Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Viện Hàn lâm Thụy Điển

Mục lục Viện Hàn lâm Thụy Điển

Viện Hàn lâm Thụy Điển (Svenska Akademien), được thành lập vào năm 1786 bởi vua Gustav III, là một trong Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển.

24 quan hệ: Adolf Erik Nordenskiöld, Ủy ban Nobel Na Uy, Bác sĩ Zhivago (phim), Camilo José Cela, Cô gái chơi dương cầm, Chùm nho uất hận, Doris Lessing, Erik Axel Karlfeldt, Eugene O'Neill, Eyvind Johnson, Frans Eemil Sillanpää, Giải Dobloug, Giải Nobel Văn học, Harry Martinson, Herta Müller, Jean-Marie Gustave Le Clézio, Jean-Paul Sartre, Karl Gjellerup, Kawabata Yasunari, Nathan Söderblom, Romain Rolland, Selma Lagerlöf, V. S. Naipaul, Văn học Thụy Điển.

Adolf Erik Nordenskiöld

Friherr Nils Adolf Erik Nordenskiöld (18 tháng 11 năm 1832, Helsinki, Phần Lan - ngày 12 tháng 8 năm 1901, Dalbyö, Södermanland, Thụy Điển) là một nam tước, nhà thực vật học, địa chất, khoáng vật học và nhà thám hiểm Bắc cực người Phần Lan gốc Phần Lan-Thụy Điển.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Adolf Erik Nordenskiöld · Xem thêm »

Ủy ban Nobel Na Uy

Viện Nobel Na Uy ở Oslo. Phòng của Ủy ban Nobel Na Uy trong Viện Nobel Na Uy. Trên tường là hình chân dung các người đoạt giải Nobel Hòa bình trước đây. Ủy ban Nobel Na Uy (tiếng Na Uy: Den norske Nobelkomité) là cơ quan có nhiệm vụ tuyển chọn người (hoặc tổ chức) đủ tiêu chuẩn để trao Giải Nobel Hòa bình hàng năm.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Ủy ban Nobel Na Uy · Xem thêm »

Bác sĩ Zhivago (phim)

Bác sĩ Zhivago (tiếng Nga: Доктор Живаго; tiếng Anh: Doctor Zhivago) là một phim của Anh được sản xuất năm 1965 do David Lean đạo diễn và dựa theo truyện nổi tiếng cùng tên của nhà văn Nga Boris Pasternak (tiếng Nga Бориса Пастернака. Cuốn tiểu thuyết đã được Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel về văn học năm 1958, bị cấm phát hành tại Liên Bang Xô viết cho mãi đến năm 1988. Phim nổi tiếng trong nhiều thập kỉ và cho đến năm 2014 vẫn là phim có doanh thu cao thứ tám mọi thời đại, không tính lạm phát.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Bác sĩ Zhivago (phim) · Xem thêm »

Camilo José Cela

Camilo José Cela Camilo José Cela (tên tiếng Tây Ban Nha đầy đủ: Camilo José Cela Trulock, Công tước của Iria Flavia; 11 tháng 5 năm 1916 – 17 tháng 1 năm 2002) là nhà văn Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1989.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Camilo José Cela · Xem thêm »

Cô gái chơi dương cầm

Cô gái chơi dương cầm (nguyên bản tiếng Đức: Die Klavierspielerin, có nghĩa là nữ dương cầm thủ) là một tiểu thuyết của nữ văn sĩ người Áo Elfriede Jelinek.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Cô gái chơi dương cầm · Xem thêm »

Chùm nho uất hận

Chùm nho uất hận (tiếng Anh: The Grapes of Wrath), còn có tên trên bản dịch là Chùm nho nổi giận hay Chùm nho phẫn nộ, là tiểu thuyết của văn hào John Steinbeck, bao gồm 30 chương, phản ánh những biến đổi sâu sắc trong nông thôn nước Mỹ khoảng những năm đầu thế kỷ 20 dưới ảnh hưởng mạnh mẽ của thời đại công nghiệp hóa.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Chùm nho uất hận · Xem thêm »

Doris Lessing

Doris Lessing CH OBE (sinh Doris May Tayler tại Kermanshah, Ba Tư, ngày 22 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 11 năm 2013) là một nhà văn Anh đoạt giải Nobel và là tác giả của các tác phẩm và tiểu thuyết như The Grass is Singing và The Golden Notebook.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Doris Lessing · Xem thêm »

Erik Axel Karlfeldt

Erik Axel Karlfeldt (20 tháng 7 năm 1864 – 8 tháng 4 năm 1931) là nhà thơ Thụy Điển được trao giải Nobel Văn học sau khi đã mất, vì khi còn sống ông từ chối nhận giải thưởng này.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Erik Axel Karlfeldt · Xem thêm »

Eugene O'Neill

Eugene Gladstone O'Neill (16 tháng 10 năm 1888 – 27 tháng 11 năm 1953) là nhà viết kịch Mỹ 4 lần đoạt giải Pulitzer cho kịch (1920, 1922, 1928, 1956) và giải Nobel Văn học năm 1936.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Eugene O'Neill · Xem thêm »

Eyvind Johnson

Eyvind Olaf Verner Johnson (29 tháng 7 năm 1900 – 25 tháng 8 năm 1976) là nhà văn Thụy Điển.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Eyvind Johnson · Xem thêm »

Frans Eemil Sillanpää

Frans Eemil Sillanpää (16 tháng 9 năm 1888 – 3 tháng 6 năm 1964) là nhà văn Phần Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1939.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Frans Eemil Sillanpää · Xem thêm »

Giải Dobloug

Eyvind Johnson, người đoạt giải năm 1951 Halldis Moren Vesaas, người đoạt giải năm 1960 Torgny Lindgren, người đoạt giải năm 1987 Tor Åge Bringsværd, người đoạt giải năm 1994 Björn Ranelid, người đoạt giải năm 2004 Giải Dobloug (tiếng Thụy Điển: Doblougska priset; tiếng Na Uy: Doblougprisen) là một giải thưởng văn học, do Viện Hàn lâm Thụy Điển trao hàng năm cho bộ môn văn chương hư cấu cùng bộ môn nghiên cứu lịch sử văn học của Thụy Điển và Na Uy, bắt đầu từ năm 1951.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Giải Dobloug · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Harry Martinson

Harry Martinson Harry Martinson (6 tháng 5 năm 1904 – 11 tháng 2 năm 1978) – nhà thơ, nhà văn Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1974.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Harry Martinson · Xem thêm »

Herta Müller

Herta Müller (sinh 17 tháng 8 năm 1953) là một nhà văn, nhà thơ người Đức sinh tại România.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Herta Müller · Xem thêm »

Jean-Marie Gustave Le Clézio

Jean-Marie Gustave Le Clézio (thường được viết tắt là J.M.G. Le Clézio, sinh ngày 13 tháng 4 năm 1940) là một nhà văn người Pháp.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Jean-Marie Gustave Le Clézio · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

Karl Gjellerup

Karl Gjellerup Karl Adolph Gjellerup (2 tháng 6 năm 1857 – 11 tháng 10 năm 1919) là nhà văn, nhà thơ Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học năm 1917 cùng với Henrik Pontoppidan, cũng là nhà văn Đan Mạch.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Karl Gjellerup · Xem thêm »

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Kawabata Yasunari · Xem thêm »

Nathan Söderblom

frame Nathan Söderblom trên một tem thư của Tây Đức năm 1966 Nathan Söderblom tên đầy đủ là Lars Olof Jonathan Söderblom (15.1.1866 – 12.7.1931) là một giáo sĩ Thụy Điển, Tổng Giám mục giáo phận Uppsala thuộc giáo hội quốc giáo Thụy Điển và được tưởng nhớ trong lịch phụng vụ (các thánh) của giáo hội Tin Lành Luther vào ngày 12 tháng 7 hàng năm.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Nathan Söderblom · Xem thêm »

Romain Rolland

Romain Rolland (29 tháng 1 năm 1866 – 30 tháng 12 năm 1944) là nhà văn, nhà viết kịch Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1915.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Romain Rolland · Xem thêm »

Selma Lagerlöf

Selma Ottiliana Lovisa Lagerlöf (20 tháng 10 năm 1858 - 16 tháng 3 năm 1940) là nữ nhà văn Thụy Điển, đoạt giải Nobel Văn học năm 1909.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Selma Lagerlöf · Xem thêm »

V. S. Naipaul

Sir Vidiadhar Surajprasad Naipaul (sinh ngày 17 tháng 8 năm 1932) là nhà văn đoạt giải Nobel Văn học năm 2001.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và V. S. Naipaul · Xem thêm »

Văn học Thụy Điển

Đá khắc chữ Rune Văn học Thụy Điển bắt đầu từ hòn đá khắc chữ Rune ở Rök và bao gồm nhiều nhà văn nổi tiếng như August Strindberg, Esaias Tegnér, Selma Lagerlöf và Astrid Lindgren.

Mới!!: Viện Hàn lâm Thụy Điển và Văn học Thụy Điển · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »