Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tự do hội họp và lập hội

Mục lục Tự do hội họp và lập hội

nghiệp đoàn thực hiện quyền tự do lập hội và tự do nhập hội. Đừng nhầm lẫn với Tự do nhập hội Tự do hội họp và tự do lập hội là những quyền quan trọng giúp thực thi nhiều quyền dân sự, chính trị, cũng như các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khác.

Mục lục

  1. 28 quan hệ: Bùi Quang Chiêu, Bạo động Kyrgyzstan năm 2010, Biểu tình, Công ước châu Âu về Nhân quyền, Công ước châu Mỹ về Nhân quyền, Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Chính phủ Bắc Dương, Danh sách các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ, Dân chủ, Dân chủ tự do, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Hiến pháp, Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967, Khối 8406, Kiểm duyệt Internet ở Việt Nam, Lech Kaczyński, Nhân quyền, Nhân quyền tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhân quyền tại Cuba, Phan Thanh, Quyền dân sự và chính trị, Quyền tự do hiệp hội, Tự do chính trị, Tự do trên thế giới (báo cáo), Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ.

Bùi Quang Chiêu

Bùi Quang Chiêu (15/10/1873-1945) là một nhà chính trị tranh đấu đòi tự trị cho Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Bùi Quang Chiêu

Bạo động Kyrgyzstan năm 2010

Bạo động Kyrgyzstan năm 2010 là một loạt các cuộc phản kháng của người biểu tình chống chính phủ trên toàn Kyrgyzstan vào năm 2010.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Bạo động Kyrgyzstan năm 2010

Biểu tình

Washington của Phong trào Dân quyền Mỹ, những người dẫn đầu đi bộ từ Đài kỷ niệm Lincoln đến Tượng đài Washington, ngày 28 tháng 8 năm 1963. Hàng ngàn người biểu tình tại Đài Bắc để ép Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Trần Thủy Biển từ chức.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Biểu tình

Công ước châu Âu về Nhân quyền

Công ước châu Âu về Nhân quyền, tên chính thức là Công ước bảo vệ Nhân quyền và các quyền Tự do căn bản (tiếng Anh: Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms) là một hiệp ước quốc tế nhằm bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do căn bản ở châu Âu.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Công ước châu Âu về Nhân quyền

Công ước châu Mỹ về Nhân quyền

Công ước châu Mỹ về Nhân quyền (tiếng Anh: American Convention on Human Rights) cũng thường gọi là Hiệp ước San José, là một Văn kiện về nhân quyền quốc tế.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Công ước châu Mỹ về Nhân quyền

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

'Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị' (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Chính phủ Bắc Dương

Chính phủ Bắc Kinh Trung Hoa Dân Quốc là chỉ chính phủ trung ương đặt thủ đô tại Bắc Kinh trong thời kỳ đầu kiến quốc Trung Hoa Dân Quốc, do nhân sĩ Bắc Dương phái nắm quyền nên được gọi là Chính phủ Bắc Dương.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Chính phủ Bắc Dương

Danh sách các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ

Đây là danh sách toàn bộ các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ đã được Quốc hội Hoa Kỳ chấp thuận, có cả các tu chính án được và chưa được phê chuẩn (phải được hai phần ba các nghị viện tiểu bang phê chuẩn sau khi Quốc hội Hoa Kỳ thông qua và giới thiệu đến các tiểu bang).

Xem Tự do hội họp và lập hội và Danh sách các tu chính án Hiến pháp Hoa Kỳ

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Tự do hội họp và lập hội và Dân chủ

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Dân chủ tự do

Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Friedrich III, Hoàng đế Đức

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Hiến pháp

Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967

Hiến pháp năm 1967 của Việt Nam Cộng hòa là bản hiến pháp được Nghị viện Việt Nam Cộng hòa thông qua vào ngày 18 tháng 3 năm 1967, là một cuộc tu chính lớn của bản Hiến pháp năm 1956.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967

Khối 8406

Khối 8406 là tên gọi của một tổ chức chính trị, kêu gọi dân chủ đa nguyên tại Việt Nam.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Khối 8406

Kiểm duyệt Internet ở Việt Nam

Màn hình tại một quán Internet tại Việt Nam, cảnh báo khách hàng không được truy cập những trang web "phản động" hay "đồi trụy" Chính quyền Việt Nam kiểm duyệt việc truy cập Internet một cách sâu rộng, dùng nhiều biện pháp, cả về pháp lý lẫn kỹ thuật.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Kiểm duyệt Internet ở Việt Nam

Lech Kaczyński

Lech Aleksander Kaczyński, IPA: (18 tháng 6 năm 1949 - 10 tháng 4 năm 2010) là Tổng thống của Ba Lan và là một nhà chính trị của đảng bảo thủ Prawo i Sprawiedliwość (Luật pháp và Công lý, PiS.). Kaczyński đã giữ chức thị trưởng Warszawa từ năm 2002 đến 22 tháng 12 năm 2005, ngày trước khi ông nhậm chức Tổng thống.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Lech Kaczyński

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Nhân quyền

Nhân quyền tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Vấn đề nhân quyền tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên rất khó để đánh giá toàn diện vì nó bị xem là vấn đề bí mật và nhạy cảm trong nước, cũng như việc Triều Tiên thực thi chính sách đóng cửa với thế giới gây khó khăn cho việc tiếp cận các thông tin bên trong.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Nhân quyền tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một vấn đề tranh cãi giữa chính phủ Trung Quốc và các nước khác cũng như các tổ chức phi chính phủ.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Nhân quyền tại Cuba

Tổ chức theo dõi nhân quyền là một trong những tổ chức nhân quyền quốc tế tố cáo chính quyền Cuba vi phạm nhân quyền có hệ thống, bao gồm các hình thức tra tấn, bỏ tù tùy tiện, xử án bất công, và nhiều vụ hành quyết kín.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Nhân quyền tại Cuba

Phan Thanh

Phan Thanh (1 tháng 6 năm 1908 - 1 tháng 5 năm 1939) là chính khách, nhà giáo, nhà báo Việt Nam.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Phan Thanh

Quyền dân sự và chính trị

Quyền Dân sự và Chính trị (còn gọi là Dân quyền hay là Quyền công dân) là các quyền bảo vệ sự tự do cá nhân khỏi sự xâm phạm của các chính phủ, và bảo vệ các tổ chức xã hội và cá nhân.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Quyền dân sự và chính trị

Quyền tự do hiệp hội

Quyền tự do hiệp hội là quyền của các cá nhân được tự do liên kết, tập hợp lại với nhau thành nhóm để theo đuổi những hoạt dộng tập thể hướng đến những lợi ích, mục đích hay sự quan tâm chung.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Quyền tự do hiệp hội

Tự do chính trị

Tự do chính trị là sự không can thiệp vào chủ quyền của mỗi cá nhân bằng cách áp bức hay gây hấn cá nhân đó.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Tự do chính trị

Tự do trên thế giới (báo cáo)

Thiếu tự do Các nước màu xanh dương có bầu cử tự do (http://web.archive.org/web/20060725001055/http://www.freedomhouse.org/uploads/pdf/essay2006.pdf Tự do trên thế giới). Tự do chính trị được đánh giá hàng năm bởi tổ chức Freedom House với mục đích định lượng mức độ dân chủ và tự do tại các quốc gia trên thế giới.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Tự do trên thế giới (báo cáo)

Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ

Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ là 10 tu chính án đầu tiên cho Hiến pháp Hoa Kỳ.

Xem Tự do hội họp và lập hội và Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ

Còn được gọi là Quyền tự do lập hội, Tự do lập hội.