Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vùng H II

Mục lục Vùng H II

NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.

14 quan hệ: Cụm sao mở, R136a1, Sao, Thiên hà, Thiên hà Chong Chóng, Thiên hà Tam Giác, Thiên thể, Thiên thể Messier, Thiên văn học, Tinh vân Đại Bàng, Tinh vân Chẻ Ba, Tinh vân Lagoon, Tinh vân Mân Khôi, Tinh vân Omega.

Cụm sao mở

newspaper.

Mới!!: Vùng H II và Cụm sao mở · Xem thêm »

R136a1

R136a1 là một ngôi sao khổng lồ với khối lượng gấp 256 lần khối lượng Mặt Trời, và có độ sáng gấp 7,7 triệu lần độ sáng Mặt Trời, có bề mặt nóng đến 56.000 độ C (100.832 độ F), tức gấp 9 lần so với Mặt trời.

Mới!!: Vùng H II và R136a1 · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Vùng H II và Sao · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Vùng H II và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà Chong Chóng

Thiên hà Chong Chóng là một thiên hà xoắn ốc đối diện mặt cách Trái Đất khoảng 27 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Đại Hùng.

Mới!!: Vùng H II và Thiên hà Chong Chóng · Xem thêm »

Thiên hà Tam Giác

Thiên hà Tam Giác là một thiên hà xoắn ốc cách xấp xỉ Trái Đất 3 triệu năm ánh sáng (ly) trong chòm sao Tam Giác.

Mới!!: Vùng H II và Thiên hà Tam Giác · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Vùng H II và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên thể Messier

Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.

Mới!!: Vùng H II và Thiên thể Messier · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Vùng H II và Thiên văn học · Xem thêm »

Tinh vân Đại Bàng

Tinh vân Đại Bàng (các tên gọi danh lục M 16 hay NGC 6611) là một vùng khí H II lớn nhìn thấy được trong chòm sao Cự Xà, được hình thành bởi một đám sao mở cùng kết hợp với một tinh vân phát xạ chứa các ion hidro, với danh lục là IC 4703.

Mới!!: Vùng H II và Tinh vân Đại Bàng · Xem thêm »

Tinh vân Chẻ Ba

Tinh vân Trifid (định danh là Messier 20 hay M20 và NGC 6514) là một vùng H II nằm trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Vùng H II và Tinh vân Chẻ Ba · Xem thêm »

Tinh vân Lagoon

Tinh vân Lagoon (danh lục Messier 8 hay M8, hoặc NGC 6523) là một đám mây giữa các ngôi sao khổng lồ trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Vùng H II và Tinh vân Lagoon · Xem thêm »

Tinh vân Mân Khôi

Tinh vân Mân Khôi hay Tinh vân Nơ thắt Hoa Hồng (còn được biết đến với tên viết tắt NGC 2237 và C 49) là một vùng H II lớn có dạng gần tròn nằm ở biên của một đám mây phân tử khổng lồ trong chòm sao Kỳ Lân.

Mới!!: Vùng H II và Tinh vân Mân Khôi · Xem thêm »

Tinh vân Omega

Tinh vân Omega, còn gọi là tinh vân Thiên Nga, tinh vân Móng Ngựa, Messier 17 hay M17 và NGC 6618, là một vùng H II trong chòm sao Nhân Mã (Sagittarius).

Mới!!: Vùng H II và Tinh vân Omega · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »