan Noi (huyện) · Xem thêm »

Bão nhiệt đới Linda (1997)

Bão nhiệt đới Linda, được biết đến ở Philippines với tên gọi Áp thấp nhiệt đới Openg, được biết đến tại Việt Nam với tên gọi cơn bão số 5, là cơn bão thảm khốc nhất khi tấn công vào miền Nam Việt Nam trong vòng ít nhất 100 năm.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Bão nhiệt đới Linda (1997) · Xem thêm »

Bồ câu vằn

Geopelia striata là một loài chim trong họ Columbidae.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Bồ câu vằn · Xem thêm »

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Các quốc gia Môn ở Myanma · Xem thêm »

Cầy mực

Cầy mực hay chồn mực (tiếng Mường: tu dân, tiếng Thái: hên mi, tiếng Nùng: hên moòng, tiếng Dao: điền chiến, danh pháp hai phần: Arctictis binturong) là loài động vật ăn thịt thuộc họ Cầy (Viverridae).

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Cầy mực · Xem thêm »

Chi Lôi khoai

Chi Lôi khoai (danh pháp khoa học: Gymnocladus) là một chi thuộc phân họ Vang (Caesalpinioideae) của họ Đậu (Fabaceae), có quan hệ họ hàng gần với các loài bồ kết (Gleditsia spp.). Danh pháp này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp γυμνός: "trần trụi" và κλαδί: "cành", và có nghĩa là các cành to mập không có cành nhỏ.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Chi Lôi khoai · Xem thêm »

Chiến tranh Anh - Miến Điện

Chiến tranh Anh Miến là tên chung của ba cuộc chiến giữa vương quốc Anh và Miến Điện (Myanma bây giờ) vào những năm 1823-1826, 1852-1853 và 1885.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Chiến tranh Anh - Miến Điện · Xem thêm »

Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất

Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất (tiếng Anh: First Anglo-Burmese War, ပထမ အင်္ဂလိပ် မြန်မာ စစ်) diễn ra từ ngày 5 tháng 3 năm 1824 đến ngày 24 tháng 2 năm 1826.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma

Chiến tranh Ayutthya - Myanma là cuộc chiến tranh giữa hai nước láng giềng ở Đông Nam Á. Vương quốc Ayutthaya là một trong những nhà nước tiền thân của Thái Lan hiện đại.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Chiến tranh Ayutthaya - Myanma · Xem thêm »

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma (1759-1760)

Chiến tranh Miến Điện-Xiêm (1759-1760) (ယိုးဒယား-မြန်မာစစ် (၁၇၅၉–၁၇၆၀); สงครามพม่า-สยาม (พ.ศ. 2302–2303)) là cuộc xung đột quân sự đầu tiên giữa nhà Konbaung của Miến Điện (Myanmar) và nhà Ayutthaya của nước Xiêm (Thái Lan).

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Chiến tranh Ayutthaya - Myanma (1759-1760) · Xem thêm »

Chiến tranh Konbaung-Hanthawaddy

Chiến tranh Konbaung-Hanthawaddy (tiếng Miến Điện: ကုန်းဘောင်-ဟံသာဝတီ စစ်) là cuộc chiến tranh giữa triều Konbaung triều Hanthawaddy phục hồi của Miến Điện (Myanmar) giai đoạn 1752-1757.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Chiến tranh Konbaung-Hanthawaddy · Xem thêm »

Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767)

Xiêm La và Miến Điện là hai nước láng giềng nằm ở phía tây của bán đảo Đông Nam Á, vốn có những mối quan hệ phức tạp về nhiều mặt.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767) · Xem thêm »

Dawei

Dawei (trước đây là Tavoy Tiếng Thái:ทวาย), là một thành phố ở đông nam của Myanma, là thủ phủ của vùng Tanintharyi, nằm cách Yangon khoảng về phía nam bên bờ bắc của sông Dawei.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Dawei · Xem thêm »

Deuterocopus atrapex

Deuterocopus atrapex là một loài bướm đêm thuộc họ Pterophoridae.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Deuterocopus atrapex · Xem thêm »

Ekkathat

Borommaracha Kasat Bowon Sucharit, Somdet Phra Chao Yu Hua Phra Thi Nang Suriyat Amarin, Chaofa Ekathat, hoặc Krom Khun Anurak Montri, là vị vua thứ 33 và cuối cùng của vương quốc Ayutthaya, trị vì từ 1758 đến ngày 7 tháng Tư 1767 trước khi vương quốc sụp đổ.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Ekkathat · Xem thêm »

Eo đất Kra

Eo đất Kra là một dải đất hẹp chạy dài theo hướng Bắc-Nam, nối bán đảo Malay với lục địa châu Á. Phần phía Đông của eo đất Kra thuộc Thái Lan và trông ra vịnh Thái Lan.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Eo đất Kra · Xem thêm »

Hạ Miến

Hạ Miến, hay theo cách gọi của người Anh là Lower Burma, là vùng đất của Myanma mà triều Konbaung chấp nhận nhượng cho thực dân Anh sau chiến tranh Anh-Miến lần thứ hai (năm 1852) cộng với lãnh thổ của vương quốc Arakan và Tenasserim mà người Anh đã chiếm được vào năm 1826.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Hạ Miến · Xem thêm »

Kawthaung

Kawthaung (เกาะสอง; Pulodua) nằm ở cực nam của Myanma, thuộc vùng Tanintharyi.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Kawthaung · Xem thêm »

Kui Buri (huyện)

Kui Buri (กุยบุรี) là một huyện (amphoe) ở phía bắc của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Kui Buri (huyện) · Xem thêm »

Moken

Cậu bé Moken Sama-Bajau Moken (còn gọi là Mawken hay Morgan, tiếng Myanmar: ဆလုံ လူမျိုး, tiếng Thái Lan: ชาวเล chao le, nghĩa là "người biển") là một dân tộc ít người sống ở vùng quần đảo Mergui, một nhóm gồm khoảng 800 hòn đảo ở biển Andaman phía tây eo đất Kra, thuộc chủ quyền của Myanmar và Thái Lan.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Moken · Xem thêm »

Mon (bang)

Mon là một bang của Myanma.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Mon (bang) · Xem thêm »

Mueang Prachuap Khiri Khan (huyện)

Mueang Prachuap Khiri Khan (เมืองประจวบคีรีขันธ์) là huyện thủ phủ (Amphoe Mueang) của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Mueang Prachuap Khiri Khan (huyện) · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Myanmar · Xem thêm »

Mycalesis anaxias

Mycalesis anaxias là một loài bướm trong phân họ Satyrinae được tìm thấy ở Nam Á, và Đông Nam Á. Tại Nam Á, nó sinh sống ở Sikkim, về phía đông qua các rặng đồi đến Assam, Cachar, Myanma và Tenasserim.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Mycalesis anaxias · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Người Mã Lai · Xem thêm »

Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện

Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện là chương mở đầu của Mặt trận Miến Điện tại mặt trận Đông Nam Á trong Thế chiến II, diễn ra trong vòng bốn năm từ 1942 đến năm 1945.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Nhật Bản xâm chiếm Miến Điện · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Myanmar

Myanmar có bốn cấp hành chính chính thức là trung ương, vùng hành chính và bang, huyện, xã.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Phân cấp hành chính Myanmar · Xem thêm »

Pran Buri (huyện)

Pran Buri (ปราณบุรี) là một huyện (amphoe) ở phía bắc của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Pran Buri (huyện) · Xem thêm »

Quần đảo Mergui

Bản đồ quần đảo Mergui Quần đảo Mergui (cũng gọi là quần đảo Myeik hay Myeik Kyunzu; မြိတ်ကျွန်းစု) là một quần đảo nằm ở khu vực cực nam của Myanma và là một phần của vùng Tanintharyi.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Quần đảo Mergui · Xem thêm »

Sam Roi Yot (huyện)

Sam Roi Yot(สามร้อยยอด) là một huyện (amphoe) ở phía bắc của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Sam Roi Yot (huyện) · Xem thêm »

Thap Sakae (huyện)

Thap Sakae (ทับสะแก) là một huyện (amphoe) ở phía nam của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Thap Sakae (huyện) · Xem thêm »

Thông nhựa

Thông nhựa, thông ta, thông hai lá hay thông Tenasserim (danh pháp hai phần: Pinus latteri).

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Thông nhựa · Xem thêm »

Tiếng Môn

Tiếng Môn (ဘာသာ မန်; မွန်ဘာသာ) là ngôn ngữ của người Môn, một dân tộc sống tại Myanmar và Thái Lan.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Tiếng Môn · Xem thêm »

Tiếng Miến Điện

Tiếng Miến Điện, hay tiếng Miến (tên မြန်မာဘာသာ, MLCTS: myanma bhasa, IPA), còn gọi là tiếng Myanmar, là ngôn ngữ chính thức của Myanmar.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Tiếng Miến Điện · Xem thêm »

Wareru

Wareru (ဝါရီရူး,; 1253–1307) là người sáng lập Vương quốc Ramanya tại Hạ Miến ngày nay.

Mới!!: Vùng Tanintharyi và Wareru · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tanintharyi (vùng), Tenasserim.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »