Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vi khuẩn lam

Mục lục Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

84 quan hệ: Alaena amazoula, Alaena margaritacea, Angkor Wat, Đại Cổ Nguyên Sinh, Đại Trung Thái Cổ, Địa y, Ôxy, Baliochila aslauga, Bèo hoa dâu, Biển Đỏ, Cnodontes penningtoni, Danh sách những bộ gen lạp thể đã giải trình tự, Darling (sông), Deloneura millari, Diệp lục, Diệp lục a, Durbania amakosa, Durbania limbata, Durbaniella clarki, Durbaniopsis saga, Giới (địa tầng), Giới (sinh học), Giới Khởi sinh, Họ Cước thần, Hồ Bogoria, Hồ Elementaita, Hồ Genève, Hồ Nakuru, Hồ Van, Hiđro, Hydromagnesit, Kỷ Orosira, Kerogen, Khí quyển Trái Đất, Lam, Lạp bột, Lạp thể, Lục lạp, Lịch sử địa chất của oxy, Lịch sử Trái Đất, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Liên đại Nguyên sinh, Liên đại Thái cổ, Màng lục lạp, Màu sắc động vật, Mạch nước phun, Nấm, Ngành (sinh học), Nghêu, Nguyễn Công Tiễu, ..., Nhịp điệu sinh học hàng ngày, Nostoc, Ornipholidotos peucetia, Pentila tropicalis, Phú dưỡng, Protein bám DNA vi khuẩn, Quang hợp, Rạn san hô, Robert Huber, Sắc lạp, Sắc tố sinh học, Sự sống, Sinh vật lạp thể cổ, Sinh vật quang dưỡng, Sinh vật sản xuất sơ cấp, Stromatolit, Tài nguyên sinh vật Việt Nam, Túi (sinh học và hóa học), Tảo, Tảo đỏ, Tảo lục, Tảo Trichodesmium, Tảo xoắn, Teriomima zuluana, Tháng 3 năm 2011, Thảm họa oxy, Thực vật, Thung lũng Tách giãn Lớn, Kenya, Tiến hóa, Tiến hóa của quang hợp, Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Vi khuẩn lưu huỳnh tía, Vi sinh vật. Mở rộng chỉ mục (34 hơn) »

Alaena amazoula

Alaena amazoula là một loài bướm ngày thuộc họ Lycaenidae.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Alaena amazoula · Xem thêm »

Alaena margaritacea

Alaena margaritacea là một loài zulu loài bướm thuộc họ Lycaenidae.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Alaena margaritacea · Xem thêm »

Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

Mới!!: Vi khuẩn lam và Angkor Wat · Xem thêm »

Đại Cổ Nguyên Sinh

Đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic, Palaeoproterozoic) là đại đầu tiên trong số ba đại của liên đại Cổ Sinh (Proterozoic), đã diễn ra từ khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 1.600 Triệu năm trước.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Đại Cổ Nguyên Sinh · Xem thêm »

Đại Trung Thái Cổ

Đại Trung Thái Cổ (Mezoarchean, Mezoarchaean) là một đại trong niên đại địa chất của Trái Đất kéo dài từ khoảng 3.200 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.800 Ma.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Đại Trung Thái Cổ · Xem thêm »

Địa y

Hình dáng một số loài địa y Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ ta thấy có những mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y. Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Địa y · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Ôxy · Xem thêm »

Baliochila aslauga

Baliochila aslauga là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Baliochila aslauga · Xem thêm »

Bèo hoa dâu

Bèo hoa dâu là tên gọi chung của một họ (Azollaceae) độc chi (Azolla) chứa 7 loài thực vật sống trên mặt nước của các ao, hồ nước ngọt, có lá nhỏ hình xuyến màu xanh lá cây.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Bèo hoa dâu · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Biển Đỏ · Xem thêm »

Cnodontes penningtoni

Pennington’s Buff (Cnodontes penningtoni) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Cnodontes penningtoni · Xem thêm »

Danh sách những bộ gen lạp thể đã giải trình tự

Bản đồ gen plastome mang 156 kb loài ''Nicotiana tabacum'' (thuốc lá). Bản đồ plastome 27 kb bị thoái hóa mạnh của thực vật ký sinh ''Hydnora visseri''. Bộ gen lạp thể, hệ gen lạp thể hay plastome là bộ gen của lạp thể, nhóm bào quan hiện diện trong thực vật và đa dạng chủng loại nguyên sinh vật.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Danh sách những bộ gen lạp thể đã giải trình tự · Xem thêm »

Darling (sông)

Sông Darling (tiếng Anh: Darling River) là sông dài thứ ba tại Australia, với chiều dài từ nguồn ở phía bắc New South Wales đến điểm hợp lưu với sông Murray tại Wentworth, New South Wales.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Darling (sông) · Xem thêm »

Deloneura millari

Millar’s Buff (Deloneura millari) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Deloneura millari · Xem thêm »

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Diệp lục · Xem thêm »

Diệp lục a

Diệp lục a là một dạng diệp lục cụ thể được sử dụng trong quá trình quang hợp oxy. Nó hấp thụ hầu hết năng lượng từ bước sóng của ánh sáng màu tím-xanh và đỏ cam. Nó cũng phản chiếu ánh sáng xanh lục-vàng và điều đó góp phần vào màu xanh mà ta quan sát của hầu hết các loại thực vật. Sắc tố quang hợp này rất cần thiết cho quá trình quang hợp ở sinh vật nhân thực, vi khuẩn lam và prochlorophytes vì vai trò của nó là chất cho electron chính trong chuỗi chuyền điện tử.|tựa đề.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Diệp lục a · Xem thêm »

Durbania amakosa

The Amakosa Rocksitter (Durbania amakosa) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Durbania amakosa · Xem thêm »

Durbania limbata

The Natal Rocksitter (Durbania limbata) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Durbania limbata · Xem thêm »

Durbaniella clarki

Clark’s Rocksitter (Durbaniella clarki) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Durbaniella clarki · Xem thêm »

Durbaniopsis saga

The Boland Rocksitter (Durbaniopsis saga) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Durbaniopsis saga · Xem thêm »

Giới (địa tầng)

Trong địa tầng học, cổ sinh vật học, địa chất học và địa sinh học thì một giới là hồ sơ địa tầng tổng thể đã trầm lắng trong một khoảng thời gian tương ứng nhất định, thuộc về một đại trong niên đại địa chất.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Giới (địa tầng) · Xem thêm »

Giới (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).

Mới!!: Vi khuẩn lam và Giới (sinh học) · Xem thêm »

Giới Khởi sinh

5 sinh giới Giới Khởi sinh (Monera) là một giới đã lỗi thời trong hệ thống năm giới của phân loại sinh học.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Giới Khởi sinh · Xem thêm »

Họ Cước thần

Họ Cước thầnPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 2; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 17.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Họ Cước thần · Xem thêm »

Hồ Bogoria

World Wind. Hồ Bogoria là một hồ muối, kiềm nằm trong một khu vực núi lửa trong bồn địa bán địa hào phía nam hồ Baringo, Kenya.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Hồ Bogoria · Xem thêm »

Hồ Elementaita

Hồ Elementaita là một hồ nước ngọt nằm trong Thung lũng Tách giãn Lớn, cách khoảng 120 km về phía tây bắc của Nairobi, Kenya.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Hồ Elementaita · Xem thêm »

Hồ Genève

Hồ Genève, hồ Geneva hay hồ Léman là tên gọi của một hồ ở Tây Âu.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Hồ Genève · Xem thêm »

Hồ Nakuru

Hồ Nakuru là một trong số các hồ soda Thung lũng Tách giãn Lớn nằm ở độ cao 1.754 mét so với mực nước biển.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Hồ Nakuru · Xem thêm »

Hồ Van

Hồ Van (Van Gölü, Behra Wanê, Վանա լիճ) là hồ lớn nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ, nằm xa về phía đông của quốc gia này.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Hồ Van · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Hiđro · Xem thêm »

Hydromagnesit

Hydromagnesit là một khoáng vật cacbonat magiê ngậm nước có công thức hóa học Mg5(CO3)4(OH)2·4H2O.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Hydromagnesit · Xem thêm »

Kỷ Orosira

Kỷ Orosira hay kỷ Tạo Sơn (Orosirian, từ tiếng Hy Lạp: orosira, nghĩa là "dãy núi") là kỷ địa chất thứ ba trong đại Cổ Nguyên Sinh và kéo dài từ khoảng 2.050 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 1.800 Ma.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Kỷ Orosira · Xem thêm »

Kerogen

Kerogen là hỗn hợp của các hợp chất hóa học hữu cơ là thành phần chính của các vật chất hữu cơ trong đá trầm tích.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Kerogen · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Lam

Lam hay lam có thể là tên của.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Lam · Xem thêm »

Lạp bột

Lạp bột trong tế bào củ khoai tây. Lạp bột (tiếng Anh: amyloplast) là bào quan không chứa sắc tố tìm thấy trong một số tế bào thực vật.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Lạp bột · Xem thêm »

Lạp thể

Lạp thể (tiếng Anh: plastid; bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: πλαστός (plastós), nghĩa là hình thành, hun đúc) là nhóm bào quan chuyên hóa bao bởi màng kép tìm thấy trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Lạp thể · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Lục lạp · Xem thêm »

Lịch sử địa chất của oxy

Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D. http://rstb.royalsocietypublishing.org/content/361/1470/903.full.pdf "The oxygenation of the atmosphere and oceans". ''Philosophical Transactions of the Royal Society: Biological Sciences''. Vol. 361. 2006. pp. 903–915. Trong thành phần Trái đất lượng oxy chiếm 30,1% không đủ để oxy hóa các chất khác nên từ khi hình thành lớp vỏ rắn và khí quyển, thì bầu khí quyển của Trái đất không có oxy tự do (O2).

Mới!!: Vi khuẩn lam và Lịch sử địa chất của oxy · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Liên đại Nguyên sinh · Xem thêm »

Liên đại Thái cổ

Liên đại Thái Cổ (Archean, Archaean, Archaeozoic, Archeozoic) là một liên đại địa chất diễn ra trước liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic), kết thúc vào khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Vi khuẩn lam và Liên đại Thái cổ · Xem thêm »

Màng lục lạp

Lục lạp chứa một số màng quan trọng, là cấu trúc sống còn để hoàn chỉnh chức năng bào quan.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Màng lục lạp · Xem thêm »

Màu sắc động vật

Một con bò tót đực với sắc lông đen tuyền bóng lưỡng và cơ thể vạm vỡ. Màu sắc và thể vóc của nó cho thấy sự cường tráng, sung mãn của cá thể này, giúp thu hút bạn tình, cảnh báo đến đối thủ và kẻ thù, đồng thời cho thấy vị thế của nó trong đàn. Một con công lam với sắc lông sặc sỡ để thu hút con mái Một con cá trạng nguyên với màu sắc sặc sỡ để hòa lẫn vào môi trường sống Màu sắc của động vật là sự xuất hiện chung của một hoặc nhiều sắc màu ở động vật (trừ con người) do sự phản xạ hoặc phát chiếu ánh sáng từ bề mặt của chúng.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Màu sắc động vật · Xem thêm »

Mạch nước phun

Mạch nước phun Strokkur, Iceland Hơi nước phun lên từ mạch nước phun Castle làm xuất hiện các hiệu ứng phụ như cầu vồng và giải Alexander trong Vườn quốc gia Yellowstone. 250px Mạch nước phun (tiếng Anh: geyser) là mạch nước (spring) phun nước nóng và hơi nước từ lòng đất vào bầu không khí theo chu kỳ hoặc nhiễu loạn và thường phun lên theo phương thẳng đứng.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Mạch nước phun · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Vi khuẩn lam và Nấm · Xem thêm »

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Ngành (sinh học) · Xem thêm »

Nghêu

Cấu tạo bên trong của một con nghêu Nghêu hay ngao là tên gọi dùng để chỉ các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (nhuyễn thể) thuộc họ Veneridae chuyên sống ở vùng nước ven biển có độ mặn cao, nhiều đất cát sỏi, phân bố khá phổ biến ở vùng biển nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Nghêu · Xem thêm »

Nguyễn Công Tiễu

xxxxnhỏ|295x295px|Bức chân dung duy nhất còn lại của ông Tiễu Nguyễn Công Tiễu (1892 - 1976) là một nhà khoa học chuyên nghiên cứu về nông nghiệp hàng đầu của Việt Nam ngay từ thời Pháp thuộc cho đến thời Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Nguyễn Công Tiễu · Xem thêm »

Nhịp điệu sinh học hàng ngày

Một số đặc điểm của đồng hồ sinh học con người (24 giờ) Nhịp điệu sinh học hàng ngày (Circadian rhythm) là bất kỳ quy trình sinh học nào hiển thị một dao động nội sinh, có một chu kỳ khoảng 24 gi.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Nhịp điệu sinh học hàng ngày · Xem thêm »

Nostoc

Nostoc là một chi của vi khuẩn lam nước ngọt, có khả năng tạo nên những quần thể hình cầu từ những chuỗi các tế bào liên kết với nhau được bảo vệ trong một lớp vỏ dẻo.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Nostoc · Xem thêm »

Ornipholidotos peucetia

The Large Glasswing or White Mimic (Ornipholidotos peucetia) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Ornipholidotos peucetia · Xem thêm »

Pentila tropicalis

The Tropical Pentila or Spotted Buff (Phalanta eurytis) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Pentila tropicalis · Xem thêm »

Phú dưỡng

Phú dưỡng của sông Potomac, nước có màu lục sáng, gây ra bởi hiện tượng nở hoa dày đặc của vi khuẩn lam. Phú dưỡng hay phì dưỡng là một phản ứng của hệ sinh thái khi quá nhiều chất dinh dưỡng như nitrat và phốt phát từ các loại phân bón hoặc nước cống rãnh bị thải vào môi trường nước.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Phú dưỡng · Xem thêm »

Protein bám DNA vi khuẩn

Trong sinh học phân tử, protein bán DNA vi khuẩn là một họ protein nhỏ, thường mang tính bazơ, bao gồm 90 đơn phân, nó bám vào DNA của vi khuẩn, và được biết thuộc dạng protein tương tự như histone.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Protein bám DNA vi khuẩn · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Quang hợp · Xem thêm »

Rạn san hô

Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Rạn san hô · Xem thêm »

Robert Huber

Robert Huber sinh ngày 20.2.1937, là nhà hóa sinh người Đức đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1988 chung với Johann Deisenhofer và Hartmut Michel.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Robert Huber · Xem thêm »

Sắc lạp

phong lan ong được quy định bởi một bào quan chuyên hóa trong tế bào thực vật, gọi là sắc lạp. Sắc lạp (tiếng Anh: chromoplast) là lạp thể, loại bào quan không đồng nhất có vai trò tổng hợp và lưu trữ sắc tố trong những tế bào nhân thực.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Sắc lạp · Xem thêm »

Sắc tố sinh học

Loài Vẹt yến phụng có được màu vàng là từ sắc tố Psittacofulvin, còn màu xanh lục là từ sự kết hợp của cùng loại sắc tố vàng như trên với màu cấu trúc xanh lam. Con vẹt xanh lam và trắng ở phía sau thì thiếu sắc tố màu vàng. Những điểm đen trên cả hai con vẹt là do sắc tố màu đen eumelanin. Sắc tố sinh học (biochrome) là những chất được tạo ra bởi các sinh vật sống mà có màu sắc do sự hấp thu màu sắc chọn lọc.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Sắc tố sinh học · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Sự sống · Xem thêm »

Sinh vật lạp thể cổ

Sinh vật lạp thể cổ (danh pháp khoa học: Archaeplastida (hay Plantae sensu lato) là một nhóm chính trong sinh vật nhân chuẩn, bao gồm tảo đỏ (Rhodophyta), tảo lục (Chlorophyta và Charophyta), thực vật có phôi (Embryophyta), cùng một nhóm nhỏ gọi là tảo lục lam (Glaucophyta). Các lạp thể (lục lạp) của tất cả các sinh vật này đều được bao quanh bởi hai màng, gợi ý rằng chúng đã phát triển trực tiếp từ vi khuẩn lam nội cộng sinh. Trong tất cả các nhóm khác, các lạp thể được bao quanh bởi 3 hay 4 màng, gợi ý rằng chúng có được ở dạng thứ cấp từ tảo đỏ hay tảo lục. Mặc dù nhiều nghiên cứu đã gợi ý rằng Archaeplastida tạo thành một nhóm đơn ngành, nhưng một bài báo năm 2009 lại cho rằng trên thực tế chúng là nhóm cận ngành. Sự làm phong phú của các gen tảo đỏ mới lạ trong một nghiên cứu gần đây biểu lộ một dấu hiệu mạnh cho tính đơn ngành của Plantae (Archaeplastida) và một dấu hiệu mạnh tương đương cho lịch sử chia sẻ gen giữa tảo đỏ/tảo lục và các dòng dõi khác, góp phần làm sáng tỏ nhiều điều phức tạp trong tiến hóa của sinh vật nhân chuẩn. Các tế bào của Archaeplastida thông thường thiếu trung tử và có các ti thể với các nếp màng phẳng. Thường thì vách tế bào của chúng chứa xenluloza, và thức ăn được lưu giữ dưới dạng tinh bột. Tuy nhiên, các đặc trưng này cũng chia sẻ với các sinh vật nhân chuẩn khác. Chứng cứ chính chứng tỏ Archaeplastida tạo thành một nhóm đơn ngành đến từ các nghiên cứu di truyền, trong đó chỉ ra rằng các lạp thể của chúng có lẽ có nguồn gốc duy nhất. Chứng cứ này hiện vẫn bị tranh cãi. Các thành viên của Archaeplastida được chia thành 2 dòng tiến hóa chính. Tảo đỏ được nhuộm màu bởi chất diệp lục a và các phycobiliprotein, như phần lớn các vi khuẩn lam. Tảo lục và thực vật có phôi (thực vật trên cạn) – cùng nhau hợp lại gọi là Viridiplantae (tiếng Latinh để chỉ "thực vật xanh") hay Chloroplastida – được nhuộm màu bởi các chất diệp lục Chlorophyll a và b, nhưng không chứa phycobiliprotein. Glaucophyta có các sắc tố điển hình của vi khuẩn lam, và là bất thường ở chỗ giữ lại một vách tế bào bên trong các lạp thể của chúng là các tiểu thể màu lam (cyanelle).

Mới!!: Vi khuẩn lam và Sinh vật lạp thể cổ · Xem thêm »

Sinh vật quang dưỡng

Quang dưỡng trên cạn và thủy sinh: thực vật mọc trên một gốc cây đổ trôi nổi trên mặt nước nhiều tảo. Sinh vật quang dưỡng là các sinh vật thực hiện bắt giữ photon để thu năng lượng.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Sinh vật quang dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật sản xuất sơ cấp

Sinh vật sản xuất sơ cấp là những sinh vật trong một hệ sinh thái mà sản xuất ra sinh khối từ những hợp chất vô cơ (sinh vật tự dưỡng).

Mới!!: Vi khuẩn lam và Sinh vật sản xuất sơ cấp · Xem thêm »

Stromatolit

Stromatolit tại chert Strelley Pool (SPC) (Pilbara Craton) - Tây Úc Stromatolit hiện đại ở vịnh Shark, Tây Úc Stromatolit tại thành tầng Soeginina (hệ tầng Paadla, Ludlow, kỷ Silur) gần Kübassaare, Saaremaa, Estonia Stromatolite hay stromatolith (từ tiếng Hy Lạp στρῶμα strōma "tầng, địa tầng" (GEN στρώματος stromatos), và λίθος lithos "đá") là cấu trúc bồi tụ hóa sinh phân tầng hình thành ở khu vực nước nông bởi hiện tượng bẫy, trói buộc và xi măng hạt trầm tích bởi màng sinh học (thảm vi khuẩn) từ vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn lam.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Stromatolit · Xem thêm »

Tài nguyên sinh vật Việt Nam

Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho các sinh vật phát triển và tạo ra sự phong phú của nhiều loài động thực vật và nhiều hệ sinh thái khác nhau.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Tài nguyên sinh vật Việt Nam · Xem thêm »

Túi (sinh học và hóa học)

Hình minh họa một liposome hình thành từ phospholipid trong dung dịch nước. Trong sinh học tế bào, túi (hay bóng, bọng, nang, thất; tiếng Anh: vesicle) là một cấu trúc nhỏ trong tế bào, chứa dịch bên trong và bọc bởi một lớp lipid kép.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Túi (sinh học và hóa học) · Xem thêm »

Tảo

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Tảo · Xem thêm »

Tảo đỏ

Tảo đỏ là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành Rhodophyta.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Tảo đỏ · Xem thêm »

Tảo lục

Tảo lục là một nhóm lớn các loài tảo, mà thực vật có phôi (Embryophyta) (hay thực vật bậc cao) đã phát sinh ra từ đó.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Tảo lục · Xem thêm »

Tảo Trichodesmium

Tảo Trichodesmium thuộc ngành tảo lam (Cyanophyta), Chi này trên thế giới đã phát hiện được 3 loài Trichodesmium erythraeum (Ehrenb.) Gomont 1982, Trichodesmium lacustre Klebahn, 1895 và Trichodesmium thiebautii.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Tảo Trichodesmium · Xem thêm »

Tảo xoắn

Tảo xoắn (tên khoa học là Spirulina platensis) là một loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành dưới kính hiển vi.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Tảo xoắn · Xem thêm »

Teriomima zuluana

The Zulu Buff (Teriomima zuluana) là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm xanh.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Teriomima zuluana · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2011

Tháng 3 năm 2011 bắt đầu vào thứ Ba và kết thúc sau 31 ngày vào thứ Năm.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Tháng 3 năm 2011 · Xem thêm »

Thảm họa oxy

Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D. http://rstb.royalsocietypublishing.org/content/361/1470/903.full.pdf "The oxygenation of the atmosphere and oceans". ''Philosophical Transactions of the Royal Society: Biological Sciences''. Vol. 361. 2006. pp. 903–915. Sự kiện oxy hóa lớn, viết tắt là GOE (Great Oxygenation Event), còn được gọi là Thảm hoạ oxy, là sự xuất hiện của dioxy (O2) trong bầu khí quyển của Trái Đất do sinh học gây ra.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Thảm họa oxy · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Thực vật · Xem thêm »

Thung lũng Tách giãn Lớn, Kenya

Núi Longonot Phía xa là Uganda, nhìn từ làng Cherubei, Kenya. Thung lũng Tách giãn Lớn là một phần của hệ thống núi nội lục chạy hướng Bắc - Nam tại Kenya.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Thung lũng Tách giãn Lớn, Kenya · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Tiến hóa · Xem thêm »

Tiến hóa của quang hợp

Tiến hóa của quang hợp đề cập đến nguồn gốc và sự tiến hóa tiếp theo của quang hợp, quá trình trong đó năng lượng ánh sáng từ mặt trời được sử dụng để tổng hợp đường từ carbon dioxit, giải phóng oxy như một sản phẩm chất thải.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Tiến hóa của quang hợp · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Vi khuẩn · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vi khuẩn lưu huỳnh tía

Vi khuẩn lưu huỳnh tía, danh pháp khoa học Chromatiales, là một nhóm Proteobacteria có khả năng quang hợp, chúng thường được gọi chung là vi khuẩn tía.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Vi khuẩn lưu huỳnh tía · Xem thêm »

Vi sinh vật

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.

Mới!!: Vi khuẩn lam và Vi sinh vật · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cyanobacteria, Khuẩn lam, Tảo lam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »