Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Vách đômen

Mục lục Vách đômen

Ví dụ về vách đômen phân chia theo góc: vách 180o và vách 90o. Vách đômen là khái niệm sử dụng trong vật lý học, có thể là hai khái niệm độc lập.

Mục lục

  1. 14 quan hệ: Đômen từ, Độ từ thẩm, Điện tử học spin, Ảnh Fresnel, Bộ nhớ racetrack, Chụp ảnh từ, Kính hiển vi điện tử quét, Kính hiển vi quét xuyên hầm, Lực kháng từ, Nam châm samarium coban, Từ điện trở dị hướng, Từ học, Truyền mômen spin, Tương phản pha vi sai.

Đômen từ

Sự phân chia thành các đômen từ trong màng mỏng hợp kim NiFe quan sát trên kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz ở chế độ Fresnel. Các đường đen, trắng là các vách đômen, mũi tên chỉ chiều của mômen từ trong các đômen.

Xem Vách đômen và Đômen từ

Độ từ thẩm

Sự thay đổi của độ từ thẩm ban đầu của permalloy theo hàm lượng Ni 1) Chế tạo bằng phương pháp cán lạnh, 2) Chế tạo bằng cán nóng Độ từ thẩm (tiếng Anh: Magnetic permeability, thường được ký hiệu là μ là một đại lượng vật lý đặc trưng cho tính thấm của từ trường vào một vật liệu, hay nói lên khả năng phản ứng của vật liệu dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Xem Vách đômen và Độ từ thẩm

Điện tử học spin

Điện tử học spin (tiếng Anh: spintronics) là một ngành đa lĩnh vực mà mục tiêu chính là thao tác và điều khiển các bậc tự do của spin trong các hệ chất rắn.

Xem Vách đômen và Điện tử học spin

Ảnh Fresnel

Nguyên lý và ba vị trí ghi ảnh của kỹ thuật chụp ảnh Fresnel: (1) vị trí lấy nét (in focus), (2) hội tụ trên khẩu độ (over focus) và (3) hội tụ bên dưới khẩu độ (under focus). Ảnh Fresnel là một chế độ ghi ảnh cấu trúc từ của các vật liệu từ được thực hiện trong kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz bằng cách hủy sự hội tụ của chùm tia điện tử trên mặt phẳng tiêu của thấu kính ghi ảnh, để thu lại sự tương phản từ các vách đômen từ.

Xem Vách đômen và Ảnh Fresnel

Bộ nhớ racetrack

spin-torque transfer bằng dòng xung điện tử phân cực spin.Bộ nhớ racetrack (tiếng Anh: Racetrack memory) là một thế hệ linh kiện bộ nhớ không tự xóa phát triển tại Trung tâm nghiên cứu IBM Almaden bởi nhóm nghiên cứu lãnh đạo bởi Stuart Parkin dựa trên nền tảng công nghệ spintronics lần đầu được đăng ký bản quyền vào năm 2004.

Xem Vách đômen và Bộ nhớ racetrack

Chụp ảnh từ

chế độ Fresnel, cho tương phản về các vách đômen 90o và các gợn sóng. Chụp ảnh từ (tiếng Anh: Magnetic imaging) hay đầy đủ là Chụp ảnh cấu trúc từ là thuật ngữ trong ngành từ học và vật liệu từ, chỉ tên gọi chung của các kỹ thuật quan sát và ghi lại cấu trúc điện từ của vật rắn, mà cụ thể là các vật liệu từ.

Xem Vách đômen và Chụp ảnh từ

Kính hiển vi điện tử quét

Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscope, thường viết tắt là SEM), là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu.

Xem Vách đômen và Kính hiển vi điện tử quét

Kính hiển vi quét xuyên hầm

Nguyên lý hoạt động của kính hiển vi quét chui hầm Kính hiển vi quét xuyên hầm, hay kính hiển vi quét chui hầm (tiếng Anh: Scanning tunneling microscope, viết tắt là STM) là một loại kính hiển vi phi quang học, được sử dụng để quan sát hình thái học bề mặt của vật rắn hoạt động dựa trên việc ghi lại dòng xuyên hầm của điện tử khi sử dụng một mũi dò quét trên bề mặt mẫu.

Xem Vách đômen và Kính hiển vi quét xuyên hầm

Lực kháng từ

vật liệu sắt từ cho phép xác định lực kháng từ.Lực kháng từ, đôi khi còn được gọi là trường kháng từ, hoặc trường đảo từ, là một đại lượng ngoại sử dụng trong ngành từ học, được định nghĩa bằng giá trị của từ trường cần đặt vào để triệt tiêu từ độ hoặc cảm ứng từ của vật từ.

Xem Vách đômen và Lực kháng từ

Nam châm samarium coban

Nam châm samarium-côban (đôi khi được viết gọn là nam châm SmCo, hoặc còn được gọi là nam châm nhiệt độ cao) là một loại nam châm đất hiếm mạnh, dựa trên hợp chất của hai kim loại chính là samarium (Sm) và côban (Co), cộng với một số nguyên tố phụ gia khác.

Xem Vách đômen và Nam châm samarium coban

Từ điện trở dị hướng

Từ điện trở dị hướng (tiếng Anh: Anisotropic magnetoresistance, viết tắt là AMR) là một hiệu ứng từ điện trở mà ở đó tỉ số từ điện trở (sự thay đổi của điện trở suất dưới tác dụng của từ trường ngoài) phụ thuộc vào hướng của dòng điện (không đẳng hướng trong mẫu), mà bản chất là sự phụ thuộc của điện trở vào góc tương đối giữa từ độ và dòng điện.

Xem Vách đômen và Từ điện trở dị hướng

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Xem Vách đômen và Từ học

Truyền mômen spin

Spin torque transfer (chưa có thuật ngữ tiếng Việt chính xác, có thể tạm dịch đơn giản là Sự truyền mômen spin) là một hiệu ứng vật lý mô tả sự truyền mômen động lượng spin của một điện tử cho một mômen từ mà kết quả của quá trình là mômen từ bị quay đi theo chiều của mônen xung lượng spin đó.

Xem Vách đômen và Truyền mômen spin

Tương phản pha vi sai

Sơ đồ khối nguyên lý của kỹ thuật DPC DPC là chữ viết tắt của Differential Phase Contrast, dịch sang tiếng Việt có nghĩa là Tương phản pha vi sai) là kỹ thuật chụp ảnh từ trong kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz, được thực hiện trên các kính hiển vi điện tử truyền qua quét (STEM), tạo ra hình ảnh tương phản về cảm ứng từ trong vật rắn bằng cách sử dụng một chùm điện tử quét trên mẫu.

Xem Vách đômen và Tương phản pha vi sai