Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vành đai Sao Thổ

Mục lục Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

28 quan hệ: Anthe (vệ tinh), Atlas (vệ tinh), Calypso (vệ tinh), Christiaan Huygens, Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời, Daphnis (vệ tinh), Enceladus (vệ tinh), Epimetheus (vệ tinh), Hành tinh, Hệ Mặt Trời, James Clerk Maxwell, Methone (vệ tinh), Pallene (vệ tinh), Pan (vệ tinh), Pandora (vệ tinh), Prometheus (vệ tinh), S/2009 S 1, Sao Hải Vương, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Vành đai hành tinh, Vành đai Sao Mộc, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ, 12 tháng 11.

Anthe (vệ tinh)

Anthe (tiếng Hy Lạp: Άνθη) là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ nằm giữa quỹ đạo của vệ tinh Mimas và vệ tinh Enceladus.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Anthe (vệ tinh) · Xem thêm »

Atlas (vệ tinh)

Atlas là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Atlas (vệ tinh) · Xem thêm »

Calypso (vệ tinh)

Calypso (kə-LIP-soh) là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Calypso (vệ tinh) · Xem thêm »

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Christiaan Huygens · Xem thêm »

Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh

Hệ Sao Thổ (ảnh ghép) Một hệ hành tinh-vệ tinh là một hệ thống bao gồm một hành tinh, hành tinh lùn hay hành tinh đôi chủ, cùng với các vệ tinh tự nhiên, vành đai, và các thiên thể khác quay quanh nó.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự quỹ đạo khoảng cách tính từ Mặt Trời ra.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Daphnis (vệ tinh)

Daphnis (DAF-nis) là một vệ tinh rìa trong của Sao Thổ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Daphnis (vệ tinh) · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Epimetheus (vệ tinh)

Epimetheus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Epimetheus (vệ tinh) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Hành tinh · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

Methone (vệ tinh)

Methone là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ có quỹ đạo giữa quỹ đạo của vệ tinh Mimas và vệ tinh Enceladus.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Methone (vệ tinh) · Xem thêm »

Pallene (vệ tinh)

Pallene (pə-LEE-nee) là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Pallene (vệ tinh) · Xem thêm »

Pan (vệ tinh)

Pan (PAN) là vệ tinh tự nhiên bên trong cùng thứ hai của Sao Thổ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Pan (vệ tinh) · Xem thêm »

Pandora (vệ tinh)

Pandora (pan-DOHR-ə) là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Pandora (vệ tinh) · Xem thêm »

Prometheus (vệ tinh)

Prometheus là một vệ tinh rìa trong của Sao Thổ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Prometheus (vệ tinh) · Xem thêm »

S/2009 S 1

Ranh giới Cassini ở bên tay phải. S/2009 S 1 là một tiểu vệ tinh của Sao Thổ có quỹ đạo ở một khoảng cách xấp xỉ so với Sao Thổ, ở phần ngoài của Vành B của Sao Thổ, với một đường kính xấp xỉ vào khoảng.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và S/2009 S 1 · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Vành đai hành tinh

Vành đai hành tinh là vành đai bụi vũ trụ và các vật thể nhỏ khác nằm trên quỹ đạo xung quanh hành tinh trong một vùng mỏng hình đĩa.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Vành đai hành tinh · Xem thêm »

Vành đai Sao Mộc

Phác họa hệ thống vành đai Sao Mộc với bốn vành chủ yếu. Để đơn giản, Metis và Adrastea được vẽ có chung quỹ đạo với nhau. Xung quanh Sao Mộc có một hệ thống các vành đai gọi là vành đai Sao Mộc.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Vành đai Sao Mộc · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ rất đa dạng, từ các tiểu vệ tinh nhỏ hơn cho đến Titan khổng lồ, thậm chí còn lớn hơn cả Sao Thuỷ.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ · Xem thêm »

12 tháng 11

Ngày 12 tháng 11 là ngày thứ 316 (317 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Vành đai Sao Thổ và 12 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vành đai của Sao Thổ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »