Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Viện hàn lâm Khoa học Hungary

Mục lục Viện hàn lâm Khoa học Hungary

Viện hàn lâm Khoa học Hungary (Magyar Tudományos Akadémia, MTA) là một viện nghiên cứu khoa học quan trong và có uy tín của Hungary.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 5 quan hệ: Đinh Triệu Trung, Bratislava, Giải Alfréd Rényi, Gyula O. H. Katona, Hội đồng Khoa học Quốc tế.

Đinh Triệu Trung

Đinh Triệu Trung (pinyin: Dīng Zhàozhōng; Wade-Giles: Tin Chao-chung), tên tiếng Anh Samuel Chao Chung Ting sinh ngày 27.1.1936 là nhà vật lý người Mỹ gốc Trung Quốc đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1976 (chung với Burton Richter) cho công trình phát hiện hạt hạ nguyên tử meson J/ψ.

Xem Viện hàn lâm Khoa học Hungary và Đinh Triệu Trung

Bratislava

Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.

Xem Viện hàn lâm Khoa học Hungary và Bratislava

Giải Alfréd Rényi

Giải Alfréd Rényi là một giải thưởng hàng năm của Viện Toán học Alfréd Rényi thuộc Viện hàn lâm Khoa học Hungary, được trao cho một hoặc 2 thành viên của viện, để nhìn nhận công lao đóng góp của họ trong nghiên cứu Toán học trong vòng 5 năm qua.

Xem Viện hàn lâm Khoa học Hungary và Giải Alfréd Rényi

Gyula O. H. Katona

Gyula Katona tại Erlangen, 1975. Gyula O. H. Katona sinh ngày 16.3.1941 là nhà toán học người Hungary, nổi tiếng về công trình nghiên cứu lý thuyết tổ hợp và nhất là về Định lý Kruskal–Katona cùng việc chứng minh định lý Erdős–Ko–Rado của ông.

Xem Viện hàn lâm Khoa học Hungary và Gyula O. H. Katona

Hội đồng Khoa học Quốc tế

Hội đồng Khoa học Quốc tế (tiếng Anh: International Council for Science), được viết tắt là ICSU theo tên cũ của nóː Hội đồng Quốc tế các Liên hiệp Khoa học, là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế cao nhất dành cho hợp tác quốc tế vì sự tiến bộ của khoa học.

Xem Viện hàn lâm Khoa học Hungary và Hội đồng Khoa học Quốc tế