Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Võ Tắc Thiên

Mục lục Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mục lục

  1. 191 quan hệ: An Lạc công chúa, Đại Thánh Đế, Đậu đức phi (Đường Duệ Tông), Địch Nhân Kiệt, Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma, Đinh Kiến, Đường, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Duệ Tông, Đường Kính Tông, Đường Lâm (nhà Đường), Đường Mục Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Đường Thương Đế, Đường Trung Tông, Đường Vũ Tông, Ông Văn Tùng, Bùi Viêm, Bột Hải Cao Vương, Cao Lực Sĩ, Cà-sa, Càn (huyện), Càn lăng, Càn Long, Cửu Hoa Sơn, Cựu Đường thư, Chân Thánh nữ vương, Chữ Vạn, Chiêu An hoàng hậu, Chiêu nghi, Chu, Chu Công Đán, Chu Thái Tổ, Chương Kính hoàng hậu (Võ Cư Thường), Civilization V, Cơ Võ, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách vua Trung Quốc, Di-lặc, Diêu Sùng, Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch), Dương Quý Phi, Dương quý tần (Đường Huyền Tông), Hà Nam (Trung Quốc), Hà Tiên Cô, Hạ Cơ, ... Mở rộng chỉ mục (141 hơn) »

An Lạc công chúa

An Lạc công chúa (chữ Hán: 安樂公主; 684 - 21 tháng 7, 710), tên thật Lý Khỏa Nhi (李裹兒), công chúa nhà Đường, là Hoàng nữ thứ 8 và nhỏ nhất của Đường Trung Tông Lý Hiển, vị Hoàng đế thứ 4 và thứ 6 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và An Lạc công chúa

Đại Thánh Đế

Đại Thánh Đế (chữ Hán: 大聖帝) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Xem Võ Tắc Thiên và Đại Thánh Đế

Đậu đức phi (Đường Duệ Tông)

Đậu Đức phi (chữ Hán: 窦德妃; ? - 693), thường được gọi với thụy hiệu Chiêu Thành Thuận Thánh hoàng hậu (昭成顺圣皇后), là một phi tần của Đường Duệ Tông Lý Đán, mẹ ruột của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.

Xem Võ Tắc Thiên và Đậu đức phi (Đường Duệ Tông)

Địch Nhân Kiệt

Địch Nhân Kiệt (tiếng Trung: 狄仁傑, 630-15/8/700), tự Hoài Anh, còn gọi là Lương Văn Huệ công, là một quan lại của nhà Đường cũng như của triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Xem Võ Tắc Thiên và Địch Nhân Kiệt

Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma

Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma (phồn thể: 狄仁傑之通天帝國; giản thể: 狄仁杰之通天帝国; Hán Việt: Địch Nhân Kiệt chi Thông thiên đế quốc; Tiếng Anh: Detective Dee and the Mystery of the Phantom Flame) là bộ phim hành động, trinh thám cổ trang về Địch Nhân Kiệt - một nhân vật lịch sử xuất chúng trong điện ảnh và sử sách Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Địch Nhân Kiệt: Bí ẩn ngọn lửa ma

Đinh Kiến

Ðinh Kiến(丁建) là thủ lĩnh quân khởi nghĩa chống lại chính quyền nhà Đường thời Bắc thuộc lần III trong lịch sử Việt Nam.

Xem Võ Tắc Thiên và Đinh Kiến

Đường

Đường trong tiếng Việt có thể là.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Cao Tông

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Cao Tổ

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Duệ Tông

Đường Kính Tông

Đường Kính Tông (chữ Hán: 唐敬宗, 22 tháng 7, năm 809 - 9 tháng 1, năm 827), tên thật Lý Đam (李湛), là vị hoàng đế thứ 13 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Kính Tông

Đường Lâm (nhà Đường)

Đường Lâm (chữ Hán: 唐临, 600? – 659?), tên tự là Bổn Đức, tịch quán ở Trường An, Kinh Triệu, là quan viên nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Lâm (nhà Đường)

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Mục Tông

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Minh Hoàng

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Túc Tông

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Thái Tông

Đường Thương Đế

Đường Thương Đế (chữ Hán: 唐殤帝; ? – 5 tháng 9, 714), còn gọi là Đường Thiếu Đế (唐少帝), tên thật là Lý Trọng Mậu (李重茂), là một vị hoàng đế của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì trong một thời gian ngắn trong năm 710.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Thương Đế

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Trung Tông

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Đường Vũ Tông

Ông Văn Tùng

Ông Văn Tùng (sinh: 1936) là một nhà giáo, nhà văn và dịch giả người Việt Nam.

Xem Võ Tắc Thiên và Ông Văn Tùng

Bùi Viêm

Bùi Viêm (裴炎) (khoảng 600 - 30/11/684) là tể tướng Trung Quốc đời Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Bùi Viêm

Bột Hải Cao Vương

Bột Hải Cao Vương (? - 719) là người sáng lập của Vương quốc Bột Hải vào năm 698.

Xem Võ Tắc Thiên và Bột Hải Cao Vương

Cao Lực Sĩ

Cao Lực Sĩ (chữ Hán: 高力士; bính âm: Gāo Lìshì; 684-762) là hoạn quan nổi tiếng thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Cao Lực Sĩ

Cà-sa

Cà-sa (phiên âm latinh từ tiếng Phạn: Kasāya), là một loại áo dài mặc ngoài của giới tăng lữ Phật giáo, được may bằng các mảnh vải ghép lại, có hình chữ nhật dài để quấn quanh người.

Xem Võ Tắc Thiên và Cà-sa

Càn (huyện)

Càn huyện hay Kiền huyện (tiếng Trung: 乾縣, Hán Việt: Càn huyện hay Kiền huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Võ Tắc Thiên và Càn (huyện)

Càn lăng

quote.

Xem Võ Tắc Thiên và Càn lăng

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Xem Võ Tắc Thiên và Càn Long

Cửu Hoa Sơn

Quang cảnh nhìn từ đỉnh Liên Hoa núi Cửu Hoa Núi Cửu Hoa (giản thể: 九华山; phồn thể: 九華山; phiên âm: Jǐuhuá Shān) là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc, nằm về phía đông nam của phố Trì Châu thuộc tỉnh An Huy - Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Cửu Hoa Sơn

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Xem Võ Tắc Thiên và Cựu Đường thư

Chân Thánh nữ vương

Chân Thánh nữ vương (mất 897, trị vì 887–897), tên húy là Kim Mạn (金曼, 김만) hay Kim Viên (金垣, 김원), là người trị vì thứ 51 của vương quốc Tân La.

Xem Võ Tắc Thiên và Chân Thánh nữ vương

Chữ Vạn

Hình trang trí bằng chữ Vạn Trang trí bằng chữ Vạn trên vải Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक, chữ Hán: 卍) là một biểu tượng chữ thập với bốn góc vuông về góc phải và hướng sang bên phải, có hướng các đầu mút xoay ngược chiều kim đồng hồ (đường đi rẽ phải).

Xem Võ Tắc Thiên và Chữ Vạn

Chiêu An hoàng hậu

Chiêu An hoàng hậu Tống thị (chữ Hán: 昭安皇后, không rõ năm sanh năm mất) là vợ của Võ Chu Liệt Tổ Võ Kiệm.

Xem Võ Tắc Thiên và Chiêu An hoàng hậu

Chiêu nghi

Chiêu nghi (chữ Hán: 昭儀) là tên gọi một tước vị thời phong kiến và quân chủ của phi tần trong hậu cung thời phong kiến ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Võ Tắc Thiên và Chiêu nghi

Chu

Chu có thể là tên gọi của.

Xem Võ Tắc Thiên và Chu

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Chu Công Đán

Chu Thái Tổ

*Chu Thái Tổ là miếu hiệu của những nhân vật sau.

Xem Võ Tắc Thiên và Chu Thái Tổ

Chương Kính hoàng hậu (Võ Cư Thường)

Chương Kính hoàng hậu Lưu thị (chữ Hán: 章敬皇后, không rõ năm sanh năm mất) là vợ của Võ Chu Túc Tổ Võ Cư Thường.

Xem Võ Tắc Thiên và Chương Kính hoàng hậu (Võ Cư Thường)

Civilization V

Civilization V (hay tên đầy đủ là Sid Meier's Civilization V là một video game chiến thuật theo lượt do Firaxis phát triển trên hệ Microsoft Windows vào tháng 9 năm 2010 và trên hệ Mac OS X ngày 23 tháng 11 năm 2010.http://blog.gameagent.com/2010/11/02/civilization-v-coming-to-macs-on-november-23/ Đây là phiên bản mới nhất của dòng game Civilization cho đến đến tháng 10 năm 2014 với sự ra mắt của Civilization:Beyond Earth Trong Civilization V, người chơi bắt đầu từ thời điểm của các nền văn minh tiền sử và đến tương lai trên một bản đồ cho trước, và để chiến thắng phải thỏa mãn một số điều kiện khác nhau thông qua nghiên cứu, ngoại giao, mở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế, xâm chiếm các vùng đất/lãnh thổ khác.

Xem Võ Tắc Thiên và Civilization V

Cơ Võ

Cơ Võ (chữ Hán: 姬武, không rõ năm sanh năm mất), thường kêu là Võ Chu Duệ tổ.

Xem Võ Tắc Thiên và Cơ Võ

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Võ Tắc Thiên và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Võ Tắc Thiên và Danh sách vua Trung Quốc

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh.

Xem Võ Tắc Thiên và Di-lặc

Diêu Sùng

Diêu Sùng (chữ Hán: 姚崇, bính âm: Yao Chong, 650 - 28 tháng 9 năm 721), hay Diêu Nguyên Chi (姚元之), Diêu Nguyên Sùng, tên tự là Nguyên Chi (元之), gọi theo thụy hiệu là Lương Văn Hiến công (梁文献公), là tể tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Diêu Sùng

Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch)

Hiếu Minh Cao hoàng hậu (chữ Hán: 孝明高皇后; 579 - 3 tháng 10, 670), thường xưng Vinh Quốc phu nhân Dương thị (榮國夫人楊氏), là mẫu thân của Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc Võ Tắc Thiên, cụ ngoại Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.

Xem Võ Tắc Thiên và Dương phu nhân (Võ Sĩ Hoạch)

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Xem Võ Tắc Thiên và Dương Quý Phi

Dương quý tần (Đường Huyền Tông)

Nguyên Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 元獻皇后; 699 - 729), cũng thường gọi Dương Quý tần (楊貴嬪), là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Dương quý tần (Đường Huyền Tông)

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Tiên Cô

Hà Tiên Cô Hà Tiên Cô (tiếng Trung: 何仙姑, bính âm: Hé Xiān Gū, Wade-Giles: Ho Hsien-ku), có tên là Hà Quỳnh (何瓊) hay Hà Tú Cô (何秀姑) và có lẽ là vị tiên nữ duy nhất trong số bát tiên của Đạo giáo, do vị tiên Lam Thái Hòa chưa rõ là nam hay nữ còn tất cả các vị tiên còn lại đều là nam.

Xem Võ Tắc Thiên và Hà Tiên Cô

Hạ Cơ

Hạ Cơ (chữ Hán: 夏姬), là một thiếu nữ trứ danh tuyệt sắc, một công chúa nước Trịnh thời kỳ thời Xuân Thu, với tư cách là con gái của Trịnh Mục công, em gái của Trịnh Linh công.

Xem Võ Tắc Thiên và Hạ Cơ

Hậu Chu

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Chu (後周) (951-959) là triều đại cuối cùng trong số năm triều đại, kiểm soát phần lớn miền Bắc Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc, một thời kỳ kéo dài từ năm 907 tới năm 960 và là cầu nối giữa thời nhà Đường và thời nhà Tống.

Xem Võ Tắc Thiên và Hậu Chu

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Hắc Long Giang

Hứa Chi

Hứa Chi (chữ Hán: 许芝, ? - ?), quan viên tập đoàn quân phiệt Tào Ngụy cuối đời Hán, đầu đời Tam Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Hứa Chi

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Hoàng đế

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Võ Tắc Thiên và Hoàng hậu

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Võ Tắc Thiên và Hoàng thái hậu

Khang Huệ hoàng hậu

Khang Huệ hoàng hậu Khương thị (chữ Hán: 康惠皇后, không rõ năm sanh năm mất) là vợ của Võ Chu Duệ Tổ.

Xem Võ Tắc Thiên và Khang Huệ hoàng hậu

Lang Tà Vương thị

Lang Tà Vương thị, là thế tộc họ Vương tại Lang Tà quận.

Xem Võ Tắc Thiên và Lang Tà Vương thị

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Lã hậu

Lục hoàng hậu (Đường Thương Đế)

Thương Đế Lục hoàng hậu (chữ Hán: 殤帝陸皇后), hoặc Đường Long hậu (唐隆后), là Hoàng hậu trẻ em tại vị trong thời gian rất ngắn (chỉ 17 ngày) trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Lục hoàng hậu (Đường Thương Đế)

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Võ Tắc Thiên và Lịch sử Trung Quốc

Lý Đàm

Lý Đàm (chữ Hán: 李倓, ? - 757), thường được gọi theo tước vị được phong Kiến Ninh vương (建寧王), là hoàng tử thứ ba của Đường Túc Tông Lý Hanh của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Đàm

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Bạch

Lý Cương (nhà Đường)

Lý Cương (chữ Hán: 李纲, 547 – 631), biểu tự Văn Kỷ (文纪), là một quan viên trải 3 đời Bắc Chu, nhà Tùy và nhà Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Cương (nhà Đường)

Lý Hiến (Ninh vương)

Lý Hiến (chữ Hán: 李憲; 679 - 15 tháng 1, 742), bổn danh Thành Khí (成器), là một hoàng tử nhà Đường, con trưởng của Đường Duệ Tông Lý Đán, mẹ là nguyên phối của Duệ Tông, Túc Minh Lưu hoàng hậu.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Hiến (Ninh vương)

Lý Hiền

Lý Hiền (chữ Hán: 李贤) có thể là tên của.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Hiền

Lý Hiền (Nhà Đường)

Lý Hiền (chữ Hán: 李賢, 29 tháng 1, 655 - 13 tháng 3, 684), biểu tự Minh Doãn (明允), có thuyết tự Nhân (仁), được biết đến với thụy hiệu Chương Hoài Thái tử (章懷太子), là con trai thứ sáu của Đường Cao Tông, vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Hiền (Nhà Đường)

Lý Hoằng

Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Hoằng

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Huệ Tông

Lý Khác (Ngô vương)

Lý Khác (chữ Hán: 李恪; 619 - 10 tháng 3, 653), thông gọi Ngô vương Khác (吴王恪), biểu tự Khư (厶), là một thân vương và tướng lĩnh thời nhà Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Khác (Ngô vương)

Lý Phụ Quốc

Lý Phụ Quốc (李輔國; 704 – 8 tháng 11, 762), nguyên danh Lý Tính Trung (李靜忠), giai đoạn 757 - 758 lấy tên là Lý Hộ Quốc (李護國), thụy hiệu Bác Lục Xú vương (博陸醜王), là hoạn quan phục vụ dưới triều đình nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Phụ Quốc

Lý Thân (nhà Đường)

Lý Thân (chữ Hán: 李绅, ? – 846), tên tự là Công Thùy, tịch quán ở Vô Tích, Nhuận Châu, nhà chính trị, nhà văn hóa hoạt động trong giai đoạn trung kỳ đời Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Thân (nhà Đường)

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Thế Tích

Lý Thừa Hoành

Lý Thừa Hoành (chữ Hán: 李承宏, bính âm: Li Chenghong, ? - ?), hay còn gọi là Quảng Vũ vương (广武王), là thân vương dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Thừa Hoành

Lý Trọng Nhuận

Lý Trọng Nhuận (chữ Hán: 李重润, bính âm: Li Chongrun, 682 - 8 tháng 10 năm 701, còn có tên là Lý Trọng Chiếu (李重照, bính âm: Li Chongzhao), tức Ý Đức thái tử (懿德太子) là con trai thứ nhất (hoặc thứ hai) của Đường Trung Tông - vị vua thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, mẹ là Vi hoàng hậu.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Trọng Nhuận

Lý Trọng Tuấn

Lý Trọng Tuấn (chữ Hán: 李重俊; ? - 8 tháng 7 năm 707), thụy hiệu là Tiết Mẫn thái tử (節愍太子), là Hoàng thái tử dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, con trai của Đường Trung Tông Lý Hiển.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Trọng Tuấn

Lý Trung (nhà Đường)

Lý Trung (chữ Hán: 李忠; 643 - 665), biểu tự Chính Bổn (正本), là Hoàng tử đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, và cũng trở thành người đầu tiên là Hoàng thái tử của Đường Cao Tông.

Xem Võ Tắc Thiên và Lý Trung (nhà Đường)

Lăng-nghiêm kinh

Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh (sa. Śūraṃgama-samādhi-sūtra; zh. 大佛頂首楞嚴經 Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh), hoặc Lăng-nghiêm kinh (楞嚴經), đã được tất cả các trường phái Phật giáo Trung Hoa tụng niệm và nghiên cứu từ đời nhà Đường và thường được luận giải ở các thế kỷ tiếp theo sau.

Xem Võ Tắc Thiên và Lăng-nghiêm kinh

Lưu Hiểu Khánh

Lưu Hiểu Khánh (sinh ngày 30 tháng 10 năm 1955) là nữ diễn viên Trung Quốc, đồng thời cũng là một tỷ phú.

Xem Võ Tắc Thiên và Lưu Hiểu Khánh

Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông)

Duệ Tông Lưu hoàng hậu (chữ Hán: 睿宗劉皇后, ? - 693), gọi đầy đủ là Túc Minh Thuận Thánh hoàng hậu (肅明順聖皇后), là Hoàng hậu của Đường Duệ Tông Lý Đán, một vị Hoàng đế nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông)

Lưu Nga (Bắc Tống)

Chương Hiến Minh Túc hoàng hậu (chữ Hán: 章献明肃皇后, 968 - 1033), hoặc Từ Nhân Bảo Thọ hoàng thái hậu (慈仁保寿皇太后), là Hoàng hậu của Tống Chân Tông Triệu Hằng, mẹ nuôi của Tống Nhân Tông Triệu Trinh.

Xem Võ Tắc Thiên và Lưu Nga (Bắc Tống)

Lưu Tri Kỷ

Lưu Tri Kỷ (chữ Hán: 劉知幾; 661 - 721) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả cuốn Sử thông thời Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Lưu Tri Kỷ

Nam sủng

Một nữ hầu nhìn trộm cảnh ân ái của vua và một người nam sủng. Nam sủng hay tình phu (chữ Hán: 情夫; Bính âm: Qíngfū; tiếng Anh Lover; tiếng Ý: Cicisbeo) là người yêu ngoài hôn nhân của một người nam với một người nữ hoặc người nam đồng tính đã lập gia đình, nó thường được sử dụng để chỉ một loại bao dưỡng.

Xem Võ Tắc Thiên và Nam sủng

Nữ hoàng

Nữ hoàng (chữ Hán: 女皇, tiếng Anh: Empress Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Hoàng đế, tức là gọi tắt của Nữ hoàng đế (女皇帝).

Xem Võ Tắc Thiên và Nữ hoàng

Nữ quan

Nữ quan (女官), hay còn gọi Cung quan (宮官) hoặc Sĩ nữ (仕女), tiếng Anh là Lady-in-waiting, Court Lady hoặc Palace Attendant, là những từ hay dùng để gọi các cung nữ cao cấp trong cung đình phong kiến.

Xem Võ Tắc Thiên và Nữ quan

Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị

Ngụy Quốc phu nhân Hạ Lan thị (chữ Hán: 魏国夫人賀蘭氏, ? - tháng 9, 666), được biết đến là cháu gái gọi Võ Tắc Thiên bằng dì, mẹ là Hàn Quốc phu nhân Võ Thuận là chị ruột của Võ Tắc Thiên.

Xem Võ Tắc Thiên và Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị

Ngoại giao gấu trúc

Washington D.C. Ngoại giao gấu trúc (熊猫外交, Hùng miêu ngoại giao) là một chính sách của Trung Quốc thúc đẩy quan hệ ngoại giao thông qua việc tặng hoặc cho mượn các cá thể gấu trúc lớn cho các quốc gia trên thế giới.

Xem Võ Tắc Thiên và Ngoại giao gấu trúc

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Xem Võ Tắc Thiên và Ngoại thích

Nguyên thị (hoàng đế)

Nguyên thị (528- ?) không rõ tên thật, là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời cũng là một trong hai người phụ nữ từng bước lên ngai vàng ở Trung Quốc, cùng với Võ Tắc Thiên về sau.

Xem Võ Tắc Thiên và Nguyên thị (hoàng đế)

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Nhà Đường

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Nhà Chu

Nhất Hạnh

Nhất Hạnh (chữ Hán: 一行; 683 – 727) là nhà sư, nhà khoa học Trung Quốc thời Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Nhất Hạnh

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á.

Xem Võ Tắc Thiên và Nhiếp chính

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Niên biểu nhà Đường

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Xem Võ Tắc Thiên và Niên hiệu

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Xem Võ Tắc Thiên và Niên hiệu Trung Quốc

Ninh (họ)

Ninh là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam (chữ Hán: 寧, phiên âm Hán - Việt: Ninh) và Trung Quốc (chữ Hán: 甯 hoặc 寧, bính âm: Ning).

Xem Võ Tắc Thiên và Ninh (họ)

Phó (họ)

Phó là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 傅, Bính âm: Fu), Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada và Triều Tiên tuy rất hiếm (Hangul: 부, Romaja quốc ngữ: Bu).

Xem Võ Tắc Thiên và Phó (họ)

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Võ Tắc Thiên và Phi tần

Phi tần của Đường Thái Tông

Đường Thái Tông Lý Thế Dân Đường Thái Tông phi tần (唐太宗妃嬪) là tập hợp ghi chép về các phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Phi tần của Đường Thái Tông

Quang Trạch (nhà Đường)

Quang Trạch (chữ Hán: 光宅; tháng 9 tới tháng 12 năm 684) là niên hiệu của Đường Duệ Tông Lý Đán.

Xem Võ Tắc Thiên và Quang Trạch (nhà Đường)

Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Ý An hoàng hậu (chữ Hán: 懿安皇后, ? - 25 tháng 6, năm 851http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Xem Võ Tắc Thiên và Quách quý phi (Đường Hiến Tông)

Quý nhân

Quý nhân (chữ Hán: 貴人) là một cấp bậc, danh phận của phi tần trong Hậu cung Hoàng đế.

Xem Võ Tắc Thiên và Quý nhân

Quý phi

Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.

Xem Võ Tắc Thiên và Quý phi

Sử thông

Sử thông (chữ Hán: 史通) là tác phẩm sử học Trung Quốc do nhà sử học Lưu Tri Kỷ thời nhà Đường biên soạn.

Xem Võ Tắc Thiên và Sử thông

Shan Sa

Shan Sa là bút danh của Yan Ni-Ni (Diêm Ni; sinh ngày 26 tháng 10 năm 1972), một nhà văn người Pháp, được biết đến ở Trung Quốc và Việt Nam với tên Sơn Táp (山颯).

Xem Võ Tắc Thiên và Shan Sa

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Sơn Tây (Trung Quốc)

Tài nhân

Tài nhân (chữ Hán: 才人) là tên gọi một tước vị của các nữ quan, sau trở thành một danh hiệu của phi tần.

Xem Võ Tắc Thiên và Tài nhân

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Xem Võ Tắc Thiên và Tân Đường thư

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Võ Tắc Thiên và Tân Cương

Tô Huệ

Tô Huệ Tô Huệ (chữ Hán: 蘇蕙), tự Nhược Lan (若蘭), là một tài nữ thời Tiền Tần Phù Kiên, khoảng thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Tô Huệ

Túc Tổ

Túc Tổ (chữ Hán: 肅祖) là miếu hiệu do những vị quân chủ đời sau truy tôn cho tổ tiên của mình.

Xem Võ Tắc Thiên và Túc Tổ

Tần Phong

Tần Phong (chữ Hán: 秦丰, ? – 29), người hương Lê Khâu, huyện Kỵ (hoặc Kỳ, chữ Hán: 邔), Nam Quận, Kinh Châu, thủ lĩnh quân phiệt cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.

Xem Võ Tắc Thiên và Tần Phong

Tắc Thiên tân tự

Tắc Thiên tân tự (Chữ Hán: 則天新字), còn gọi là Tắc Thiên văn tự (則天文字) hay Võ Hậu tân tự (武后新字), là một cách gọi chung cho một số chữ Hán do vị nữ hoàng độc nhất của Trung Quốc - Võ Tắc Thiên - sáng tạo (Tân tạo tự 新造字), hiện nay chúng thuộc phạm trù Dị thể tự (异体字).

Xem Võ Tắc Thiên và Tắc Thiên tân tự

Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa

Tứ đại mỹ nhân (chữ Hán: 四大美人; bính âm: sì dà měi rén) là cụm từ dùng để tả 4 người đẹp nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, theo quan điểm hiện nay thì cụm từ này dùng để chỉ đến 4 người đẹp gồm: Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Quý phi.

Xem Võ Tắc Thiên và Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Xem Võ Tắc Thiên và Từ Hi Thái hậu

Từ Ngạn Nhược

Từ Ngạn Nhược (? - 901), tên tự Du Chi (俞之), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Đồng bình chương sự (tức tể tướng) dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Xem Võ Tắc Thiên và Từ Ngạn Nhược

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Xem Võ Tắc Thiên và Tống Cao Tông

Thành Trang hoàng hậu

Thành Trang hoàng hậu Bùi thị (chữ Hán: 成庄皇后, không rõ năm sanh năm mất) là vợ của Võ Chu Nghiêm Tổ Võ Khắc Dĩ.

Xem Võ Tắc Thiên và Thành Trang hoàng hậu

Thái Bình công chúa

Thái Bình công chúa (chữ Hán: 太平公主; 665 - 1 tháng 8, 713), phong hiệu đầy đủ là Trấn quốc Thái Bình Thái trưởng công chúa (鎮國太平太長公主), là một Hoàng nữ, Công chúa nổi tiếng nhất triều đại nhà Đường và cả trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Thái Bình công chúa

Thái Bình công chúa bí sử

Thái Bình Công Chúa Bí Sử (tiếng Trung: 太平公主秘史, phiên âm: Taiping Gongzhu Mishi, tiếng Anh: The Secret History of Princess Taiping), là một bộ phim truyền hình cổ trang và lịch sử Trung Quốc của đạo diễn Lý Hàn Thao.

Xem Võ Tắc Thiên và Thái Bình công chúa bí sử

Thái Nguyên Vương thị

Thái Nguyên Vương thị là một trong các Sĩ tộc trong lịch sử Trung Quốc, bắt nguồn từ Thái Nguyên tỉnh Sơn Tây, từ Ngụy Tấn cho tới thời Đường đều vô cùng hiển hách, cùng Lũng Tây Lý thị, Triệu Quận Lý thị, Thanh Hà Thôi thị, Bác Lăng Thôi thị, Phạm Dương Lô thị, Huỳnh Dương Trịnh thị được nhóm vào "ngũ tính thất tộc" nổi tiếng.

Xem Võ Tắc Thiên và Thái Nguyên Vương thị

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Võ Tắc Thiên và Thái tử

Thái Tự

Thái Tự (chữ Hán: 太姒), hay Chu Văn mẫu (周文母), không rõ năm sinh năm mất, họ Tự (姒姓), xuất thân từ bộ tộc thời nhà Hạ gọi là Hữu Sân Thị (有莘氏), nay thuộc tỉnh Vị Nam, Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Thái Tự

Thái Tổ

Thái Tổ (chữ Hán: 太祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Xem Võ Tắc Thiên và Thái Tổ

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Xem Võ Tắc Thiên và Thái thượng hoàng

Thánh Thần Đế

Thánh Thần Đế (chữ Hán 聖神帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Võ Tắc Thiên và Thánh Thần Đế

Tháp Đại Nhạn

Tháp Đại Nhạn (大雁塔, pinyin: Dàyàn Tǎ) là một tháp ở thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Tháp Đại Nhạn

Thâm cung kế

Cung Tâm Kế 2 Thâm Cung Kế (Tên tiếng Anh: Deep in the Realm of Conscience; tên tiếng Hán: 宮心計2深宮計) là bộ phim cổ trang do TVB sản xuất.

Xem Võ Tắc Thiên và Thâm cung kế

Thôi Hạo Nhiên

Thôi Hạo Nhiên sinh ngày 27 tháng 9 năm 1953 tại Sơn Đông, Đài Loan, thường tham gia diễn xuất phim cổ trang.

Xem Võ Tắc Thiên và Thôi Hạo Nhiên

Thần Tú

Thần Tú (zh. shénxiù 神秀, ja. jinshū), ~ 605-706, cũng được gọi là Ngọc Tuyền Thần Tú, là một thiền sư Trung Quốc, một trong những môn đệ xuất sắc của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn.

Xem Võ Tắc Thiên và Thần Tú

Thần Văn Vương

Thần Vũ Vương (trị vì 681–692) là quốc vương thứ ba của Tân La.

Xem Võ Tắc Thiên và Thần Văn Vương

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.

Xem Võ Tắc Thiên và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Thủ đô Trung Quốc

Thủy Tổ

Thủy Tổ (chữ Hán 始祖) là miếu hiệu do các vị quân chủ đời sau truy tôn cho có công khai sáng ra triều đại đó, ngoài ra Thủy Tổ còn là cách gọi những người đầu tiên lập ra một dòng tộc ở một nơi nhất định mà trong văn khấn vẫn gọi là Thủy Tổ Khảo và Thủy Tổ Tỷ.

Xem Võ Tắc Thiên và Thủy Tổ

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Võ Tắc Thiên và Thiểm Tây

Thiện Đức nữ vương

Thiện Đức, tên thật là Kim Đức Mạn, là thụy hiệu của một nữ vương nước Tân La (một trong ba vương quốc thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên gồm Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La). Bà trị vì từ năm 632 đến năm 647, là vị vua thứ 27 của vương quốc Tân La, và là vị nữ vương đầu tiên trong lịch sử Triều Tiên.

Xem Võ Tắc Thiên và Thiện Đức nữ vương

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Thiện nhượng

Thượng Dương hoàng hậu

Lý Thánh Tông Dương hoàng hậu (chữ Hán: 李聖宗楊皇后, ? - 1073), thường được biết đến với tôn hiệu Thượng Dương hoàng hậu (上楊皇后) hoặc Thượng Dương hoàng thái hậu (上陽皇太后), là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Võ Tắc Thiên và Thượng Dương hoàng hậu

Thượng Quan Uyển Nhi

Thượng Quan Uyển Nhi (chữ Hán: 上官婉兒; 664 - 21 tháng 7, 710), còn gọi là Thượng Quan Chiêu dung (上官昭容), là một trong những nữ nhân nổi tiếng của lịch sử Trung Quốc vì tài năng về thơ phú, thư pháp, cũng như vai trò chính trị trong thời đại nhà Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Thượng Quan Uyển Nhi

Tiêu Thục phi

Tiêu Thục phi (chữ Hán: 蕭淑妃, ? - 27 tháng 11, 655), là một sủng phi của Đường Cao Tông Lý Trị, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Tiêu Thục phi

Trình Vụ Đĩnh

Trình Vụ Đĩnh (chữ Hán: 程務挺, ? – 684),, người Binh Ân, Minh Châu, tướng lãnh nhà Đường thời Võ Tắc Thiên, có công trấn áp Đột Quyết, do chịu liên đới với cuộc nổi dậy của Từ Kính Nghiệp nên bị giết.

Xem Võ Tắc Thiên và Trình Vụ Đĩnh

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Xem Võ Tắc Thiên và Trần Nghệ Tông

Trần Nguyên Quang

Trần Nguyên Quang (chữ Hán: 陳元光, 657 - 711), tự Đình Cự, hiệu Long Hồ, người núi Phù Quang, Quang Châu tướng lĩnh, quan viên nhà Đường thời Vũ thái hậu nhiếp chính, có công khai phá Chương Châu, được dân gian tôn sùng là Khai Chương thánh vương.

Xem Võ Tắc Thiên và Trần Nguyên Quang

Trần Phế Đế (Đại Việt)

Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝, 6 tháng 3, 1361 - 6 tháng 12, 1388), còn gọi là Xương Phù Đế (昌符帝) hay Trần Giản Hoàng (陳簡皇), là vị hoàng đế thứ 10 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Xem Võ Tắc Thiên và Trần Phế Đế (Đại Việt)

Trần Tử Ngang

Trần Tử Ngang (chữ Hán: 陳子昂, 661-702), tự: Bá Ngọc (伯玉); là một viên quan dưới thời Võ Tắc Thiên, và là nhà thơ Trung Quốc thời Sơ Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Trần Tử Ngang

Triệu Lệ phi

Triệu Lệ phi (chữ hán: 趙麗妃, 693 - 15 tháng 8, 726) là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Triệu Lệ phi

Triệu vương phi (Đường Trung Tông)

Hòa Tư hoàng hậu (chữ Hán: 和思皇后; ? - 7 tháng 5, 675), họ Triệu (赵氏), là nguyên phối đầu tiên của Đường Trung Tông Lý Hiển.

Xem Võ Tắc Thiên và Triệu vương phi (Đường Trung Tông)

Trưởng Tôn hoàng hậu

Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Võ Tắc Thiên và Trưởng Tôn hoàng hậu

Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trưởng Tôn Vô Kị (chữ Hán: 長孫無忌; 594 - 659), biểu tự Phù Cơ (辅机), là đại công thần trong triều đại nhà Đường trải qua ba đời Hoàng đế nhà Đường, từ Đường Cao Tổ Lý Uyên, Đường Thái Tông Lý Thế Dân tới Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Võ Tắc Thiên và Trưởng Tôn Vô Kỵ

Trường An (định hướng)

Trường An hay Trường Yên, Tràng An, Tràng Yên (長安, nghĩa là yên ổn dài lâu, muôn đời bình yên) là tên thường được đặt cho các địa danh hoặc các đối tượng sau.

Xem Võ Tắc Thiên và Trường An (định hướng)

Trương Giản Chi

Trương Giản Chi (tiếng Trung: 張柬之, 625 - 706) là một đại thần nhà Đường cũng như triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Xem Võ Tắc Thiên và Trương Giản Chi

Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)

Túc Tông Trương hoàng hậu (chữ Hán: 肃宗張皇后; ? - 16 tháng 5 năm 762) là Hoàng hậu của Đường Túc Tông Lý Hanh, vị Hoàng đế thứ 8 hoặc thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)

Trương Quả Lão

Trương Quả Lão cưỡi lừa, tay cầm ngư cổ. Trương Quả Lão (tiếng Trung: 張果老; bính âm: Zhāng Guǒ Lǎo; Wade-Giles: Chang Kuo Lao), còn có tên là Trương Quả (張果), là một trong số 8 vị tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo.

Xem Võ Tắc Thiên và Trương Quả Lão

Tương Lý phu nhân

Tương Lý phu nhân (chữ Hán: 相里夫人, không rõ năm sanh năm mất) là vợ chánh của Võ Sĩ Hoạch - cha của Võ Tắc Thiên.

Xem Võ Tắc Thiên và Tương Lý phu nhân

Vũ (họ)

Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Vũ (họ)

Văn Mục hoàng hậu

Văn Mục hoàng hậu Triệu thị (chữ Hán: 文穆皇后, không rõ năm sanh năm mất) là vợ của Văn Mục hoàng đế Võ Hoa.

Xem Võ Tắc Thiên và Văn Mục hoàng hậu

Văn Thủy, Lữ Lương

Văn Thủy (chữ Hán giản thể: 文水县, âm Hán Việt: Văn Thủy huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lữ Lương, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Võ Tắc Thiên và Văn Thủy, Lữ Lương

Võ Bình Nhất

Võ Bình Nhất hay Võ Bình Nhứt(tiếng Hán 武平一; thế kỷ thứ 7- thế kỷ thứ 8), tên Chân (甄), tự Bình Nhất,dĩ tự hành, ông là nhà thơ, tác giả nhà Đường. Là người trong họ của Võ Tắc Thiên, Con trai là Dĩnh Xuyên quận vương (颍川郡王) Võ Tải Đức (武载德), Võ Nguyên Hành (武元衡), tổ phụ của Võ Nho Hoành (武儒衡), ở 《Tân Đường Thư》 có ghi, Võ Bình Nhất bác học đa tài, thông hiểu 《xuân thu》sử sách, tài giỏi văn chương.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Bình Nhất

Võ Chu

Võ Chu hay Võ Châu (chữ Hán: 武周; bính âm: Wǔ Zhōu, Hán Việt: Võ Châu; năm 690 - năm 705) là triều đại do Võ Tắc Thiên sáng lập, Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất được lịch sử Trung Quốc thừa nhận, nắm quyền 21 năm.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Chu

Võ Cư Thường

Võ Cư Thường (chữ Hán: 武居常, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Túc Tổ.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Cư Thường

Võ Du Kỵ

Võ Du Kỵ (Chữ Hán: 武攸暨; 663—712), là một thân vương nhà Võ Chu, quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Du Kỵ

Võ Du Ninh

Võ Du Ninh (Tiếng Hán 武攸寧) ông là người Văn Thủy, Tinh Châu, nhà Đường (nay là huyện Văn Thủy, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc).

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Du Ninh

Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh việc đào tạo và thi cử võ bị của chính quyền Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Võ Hiền Nghi

Võ Hiền Nghi (chữ Hán: 武賢儀) là một phi tần nhà Đường, người Tinh Châu (并州), thuộc Văn thủy (nay là thuộc tỉnh Sơn Tây).

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Hiền Nghi

Võ Hoa

Võ Hoa (chữ Hán: 武華, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Hiển Tổ.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Hoa

Võ Huệ phi

Võ Huệ phi (chữ Hán: 武惠妃, ? - 737), còn gọi là Trinh Thuận hoàng hậu (貞順皇后), là một sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, và cũng là thân sinh của Thọ vương Lý Mạo, tiền phu quân của mỹ nhân Dương Ngọc Hoàn, về sau trở thành phi tử hàng Chính Nhất phẩm được Minh Hoàng sủng ái nhất.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Huệ phi

Võ Khắc Dĩ

Võ Khắc Dĩ (chữ Hán: 武克已, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Nghiêm Tổ.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Khắc Dĩ

Võ Kiệm

Võ Kiệm (chữ Hán: 武俭, không rõ năm sanh năm mất) còn được gọi là Võ Chu Liệt Tổ.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Kiệm

Võ Mỵ Nương truyền kỳ

Võ Mỵ Nương truyền kỳ (tiếng Trung giản thể: 武媚娘传奇, phồn thể: 武媚娘傳奇, tựa tiếng Anh: The Empress of China) là một bộ phim truyền hình lấy bối cảnh Nhà Đường thế kỷ VII và VIII, Phạm Băng Băng là nhà sản xuất đồng thời là diễn viên chính trong vai Võ Tắc Thiên, nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Hoa.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Mỵ Nương truyền kỳ

Võ Nguyên Hành

Võ Nguyên Hành (Chữ Hán: 武元衡; 758 -815), tự Bá Thương, người Câu Thị (nay là đông nam Yển Sư thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Nguyên Hành

Võ Nguyên Khánh

Võ Nguyên Khánh (chữ Hán: 武元庆) là con của Võ Sĩ Hoạch cùng nguyên phối Lý phu nhân, ông là anh của Võ Tắc Thiên, cha của Võ Tam Tư, quan viên nhà Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Nguyên Khánh

Võ Nguyên Sảng

Võ Nguyên Sảng (chữ Hán: 武元爽), là con của Võ Sĩ Hoạch cùng nguyên phối Lý phu nhân, ông là anh của Võ Tắc Thiên, em của Võ Nguyên Khánh, cha của Võ Thừa Tự, quan viên nhà Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Nguyên Sảng

Võ Nho Hoành

Võ Nho Hoành (tiếng Hán 武儒衡, 769 - 824), tự Đình Thạc, là người Câu Thị, thành phố Hà Nam (Trung Quốc).

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Nho Hoành

Võ Sĩ Hoạch

Võ Sĩ Hoạch (chữ Hán: 武士彠; 559 - 635), biểu tự Tín Minh (信明) còn được gọi là Võ Chu Thái Tổ.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Sĩ Hoạch

Võ Tam Tư

Võ Tam Tư (chữ Hán: 武三思, bính âm: Wu Sansi, ? - 7 tháng 8 năm 707), gọi theo thụy hiệu là Lương Tuyên vương (梁宣王), là đại thần, ngoại thích dưới thời nhà Đường và nhà Võ Chu trong lịch sử Trung Quốc, cháu gọi nữ hoàng Võ Tắc Thiên là cô ruột.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Tam Tư

Võ Thuận

Võ Thuận (chữ Hán: 武順, sinh mất không rõ), biểu tự Minh Tắc (明則), thông gọi Hàn Quốc phu nhân (韓國夫人), được biết đến là chị gái ruột của Võ Tắc Thiên.

Xem Võ Tắc Thiên và Võ Thuận

Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)

Đường Trung Tông Vi hoàng hậu (chữ Hán: 唐中宗韋皇后, ? - 21 tháng 7, năm 710), thường gọi Vi hậu (韋后) hoặc Vi thái hậu (韋太后), là Hoàng hậu thứ hai của Đường Trung Tông Lý Hiển, hoàng đế thứ 4 và thứ sáu của nhà Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)

Vi Khuê

Vi Khuê (chữ Hán: 韋珪, 597 - 665), biểu tự Trạch (泽), thông gọi Vi quý phi (韋貴妃) hay Kỷ Quốc thái phi (紀国太妃), là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Võ Tắc Thiên và Vi Khuê

Vi sư sắc sảo

Vi sư sắc sảo (tiếng Anh: Incisive Great Teacher; tựa gốc: Tê lợi nhân sư) là một bộ phim truyền hình hài - cổ trang Trung Quốc về đề tài trường học do Hải Nhuận Ảnh thị hợp tác với Bắc Kinh Đại Thảo Hùng Ảnh thị sản xuất năm 2014.

Xem Võ Tắc Thiên và Vi sư sắc sảo

Vương (họ)

Vương một họ trong tên gọi đầy đủ có nguồn gốc là người Á Đông.

Xem Võ Tắc Thiên và Vương (họ)

Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)

Cao Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 高宗王皇后; ? - 655), còn gọi là Cao Tông Phế hậu Vương thị (高宗廢后王氏), là chính thất cũng như Hoàng hậu đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, Hoàng đế thứ 3 triều đại nhà Đường.

Xem Võ Tắc Thiên và Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)

Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông)

Huyền Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 玄宗王皇后, ? - 725), là Hoàng hậu duy nhất khi tại vị của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông)

Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng)

Vương hoàng hậu (chữ Hán: 王皇后, ? - 724), là một hoàng hậu dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, vợ của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.

Xem Võ Tắc Thiên và Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng)

Vương Tuấn (nhà Đường)

Vương Tuấn (chữ Hán: 王晙; ?-732), là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Võ Tắc Thiên và Vương Tuấn (nhà Đường)

16 tháng 10

Ngày 16 tháng 10 là ngày thứ 289 (290 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Võ Tắc Thiên và 16 tháng 10

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Võ Tắc Thiên và 16 tháng 12

16 tháng 2

Ngày 16 tháng 2 là ngày thứ 47 trong lịch Gregory.

Xem Võ Tắc Thiên và 16 tháng 2

22 tháng 2

Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.

Xem Võ Tắc Thiên và 22 tháng 2

26 tháng 2

Ngày 26 tháng 2 là ngày thứ 57 trong lịch Gregory.

Xem Võ Tắc Thiên và 26 tháng 2

684

Năm 684 là một năm trong lịch Julius.

Xem Võ Tắc Thiên và 684

Còn được gọi là Võ Chiếu, Võ Hậu, Võ Mỵ Nương, Võ hoàng hậu, Vũ Chu, Vũ Hậu, Vũ Tắc Thiên.

, Hậu Chu, Hắc Long Giang, Hứa Chi, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng thái hậu, Khang Huệ hoàng hậu, Lang Tà Vương thị, Lã hậu, Lục hoàng hậu (Đường Thương Đế), Lịch sử Trung Quốc, Lý Đàm, Lý Bạch, Lý Cương (nhà Đường), Lý Hiến (Ninh vương), Lý Hiền, Lý Hiền (Nhà Đường), Lý Hoằng, Lý Huệ Tông, Lý Khác (Ngô vương), Lý Phụ Quốc, Lý Thân (nhà Đường), Lý Thế Tích, Lý Thừa Hoành, Lý Trọng Nhuận, Lý Trọng Tuấn, Lý Trung (nhà Đường), Lăng-nghiêm kinh, Lưu Hiểu Khánh, Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông), Lưu Nga (Bắc Tống), Lưu Tri Kỷ, Nam sủng, Nữ hoàng, Nữ quan, Ngụy Quốc Phu nhân Hạ Lan thị, Ngoại giao gấu trúc, Ngoại thích, Nguyên thị (hoàng đế), Nhà Đường, Nhà Chu, Nhất Hạnh, Nhiếp chính, Niên biểu nhà Đường, Niên hiệu, Niên hiệu Trung Quốc, Ninh (họ), Phó (họ), Phi tần, Phi tần của Đường Thái Tông, Quang Trạch (nhà Đường), Quách quý phi (Đường Hiến Tông), Quý nhân, Quý phi, Sử thông, Shan Sa, Sơn Tây (Trung Quốc), Tài nhân, Tân Đường thư, Tân Cương, Tô Huệ, Túc Tổ, Tần Phong, Tắc Thiên tân tự, Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, Từ Hi Thái hậu, Từ Ngạn Nhược, Tống Cao Tông, Thành Trang hoàng hậu, Thái Bình công chúa, Thái Bình công chúa bí sử, Thái Nguyên Vương thị, Thái tử, Thái Tự, Thái Tổ, Thái thượng hoàng, Thánh Thần Đế, Tháp Đại Nhạn, Thâm cung kế, Thôi Hạo Nhiên, Thần Tú, Thần Văn Vương, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, Thủ đô Trung Quốc, Thủy Tổ, Thiểm Tây, Thiện Đức nữ vương, Thiện nhượng, Thượng Dương hoàng hậu, Thượng Quan Uyển Nhi, Tiêu Thục phi, Trình Vụ Đĩnh, Trần Nghệ Tông, Trần Nguyên Quang, Trần Phế Đế (Đại Việt), Trần Tử Ngang, Triệu Lệ phi, Triệu vương phi (Đường Trung Tông), Trưởng Tôn hoàng hậu, Trưởng Tôn Vô Kỵ, Trường An (định hướng), Trương Giản Chi, Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông), Trương Quả Lão, Tương Lý phu nhân, Vũ (họ), Văn Mục hoàng hậu, Văn Thủy, Lữ Lương, Võ Bình Nhất, Võ Chu, Võ Cư Thường, Võ Du Kỵ, Võ Du Ninh, Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Võ Hiền Nghi, Võ Hoa, Võ Huệ phi, Võ Khắc Dĩ, Võ Kiệm, Võ Mỵ Nương truyền kỳ, Võ Nguyên Hành, Võ Nguyên Khánh, Võ Nguyên Sảng, Võ Nho Hoành, Võ Sĩ Hoạch, Võ Tam Tư, Võ Thuận, Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông), Vi Khuê, Vi sư sắc sảo, Vương (họ), Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông), Vương hoàng hậu (Đường Huyền Tông), Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng), Vương Tuấn (nhà Đường), 16 tháng 10, 16 tháng 12, 16 tháng 2, 22 tháng 2, 26 tháng 2, 684.