Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Viện nguyên lão La Mã

Mục lục Viện nguyên lão La Mã

Viện nguyên lão là một tổ chức chính trị ở La Mã cổ đại.

34 quan hệ: Alexandros Balas, Antiochos I Theos của Commagene, Antiochos IV Epiphanes, Đế quốc La Mã, Đế quốc Tây La Mã, Cleopatra VII, Constans II (tiếm vị), Cuộc chinh phục Hispania của La Mã, Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN), Damnatio memoriae, Gaius Julius Caesar, Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh), Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh), Jovinus, Julia em, Justinianus I, Lucius Junius Brutus, Mauricius, Maximianus, Nhà độc tài, Palpatine, Pescennius Niger, Petronius Maximus, Priscus Attalus, Quyền phủ quyết, Roma, Romulus Augustus, Sicilia, Thư viện Celsus, Thượng viện Pháp, Trận Lilybaeum, Triều đại của Cleopatra VII, Viện nguyên lão, Vương quốc Ostrogoth.

Alexandros Balas

Alexander Balas và Cleopatra Thea. Alexandros Balas (Tiếng Hy Lạp: Ἀλέξανδρoς Bάλας), là một vị vua Hy lạp hóa của đế chế Seleukos, ông xuất thân từ vùng đất Smyrna và có nguồn gốc khiêm tốn, nhưng đã tự nhận mình là con trai của Antiochus IV Epiphanes và là người thừa kế ngai vàng của nhà Seleukos.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Alexandros Balas · Xem thêm »

Antiochos I Theos của Commagene

Antiochos Epiphanes I Theos Dikaios Philorhomaios Philhellenos (Tiếng Armenia: Անտիոքոս Երվանդունի, tiếng Hy Lạp:. Ἀντίοχος ὀ Θεός Δίκαιος Ἐπιφανής Φιλορωμαίος Φιλέλλην, có nghĩa là Antiochos, người công bằng, xuất sắc như một vị thần, người bạn của người La Mã và người Hy Lạp, khoảng năm 86 TCN - 38 TCN, cai trị khoảng từ năm 70 TCN - năm 38 TCN) là một vị vua của vương quốc Commagene và cũng là vị vua nổi tiếng nhất của vương quốc này.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Antiochos I Theos của Commagene · Xem thêm »

Antiochos IV Epiphanes

Antiochos IV Epiphanes (Ἀντίοχος Δ΄ ὁ Ἐπιφανής, Antíochos D' ho Epiphanḗs, "Hiện thân của Thượng đế" sinh khoảng 215 TCN; mất 164 TCN) trị vì vương quốc Seleukos từ năm 175 TCN cho đến khi mất năm 164 TCN.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Antiochos IV Epiphanes · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Cleopatra VII · Xem thêm »

Constans II (tiếm vị)

Constans IIJones, tr.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Constans II (tiếm vị) · Xem thêm »

Cuộc chinh phục Hispania của La Mã

Cuộc chinh phục Hispania của La Mã là một quá trình được bắt đầu bằng việc Cộng hòa La Mã chiếm giữ các vùng đất của người Carthage ở phía nam và phía đông vào năm 206 TCN (trong cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai) và sau đó dần dần mở rộng quyền kiểm soát đối với phần lớn bán đảo Iberia mà không cần phải sáp nhập.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Cuộc chinh phục Hispania của La Mã · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN)

Cuộc vây hãm Alexandria là một loạt các cuộc đụng độ và trận chiến xảy ra giữa quân đội dưới trướng của Julius Caesar, Cleopatra VII với Arsinoe IV và Ptolemaios XIII, diễn ra giữa năm 48 đến năm 47 TCN.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN) · Xem thêm »

Damnatio memoriae

Damnatio memoriae (tiếng La Tinh: hình phạt về trí nhớ) là một hình thức kết án có tính hạ nhục của La Mã cổ đại.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Damnatio memoriae · Xem thêm »

Gaius Julius Caesar

Gaius Julius Caesar là tên được dùng cho các thành viên nam của gia đình Julii Caesares thị tộc Julia.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Gaius Julius Caesar · Xem thêm »

Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh)

Gaius Julius Caesar từ "Promptuarii Iconum Insigniorum" Gaius Julius Caesar (khoảng 140 TCN–85 TCN) là một nguyên lão La Mã, người ủng hộ và cũng là anh vợ của Gaius Marius, là cha của Julius Caesar, nhà độc tài La Mã.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh) · Xem thêm »

Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh)

Đầu một bức tượng, được cho là của pháp quan Gaius Octavius, khoảng năm 60 TCN, Glyptothek, München Gaius OctaviusKhông có tài liệu cổ ghi chép cognomen (họ/chi họ trong quy chuẩn đặt tên của người La Mã cổ).

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh) · Xem thêm »

Jovinus

Jovinus (? – 413) là một Nguyên lão nghị viên La Mã gốc Gaul và Hoàng đế La Mã tiếm vị trong giai đoạn 411–413.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Jovinus · Xem thêm »

Julia em

Julia em (101-51 TCN), Julia Minor, hoặc Julia nhỏ, là con gái thứ hai của Gaius Julius Caesar III và Aurelia Cotta (con thứ ba của họ là Julius Caesar).

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Julia em · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Justinianus I · Xem thêm »

Lucius Junius Brutus

Lucius Junius Brutus là người sáng lập nền Cộng hòa La Mã và theo truyền thống là một trong những quan chấp chính đầu tiên vào năm 509 TCN.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Lucius Junius Brutus · Xem thêm »

Mauricius

­ Mauricius (Flavius Mauricius Tiberius Augustus) (539 – 27 tháng 11, 602) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 582 đến 602.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Mauricius · Xem thêm »

Maximianus

Maximianus hay Maximian (tiếng Latin:;Trong tiếng Latin cổ điển, tên của Maximianus được viết là MARCVS AVRELIVS VALERIVS MAXIMIANVS HERCVLIVS AVGVSTVS sinh 250 - mất tháng 7 năm 310) là Hoàng đế La Mã từ năm 286 đến năm 305.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Maximianus · Xem thêm »

Nhà độc tài

Julius Caesar, nhà độc tài La Mã Joseph Stalin, nhà độc tài tại Liên Xô từ 1929 tới 1953. Adolf Hitler, nhà độc tài tại Đức từ 1933 tới 1945 Nhà độc tài là một người lãnh đạo với uy quyền tuyệt đối.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Nhà độc tài · Xem thêm »

Palpatine

Sheev Palpatine,hay Darth Sidious là một nhân vật hư cấu trong tác phẩm Star Wars. Nhân vật là một trong những nhân vật phản diện chính trong 3 bộ phim gốc và ba phần phim làm thêm sau này. Ông chủ yếu được thủ vai bởi Ian McDiarmid. Trong bộ ba gốc, ông được mô tả là một Hoàng đế già, xanh xao và bí ẩn của Đế chế Ngân hà. Trong bộ ba phần trước, ông được mô tả là một thượng nghị sĩ lôi cuốn từ Naboo, sử dụng sự lừa dối và thao tác chính trị để leo lên vị trí Thủ tướng tối cao của Cộng hòa Ngân hà. Mặc dù bề ngoài xuất hiện là một công chức có ý tốt và ủng hộ nền dân chủ trước khi trở thành hoàng đế, ông là trong thực tế Darth Sidious, Chúa tể Bóng tối người Sith - một giáo phái theo mặt tối của Thần lực, được cho là đã bị tuyệt chủng trong thiên hà Star Wars một thiên niên kỷ trước. Dưới danh tính Sidious, ông gây nên Chiến tranh Vô tính, gần như tiêu diệt hết các Jedi, và chuyển đổi Cộng hòa thành Đế chế. Ông cũng biến Anakin Skywalker thành tay sai của mình, Chúa tể Sith tên là Darth Vader. Triều đại của Palpatine đã bị kết thúc bởi Luke Skywalker và Anakin Skywalker (hồi tâm). Kể từ khi Return of the Jedi ra mắt lần đầu, Palpatine đã trở thành một biểu tượng được công nhận rộng rãi trong văn hóa phổ biến của cái ác, sự lừa dối nham hiểm, độc tài, và lật đổ nền dân chủ.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Palpatine · Xem thêm »

Pescennius Niger

Pescennius Niger (Gaius Pescennius Niger Augustus; khoảng 135/140 – 194) là Hoàng đế La Mã từ năm 193 đến 194 trong suốt thời kỳ động loạn Năm ngũ đế.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Pescennius Niger · Xem thêm »

Petronius Maximus

Flavius Petronius Maximus (tên gọi đầy đủ là Flavius Anicius Petronius Maximus) (396 – 455) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì được khoảng hai tháng rưỡi vào năm 455.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Petronius Maximus · Xem thêm »

Priscus Attalus

Priscus Attalus (? – 416) là tiếm vương La Mã hai lần trong đời (năm 409 và năm 414), chống lại Hoàng đế Honorius, với sự trợ giúp từ người Visigoth.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Priscus Attalus · Xem thêm »

Quyền phủ quyết

Phủ quyết là quyền đơn phương (do viên chức của một bang, quốc gia) ngăn một hành động chính thức, đặc biệt là sự ban hành pháp luật.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Quyền phủ quyết · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Roma · Xem thêm »

Romulus Augustus

Đế chế Đông La Mã vào năm 476. Romulus Augustus (khoảng năm 461/463 - sau năm 476, trước năm 488) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, trị vì từ ngày 31 tháng 10 năm 475 đến ngày 4 tháng 9 năm 476.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Romulus Augustus · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Sicilia · Xem thêm »

Thư viện Celsus

Mặt tiền của di tích Thư viện Celsus Thư viện Celsus vào năm 1905 sau khi khai quật hoàn thành. Bên trong thư viện với các hốc đá dùng cho các kệ sách Thư Viện Celsus là một công trình kiến trúc La Mã cổ đại ở Ephesus, Tiểu Á, bây giờ là một phần của Selçuk, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Thư viện Celsus · Xem thêm »

Thượng viện Pháp

Thượng viện Cộng hòa Pháp (Sénat République française) là thượng nghị viện của Lập pháp Pháp theo hệ thống lưỡng viện.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Thượng viện Pháp · Xem thêm »

Trận Lilybaeum

Trận Lilybaeum là trận thủy chiến đầu tiên giữa hải quân của Carthage và Roma trong Chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Trận Lilybaeum · Xem thêm »

Triều đại của Cleopatra VII

pp.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Triều đại của Cleopatra VII · Xem thêm »

Viện nguyên lão

Viện nguyên lão là một hội đồng tham nghị, thường là thượng viện của một nghị viện hay cơ quan lập pháp lưỡng viện.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Viện nguyên lão · Xem thêm »

Vương quốc Ostrogoth

Vương quốc Ostrogoth hay còn được gọi là Vương quốc Italy (Latin: Regnum Italiae), được người Ostrogoth thiết lập nên ở Ý và các vùng đất lân cận, nó tồn tại từ năm 493 tới năm 553.

Mới!!: Viện nguyên lão La Mã và Vương quốc Ostrogoth · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Senatus, Viện nguyên lão của đế quốc La Mã.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »