Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Võ Nguyên Giáp

Mục lục Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

352 quan hệ: ATK2, Đa, Đak Pơ, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đàm Vĩnh Hưng, Đèo Bông Lau, Đông Anh, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam X, Đại tướng, Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam, Đặng Kim Giang, Đặng Thai Mai, Đặng Văn Thượng, Đặng Văn Việt, Đỗ Đình Thiện, Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa), Điện Biên Phủ, Đinh Xuân Quảng, Đường vành đai 2 (Hà Nội), Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam, Ủy ban quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch, Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI, Bãi Cháy, Bão Wutip (2013), Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam), Bùi Diễm, Bùi Kỷ, Bùi Trọng Liễu, Bút Tre, Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, Bắc Trung Bộ (Việt Nam), Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Nội vụ (Việt Nam), Bộ Quốc phòng Việt Nam, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Bộ Tư lệnh (Quân đội nhân dân Việt Nam), Biên niên sử thế giới hiện đại, ..., Biệt hiệu, Binh chủng Pháo Phòng không, Quân đội nhân dân Việt Nam, Binh pháp Tôn Tử, Cao trào kháng Nhật cứu nước, Cách mạng Tháng Tám, Cái Răng (quận), Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, Cục Tác chiến, Quân đội nhân dân Việt Nam, Cổ Kim Thành, Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ, Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ mở rộng (1955 - 1959), Chính phủ Việt Nam 1976-1981, Chính phủ Việt Nam 1981-1987, Chính phủ Việt Nam 1987-1992, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1971-1975, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1975-1976, Chùa Bổ Đà, Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Chi đội Bắc Bắc Nam tiến, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, Chiến dịch Đông Dương (1945), Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh, Chiến dịch Biên giới, Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng, Chiến dịch Hà Nam Ninh, Chiến dịch Hòa Bình, Chiến dịch Hồ Chí Minh, Chiến dịch Hoàng Hoa Thám, Chiến dịch Lý Thường Kiệt, Chiến dịch Linebacker, Chiến dịch Linebacker II, Chiến dịch Mùa Xuân 1975, Chiến dịch Ninh Bình, Chiến dịch Phan Rang - Xuân Lộc, Chiến dịch Tây Bắc, Chiến dịch Thượng Lào, Chiến dịch Trần Hưng Đạo, Chiến dịch Việt Bắc, Chiến dịch Xuân - Hè 1972, Chiến khu Tân Trào, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam), Chiến tranh du kích, Chiến tranh Lạnh (1953-1962), Chiến tranh nhân dân, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959), Choé, Corazon Aquino, Cuộc hành quân Lorraine, Danh nhân Quảng Bình, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành, Danh sách đảng phái chính trị Việt Nam, Danh sách Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh, Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng, Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của chủ tịch Cuba, Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của tổng thống Chile, Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của tổng thống Pháp, Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương, Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Dự án khai thác bô xít ở Tây Nguyên, Dương Bá Nuôi, Dương Mạc Thạch, Fidel Castro, Giáp, Giải phóng Sài Gòn (phim), Hang Thẩm Púa, Hà Huy Giáp, Hải quan Việt Nam, Hữu Mai, Hồ Chí Minh, Hồ Kan Lịch, Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam, Hội nghị Đà Lạt 1946, Hội nghị Fontainebleau 1946, Hội nghị Thành Đô, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946), Hiệp Hòa (huyện), Hoa quân nhập Việt, Hoàng Anh, Hoàng Đan, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Đạo, Hoàng Minh Thảo, Hoàng Sâm, Hoàng Thế Thiện, Hoàng Văn Chí, Hoàng Văn Hoan, Hoàng Văn Nhủng, Hoàng Văn Thái, Huân chương Chiến thắng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huỳnh Thúc Kháng, Jean de Lattre de Tassigny, Jonathan London, Không quân Nhân dân Việt Nam, Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Khuất Duy Tiến, Kiến Giang (thị trấn), Kim Cúc (phát thanh viên), Kim Ngọc, Lê Duẩn, Lê Duy Ứng, Lê Quang Sung, Lê Trọng Nghĩa, Lê Trọng Tấn, Lê Văn Hiến, Lê Văn Lương, Lực lượng vũ trang, Lệ Thủy, Quảng Bình, Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam, Lộc Thủy, Lệ Thủy, Lý Nhã Kỳ, Lucien Conein, Mai Năng, Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2017, Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972, Một cơn gió bụi, Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam, Nam Định (thành phố), Nội chiến Campuchia, Nội chiến Lào, Ngày Thống nhất, Ngô Đình Nhu, Ngô Quyền, Ngữ pháp tiếng Việt, Nguyên Bình, Nguyên Nhung, Nguyễn Đức Tâm, Nguyễn Bình, Nguyễn Chánh (sinh 1914), Nguyễn Cơ Thạch, Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Dương Đôn, Nguyễn Hà Bắc, Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Hữu An, Nguyễn Hữu Đang, Nguyễn Hữu Có, Nguyễn Mạnh Tường (luật sư), Nguyễn Minh Châu (thượng tướng), Nguyễn Thúc Hào, Nguyễn Thúc Mậu, Nguyễn Thị Liên Hằng, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Năm, Nguyễn Thị Quang Thái, Nguyễn Tư Thoan, Nguyễn Văn Bảy (B), Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Hoàn (dịch giả), Nguyễn Văn Lập, Người Việt, Nhà hát Lớn Hà Nội, Nhà may Cao Minh, Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Nho giáo, Như có Bác trong ngày đại thắng, Phan Anh (luật sư), Phan Bội Châu, Phan Thanh, Phan Tư Nghĩa, Pháp thuộc, Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam), Phú Thượng, Tây Hồ, Phạm Duy, Phạm Hồng Cư, Phạm Ngọc Lan, Phạm Trinh Cán, Phạm Tuân, Phạm Văn Đồng, Phạm Xuân Ẩn, Phất cờ nam tiến, Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Quan hệ Lào – Việt Nam, Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975), Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân chủng Phòng không - Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quảng Đông, Quảng Trạch, Quảng Bình, Quảng Ngãi (thành phố), Quốc hội Việt Nam, Quốc hội Việt Nam khóa I, Quốc hội Việt Nam khóa II, Quốc hội Việt Nam khóa III, Quốc hội Việt Nam khóa VIII, Quốc kỳ Việt Nam, Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc tang, Quốc tang tại Việt Nam, Rừng Trần Hưng Đạo, Sân bay Nà Sản, Sân bay Thành Sơn, Sông Kiến Giang, Sông Nhật Lệ, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Tết Mậu Thân, Sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Sống cùng lịch sử (phim), T. E. Lawrence, Tađêô Lê Hữu Từ, Tây Nguyên, Tên người Việt Nam, Tô Vĩnh Diện, Tôn Nữ Thị Ninh, Tạ Đình Đề, Tạ Quang Bửu, Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng tư lệnh, Thanh Chương, Thanh niên Tiền phong, Thảm sát Hướng Điền, Thế kỷ 21, Thử thách cùng bước nhảy (mùa 2), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thượng thọ, Tiếp quản Thủ đô Hà Nội, Toàn quốc kháng chiến, Trang Nhung, Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011), Trần Đình Long (nhà cách mạng), Trần Độ, Trần Công Tường, Trần Duy Hưng, Trần Quang Huy (bộ trưởng), Trần Sự, Trần Tử Bình, Trần Trung Dung, Trần Văn Tuyên, Trận Điền Xá, Trận đồi A1, Trận đồi Độc Lập, Trận đồi C1, Trận Hà Nội 1946, Trận Phai Khắt, Nà Ngần, Trận Tu Vũ (1952), Trận Vĩnh Yên, Trường Đại học Thăng Long, Trường Chinh, Trường Trung học Albert Sarraut, Trường Trung học phổ thông A Hải Hậu, Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt, Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Thế Vinh, Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Trường Trung học phổ thông chuyên Võ Nguyên Giáp, Trường Trung học phổ thông Số 1 Sơn Tịnh, Trường Trung học phổ thông Trần Phú - Hoàn Kiếm, Trương Bội Công, Trương Gia Bình, Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ, Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Vũ (họ), Vũ Đình Hòe, Vũ Lăng (thượng tướng), Vũng Chùa - Đảo Yến, Vĩnh Yên, Vòng vây Điện Biên Phủ, Vụ án phố Ôn Như Hầu, Vụ án Xét lại Chống Đảng, Văn (định hướng), Văn Tiến Dũng, Võ Hồng Anh, Võ Liêm Sơn, Võ Nguyên Giáp (đường Hà Nội), Võ Nguyên Giáp qua đời và quốc tang, Võ Thuần Nho, Võ Viết Thanh, Vi Quốc Thanh, Việt Minh, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam Giải phóng quân, Việt Nam hóa chiến tranh, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, Việt Phương, 1911, 1945, 2013, 25 tháng 8, 4 tháng 10, 5 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (302 hơn) »

ATK2

ATK2 (An toàn khu thứ hai) của Trung ương và Xứ ủy Bắc kỳ trong thời kỳ tiền khởi nghĩa là vùng đất gồm huyện Hiệp Hòa, huyện Phổ Yên và phần phía Nam của huyện Phú Bình.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và ATK2 · Xem thêm »

Đa

Cây đa (tên khác: cây đa đa, dây hải sơn, cây dong, cây da) có danh pháp hai phần (theo Bailey năm 1976) là Ficus bengalensis, một loài cây thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), nó có thể phát triển thành loài cây khổng lồ mà tán của nó che phủ đến một vài nghìn mét vuông.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đa · Xem thêm »

Đak Pơ

Trụ sở UBND huyện Đak Pơ Đak Pơ (hoặc Đăk Pơ) là một huyện nằm ở phía đông tỉnh Gia Lai, Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đak Pơ · Xem thêm »

Đài Tiếng nói Việt Nam

Đài Tiếng nói Việt Nam (tên tiếng Anh là "Radio The Voice of Vietnam", viết tắt là VOV), còn gọi là Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam, là đài phát thanh quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đài Tiếng nói Việt Nam · Xem thêm »

Đàm Vĩnh Hưng

Đàm Vĩnh Hưng tên thật là Huỳnh Minh Hưng (sinh ngày 2 tháng 10 năm 1971), còn có biệt danh Mr Đàm, là một ca sĩ Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đàm Vĩnh Hưng · Xem thêm »

Đèo Bông Lau

Đèo Bông Lau là một con đèo thuộc vòng cung Đông Bắc ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, nằm trên quốc lộ 4A đoạn giữa hai huyện Tràng Định (Lạng Sơn) và Thạch An (Cao Bằng).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đèo Bông Lau · Xem thêm »

Đông Anh

Đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố 15 Km về phía Bắc.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đông Anh · Xem thêm »

Đông Dương Cộng sản Liên đoàn

Đông Dương Cộng sản Liên đoàn là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam X

Một pano kêu gọi thực hiện nghị quyết của Đại hội XĐại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, được gọi chính thức là Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X là đại hội lần thứ mười của Đảng Cộng sản Việt Nam, được tổ chức từ ngày 18 đến 25 tháng 4 năm 2006 tại Hà Nội.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam X · Xem thêm »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đại tướng · Xem thêm »

Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam là cấp quân hàm sĩ quan quân đội cao cấp nhất trong Quân đội nhân dân Việt Nam với cấp hiệu 4 ngôi sao vàng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Đại Việt Quốc dân Đảng

Đại Việt Quốc dân Đảng, thường được gọi tắt là Đảng Đại Việt, là một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ năm 1939.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đại Việt Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

Trần Phú, người Đảng viên đầu tiên giữ chức Tổng Bí thư Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn gọi là Đảng viên là người gia nhập và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời sinh hoạt tại tổ chức này.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đảng Xã hội Việt Nam

Đảng Xã hội Việt Nam là một chính đảng của giới trí thức Việt Nam, thiên tả, xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đảng Xã hội Việt Nam · Xem thêm »

Đặng Kim Giang

Đặng Kim Giang (1910–1983) là một tướng lĩnh, nguyên là Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Nông trường.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đặng Kim Giang · Xem thêm »

Đặng Thai Mai

Đặng Thai Mai (1902-1984), còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và những bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đặng Thai Mai · Xem thêm »

Đặng Văn Thượng

Đặng Văn Thượng (1926-2013) một chính khách Việt Nam, từng giữ chức Chủ tịch Ủy ban Nhân dân, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đặng Văn Thượng · Xem thêm »

Đặng Văn Việt

Trung tá Đặng Văn Việt Đặng Văn Việt (sinh năm 1920) là một cựu trung tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đặng Văn Việt · Xem thêm »

Đỗ Đình Thiện

Đỗ Đình Thiện (1904-1972) là một người đại tư sản quý tộc của Việt Nam, nhà tư sản ủng hộ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đỗ Đình Thiện · Xem thêm »

Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)

Đỗ Mậu (1917-2002), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa) · Xem thêm »

Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là thành phố tỉnh lỵ và là một đô thị loại III của tỉnh Điện Biên ở tây bắc Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Đinh Xuân Quảng

Đinh Xuân Quảng (9 tháng 10 năm 1909 - 17 tháng 2 năm 1971), là một thẩm phán, luật gia và một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đinh Xuân Quảng · Xem thêm »

Đường vành đai 2 (Hà Nội)

cầu Vĩnh Tuy trên tuyến vành đai 2 Đường vành đai 2 là tuyến giao thông đường bộ nội đô khép kín của Hà Nội có tổng chiều dài là 43,6 km, chạy qua địa bàn các quận Long Biên, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Đống Đa, Ba Đình, Cầu Giấy, Tây Hồ, Đông Anh.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Đường vành đai 2 (Hà Nội) · Xem thêm »

Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam

Uỷ ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam được coi là tiền thân của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam · Xem thêm »

Ủy ban quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch

Ủy ban quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch được Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam quyết định thành lập ngày 11/4/1984.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ủy ban quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch · Xem thêm »

Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là một cơ quan do Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập để giám sát việc thi hành chính sách hàng ngày của Đảng Cộng sản Việt Nam, quyết định một số vấn đề theo sự phân công của Ban Chấp hành Trung ương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I được bầu ra tại Đại hội lần thứ I họp tại Macao tháng 3 năm 1935.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá II (1951 - 1960) gồm 19 ủy viên chính thức và 10 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khóa III (1960-1976) gồm 49 ủy viên chính thức và 31 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá IV (1976-1982) gồm 101 ủy viên chính thức và 32 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V họp từ ngày 27 đến ngày 31 tháng 3 năm 1982 đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá V (1982-1986) gồm 116 ủy viên chính thức và 36 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng Cộng sản Việt Nam (15-18/12/1986) đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá VI (1986-1991) gồm 124 ủy viên chính thức và 49 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI · Xem thêm »

Bãi Cháy

Bãi Cháy là một phường có vị trí kinh tế và xã hội quan trọng của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bãi Cháy · Xem thêm »

Bão Wutip (2013)

Bão Wuitp (tên của PAGASA: Paolo, Việt Nam: Bão số 10) là một cơn bão nhiệt đới hình thành trên biển Đông từ một áp thấp nhiệt đới vào ngày 27 tháng 9 năm 2013.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bão Wutip (2013) · Xem thêm »

Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam)

Bí thư Quân ủy Trung ương là chức danh của người đứng đầu cơ quan lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam) · Xem thêm »

Bùi Diễm

Đại sứ VIệt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ Bùi Diễm, năm 1968 Bùi Diễm (sinh năm 1923) là đại sứ Việt Nam Cộng hòa ở Hoa Kỳ từ 1967 đến 1972.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bùi Diễm · Xem thêm »

Bùi Kỷ

Bùi Kỷ (5 tháng 1 năm 1888 - 19 tháng 5 năm 1960), tên chữ là Ưu Thiên, hiệu là Tử Chương, là nhà giáo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu văn hóa có ảnh hưởng trong những năm đầy biến động của lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bùi Kỷ · Xem thêm »

Bùi Trọng Liễu

Bùi Trọng Liễu (sinh 28 tháng 9 năm 1934, Ninh Bình, Việt Nam - mất 5 tháng 3 năm 2010 tại Bệnh viện Antony, ngoại ô phía Nam Paris, Pháp) là Tiến sĩ nhà nước về Toán học, là nghiên cứu viên tại Direction des Etudes et Recherches de l'EDF (1959-1963) và là giáo sư đại học Lille (1963-1969), Đại học Paris (1969-2003).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bùi Trọng Liễu · Xem thêm »

Bút Tre

Bút Tre (1911–1987), tên thật Đặng Văn Đăng là một nhà thơ theo trường phái dân gian của Việt Nam thời hiện đại.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bút Tre · Xem thêm »

Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I

Cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, còn là cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I · Xem thêm »

Bắc Trung Bộ (Việt Nam)

Bắc Trung Bộ (phần bôi đen) Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam Ninh Bình tới Bắc Đèo Hải Vân.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bắc Trung Bộ (Việt Nam) · Xem thêm »

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Bộ Nội vụ (Việt Nam)

Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; Tổ chức chính quyền địa phương, quản lý địa giới hành chính; Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; Tổ chức hội và tổ chức phi Chính phủ Văn thư, lưu trữ nhà nước và quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công trong lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bộ Nội vụ (Việt Nam) · Xem thêm »

Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bộ Quốc phòng Việt Nam · Xem thêm »

Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam

Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam là cơ quan đầu ngành tham mưu của Bộ Quốc phòng, đứng đầu là Tổng tham mưu trưởng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam

Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam là cơ quan chỉ huy cao nhất của lực lượng vũ trang của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tồn tại từ năm 1946 đến năm 1975.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Bộ trưởng Bộ Nội vụ là người đứng đầu Bộ Nội vụ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam · Xem thêm »

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thường gọi tắt là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là thành viên của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đứng đầu Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam · Xem thêm »

Bộ Tư lệnh (Quân đội nhân dân Việt Nam)

Bộ Tư lệnh là cơ quan chỉ huy cấp cao về mặt quân sự trên một đơn vị lãnh thổ nhất định (bộ tư lệnh quân khu,...) hoặc chỉ huy một cấp đơn vị quân đội (bộ tư lệnh quân đoàn; bộ tư lệnh binh chủng, quân chủng...) hoặc làm nhiệm vụ chỉ huy khác (Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,...)hoặc làm nhiệm vụ chỉ huy các chiến dịch quân sự ở quy mô lớn.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Bộ Tư lệnh (Quân đội nhân dân Việt Nam) · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Biệt hiệu

Một biệt hiệu hay biệt danh là một tên gọi mà một người hoặc một nhóm sử dụng cho một mục đích cụ thể, có thể khác với tên gốc hoặc tên thật của họ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Biệt hiệu · Xem thêm »

Binh chủng Pháo Phòng không, Quân đội nhân dân Việt Nam

Phù hiệu của Binh chủng Pháo Phòng không, Quân đội nhân dân Việt Nam Binh chủng Pháo Phòng không là một binh chủng thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Binh chủng Pháo Phòng không, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Binh pháp Tôn Tử

Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Binh pháp Tôn Tử · Xem thêm »

Cao trào kháng Nhật cứu nước

Cao trào kháng Nhật cứu nước là phong trào quần chúng Việt Nam nổi dậy chống đế quốc Nhật sau ngày họ đảo chính lật đổ đế quốc thực dân Pháp ở Đông Dương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Cao trào kháng Nhật cứu nước · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Cái Răng (quận)

Cái Răng là một quận nằm ở phía đông nam của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Cái Răng (quận) · Xem thêm »

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập...

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam · Xem thêm »

Cục Tác chiến, Quân đội nhân dân Việt Nam

Cục Tác chiếnLịch sử Cục Tác chiến (1945-2005) - Nhà xuất bản Quân đội nhân dân năm 2004 trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam là cơ quan đầu ngành tham mưu giúp Thủ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam về công tác huấn luyện, tác chiến, chiến dịch, chiến thuật trong toàn quân.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Cục Tác chiến, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Cổ Kim Thành

Cổ Kim Thành (sinh năm 1918, quê quán ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) là chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Cổ Kim Thành · Xem thêm »

Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ

Cộng hòa tự trị Nam Kỳ, tiếng Pháp: (République autonome de Cochinchine) hay các tên gọi khác: Nam Kỳ Cộng hòa quốc, Nam Kỳ quốc, Cộng hòa Nam Kỳ, Nam Kỳ Tự trị là một chính quyền tồn tại từ 1946 đến 1948, về danh nghĩa quản lý lãnh thổ Nam Kỳ (Nam Bộ) Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ · Xem thêm »

Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào tháng 8 năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám (danh sách đăng trên các báo ngày 28 tháng 8), ra mắt quốc dân ngày 2 tháng 9, ngày tuyên bố độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và họp phiên chính thức đầu tiên ngày hôm sau, tức ngày 3 tháng 9.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia) là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam được thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1946, trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ lâm thời (chỉ gồm các thành viên Việt Minh), có thêm một số thành viên của Việt Quốc, Việt Cách.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngày 3 tháng 11 năm 1946, thay cho Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Chính phủ Liên hiệp Quốc dân.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ mở rộng (1955 - 1959)

Chính phủ mở rộng được thành lập 22/09/1955 trên cơ sở của chính phủ Liên hiệp Quốc dân.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ mở rộng (1955 - 1959) · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam 1976-1981

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1976-1981 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa VI.Hội đồng Chính phủ được Quốc hội khóa VI phê chuẩn thông qua.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ Việt Nam 1976-1981 · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam 1981-1987

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1981-1987 hay được gọi Chính phủ Quốc hội khóa VII.Chính phủ được Quốc hội khóa VII phê chuẩn thông qua.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ Việt Nam 1981-1987 · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam 1987-1992

Chính phủ giai đoạn 1987-1992 hay còn gọi chính phủ Quốc hội khóa VIII.Chính phủ được Quốc hội khóa VIII phê chuẩn và thông qua.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ Việt Nam 1987-1992 · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1960-1964 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa II.Chính phủ được Quốc hội khóa II phê chuẩn, thông qua.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964 · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1964-1971 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa III.Chính phủ được Quốc hội khóa III phê chuẩn thông qua.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971 · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1971-1975

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1971-1975 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa IV.Thành viên Hội đồng Chính phủ được Quốc hội khóa IV phê chuẩn thông qua.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1971-1975 · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1975-1976

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1975-1976 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa V. Thành viên Hội đồng Chính phủ được Quốc hội khóa V phê chuẩn thông qua.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1975-1976 · Xem thêm »

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chùa Bổ Đà · Xem thêm »

Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh là vị trí lãnh đạo cao nhất của Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, theo Hiến pháp là lãnh đạo quân sự tối cao nhất của Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam · Xem thêm »

Chi đội Bắc Bắc Nam tiến

Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh, nhiều tỉnh ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã lập "Phòng Nam Bộ" ghi tên những người tình nguyện vào Nam chiến đấu.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chi đội Bắc Bắc Nam tiến · Xem thêm »

Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến cục đông-xuân 1953-1954 · Xem thêm »

Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam

Trong Chiến tranh Việt Nam, Chiến cục năm 1972 là tổ hợp các hoạt động tấn công quân sự chiến lược của Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (QGP) trên chiến trường miền Nam Việt Nam và phòng thủ đường không ở miền Bắc do Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) chủ trương, Tổng Quân ủy Trung ương Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ đạo và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ huy chung.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam · Xem thêm »

Chiến dịch Đông Dương (1945)

Chiến dịch Đông Dương thuộc Pháp năm 1945, còn gọi là Chiến dịch Đông Dương thuộc Pháp lần hai hay Nhật đảo chính pháp, là chiến dịch quân sự của Đế quốc Nhật trên toàn Đông Dương nhằm chiếm ảnh hưởng của Pháp tại Đông Dương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Đông Dương (1945) · Xem thêm »

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh

Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh còn được gọi là "Chiến dịch Đường 9" hay "Trận Khe Sanh", là một chiến dịch chính yếu trong chiến cục năm 1968 tại Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh · Xem thêm »

Chiến dịch Biên giới

Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do quân đội Việt Minh thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 17 tháng 10 năm 1950, nhằm phá thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới Việt - Trung để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Biên giới · Xem thêm »

Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng

Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng là một chiến dịch tấn công của Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đánh vào tuyến phòng thủ đường 4 và lực lượng chiếm đóng của Pháp ở Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn nhằm tiêu hao sinh lực và triệt đường tiếp tế của thực dân Pháp và tay sai.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng · Xem thêm »

Chiến dịch Hà Nam Ninh

Chiến dịch Hà Nam Ninh (còn gọi là chiến dịch Quang Trung) tiến hành từ 28-5 đến 20-6-1951, do Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trực tiếp chỉ huy, nhằm phá vỡ phòng tuyến sông Đáy của thực dân Pháp ở mặt trận Hà Nam Ninh thuộc địa bàn 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình ngày nay.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Hà Nam Ninh · Xem thêm »

Chiến dịch Hòa Bình

Chiến dịch Hòa Bình (10 tháng 12 năm 1951 - 25 tháng 2 năm 1952) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam (Việt Minh) ở khu vực tại thị xã Hoà Bình-Sông Đà-Đường 6 (cách Hà Nội khoảng 40 – 60 km về phía tây) nhằm diệt sinh lực địch, đánh bại kế hoạch chiếm đóng Hoà Bình của Pháp, phá phòng tuyến Sông Đà (hướng chủ yếu) và tạo điều kiện phát triển chiến tranh du kích ở đồng bằng Bắc Bộ (hướng phối hợp).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Hòa Bình · Xem thêm »

Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên nguyên thủy là Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và cũng là chiến dịch cuối cùng của cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Chiến dịch Hoàng Hoa Thám

Chiến dịch Hoàng Hoa Thám là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào khu vực Hải Phòng thuộc đồng bằng Bắc Bộ do quân Liên hiệp Pháp kiểm soát.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Hoàng Hoa Thám · Xem thêm »

Chiến dịch Lý Thường Kiệt

Chiến dịch Lý Thường Kiệt tiến hành từ 25-9 đến 10-10-1951, do Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến hành nhằm chiếm vùng thung lũng Nghĩa Lộ của thực dân Pháp ở mặt trận Tây Bắc thuộc địa bàn tỉnh Sơn La, Yên Bái ngày nay.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Lý Thường Kiệt · Xem thêm »

Chiến dịch Linebacker

Để giải tỏa áp lực tiến công của Quân giải phóng trong Chiến dịch hè 1972; Hoa Kỳ quyết định mở Chiến dịch Linebacker, ném bom miền bắc Việt Nam, thả thủy lôi phong tỏa cảng Hải Phòng, nhằm làm kiệt quệ miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện cho miền Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Linebacker · Xem thêm »

Chiến dịch Linebacker II

Chiến dịch Linebacker II là chiến dịch quân sự cuối cùng của Hoa Kỳ chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong Chiến tranh Việt Nam, từ 18 tháng 12 đến 30 tháng 12 năm 1972 sau khi Hội nghị Paris bế tắc và đổ vỡ do hai phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mỹ bất đồng về các điều khoản trong hiệp định.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Linebacker II · Xem thêm »

Chiến dịch Mùa Xuân 1975

Chiến dịch mùa xuân năm 1975 với tên gọi chính thức là Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Mùa Xuân 1975 · Xem thêm »

Chiến dịch Ninh Bình

Chiến dịch Hải Âu hay Chiến dịch Mouette là một trận chiến lớn trong Chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Ninh Bình · Xem thêm »

Chiến dịch Phan Rang - Xuân Lộc

Chiến dịch Phan Rang - Xuân Lộc là chiến dịch quyết định giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng hòa trước cửa ngõ Sài Gòn trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Phan Rang - Xuân Lộc · Xem thêm »

Chiến dịch Tây Bắc

Chiến dịch Tây Bắc (từ 14 tháng 10 đến 10 tháng 12 năm 1952) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) trên hướng Tây Bắc Việt Nam nhằm tiêu diệt sinh lực đối phương, giải phóng một bộ phận đất đai, làm thất bại ý đồ của thực dân Pháp lập "Xứ Thái tự trị".

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Tây Bắc · Xem thêm »

Chiến dịch Thượng Lào

Chiến dịch Thượng Lào (13.4-18.5.1953) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với lực lượng Pathet Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào) nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân đội Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Thượng Lào · Xem thêm »

Chiến dịch Trần Hưng Đạo

Chiến dịch Trần Hưng Đạo hay Chiến dịch Trung du là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào phòng tuyến trung du Bắc Bộ của quân Liên hiệp Pháp.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Chiến dịch Việt Bắc

Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, hay Chiến dịch Léa theo cách gọi của người Pháp, là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Việt Bắc · Xem thêm »

Chiến dịch Xuân - Hè 1972

Chiến dịch Xuân - Hè 1972 (Việt Nam Cộng hòa gọi là Mùa hè đỏ lửa, Mỹ gọi là Easter Offensive) là một phần trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, xảy ra từ 30 tháng 3 năm 1972 đến 31 tháng 1 năm 1973 trong Chiến tranh Việt Nam, là một nhóm các chiến dịch do Quân Giải phóng miền Nam (QGP) thực hiện với sự hỗ trợ về hậu cần-kỹ thuật của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QDNDVN), chống lại quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa (VNCH).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Xuân - Hè 1972 · Xem thêm »

Chiến khu Tân Trào

Lán Nà Lừa Chiến khu Tân Trào là khu di tích lịch sử của cách mạng Việt Nam thời kỳ Cách mạng tháng Tám.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến khu Tân Trào · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc tuyên bố hoàn thành rút quân vào ngày 16 tháng 3 năm 1979, sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùng biên. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam gây căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước đến ngày nay. Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm (xem Xung đột Việt–Trung 1979–90). Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung chính thức được bình thường hóa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979 · Xem thêm »

Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)

Chiến tranh cục bộ là một chiến lược chiến tranh do Hoa Kỳ tiến hành trong giai đoạn 1965-1967 trong chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam) · Xem thêm »

Chiến tranh du kích

Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh không thông thường được phe, nhóm quân sự nhỏ và yếu hơn, cơ động hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh hơn và kém cơ động hơn.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến tranh du kích · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1953-1962)

Bản đồ Thế giới năm 1962 với các phe liên kết Chiến tranh Lạnh (1953–1962) là một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ khi lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin qua đời năm 1953 tới cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến tranh Lạnh (1953-1962) · Xem thêm »

Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-54) và Kháng chiến chống Mỹ (1954-75), và thuật ngữ này lại được dùng để đánh giá những cuộc chiến tranh thời phong kiến.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến tranh nhân dân · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)

Tình hình Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1959 là một phần của Chiến tranh Việt Nam, (Xem Hiệp định Genève).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959) · Xem thêm »

Choé

Nguyễn Hải Chí (sinh 11 tháng 11 năm 1943 - mất 12 tháng 3 năm 2003) là một họa sĩ vẽ tranh biếm của Việt Nam, nổi tiếng với bút danh Choé- evan, ngoài ra ông còn có bút danh Trần Ai, Cap, Kit.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Choé · Xem thêm »

Corazon Aquino

Maria Corazon "Cory" Cojuangco Aquino (25 tháng 1 năm 1933 – 1 tháng 8 năm 2009) là Tổng thống thứ 11 của Philippines và là một nhà hoạt động dân chủ, hòa bình, nữ quyền, và mộ đạo nổi tiếng thế giới.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Corazon Aquino · Xem thêm »

Cuộc hành quân Lorraine

Cuộc hành quân Lorraine là một chiến dịch quân sự của Pháp trong chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Cuộc hành quân Lorraine · Xem thêm »

Danh nhân Quảng Bình

Danh sách danh nhân sinh ra ở tỉnh Quảng Bình, Việt Nam theo từng lĩnh vực.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Danh nhân Quảng Bình · Xem thêm »

Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành

Sau đây là danh sách các đại biểu của Quốc hội Việt Nam khóa I (1946 - 1960).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I theo tỉnh thành · Xem thêm »

Danh sách đảng phái chính trị Việt Nam

Dưới đây là danh sách các đảng phái chính trị của Việt Nam trong lịch sử và hiện tại.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Danh sách đảng phái chính trị Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thay đổi tên gọi qua các thời kỳ: Ủy ban Khoa học Nhà nước (1959-1965, 1990-1992), Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (1965-1990), Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1992-2002), và hiện nay là Bộ Khoa học và Công nghệ (từ 2002).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Danh sách Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh

Dưới đây là danh sách các tập thể, cá nhân được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương cao quý thứ hai của Đảng và Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng

Dưới đây là các danh sách của những cá nhân, tập thể được tặng, truy tặng Huân chương Sao Vàng, huân chương cao quý nhất của nhà nước Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng · Xem thêm »

Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của chủ tịch Cuba

Cờ hiệu của Chủ tịch Cuba Chủ tịch Cuba thăm Việt Nam là các chuyến thăm hoặc làm việc của các Chủ tịch Cuba đến Việt Nam vào những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau và những chuyến đi đó cũng có những tác động khác nhau đến Việt Nam và mối quan hệ Việt Nam - Cuba.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của chủ tịch Cuba · Xem thêm »

Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của tổng thống Chile

Hiệu kỳ của Tổng thống Chile Tổng thống Chi Lê đến Việt Nam là các chuyến thăm hoặc làm việc của các Tổng thống Chile đến Việt Nam vào những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, với những chính thể và những chuyến đi đó cũng có những mục đích làm việc, tác động khác nhau đến Việt Nam và mối quan hệ Việt Nam - Chi Lê.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của tổng thống Chile · Xem thêm »

Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của tổng thống Pháp

Huy hiệu của Tổng thống Pháp Tổng thống Pháp đến Việt Nam là các chuyến thăm hoặc làm việc của các Tổng thống Pháp đến Việt Nam vào những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, với những chính thể và những chuyến đi đó cũng có những mục đích làm việc, tác động khác nhau đến Việt Nam và mối quan hệ Việt Nam - Pháp.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Danh sách các cuộc viếng thăm Việt Nam của tổng thống Pháp · Xem thêm »

Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương

150pxLiên bang Đông Dương là một liên minh các quốc gia và lãnh thổ Đông Dương nằm dưới sự cai trị của Pháp, tồn tại từ năm 1887 đến năm 1954.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập sau sự kiện Cách mạng Tháng Tám 1945.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Dự án khai thác bô xít ở Tây Nguyên

Dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên là một loạt các dự án khai thác mỏ bô xít ở khu vực Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Dự án khai thác bô xít ở Tây Nguyên · Xem thêm »

Dương Bá Nuôi

Dương Bá Nuôi (1920-2006) là một sĩ quan cấp cao của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Dương Bá Nuôi · Xem thêm »

Dương Mạc Thạch

Dương Mạc Thạch tức Xích Thắng (1915-1979) là nhà cách mạng, chính trị viên đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, Năm 1940, ông là Ủy viên Ban chấp hành lâm thời tỉnh Cao Bằng, vốn là người am hiểu địa bàn, nắm chắc phong trào cách mạng và là người có uy tín ở địa phương, đặc biệt đối với người dân tộc, do vậy sau Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 5/1941) đến trước cách mạng tháng 8 năm 1945, ông được tổ chức phân công bám trụ hoạt động ở Nguyên Bình và vùng giáp ranh với Bắc Kạn.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Dương Mạc Thạch · Xem thêm »

Fidel Castro

Fidel Alejandro Castro Ruz (13px âm thanh) (sinh ngày 13 tháng 8 năm 1926, mất ngày 25 tháng 11 năm 2016) là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Cách mạng Cuba, Thủ tướng Cuba từ tháng 2 năm 1959 tới tháng 12 năm 1976, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba cho tới khi ông từ chức tháng 2 năm 2008.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Fidel Castro · Xem thêm »

Giáp

Giáp có thể chỉ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Giáp · Xem thêm »

Giải phóng Sài Gòn (phim)

Giải phóng Sài Gòn là một bộ phim điện ảnh Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Giải phóng Sài Gòn (phim) · Xem thêm »

Hang Thẩm Púa

Hang Thẩm Púa, còn được gọi là hang ông Giáp, nằm dưới chân núi đá vôi Pú Hồng Cáy, thuộc địa phận Bản Pó, xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hang Thẩm Púa · Xem thêm »

Hà Huy Giáp

Hà Huy Giáp Hà Huy Giáp (1908–1995) là nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II (dự khuyết), khóa III, Phó Ban Tuyên huấn Trung ương, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Phó ban nghiên cứu lịch sử Đảng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hà Huy Giáp · Xem thêm »

Hải quan Việt Nam

Tổng cục Hải quan (tên giao dịch tiếng Anh: General Department of Vietnam Customs) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính với chức năng quản lý Nhà n­ước về Hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quá cảnh Việt Nam, đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối hoặc tiền Việt Nam qua biên giới.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hải quan Việt Nam · Xem thêm »

Hữu Mai

Hữu Mai (1926-2007) là một nhà văn Việt Nam với hơn 60 đầu sách được in.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hữu Mai · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Kan Lịch

Hồ Kan Lịch (sinh năm 1943) là một trong những nữ anh hùng lực lượng vũ trang đầu tiên trên dải Trường Sơn.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hồ Kan Lịch · Xem thêm »

Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam, được lập ra theo điều 88 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, có nhiệm vụ tham mưu cho Chủ tịch nước trong việc điều hành nhà nước, hoạch định các chính sách đối nội, đối ngoại, quân sự trong lĩnh vực an ninh, duy trì ổn định trật tự chính trị-xã hội, bảo vệ quyền lợi và tự do của nhân dân; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam · Xem thêm »

Hội Cựu chiến binh Việt Nam

Hội Cựu chiến binh Việt Nam là tổ chức xã hội - chính trị của các cựu chiến binh của các lực lượng vũ trang và bán vũ trang trong cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia qua các thời kỳ, của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hội Cựu chiến binh Việt Nam · Xem thêm »

Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam

Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (gọi tắt là Hội sử học) là tổ chức xã hội nghề nghiệp của những công dân Việt Nam hoạt động nghiên cứu và giảng dạy trong các ngành khoa học lịch sử và những ngành có liên quan mật thiết.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam

Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam - gọi tắt là Liên Việt - là tổ chức liên hiệp các tổ chức chính trị và xã hội với mục đích đoàn kết tất cả các lực lượng và đồng bào yêu nước Việt Nam không phân biệt đảng phái, giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị, dân tộc để làm cho nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, phú cường.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam · Xem thêm »

Hội nghị Đà Lạt 1946

Hội nghị Đà Lạt còn gọi là Hội nghị trù bị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946 tại Đà Lạt, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng 7 năm ấy.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hội nghị Đà Lạt 1946 · Xem thêm »

Hội nghị Fontainebleau 1946

Lâu đài Fontainebleau, nơi diễn ra Hội nghị Pháp-Việt năm 1946 Hội nghị Fontainebleau 1946 là đợt điều đình giữa Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đệ tứ Cộng hòa Pháp về một số vấn đề cần minh định như.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hội nghị Fontainebleau 1946 · Xem thêm »

Hội nghị Thành Đô

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh, người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tại hội nghị Thành Đô Hội nghị Thành Đô là cuộc hội nghị thượng đỉnh Việt-Trung trong hai ngày 3-4 tháng 9 năm 1990, tại Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) giữa lãnh đạo cao cấp nhất hai Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hội nghị Thành Đô · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946)

Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt là một hiệp định được ký ngày 6 tháng 3 năm 1946 giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) · Xem thêm »

Hiệp Hòa (huyện)

Hiệp Hòa là một huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, nằm ở đầu tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hiệp Hòa (huyện) · Xem thêm »

Hoa quân nhập Việt

Hoa quân nhập Việt là sự kiện 20 vạn quân đội Tưởng Giới Thạch tiến vào miền Bắc Việt Nam với mục đích giải giáp quân đội Nhật Bản từ vĩ tuyến 16 ra Bắc theo sự phân công của Đồng Minh.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoa quân nhập Việt · Xem thêm »

Hoàng Anh

Hoàng Anh (10/2/1912 - 10/5/2016) là một cựu chính khách Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoàng Anh · Xem thêm »

Hoàng Đan

 Hoàng Đan (28 tháng 2 năm 1928 – 4 tháng 12 năm 2003) là một Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.Ông đã tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cũng như chiến tranh biên giới 1979-1981.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoàng Đan · Xem thêm »

Hoàng Đạo Thúy

Hoàng Đạo Thúy (1900–1994) là một nhà cách mạng và nhà hoạt động văn hóa xã hội Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoàng Đạo Thúy · Xem thêm »

Hoàng Minh Đạo

Trung tướng Hoàng Minh Đạo, tên thật Đào Phúc Lộc, (1923-1969) là một trong những nhà tình báo nổi tiếng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoàng Minh Đạo · Xem thêm »

Hoàng Minh Thảo

Hoàng Minh Thảo (25 tháng 10 năm 1921 - 8 tháng 9 năm 2008) là một Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoàng Minh Thảo · Xem thêm »

Hoàng Sâm

Hoàng Sâm (1915–1968) là Thiếu tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, và là đội trưởng đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoàng Sâm · Xem thêm »

Hoàng Thế Thiện

Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (1922–1995) là một trong những tướng lĩnh nổi tiếng của Quân đội Nhân dân Việt Nam thụ phong quân hàm cấp tướng trước năm 1975.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoàng Thế Thiện · Xem thêm »

Hoàng Văn Chí

Chân dung Hoàng Văn Chí (1913-1988) Hoàng Văn Chí (1 tháng 10 năm 1913 - 6 tháng 7 năm 1988), bút danh Mạc Định, là một học giả người VIệt có lập trường chống Cộng sản.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoàng Văn Chí · Xem thêm »

Hoàng Văn Hoan

Hoàng Văn Hoan (1905–1991) tên khai sinh Hoàng Ngọc Ân là một chính trị gia của Việt Nam, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó chủ tịch Quốc hội Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoàng Văn Hoan · Xem thêm »

Hoàng Văn Nhủng

Hoàng Văn Nhủng tức Xuân Trường (4 tháng 11 năm 1909 - 5 tháng 2 năm 1945) là nhà cách mạng, đội viên của đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoàng Văn Nhủng · Xem thêm »

Hoàng Văn Thái

Hoàng Văn Thái (1915–1986) là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam; người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp và ảnh hưởng lớn trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Hoàng Văn Thái · Xem thêm »

Huân chương Chiến thắng

Huân chương Chiến thắng hạng nhất Huân chương Chiến thắng là một loại huân chương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đặt ra theo Sắc lệnh số 54-SL ngày 2 tháng 2 năm 1958 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Theo Luật Thi đua - Khen thưởng (ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003) thì Huân chương Chiến thắng không còn nằm trong thang bậc khen thưởng của Nhà nước Việt Nam. Huân chương Chiến thắng để tặng hoặc truy tặng những quân nhân đã có công xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam và chiến đấu thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Những người có thành tích dưới mức tiêu chuẩn thưởng Huân chương Chiến thắng hạng ba thì được thưởng Huy chương Chiến thắng. Huân chương Chiến thắng có ba hạng, được phân biệt bằng số vạch màu vàng trên dải và cuống huân chương: hạng nhất có 3 vạch, hạng nhì có 2 vạch, hạng ba có 1 vạch. Thẩm quyền tặng, truy tặng Huân chương Chiến thắng do Chủ tịch nước quyết định. Khi mới được đặt ra, thẩm quyền tặng, truy tặng Huân chương Chiến thắng được giao cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh - Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Huân chương Chiến thắng · Xem thêm »

Huân chương Hồ Chí Minh

Huân chương Hồ Chí Minh là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), được đặt ra lần đầu theo Sắc lệnh 58-SL ngày 6 tháng 6 năm 1947 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặt ra lần hai theo Luật Thi đua - Khen thưởng được ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003). Huân chương Hồ Chí Minh để tặng cho tập thể lập được thành tích xuất sắc; tặng hoặc truy tặng cho cá nhân có công lao to lớn, có nhiều thành tích xuất sắc ở một trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn học, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh, ngoại giao hoặc các lĩnh vực khác. Thẩm quyền tặng, truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh do Chủ tịch nước quyết định. Khi mới được đặt ra lần đầu, Huân chương Hồ Chí Minh có 3 hạng được phân biệt bằng số sao đính trên dải và cuống huân chương: hạng Nhất có 3 sao, hạng Nhì có 2 sao, hạng Ba có 1 sao. Theo Pháp lệnh số 10-HĐNN ngày 28 tháng 3 năm 1981 của Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và theo Luật Thi đua - Khen thưởng thì Huân chương Hồ Chí Minh không chia hạng. Huân hương Hồ Chí Minh không chia hạng. Đến nay Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tặng và truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho trên 600 tập thể, cá nhân trong nước và trên 50 tập thể cá nhân nước ngoài. Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh và cũng là người 2 lần được tặng thưởng (lần thứ nhất năm 1950 và lần thứ hai năm 1979).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Huân chương Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Huỳnh Thúc Kháng

Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên hay đôi khi được viết là Minh Viên, là một chí sĩ yêu nước người Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Huỳnh Thúc Kháng · Xem thêm »

Jean de Lattre de Tassigny

Jean Joseph Marie Gabriel de Lattre de Tassigny (2 tháng 2 năm 1889 – 11 tháng 1 năm 1952), phiên âm tiếng Việt một phần tên là Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi) là Đại tướng quân đội Pháp (Général d'Armée), anh hùng nước Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Sau thế chiến, ông tiếp tục tham gia Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và mất vì bệnh trong khi chiến tranh vẫn còn đang tiếp diễn. Ông từng là tham mưu trưởng các lực lượng lục quân Tây Âu tại NATO. Sau khi mất, ông được truy tặng quân hàm Thống chế.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Jean de Lattre de Tassigny · Xem thêm »

Jonathan London

Jonathan London (sinh năm 1969) là một giáo sư người Mỹ đang dạy học môn xã hội học chính trị và sự phát triển học tại đại học thành thị Hong Kong (City University of Hong Kong).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Jonathan London · Xem thêm »

Không quân Nhân dân Việt Nam

Không quân Nhân dân Việt Nam là một bộ phận của Quân chủng Phòng không-Không quân, trực thuộc -Bộ Quốc phòng, chiến đấu với trang bị là máy bay chuyên dụng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Không quân Nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ

450x450px Khu di tích chiến trường Ðiện Biên Phủ là một quần thể các di tích lịch sử nằm tại thành phố Điện Biên Phủ ghi lại chiến công của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến anh dũng chống thực dân Pháp xâm lược.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Khuất Duy Tiến

Khuất Duy Tiến (1909 – 11 tháng 2 năm 1984), nhà hoạt động cách mạng, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại biểu Quốc hội khóa I, nguyên Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội, Phó Chủ tịch Uỷ ban Hành chính Thành phố Hà Nội những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám và trong thời kỳ Kháng chiến chống PhápĐinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên - 2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 513-514.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Khuất Duy Tiến · Xem thêm »

Kiến Giang (thị trấn)

Thị trấn Kiến Giang là thị trấn, huyện lỵ của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, thuộc Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Kiến Giang (thị trấn) · Xem thêm »

Kim Cúc (phát thanh viên)

Kim Cúc là ca sĩ trong đoàn văn công Lục Ngạn, phát thanh viên nổi tiếng của Đài Tiếng nói Việt Nam, được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Kim Cúc (phát thanh viên) · Xem thêm »

Kim Ngọc

Kim Ngọc (1917-1979) là nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phú, ông được mệnh danh là "cha đẻ của khoán hộ" mà người ta quen gọi là "khoán mười", "cha đẻ của Đổi mới trong nông nghiệp" ở Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Kim Ngọc · Xem thêm »

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lê Duẩn · Xem thêm »

Lê Duy Ứng

Lê Duy Ứng (sinh ngày 8 tháng 7 năm 1947) là đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, họa sĩ, nhà điêu khắc, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân của Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lê Duy Ứng · Xem thêm »

Lê Quang Sung

Lê Quang Sung (sinh 1905 - mất 1935), tên thật là Lê Hoàn quê ở xã Duy Hoà, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lê Quang Sung · Xem thêm »

Lê Trọng Nghĩa

Lê Trọng Nghĩa (1922 - 22 tháng 2 năm 2015) là đại biểu Quốc hội khóa I, sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Đại tá, nguyên Chánh văn phòng Quân ủy TƯ, Bộ Quốc phòng và Cục trưởng Cục Quân báo, Bộ Tổng Tham mưu (1960-1962),, G.s. Tương Lai, BBC, 23 tháng 2 năm 2015 cựu thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lê Trọng Nghĩa · Xem thêm »

Lê Trọng Tấn

Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lê Trọng Tấn · Xem thêm »

Lê Văn Hiến

Lê Văn Hiến (1904-1997) là nhà cách mạng, chính trị gia, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ Lao động Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đại biểu Quốc hội khóa I, II, III.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lê Văn Hiến · Xem thêm »

Lê Văn Lương

Lê Văn Lương (1912-1995) là một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lê Văn Lương · Xem thêm »

Lực lượng vũ trang

Lực lượng vũ trang là lực lượng chiến đấu của nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh, quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lực lượng vũ trang · Xem thêm »

Lệ Thủy, Quảng Bình

Sông Kiến Giang Lệ Thủy là một huyện thuộc tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lệ Thủy, Quảng Bình · Xem thêm »

Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam

Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam tính từ ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra mắt toàn bộ thành viên chính phủ lâm thời trước quốc dân, trong đó có Bộ Quốc phòng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam · Xem thêm »

Lộc Thủy, Lệ Thủy

Lộc Thủy là một xã của huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lộc Thủy, Lệ Thủy · Xem thêm »

Lý Nhã Kỳ

Trần Thị Thanh Nhàn với nghệ danh Lý Nhã Kỳ (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1982) là nữ diễn viên điện ảnh, doanh nhân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lý Nhã Kỳ · Xem thêm »

Lucien Conein

Lucien Conein Lucien Emile Conein (1919-1998) là một điệp viên CIA từng hoạt động tại châu Âu, Iran và Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Lucien Conein · Xem thêm »

Mai Năng

Mai Năng – tên thật Tạ Văn Thiều là một cựu quân nhân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Mai Năng · Xem thêm »

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2017

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2017 là một sự kiện mà theo đó các xoáy thuận nhiệt đới hình thành ở vùng phía Tây Bắc của Thái Bình Dương trong năm 2017, chủ yếu từ tháng 5-12.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2017 · Xem thêm »

Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972

Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam năm 1972 chứa đựng nhiều diễn biến hoạt động quân sự quan trọng của các bên trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam. Đây là cuộc đối đầu lần thứ hai giữa Không lực và Hải quân Hoa Kỳ và các lực lượng phòng không ba thứ quân của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH). Mặc dù chỉ diễn ra trong 8 tháng nhưng quy mô và mức độ ác liệt của các chiến dịch và trận đánh vượt xa các cuộc không kích trong Chiến dịch Sấm Rền trong giai đoạn 1965-1968 với sự tham gia của ba lực lượng không quân Hoa Kỳ: không quân chiến thuật, không quân chiến lược và không quân của Hải quân. Chỉ trong 8 tháng, mức độ thiệt hại của Không lực Hoa Kỳ đã lên đến hơn 1/4 tổng số thiệt hại trong 4 năm từ tháng 2 năm 1965 đến hết tháng 10 năm 1968. Mức độ thiệt hại về kinh tế của VNDCCH xấp xỉ bằng thiệt hại của hai năm 1967 và 1968 cộng lại. Ngày 2 tháng 4 năm 1972, tin tức về sự nguy cấp của Việt Nam Cộng hòa (VNCH) trước cuộc Tổng tấn công năm 1972 của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) tại các chiến trường chính ở miền Nam Việt Nam về đến Nhà Trắng. Trong báo cáo của mình, Đại tướng Abrams nhận định: Nếu Huế và Kon Tum thất thủ thì sẽ mất tất cả.Richard Nixon, The Memory of Nixon, Grosset and Dunlap. New York. 1978. Ngày 6 tháng 4, Tổng thống Richard Nixon chuẩn y đề nghị của Abrams về việc sử dụng không lực và pháo hạm oanh tạc phía bắc vĩ tuyến 17. Tuy nhiên, những hoạt động hạn chế này không làm giảm bớt cường độ tấn công của QĐNDVN tại miền Nam. Ngày 1 tháng 5, Quảng Trị, Lộc Ninh và Đắk Tô thất thủ; Huế, Kon Tum và An Lộc bị uy hiếp nặng nề. Nixon kết luận: "Nếu chúng ta thua tại Việt Nam sẽ chẳng có ai tôn trọng Tổng thống Mỹ nữa vì chúng ta có sức mạnh nhưng không dùng nó... Chúng ta phải giữ uy tín." Đây là một trong những lý do chính để ngày 8 tháng 5, Nixon ra lệnh cho Bộ trưởng Quốc phòng Melvin R. Laird tổ chức Chiến dịch Linebacker nhằm các mục tiêu chủ yếu sau đây: Các biện pháp quân sự chính của Hoa Kỳ được áp dụng trong Chiến dịch Linebacker, và sau đó là Chiến dịch Linebacker II như: thả thủy lôi cô lập Cảng Hải Phòng, dùng hải quân phong tỏa bờ biển, ném bom ồ ạt, kéo dài, liên tục,... được đánh giá là bước leo thang chiến tranh ghê gớm nhất kể từ những năm 1967-1968. Chiến thuật cơ bản là đánh nhanh, đánh ồ ạt với cường độ lớn ngay từ đầu, không cần sử dụng biện pháp từng bước "leo thang" "trả đũa tương xứng" như trong giai đoạn 1965-1968; buộc QĐNDVN phải hạn chế các hoạt động tấn công ở miền Nam Việt Nam. Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam nhận định: "Đây là các biên pháp có tính chiến lược cho cuộc chiến ở miền Nam chứ không phải các hoạt động hỗ trợ như chiến tranh phá hoại dưới thời Giôn xơn." Theo nhận xét của John Erichman, cố vấn báo chí của Nhà Trắng, "'Chiến dịch ném bom đêm Giáng Sinh' đã đưa Chính phủ Hoa Kỳ đến những khó khăn mới. Mặc dù chiến dịch đó chứng tỏ với chính quyền VNCH về việc Hoa Kỳ sẽ 'bảo vệ VNCH bằng mọi khả năng nếu Bắc Việt Nam vi phạm hiệp định hòa bình' nhưng lại làm dấy lên một làn sóng phẫn nộ mới trong nội bộ Hợp chủng quốc và trên thế giới. Kết cục của cuộc ném bom này không đem lại nhiều lợi thế quân sự nhưng đã đem lại cho chính phủ của ông Nixon quá nhiều sự chống đối và làm cho chúng tôi nhiều lúc không biết giải thích với dư luận như thế nào".

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972 · Xem thêm »

Một cơn gió bụi

Một cơn gió bụi là cuốn Hồi ký do Trần Trọng Kim (1883–1953) xuất bản năm 1949, mang nội dung tóm lược quãng đời làm chính trị của ông (từ năm 1942 đến năm 1948).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Một cơn gió bụi · Xem thêm »

Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam

Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam là lời tuyên thệ của tân binh, được đọc trong lễ chào cờ của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Nam Định (thành phố)

Thành phố Nam Định là một trong những thành phố được Pháp lập ra đầu tiên ở Bắc Kỳ, Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nam Định (thành phố) · Xem thêm »

Nội chiến Campuchia

Nội chiến Campuchia là cuộc chiến giữa lực lượng của Đảng Cộng sản Campuchia (được biết đến với tên gọi Khmer Đỏ) và đồng minh của họ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đối chọi với lực lượng chính phủ Campuchia (và sau tháng 10 năm 1970 là Cộng hòa Khmer), được Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa hỗ trợ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nội chiến Campuchia · Xem thêm »

Nội chiến Lào

Nội chiến Lào là cuộc chiến tranh thường được tính bắt đầu từ tháng 5 năm 1959 và kết thúc vào tháng 12 năm 1975, theo các tài liệu truyền thống tại phương Tây, tại Việt Nam cuộc chiến được tính thời gian từ 1954 sau Hội nghị Geneve tới khi Pathet Lào giải phóng Viêng Chăn.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nội chiến Lào · Xem thêm »

Ngày Thống nhất

Ngày lễ 30/4, tên chính thức là Ngày Giải phóng (hoàn toàn) miền Nam, thống nhất đất nước, Ngày Chiến thắng, Ngày Thống nhất là một ngày lễ quốc gia của người Việt Nam, đánh dấu sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi tổng thống chế độ Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ngày Thống nhất · Xem thêm »

Ngô Đình Nhu

Sài Gòn, ngày 12 tháng 5 năm 1961 Ngô Đình Nhu (1910-1963) là một nhà lưu trữ và một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ngô Đình Nhu · Xem thêm »

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ngô Quyền · Xem thêm »

Ngữ pháp tiếng Việt

Ngữ pháp tiếng Việt là những đặc điểm của tiếng Việt theo các cách tiếp cận ngữ pháp khác nhau: tiếp cận ngữ pháp cấu trúc hay tiếp cận ngữ pháp chức năng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Ngữ pháp tiếng Việt · Xem thêm »

Nguyên Bình

Nguyên Bình là một huyện thuộc tỉnh Cao Bằng, Việt Nam; có huyện lỵ là Thị trấn Nguyên Bình, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Cao Bằng; có đường Quốc lộ 34 đi qua.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyên Bình · Xem thêm »

Nguyên Nhung

Nguyên Nhung (sinh năm 1933), tên khai sinh là Nguyễn Bá Nhung, là 1 nhạc sĩ quân đội của Việt Nam, được biết tới với những ca khúc như: "Bài ca bên cánh võng", "Chim yến bay", "Cô dân quân làng Đỏ", "Chiếc đàn môi", "Từ trên đỉnh núi"...

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyên Nhung · Xem thêm »

Nguyễn Đức Tâm

Nguyễn Đức Tâm (1920-2010) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Đức Tâm · Xem thêm »

Nguyễn Bình

Nguyễn Bình (1906 - 1951) là Trung tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, lãnh đạo quân dân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Pháp.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Bình · Xem thêm »

Nguyễn Chánh (sinh 1914)

Chân dung tướng '''Nguyễn Chánh''' (1914-1957) Nguyễn Chánh, còn gọi là Chí Thuần (1914 - 24 tháng 9 năm 1957) là một vị tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, đã có đóng góp lớn với cách mạng Việt Nam và kháng chiến chống Pháp.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Chánh (sinh 1914) · Xem thêm »

Nguyễn Cơ Thạch

Nguyễn Cơ Thạch (1921 - 1998) là một chính trị gia, nhà ngoại giao Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Cơ Thạch · Xem thêm »

Nguyễn Duy Trinh

Nguyễn Duy Trinh (1910 - 1985) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Duy Trinh · Xem thêm »

Nguyễn Dương Đôn

Nguyễn Dương Đôn là nhà khoa học và chính khách, Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục (1954 - 1957), Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Ý, tòa thánh Vatican và Tây Ban Nha (1957 - 1966).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Dương Đôn · Xem thêm »

Nguyễn Hà Bắc

Nguyễn Hà Bắc (sinh 1957) là một đạo diễn phim hoạt hình, họa sĩ, nghệ sĩ nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Hà Bắc · Xem thêm »

Nguyễn Hải Thần

Nguyễn Hải Thần (1878(?) – 1959) là một nhà cách mạng chống Pháp, người sáng lập và lãnh đạo Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Hải Thần · Xem thêm »

Nguyễn Hữu An

Nguyễn Hữu An (1926-1995) là một tướng lĩnh quân sự của Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Thượng tướng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Hữu An · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Đang

Nguyễn Hữu Đang Nguyễn Hữu Đang (1913-2007) là một nhà báo, từng bị thực dân Pháp bắt tù 1930, cũng từng là thứ trưởng Bộ Thanh Niên, tham gia Mặt Trận Dân chủ Đông Dương (1937-1939), một trong những người sáng lập nên Hội truyền bá Quốc ngữ (1938-1945), từng tham gia phong trào Văn hóa Cứu Quốc (1943-1946), Ủy ban Giải phóng Dân tộc tại Tân Trào 1945.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Hữu Đang · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Có

Nguyễn Hữu Có (1925–2012) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Hữu Có · Xem thêm »

Nguyễn Mạnh Tường (luật sư)

Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997) là một luật sư, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Mạnh Tường (luật sư) · Xem thêm »

Nguyễn Minh Châu (thượng tướng)

Nguyễn Minh Châu (1921-23/10/1999) là một thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Minh Châu (thượng tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Thúc Hào

Nguyễn Thúc Hào (6 tháng 8 năm 1912 – 9 tháng 6 năm 2009) là một giáo sư người Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thúc Hào · Xem thêm »

Nguyễn Thúc Mậu

Nguyễn Thúc Mậu (1919-1989) là một nhà y khoa danh tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thúc Mậu · Xem thêm »

Nguyễn Thị Liên Hằng

Nguyễn Thị Liên Hằng là giáo sư sử học ở đại học Kentucky.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thị Liên Hằng · Xem thêm »

Nguyễn Thị Minh Khai

Chân dung Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Thị Minh Khai (1 tháng 11 năm 1910- 28 tháng 8 năm 1941) là nhà cách mạng Việt Nam, một trong những người lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930-1940.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thị Minh Khai · Xem thêm »

Nguyễn Thị Năm

Nguyễn Thị Năm (1906 – 9 tháng 7 năm 1953, quê ở Làng Bưởi, ngoại thành Hà Nội), là một địa chủ có công đóng góp tài sản cho Việt Minh trong kháng chiến chống Pháp.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thị Năm · Xem thêm »

Nguyễn Thị Quang Thái

Nguyễn Thị Quang Thái (1915-1944) là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, là một trong những thành viên thời đầu và hoạt động xuất sắc trong phong trào Truyền bá Quốc ngữ thập niên 1930.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thị Quang Thái · Xem thêm »

Nguyễn Tư Thoan

Nguyễn Tư Thoan (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1920, mất ngày 13 tháng 7 năm 1989) là chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Tư Thoan · Xem thêm »

Nguyễn Văn Bảy (B)

Nguyễn Văn Bảy (1943-1972), biệt danh Bảy B là một phi công không quân nhân dân, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Văn Bảy (B) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Cừ

Nguyễn Văn Cừ (9 tháng 7 năm 1912 - 28 tháng 8 năm 1941) là Tổng Bí thư thứ tư của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1938 đến năm 1940.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Văn Cừ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hoàn (dịch giả)

Nguyễn Văn Hoàn (31 tháng 5 năm 1931 - 17 tháng 6 năm 2015) là một nhà dịch giả, nghiên cứu Kiều học, Italia học người Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Văn Hoàn (dịch giả) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Lập

Nguyễn Văn Lập (sinh năm 1927, tên khai sinh Kostas Sarantidis-->) là một chiến sĩ quốc tế người Hy Lạp từng đứng trong hàng ngũ Việt Minh chống Pháp.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Văn Lập · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Người Việt · Xem thêm »

Nhà hát Lớn Hà Nội

Nhà hát Lớn Hà Nội là một công trình kiến trúc phục vụ biểu diễn nghệ thuật tọa lạc trên quảng trường Cách mạng tháng Tám, vị trí đầu phố Tràng Tiền, không xa hồ Hoàn Kiếm và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nhà hát Lớn Hà Nội · Xem thêm »

Nhà may Cao Minh

Nhà may Cao Minh là một thương hiệu nhà may veston cao cấp nổi tiếng lâu đời tại Việt Nam được sáng lập từ năm 1948 bởi ông Lý Minh.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nhà may Cao Minh · Xem thêm »

Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh

Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh là một đơn vị xuất bản trực thuộc Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, thực hiện các xuất bản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau phục vụ nhu cầu độc giả trong và ngoài nước: văn hóa, nghệ thuật, truyền thống, chính trị, văn học, kiến thức bách khoa, gia đình, sức khỏe, thiếu nhi,...

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Nho giáo · Xem thêm »

Như có Bác trong ngày đại thắng

Như có Bác trong ngày đại thắng là một ca khúc nổi tiếng ở Việt Nam được sáng tác bởi nhạc sĩ Phạm Tuyên.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Như có Bác trong ngày đại thắng · Xem thêm »

Phan Anh (luật sư)

Phan Anh (1 tháng 3 năm 1912 – 28 tháng 6 năm 1990) là luật sư nổi tiếng, nhà chính trị, Bộ trưởng Bộ Thanh niên của Đế quốc Việt Nam và là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phan Anh (luật sư) · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Phan Thanh

Phan Thanh (1 tháng 6 năm 1908 - 1 tháng 5 năm 1939) là chính khách, nhà giáo, nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phan Thanh · Xem thêm »

Phan Tư Nghĩa

Phan Tư Nghĩa (1910 -) nhà hoạt động chính trị Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, Ủy viên Ủy ban Nhân dân Cách mạng Bắc Bộ năm 1945, đại biểu Quốc hội Việt Nam Khoá I, Tổng thư ký Đảng Xã hội Việt Nam, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phan Tư Nghĩa · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam)

Phó Thủ tướng Chính phủ là một chức vụ trong Chính phủ Việt Nam, được quy định ngay từ Hiến pháp 1946.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phó Thủ tướng Chính phủ (Việt Nam) · Xem thêm »

Phú Thượng, Tây Hồ

Phú Thượng là một phường thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội (trước thuộc địa giới hành chính của huyện Từ Liêm).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phú Thượng, Tây Hồ · Xem thêm »

Phạm Duy

Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013, Tuổi trẻ online), tên thật Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phạm Duy · Xem thêm »

Phạm Hồng Cư

Phạm Hồng Cư (sinh năm 1926), tên thật Lê Đỗ Nguyên, là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (1986-1995), Phó Tư lệnh về chính trị Quân khu 2 (1978-1986).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phạm Hồng Cư · Xem thêm »

Phạm Ngọc Lan

Phạm Ngọc Lan (sinh ngày 12 tháng 12 năm 1934) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phạm Ngọc Lan · Xem thêm »

Phạm Trinh Cán

Phạm Trinh Cán (1912 – 2003) là nhà hoạt động cách mạng, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phạm Trinh Cán · Xem thêm »

Phạm Tuân

Phạm Tuân (sinh năm 1947) là phi công, phi hành gia người Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phạm Tuân · Xem thêm »

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phạm Văn Đồng · Xem thêm »

Phạm Xuân Ẩn

Phạm Xuân Ẩn (12 tháng 9 năm 1927 - 20 tháng 9 năm 2006) là một thiếu tướng tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam với biệt danh X6, Trần Văn Trung hay Hai Trung.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phạm Xuân Ẩn · Xem thêm »

Phất cờ nam tiến

"Phất cờ nam tiến" là một bài hát được sử dụng làm hiệu ca của Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phất cờ nam tiến · Xem thêm »

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) · Xem thêm »

Quan hệ Lào – Việt Nam

Quan hệ Lào – Việt Nam hay còn được biết đến với tên thông dụng là Quan hệ hữu nghị Việt-Lào là mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện từ lịch sử tới hiện tại giữa Việt Nam và Lào.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quan hệ Lào – Việt Nam · Xem thêm »

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam

Bảo tàng quân đoàn 1 thành phố Tam Điệp, Ninh Bình Quân đoàn 1, còn có tên hiệu là Binh đoàn Quyết thắng là một trong 4 quân đoàn chủ lực cơ động, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quân đoàn 1, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân chủng Hải quân của Quân đội nhân dân Việt Nam còn gọi là Hải quân Nhân dân Việt Nam, là một quân chủng thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quân chủng Hải quân, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân chủng Phòng không - Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân chủng Phòng không-Không quân Nhân dân Việt Nam là một trong ba quân chủng của Quân đội Nhân dân Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc phòng, có nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ không phận, mặt đất và biển đảo Việt Nam; cứu trợ, tìm kiếm cứu nạn và các nhiệm vụ khác.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quân chủng Phòng không - Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân khu 3 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là một trong 8 quân khu của Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy lực lượng vũ trang ba thứ quân chiến đấu bảo vệ khu vực các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Hòa Bình, Ninh Bình.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quân khu 3, Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quảng Đông, Quảng Trạch

Quảng Đông là một xã phía bắc của huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình, cách thị trấn Ba Đồn 20 km về phía bắc.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quảng Đông, Quảng Trạch · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Ngãi (thành phố)

Thành phố Quảng Ngãi là tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Ngãi ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quảng Ngãi (thành phố) · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quốc hội Việt Nam · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa I

Quốc hội Việt Nam khóa I (nhiệm kì 1946-1960) (với tên gọi lúc đó là: Nghị viện nhân dân) là khóa Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quốc hội Việt Nam khóa I · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa II

Quốc hội Việt Nam khóa II (nhiệm kỳ 1960–1964) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ hai của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và là Quốc hội đầu tiên hoạt động trong thời kỳ đất nước bị chia cắt.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quốc hội Việt Nam khóa II · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa III

Quốc hội Việt Nam khóa III (1964-1971) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ ba của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quốc hội Việt Nam khóa III · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam khóa VIII

Quốc hội Việt Nam khóa VIII (1987-1992) là Quốc hội nhiệm kỳ thứ tám của nước Việt Nam, và là nhiệm kỳ Quốc hội thứ 3 sau thống nhất.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quốc hội Việt Nam khóa VIII · Xem thêm »

Quốc kỳ Việt Nam

Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quốc kỳ Việt Nam · Xem thêm »

Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Quốc kỳ giai đoạn 1945–1955. Quốc kỳ sau năm 1955. Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (hay còn gọi là "Cờ đỏ sao vàng") là quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một cách chính thức khi Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa I ngày 05 tháng 01 năm 1946 biểu quyết thông qua và được Hiến pháp năm 1946 ghi nhận từ ngày 09 tháng 11 năm 1946.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Quốc tang

Lá cờ Bỉ tại lễ quốc tang ngày 16 tháng 3 năm 2012. Quốc tang là một dịp xảy ra với một ngày hay vài ngày, hay có thể là một tuần tang lễ được chính phủ của quốc gia chỉ định với những hoạt động tưởng nhớ cá nhân hay tập thể những người đã mất.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quốc tang · Xem thêm »

Quốc tang tại Việt Nam

Quốc tang tại Việt Nam là nghi thức tang lễ cao nhất ở Việt Nam, được hiểu là cả nước để tang.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Quốc tang tại Việt Nam · Xem thêm »

Rừng Trần Hưng Đạo

Rừng Trần Hưng Đạo là khu rừng nằm dưới chân núi Slam Cao thuộc hai xã Tam Kim, Hoa Thám, huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng, nằm ở phía Tây Nam và cách thành phố Cao Bằng khoảng 50 km.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Rừng Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Sân bay Nà Sản

Sân bay Nà Sản là một sân bay ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, vùng Tây Bắc Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Sân bay Nà Sản · Xem thêm »

Sân bay Thành Sơn

| IATA.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Sân bay Thành Sơn · Xem thêm »

Sông Kiến Giang

Sông Kiến Giang là một trong hai phụ lưu lớn của sông Nhật Lệ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Sông Kiến Giang · Xem thêm »

Sông Nhật Lệ

Sông Nhật Lệ chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ núi U Bò, Co Roi (Trường Sơn) chảy ra Biển Đông tại cửa Nhật Lệ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Sông Nhật Lệ · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Sự kiện Tết Mậu Thân · Xem thêm »

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là sự kiện được cho là hai cuộc tấn công của Hải quân Nhân dân Việt Nam chống lại hai tàu khu trục USS ''Maddox'' và USS ''Turner Joy'' của Hải quân Mỹ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Sự kiện Vịnh Bắc Bộ · Xem thêm »

Sống cùng lịch sử (phim)

Sống cùng lịch sử là một bộ phim được Nhà nước Việt Nam đặt hàng Hãng Phim truyện Việt Nam sản xuất năm 2014 để kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Sống cùng lịch sử (phim) · Xem thêm »

T. E. Lawrence

Trung tá Thomas Edward Lawrence, (16 tháng 8 năm 1888 – 19 tháng 5 năm 1935), thường được gọi là T. E. Lawrence, là một sĩ quan Quân đội Anh nổi tiếng vì vai trò của ông trong Cuộc nổi dậy của Ả Rập chống sự thống trị của Đế quốc Ottoman - Thổ Nhĩ Kỳ trong những năm 1916 - 1918.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và T. E. Lawrence · Xem thêm »

Tađêô Lê Hữu Từ

Tađêô Lê Hữu Từ (1896 - 1967) là một giám mục Công giáo của Việt Nam, với khẩu hiệu giám mục là "Tiếng kêu trong hoang địa" ("Vox Clamantis" Mt 3:3).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tađêô Lê Hữu Từ · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tô Vĩnh Diện

Tô Vĩnh Diện (1924 - 1954) là một Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tô Vĩnh Diện · Xem thêm »

Tôn Nữ Thị Ninh

Tôn Nữ Thị Ninh (sinh ngày 30 tháng 10 năm 1947) từng là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam bên cạnh Liên minh châu Âu (EU) và tại Bỉ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tôn Nữ Thị Ninh · Xem thêm »

Tạ Đình Đề

Tạ Đình Đề (còn có tên là Lâm Giang) (sinh 8 tháng 8 năm 1917 tại Hà Tây – mất 17 tháng 1 năm 1998 tại Hà Nội) là nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tạ Đình Đề · Xem thêm »

Tạ Quang Bửu

Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tạ Quang Bửu · Xem thêm »

Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, là cơ quan đảm nhiệm công tác đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam, công tác chính trị trong quân đội dưới sự lãnh đạo của Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Quân ủy Trung ương Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tổng tư lệnh · Xem thêm »

Thanh Chương

Thanh Chương là một huyện miền núi nằm ở phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Thanh Chương · Xem thêm »

Thanh niên Tiền phong

Thanh niên Tiền phong là một tổ chức chính trị - xã hội hoạt động chủ yếu tại Nam Kỳ trong năm 1945.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Thanh niên Tiền phong · Xem thêm »

Thảm sát Hướng Điền

Thảm sát Hướng Điền là một sự kiện thảm sát xảy ngày tháng 7 năm 1955 tại địa phận thôn Tân Lập và Tân Hiệp, xã Hướng Điền, huyện Hướng Hóa (nay thuộc thôn A Đăng, xã Tà Rụt, huyện Đakrông) Quảng Trị, Việt Nam làm thiệt mạng hơn 90 thường dân.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Thảm sát Hướng Điền · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

Thử thách cùng bước nhảy (mùa 2)

Thử Thách Cùng Bước Nhảy: So You Think You Can Dance season 2 là mùa thi đấu thứ hai của chương trình Thử Thách Cùng Bước Nhảy: So You Think You Can Dance tại Việt Nam khởi động và ra mắt vào tháng 8 năm 2013.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Thử thách cùng bước nhảy (mùa 2) · Xem thêm »

Thư viện Quốc gia Việt Nam

Thư viện Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: National Library of Vietnam - NLV) là thư viện cấp quốc gia của Việt Nam, đứng đầu trong hệ thống thư viện công cộng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Thư viện Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Thượng thọ

Thượng thọ hay Lễ mừng thượng thọ hay Lễ khao thượng thọ là lễ mừng thọ các cụ già có độ tuổi từ 80 tuổi trở lên (những người được xem là sống lâu) do con cháu của họ tổ chức đồng thời cũng là lễ mừng của con cháu, vì theo quan niệm đạo đức và tôn giáo, cha mẹ có sống lâu thì con cháu mới được phụng dưỡng, thể hiện đạo hiếu.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Thượng thọ · Xem thêm »

Tiếp quản Thủ đô Hà Nội

Sự kiện Tiếp quản Thủ đô Hà Nội, với tên gọi chính thức là Giải phóng Thủ đô, là sự kiện xảy ra đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ các cửa ô, tiếp quản Thủ đô Hà Nội sau 9 năm chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tiếp quản Thủ đô Hà Nội · Xem thêm »

Toàn quốc kháng chiến

Toàn quốc kháng chiến là cách gọi để nói tới sự kiện ngày 19 tháng 12 năm 1946, khi cuộc chiến đấu giữa Quân đội Pháp và Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bùng nổ tại bắc vĩ tuyến 16, tức là toàn Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Toàn quốc kháng chiến · Xem thêm »

Trang Nhung

Trang Nhung là một ca sĩ nổi tiếng của Việt Nam chuyên hát dòng nhạc nhẹ, dòng nhạc dân gian và dân gian đương đại, nhạc truyền thống.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trang Nhung · Xem thêm »

Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)

Tranh chấp trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2011 là một phần trong tranh chấp chủ quyền Biển Đông, bắt đầu từ vụ tàu Bình Minh 02 bị các tàu tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò diễn ra vào ngày 26 tháng 5 năm 2011, đánh dấu sự leo thang trong tranh chấp ở Biển Đông, được phía Việt Nam xem là hành động gây hấn, vi phạm chủ quyền thuộc loại nghiêm trọng nhất mà Trung Quốc từng thực hiện tại vùng biển của Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011) · Xem thêm »

Trần Đình Long (nhà cách mạng)

Trần Đình Long (1 tháng 3 năm 1904 - 1945) là nhà hoạt động cách mạng trong phong trào cộng sản Việt Nam, là cố vấn của Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội trong Cách mạng tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trần Đình Long (nhà cách mạng) · Xem thêm »

Trần Độ

Trần Độ (23 tháng 9 năm 1923 – 9 tháng 8 năm 2002) là nhà quân sự, chính trị gia Việt Nam, và là Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trần Độ · Xem thêm »

Trần Công Tường

Trần Công Tường (1915 - 1990) là luật sư, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam trong Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quyền Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp chế của Hội đồng Bộ trưởng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trần Công Tường · Xem thêm »

Trần Duy Hưng

Trần Duy Hưng (16 tháng 1 năm 1912 - 2 tháng 10 năm 1988) là một bác sĩ, Chủ tịch Ủy ban Hành chính đầu tiên và lâu nhất Hà Nội (30 tháng 8 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946; 1954 đến 1977 - khi ông viết đơn xin nghỉ), Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thứ trưởng Bộ Y tế Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trần Duy Hưng · Xem thêm »

Trần Quang Huy (bộ trưởng)

Trần Quang Huy (1922-1995) là một nhà cách mạng, nhà báo và chính khách Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trần Quang Huy (bộ trưởng) · Xem thêm »

Trần Sự

Trần Sự (sinh năm 1928, quê quán ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) là chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trần Sự · Xem thêm »

Trần Tử Bình

Trần Tử Bình (1907-1967) là một trong những vị tướng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trần Tử Bình · Xem thêm »

Trần Trung Dung

Trần Trung Dung (1913–1997) là một luật sư, chính khách Việt Nam Cộng hòa, ông từng giữ các chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Phó Chủ tịch Thượng viện.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trần Trung Dung · Xem thêm »

Trần Văn Tuyên

Luật sư Trần Văn Tuyên (1 tháng 9 năm 1913 - 28 tháng 10 năm 1976) là một trong các lãnh tụ của Việt Nam Quốc dân Đảng, cựu dân biểu Hạ viện, sau làm Phó thủ tướng Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trần Văn Tuyên · Xem thêm »

Trận Điền Xá

Trận phục kích đoàn xe quân sự của Pháp ở Điền Xá là trận đánh mở đầu cho chiến dịch Đông Bắc 2, được mở ra nhằm mục đích phối hợp với chiến dịch Cao-Bắc-Lạng.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trận Điền Xá · Xem thêm »

Trận đồi A1

Trận đồi A1 là trận đánh mở màn ngày 31 tháng 3 năm 1954, là một trong những trận đánh quan trọng trong giai đoạn 2 và 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trận đồi A1 · Xem thêm »

Trận đồi Độc Lập

Trận Đồi Độc Lập là trận đánh diễn ra tại ngọn đồi cùng tên trong giai đoạn 1 của Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trận đồi Độc Lập · Xem thêm »

Trận đồi C1

Trận đồi C1, mở màn ngày 31 tháng 3 năm 1954, là một trong những trận đánh quan trọng trong giai đoạn 2 và 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trận đồi C1 · Xem thêm »

Trận Hà Nội 1946

Trận Hà Nội đông xuân 1946-7 là sự kiện khơi động Chiến tranh Đông Dương giữa lực lượng Việt Minh và quân viễn chinh Pháp, từ đêm 19 tháng 12 năm 1946 đến trưa 18 tháng 2 năm 1947.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trận Hà Nội 1946 · Xem thêm »

Trận Phai Khắt, Nà Ngần

Trận Phai Khắt và Nà Ngần ngày 25 và 26 tháng 12 năm 1944 là 2 trận đánh đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, tiêu diệt 2 đồn nhỏ là đồn Phai Khắt và đồn Nà Ngần, do đích thân Võ Nguyên Giáp chỉ huy.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trận Phai Khắt, Nà Ngần · Xem thêm »

Trận Tu Vũ (1952)

Trận Tu Vũ là một trận đánh để mở màn cho chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951-25/2/1952) trong thời kì chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trận Tu Vũ (1952) · Xem thêm »

Trận Vĩnh Yên

Trận Vĩnh Yên là một trận đánh quan trọng của Chiến dịch Trần Hưng Đạo diễn ra từ 13 tháng 1 đến 17 tháng 1 năm 1951.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trận Vĩnh Yên · Xem thêm »

Trường Đại học Thăng Long

Trường Đại học Thăng Long - Thang Long University là một trường đại học tư thục ở TP Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trường Đại học Thăng Long · Xem thêm »

Trường Chinh

Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trường Chinh · Xem thêm »

Trường Trung học Albert Sarraut

thế.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trường Trung học Albert Sarraut · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông A Hải Hậu

Trường Trung học phổ thông A Hải Hậu là một trường trung học phổ thông tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trường Trung học phổ thông A Hải Hậu · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt

Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt là một trường trung học phổ thông công lập nằm trên đường Bùi Thị Xuân, phường 2, thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam

Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam hay còn được gọi đơn giản là trường Ams là một trường trung học phổ thông công lập của thành phố Hà Nội được thành lập vào năm 1985.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Thế Vinh

Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Thế Vinh là một trường trung học phổ thông công lập của tỉnh Đồng Nai được thành lập vào năm 1994.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Thế Vinh · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Võ Nguyên Giáp

Trường Trung học phổ thông chuyên Võ Nguyên Giáp (trước đây là Trường Trung học phổ thông chuyên Quảng Bình) là một trường trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Bình, thuộc hệ thống các trường trung học phổ thông chuyên dưới sự quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trường Trung học phổ thông chuyên Võ Nguyên Giáp · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Số 1 Sơn Tịnh

Trường Trung học phổ thông Số 1 Sơn Tịnh (Trường THPT Sơn Tịnh 1) là trường Công lập trực thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ngãi, được thành lập năm 1975.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trường Trung học phổ thông Số 1 Sơn Tịnh · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Trần Phú - Hoàn Kiếm

Trường Trung học Phổ thông Trần Phú - Hoàn Kiếm, tiền thân là Trường Petit Lycée, rồi Trường Albert Sarraut.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trường Trung học phổ thông Trần Phú - Hoàn Kiếm · Xem thêm »

Trương Bội Công

Trương Bội Công (1909 - 1945), một người dân tộc chủ nghĩa, tới Nam Kinh, Trung Quốc sau khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân đảng năm 1930.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trương Bội Công · Xem thêm »

Trương Gia Bình

Trương Gia Bình (sinh năm 1956) là một doanh nhân Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng quản trị FPT.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Trương Gia Bình · Xem thêm »

Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)

Bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo, và đọc trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tuyên ngôn độc lập (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) · Xem thêm »

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tư tưởng Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ

Đài tưởng niệm chiến thắng Điện Biên Phủ Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ là một tượng đài để kỷ niệm sự kiện trận Điện Biên Phủ năm 1954 - là tượng đài bằng đồng lớn nhất Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam

Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam là danh sách khái quát về các tướng trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Vũ (họ)

Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Vũ (họ) · Xem thêm »

Vũ Đình Hòe

Vũ Đình Hòe (1 tháng 6 năm 1912- 29 tháng 1 năm 2011) là luật sư, nhà báo, Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục trong Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Vũ Đình Hòe · Xem thêm »

Vũ Lăng (thượng tướng)

Thượng tướng Vũ Lăng Thượng tướng Vũ Lăng (1921–1988) tên thật là Đỗ Đức Liêm là một trong những vị tướng lập được nhiều chiến công lớn trong những trận đánh quan trọng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là người đã có công lao to lớn trong chiến thắng của chiến dịch Tây Nguyên mà trận Buôn Ma Thuột là điển hình.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Vũ Lăng (thượng tướng) · Xem thêm »

Vũng Chùa - Đảo Yến

Bãi biển Vũng Chùa Mộ đại tướng Võ Nguyên Giáp Mộ đại tướng Võ Nguyên Giáp Vũng Chùa - Đảo Yến là một địa điểm du lịch sinh thái, nó hấp dẫn khách du lịch đến khám phá bởi vẻ đẹp hoang sơ, bãi biển trong sạch và vị thế địa lý đặc biệt của nó.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Vũng Chùa - Đảo Yến · Xem thêm »

Vĩnh Yên

Vĩnh Yên là thành phố đô thị loại II, tỉnh lị của tỉnh Vĩnh Phúc, ở đồng bằng Bắc B. Là trung tâm kinh tế trọng điểm, là đầu mối giao thông quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đây cũng là một trong những thành phố cấp tỉnh có diện mạo thay đổi nhanh nhất của miền Bắc.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Vĩnh Yên · Xem thêm »

Vòng vây Điện Biên Phủ

Vòng vây Điện Biên Phủ là quá trình diễn biến chiến sự từ tháng 1 đến đầu tháng 3, ngay trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Vòng vây Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Vụ án phố Ôn Như Hầu

Vụ án phố Ôn Như Hầu là vụ án xảy ra tại Hà Nội năm 1946.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Vụ án phố Ôn Như Hầu · Xem thêm »

Vụ án Xét lại Chống Đảng

Vụ án Xét lại Chống Đảng có tên chính thức là "Vụ án Tổ chức chống Ðảng, chống Nhà nước ta, đi theo chủ nghĩa xét lại hiện đại và làm tình báo cho nước ngoài"Chương Tự bạch, hồi ký Đêm giữa ban ngày mang mã số X77 là một vụ án chính trị do Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Đức Thọ và Bộ trưởng Công an Trần Quốc Hoàn trực tiếp chỉ đạo đưa đến việc bắt giam không xét xử nhiều nhân vật quan trọng của Đảng Lao động Việt Nam và nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1967 với cáo buộc những người này đi theo Chủ nghĩa Xét lại và làm gián điệp, sau đó từ năm 1973 lần lượt thả ra.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Vụ án Xét lại Chống Đảng · Xem thêm »

Văn (định hướng)

Văn có thể là.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Văn (định hướng) · Xem thêm »

Văn Tiến Dũng

Văn Tiến Dũng (2 tháng 5 năm 1917 – 17 tháng 3 năm 2002) là một vị Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Văn Tiến Dũng · Xem thêm »

Võ Hồng Anh

Võ Hồng Anh (1939-2009) là một nữ giáo sư tiến sĩ nổi tiếng về ngành toán lý tại Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Võ Hồng Anh · Xem thêm »

Võ Liêm Sơn

Võ Liêm Sơn (1888 - 1949), hiệu Ngạc Am; là quan triều Nguyễn, nhà giáo, nhà văn, và là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Võ Liêm Sơn · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp (đường Hà Nội)

Đường Võ Nguyên Giáp (hay Đường cao tốc Nhật Tân - Nội Bài) là một trong những tuyến đường hiện đại nhất thủ đô Hà Nội, đi qua địa bàn 2 huyện Đông Anh và Sóc Sơn.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Võ Nguyên Giáp (đường Hà Nội) · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp qua đời và quốc tang

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chỉ huy Quân đội Nhân dân Việt Nam trong chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam qua đời tại Viện quân y 108, Hà Nội vào 18h09 phút ngày 4 tháng 10 năm 2013 (tức 30 tháng 8 âm lịch), nơi ông nằm điều trị từ năm 2009.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Võ Nguyên Giáp qua đời và quốc tang · Xem thêm »

Võ Thuần Nho

Võ Thuần Nho (sinh ngày 3 tháng 1 năm 1914 - đã mất) là một chính trị gia, nhà cách mạng người Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Võ Thuần Nho · Xem thêm »

Võ Viết Thanh

Võ Viết Thanh (sinh 1943) là Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam và chính khách Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Võ Viết Thanh · Xem thêm »

Vi Quốc Thanh

Vi Quốc Thanh Từ bên trái: Hàn Chấn Kỷ, Lưu Thụy Long, Điền Thú Nghiêu, Trương Ái Bình và Vi Quốc Thanh, đánh dấu cuộc họp của Đơn vị 5 của Bát lộ quân và Bộ Tư lệnh Tân Tứ quân của Bắc Kinh tại Đông Đài, Giang Tô vào ngày 25 tháng 8 năm 1940. Vi Quốc Thanh (Tráng: Veiz Gozcing; 2 tháng 9 năm 1913 - 14 tháng 6 năm 1989) là một quan chức chính phủ Trung Quốc, sĩ quan quân đội và ủy viên chính trị.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Vi Quốc Thanh · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội

Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội - gọi tắt là Việt Cách là một tổ chức chính trị Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Giải phóng quân

Việt Nam Giải phóng quân là tên gọi của lực lượng quân sự chủ lực của Việt Minh từ tháng 5 đến tháng 9 năm 1945, thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1945, thống nhất từ các đơn vị Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, Cứu quốc quân cùng các tổ chức vũ trang cách mạng tập trung của cả nước Việt Nam, theo nghị quyết của Hội nghị quân sự Bắc kỳ (tháng 4 năm 1945) tại hiệp Hòa,Bắc Giang.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Việt Nam Giải phóng quân · Xem thêm »

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Việt Nam hóa chiến tranh · Xem thêm »

Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân

Buổi lễ thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân; Võ Nguyên Giáp (bìa trái), Hoàng Văn Thái cầm cờ (là người đội mũ cối) Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là tên của đội quân chủ lực của Mặt trận Việt Minh từ tháng 12 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân · Xem thêm »

Việt Phương

Việt Phương (1928 – 2017) hay Trần Việt Phương là một nhà thơ hiện đại nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và Việt Phương · Xem thêm »

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và 1911 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và 1945 · Xem thêm »

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và 2013 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và 25 tháng 8 · Xem thêm »

4 tháng 10

Ngày 4 tháng 10 là ngày thứ 277 (278 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và 4 tháng 10 · Xem thêm »

5 tháng 9

Ngày 5 tháng 9 là ngày thứ 248 (249 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Võ Nguyên Giáp và 5 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bác Giáp, Bác Văn, Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »