Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vành đai Kuiper

Mục lục Vành đai Kuiper

Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là đám mây Oort. Vành đai Kuiper hay vành đai Kha Y (Hán Việt: Kha Y Bá Đai) là các vật thể của hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo.

57 quan hệ: Centaur (hành tinh vi hình), Chad Trujillo, Charon (vệ tinh), Che khuất thiên thể, Clyde W. Tombaugh, Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Danh sách tiểu hành tinh 129001-129250, Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời, Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ, David L. Rabinowitz, Dysnomia (vệ tinh), Eris (hành tinh lùn), Gerard Kuiper, Giả thuyết tinh vân, Haumea (hành tinh lùn), Hành tinh, Hành tinh ngoài Sao Hải Vương, Hành tinh thứ chín, Hệ đôi (thiên văn học), Hệ Mặt Trời, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Io (vệ tinh), Jane Lưu, Makemake, Núi lửa băng, Nereid (vệ tinh), New Horizons, Nghịch lý Fermi, Quá tải dân số, Sao chổi, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Mộc, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Styx (vệ tinh), Tháng 7 năm 2005, Thiên thể, Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, Thiên văn học, Thoát vào miền lân cận trống, Vành đai tiểu hành tinh, Vệ tinh tự nhiên, Voyager 1, (15760) 1992 QB1, (15809) 1994 JS, (24978) 1998 HJ151, (50000) Quaoar, (79978) 1999 CC158, 10199 Chariklo, ..., 19 tháng 1, 19521 Chaos, 20000 Varuna, 28978 Ixion, 5145 Pholus, 5430 Luu, 90482 Orcus. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Centaur (hành tinh vi hình)

Các centaur có màu da cam nằm phần lớn trong vành đai Kuiper (xanh lá cây) và ngoài vành đai tiểu hành tinh. Centaur là lớp quỹ đạo không ổn định của các hành tinh nhỏ (minor planet) với những đặc điểm của cả tiểu hành tinh (asteroid) và sao chổi.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Centaur (hành tinh vi hình) · Xem thêm »

Chad Trujillo

Chadwick A. "Chad" Trujillo (sinh ngày 22 tháng 11 năm 1973) là một nhà thiên văn học người Mỹ, là người đã khám phá nhiều tiểu hành tinh và là đồng khám phá ra Eris, hành tinh lùn lớn nhất được biết đến trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Chad Trujillo · Xem thêm »

Charon (vệ tinh)

Charon (phiên âm /ˈʃɛrən/) là vệ tinh lớn nhất của Sao Diêm Vương (Pluto), được phát hiện vào năm 1978.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Charon (vệ tinh) · Xem thêm »

Che khuất thiên thể

tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất. Mặt Trăng đang che lấp Sao Thổ Trong thiên văn học, che khuất thiên thể là hiện tượng thiên thể có đường kính góc lớn hơn che khuất một thiên thể có đường kính góc nhỏ hơn khỏi mắt người quan sát.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Che khuất thiên thể · Xem thêm »

Clyde W. Tombaugh

Clyde William Tombaugh (1906-1997) là một nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Clyde W. Tombaugh · Xem thêm »

Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

Danh sách tiểu hành tinh 129001-129250

Danh sách các tiểu hành tinh Chú thích: AMR - Nhóm Amor, APL - Nhóm Apollo, ATN - Nhóm Aten, BIN - tiểu hành tinh đôi, CBW - kubewano, CNT - Centauri, HLD - Nhóm Hilda, JUT - Thiên thể Troia Sao Mộc, MBA - tiểu hành tinh thuộc vành đai chính, NET - Thiên thể Troia Sao Hải Vương, PHA - tiểu hành tinh có khả năng gây nguy hiểm, PLT - Nhóm Plutino, SDO - tiểu hành tinh thuộc vành đai Kuiper, TNO - thiên thể transneptun, TNR - thiên thể transneptun trên các quỹ đạo cộng hưởng.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Danh sách tiểu hành tinh 129001-129250 · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự quỹ đạo khoảng cách tính từ Mặt Trời ra.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ

Dưới đây là danh sách các vật thể trong Hệ Mặt Trời xếp thứ tự theo kích cỡ, phân loại theo các tiêu chí bán kính, khối lượng, khối lượng riêng, gia tốc trọng trường.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ · Xem thêm »

David L. Rabinowitz

David Lincoln Rabinowitz (sinh 1960) là một nhà thiên văn học người Mỹ, người khám phá tiểu hành tinh và là nhà nghiên cứu tại Đại học Yale.

Mới!!: Vành đai Kuiper và David L. Rabinowitz · Xem thêm »

Dysnomia (vệ tinh)

Dysnomia (phiên âm /dɪsˈnoʊmiə/) tên quốc tế (136199) Eris I Dysnomia, là vệ tinh duy nhất được phát hiện đến nay của Eris.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Dysnomia (vệ tinh) · Xem thêm »

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Mới!!: Vành đai Kuiper và Eris (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Gerard Kuiper

Gerard Peter Kuiper (khi sinh ra có tên Gerrit Pieter Kuiper) (1905-1973) là nhà thiên văn học người Mỹ gốc Hà Lan.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Gerard Kuiper · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Haumea (hành tinh lùn)

Không có mô tả.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Haumea (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Kết quả phân tích dữ liệu mới do tàu du hành WISE của NASA thu thập được vẫn không hề thấy bóng dáng của hành tinh X, mà theo một số giả định là tồn tại ở rìa ngoài hệ mặt trời.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Hành tinh ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Hành tinh thứ chín

Hành tinh thứ chín là giả thuyết về một hành tinh lớn phía rìa ngoài hệ Mặt Trời được đề cập đến vào năm 2014, giải thích về quỹ đạo bất thường của một nhóm các thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (TNO) mà các quỹ đạo của chúng chủ yếu nằm ngoài vành đai Kuiper.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Hành tinh thứ chín · Xem thêm »

Hệ đôi (thiên văn học)

Hệ đôi trong thiên văn học là hai thiên thể gắn bó với nhau do tác động lực hấp dẫn lẫn nhau (thường là hai sao- sao đôi, hai hành tinh-hành tinh đôi hay hai tiểu hành tinh- tiểu hành tinh đôi) bay quanh trọng tâm chung.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Hệ đôi (thiên văn học) · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Logo của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Women’s Union, viết tắt VWU) là một tổ chức chính trị, xã hội của phụ nữ Việt Nam, mục đích hoạt động vì sự bình đẳng, phát triển của phụ nữ.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Jane Lưu

Jane Lưu (tên tiếng Anh Jane X. Luu, tên tiếng Việt Lưu Lệ Hằng) là một nhà thiên văn học người Mỹ gốc Việt sinh năm 1963.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Jane Lưu · Xem thêm »

Makemake

Makemake, trang trọng gọi là (136472) Makemake, là hành tinh lùn lớn thứ 3 trong hệ Mặt Trời và là một trong 2 vật thể vòng đai Kuiper (KBO).

Mới!!: Vành đai Kuiper và Makemake · Xem thêm »

Núi lửa băng

Titan của Sao Thổ, có thể là vòm núi lửa băng Núi lửa băng là núi lửa phun băng trên các vệ tinh băng của các thiên thể, và cũng có thể xuất hiện trên một số thiên thể nhiệt độ thấp khác (như các thiên thể thuộc vành đai Kuiper).

Mới!!: Vành đai Kuiper và Núi lửa băng · Xem thêm »

Nereid (vệ tinh)

Nereid là vệ tinh tự nhiên lớn thứ ba của Sao Hải Vương.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Nereid (vệ tinh) · Xem thêm »

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Mới!!: Vành đai Kuiper và New Horizons · Xem thêm »

Nghịch lý Fermi

Một sự thể đồ hoạ của thông điệp Arecibo – Nỗ lực đầu tiên của con người nhằm sử dụng sóng radio để thông báo sự hiện diện của mình tới các nền văn minh ngoài Trái Đất Nghịch lý Fermi là sự trái ngược rõ ràng giữa những ước tính cao về khả năng tồn tại của các nền văn minh ngoài Trái Đất và sự thiếu hụt bằng chứng cho, hay sự liên hệ với, những nền văn minh đó.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Nghịch lý Fermi · Xem thêm »

Quá tải dân số

Bản đồ các quốc gia theo mật độ dân số, trên kilômét vuông. (Xem ''Danh sách quốc gia theo mật độ dân số.'') Các vùng có mật độ dân số cao, tính toán năm 1994. Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo tỷ suất sinh.'') Quá tải dân số hay nạn nhân mãn là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Quá tải dân số · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Sao Mộc · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Styx (vệ tinh)

S/2012 P 1 (tên gọi khác S/2012 (134340) 1 hay P5) là một vệ tinh tự nhiên cỡ nhỏ của Sao Diêm Vương.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Styx (vệ tinh) · Xem thêm »

Tháng 7 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2005.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Tháng 7 năm 2005 · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (hay còn gọi là thiên thể vành đai Kuiper, viết tắt tiếng Anh KBO) chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn bán trục lớn của Sao Hải Vương.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Vành đai Kuiper và Thiên văn học · Xem thêm »

Thoát vào miền lân cận trống

"Thoát vào miền lân cận trống quanh quỹ đạo của nó" là một tiêu chuẩn để một thiên thể được xem là một hành tinh trong hệ mặt trời.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Thoát vào miền lân cận trống · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Vành đai Kuiper và Voyager 1 · Xem thêm »

(15760) 1992 QB1

là thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương đầu tiên được phát hiện sau Sao Diêm Vương và Charon.

Mới!!: Vành đai Kuiper và (15760) 1992 QB1 · Xem thêm »

(15809) 1994 JS

(15809) 1994 JS là một vật thể ngoài Sao Hải Vương trong vành đai Kuiper, nằm ngoài Sao Diêm Vương.

Mới!!: Vành đai Kuiper và (15809) 1994 JS · Xem thêm »

(24978) 1998 HJ151

, cũng được viết (24978) 1998 HJ151, là một cubewano.

Mới!!: Vành đai Kuiper và (24978) 1998 HJ151 · Xem thêm »

(50000) Quaoar

50000 Quaoar là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương dạng đất đá nằm trong vành đai Kuiper.

Mới!!: Vành đai Kuiper và (50000) Quaoar · Xem thêm »

(79978) 1999 CC158

, cũng được viết (79978) 1999 CC158, là một vật thể ngoài Sao Hải Vương, quay quanh vành đai Kuiper của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vành đai Kuiper và (79978) 1999 CC158 · Xem thêm »

10199 Chariklo

10199 Chariklo (danh pháp tạm thời) là một tiểu hành tinh centaur lớn nhất được biết tới cho đến nay.

Mới!!: Vành đai Kuiper và 10199 Chariklo · Xem thêm »

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Mới!!: Vành đai Kuiper và 19 tháng 1 · Xem thêm »

19521 Chaos

19521 Chaos là một thiên thể thuộc vành đai Kuiper.

Mới!!: Vành đai Kuiper và 19521 Chaos · Xem thêm »

20000 Varuna

20000 Varuna là một tiểu hành tinh vành đai Kuiper và đang được xem xét để xếp vào hành tinh lùn.

Mới!!: Vành đai Kuiper và 20000 Varuna · Xem thêm »

28978 Ixion

28978 Ixion là một tiểu hành tinh vành đai Kuiper được phát hiện ngày 22 tháng 5 năm 2001.

Mới!!: Vành đai Kuiper và 28978 Ixion · Xem thêm »

5145 Pholus

5145 Pholus (from) là một tiểu hành tinh.

Mới!!: Vành đai Kuiper và 5145 Pholus · Xem thêm »

5430 Luu

5430 Luu là tên của một thiên thạch trong vành đai chính do nhà nữ thiên văn học người Mỹ Carolyn Jean Spellmann Shoemaker tại đài thiên văn Palomar phát hiện năm 1988.

Mới!!: Vành đai Kuiper và 5430 Luu · Xem thêm »

90482 Orcus

90482 Orcus (phiên âm /ˈɔrkəs/, có mã hiệu 2004 DW) là một thiên thể trong Vành đai Kuiper.

Mới!!: Vành đai Kuiper và 90482 Orcus · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lỗ hổng Kuiper, Vành đai Edgeworth-Kuiper, Vách Kuiper, Vòng đai Kuiper, Vật thể vành đai Kuiper.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »