Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tự do ngôn luận

Mục lục Tự do ngôn luận

Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.

Mục lục

  1. 122 quan hệ: Abdul Samay Hamed, Aziz Nesin, Đông Nam Á, Đốt sách chôn nho, Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha, Ủy ban bảo vệ các nhà báo, Ủy ban Hành động Hồi giáo, Bahamas, Bàn về tự do, Bình đẳng trước pháp luật, Bùi Quang Chiêu, Biểu tình, Bulgaria, Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản, Cách mạng Đức (1848–1849), Cách mạng Tunisia, Công bằng xã hội, Công ước châu Âu về Nhân quyền, Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, Cù Huy Hà Vũ, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Síp, Chính phủ Singapore, Chính trị, Chính trị Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chủ nghĩa toàn trị, Chiến tranh Việt Nam, Chuyến thăm Việt Nam của Barack Obama, Cuộc tuần hành Cộng hòa tháng 1 năm 2015, Cuba, Cư dân mạng, Danh sách các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ, Dave Rubin, Dân chủ, Dân chủ tự do, Dự luật Đình chỉ hoạt động vi phạm bản quyền trực tuyến, Diễn biến hòa bình, Eminem, Emma Goldman, Evelyn Beatrice Hall, Frank Zappa, Giải Lời nói tự do, Giải thưởng Tứ tự do, Giải tưởng niệm Thorolf Rafto, Hôn nhân đồng giới, Hồ Diệu Bang, Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam, Hiến pháp, Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, ... Mở rộng chỉ mục (72 hơn) »

Abdul Samay Hamed

Abdul Samay Hamed, là thầy thuốc, nhà văn, nhà thơ, nhà báo người Afghanistan nổi tiếng về việc bênh vực quyền tự do báo chí ở nước ông.

Xem Tự do ngôn luận và Abdul Samay Hamed

Aziz Nesin

Aziz Nesin, đọc là Azit Nexin hay Azit Nêxin, (tên khai sinh là Mehmet Nusret; 20 tháng 12 năm 1915 — 6 tháng 7 năm 1995) là một nhà văn châm biếm được ngưỡng mộ ở Thổ Nhĩ Kỳ và là tác giả của hơn 100 cuốn sách.

Xem Tự do ngôn luận và Aziz Nesin

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Tự do ngôn luận và Đông Nam Á

Đốt sách chôn nho

Đốt sách chôn nho (chữ Hán: 焚書坑儒; bính âm: Fénshūkēngrú; Hán-Việt: Phần thư khanh nho) là một chủ trương tại Trung Quốc đời nhà Tần.

Xem Tự do ngôn luận và Đốt sách chôn nho

Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha

Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Segunda República Española) là một chính phủ cầm quyền từ ngày 14 tháng 4 năm 1931 đến ngày 1 tháng 4 năm 1939 tại Tây Ban Nha.

Xem Tự do ngôn luận và Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha

Ủy ban bảo vệ các nhà báo

Ủy ban bảo vệ các nhà báo (tiếng Anh: Committee to Protect Journalists, viết tắt là CPJ) là một tổ chức phi lợi nhuận độc lập, có trụ sở ở thành phố New York nhằm thúc đẩy tự do báo chí và bảo vệ các quyền của nhà báo.

Xem Tự do ngôn luận và Ủy ban bảo vệ các nhà báo

Ủy ban Hành động Hồi giáo

Ủy ban Hành động Hồi giáo viết tắt là MAC- Muslim Actions Commite là một tổ chức chính trị được thành lập tại Vương quốc Anh vào tháng 2 năm 2006.

Xem Tự do ngôn luận và Ủy ban Hành động Hồi giáo

Bahamas

Bahamas hay tên chính thức Thịnh vượng chung Bahamas (phiên âm Tiếng Việt: Ba-ha-mát), hay Quần đảo Bahamas là một quốc gia nói tiếng Anh tại Tây Ấn.

Xem Tự do ngôn luận và Bahamas

Bàn về tự do

Bìa cuốn sách Bàn Về Tự Do, Nhà xuất bản Tri Thức, 2006 Bàn về tự do (nguyên gốc tiếng Anh: On Liberty) là một trong những tác phẩm triết học nổi tiếng nhất của John Stuart Mill, một nhà triết học thực chứng người Anh, đề cập đến một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm, đó là quyền của các cá nhân trong mối quan hệ của họ với cộng đồng và với xã hội.

Xem Tự do ngôn luận và Bàn về tự do

Bình đẳng trước pháp luật

Tượng Nữ thần công lý ở Paris Bình đẳng trước pháp luật hay quyền bình đẳng trước pháp luật là những nguyên lý của pháp luật được thể hiện qua các quy định cụ thể (các quy phạm pháp luật) thiết lập về quyền được đối xử một cách như nhau, công bằng giữa mọi công dân trước pháp luật, theo đó, mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau trong một quốc gia đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Xem Tự do ngôn luận và Bình đẳng trước pháp luật

Bùi Quang Chiêu

Bùi Quang Chiêu (15/10/1873-1945) là một nhà chính trị tranh đấu đòi tự trị cho Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Xem Tự do ngôn luận và Bùi Quang Chiêu

Biểu tình

Washington của Phong trào Dân quyền Mỹ, những người dẫn đầu đi bộ từ Đài kỷ niệm Lincoln đến Tượng đài Washington, ngày 28 tháng 8 năm 1963. Hàng ngàn người biểu tình tại Đài Bắc để ép Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Trần Thủy Biển từ chức.

Xem Tự do ngôn luận và Biểu tình

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Tự do ngôn luận và Bulgaria

Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản

Những vụ thảm sát (hay tàn sát, giết người hàng loạt hoặc thanh trừng chính trị) đã xảy ra tại một số quốc gia vào thế kỷ 20 và 21 dưới chế độ Cộng sản.

Xem Tự do ngôn luận và Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản

Cách mạng Đức (1848–1849)

Cách mạng 1848 – 1849 tại các bang nói tiếng Đức, giai đoạn mở đầu còn được gọi là Cách mạng tháng ba (Märzrevolution), vào lúc đầu là một phần của trào lưu Cách mạng 1848 nổ ra ở nhiều nước châu Âu đại lục.

Xem Tự do ngôn luận và Cách mạng Đức (1848–1849)

Cách mạng Tunisia

Cách mạng hoa nhài Cách mạng Tunisia còn gọi là Cách mạng Hoa Nhài (Hoa Lài) gồm những cuộc biểu tình đã diễn ra ở Tunisia, trong đó người dân xuống đường biểu tình để phản đối chính quyền Tunisia.

Xem Tự do ngôn luận và Cách mạng Tunisia

Công bằng xã hội

Công bằng xã hội là một tình trạng mà trong đó tất cả mọi người trong một xã hội hay một nhóm cụ thể nào đó có địa vị, tình trạng pháp lý tương tự như nhau ở những khía cạnh nhất định, thường bao gồm các quyền dân sự, tự do ngôn luận, quyền sở hữu và tiếp cận bình đẳng đối với hàng hóa và dịch vụ xã hội.

Xem Tự do ngôn luận và Công bằng xã hội

Công ước châu Âu về Nhân quyền

Công ước châu Âu về Nhân quyền, tên chính thức là Công ước bảo vệ Nhân quyền và các quyền Tự do căn bản (tiếng Anh: Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms) là một hiệp ước quốc tế nhằm bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do căn bản ở châu Âu.

Xem Tự do ngôn luận và Công ước châu Âu về Nhân quyền

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

'Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị' (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người.

Xem Tự do ngôn luận và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

Cù Huy Hà Vũ

Cù Huy Hà Vũ (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1957; nguyên quán xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) là một tiến sĩ luật học, thạc sĩ văn chương, nguyên Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, và là nhân vật bất đồng chính kiến với Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Tự do ngôn luận và Cù Huy Hà Vũ

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Tự do ngôn luận và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Xem Tự do ngôn luận và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Xem Tự do ngôn luận và Cộng hòa Síp

Chính phủ Singapore

Chính phủ Singapore được thiết lập bởi Hiến pháp nước Cộng hòa Singapore, là nhánh Hành pháp cao nhất của Nhà nước tại Singapore, bao gồm Tổng thống và Nội các Singapore.

Xem Tự do ngôn luận và Chính phủ Singapore

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Xem Tự do ngôn luận và Chính trị

Chính trị Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Juche''. Chính trị của Triều Tiên diễn ra trong khuôn khổ triết lý chính thức của nhà nước, Juche, một khái niệm được tạo ra bởi Hwang Jang-yop và sau đó là do Kim Il-sung.

Xem Tự do ngôn luận và Chính trị Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.

Xem Tự do ngôn luận và Chủ nghĩa toàn trị

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Tự do ngôn luận và Chiến tranh Việt Nam

Chuyến thăm Việt Nam của Barack Obama

Tổng thống Barack Obama và chủ tịch nước Trần Đại Quang trong lễ nghi gặp mặt tại Hà Nội, Việt Nam, 23/5/2016 Chuyến thăm Việt Nam của Barack Obama là một chuyến đi lịch sử, đánh dấu hai thập niên bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.

Xem Tự do ngôn luận và Chuyến thăm Việt Nam của Barack Obama

Cuộc tuần hành Cộng hòa tháng 1 năm 2015

Dòng người ở Rennes, ngày 11 tháng 1. Quảng trường République ở Paris Biểu tình ở Paris, ngày 11 tháng 1. Biểu tình ở Chambéry, ngày 11 tháng 1. Strasbourg Dòng người ở Paris, ngày 11 tháng 1.

Xem Tự do ngôn luận và Cuộc tuần hành Cộng hòa tháng 1 năm 2015

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Xem Tự do ngôn luận và Cuba

Cư dân mạng

Một cư dân mạng ở Thái Lan Cư dân mạng hay công dân mạng (tên tiếng Anh: Netizen) là một thuật ngữ có nguồn gốc bằng từ ghép của các từ tiếng tiếng Anh là Internet và citi(zen) (công dân).

Xem Tự do ngôn luận và Cư dân mạng

Danh sách các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ

Đây là danh sách toàn bộ các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ đã được Quốc hội Hoa Kỳ chấp thuận, có cả các tu chính án được và chưa được phê chuẩn (phải được hai phần ba các nghị viện tiểu bang phê chuẩn sau khi Quốc hội Hoa Kỳ thông qua và giới thiệu đến các tiểu bang).

Xem Tự do ngôn luận và Danh sách các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ

Dave Rubin

David Joshua Rubin (sinh ngày 26 tháng 6 năm 1976) là một người bình luận chính trị, diễn viên hài, và chủ tọa đàm.

Xem Tự do ngôn luận và Dave Rubin

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Tự do ngôn luận và Dân chủ

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Xem Tự do ngôn luận và Dân chủ tự do

Dự luật Đình chỉ hoạt động vi phạm bản quyền trực tuyến

Dự luật Đình chỉ hoạt động vi phạm bản quyền trực tuyến (tiếng Anh: Stop Online Piracy Act, viết tắt tiếng Anh là SOPA), còn được gọi là HR 3261, là một dự luật được đề nghị tại Quốc hội Hoa Kỳ vào năm 2011 nhằm chống lại sự truyền tải trực tuyến những sở hữu trí tuệ được bảo hộ bản quyền và hàng hóa tiêu dùng giả mạo.

Xem Tự do ngôn luận và Dự luật Đình chỉ hoạt động vi phạm bản quyền trực tuyến

Diễn biến hòa bình

Diễn biến hòa bình là khái niệm của một số nhà nước Xã hội chủ nghĩa sử dụng để nói về một chiến lược chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội.

Xem Tự do ngôn luận và Diễn biến hòa bình

Eminem

Marshall Bruce Mathers III (sinh ngày 17 tháng 10 năm 1972), nghệ danh Eminem (thường được cách điệu là EMINƎM), là một rapper, người viết bài hát, nhà sản xuất thu âm và diễn viên người Mỹ.

Xem Tự do ngôn luận và Eminem

Emma Goldman

Emma Goldman (27 tháng 6 năm 1869 - 14 tháng 5 năm 1940) là một người theo chủ nghĩa vô chính phủ nổi tiếng với các hoạt động chính trị, các bài viết và diễn văn của mình.

Xem Tự do ngôn luận và Emma Goldman

Evelyn Beatrice Hall

Evelyn Beatrice Hall, (1868 - 19??) là một nhà văn nữ nổi tiếng người Anh có bút danh S.G. Tallentyre, bà được biết đến nhờ tác phẩm viết về tiểu sử của Voltaire với tựa đề The Friends of Voltaire (Những người bạn của Voltaire), vốn được hoàn thành vào năm 1906.

Xem Tự do ngôn luận và Evelyn Beatrice Hall

Frank Zappa

Frank Vincent Zappa (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1940, mất ngày 4 tháng 12 năm 1993) là một nhạc công, nhạc sĩ, ca sĩ, nhà sản xuất âm nhạc, kỹ thuật viên thu âm và đạo diễn phim người Mỹ.

Xem Tự do ngôn luận và Frank Zappa

Giải Lời nói tự do

Giải Lời nói tự do (tiếng Na Uy: Fritt Ords Pris) là một giải thưởng hàng năm do tổ chức tư nhân Institusjonen Fritt Ord (Viện Lời nói tự do) của Na Uy trao tặng cho người hoặc tổ chức có cống hiến vào lãnh vực đấu tranh cho tự do ngôn luận.

Xem Tự do ngôn luận và Giải Lời nói tự do

Giải thưởng Tứ tự do

Tổng thống Franklin D. Roosevelt, một bức tranh của Frank O. Salisbury, 1947 Giải thưởng Tứ tự do là giải thưởng hàng năm được phát cho những nhân vật mà đã cho thấy là đã sống theo những nguyên tắc của cái gọi là bốn cái tự do, mà tổng thống Mỹ Franklin D.

Xem Tự do ngôn luận và Giải thưởng Tứ tự do

Giải tưởng niệm Thorolf Rafto

'''Thorolf Rafto''' Giải tưởng niệm Thorolf Rafto là một giải thưởng nhân quyền được thành lập để tưởng niệm giáo sư Thorolf Rafto, nhà hoạt động nhân quyền người Na Uy.

Xem Tự do ngôn luận và Giải tưởng niệm Thorolf Rafto

Hôn nhân đồng giới

Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.

Xem Tự do ngôn luận và Hôn nhân đồng giới

Hồ Diệu Bang

Hồ Diệu Bang (tiếng Trung Quốc: 胡耀邦 Bính âm: Hú Yàobāng, Wade-Giles: Hu Yao-pang; 20 tháng 11 năm 1915 – 15 tháng 4 năm 1989) là một nhà lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tự do ngôn luận và Hồ Diệu Bang

Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam

Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam là một hội "chuyên nghiệp báo chí độc lập", một tổ chức "xã hội dân sự", được thành lập vào ngày 4 tháng 7 năm 2014 tại Thành phố Hồ Chí Minh, có mục đích: "phục vụ cho các nhà báo không phân biệt người trong nước và người ngoài nước, các cộng tác viên báo chí độc lập, và cả những nhà báo quốc doanh".

Xem Tự do ngôn luận và Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Tự do ngôn luận và Hiến pháp

Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Hiến pháp Xã hội Chủ nghĩa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên là hiến pháp của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK), hay còn gọi là Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn.

Xem Tự do ngôn luận và Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Xem Tự do ngôn luận và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967

Hiến pháp năm 1967 của Việt Nam Cộng hòa là bản hiến pháp được Nghị viện Việt Nam Cộng hòa thông qua vào ngày 18 tháng 3 năm 1967, là một cuộc tu chính lớn của bản Hiến pháp năm 1956.

Xem Tự do ngôn luận và Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967

Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946

Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Quốc hội khóa I thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946.

Xem Tự do ngôn luận và Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946

Hiệp hội báo chí liên Mỹ

Hiệp hội báo chí liên Mỹ (tiếng Anh: Inter American Press Association, viết tắt là IAPA; tiếng Tây Ban Nha: Sociedad Interamericana de Prensa, viết tắt là SIP) là hội bảo vệ quyền lợi của báo chí, đại diện cho các tổ chức truyền thông khắp châu Mỹ.

Xem Tự do ngôn luận và Hiệp hội báo chí liên Mỹ

Hiệp hội các Nhà xuất bản Quốc tế

Hiệp hội các nhà xuất bản quốc tế (tiếng Anh: International Publishers Association) là một tổ chức quốc tế của ngành công nghiệp xuất bản đại diện cho việc xuất bản sách và báo chí.

Xem Tự do ngôn luận và Hiệp hội các Nhà xuất bản Quốc tế

Hiệp hội Nhà báo Belarus

Hiệp hội Nhà báo Belarus (tiếng Anh: Belarusian Association of Journalists) là một tổ chức phi chính phủ của các nhà báo Belarus, nhằm mục đích "bảo đảm tự do ngôn luận cùng quyền thu thập và phân phát thông tin, đồng thời xúc tiến tiêu chuẩn nghề nghiệp của báo chí".

Xem Tự do ngôn luận và Hiệp hội Nhà báo Belarus

Hoàng Minh Chính

Hoàng Minh Chính (16 tháng 11 năm 1920 – 7 tháng 2 năm 2008) là một nhân vật bất đồng chính kiến người Việt, cựu Tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam và Viện trưởng Viện Triết học Mác-Lênin (Marx-Lenin).

Xem Tự do ngôn luận và Hoàng Minh Chính

International PEN

International PEN (Văn bút quốc tế), là một Hiệp hội các nhà văn, được thành lập ở Luân Đôn (Anh) năm 1921 nhằm thúc đẩy tình hữu nghị và sự hợp tác trí tuệ giữa các nhà văn trên khắp thế giới.

Xem Tự do ngôn luận và International PEN

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Tự do ngôn luận và Iraq

Journaliste en danger

Journaliste en danger (Nhà báo bị nguy hiểm, viết tắt làJED) là một tổ chức phi lợi nhuận, độc lập, được thành lập ngày 20.11.1998 tại thành phố Kinshasa, Cộng hòa Dân chủ Congo, do sáng kiến của một nhóm nhà báo người Congo, để bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do báo chí ở Cộng hòa Dân chủ Congo.

Xem Tự do ngôn luận và Journaliste en danger

Khối 8406

Khối 8406 là tên gọi của một tổ chức chính trị, kêu gọi dân chủ đa nguyên tại Việt Nam.

Xem Tự do ngôn luận và Khối 8406

Kiểm duyệt

Kiểm duyệt là sự đàn áp hoặc hạn chế sự thể hiện quan điểm và quyền tự do ngôn luận, tự do thể hiện hay truyền thông công cộng khác và có thể được coi là bị xếp vào loại "phản đối, độc hại, nhạy cảm, không chính xác về mặt chính trị" hoặc "bất tiện" như những quy định, chỉ thị, phân loại của chính phủ và các cơ quan kiểm soát khác.

Xem Tự do ngôn luận và Kiểm duyệt

Kiểm duyệt ở Myanma

Kiểm duyệt ở Miến Điện (Myanma) đề cập đến chính sách của chính phủ Myanmar trong việc kiểm soát và điều chỉnh một số thông tin nhất định, đặc biệt là cơ sở tôn giáo, dân tộc, chính trị và đạo đức.

Xem Tự do ngôn luận và Kiểm duyệt ở Myanma

Kiểm duyệt Internet ở Việt Nam

Màn hình tại một quán Internet tại Việt Nam, cảnh báo khách hàng không được truy cập những trang web "phản động" hay "đồi trụy" Chính quyền Việt Nam kiểm duyệt việc truy cập Internet một cách sâu rộng, dùng nhiều biện pháp, cả về pháp lý lẫn kỹ thuật.

Xem Tự do ngôn luận và Kiểm duyệt Internet ở Việt Nam

Lê Thị Công Nhân

Lê Thị Công Nhân (sinh năm 1979) là một nhân vật bất đồng chính kiến ở Việt Nam.

Xem Tự do ngôn luận và Lê Thị Công Nhân

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Xem Tự do ngôn luận và Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (tên chữ Latin: Lee Kuan Yew; tên chữ Hán: 李光耀; bính âm: Lǐ Guāngyào, 16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990.

Xem Tự do ngôn luận và Lý Quang Diệu

Lesotho

Vương quốc Lesotho (phiên âm tiếng Việt: Lê-xô-thô; tiếng Sotho: Muso oa Lesotho; tiếng Anh: Kingdom of Lesotho) là một quốc gia tại cực Nam châu Phi.

Xem Tự do ngôn luận và Lesotho

Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ

Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ (American Civil Liberties Union, viết tắt ACLU) là một tổ chức phi đảng phái, phi lợi nhuận cho biết nhiệm vụ của tổ chức là "để bảo vệ và giữ gìn các quyền và tự do cá nhân đảm bảo cho mọi người ở đất nước này theo Hiến pháp và pháp luật của Hoa Kỳ.

Xem Tự do ngôn luận và Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ

Little Saigon

Bảng "Little Saigon" đặt ở cửa ngõ vào khu phố người Việt ở Garden Grove, California thuộc Quận Cam Little Saigon (hay Tiểu Sài Gòn, Sài Gòn nhỏ) thường chỉ những khu vực có nhiều người Việt sinh sống bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, nhất là tại Hoa Kỳ và Úc.

Xem Tự do ngôn luận và Little Saigon

Mansoor Al-Jamri

Mansoor al-Jamri (منصور الجمري) (cũng Mansour và Mansur) là nhà báo người Bahrain nổi tiếng về việc bênh vực quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận ở nước ông.

Xem Tự do ngôn luận và Mansoor Al-Jamri

Mùa Xuân đen (Cuba)

Mùa Xuân đen (tiếng Anh: Black Spring) là tên gọi cuộc trấn áp các cá nhân bất đồng chính kiến ở Cuba năm 2003.

Xem Tự do ngôn luận và Mùa Xuân đen (Cuba)

Mùa xuân Praha

Mùa xuân Praha (Pražské jaro, Pražská jar) là một giai đoạn phi Xô Viết (tự do hóa) nền chính trị tại Tiệp Khắc trong thời kỳ nước này chịu ảnh hưởng từ Liên bang Xô viết sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Tự do ngôn luận và Mùa xuân Praha

Mohammad Khatami

phải Seyed Mohammad Khātamī (tiếng Ba Tư: سید محمد خاتمی, phát âm) (sinh 29 tháng 9 1943 tại Ardakan, tỉnh Yazd) là một học giả và chính trị gia người Iran.

Xem Tự do ngôn luận và Mohammad Khatami

Nữ thần Dân chủ

Bức tượng hướng thẳng về tấm ảnh lớn của Mao Trạch Đông Nữ thần Dân chủ (chữ Hán: 民主女神; bính âm: mínzhǔ nǚshén), cũng được biết với các tên gọi Nữ thần Dân chủ và Tự do, Tinh thần Dân chủ (minzhu jingshen) và Nữ thần Tự do (ziyou nushen), là một bức tượng cao 10 mét (33 ft) được tạo ra trong thời gian có các cuộc biểu tình phản đối ở Thiên An Môn năm 1989.

Xem Tự do ngôn luận và Nữ thần Dân chủ

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Tự do ngôn luận và Nga

Ngày Quốc tế vì Dân chủ

Năm 2007, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã quyết định ngày 15 tháng 9 hàng năm là Ngày Quốc tế vì Dân chủ (tiếng Anh: International Day of Democracy), với mục đích thúc đẩy và duy trì các nguyên tắc dân chủ và mời gọi tất cả các quốc gia và các tổ chức thành viên để kỷ niệm ngày này một cách thích hợp góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng.

Xem Tự do ngôn luận và Ngày Quốc tế vì Dân chủ

Ngày Tự do Báo chí thế giới

Ngày Tự do Báo chí thế giới, viết tắt là WPFD (World Press Freedom Day) là ngày Liên Hiệp Quốc dành riêng để cổ vũ và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của Tự do báo chí trên toàn thế giới, ngày 3 tháng 5.

Xem Tự do ngôn luận và Ngày Tự do Báo chí thế giới

Ngày Thế giới chống Kiểm duyệt Internet

Ngày Thế giới chống Kiểm duyệt Internet là một sự kiện trực tuyến được tổ chức hàng năm vào ngày 12 tháng 3 nhằm quy tụ sự ủng hộ về một môi trường Internet đơn nhất, không bị hạn chế mà mọi người có thể truy cập vào bất cứ đâu, đồng thời phơi bày các động thái ngăn chặn và kiểm duyệt tự do ngôn luận trực tuyến do chính phủ các nước trên thế giới tiến hành.

Xem Tự do ngôn luận và Ngày Thế giới chống Kiểm duyệt Internet

Nguyễn Văn Đài

Nguyễn Văn Đài (sinh năm 1969) là một luật sư và nhân vật bất đồng chính kiến người Việt Nam.

Xem Tự do ngôn luận và Nguyễn Văn Đài

Người Mỹ gốc Việt

Người Mỹ gốc Việt (tiếng Anh: Vietnamese American) là những người định cư tại Hoa Kỳ có nguồn gốc dân tộc Việt.

Xem Tự do ngôn luận và Người Mỹ gốc Việt

Nhà nước cảnh sát

Không tự do (42) Thuật từ Nhà nước cảnh sát (tiếng Anh: police state) được dùng để chỉ một quốc gia mà chính phủ của nó dùng lực lượng cảnh sát để thực hiện các biện pháp độc đoán, kiểm soát cứng rắn và có tính áp bức đối với đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của toàn dân.

Xem Tự do ngôn luận và Nhà nước cảnh sát

Nhà vắng chủ

Nhà vắng chủ là nhà có chủ sở hữu nhưng chủ sở hữu không có mặt tại nhà, không có gia đình của chủ sở hữu ở trong nhà hoặc không có người ủy quyền hợp pháp để quản lý nhà hoặc không có thân nhân ở trong nhà hoặc trông nom nhà.

Xem Tự do ngôn luận và Nhà vắng chủ

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Tự do ngôn luận và Nhân quyền

Nhân quyền tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Vấn đề nhân quyền tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên rất khó để đánh giá toàn diện vì nó bị xem là vấn đề bí mật và nhạy cảm trong nước, cũng như việc Triều Tiên thực thi chính sách đóng cửa với thế giới gây khó khăn cho việc tiếp cận các thông tin bên trong.

Xem Tự do ngôn luận và Nhân quyền tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một vấn đề tranh cãi giữa chính phủ Trung Quốc và các nước khác cũng như các tổ chức phi chính phủ.

Xem Tự do ngôn luận và Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Nhân quyền tại Cuba

Tổ chức theo dõi nhân quyền là một trong những tổ chức nhân quyền quốc tế tố cáo chính quyền Cuba vi phạm nhân quyền có hệ thống, bao gồm các hình thức tra tấn, bỏ tù tùy tiện, xử án bất công, và nhiều vụ hành quyết kín.

Xem Tự do ngôn luận và Nhân quyền tại Cuba

Nhân quyền tại Việt Nam

Nhân quyền tại Việt Nam là tổng thể các mối quan hệ xã hội liên quan đến việc thực thi quyền con người tại Việt Nam và cũng là các vấn đề liên quan đến các quyền con người (bao hàm các quyền chính trị) vốn gây rất nhiều tranh cãi giữa chính phủ Việt Nam với một số tổ chức nhân quyền phi chính phủ và một số chính phủ các nước phương Tây như Hoa Kỳ.

Xem Tự do ngôn luận và Nhân quyền tại Việt Nam

Pedro I của Brasil

Dom Pedro I (tiếng Việt:Phêrô I; 12 tháng 10, 1798 – 24 tháng 9, 1834), biệt danh "Người Giải phóng", là người thành lập và nhà cai trị đầu tiên của Đế quốc Brasil.

Xem Tự do ngôn luận và Pedro I của Brasil

Phan Thanh

Phan Thanh (1 tháng 6 năm 1908 - 1 tháng 5 năm 1939) là chính khách, nhà giáo, nhà báo Việt Nam.

Xem Tự do ngôn luận và Phan Thanh

Phong trào LGBT

Những người đồng tính ở Budapest giương cao biểu ngữ: "Chúa cũng có hai người cha" Phong trào LGBT là phong trào đấu tranh của cộng đồng LGBT, gồm người đồng tính luyến ái, song tính luyến ái và Người chuyển giới để thúc đẩy sự công nhận Quyền LGBT về mặt luật pháp trong xã hội.

Xem Tự do ngôn luận và Phong trào LGBT

Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam

Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995 và nâng cấp Văn phòng Liên lạc thành tòa đại sứ đặt tại Hà Nội.

Xem Tự do ngôn luận và Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam

Quyền dân sự và chính trị

Quyền Dân sự và Chính trị (còn gọi là Dân quyền hay là Quyền công dân) là các quyền bảo vệ sự tự do cá nhân khỏi sự xâm phạm của các chính phủ, và bảo vệ các tổ chức xã hội và cá nhân.

Xem Tự do ngôn luận và Quyền dân sự và chính trị

Quyền lực bén

Theo tờ báo Economist quyền lực bén là việc dựa vào “việc đánh đổ, bắt nạt và áp lực; những yếu tố này được kết hợp nhau để thúc đẩy việc tự kiểm duyệt”.

Xem Tự do ngôn luận và Quyền lực bén

Quyền trẻ em

Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn.

Xem Tự do ngôn luận và Quyền trẻ em

Salima Ghezali

Salima Ghezali sinh 1958 ở thành phố Bouira thuộc vùng Kabylie (bắc Algérie), là một nhà báo, nhà văn người Algérie và là một chiến sĩ đấu tranh cho nữ quyền, nhân quyền và dân chủ ở Algérie.

Xem Tự do ngôn luận và Salima Ghezali

Sử dụng hợp lý

Học thuyết sử dụng hợp lý (tiếng Anh: fair use) tại Hoa Kỳ dựa trên các tự do ngôn luận do Tu chính án số 1 của Hiến pháp Hoa Kỳ bảo vệ.

Xem Tự do ngôn luận và Sử dụng hợp lý

Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Xem Tự do ngôn luận và Sự kiện Thiên An Môn

Sự ngây thơ của người Hồi giáo

Sự ngây thơ của người Hồi giáo (tiếng Anh: Innocence of Muslims), tên trước đây Sự ngây thơ của Bin Laden, tựa trên YouTube là The Real Life of Muhammad (cuộc sống thật của Muhammad) và Muhammad Movie Trailer, là một bộ phim chống Hồi giáo nghiệp dư năm 2012 sản xuất bởi Nakoula Basseley Nakoula.

Xem Tự do ngôn luận và Sự ngây thơ của người Hồi giáo

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Tự do ngôn luận và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Stanisław Lem

Stanisław Lem (12 tháng 9 năm 1921 - 27 tháng 3 năm 2006) là một nhà văn Ba Lan viết tiểu thuyết khoa học viễn tưởng, triết học và trào phúng, được tặng thưởng Huân chương Đại Bàng Trắng- huân chương cao quý nhất của nhà nước Ba Lan.

Xem Tự do ngôn luận và Stanisław Lem

Tự do báo chí

Tượng đài Tự do báo chí với ngòi bút bị bẻ cong ở Cádiz, Tây Ban Nha Tự do báo chí hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp.

Xem Tự do ngôn luận và Tự do báo chí

Tự do chính trị

Tự do chính trị là sự không can thiệp vào chủ quyền của mỗi cá nhân bằng cách áp bức hay gây hấn cá nhân đó.

Xem Tự do ngôn luận và Tự do chính trị

Tự do dân sự

Các quyền tự do dân sự hoặc các quyền tự do cá nhân là những quyền cơ bản, là các đảm bảo và các quyền tự do cá nhân mà chính phủ không thể hạn chế hay tước lấy, hoặc là bằng luật pháp hoặc bằng lối giải thích tư pháp, mà không theo đúng thủ tục.

Xem Tự do ngôn luận và Tự do dân sự

Tự do hội họp và lập hội

nghiệp đoàn thực hiện quyền tự do lập hội và tự do nhập hội. Đừng nhầm lẫn với Tự do nhập hội Tự do hội họp và tự do lập hội là những quyền quan trọng giúp thực thi nhiều quyền dân sự, chính trị, cũng như các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khác.

Xem Tự do ngôn luận và Tự do hội họp và lập hội

Tự do trên thế giới (báo cáo)

Thiếu tự do Các nước màu xanh dương có bầu cử tự do (http://web.archive.org/web/20060725001055/http://www.freedomhouse.org/uploads/pdf/essay2006.pdf Tự do trên thế giới). Tự do chính trị được đánh giá hàng năm bởi tổ chức Freedom House với mục đích định lượng mức độ dân chủ và tự do tại các quốc gia trên thế giới.

Xem Tự do ngôn luận và Tự do trên thế giới (báo cáo)

Tự do tư tưởng

Tự do tư tưởng hay còn gọi là tự do có ý kiến là một trong những quyền tự do chính trị của mỗi cá nhân có quyền suy nghĩ và giữ ý kiến, quan điểm hay ý nghĩ của mình độc lập với quan điểm của những người khác.

Xem Tự do ngôn luận và Tự do tư tưởng

Tống Văn Công (nhà báo)

Tống Văn Công, bút danh Thiện Ý, là một nhà báo từng làm tổng biên tập lần lượt ba tờ báo của công đoàn là Lao động Mới, Người Lao động và Lao động.

Xem Tự do ngôn luận và Tống Văn Công (nhà báo)

Tổ chức IFEX

Tổ chức IFEX, chữ viết tắt của International Freedom of Expression Exchange network, là một mạng lưới toàn cầu của 119 tổ chức độc lập phi chính phủ làm việc ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế để bảo vệ và khuyến khích Tự do ngôn luận như là một quyền căn bản của con người.

Xem Tự do ngôn luận và Tổ chức IFEX

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Tự do ngôn luận và Tham nhũng

Triệu Tử Dương

Triệu Tử Dương (17 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 1 năm 2005) là một chính trị gia Trung Quốc.

Xem Tự do ngôn luận và Triệu Tử Dương

Tuyên bố Nhân quyền ASEAN

Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Human Rights Declaration, viết tắt là AHRD) là văn bản tuyên bố chung về nhân quyền của các nước ASEAN trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21 được tổ chức tại Phnom Penh, Campuchia vào ngày 18 tháng 11 năm 2012 với sự chấp thuận và ký kết của lãnh đạo 10 nước thành viên ASEAN.

Xem Tự do ngôn luận và Tuyên bố Nhân quyền ASEAN

Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ

Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ là 10 tu chính án đầu tiên cho Hiến pháp Hoa Kỳ.

Xem Tự do ngôn luận và Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ

V for Vendetta (phim)

V for Vendetta (V báo thù) là một bộ phim Mỹ thuộc thể loại hành động - li kì, viễn tưởng, do Warner Bros. sản xuất năm 2005.

Xem Tự do ngôn luận và V for Vendetta (phim)

Valentina Lisitsa

Valentina Evgenievna Lisitsa (tiếng Ukraina: Валенти́на Евге́ньевна Лиси́ця, dịch. Valentyna Evgenevna Lysytsya, IPA:; sinh ngày 11 tháng 12 năm 1973) là một nghệ sĩ dương cầm người Mỹ gốc Ukraina.

Xem Tự do ngôn luận và Valentina Lisitsa

Vũ Hải Triều

Vũ Hải Triều là Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam.

Xem Tự do ngôn luận và Vũ Hải Triều

Vụ án Cù Huy Hà Vũ

Vụ án Cù Huy Hà Vũ còn được gọi là vụ án "hai bao cao su đã qua sử dụng" vì báo đăng khi công an bắt ông ta trong khách sạn với bà Hồ Lê Như Quỳnh có hai bao cao su đã qua sử dụng.

Xem Tự do ngôn luận và Vụ án Cù Huy Hà Vũ

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Tự do ngôn luận và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment

Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment (VOICE), có nghĩa là Sáng kiến Thể hiện Lương Tâm Người Việt Hải ngoại, là một tổ chức độc lập, phi chính phủ và phi lợi nhuận, có trụ sở tại Philippines, thúc đẩy phát triển xã hội dân sự tại Việt Nam, vận động cho Nhân quyền và Pháp quyền tại Việt Nam, và giúp đỡ những người Việt Nam đang tị nạn tại Đông Nam Á.

Xem Tự do ngôn luận và Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Xem Tự do ngôn luận và Voltaire

Win Tin

Win Tin (ဝင်းတင်,, 12 tháng 3 năm 1929- 21 tháng 4 năm 2014) là một chính trị gia và cựu tù nhân chính trị người Myanma.

Xem Tự do ngôn luận và Win Tin

Yêu sách của nhân dân An Nam

Yêu sách của nhân dân An Nam còn gọi là Thỉnh nguyện thư của dân tộc An Nam (tiếng Pháp: Revendications du peuple annamite) là bản yêu sách được gửi ngày 18 tháng 6 năm 1919, của Hội những người An Nam yêu nước, gồm tám điểm được viết bằng tiếng Pháp, được ký bằng cái tên chung là "Nguyễn Ái Quốc" và gửi tới Hội nghị Hòa bình Versailles.

Xem Tự do ngôn luận và Yêu sách của nhân dân An Nam

Còn được gọi là Quyền tự do ngôn luận, Quyền tự do phát biểu, Tự do biểu đạt, Tự do diễn đạt, Tự do phát biểu, Tự do thảo luận, Tự do thể hiện.

, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967, Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946, Hiệp hội báo chí liên Mỹ, Hiệp hội các Nhà xuất bản Quốc tế, Hiệp hội Nhà báo Belarus, Hoàng Minh Chính, International PEN, Iraq, Journaliste en danger, Khối 8406, Kiểm duyệt, Kiểm duyệt ở Myanma, Kiểm duyệt Internet ở Việt Nam, Lê Thị Công Nhân, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Lý Quang Diệu, Lesotho, Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ, Little Saigon, Mansoor Al-Jamri, Mùa Xuân đen (Cuba), Mùa xuân Praha, Mohammad Khatami, Nữ thần Dân chủ, Nga, Ngày Quốc tế vì Dân chủ, Ngày Tự do Báo chí thế giới, Ngày Thế giới chống Kiểm duyệt Internet, Nguyễn Văn Đài, Người Mỹ gốc Việt, Nhà nước cảnh sát, Nhà vắng chủ, Nhân quyền, Nhân quyền tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhân quyền tại Cuba, Nhân quyền tại Việt Nam, Pedro I của Brasil, Phan Thanh, Phong trào LGBT, Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam, Quyền dân sự và chính trị, Quyền lực bén, Quyền trẻ em, Salima Ghezali, Sử dụng hợp lý, Sự kiện Thiên An Môn, Sự ngây thơ của người Hồi giáo, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Stanisław Lem, Tự do báo chí, Tự do chính trị, Tự do dân sự, Tự do hội họp và lập hội, Tự do trên thế giới (báo cáo), Tự do tư tưởng, Tống Văn Công (nhà báo), Tổ chức IFEX, Tham nhũng, Triệu Tử Dương, Tuyên bố Nhân quyền ASEAN, Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ, V for Vendetta (phim), Valentina Lisitsa, Vũ Hải Triều, Vụ án Cù Huy Hà Vũ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment, Voltaire, Win Tin, Yêu sách của nhân dân An Nam.