Mục lục
51 quan hệ: Đại hội đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đế quốc Nhật Bản, Đệ Nhị Cộng hòa Philippines, Ôn Tông Nghiêu, Bàng Bỉnh Huân, Chính phủ Quốc dân, Chính quyền Uông Tinh Vệ, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh Trung-Nhật, Chu Ân Lai, Chu Phật Hải, Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt, Diêm Tích Sơn, Dư Thiếu Quần, Hà Ứng Khâm, Hồ Bắc, Hồ Hán Dân, Hội nghị Đại Đông Á, Khâu Thanh Tuyền, Khổng Tường Hy, Lâm Bưu (Trung Hoa Dân Quốc), Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc), Lịch sử Bắc Kinh, Lý Tông Nhân, Lý Tế Thâm, Mãn Châu quốc, Mông Cương, Nội chiến Trung Quốc, Nội Mông, Ngô Hóa Văn, Ngụy, Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940), Phủ Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, Phương diện quân, Quảng Châu (thành phố), Quốc dân Cách mệnh Quân, Sắc, Giới, Tải Phong, Thời kỳ quân phiệt, Trần Công Bác, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Hoa Dân Quốc (định hướng), Trung Nguyên đại chiến, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Tưởng Giới Thạch, Uông (họ), Vũ Hán, 1927, 1933, 1944, ... Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »
Đại hội đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc
Đại hội đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc hay còn được gọi là được gọi là Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc được tổ chức 5 năm 1 lần do Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc triệu tập nhóm họp.
Xem Uông Tinh Vệ và Đại hội đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Uông Tinh Vệ và Đế quốc Nhật Bản
Đệ Nhị Cộng hòa Philippines
Đệ nhị Cộng hòa Philippines, gọi chính thức là nước Cộng hòa Philippines (Firipin kyōwakoku, Repúbliká ng Pilipinas), tại Philippines còn gọi là Cộng hòa Philippines do Nhật đỡ đầu, là một nhà nước bù nhìn được thành lập vào ngày 14 tháng 10 năm 1943 và tồn tại đến ngày 17 tháng 8 năm 1945, trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Philippines.
Xem Uông Tinh Vệ và Đệ Nhị Cộng hòa Philippines
Ôn Tông Nghiêu
200px Ôn Tông Nghiêu (phồn thể: 溫宗堯; giản thể: 温宗尧; bính âm: Wēn Zōngyáo) (1876 – 30 tháng 11 năm 1947), tự Khâm Phủ (欽甫), là nhà chính trị và ngoại giao thời nhà Thanh và Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Uông Tinh Vệ và Ôn Tông Nghiêu
Bàng Bỉnh Huân
Bàng Bỉnh Huân (phồn thể: 龐炳勳, giản thể: 庞炳勋, bính âm: Pang Bingxun; Wade-Giles: Pang Ping-hsun) (25 tháng 10 năm 1879 – 12 tháng 1 năm 1963) là một vị tướng Quốc dân đảng từng chiến đấu với Lục quân Đế quốc Nhật Bản và Hồng quân Trung Quốc.
Xem Uông Tinh Vệ và Bàng Bỉnh Huân
Chính phủ Quốc dân
Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc (giản xưng Chính phủ Quốc dân) là chính phủ trung ương và cơ quan hành chính tối cao Trung Hoa Dân Quốc thời kỳ huấn chính, do Đại bản doanh Đại nguyên soái Lục-Hải quân Trung Hoa Dân Quốc cải tổ thành, thành lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925, kết thúc vào ngày 20 tháng 5 năm 1948.
Xem Uông Tinh Vệ và Chính phủ Quốc dân
Chính quyền Uông Tinh Vệ
Vào tháng 3 năm 1940, một chính quyền bù nhìn do Uông Tinh Vệ đứng đầu đã được thành lập tại Trung Quốc dưới sự bảo hộ của Đế quốc Nhật Bản.
Xem Uông Tinh Vệ và Chính quyền Uông Tinh Vệ
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Xem Uông Tinh Vệ và Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Trung-Nhật
Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Uông Tinh Vệ và Chiến tranh Trung-Nhật
Chu Ân Lai
Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.
Xem Uông Tinh Vệ và Chu Ân Lai
Chu Phật Hải
Chu Phật Hải (tiếng Hoa: 周佛海; 29 tháng 5 năm 1897 – 28 tháng 2 năm 1948) là chính trị gia Trung Hoa, nhân vật thứ 2 trong Hành chính viện Chính phủ Quốc dân Nam Kinh thân Nhật của Uông Tinh Vệ.
Xem Uông Tinh Vệ và Chu Phật Hải
Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt
Lãnh thổ các nhóm quân phiệt chính tại Trung Quốc năm 1925 Thời kỳ quân phiệt tại Trung Quốc được xem là bắt đầu từ năm 1916, sau cái chết của Viên Thế Khải, và kết thúc trên danh nghĩa vào năm 1928 với thắng lợi của chiến dịch Bắc phạt và sự kiện Đông Bắc trở cờ, bắt đầu thời kỳ chính phủ Nam Kinh.
Xem Uông Tinh Vệ và Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt
Diêm Tích Sơn
Diêm Tích Sơn (8 tháng 10, 1883 – 22 tháng 7, 1960) là một quân phiệt Trung Hoa phục vụ trong Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Uông Tinh Vệ và Diêm Tích Sơn
Dư Thiếu Quần
Dư Thiếu Quần (1983-) là một diễn viên, nghệ sĩ sân khấu Trung Quốc, nổi lên sau vai diễn Mai Lan Phương lúc trẻ trong bộ phim điện ảnh "Mai Lan Phương" ("Forever Enthralled") năm 2008.
Xem Uông Tinh Vệ và Dư Thiếu Quần
Hà Ứng Khâm
Hà Ứng Khâm (giản thể: 何应钦; phồn thể: 何應欽; bính âm: Hé Yìngqīn; Wade – Giles: Ho Ying-chin; 1890-1987), tự Kính Chi (敬之), là một trong những tướng lĩnh cao cấp nhất của Quốc Dân Đảng Trung Quốc (KMT) trong thời kỳ Trung Hoa Dân quốc, và một đồng minh thân cận của Tưởng Giới Thạch.
Xem Uông Tinh Vệ và Hà Ứng Khâm
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hồ Hán Dân
Hồ Hán Dân khi làm Đốc quân Quảng Châu Hồ Hán Dân (sinh tại Phiên Ngung, Quảng Đông, Trung Hoa, vào ngày 9 tháng 12 năm 1879; mất tại Quảng Đông, Trung Hoa ngày 12 tháng 5 năm 1936) là một trong những lãnh tụ đầu tiên và một nhân vật phái tả rất quan trọng của Trung Quốc Quốc Dân Đảng.
Xem Uông Tinh Vệ và Hồ Hán Dân
Hội nghị Đại Đông Á
Hideki Tōjō, Wan Waithayakon, José P. Laurel, Subhas Chandra Bose. Hội nghị Đại Đông Á (tiếng Nhật: 大東亜会議 Dai Tōa Kaigi) là hội nghị thượng đỉnh quốc tế được tổ chức ở Tokyo từ ngày 5 đến ngày 6 tháng 11 năm 1943.
Xem Uông Tinh Vệ và Hội nghị Đại Đông Á
Khâu Thanh Tuyền
Khâu Thanh Tuyền (1902–1949) là một tướng lĩnh Quốc dân đảng trong Chiến tranh Bắc phạt, các chiến dịch bao vây tiêu diệt Cộng sản, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai, và Nội chiến Trung Hoa.
Xem Uông Tinh Vệ và Khâu Thanh Tuyền
Khổng Tường Hy
Khổng Tường Hy (11 tháng 9 năm 1881 – 16 tháng 8 năm 1967) hay còn gọi là tiến sĩ Dr.
Xem Uông Tinh Vệ và Khổng Tường Hy
Lâm Bưu (Trung Hoa Dân Quốc)
Lâm Bưu (chữ Hán: 林彪, bính âm: Lín Biāo), tự Lễ Nguyên (禮源), sinh năm 1889, là một chính trị gia, thẩm phán và luật sư thời Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Uông Tinh Vệ và Lâm Bưu (Trung Hoa Dân Quốc)
Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc)
Lâm Sâm (tiếng Hoa: 林森; bính âm: Lín Sēn; 1868 – 1 tháng 8 năm 1943), tự Tử Siêu (子超), hiệu Trường Nhân (長仁), là Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1931 tới khi mất.
Xem Uông Tinh Vệ và Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc)
Lịch sử Bắc Kinh
Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.
Xem Uông Tinh Vệ và Lịch sử Bắc Kinh
Lý Tông Nhân
Lý Tông Nhân李宗仁 Quyền Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 21 tháng 1 năm 1949 – 1 tháng 3 năm 1950 Tiền nhiệmTưởng Giới Thạch Kế nhiệmTưởng Giới Thạch Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 5 năm 1948 – 10 tháng 3 năm 1954 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương (冯国璋) Kế nhiệm Trần Thành (陳誠) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 13 tháng 8 năm 1890 Quế Lâm, Nhà Thanh Mất 30 tháng 1 năm 1969 (78 tuổi)Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tông Nhân (Bính âm: 李宗仁; sinh ngày 13 tháng 8 năm 1890 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1969, tự Đức Lân (德鄰), là một lãnh chúa đầy quyền lực ở Quảng Tây và là chỉ huy quân sự có ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng trong suốt cuộc chiến tranh chống Nhật, Thế chiến hai.
Xem Uông Tinh Vệ và Lý Tông Nhân
Lý Tế Thâm
Lý Tế Thâm李济深 Sáng lập viên Liên đoàn Cách mạng Nhân dân Trung Hoa Thời gian 1935 Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Quân sự Thời gian 1944 Ủy viên Ủy ban Giám sát Trung ương Thời gian 1945 Đại biểu Quốc hội Thời gian 1946 Chủ tịch Ủy ban Cách mạng Quốc Dân Đảng Thời gian 1948 Phó Chủ tịch Chính phủ Nhân dân Trung ương Thời gian 1949 Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng 16px Đảng Cộng sản (về sau) Sinh 1886 Ngô Châu, Quảng Tây, Nhà Thanh Mất 9 tháng 10 năm 1959 (73 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tế Thâm (Bính âm: 李济深, sinh năm 1886 – mất 9 tháng 10 năm 1959) là một nhà quân sự và chính khách của Trung Quốc.
Xem Uông Tinh Vệ và Lý Tế Thâm
Mãn Châu quốc
Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.
Xem Uông Tinh Vệ và Mãn Châu quốc
Mông Cương
Mông Cương (chính tả bản đồ bưu chính: Mengkiang; Hepburn:Mōkyō), là một khu tự trị tại Nội Mông nằm dưới chủ quyền của Trung Quốc và do đế quốc Nhật Bản kiểm soát.
Xem Uông Tinh Vệ và Mông Cương
Nội chiến Trung Quốc
Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Xem Uông Tinh Vệ và Nội chiến Trung Quốc
Nội Mông
Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Ngô Hóa Văn
Ngô Hóa Văn (giản thể: 吴化文; phồn thể: 吳化文; bính âm: Wú Huàwén, 1904–1962) là một tư lệnh trong Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Hoa.
Xem Uông Tinh Vệ và Ngô Hóa Văn
Ngụy
Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.
Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940)
Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1940.
Xem Uông Tinh Vệ và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940)
Phủ Tổng thống Trung Hoa Dân quốc
Phủ Tổng thống Trung Hoa Dân quốc là cơ quan giúp việc cho Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, Phó tổng thống Trung Hoa Dân quốc, đảm trách các công việc hành chính sự vụ của Tổng thống, Phó tổng thống.
Xem Uông Tinh Vệ và Phủ Tổng thống Trung Hoa Dân quốc
Phương diện quân
Phương diện quân (tiếng Nga: Военный фронт, chữ Hán: 方面軍) là tổ chức quân sự binh chủng hợp thành cấp chiến dịch chiến lược cao nhất của Quân đội Đế quốc Nga, Quân đội Liên Xô (trước đây), đồng thời cũng là một biên chế trong quân đội Đế quốc Nhật Bản (trong Chiến tranh thế giới thứ hai).
Xem Uông Tinh Vệ và Phương diện quân
Quảng Châu (thành phố)
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.
Xem Uông Tinh Vệ và Quảng Châu (thành phố)
Quốc dân Cách mệnh Quân
Quốc dân Cách mệnh Quân (chữ Hán: 國民革命軍), đôi khi gọi tắt là Cách mệnh Quân (革命軍) hay Quốc Quân (國軍), là lực lượng quân sự của Trung Quốc Quốc dân Đảng từ năm 1925 đến năm 1947 ở Trung Quốc.
Xem Uông Tinh Vệ và Quốc dân Cách mệnh Quân
Sắc, Giới
Sắc, Giới (tiếng Trung: 色,戒) là một truyện vừa (novella) của nhà văn nữ Trung Quốc Trương Ái Linh (1920-1995) xuất bản lần đầu năm 1979.
Tải Phong
Ái Tân Giác La·Tải Phong (chữ Hán: 愛新覺羅·載灃; 12 tháng 2, 1883 - 3 tháng 2, 1951), biểu tự Bá Hàm (伯涵), hiệu Tĩnh Vân (靜雲), vãn niên tự hiệu Thư Phích (書癖), lại cảnh tên họ Tái Tĩnh Vân (載靜雲), thường được gọi là Hòa Thạc Thuần Thân vương (和碩醇親王), là Nhiếp chính vương cuối cùng của nhà Thanh, người cai trị thực tế trong thời kì của con trai ông là Tuyên Thống Đế Phổ Nghi, trong thời gian từ năm 1908 đến khi bị Long Dụ Thái hậu bãi nhiệm vào năm 1912.
Thời kỳ quân phiệt
Các liên minh quân phiệt lớn của Trung Quốc (1925) Thời kỳ quân phiệt (Quân phiệt thời đại) là giai đoạn trong lịch sử Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1916 đến 1928 khi mà quân phiệt Trung Quốc chia nhau cai trị tại các khu vực Tứ Xuyên, Sơn Tây, Thanh Hải, Ninh Hạ, Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Cam Túc và Tân Cương.
Xem Uông Tinh Vệ và Thời kỳ quân phiệt
Trần Công Bác
Trần Công Bác (giản thể: 陈公博; phồn thể: 陳公博; bính âm: Chén Gōngbó; Wade-Giles: Ch'en Kung-po, 19 tháng 10 năm 1892 – 3 tháng 6 năm 1946) là một chính trị gia Trung Hoa, từng là Tổng thống thứ 2 và cuối cùng của Chính phủ Quốc dân Nam Kinh thân Nhật trong Thế chiến II.
Xem Uông Tinh Vệ và Trần Công Bác
Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)
Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.
Xem Uông Tinh Vệ và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)
Trung Hoa Dân Quốc (định hướng)
Trung Hoa Dân Quốc là danh xưng quốc gia của các chính quyền trong lịch sử Trung Hoa như sau.
Xem Uông Tinh Vệ và Trung Hoa Dân Quốc (định hướng)
Trung Nguyên đại chiến
Trung Nguyên đại chiến (Giản thể: 中原大战; Phồn thể: 中原大戰; Pinyin: Zhōngyúan Dàzhàn) là cuộc nội chiến trong lòng Trung Quốc Quốc dân Đảng nổ ra vào năm 1930 giữa chính phủ của Tưởng Giới Thạch với liên minh Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân.
Xem Uông Tinh Vệ và Trung Nguyên đại chiến
Trung Quốc Quốc dân Đảng
do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.
Xem Uông Tinh Vệ và Trung Quốc Quốc dân Đảng
Tưởng Giới Thạch
Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.
Xem Uông Tinh Vệ và Tưởng Giới Thạch
Uông (họ)
họ Uông viết bằng chữ Hán Uông là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và Trung Quốc (chữ Hán: 汪, bính âm: Wang).
Vũ Hán
Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
1927
1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1933
1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1944
1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
30 tháng 3
Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Uông Tinh Vệ và 30 tháng 3
Còn được gọi là Uông Triệu Minh.