Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Viện cơ mật

Mục lục Viện cơ mật

Viện cơ mật hay hội đồng cơ mật là một cơ quan tư vấn cho người đứng đầu nhà nước của một quốc gia của một chế độ quân chủ.

Mục lục

  1. 21 quan hệ: Đô sát viện, Đế quốc Việt Nam, Công đồng Lateranô III, Cấp bậc khu tự quản ở Vương quốc Anh, Chính phủ Đế quốc Việt Nam, Chính quyền Minh Trị, Diệp Văn Cương, Giáo hoàng Alexanđê VI, Giáo hoàng Cêlestinô IV, Giáo hoàng Piô V, Giuse Maria Trịnh Văn Căn, Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, John Harington, Lục bộ, Minh Mạng, Nội các (nhà Nguyễn), Nguyễn Cửu Trường, Scandinavie, Thành Thái, Thái Văn Toản, Trần Trọng Kim.

Đô sát viện

Đô sát viện (都察院, Censorate) là cơ quan tối cao trong các triều đại Trung Quốc và Việt Nam xưa, với trọng trách thay mặt vua giám sát, đàn hặc và kiến nghị mọi hoạt động của quan lại các cấp, lẫn trọng trách giám sát việc thi hành luật pháp và thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc triều đình ban hành từ trung ương đến địa phương.

Xem Viện cơ mật và Đô sát viện

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Xem Viện cơ mật và Đế quốc Việt Nam

Công đồng Lateranô III

Công đồng Lateran III do Giáo hoàng Alexanđê III triệu tập năm 1179.

Xem Viện cơ mật và Công đồng Lateranô III

Cấp bậc khu tự quản ở Vương quốc Anh

Cấp bậc khu tự quản ở Vương quốc Anh được cấp cho các huyện chính quyền địa phương ở Anh, Wales và Bắc Ireland qua một văn kiện hoàng gia chính thức.

Xem Viện cơ mật và Cấp bậc khu tự quản ở Vương quốc Anh

Chính phủ Đế quốc Việt Nam

Chính phủ Đế quốc Việt Nam, còn được gọi là Nội các Trần Trọng Kim, hay Chính phủ Trần Trọng Kim, là chính phủ của Đế quốc Việt Nam (một chính thể do phát xít Nhật dựng lên ở Việt Nam năm 1945) do học giả Trần Trọng Kim thành lập ngày 17 tháng 4 năm 1945.

Xem Viện cơ mật và Chính phủ Đế quốc Việt Nam

Chính quyền Minh Trị

Chính quyền thời kỳ Minh Trị Nhật Bản (1868-1911) là một sự tiến triển về thể chế và cấu trúc từ trật tự phong kiến của Mạc phủ Tokugawa đến chế độ quân chủ lập hiến bao gồm thể chế dân chủ đại diện.

Xem Viện cơ mật và Chính quyền Minh Trị

Diệp Văn Cương

Diệp Văn Cương (1862- 1929), tự Thọ Sơn, hiệu Yên Sa, bút hiệu Cuồng Sĩ; là nhà báo, nhà giáo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Xem Viện cơ mật và Diệp Văn Cương

Giáo hoàng Alexanđê VI

Alexanđê VI (1 tháng 1 năm 1431 – 18 tháng 8 năm 1503) (Tiếng Latinh: Alexander VI, tiếng Tây Ban Nha: Alejandro VI, tiếng Catalan: Alexandre VI) là vị giáo hoàng thứ 214 của giáo hội Công giáo.

Xem Viện cơ mật và Giáo hoàng Alexanđê VI

Giáo hoàng Cêlestinô IV

Cêlestinô IV (Latinh: Celestinus IV) là vị giáo hoàng thứ 179 của giáo hội Công giáo.

Xem Viện cơ mật và Giáo hoàng Cêlestinô IV

Giáo hoàng Piô V

Giáo hoàng Piô V, (Tiếng Latinh: Pius V, tiếng Ý: Pio V) là vị giáo hoàng thứ 225 của giáo hội Công giáo.

Xem Viện cơ mật và Giáo hoàng Piô V

Giuse Maria Trịnh Văn Căn

Giuse Maria Trịnh Văn Căn (19 tháng 3 năm 1921 – 18 tháng 5 năm 1990) là một hồng y và dịch giả Công giáo người Việt Nam.

Xem Viện cơ mật và Giuse Maria Trịnh Văn Căn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Xem Viện cơ mật và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

John Harington

Sir John Harington (còn được đánh vần là Harrington, 4 tháng 8, 1560 – 20 tháng 11, 1612), xứ Kelston, nhưng được rửa tội ở London, là triều thần, nhà văn và dịch giả người Anh nổi tiếng là nhà phát minh ra bồn cầu xả nước.

Xem Viện cơ mật và John Harington

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Xem Viện cơ mật và Lục bộ

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Viện cơ mật và Minh Mạng

Nội các (nhà Nguyễn)

Nội các (chữ Nho: 內閣) là cơ quan hành chính được thành lập từ thời Nguyễn Minh Mạng, phụ tá nhà vua, chuyên trách giải quyết các công việc về văn thư, giấy tờ như xét duyệt các văn bản trước khi trình lên vua, làm phiếu nghĩ, thư bài, soạn các bản phúc đáp, kính sao bản vua phê, phụng sao lời chỉ dụ, sao lục phát giao công văn, coi giữ ấn tín, kiềm ký, long bài, lưu giữ châu bản, và các ngự chế thi văn v.v.  Không giống như chức Nội các trong các triều đại xưa hoặc sau này, trách nhiệm của chức Nội các thời Nguyễn được giới hạn trong việc quản lý công văn và ấn tín như coi giữ và giải quyết văn thư đến và được đưa đi từ triều đình, cùng việc giữ ấn tín, ngự chế, v.v.

Xem Viện cơ mật và Nội các (nhà Nguyễn)

Nguyễn Cửu Trường

Nguyễn Cửu Trường (1807-?) là người ở Gia Miêu Ngoại Trang,tổng Thượng Bạn, huyện Tống Sơn (nay thuộc huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa),nhưng trú quán của ông là xã Hoàng Công, tổng Thủy Liên, huyện Lệ Thủy, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình (nay thuộc Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình).

Xem Viện cơ mật và Nguyễn Cửu Trường

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Xem Viện cơ mật và Scandinavie

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Xem Viện cơ mật và Thành Thái

Thái Văn Toản

Thái Văn Toản (chữ Hán: 蔡文瓚, 1885-1952) là một thượng thư bộ Hình triều Nguyễn.

Xem Viện cơ mật và Thái Văn Toản

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Viện cơ mật và Trần Trọng Kim

Còn được gọi là Cơ mật viện.