Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Từ Liêm

Mục lục Từ Liêm

Từ Liêm là một huyện cũ của Hà Nội, trước khi Hà Tây được sáp nhập vào Hà Nội, huyện Từ Liêm nằm về phía Tây của thủ đô, nhưng hiện hay thì dường như nằm ở trung tâm của Hà Nội mở rộng.

Mục lục

  1. 183 quan hệ: An Toàn hoàng hậu, Đan Phượng, Đình Chèm, Đình Giàn, Đình nguyên thời Nguyễn, Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Đại Mạch, Đặng Thùy Trâm, Đặng Trần Phất, Đặng Trần Phiến, Đền Hàm Rồng, Đỗ Đình Thiện, Đỗ Đức Dục, Đỗ Kính Tu, Đỗ Văn Tài, Đống Đa, Đinh Lễ, Đoàn Nhân Thục, Ỷ Lan, Bùi Trang Chước, Bảo vệ Tên miền Việt Nam, Bắc Từ Liêm, Bệnh viện Nam Thăng Long, Biên niên sử Hà Nội, Cao Lỗ, Các giải bóng đá chuyên nghiệp quốc gia, Các hồ tại Hà Nội, Công ty Viễn thông Viettel, Công Văn Trung, Cầu Diễn, Cầu Giấy, Cầu Giấy (quận), Cổ Nhuế, Chính biến Thiên Hưng, Chùa Đại Phúc, Chùa Hà, Chùa Kim Liên, Chiến tranh Lê-Mạc, Chiến tranh Pháp-Thanh, Chu Tuấn Nhạ, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII theo tỉnh thành, Danh sách công ty Việt Nam, Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội, Dịch Vọng Hậu, Di Trạch, Doãn Nho, Dương Trọng Tế, Dương Văn An, Giuse Ngô Quang Kiệt, ... Mở rộng chỉ mục (133 hơn) »

An Toàn hoàng hậu

An Toàn hoàng hậu (chữ Hán: 安全皇后), còn gọi là Lý Cao Tông Đàm hậu (李高宗譚后) hay Đàm Thái hậu (譚太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Lý Cao Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lý Huệ Tông.

Xem Từ Liêm và An Toàn hoàng hậu

Đan Phượng

Đan Phượng là một huyện của thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Đan Phượng

Đình Chèm

Đình Chèm là đình của làng Chèm (Thủy Phương), xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội(nay là phường Thụy Phương,quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).

Xem Từ Liêm và Đình Chèm

Đình Giàn

Đình Giàn là một ngôi đình cổ ở xã Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội thờ thái úy Lý Phục Man, người đã có công dẹp giặc Lương.

Xem Từ Liêm và Đình Giàn

Đình nguyên thời Nguyễn

Thời nhà Nguyễn, với dụng ý tập trung quyền lực độc tôn vào hoàng đế, Gia Long đặt ra lệ 4 không, trong đó tại kỳ thi Đình không lấy trạng nguyên nên những người đỗ cao nhất chỉ được ban tới bảng nhãn hay thấp hơn.

Xem Từ Liêm và Đình nguyên thời Nguyễn

Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

Chiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Một góc phố Hà Nội đêm ngày 10 tháng 10 năm 2010 Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội được tổ chức từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 10 tháng 10 năm 2010 ở Việt Nam với tâm điểm là thủ đô Hà Nội, nhằm kỷ niệm tròn 1.000 năm kể từ khi kinh đô Thăng Long chính thức là thủ đô của Việt Nam (được đánh dấu bằng mốc son vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long, nay là Hà Nội).

Xem Từ Liêm và Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

Đại Mạch

Đại Mạch là một xã thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Đại Mạch

Đặng Thùy Trâm

Đặng Thùy Trâm (sinh ngày 26 tháng 11 năm 1942 tại Huế; hy sinh ngày 22 tháng 6 năm 1970 tại Quảng Ngãi) là một nữ bác sĩ, liệt sĩ trong Chiến tranh Việt Nam, được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2006.

Xem Từ Liêm và Đặng Thùy Trâm

Đặng Trần Phất

Đặng Trần Phất (1902-1929), bút danh Như Hiền; là nhà văn Việt Nam thời Pháp thuộc.

Xem Từ Liêm và Đặng Trần Phất

Đặng Trần Phiến

Đặng Trần Phiến (1926-2008), bút danh Băng Hồ; Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Đặng Trần Phiến

Đền Hàm Rồng

Đền Hàm Rồng là một ngôi đền thuộc xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Đền Hàm Rồng

Đỗ Đình Thiện

Đỗ Đình Thiện (1904-1972) là một người đại tư sản quý tộc của Việt Nam, nhà tư sản ủng hộ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Đỗ Đình Thiện

Đỗ Đức Dục

Đỗ Đức Dục (1915-1993) (còn có bút danh Trọng Đức, Như Hà, Tảo Hoài) là nhà trí thức cách mạng, nhà báo, nhà lý luận, dịch giả, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam và văn học Pháp, nguyên Phó tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, nghiên cứu viên Viện Văn học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Hội viên Hội nhà văn Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Đỗ Đức Dục

Đỗ Kính Tu

Đỗ Kính Tu (chữ Hán: 杜敬脩, ?-?) hay Lý Kính Tu (李敬脩) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Đỗ Kính Tu

Đỗ Văn Tài

Đỗ Văn Tài (1932-2010), nguyên Đại biểu Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; nguyên Phó trưởng ban Ban Đối ngoại Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Đỗ Văn Tài

Đống Đa

Đống Đa là một quận trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Đống Đa

Đinh Lễ

Đinh Lễ (chữ Hán: 丁禮; ?-1427) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người sách Thùy Cối, nay là Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Đinh Lễ

Đoàn Nhân Thục

Đoàn Nhân Thục (?-?) người xã Nghĩa Đô huyện Từ Liêm (nay thuộc Nghĩa Đô huyện Từ Liêm Tp. Hà Nội).

Xem Từ Liêm và Đoàn Nhân Thục

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Ỷ Lan

Bùi Trang Chước

Họa sĩ Bùi Trang Chước (sinh ngày 21 tháng 5 năm 1915, mất ngày 27 tháng 2 năm 1992) là họa sĩ bậc thầy Việt Nam với tác phẩm nổi tiếng Quốc huy Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Bùi Trang Chước

Bảo vệ Tên miền Việt Nam

Bảo vệ Tên miền Việt Nam là một chương trình do Tập đoàn Kinh tế Internet Micronet và công ty FIBO thực hiện được tổ chức thường kỳ nhằm phổ biến tuyên truyền và Bảo vệ Thương hiệu Quốc gia trên môi trường mạng Internet toàn cầu.

Xem Từ Liêm và Bảo vệ Tên miền Việt Nam

Bắc Từ Liêm

Bắc Từ Liêm là một quận thuộc Hà Nội, nằm dọc phía bờ nam của sông Hồng.

Xem Từ Liêm và Bắc Từ Liêm

Bệnh viện Nam Thăng Long

Bệnh viện Nam Thăng Long là một bệnh viện công lập ở Hà Nội, thuộc Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, nằm dưới sự quản lý của cục Y tế Giao thông vận tải.

Xem Từ Liêm và Bệnh viện Nam Thăng Long

Biên niên sử Hà Nội

phải Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.

Xem Từ Liêm và Biên niên sử Hà Nội

Cao Lỗ

Cao Lỗ (? - 179 trước Công nguyên) (còn gọi là Cao Nỗ, Cao Thông, Đô Lỗ, Thạch Thần, hay Đại Than Đô Lỗ Thạch Thần) là một tướng tài của Thục Phán An Dương Vương, quê quán tại xã Cao Đức, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ngày nay.

Xem Từ Liêm và Cao Lỗ

Các giải bóng đá chuyên nghiệp quốc gia

Các giải bóng đá chuyên nghiệp quốc gia(Tên tiếng Anh: The professional football league national) là hệ thống các giải đấu Bóng đá bao gồm các câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam tham dự.

Xem Từ Liêm và Các giải bóng đá chuyên nghiệp quốc gia

Các hồ tại Hà Nội

Hà Nội năm 2002 nhìn từ vệ tinh nhân tạo Các hồ tại Hà Nội rất phong phú, được hình thành nên qua những biến động địa chất hàng vạn năm của sông Hồng vùng hạ lưu, dòng chảy của những con sông khác qua địa phận Hà Nội bắt nguồn từ con sông này (sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu v.v.) hoặc chảy vào con sông này.

Xem Từ Liêm và Các hồ tại Hà Nội

Công ty Viễn thông Viettel

Tổng Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) là công ty trực thuộc Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel được thành lập ngày 5 tháng 4 năm 2007, trên cơ sở sát nhập các Công ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel.

Xem Từ Liêm và Công ty Viễn thông Viettel

Công Văn Trung

Công Văn Trung (16 tháng 9 năm 1907 tại Hà Nội – 17 tháng 5 năm 2003 tại Hà Nội) là một hoạ sĩ Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Công Văn Trung

Cầu Diễn

Cầu Diễn là cây cầu tại Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Cầu Diễn

Cầu Giấy

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cầu Giấy là cây cầu bắc qua sông Tô Lịch tại nơi nay là đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Cầu Giấy

Cầu Giấy (quận)

Cầu Giấy là một quận của thủ đô Hà Nội, được lập theo nghị định của Chính phủ Việt Nam năm 1997.

Xem Từ Liêm và Cầu Giấy (quận)

Cổ Nhuế

Cổ Nhuế là một xã của huyện Từ Liêm (cũ), Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Cổ Nhuế

Chính biến Thiên Hưng

Chính biến Thiên Hưng là một loạt các sự kiện, trong đó có ba cuộc đảo chính từ tháng 10 năm 1459 đến tháng 6 năm 1460 dưới thời nhà Lê Sơ (1428 - 1527).

Xem Từ Liêm và Chính biến Thiên Hưng

Chùa Đại Phúc

Chùa Đại Phúc còn có tên Chùa Ngọc Trục, tọa lạc tại thôn Ngọc Trục, xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, TP.

Xem Từ Liêm và Chùa Đại Phúc

Chùa Hà

Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, cùng với Đình Bối Hà, lập thành cụm di tích Đình - Chùa Hà nằm trên một mảnh đất, trước kia thuộc làng Dịch Vọng (tên nôm là làng Vòng), huyện Từ Liêm, nay thuộc phố Chùa Hà, thôn Trung, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Chùa Hà

Chùa Kim Liên

Chùa Kim Liên (Chữ Hán: 金蓮寺, Kim Liên tự) là ngôi chùa nằm trên một doi đất bằng phẳng trong làng Nghi Tàm, xã Quảng An, quận Tây Hồ (trước là phường Quảng An, huyện Từ Liêm), thành phố Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Chùa Kim Liên

Chiến tranh Lê-Mạc

Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Chiến tranh Lê-Mạc

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Xem Từ Liêm và Chiến tranh Pháp-Thanh

Chu Tuấn Nhạ

Chu Tuấn Nhạ (sinh năm 1939) là một cựu chính khách Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Chu Tuấn Nhạ

Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành

Ngày 20 tháng 5 năm 2007, các cử tri Việt Nam đã tham gia cuộc Bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn 500 đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII từ 875 người được đề cử và tự ứng c. Đã có 56.252.543 (trong tổng số 56.457.532; đạt 99,64%) cử tri đã đi bỏ phiếu tại 83.219 khu vực bỏ phiếu thuộc 182 đơn vị bầu c.

Xem Từ Liêm và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành

Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII theo tỉnh thành

Ngày 22 tháng 5 năm 2011, các cử tri Việt Nam đã tham gia cuộc Bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn 500 đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII từ 827 ứng cử viên (bao gồm cả đề cử và tự ứng cử) đại biểu Quốc hội khóa XIII tại 183 đơn vị bầu cử trong cả nước.

Xem Từ Liêm và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII theo tỉnh thành

Danh sách công ty Việt Nam

Dưới đây là danh sách các công ty tiêu biểu ở Việt Nam, được phân loại từ khu vực Industry Classification Benchmark của họ.

Xem Từ Liêm và Danh sách công ty Việt Nam

Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội

Toà nhà biểu tượng của Đại học Quốc gia Hà Nội Dưới đây là danh sách các trường đại học, học viện, cao đẳng và các trường quân đội, công an ở Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội

Dịch Vọng Hậu

Dịch Vọng Hậu là một đơn vị hành chính cấp phường thuộc quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Dịch Vọng Hậu

Di Trạch

Di Trạch là một xã thuộc huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Di Trạch

Doãn Nho

Doãn Nho (sinh ngày 1 tháng 8 năm 1933) là một nhạc sĩ, đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam được biết tới với những ca khúc Tiến bước dưới quân kỳ, Người con gái sông La, Năm anh em trên một chiếc xe tăng, Chiếc khăn Piêu...

Xem Từ Liêm và Doãn Nho

Dương Trọng Tế

Dương Trọng Tế (1727-1787), trước có tên là Dương Trọng Khiêm, là một văn thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Dương Trọng Tế

Dương Văn An

Dương Văn An (chữ Hán: 楊文安) (1514 – 1591), biểu tự là Tĩnh Phủ (靜甫); là quan nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, và là tác giả của quyển sách địa lý-lịch sử nổi tiếng Ô Châu cận lục (烏州近錄).

Xem Từ Liêm và Dương Văn An

Giuse Ngô Quang Kiệt

Giuse Ngô Quang Kiệt (sinh ngày 4 tháng 9 năm 1952) là một Giám mục Công giáo người Việt, từng đảm trách nhiều vai trò quan trọng đối với cộng đồng Công giáo tại Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Giuse Ngô Quang Kiệt

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Từ Liêm và Hà Nội

Hà Nội (tỉnh)

Tỉnh Hà Nội là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Từ Liêm và Hà Nội (tỉnh)

Hà Thành đầu độc

Vụ Hà Thành đầu độc là vụ mưu sát và binh biến trong hàng ngũ bồi bếp và binh lính người Việt Nam phục vụ cho quân Pháp đóng ở thành Hà Nội diễn ra ngày 27 tháng 6 năm 1908.

Xem Từ Liêm và Hà Thành đầu độc

Hàm Rồng (định hướng)

Hàm Rồng có thể là.

Xem Từ Liêm và Hàm Rồng (định hướng)

Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tranh vẽ cảnh vua Lê thiết triều của Samuel Baron - thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII. Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, hay còn gọi là hành chính Đại Việt thời Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam, phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Ngoài - miền Bắc Đại Việt từ sông Gianh trở ra.

Xem Từ Liêm và Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Hành chính Đại Việt thời Trần

Hành chính Đại Việt thời Trần hoàn thiện hơn so với thời Lý.

Xem Từ Liêm và Hành chính Đại Việt thời Trần

Hành chính Việt Nam thời Hồ

Hành chính Việt Nam thời Hồ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương nước Đại Ngu từ năm 1400 đến năm 1407.

Xem Từ Liêm và Hành chính Việt Nam thời Hồ

Hành chính Việt Nam thời Lê sơ

Hành chính Đại Việt thời Lê sơ, đặc biệt là sau những cải cách của Lê Thánh Tông, hoàn chỉnh hơn so với thời Lý và thời Trần, mang tính quan liêu và chuyên chế cao đ. Từ thời Lê Thánh Tông, có sự sắp xếp lại bộ máy nhằm tập trung quyền lực vào tay hoàng đế và kiểm soát chặt chẽ cấp địa phương.

Xem Từ Liêm và Hành chính Việt Nam thời Lê sơ

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của nhà Tây Sơn từ năm 1778 đến năm 1802, không chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý mà bao gồm một bộ phận phía nam do chúa Nguyễn Ánh quản lý.

Xem Từ Liêm và Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn

Hồng xiêm

Hồng xiêm (danh pháp hai phần: Manilkara zapota), hay còn gọi là lồng mứt, xa pô chê hoặc sabôchê (từ tiếng Pháp sapotier), là một loài cây thân gỗ, sống lâu năm và thường xanh có nguồn gốc ở miền Nam Mexico, Trung Mỹ và Caribbe.

Xem Từ Liêm và Hồng xiêm

Hội Gióng

Ông Hiệu Cờ (với mũ Đinh Tự) múa cờ lệnh trong Hội Gióng làng Phù Đổng Hội Gióng là một lễ hội truyền thống hàng năm ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Hội Gióng

Hoài Đức

Hoài Đức là một huyện của Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Hoài Đức

Hoàng Dương

Hoàng Dương (1933-2017), tên đầy đủ Ngô Hoàng Dương, là một nhạc sĩ Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Hoàng Dương

Hoàng Minh Giám

Hoàng Minh Giám (4 tháng 11 năm 1904 - 12 tháng 1 năm 1995) là một nhà ngoại giao của Việt Nam, người trực tiếp trợ giúp cho chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đàm phán với nhà ngoại giao Sainteny của Chính phủ Pháp, dẫn đến việc ký Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946.

Xem Từ Liêm và Hoàng Minh Giám

Hoàng Nguyễn Thự

Hoàng Nguyễn Thự (1749-1801), tên tự là Đông Hy, hiệu là Nghệ Điền; là danh sĩ thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Hoàng Nguyễn Thự

Hoàng Tích Mịnh

Hoàng Tích Mịnh (sinh ngày 10 tháng 11 năm 1904 tại Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là vị bác sĩ đã có công đặt nền móng cho nền y học dự phòng Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Hoàng Tích Mịnh

Hoàng Tích Trý

Hoàng Tích Trý (hay còn được viết là Hoàng Tích Trí) (5 tháng 8 năm 1903 - 21 tháng 11 năm 1958) là giáo sư, bác sĩ vi trùng học và là Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam trong những năm 1946-1958.

Xem Từ Liêm và Hoàng Tích Trý

Hoàng Tế Mỹ

Hoàng Tế Mỹ (1795-?), hiệu Phục Đình, tự Thế Thúc, tên khác là Hoàng Phạm Thanh, là nhà khoa bảng Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Hoàng Tế Mỹ

Hoàng Thủy Nguyên

Hoàng Thủy Nguyên (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1929 tại Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là một giáo sư y học người Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Hoàng Thủy Nguyên

Hoàng Xuân Sính

Hoàng Xuân Sính (sinh 8 tháng 9 năm 1933) là một nữ giáo sư, nữ tiến sĩ toán học đầu tiên của Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Hoàng Xuân Sính

Hưng Khánh

Hưng Khánh có thể là.

Xem Từ Liêm và Hưng Khánh

InterContinental Hanoi Landmark 72

InterContinental Hanoi Landmark 72 là một khách sạn InterContinental tại Hà Nội.

Xem Từ Liêm và InterContinental Hanoi Landmark 72

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Xem Từ Liêm và Khởi nghĩa Lam Sơn

Khu di tích Đình - Chùa - Bia Bà La Khê

Khu di tích Đình - Chùa - Bia Bà La Khê là di tích văn hóa ở làng La Khê, Phường La Khê, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Khu di tích Đình - Chùa - Bia Bà La Khê

Làng Cót

Làng Cót hay Kẻ Cót là tên Nôm của hai làng Yên Quyết có từ lâu đời, là Thượng Yên Quyết (ở phía Bắc) và Hạ Yên Quyết (ở phía Nam), đều nằm bên bờ phải sông Tô Lịch.

Xem Từ Liêm và Làng Cót

Láng

Láng là một làng cổ nằm bên sông Tô Lịch đoạn từ ô Cầu Giấy đến Ngã Tư Sở thành phố Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Láng

Lũ lụt miền Bắc Việt Nam năm 2008

Từ đêm ngày 30 tháng 10 năm 2008, tại miền Bắc và các tỉnh phía Bắc miền Trung Việt Nam một trận mưa lớn kỷ lục trong hơn 100 năm gần đây (thời điểm năm 2008) đã diễn ra và kéo dài trong nhiều ngày.

Xem Từ Liêm và Lũ lụt miền Bắc Việt Nam năm 2008

Lê Đức Mao

Lê Đức Mao (1462-1529) là danh sĩ thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Lê Đức Mao

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Xem Từ Liêm và Lê Chiêu Tông

Lê Do

Lê Do (Chữ Hán: 黎槱; Hán Việt: Lê Dữu ?-1519) là một vị hoàng đế nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Lê Do

Lê Lăng

Lê Lăng (? - 1462) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người huyện Lôi Dương (nay là huyện Thọ Xuân), Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Lê Lăng

Lê Phổ

Lê Phổ (sinh ngày 02 tháng 08 năm 1907, mất ngày 12 tháng 12 năm 2001) là họa sĩ bậc thầy Việt Nam và trên thế giới theo trường phái hậu ấn tượng với nhiều tác phẩm đắt giá.

Xem Từ Liêm và Lê Phổ

Lê Quang Đạo

Lê Quang Đạo (1921-1999) tên thật là Nguyễn Đức Nguyện, là một chính khách của Việt Nam, nguyên Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Việt Nam (1987-1992).

Xem Từ Liêm và Lê Quang Đạo

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Lê Thái Tổ

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Từ Liêm và Lê Thánh Tông

Lê Tranh (Phúc vương)

Lê Tranh (chữ Hán: 黎錚; 27 tháng 3, 1467 - 6 tháng 8, 1500), là một Hoàng tử và là nhà thơ thời nhà Hậu Lê.

Xem Từ Liêm và Lê Tranh (Phúc vương)

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Xem Từ Liêm và Lê Tương Dực

Lê Việt Hoà

Lê Việt Hòa (1935-2014) là nhạc sĩ người Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Lê Việt Hoà

Lịch sử hành chính Hà Nội

Bản đồ Hành chính Hà Nội năm 2013 Lịch sử hành chính Hà Nội có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1831 với cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng, chính thức thành lập tỉnh Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Lịch sử hành chính Hà Nội

Lý (họ)

Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...

Xem Từ Liêm và Lý (họ)

Lý Ông Trọng

Lý Ông Trọng (李翁仲), tên thật là Lý Thân, là một nhân vật có thật, song vào thời của ông không có văn bản ghi chép đầy đủ nên còn có các câu chuyện thêu dệt thêm.

Xem Từ Liêm và Lý Ông Trọng

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Xem Từ Liêm và Lý Huệ Tông

Lý Triện

Lý Triện (?-1427) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Bái Đôi, huyện Lôi Dương,Thanh Hoá, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Lý Triện

Lý Văn Phức

Lý Văn Phức (chữ Hán: 李文馥, 1785–1849), tự là Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên; là một danh thần triều Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Lý Văn Phức

Liên Mạc, Bắc Từ Liêm

Liên Mạc là một phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Liên Mạc, Bắc Từ Liêm

Mại dâm tại Việt Nam

Mại dâm ở Việt Nam là tình hình về hoạt động mại dâm tại Việt Nam, cũng như những quy định của pháp luật về hành vi mua bán dâm, chủ chứa, môi giới mại dâm...

Xem Từ Liêm và Mại dâm tại Việt Nam

Mỹ Đình

Mỹ Đình là một xã cũ thuộc huyện Từ Liêm, Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Mỹ Đình

Mộ Lao, Hà Đông

Mộ Lao thuộc quận Hà Đông, Hà Nội có 126,3 ha diện tích tự nhiên và 14.105 người.

Xem Từ Liêm và Mộ Lao, Hà Đông

Nam Từ Liêm

Nam Từ Liêm là một quận nằm ở phía Tây trung tâm thành phố Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Nam Từ Liêm

Ngày Quốc khánh (Việt Nam)

Ngày Quốc khánh Việt Nam là ngày lễ chính thức của Việt Nam, diễn ra vào ngày 2 tháng 9 hằng năm, kỷ niệm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một trong các tiền thân của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Ngày Quốc khánh (Việt Nam)

Nguyễn Đỗ Cung

Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 22 tháng 9 năm 1977) là một họa sĩ của Việt Nam, ông đã để lại nhiều tác phẩm rất nổi tiếng trong nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Đỗ Cung

Nguyễn Bá Học

Nguyễn Bá Học (1857-1921) là một nhà văn Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Bá Học

Nguyễn Công Cơ

Nguyễn Công Cơ (1676-1733); hiệu: Nghĩa Trai; là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Công Cơ

Nguyễn Hữu Liêu

Nguyễn Hữu Liêu (阮有僚, 1532-1597) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Hữu Liêu

Nguyễn Hoằng Dụ

Nguyễn Hoằng Dụ (? - 1518) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Hoằng Dụ

Nguyễn Kính

Nguyễn Kính (chữ Hán: 阮敬; ? - 1572) là công thần khai quốc nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, người xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Kính

Nguyễn Khả Trạc

Nguyễn Khả Trạc (chữ Hán: 阮可濯, 1598-1672), tên thật Nguyễn Văn Trạc (阮文濯), là người đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Khả Trạc

Nguyễn Khuyến (phố Hà Nội)

Phố Nguyễn Khuyến (tên cũ: phố Sinh Từ) là một phố thuộc phường Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Khuyến (phố Hà Nội)

Nguyễn Kiều

Nguyễn Kiều (1695-1752), hiệu là Hạo Hiên; là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Kiều

Nguyễn Mạnh Tường (luật sư)

Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997) là một luật sư, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Mạnh Tường (luật sư)

Nguyễn Ngọc Bảo (kiến trúc sư)

Nguyễn Ngọc Bảo (sinh ngày 1 tháng 9 năm 1959) là một kiến trúc sư và chính trị gia người Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Ngọc Bảo (kiến trúc sư)

Nguyễn Trọng Bình

Nguyễn Trọng Bình (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1965) là một sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam và chính trị gia người Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Trọng Bình

Nguyễn Văn Lang

Nguyễn Văn Lang (chữ Hán: 阮文郎, ? - 1513) là tướng lĩnh, đại thần cuối thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Văn Lang

Nguyễn Văn Thắng (chính khách)

Nguyễn Văn Thắng (sinh ngày 12 tháng 9 năm 1973) là một doanh nhân và chính trị gia người Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Văn Thắng (chính khách)

Nguyễn Xí

Nguyễn Xí (chữ Hán: 阮熾; 1397-1465) là một vị tướng, nhà chính trị, công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là đại thần trải qua 4 đời vua thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, sinh ra ở xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, Nghệ An, gốc người làng Cương Gián, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nguyễn Xí

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Từ Liêm và Nhà Lê sơ

Nhật ký Đặng Thùy Trâm

Bìa cuốn nhật ký do Nhà xuất bản Hội Nhà Văn ấn hành. Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm là quyển sách do nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn biên tập dựa trên hai tập nhật ký của bác sĩ- liệt sĩ Đặng Thùy Trâm.

Xem Từ Liêm và Nhật ký Đặng Thùy Trâm

Nhật Tân

Nhật Tân là một phường, đồng thời cũng là tên làng thuộc quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Nhật Tân

Nhu Thuận hoàng hậu

Nhu Thuận hoàng hậu (?-1775), họ Đào, là một hoàng hậu nhà Lê trung hưng.

Xem Từ Liêm và Nhu Thuận hoàng hậu

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Phan Huy Chú

Phan Lê Phiên

Phan Lê Phiên (1735-1798), tên là Phan Văn Độ sau đổi là Phan Lê Phiên, rồi lại đổi là Phan Trọng Phiên, dòng dõi Phan Phu Tiên, là danh sĩ, đại quan trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Phan Lê Phiên

Phan Văn Trường

Phan Văn Trường (1876 - 1933) là một luật sư, một nhà báo yêu nước Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Phan Văn Trường

Phú Đô

Phú Đô có thể là một trong các địa danh Việt Nam sau.

Xem Từ Liêm và Phú Đô

Phú Diễn

Phú Diễn là một phường trực thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Phú Diễn

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Phú Thọ

Phạm (họ)

Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Từ Liêm và Phạm (họ)

Phạm Cao Củng

Phạm Cao Củng (1913-2012) là nhà văn chuyên viết truyện trinh thám, nổi tiếng trước năm 1945.

Xem Từ Liêm và Phạm Cao Củng

Phạm Chi Lan

Phạm Chi Lan (sinh ngày 14 tháng 1 năm 1945) là một chuyên gia kinh tế nổi bật của Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Phạm Chi Lan

Phạm Lê Tuấn

Phạm Lê Tuấn (sinh năm 1958) là một Phó Giáo sư, Tiến sĩ và chính khách Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Phạm Lê Tuấn

Phạm Tỉnh Quát

GS. Phạm Tỉnh Quát (ảnh chụp năm 1941) Phạm Tỉnh Quát được coi là một trong những nhà toán học Việt Nam hiện đại đầu tiên.

Xem Từ Liêm và Phạm Tỉnh Quát

Quan Hoa

Quan Hoa là một phường thuộc quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Quan Hoa

Quốc lộ 32

Quốc lộ 32 (tên cũ là Liên tỉnh lộ 11A) là tuyến đường đi qua 4 tỉnh và thành phố: Hà Nội, Phú Thọ, Yên Bái, Lai Châu.

Xem Từ Liêm và Quốc lộ 32

Quốc Oai

Quốc Oai là một huyện phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km.

Xem Từ Liêm và Quốc Oai

Rạp Platinum Cineplex The Garden

Rạp Platinum Cineplex The Garden là một rạp chiếu bóng nằm trên tầng 4 của khu chung cư cao cấp cùng tên, rạp phim The Garden có chất lượng âm thanh và hình ảnh, cơ sở hạ tầng tốt sánh ngang với cụm rạp Megastar trong nước.

Xem Từ Liêm và Rạp Platinum Cineplex The Garden

Sông Tô Lịch

Sông Tô Lịch (chữ Hán: 蘇瀝江) là một con sông nhỏ, chảy trong địa phận thủ đô Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Sông Tô Lịch

Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Sơn Tinh - Thủy Tinh

Sơn Tinh Thủy Tinh hay Sơn Thần Thủy Quái là tên gọi của một truyền thuyết Việt Nam cực kì nổi tiếng của văn hóa Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Sơn Tinh - Thủy Tinh

Tây Hồ (quận)

Quận Tây Hồ là một quận nằm ở phía bắc nội thành thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Tây Hồ (quận)

Tên chữ (địa danh)

Tên chữ là tên văn vẻ trong tiếng Việt của một thực thể địa lý ở Việt Nam, thường là làng, xóm, chùa, đền nhưng cũng có khi là thực thể thiên nhiên như sông, núi, đèo.

Xem Từ Liêm và Tên chữ (địa danh)

Tên Nôm

Tên Nôm là tên dân dã trong tiếng Việt của một thực thể địa lý ở Việt Nam, thường là làng, xóm, thành quách nhưng cũng có khi là thực thể thiên nhiên như sông ngòi, núi, đèo, đầm, rừng.

Xem Từ Liêm và Tên Nôm

Tô Hoài

Tô Hoài (tên khai sinh: Nguyễn Sen; 27 tháng 9 năm 1920 – 6 tháng 7 năm 2014) là một nhà văn Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Tô Hoài

Tống Bình

Tống Bình(宋平) là địa danh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ có từ thời Nam Bắc Triều tới khoảng giữa thời nhà Đường của Trung Quốc.

Xem Từ Liêm và Tống Bình

Thanh Hoa (ca sĩ)

Thanh Hoa (12 tháng 10 năm 1950) là một nữ ca sĩ Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Thanh Hoa (ca sĩ)

Thanh Xuân

Thanh Xuân là một quận phía Tây nam của nội thành Hà Nội, thủ đô của Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Thanh Xuân

Thế Anh

Thế Anh (sinh ngày 3 tháng 4 năm 1938) là diễn viên Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Thế Anh

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Xem Từ Liêm và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thi Sách

Thi Sách (chữ Hán: 詩索, không rõ năm sinh mất năm 39), là một nhân vật chính trị thời kì Việt Nam thuộc Hán trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Thi Sách

Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)

Tranh chấp trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2011 là một phần trong tranh chấp chủ quyền Biển Đông, bắt đầu từ vụ tàu Bình Minh 02 bị các tàu tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò diễn ra vào ngày 26 tháng 5 năm 2011, đánh dấu sự leo thang trong tranh chấp ở Biển Đông, được phía Việt Nam xem là hành động gây hấn, vi phạm chủ quyền thuộc loại nghiêm trọng nhất mà Trung Quốc từng thực hiện tại vùng biển của Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)

Trúc Khê (nhà văn)

Trúc Khê (1901-1947), tên thật là Ngô Văn Triện; các bút danh khác là: Cấm Khê, Kim Phượng, Đỗ Giang, Khâm Trai, Ngô Sơn, Hạo Nhiên Đình.

Xem Từ Liêm và Trúc Khê (nhà văn)

Trần Đăng (nhà văn)

Trần Đăng (1921 - 1949) là một nhà văn, nhà phê bình văn học Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Trần Đăng (nhà văn)

Trần Đăng Khoa (bộ trưởng)

Trần Đăng Khoa (1907-1989) là kỹ sư công chính, nhà chính trị Việt Nam, Bộ trưởng Giao thông Công chính của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bộ trưởng Bộ Thủy lợi, Phó Tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Trần Đăng Khoa (bộ trưởng)

Trần Chân (tướng thời Lê sơ)

Trần Chân (chữ Hán: 陳真, ?-1518) là tướng cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã La Khê, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Trần Chân (tướng thời Lê sơ)

Trần Duy Hưng

Trần Duy Hưng (16 tháng 1 năm 1912 - 2 tháng 10 năm 1988) là một bác sĩ, Chủ tịch Ủy ban Hành chính đầu tiên và lâu nhất Hà Nội (30 tháng 8 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946; 1954 đến 1977 - khi ông viết đơn xin nghỉ), Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thứ trưởng Bộ Y tế Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Từ Liêm và Trần Duy Hưng

Trần Hữu Dực

Trần Hữu Dực (1910–1993) là một cựu chính khách Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Trần Hữu Dực

Trần Tự Khánh

Trần Tự Khánh (chữ Hán: 陳嗣慶, 1175 - 1223), là một chính trị gia, viên tướng trứ danh thời kỳ suy vong của triều đại nhà Lý, người lãnh đạo chính thống buổi đầu giành quyền lực của họ Trần.

Xem Từ Liêm và Trần Tự Khánh

Trần Tuân

Trần Tuân (陳珣, ?-1511) là thủ lĩnh một cuộc nổi dậy chống triều đình cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Trần Tuân

Trần Văn Cẩn

Trần Văn Cẩn (1910 - 1994) là một họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam, được mệnh danh là một trong bộ tứ danh họa hàng đầu của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam: Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn.

Xem Từ Liêm và Trần Văn Cẩn

Trần Văn Lai

Bác sĩ Trần Văn Lai Trần Văn Lai (sinh 1894 tại Hà Nội - mất 1975) là một bác sĩ, từng giữ chức Đốc lý Hà Nội trong chính phủ Trần Trọng Kim, Thứ trưởng Bộ Thương binh Xã hội.

Xem Từ Liêm và Trần Văn Lai

Trận Phủ Hoài (1883)

Trận Phủ Hoài năm 1883 còn gọi là Trận Vọng hay Trận Dịch Vọng, diễn ra trong các ngày 15-16 tháng 8 năm 1883, là trận tấn công của quân Pháp ở Hà Nội vào phòng tuyến vây quanh Hà Nội về phía Tây Bắc của quân nhà Nguyễn và quân Cờ Đen.

Xem Từ Liêm và Trận Phủ Hoài (1883)

Trận Tốt Động – Chúc Động

Trận Tốt Động – Chúc Động là trận đánh diễn ra trong các ngày 5-7 tháng 10 năm Bính Ngọ (1426), giữa nghĩa quân Lam Sơn với quân nhà Minh đóng ở Đông Quan (tức là Thăng Long, Hà Nội)Đại việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 338Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 60.

Xem Từ Liêm và Trận Tốt Động – Chúc Động

Trịnh Tuy

Trịnh Tuy (? - 1524) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã Thủy Chú, huyện Lôi Dương, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, nay là làng Thủy Chú, xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa.

Xem Từ Liêm và Trịnh Tuy

Trường Đại học Điện lực

Trường Đại học Điện lực (tiếng Anh: Electric Power University) trực thuộc Bộ Công thương Việt Nam, là trường đại học định hướng ứng dụng-thực hành, chuyên đào tạo cử nhân và kỹ sư thực hành hệ 4 năm, được thành lập ngày 19 tháng 5 năm 2006, trên cơ sở nâng cấp trường Cao đẳng Điện lực.

Xem Từ Liêm và Trường Đại học Điện lực

Trường Đại học Hòa Bình

Trường Đại học Hòa Bình-Hà Nội là một trường đại học tư thục nằm trong hệ thống giáo dục đào tạo đại học được thành lập theo Luật Giáo dục của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Trường Đại học Hòa Bình

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Trường Đại học Mỏ - Địa chất (tiếng Anh: Hanoi University of Mining and Geology, gọi tắt là HUMG) thành lập năm 1966, là trường đại học đa ngành, định hướng ứng dụng, đào tạo cán bộ Khoa học kỹ thuật trình độ đại học và trên đại học về các lĩnh vực: Dầu khí, Xây dựng, Công nghệ thông tin, Cơ khí, Tự động hóa, Khai thác tài nguyên khoáng sản, Bảo vệ môi trường, Đo đạc lãnh thổ lãnh hải, Quản lý đất đai, Kinh tế, Quản trị doanh nghiệp, Kế toán,...Hiện Nhà trường có 3 cơ sở đào tạo tại Hà Nội, Quảng Ninh và Vũng Tàu.

Xem Từ Liêm và Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà

Trường Đại học quốc tế Bắc Hà là một trường đại học có trụ sở chính tại thị trấn Lim - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh.

Xem Từ Liêm và Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 là trường đại học được thành lập ngày 14 tháng 8 năm 1967 theo Quyết định số 128/CP của Hội đồng Chính phủ.

Xem Từ Liêm và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội

Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội (tên viết tắt là HiTech) là một trường cao đẳng tư thục tại Hà Nội.

Xem Từ Liêm và Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội

Trường Cao đẳng nghề số 13, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)

Trường Cao đẳng Nghề số 13 trực thuộc Tổng cục Hậu cần là trường Cao đẳng đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ: Cao đẳng, Trung cấp nghề và sơ cấp nghề theo quy định cho bộ đội xuất ngũ và nhu cầu học nghề của xã hội; Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động theo yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và người lao động; Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo; tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật.

Xem Từ Liêm và Trường Cao đẳng nghề số 13, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)

Trương (họ)

Trương (chữ Hán: 張) là tên một họ của người Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.

Xem Từ Liêm và Trương (họ)

Trương Duy Nhất

Trương Duy Nhất (sinh ngày 31 tháng 1 năm 1964) là một nhà báo, một người bất đồng chính kiến tại Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Trương Duy Nhất

Vũ Bá Oai

Vũ Bá Oai (1903-2001) là một đại võ sư Việt Nam, chưởng môn nhân đời thứ hai của võ phái Thiếu Lâm Hàn Bái (còn gọi là Võ Lâm Hàn Bái), đã kế thừa và phát dương quang đại di sản của tổ sư Hàn Bái để lại thông qua việc thành lập "Hàn Bái Đường" tại Sài Gòn vào thập niên 1950.

Xem Từ Liêm và Vũ Bá Oai

Vũ Công Đạo

Vũ Công Đạo (1629-1714) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Vũ Công Đạo

Vũ Duệ

Vũ Duệ (chữ Hán: 武睿, 1468-1522), vốn tên là Vũ Nghĩa Chi, sau vua Lê Thánh Tông cho đổi tên là Vũ Duệ; là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Vũ Duệ

Vũ Khâm Lân

Vũ Khâm Lân (1702 hoặc 1703 - ?), trước có tên Khâm Thận, sau đổi lại thành Khâm Lân; là danh sĩ và là đại thần nhà Lê trung hưng, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Xem Từ Liêm và Vũ Khâm Lân

Vũ Quần Phương

Vũ Quần Phương (sinh năm 1940) tên thật là Vũ Ngọc Chúc là nhà thơ, nhà báo và nhà phê bình văn học.

Xem Từ Liêm và Vũ Quần Phương

Vũ Tuấn Chiêu

Vũ Tuấn Chiêu (chữ Hán: 武濬昭, 1426 - ?) nguyên quán xã Cổ Liễu, huyện Tây Chân (nay thuộc xã Nam Hùng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định), phủ Phụng Thiên, trú quán phường Nhật Chiêu, huyện Quảng Đức (nay thuộc xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội).

Xem Từ Liêm và Vũ Tuấn Chiêu

Văn Tiến Dũng

Văn Tiến Dũng (2 tháng 5 năm 1917 – 17 tháng 3 năm 2002) là một vị Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Văn Tiến Dũng

Võ đường Ngọc Hòa

Võ Đường Ngọc Hòa được xác lập kỷ lục "Võ đường có số võ sinh theo học đông nhất Việt Nam" Kỉ niệm 20 năm thành lập Võ Đường Ngọc Hòa (21/04/1994 - 21/04/2014) Võ đường Ngọc Hòa là Võ đường có số võ sinh theo học đông nhất Việt Nam, do võ sư Nguyễn Viết Hòa người Nghệ An sáng lập.

Xem Từ Liêm và Võ đường Ngọc Hòa

VDC-Net2E

Net2E hay VDC-Net2E là một công ty Cổ phần phát triển dịch vụ học tập và giải trí trực tuyến Net2E là một nhà sản xuất và phân phối các sản phẩm trò chơi trực tuyến và dịch vụ học tập.

Xem Từ Liêm và VDC-Net2E

Vương Thừa Vũ

Trung tướng Vương Thừa Vũ Trung tướng Vương Thừa Vũ (tên thật là Nguyễn Văn Đồi, sinh năm 1910 tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - mất năm 1980) là một trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Vương Thừa Vũ

Xuân La, Tây Hồ

Xuân La là một phường trực thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Xuân La, Tây Hồ

Xuân Thủy

Xuân Thủy (1912 - 1985) là một nhà hoạt động chính trị, một nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà báo Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Xuân Thủy

Yên Thao

Yên Thao (sinh 1927) là một nhà thơ, nhà báo Việt Nam.

Xem Từ Liêm và Yên Thao

Còn được gọi là Huyện Từ Liêm, Từ Liêm, Hà Nội.

, Hà Nội, Hà Nội (tỉnh), Hà Thành đầu độc, Hàm Rồng (định hướng), Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Hành chính Đại Việt thời Trần, Hành chính Việt Nam thời Hồ, Hành chính Việt Nam thời Lê sơ, Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn, Hồng xiêm, Hội Gióng, Hoài Đức, Hoàng Dương, Hoàng Minh Giám, Hoàng Nguyễn Thự, Hoàng Tích Mịnh, Hoàng Tích Trý, Hoàng Tế Mỹ, Hoàng Thủy Nguyên, Hoàng Xuân Sính, Hưng Khánh, InterContinental Hanoi Landmark 72, Khởi nghĩa Lam Sơn, Khu di tích Đình - Chùa - Bia Bà La Khê, Làng Cót, Láng, Lũ lụt miền Bắc Việt Nam năm 2008, Lê Đức Mao, Lê Chiêu Tông, Lê Do, Lê Lăng, Lê Phổ, Lê Quang Đạo, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Tranh (Phúc vương), Lê Tương Dực, Lê Việt Hoà, Lịch sử hành chính Hà Nội, Lý (họ), Lý Ông Trọng, Lý Huệ Tông, Lý Triện, Lý Văn Phức, Liên Mạc, Bắc Từ Liêm, Mại dâm tại Việt Nam, Mỹ Đình, Mộ Lao, Hà Đông, Nam Từ Liêm, Ngày Quốc khánh (Việt Nam), Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Công Cơ, Nguyễn Hữu Liêu, Nguyễn Hoằng Dụ, Nguyễn Kính, Nguyễn Khả Trạc, Nguyễn Khuyến (phố Hà Nội), Nguyễn Kiều, Nguyễn Mạnh Tường (luật sư), Nguyễn Ngọc Bảo (kiến trúc sư), Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Lang, Nguyễn Văn Thắng (chính khách), Nguyễn Xí, Nhà Lê sơ, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhật Tân, Nhu Thuận hoàng hậu, Phan Huy Chú, Phan Lê Phiên, Phan Văn Trường, Phú Đô, Phú Diễn, Phú Thọ, Phạm (họ), Phạm Cao Củng, Phạm Chi Lan, Phạm Lê Tuấn, Phạm Tỉnh Quát, Quan Hoa, Quốc lộ 32, Quốc Oai, Rạp Platinum Cineplex The Garden, Sông Tô Lịch, Sơn Tây (tỉnh Việt Nam), Sơn Tinh - Thủy Tinh, Tây Hồ (quận), Tên chữ (địa danh), Tên Nôm, Tô Hoài, Tống Bình, Thanh Hoa (ca sĩ), Thanh Xuân, Thế Anh, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thi Sách, Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011), Trúc Khê (nhà văn), Trần Đăng (nhà văn), Trần Đăng Khoa (bộ trưởng), Trần Chân (tướng thời Lê sơ), Trần Duy Hưng, Trần Hữu Dực, Trần Tự Khánh, Trần Tuân, Trần Văn Cẩn, Trần Văn Lai, Trận Phủ Hoài (1883), Trận Tốt Động – Chúc Động, Trịnh Tuy, Trường Đại học Điện lực, Trường Đại học Hòa Bình, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề số 13, Bộ Quốc phòng (Việt Nam), Trương (họ), Trương Duy Nhất, Vũ Bá Oai, Vũ Công Đạo, Vũ Duệ, Vũ Khâm Lân, Vũ Quần Phương, Vũ Tuấn Chiêu, Văn Tiến Dũng, Võ đường Ngọc Hòa, VDC-Net2E, Vương Thừa Vũ, Xuân La, Tây Hồ, Xuân Thủy, Yên Thao.