Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tử ngoại

Mục lục Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

215 quan hệ: Alexander Oparin, Ankan, Archimedes, Argon, Artemia parthenogenetica, Axit sulfuric, Ánh sáng, Đài Bắc 101, Đài quan sát, Đèn huỳnh quang, Đèn nhân quang điện, Đồng ly, Đồng(I) photphua, Địa khai hóa sao Kim, Định lượng, Độ sáng, Độ trắng, Đột biến sinh học, Điốt phát quang hữu cơ, Điốt quang, Điện, Âm cực quang, Ôxy, Ôzôn, Bạc, Bạc(I) florua, Bức xạ điện từ, Bức xạ Mặt Trời, Bộ lọc độ đen trung tính, Bộ nhớ chỉ đọc, Bellubrunnus, Biến đổi bức xạ mặt trời, Biển Chết, CAC/PAC JF-17 Thunder, Callisto (vệ tinh), Côn trùng, Cảm biến, Cảm biến ảnh, Cầu vồng, Chanh ta, Chấn lưu, Chất lượng không khí trong nhà, Chỉ mục màu, Chỉ số tử ngoại, Chớp gamma, Chiller, Chim, Chu trình ôzôn-ôxy, Chương trình Đài Quan sát Lớn, Cườm khô, ..., Danh sách các loại laser, Di truyền học, DNA, Erbi, Europa (vệ tinh), Frank Elmore Ross, Gali, Ganymede (vệ tinh), George Gabriel Stokes, Ghép tế bào gốc tạo máu, GRB 090423, Hành tinh lang thang, Hóa sinh học asen, Heinrich Hertz, Hoa nhung tuyết, Hubble Ultra-Deep Field, IK Pegasi, In nội tạng, Io (vệ tinh), James Clerk Maxwell, Johann Jakob Balmer, Johann Wilhelm Ritter, Karl von Frisch, Kary Mullis, Kính an toàn, Kính bảo hộ, Kính mắt, Kính râm, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kỷ Permi, Kem chống nắng, Khí huy, Khí quyển Sao Hỏa, Khí quyển Sao Mộc, Khí quyển Trái Đất, Khảo cổ học, Khử trùng bằng tia cực tím, Khăn liệm Torino, Kim cương, Lợn Tamworth, Lửa, Lỗ đen, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử Trái Đất, Lớp ôzôn, LED, Lưới địa kỹ thuật, Maser, Màu da, Màu mắt, Màu sắc động vật, Mây dạ quang, Môi trường liên sao, Mắt, Mặt Trời, Mỹ phẩm, Messier 96, Muội than, Nam Đại Dương, Nang lông, Núi lửa trên Io, Nấm, Nấm học, Nội bào tử, Neil Gehrels Swift Observatory, NF-κB, Ngày ung thư thế giới, Ngọc, Ngọc lam, Người, Người Pygmy, Nhàn mào, Nhân thiên hà hoạt động, Nhịp điệu sinh học hàng ngày, Oxybenzone, Páramo, Pericla, Phân loại sao, Phổ điện từ, Polihidroxybutyrat, Quang hóa học, Quang học, Quang khắc, Quang khắc chùm điện tử, Quang phổ kế, Quang trị liệu, Quasag, Quasar, Quả cầu lửa Naga, Quy tắc Gloger, Rạn san hô, Richard Feynman, Sao, Sao chổi, Sao Hải Vương, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Wolf–Rayet, Sàn gỗ công nghiệp, Sắc tố sinh học, Sửa chữa DNA, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, Sự sống trên Sao Kim, Sự sống trên Titan, Sự suy giảm ôzôn, Shiki 90 (tên lửa không đối không), Siêu tân tinh, SKY-MAP.ORG, Solrad 10, Solrad 9, Sulforaphane, Systemin, Tàu con thoi Columbia, Tán (sinh thái), Tôm tít, Tầng điện li, Tầng bình lưu, Tầng nhiệt, Tầng trung lưu, Tế bào cảm thụ màu, Từ quyển Sao Mộc, Tử ngoại, Tự nhiên, Tem chết, Thí nghiệm Franck - Hertz, Thạch anh, Thiên hà, Thiên hà Tam Giác, Thiên tai, Thiên văn học, Thiên văn học cực tím, Thiên văn học quang học, Thuốc nổ, Tia gamma, Tia hồng ngoại, Tia sét, Tia vũ trụ, Tia X, Tiền giấy Euro, Tinh vân Lagoon, Tinh vân Mắt Mèo, Titan (vệ tinh), Titania (vệ tinh), Trái Đất, Trầm cảm theo mùa, Tương lai của Trái Đất, ULAS J1120+0641, Ung thư, Vành đai Sao Thổ, Vùng H II, Vùng Sâu Hubble, Vật lý học, Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử, Vi ba, Vi mạng kim loại, Viên kim cương Hope, Vitamin D, Voyager 2, Vườn quốc gia Glacier (Hoa Kỳ), Xenon, Xeri. Mở rộng chỉ mục (165 hơn) »

Alexander Oparin

Alexander Ivanovich Oparin (tiếng Nga: Александр Иванович Опарин, trong tiếng Anh, tên ông còn được viết là Aleksandr Ivanovich Oparín) (1894-1980) là nhà hóa sinh học người Nga mang quốc tịch Liên Xô.

Mới!!: Tử ngoại và Alexander Oparin · Xem thêm »

Ankan

Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.

Mới!!: Tử ngoại và Ankan · Xem thêm »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Tử ngoại và Archimedes · Xem thêm »

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Tử ngoại và Argon · Xem thêm »

Artemia parthenogenetica

Hình ảnh của Artemia parthenogenetica Artemia parthenogenetica là tên của một loài giáp xác sống trong môi trường nước mặt thuộc lớp Branchiopoda, khác xa với tôm.

Mới!!: Tử ngoại và Artemia parthenogenetica · Xem thêm »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Tử ngoại và Axit sulfuric · Xem thêm »

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Mới!!: Tử ngoại và Ánh sáng · Xem thêm »

Đài Bắc 101

Đài Bắc 101 – hay Taipei 101, từng được gọi là Trung tâm Tài chính Thế giới Đài Bắc – là một tòa nhà cao tầng có tính dấu mốc tại quận Tín Nghĩa, Đài Bắc, Đài Loan. Tòa nhà được chính thức xác định là cao nhất thế giới trong năm 2004, và duy trì vị thế này cho đến khi tòa nhà Burj Khalifa tại Dubai khánh thành vào năm 2010. Năm 2011, tòa nhà được trao tặng giấy chứng nhận bạch kim LEED, giải thưởng cao nhất theo hệ thống xếp hạng LEED, và trở thành tòa nhà xanh cao nhất và lớn nhất trên thế giới. Đài Bắc 101 do Lý Tổ Nguyên và các đối tác thiết kế là Samsung C&T và KTRT Joint Venture xây dựng. Quá trình xây dựng tòa tháp cao 101 tầng khởi công vào năm 1999 và hoàn thành vào năm 2004. Tháp đóng vai trò là một biểu tượng cho Đài Loan hiện đại từ khi nó khánh thành. Tòa nhà trên phương diện kiến trúc tạo thành một biểu trưng cho sự tiến triển kỹ thuật và truyền thống châu Á. Phong cách hậu hiện đại của tòa nhà tiếp cận với phong cách kết hợp các yếu tố thiết kế truyền thống và có cách thức xử lý hiện đại với chúng. Tháp được thiết kế để chịu được các cơn bão nhiệt đới và động đất. Một khu mua sắm nhiều đẳng cấp nằm kế bên tháp, với hàng trăm cửa hiệu, nhà hàng và câu lạc bộ. Pháo hoa được bắn từ Đài Bắc 101 là một đặc điểm nổi bật trên truyền thông quốc tế trong dịp đón Tết Dương lịch. Đài Bắc 101 chủ yếu thuộc quyền sở hữu của Tập đoàn Quốc tế Đính Tân, trách nhiệm quản lý tài sản và cho thuê là của hãng Urban Retail Properties. Tên dự tính ban đầu của tòa nhà là Trung tâm Tài chính Quốc tế Đài Bắc.

Mới!!: Tử ngoại và Đài Bắc 101 · Xem thêm »

Đài quan sát

Đài quan sát là vị trí có bố trí thiết bị quan sát, được sử dụng để quan sát các sự kiện mặt đất hoặc thiên thể.

Mới!!: Tử ngoại và Đài quan sát · Xem thêm »

Đèn huỳnh quang

Đèn huỳnh quang dạng thu nhỏ loại mới và dạng ống dài loại cũ Đèn huỳnh quang hay gọi đơn giản là đèn tuýp gồm điện cực (vonfram) vỏ đèn và phủ một lớp bột huỳnh quang(hợp chất chủ yếu là Phốtpho).

Mới!!: Tử ngoại và Đèn huỳnh quang · Xem thêm »

Đèn nhân quang điện

Đèn nhân quang điện hay PMT (Photomultiplier tube) là một loại linh kiện điện tử thuộc lớp Đèn điện tử chân không nhóm đèn photo, thực hiện cảm biến photon (ánh sáng) thành dòng điện và nhân lên ở mức hàng trăm triệu lần, tức 160 dB.

Mới!!: Tử ngoại và Đèn nhân quang điện · Xem thêm »

Đồng ly

Đồng ly (tiếng Anh: homolysis, gốc từ tiếng Hy Lạp ὅμοιος, homoios, "đồng" và λύσις, lusis, "ly") là sự phân ly các liên kết hóa học của một phân tử trung hòa, từ đó hình thành hai gốc tự do.

Mới!!: Tử ngoại và Đồng ly · Xem thêm »

Đồng(I) photphua

Đồng(I) photphua là một hợp chất vô cơ, có thành phần cấu tạo gồm hai nguyên tố photpho và đồng, có công thức hóa học được quy định là Cu3P.

Mới!!: Tử ngoại và Đồng(I) photphua · Xem thêm »

Địa khai hóa sao Kim

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cải tạo Sao Kim là một quá trình thay đổi môi trường của Sao Kim cho phù hợp với điều kiện sống của con người. Địa khai hóa Sao Kim lần đầu tiên được nhà thiên văn Carl Sagan đề xuất vào năm 1961,  mặc dù các phương pháp đều là hư cấu, như The Big Rain của Poul Anderson trước đó. Sự điều chỉnh môi trường hiện tại của Sao Kim để hỗ trợ cuộc sống con người sẽ đòi hỏi ít nhất ba sự thay đổi lớn trên hành tinh. Ba thay đổi đó là.

Mới!!: Tử ngoại và Địa khai hóa sao Kim · Xem thêm »

Định lượng

Khi xác định mật độ khối lượng theo diện tích của vật liệu mỏng, người ta dùng khái niệm định lượng, được định nghĩa bằng khối lượng của tấm vật liệu đó với diện tích của một đơn vị diện tích chuẩn.

Mới!!: Tử ngoại và Định lượng · Xem thêm »

Độ sáng

nh của thiên hà NGC 4945 với vùng trung tâm có độ sáng lớn chứa một số đám sao, gợi ra trong những đám này có 10 đến 100 sao khổng lồ nằm trong phạm vi chỉ vài parsec. Độ sáng nói chung được hiểu là đại lượng đo độ trắng.

Mới!!: Tử ngoại và Độ sáng · Xem thêm »

Độ trắng

Độ trắng của một chất hoặc hợp chất được xác định theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-Hệ số phản xạ khuếch tán xanh (Measurement of ISO brightness for paper, board and pulp-Diffuse blue reflactance factor) là hệ số phản xạ đặc trưng được đo trên máy đo phản xạ tiêu chuẩn, với bộ lọc hoặc chức năng tương ứng có chiều dài bước sóng hữu hiệu là 457 nm, chiều rộng tại 1/2 độ cao là 44 nm, được điều chỉnh để lượng UV (cực tím) của ánh sáng tới trên bề mặt mẫu thử tương đương với nguồn sáng C của CIE (Commission Internationale de l’élairage).

Mới!!: Tử ngoại và Độ trắng · Xem thêm »

Đột biến sinh học

Một con hươu bị bạch tạng và trở thành hươu trắng do đột biến Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.

Mới!!: Tử ngoại và Đột biến sinh học · Xem thêm »

Điốt phát quang hữu cơ

Các bản OLED thử nghiệm Tivi sử dụng OLED Điốt phát quang hữu cơ hay OLED (Organic light-emitting diode) hay điốt phát sáng hữu cơ là một loại điốt phát quang (LED) trong đó lớp phát xạ điện quang là một màng thuốc (film) làm bằng vật liệu là một loại chất bán dẫn hữu cơ có khả năng phát sáng khi có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Tử ngoại và Điốt phát quang hữu cơ · Xem thêm »

Điốt quang

Điốt quang hay Photodiode là một loại Điốt bán dẫn thực hiện chuyển đổi photon thành điện tích theo hiệu ứng quang điện.

Mới!!: Tử ngoại và Điốt quang · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Tử ngoại và Điện · Xem thêm »

Âm cực quang

Diễn giải hiệu ứng quang điện Âm cực quang hay Photocathode là một điện cực tích điện âm có phủ một lớp hợp chất cảm quang, khi có một lượng tử ánh sáng (photon) có năng lượng đủ lớn đập vào thì năng lượng hấp thụ gây ra phát xạ điện tử theo hiệu ứng quang điện.

Mới!!: Tử ngoại và Âm cực quang · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tử ngoại và Ôxy · Xem thêm »

Ôzôn

Ôzôn (O3) là một dạng thù hình của ôxy, trong phân tử của nó chứa ba nguyên tử ôxy thay vì hai như thông thường.

Mới!!: Tử ngoại và Ôzôn · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Tử ngoại và Bạc · Xem thêm »

Bạc(I) florua

Bạc(I) florua (AgF) là một hợp chất của bạc và flo.

Mới!!: Tử ngoại và Bạc(I) florua · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Tử ngoại và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Tử ngoại và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Bộ lọc độ đen trung tính

Minh họa tác dung của một bộ lọc độ đen trung tính Trong nhiếp ảnh và quang học, bộ lọc độ đen-trung tính, hay còn gọi là bộ lọc ND, là một bộ lọc dùng để làm giảm hay sửa đổi cường độ của tất cả bước sóng, hay màu sắc, của ánh sáng như nhau, giúp giữ nguyên sắc độ khi tái tạo lại màu sắc.

Mới!!: Tử ngoại và Bộ lọc độ đen trung tính · Xem thêm »

Bộ nhớ chỉ đọc

Bộ nhớ chỉ đọc hay ROM (tiếng Anh: Read-Only Memory) là loại bộ nhớ không khả biến dùng trong các máy tính hay hệ thống điều khiển, mà trong vận hành bình thường của hệ thống thì dữ liệu chỉ được đọc ra mà không được phép ghi vào.

Mới!!: Tử ngoại và Bộ nhớ chỉ đọc · Xem thêm »

Bellubrunnus

Bellubrunnus là một chi (có nghĩa là cái đẹp của Brun trong tiếng Latin) thằn lằn có cánh Rhamphorhynchidae từ cuối kỷ Jura (giai đoạn Kimmeridgia) ở miền nam nước Đức.

Mới!!: Tử ngoại và Bellubrunnus · Xem thêm »

Biến đổi bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Tử ngoại và Biến đổi bức xạ mặt trời · Xem thêm »

Biển Chết

Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.

Mới!!: Tử ngoại và Biển Chết · Xem thêm »

CAC/PAC JF-17 Thunder

Joint Fighter-17 (JF-17) Thunder (tiếng Urdu: جے ایف-١٧ تھنڈر, jay thundr) cũng còn được gọi với tên Fighter China-1 (FC-1) Kiêu Long (枭龙) ở Trung Quốc, là một máy bay tiêm kích đa vai trò một chỗ ngồi, được phát triển bởi Trung Quốc và Pakistan.

Mới!!: Tử ngoại và CAC/PAC JF-17 Thunder · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Tử ngoại và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Tử ngoại và Côn trùng · Xem thêm »

Cảm biến

Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.

Mới!!: Tử ngoại và Cảm biến · Xem thêm »

Cảm biến ảnh

230px Ảnh phóng to góc cảm biến ảnh của một chiếc webcam Cảm biến ảnh trên bo mạch của chiếc Nikon Coolpix L2 6 MP Cảm biến ảnh là thiết bị có chức năng chuyển đổi tín hiệu hình ảnh thành tín hiệu điện.

Mới!!: Tử ngoại và Cảm biến ảnh · Xem thêm »

Cầu vồng

Cầu vồng bậc 1 (nhìn rõ hơn) và cầu vồng bậc 2. 200px 200px Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của các ánh sáng từ Mặt Trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa.

Mới!!: Tử ngoại và Cầu vồng · Xem thêm »

Chanh ta

Chanh hay còn gọi là chanh ta (Citrus aurantifolia) để phân biệt với chanh tây, là một loài thực vật thuộc chi Cam chanh với quả hình cầu, đường kính từ 2,5 cm - 5 cm (1–2 inch), khi chín có màu vàng rực rất đẹp (nhưng thường được khai thác khi quả còn xanh).

Mới!!: Tử ngoại và Chanh ta · Xem thêm »

Chấn lưu

Một chấn lưu hiện đại dùng cho 4 đèn văn phòng F32T8. Chấn lưu hay còn gọi là tăng phô, là một thiết bị điện dùng để giới hạn dòng điện chạy trong mạch điện.

Mới!!: Tử ngoại và Chấn lưu · Xem thêm »

Chất lượng không khí trong nhà

Một tấm lọc khí thông thường, đang được làm sạch bằng máy hút bụi Chất lượng không khí trong nhà (IAQ) là thuật ngữ nói đến chất lượng không khí bên trong và xung quanh những tòa nhà và công trình kiến trúc, đặc biệt là khi nó liên quan đến sức khỏe và sự thoải mái của những người ở bên trong.

Mới!!: Tử ngoại và Chất lượng không khí trong nhà · Xem thêm »

Chỉ mục màu

Trong thiên văn học, chỉ mục màu là một biểu thức số đơn giản cho phép xác định màu sắc của một thiên thể, mà đối với các sao thì sẽ suy ra được nhiệt độ của chúng.

Mới!!: Tử ngoại và Chỉ mục màu · Xem thêm »

Chỉ số tử ngoại

Chỉ số tử ngoại hay chỉ số UV là một chỉ số đo lường theo tiêu chuẩn quốc tế về cường độ của bức xạ tử ngoại từ mặt trời tại một địa điểm cụ thể vào một ngày cụ thể.

Mới!!: Tử ngoại và Chỉ số tử ngoại · Xem thêm »

Chớp gamma

nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen. Về mặt lý thuyết, năng lượng giải phóng trong quá trình sụp đổ phát ra dọc theo trục quay của sao tạo thành chớp tia gamma. Trong thiên văn tia gamma, chớp tia gamma hay bùng phát tia gamma (GRB) là những vụ nổ có năng lượng cực lớn được phát hiện xảy ra ở các thiên hà rất xa.

Mới!!: Tử ngoại và Chớp gamma · Xem thêm »

Chiller

York International máy sản xuất nước lạnh Chiller là loại máy phát sinh ra nguồn lạnh để làm lạnh các đồ vật, thực phẩm.

Mới!!: Tử ngoại và Chiller · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Tử ngoại và Chim · Xem thêm »

Chu trình ôzôn-ôxy

Chu trình ôzôn-ôxy trong tầng ôzôn Chu trình ôzôn-ôxy là quá trình trong đó ôzôn được tiếp tục tái sinh vào tầng bình lưu của Trái Đất, chuyển đổi bức xạ tử ngoại (UV) thành nhiệt.

Mới!!: Tử ngoại và Chu trình ôzôn-ôxy · Xem thêm »

Chương trình Đài Quan sát Lớn

Đài quan sát Lớn (Great Observatories) của NASA là một chuỗi bốn các vệ tinh lớn, mạnh mẽ trong không gian có gắn kính thiên văn.

Mới!!: Tử ngoại và Chương trình Đài Quan sát Lớn · Xem thêm »

Cườm khô

Thành phần bên trong mắt. ''Crystalline Lens'': thủy tinh thể Cườm khô của thủy tinh thể trong mắt là hiện trạng thủy tinh thể bị đục làm kém thị giác.

Mới!!: Tử ngoại và Cườm khô · Xem thêm »

Danh sách các loại laser

Sau đây là danh sách các loại laser, bước sóng và ứng dụng.

Mới!!: Tử ngoại và Danh sách các loại laser · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Tử ngoại và Di truyền học · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Tử ngoại và DNA · Xem thêm »

Erbi

Erbi là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm Lantan, được ký hiệu Er và có số nguyên tử là 68.

Mới!!: Tử ngoại và Erbi · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Tử ngoại và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Frank Elmore Ross

Frank Elmore Ross (2 tháng 4 năm 1874 - 21 tháng 9 năm 1960) là một nhà thiên văn học và nhà vật lí Mỹ.

Mới!!: Tử ngoại và Frank Elmore Ross · Xem thêm »

Gali

Gali (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gallium /ɡaljɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tử ngoại và Gali · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tử ngoại và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

George Gabriel Stokes

Sir George Gabriel Stokes (13 tháng 8 năm 1819–1 tháng 2 năm 1903) là một nhà toán học và vật lý người Ireland đến từ Đại học Cambridge và đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơ chất lỏng (bao gồm cả phương trình Navier-Stokes), quang học và toán lý (bao gồm cả định lý Stokes).

Mới!!: Tử ngoại và George Gabriel Stokes · Xem thêm »

Ghép tế bào gốc tạo máu

Ghép tế bào gốc tạo máu hay thường được gọi ngắn gọn là ghép tủy là một phương pháp điều trị bệnh được ứng dụng nhiều trong ngành huyết học và ung thư học.

Mới!!: Tử ngoại và Ghép tế bào gốc tạo máu · Xem thêm »

GRB 090423

GRB 090423 là một vụ chớp gamma (GRB) được phát hiện bởi vụ nổ Swift Gamma-Ray Burst vào ngày 23 tháng 4 năm 2009 lúc 07:55:19 UTC với ánh sáng mặt trời được phát hiện trong hồng ngoại và cho phép các nhà thiên văn xác định rằng sự dịch chuyển đỏ của nó là z.

Mới!!: Tử ngoại và GRB 090423 · Xem thêm »

Hành tinh lang thang

CFBDSIR J214947.2-040308.9. Một Hành tinh lang thang (còn được gọi là hành tinh giữa các vì sao, hành tinh du mục, hành tinh tự do, hành tinh mồ côi, hành tinh giả, hành tinh không có sao, hoặc là hành tinh có khối lượng lớn) là một hành tinh có khối lượng lớn quay trực tiếp thiên hà của nó.

Mới!!: Tử ngoại và Hành tinh lang thang · Xem thêm »

Hóa sinh học asen

S-Adenosylmethionin, một nguồn cung cấp các nhóm methyl trong nhiều hợp chất asen nguồn gốc sinh vật. Hóa sinh học asen là thuật ngữ để nói tới các quá trình hóa sinh học có sử dụng asen hoặc các hợp chất của nó, chẳng hạn các asenat.

Mới!!: Tử ngoại và Hóa sinh học asen · Xem thêm »

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Mới!!: Tử ngoại và Heinrich Hertz · Xem thêm »

Hoa nhung tuyết

nhỏ Hoa nhung tuyết, hay còn gọi là hoa Thùy Trinh (tên tiếng Anh: Edelweiss; danh pháp hai phần: Leontopodium alpinum) là một trong những loài hoa núi nổi tiếng ở châu Âu, thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Tử ngoại và Hoa nhung tuyết · Xem thêm »

Hubble Ultra-Deep Field

Bản phát hành gốc của NASA, có các thiên hà khác nhau về kích thước, độ tuổi, hình dáng và màu sắc. Các thiên hà nhỏ và đỏ nhất, có khoảng 10.000, là một trong số các thiên hà xa nhất được chụp ảnh bởi một kính viễn vọng quang học, có lẽ đã tồn tại ngay sau vụ vụ nổ lớn. Hubble Ultra-Deep Field (HUDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ của không gian trong chòm sao Thiên Lô, phức hợp từ dữ liệu kính thiên văn Hubble tích lũy trong một thời gian từ 24 tháng 9 năm 2003, đến tháng 16, năm 2004 Nhìn lùi lại khoảng 13 tỷ năm (từ 400 đến 800 triệu năm sau vụ nổ lớn), nó sẽ được sử dụng để tìm kiếm các thiên hà đã tồn tại vào thời điểm đó.

Mới!!: Tử ngoại và Hubble Ultra-Deep Field · Xem thêm »

IK Pegasi

IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Tử ngoại và IK Pegasi · Xem thêm »

In nội tạng

Máy in sinh học 3 chiều được phát triển bởi công ty của Nga, 3D Bioprinting Solutions. Một cơ quan có thể in là một thiết bị nhân tạo được thiết kế để thay thế cơ quan nội tang, được sản xuất bằng kỹ thuật in 3D.

Mới!!: Tử ngoại và In nội tạng · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tử ngoại và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Tử ngoại và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

Johann Jakob Balmer

Johann Jakob Balmer (sinh ngày 1 tháng 5 năm 1825 - mất ngày 12 tháng 3 năm 1898) là nhà vật lý, nhà toán học, giáo viên vật lý người Thụy Sĩ.

Mới!!: Tử ngoại và Johann Jakob Balmer · Xem thêm »

Johann Wilhelm Ritter

Johann Wilhelm Ritter (1776-1810) là nhà hóa học, nhà vật lý, nhà triết học người Đức.

Mới!!: Tử ngoại và Johann Wilhelm Ritter · Xem thêm »

Karl von Frisch

Karl Ritter von Frisch (20.11.1886 12.6.1982) là một nhà Tập tính học người Áo đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1973 chung với Nikolaas Tinbergen và Konrad Lorenz.

Mới!!: Tử ngoại và Karl von Frisch · Xem thêm »

Kary Mullis

Kary Banks Mullis (sinh ngày 28 tháng 12 năm 1944) là nhà khoa học người Mỹ, từng nhận giải Nobel hóa học năm 1993.

Mới!!: Tử ngoại và Kary Mullis · Xem thêm »

Kính an toàn

Kính an toàn là loại kính đảm bảo an toàn cho người sử dụng cả khi vỡ.Kính dán an toàn bao gồm việc kết hợp hai hay nhiều tấm kính được gắn kết với nhau bằng lớp lót dẻo, bền đặc biệt PVB - Poly Vinyl Butylen dạng film.

Mới!!: Tử ngoại và Kính an toàn · Xem thêm »

Kính bảo hộ

Một loại kính bơi. Kính bảo hộ hay kính mắt an toàn là một loại vật dụng để bảo vệ mắt, ngăn mắt không tiếp xúc với nước hoặc tránh tiếp xúc với hóa chất, bụi...

Mới!!: Tử ngoại và Kính bảo hộ · Xem thêm »

Kính mắt

Kính mắt Kính mắt hay còn được biết đến là kính đeo mắt là một loại vật dụng gồm các thấu kính thủy tinh hoặc nhựa cứng đặt trong khung để đeo trước mắt, thường với một mối nối qua mũi và hai thanh tựa vào hai tai.

Mới!!: Tử ngoại và Kính mắt · Xem thêm »

Kính râm

Một cặp kính râm Kính râm hay kính mát thường được đeo theo thời trang hay để khỏi bị chói nắng, nhưng có một lợi điểm cho sức khỏe - bảo vệ võng mạc và thủy tinh thể trong mắt của người đeo khỏi bị tia cực tím (tia UV) phá hoại.

Mới!!: Tử ngoại và Kính râm · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Tử ngoại và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Tử ngoại và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Tử ngoại và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kem chống nắng

Kem chống nắng được bôi trên lưng để chống lại tia tử ngoại của Mặt Trời Kem chống nắng là loại kem (đôi khi là dạng xịt, nước hoa,...) chống sự hấp thụ và phản xạ tia tử ngoại Mặt trời, tránh làm da bị đen hoặc ung thư da.

Mới!!: Tử ngoại và Kem chống nắng · Xem thêm »

Khí huy

accessdate.

Mới!!: Tử ngoại và Khí huy · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Tử ngoại và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tử ngoại và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Tử ngoại và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Tử ngoại và Khảo cổ học · Xem thêm »

Khử trùng bằng tia cực tím

Khử trùng bằng tia cực tím (UVGI) là một phương pháp khử trùng sử dụng tia cực tím (UV-C) để giết hoặc làm bất hoạt các vi sinh vật bằng cách phá hủy các acid nucleic và phá hoại DNA của chúng, khiến chúng không thể thực hiện chức năng tế bào quan trọng.

Mới!!: Tử ngoại và Khử trùng bằng tia cực tím · Xem thêm »

Khăn liệm Torino

Khăn liệm Turin. Khăn liệm Turin hoặc Vải liệm Turin (tiếng Ý: Sindone di Torino, Sacra Sindone) là một tấm vải lanh mang hình ảnh của một người đàn ông dường như đã bị chấn thương bởi các tác nhân vật lý.

Mới!!: Tử ngoại và Khăn liệm Torino · Xem thêm »

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Mới!!: Tử ngoại và Kim cương · Xem thêm »

Lợn Tamworth

Một con lợn Tamwort Lợn Tamworth là một giống lợn nội địa có nguồn gốc ở Tamworth thuộc Vương quốc Anh, với nguồn gốc đầu vào từ giống lợn Ireland.

Mới!!: Tử ngoại và Lợn Tamworth · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Tử ngoại và Lửa · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Tử ngoại và Lỗ đen · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Tử ngoại và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Tử ngoại và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lớp ôzôn

Lớp ôzôn (ozone) là một lớp khí quyển trên bề mặt Trái Đất có tập trung hàm lượng ôzôn cao.

Mới!!: Tử ngoại và Lớp ôzôn · Xem thêm »

LED

Cấu tạo của một LED. LED hiện thời có tản nhiệt nhôm, có tản sáng và đuôi vặn E27, có mạch chuyển điện bên trong LED (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang) là các điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại.

Mới!!: Tử ngoại và LED · Xem thêm »

Lưới địa kỹ thuật

Lưới địa kỹ thuật được sản xuất đầu tiên năm 1978 tại Anh, bởi công ty Netlon (và hiện giờ là tập đoàn Tensar International).

Mới!!: Tử ngoại và Lưới địa kỹ thuật · Xem thêm »

Maser

Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Tử ngoại và Maser · Xem thêm »

Màu da

Mật độ các màu da trên thế giới Màu da loài người có thể có nhiều sắc, từ rất đậm cho đến rất nhạt gần như không màu (và ở những người này, da có nước màu trắng hồng do màu máu ẩn hiện lên trên).

Mới!!: Tử ngoại và Màu da · Xem thêm »

Màu mắt

Cận cảnh mống mắt màu xanh dương có ánh màu xanh lá của con người. Màu mắt là một đặc tính hình thái polygene xác định bởi hai yếu tố khác biệt: sắc tố của mống mắt và tần số phụ thuộc vào sự tán xạ của ánh sáng bởi môi trường đục trong stroma của mống mắt.

Mới!!: Tử ngoại và Màu mắt · Xem thêm »

Màu sắc động vật

Một con bò tót đực với sắc lông đen tuyền bóng lưỡng và cơ thể vạm vỡ. Màu sắc và thể vóc của nó cho thấy sự cường tráng, sung mãn của cá thể này, giúp thu hút bạn tình, cảnh báo đến đối thủ và kẻ thù, đồng thời cho thấy vị thế của nó trong đàn. Một con công lam với sắc lông sặc sỡ để thu hút con mái Một con cá trạng nguyên với màu sắc sặc sỡ để hòa lẫn vào môi trường sống Màu sắc của động vật là sự xuất hiện chung của một hoặc nhiều sắc màu ở động vật (trừ con người) do sự phản xạ hoặc phát chiếu ánh sáng từ bề mặt của chúng.

Mới!!: Tử ngoại và Màu sắc động vật · Xem thêm »

Mây dạ quang

Mây dạ quang hay mây tầng trung lưu vùng cực là một hiện tượng tương tự như mây, khá hiếm khi xảy ra ở phần trên của khí quyển Trái Đất, nói chung được nhìn thấy trong các khoảng thời gian tranh tối tranh sáng kéo dài.

Mới!!: Tử ngoại và Mây dạ quang · Xem thêm »

Môi trường liên sao

Không gian giữa các vì sao không hề chứa "khoảng chân không vô tận" như nhiều người vẫn thường nghĩ.

Mới!!: Tử ngoại và Môi trường liên sao · Xem thêm »

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Mới!!: Tử ngoại và Mắt · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tử ngoại và Mặt Trời · Xem thêm »

Mỹ phẩm

Mỹ phẩm, là những chất hoặc sản phẩm được dùng để trang điểm hoặc thay đổi diện mạo hoặc mùi hương cơ thể người.

Mới!!: Tử ngoại và Mỹ phẩm · Xem thêm »

Messier 96

Thiên hà M96 Messier 96 (còn được gọi là M96 hoặc NGC 3368) là một thiên hà xoắn ốc trung gian nằm trong chòm sao Sư Tử cách chúng ta khoảng 35 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Tử ngoại và Messier 96 · Xem thêm »

Muội than

Muội than là một loại vật liệu được tạo ra bởi quá trình đốt cháy không hoàn toàn các sản phẩm dầu nặng như nhựa của quá trình FCC (cracking xúc tác chất lỏng), nhựa than đá, nhựa cracking êtilen, và một số lượng nhỏ từ dầu thực vật.

Mới!!: Tử ngoại và Muội than · Xem thêm »

Nam Đại Dương

Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

Mới!!: Tử ngoại và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Nang lông

Nang lông hay nang tóc là một cơ quan năng động được tìm thấy tại da ở các động vật có vú.

Mới!!: Tử ngoại và Nang lông · Xem thêm »

Núi lửa trên Io

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.

Mới!!: Tử ngoại và Núi lửa trên Io · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Tử ngoại và Nấm · Xem thêm »

Nấm học

250px Nấm học là một nhánh của sinh học với đối tượng nghiên cứu là nấm, bao gồm đặc tính di truyền học và hóa sinh của nấm, phân loại khoa học và công dụng của nấm đối với đời sống của con người.

Mới!!: Tử ngoại và Nấm học · Xem thêm »

Nội bào tử

Nội bào tử hay endospore là một cấu trúc ngừng hoạt động, bền chắc, và không sinh sản, được hình thành bởi một số vi khuẩn từ ngành Firmicute.

Mới!!: Tử ngoại và Nội bào tử · Xem thêm »

Neil Gehrels Swift Observatory

Đài thiên văn Neil Gehrels Swift, trước đây được gọi là Sứ mệnh bùng nổ Gamma-Ray Swift, là một kính viễn vọng không gian của NASA được thiết kế để phát hiện các vụ nổ tia gamma (GRB).

Mới!!: Tử ngoại và Neil Gehrels Swift Observatory · Xem thêm »

NF-κB

Phần lớn bệnh tật ở người có thể có liên quan đến sự hoạt hóa và biểu hiện lệch lạc của một số gene nhất định.

Mới!!: Tử ngoại và NF-κB · Xem thêm »

Ngày ung thư thế giới

Ngày ung thư thế giới là một sự kiện toàn cầu được tổ chức vào ngày 4 tháng 2 nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về căn bệnh ung thư, cách phòng chống, phát hiện và điều trị bệnh.

Mới!!: Tử ngoại và Ngày ung thư thế giới · Xem thêm »

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Mới!!: Tử ngoại và Ngọc · Xem thêm »

Ngọc lam

Ngọc lam là một khoáng chất phốt phát ngậm nước của nhôm và đồng, có công thức hóa học là CuAl6(PO4)4(OH)8.5H2O, có màu từ xanh nước biển ngả sang xanh lá cây, không trong suốt.

Mới!!: Tử ngoại và Ngọc lam · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Tử ngoại và Người · Xem thêm »

Người Pygmy

Người Pygmy hay còn gọi là người lùn hay người Píc-mê là những dân tộc, sắc tộc mà chiều cao thấp một cách khác thường; các nhà nhân loại học định nghĩa một người pygmy là thành viên một dân tộc là chiều cao trung bình của người nam trưởng thành dưới 150 cm (4 feet 11 inch).

Mới!!: Tử ngoại và Người Pygmy · Xem thêm »

Nhàn mào

Nhàn mào (danh pháp hai phần: Thalasseus bergii) là một loài chim biển trong họ Nhàn, gồm năm phân loài, làm tổ thành từng tập đoàn dày đặc ở các bờ biển và hòn đảo tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc Cựu Thế giới.

Mới!!: Tử ngoại và Nhàn mào · Xem thêm »

Nhân thiên hà hoạt động

Hubble Space Telescope. Nhân thiên hà hoạt động (tiếng Anh: Active galactic nucleus, viết tắt: AGN) là vùng nhân đặc của một thiên hà, do quá trình bồi đắp của hố đen siêu nặng tại nhân gây nên.

Mới!!: Tử ngoại và Nhân thiên hà hoạt động · Xem thêm »

Nhịp điệu sinh học hàng ngày

Một số đặc điểm của đồng hồ sinh học con người (24 giờ) Nhịp điệu sinh học hàng ngày (Circadian rhythm) là bất kỳ quy trình sinh học nào hiển thị một dao động nội sinh, có một chu kỳ khoảng 24 gi.

Mới!!: Tử ngoại và Nhịp điệu sinh học hàng ngày · Xem thêm »

Oxybenzone

 Oxybenzone hoặc benzophenone-3 (tên thương mại Milestab 9, Eusolex 4360, Escalol 567, KAHSCREEN BZ-3) là một hợp chất hữu cơ.

Mới!!: Tử ngoại và Oxybenzone · Xem thêm »

Páramo

Páramo tại Colombia Páramo là một hệ sinh thái thảo nguyên nhiệt đới của Tân thế giới.

Mới!!: Tử ngoại và Páramo · Xem thêm »

Pericla

Pericla có mặt tự nhiên trong các loại đá biến chất tiếp xúc và là thành phần chính của phần lớn các loại gạch chịu lửa.

Mới!!: Tử ngoại và Pericla · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Tử ngoại và Phân loại sao · Xem thêm »

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Mới!!: Tử ngoại và Phổ điện từ · Xem thêm »

Polihidroxybutyrat

Cấu trúc của poli-(R)-3-hidroxybutyrat (P3HB) Cấu trúc của P3HB, PHV và đồng polyme của chúng, PHBV Quá trình sinh tổng hợp PHB nói chung ở vi khuẩn. Polihidroxybutyrat (viết tắt là PHB) là một loại polyme thuộc nhóm polihidroxyankanoat (PHA), đây là các polyme thuộc về lớp polieste, được con người chú ý vì nó có thể được tổng hợp và chiết xuất bằng con đường sinh học và có thể bị phân hủy bằng con đường sinh học.

Mới!!: Tử ngoại và Polihidroxybutyrat · Xem thêm »

Quang hóa học

Quang hóa học, quang hóa là phân ngành hóa học quan tâm đến những hiệu ứng hóa học của ánh sáng.

Mới!!: Tử ngoại và Quang hóa học · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Tử ngoại và Quang học · Xem thêm »

Quang khắc

Quang khắc hay photolithography là kỹ thuật sử dụng trong công nghệ bán dẫn và công nghệ vật liệu nhằm tạo ra các chi tiết của vật liệu và linh kiện với hình dạng và kích thước xác định bằng cách sử dụng bức xạ ánh sáng làm biến đổi các chất cảm quang phủ trên bề mặt để tạo ra hình ảnh cần tạo.

Mới!!: Tử ngoại và Quang khắc · Xem thêm »

Quang khắc chùm điện tử

Sơ đồ nguyên lý thiết bị EBL Electron beam lithography (EBL) là thuật ngữ tiếng Anh của công nghệ tạo các chi tiết trên bề mặt (các phiến Si...) có kích thước và hình dạng giống như thiết kế bằng cách sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao làm biến đổi các chất cản quang phủ trên bề mặt phiến.

Mới!!: Tử ngoại và Quang khắc chùm điện tử · Xem thêm »

Quang phổ kế

Quang phổ kế (Spectrophotometer) là các thiết bị hoạt động dựa trên phân tích quang phổ của ánh sáng, nhằm thu được các thông tin về thành phần, tính chất hay trạng thái của những khối vật chất liên quan đến chùm ánh sáng đó.

Mới!!: Tử ngoại và Quang phổ kế · Xem thêm »

Quang trị liệu

Quang trị liệu hoặc liệu pháp ánh sáng (tiếng Anh: light therapy, phototherapy, heliotherapy) là phương pháp trị liệu bao gồm tiếp xúc với ánh sáng ban ngày hoặc tiếp xúc với các phổ điện từ cụ thể của ánh sáng sử dụng ánh sáng phân cực polychromatic, tia laser, điốt phát quang, đèn huỳnh quang, đèn lưỡng cực, ánh sáng toàn quang. Ánh sáng được quản lý trong một khoảng thời gian nhất định và trong một số trường hợp là vào một thời điểm cụ thể trong ngày.

Mới!!: Tử ngoại và Quang trị liệu · Xem thêm »

Quasag

Quasag là quasar không chứa nguồn bức xạ radio.

Mới!!: Tử ngoại và Quasag · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Tử ngoại và Quasar · Xem thêm »

Quả cầu lửa Naga

Một bức ảnh được cho là mô tả những quả cầu lửa Naga Những quả cầu lửa Naga (tiếng Anh: Naga fireball) còn gọi là “Rồng phun bóng” hay “Đèn Mekong” là một hiện tượng được cho là thường xuất hiện trên sông Mê Kông.

Mới!!: Tử ngoại và Quả cầu lửa Naga · Xem thêm »

Quy tắc Gloger

Quy tắc Gloger là một quy tắc trong sinh thái học nói rằng các loài động vật hằng nhiệt sống trong môi trường nóng ẩm, ví dụ như gần xích đạo, có xu hướng có nhiều sắc tố trên cơ thể hơn các họ hàng của chúng ở vùng lạnh và khô.

Mới!!: Tử ngoại và Quy tắc Gloger · Xem thêm »

Rạn san hô

Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.

Mới!!: Tử ngoại và Rạn san hô · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Tử ngoại và Richard Feynman · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Tử ngoại và Sao · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Tử ngoại và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tử ngoại và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Tử ngoại và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tử ngoại và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Tử ngoại và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tử ngoại và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Tử ngoại và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sao Wolf–Rayet

Hình ảnh Tinh vân M1-67 xung quanh sao Wolf–Rayet WR 124 của Kính viễn vọng không gian Hubble Sao Wolf–Rayet, thường viết tắt thành sao WR, là một tập hợp các sao hiếm không đồng nhất với quang phổ bất thường hiển thị các đường quang phổ phát xạ rộng rãi nổi bật có heli,  nitơ hoặc cacbon với độ ion hóa cao.

Mới!!: Tử ngoại và Sao Wolf–Rayet · Xem thêm »

Sàn gỗ công nghiệp

Sàn gỗ công nghiệp và loại vật liệu hiện đại được sản xuất từ bột gỗ tự nhiên kết hợp công nghệ cao để tạo ra vật liệu gỗ HDF có thể thay thế được sàn gỗ tự nhiên cũng như chống lại được các ảnh hưởng của môi trường lên các loại vật liệu gỗ truyền thống như mối mọt, cong vênh, chống ẩm, chống xước.

Mới!!: Tử ngoại và Sàn gỗ công nghiệp · Xem thêm »

Sắc tố sinh học

Loài Vẹt yến phụng có được màu vàng là từ sắc tố Psittacofulvin, còn màu xanh lục là từ sự kết hợp của cùng loại sắc tố vàng như trên với màu cấu trúc xanh lam. Con vẹt xanh lam và trắng ở phía sau thì thiếu sắc tố màu vàng. Những điểm đen trên cả hai con vẹt là do sắc tố màu đen eumelanin. Sắc tố sinh học (biochrome) là những chất được tạo ra bởi các sinh vật sống mà có màu sắc do sự hấp thu màu sắc chọn lọc.

Mới!!: Tử ngoại và Sắc tố sinh học · Xem thêm »

Sửa chữa DNA

Sửa chữa DNA là tập hợp các quá trình một tế bào phát hiện và sửa chữa những hư hại đối với các phân tử DNA mã hóa bộ gen của nó.

Mới!!: Tử ngoại và Sửa chữa DNA · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - kỷ Trias là một sự kiện tuyệt chủng xảy ra cách đây 251,4 Ma (Mega annum, triệu năm), tạo thành ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Trias.

Mới!!: Tử ngoại và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias · Xem thêm »

Sự sống trên Sao Kim

Bầu khí quyển của Sao Kim khi nhìn dưới tia cực tím bởi Pioneer Venus Orbiter vào năm 1979. Sự suy đoán về sự sống hiện đang tồn tại trên Sao Kim đã giảm đi đáng kể kể từ đầu những năm thập niên 1960, khi tàu không gian bắt đầu nghiên cứu Sao Kim và việc các điều kiện trên Sao Kim là khắc nghiệt hơn so với trên trái Đất đã trở nên rõ ràng.

Mới!!: Tử ngoại và Sự sống trên Sao Kim · Xem thêm »

Sự sống trên Titan

Bề mặt Titan Các nhà khoa học cho rằng khí quyển của Trái Đất lúc đầu tương đối giống với khi quyển của Titan hiện tại.

Mới!!: Tử ngoại và Sự sống trên Titan · Xem thêm »

Sự suy giảm ôzôn

Hình chụp lỗ thủng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000. Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu.

Mới!!: Tử ngoại và Sự suy giảm ôzôn · Xem thêm »

Shiki 90 (tên lửa không đối không)

Tên lửa không đối không Shiki 90 (90式空対空誘導弾, きゅうまるしきくうたいくうゆうどうだん) là loại tên lửa không đối không tầm ngắn của Nhật Bản.

Mới!!: Tử ngoại và Shiki 90 (tên lửa không đối không) · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Tử ngoại và Siêu tân tinh · Xem thêm »

SKY-MAP.ORG

SKY-MAP.ORG (hay WikiSky.org) là một trang wiki và bản đồ bầu trời tương tác chứa hơn nửa tỷ thiên thể trong Vũ trụ.

Mới!!: Tử ngoại và SKY-MAP.ORG · Xem thêm »

Solrad 10

Solrad 10, còn được gọi là Explorer 44, NRL-PL 165 và Explorer SE-C, là một trong những SOLRAD được thiết kế để cung cấp sự bao phủ liên tục của các thay đổi cường độ sóng và bước sóng trong bức xạ mặt trời trong UV, và các vùng tia X. Vệ tinh cũng lập bản đồ thiên cầu bằng máy dò tia X có độ nhạy cao.

Mới!!: Tử ngoại và Solrad 10 · Xem thêm »

Solrad 9

Solrad 9, còn được gọi là Explorer 37 và Explorer SE-B, là một trong những chương trình SOLRAD (Bức xạ Mặt Trời) bắt đầu vào năm 1960 để cung cấp độ bao phủ liên tục của bức xạ mặt trời với một tập hợp các quang kế chuẩn.

Mới!!: Tử ngoại và Solrad 9 · Xem thêm »

Sulforaphane

Sulforaphane là một phân tử trong nhóm isothiocyanate của các hợp chất organosulfur.

Mới!!: Tử ngoại và Sulforaphane · Xem thêm »

Systemin

bibcode.

Mới!!: Tử ngoại và Systemin · Xem thêm »

Tàu con thoi Columbia

Tàu ''Columbia'' được phóng lên, phi vụ STS-107 Tàu con thoi Columbia (số hiệu của NASA: OV-102) là tàu đầu tiên trong phi đội tàu con thoi của NASA có khả năng bay lên vũ trụ.

Mới!!: Tử ngoại và Tàu con thoi Columbia · Xem thêm »

Tán (sinh thái)

Tầng tán của một khu rừng, nhìn từ dưới lên. Sơ đồ về cấu trúc tầng tán rất quan trọng đối với việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây khác nhau.R. Hédl, M. Svátek, M. Dancak, Rodzay A.W., M. Salleh A.B., Kamariah A.S. http://botany.upol.cz/prezentace/dancak/inventory_plots_tropical_forests.pdf A new technique for inventory of permanent plots in tropical forests: a case study from lowland dipterocarp forest in Kuala Belalong, Brunei Darussalam, In Blumea 54, 2009. Trong sinh học, tán được định nghĩa là phần sinh trưởng trên mặt đất của một quần thể thực vật hoặc cây trồng, được cấu thành từ nhiều tán cây riêng lẻ.

Mới!!: Tử ngoại và Tán (sinh thái) · Xem thêm »

Tôm tít

Tôm tít, tôm tích, tôm thuyền, bề bề hay tôm búa (do một số loài có càng tiến hóa thành dạng chùy), là tên được dùng để gọi nhóm giáp xác biển thuộc bộ Tôm chân miệng (Stomatopoda).

Mới!!: Tử ngoại và Tôm tít · Xem thêm »

Tầng điện li

Các tầng khí quyển của Trái Đất Tầng điện li là lớp bên trên của khí quyển, nơi chịu nhiều tác dụng các bức xạ sóng ngắn (bao gồm bức xạ tử ngoại, bức xạ Röntgen) của mặt trời và các bức xạ khác từ vũ trụ tới nên chứa nhiều ion và điện tử tự do.

Mới!!: Tử ngoại và Tầng điện li · Xem thêm »

Tầng bình lưu

Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Tử ngoại và Tầng bình lưu · Xem thêm »

Tầng nhiệt

phải Tầng nhiệt là một lớp của khí quyển Trái Đất nằm trực tiếp ngay trên tầng trung lưu và ngay phía dưới tầng ngoài.

Mới!!: Tử ngoại và Tầng nhiệt · Xem thêm »

Tầng trung lưu

Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng trung lưu và các tầng khác. Các tầng được vẽ không theo tỷ lệ xích. Tầng trung lưu là tên gọi một lớp của khí quyển Trái Đất nằm ngay phía trên tầng bình lưu và ngay phía dưới tầng nhiệt.

Mới!!: Tử ngoại và Tầng trung lưu · Xem thêm »

Tế bào cảm thụ màu

Tế bào cảm thụ màu là một loại tế bào của thị giác, nó có chức năng nhận tín hiệu từ các photon ánh sáng.

Mới!!: Tử ngoại và Tế bào cảm thụ màu · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Tử ngoại và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Tử ngoại và Tử ngoại · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Tử ngoại và Tự nhiên · Xem thêm »

Tem chết

Con tem 3 skilling vàng, là một con tem chết thực, đắt giá nhất thế giới. Tem chết là những tem thư đã được đóng dấu hay bị hủy và không còn giá trị thanh toán bưu chính, chỉ còn chức năng sưu tập.

Mới!!: Tử ngoại và Tem chết · Xem thêm »

Thí nghiệm Franck - Hertz

Thí nghiệm Franck - Hertz là một thí nghiệm vật lý ủng hộ cho mô hình nguyên tử Bohr, tiền thân của cơ học lượng t. Năm 1914, các nhà vật lý Đức James Franck và Gustav Ludwig Hertz đã đi tìm bằng chứng thực nghiệm cho mô hình Bohr về nguyên tử cho rằng các electron quay quanh hạt nhân với các mức năng lượng xác định và gián đoạn.

Mới!!: Tử ngoại và Thí nghiệm Franck - Hertz · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Tử ngoại và Thạch anh · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Tử ngoại và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà Tam Giác

Thiên hà Tam Giác là một thiên hà xoắn ốc cách xấp xỉ Trái Đất 3 triệu năm ánh sáng (ly) trong chòm sao Tam Giác.

Mới!!: Tử ngoại và Thiên hà Tam Giác · Xem thêm »

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Mới!!: Tử ngoại và Thiên tai · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Tử ngoại và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học cực tím

Thiên hà Andromeda quan sát bằng tia cực tím và tia X năng lượng cao, xuất ngày 5/01/2016. Thiên văn học tử ngoại hay thiên văn học cực tím là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia cực tím (UV).

Mới!!: Tử ngoại và Thiên văn học cực tím · Xem thêm »

Thiên văn học quang học

Thiên văn học quang học bao gồm nhiều quan sát qua kính viễn vọng nhạy cảm trong phạm vi của ánh sáng khả kiến (kính thiên văn quang học).

Mới!!: Tử ngoại và Thiên văn học quang học · Xem thêm »

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Mới!!: Tử ngoại và Thuốc nổ · Xem thêm »

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Mới!!: Tử ngoại và Tia gamma · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Tử ngoại và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tia sét

Một cơn dông mùa hè tại Sofia. Sét tại Oradea, Romania. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Mới!!: Tử ngoại và Tia sét · Xem thêm »

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Mới!!: Tử ngoại và Tia vũ trụ · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Tử ngoại và Tia X · Xem thêm »

Tiền giấy Euro

300px Euro (ký hiệu tiền tệ quốc tế: "EUR") là tiền tệ chung của 12 nước thuộc Liên minh châu Âu.

Mới!!: Tử ngoại và Tiền giấy Euro · Xem thêm »

Tinh vân Lagoon

Tinh vân Lagoon (danh lục Messier 8 hay M8, hoặc NGC 6523) là một đám mây giữa các ngôi sao khổng lồ trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Tử ngoại và Tinh vân Lagoon · Xem thêm »

Tinh vân Mắt Mèo

Tinh vân Mắt Mèo Tinh vân Mắt Mèo (NGC 6543) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Tử ngoại và Tinh vân Mắt Mèo · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Tử ngoại và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Titania (vệ tinh)

Không có mô tả.

Mới!!: Tử ngoại và Titania (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Tử ngoại và Trái Đất · Xem thêm »

Trầm cảm theo mùa

Trầm cảm theo mùa (tiếng Anh: seasonal affective disorder – SAD; winter depression) hay rối loạn cảm xúc theo mùa là một rối loạn khí sắc thường xảy ra vào mùa đông và thu.

Mới!!: Tử ngoại và Trầm cảm theo mùa · Xem thêm »

Tương lai của Trái Đất

Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.

Mới!!: Tử ngoại và Tương lai của Trái Đất · Xem thêm »

ULAS J1120+0641

ULAS J112001.48+064124.3 thường viết gọn là ULAS J1120+0641, là một quasar được biết đến là ở xa nhất và quasar đầu tiên quan sát được có độ dịch chuyển đỏ lớn hơn 7.

Mới!!: Tử ngoại và ULAS J1120+0641 · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Tử ngoại và Ung thư · Xem thêm »

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tử ngoại và Vành đai Sao Thổ · Xem thêm »

Vùng H II

NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.

Mới!!: Tử ngoại và Vùng H II · Xem thêm »

Vùng Sâu Hubble

Vùng Sâu Hubble Vùng Sâu Hubble (Hubble Deep Field, HDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ trong chòm sao Đại Hùng, được xây dựng từ một loạt các quan sát bởi kính viễn vọng Hubble.

Mới!!: Tử ngoại và Vùng Sâu Hubble · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Tử ngoại và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử

Trong vòng một vài triệu năm ánh sáng từ ngôi sao sáng sẽ nung nóng đám mây khí và bụi phân tử này. Các đám mây đã bị phá vỡ từ tinh vân Carina. Các sao mới thành lập có thể nhìn thấy ở gần đó, hình ảnh của chúng bị đỏ lên bởi ánh sáng màu xanh bị bụi làm tán xạ. Hình ảnh này kéo trong khoảng dài khoảng hai năm ánh sáng và đã được Kính thiên văn Hubble chụp trong năm 1999. Vật lý thiên văn nguyên tử quan tâm đến việc thực hiện các tính toán vật lý nguyên tử có ích cho các nhà thiên văn học và sử dụng dữ liệu nguyên tử để giải thích các quan sát thiên văn.

Mới!!: Tử ngoại và Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử · Xem thêm »

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Mới!!: Tử ngoại và Vi ba · Xem thêm »

Vi mạng kim loại

Vi mạng kim loại (tiếng Anh: metallic microlattice) là một vật liệu kim loại xốp tổng hợp, một hình thức kim loại siêu nhẹ xốp với mật độ thấp là 0,9 mg/cm3 phát triển bởi một nhóm các nhà khoa học từ phòng thí nghiệm HRL Laboratories phối hợp với Trung tâm vật liệu tổng hợp thuộc Đại học California, Irvine và Caltech.

Mới!!: Tử ngoại và Vi mạng kim loại · Xem thêm »

Viên kim cương Hope

Viên kim cương Hope năm 1974 Viên kim cương Hope là một trong những món đồ trang sức nổi tiếng nhất thế giới, với lý lịch quyền sở hữu có niên đại gần bốn thế kỷ.

Mới!!: Tử ngoại và Viên kim cương Hope · Xem thêm »

Vitamin D

Vitamin D là một nhóm các secosteroid tan được trong chất béo, có chức năng làm tăng cường khả năng hấp thu canxi và phosphat ở đường ruột.

Mới!!: Tử ngoại và Vitamin D · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Mới!!: Tử ngoại và Voyager 2 · Xem thêm »

Vườn quốc gia Glacier (Hoa Kỳ)

Hồ Saint Mary là hồ lớn thứ hai trong vườn quốc gia, sau Hồ McDonald. Vườn quốc gia Glacier nằm ở phía Bắc tiểu bang Montana, có biên giới phía Nam với các tỉnh Alberta và British Columbia, Canada.

Mới!!: Tử ngoại và Vườn quốc gia Glacier (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Mới!!: Tử ngoại và Xenon · Xem thêm »

Xeri

Xeri (tiếng Latinh: Cerium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Ce và số nguyên tử 58.

Mới!!: Tử ngoại và Xeri · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bức xạ cực tím, Bức xạ tia cực tím, Bức xạ tử ngoại, Cực tím, Phóng xạ cực tím, Tia UV, Tia cực tím, Tia sáng cực tím, Tia tử ngoại, Tử ngoại chân không, Tử ngoại xạ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »