Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Từ Dụ

Mục lục Từ Dụ

Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.

57 quan hệ: Đuông, Bùi Hữu Nghĩa, Bệnh viện Từ Dũ, Công chúa An Thường, Công chúa Diên Phúc, Công chúa Phục Lễ, Chùa Từ Hiếu, Chả cá thát lát, Cung Diên Thọ, Dục Đức, Gò Công (tỉnh), Hạnh Thục ca, Hậu phi Việt Nam, Hồ Văn Bôi, Hiệp Hòa, Hoàng Bính, Hoàng thái hậu, Lăng Hoàng Gia, Lăng Tự Đức, Lăng Thiệu Trị, Nữ quan, Nguyệt Đình, Nguyễn Liên Phong, Nguyễn Phúc Hồng Bảo, Nguyễn Thành Ý, Nguyễn Thị Bích (nhà thơ), Nguyễn Văn Thị Hương, Nguyễn Văn Tường, Phan Cư Chánh, Phan Thúc Trực, Phan Thị Điều, Phạm (họ), Phạm Đăng Hưng, Phạm Đăng Thuật, Phạm Đăng Trí, Phụ nữ Việt Nam, Phi (hậu cung), Phi tần, Tên người Việt Nam, Tự Đức, Thái hoàng thái hậu, Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Thiệu Trị, Tiền Giang, Trần Thị Đang, Trần Tiễn Thành, Trận Kinh thành Huế 1885, Trương Định, Trương Đăng Quế, Trương Quang Đản, ..., Vũ Thị Duyên, Võ Trọng Bình, Việc thay đổi người kế vị dưới thời vua Thiệu Trị, 12 tháng 5, 1902, 20 tháng 6, 29 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Đuông

Đuông là ấu trùng dạng sâu của một số loại bọ cánh cứng, thường sinh sống trong cổ hũ (phần mềm bên trong ngọn) của cây chà là dại, dừa, cau, đủng đỉnh, nói chung là các loại cây thuộc họ Cau, được sử dụng để làm nhiều món đặc sản trong ẩm thực Việt Nam vùng Nam Bộ và Nam Trung B.

Mới!!: Từ Dụ và Đuông · Xem thêm »

Bùi Hữu Nghĩa

Bùi Hữu Nghĩa (1807 - 1872), hay Thủ Khoa Nghĩa,trước có tên là là Bùi Quang Nghĩa, hiệu Nghi Chi; là quan nhà Nguyễn, là nhà thơ và là nhà soạn tuồng Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Bùi Hữu Nghĩa · Xem thêm »

Bệnh viện Từ Dũ

Bệnh viện Từ Dũ là một bệnh viện phụ sản ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Bệnh viện Từ Dũ · Xem thêm »

Công chúa An Thường

An Thường công chúa (1817 - 1891), là một công chúa nhà Nguyễn; con gái của hoàng đế Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Công chúa An Thường · Xem thêm »

Công chúa Diên Phúc

Diên Phúc Công chúa (chữ Hán: 延福公主; 1824 - 1847), là công chúa thứ nhất của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế và Nghi Thiên Chương hoàng hậu.

Mới!!: Từ Dụ và Công chúa Diên Phúc · Xem thêm »

Công chúa Phục Lễ

Phục Lễ công chúa (chữ Hán: 復禮公主; 1847-1887), là một công chúa nhà Nguyễn, con gái Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế và là em út của Nguyễn Dực Tông Tự Đức.

Mới!!: Từ Dụ và Công chúa Phục Lễ · Xem thêm »

Chùa Từ Hiếu

Chùa Từ Hiếu hay Tổ đình Từ Hiếu là tên một ngôi chùa ở thôn Dương Xuân Thượng III, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Từ Dụ và Chùa Từ Hiếu · Xem thêm »

Chả cá thát lát

chả cá thát lát chiên Chà cá thát lát là một loại chả làm từ thịt của cá thát lát, thường là lóc thịt, bỏ da và xương rồi giã hay xay nhuyễn thành chả viên, rồi đem xào, chiên hay làm lẩu.

Mới!!: Từ Dụ và Chả cá thát lát · Xem thêm »

Cung Diên Thọ

Cung Diên Thọ (tiếng Hán: 延壽宮) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong Hoàng thành Huế, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn.

Mới!!: Từ Dụ và Cung Diên Thọ · Xem thêm »

Dục Đức

Dục Đức (chữ Hán: 育德, 23 tháng 2 năm 1852 – 6 tháng 10 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Ái, sau đổi thành Nguyễn Phúc Ưng Chân (阮福膺禛), là vị Hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Từ Dụ và Dục Đức · Xem thêm »

Gò Công (tỉnh)

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Gò Công vào năm 1967. Gò Công là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Gò Công (tỉnh) · Xem thêm »

Hạnh Thục ca

Hạnh Thục ca, tên đầy đủ là Loan dư Hạnh Thục quốc âm ca, do Nguyễn Thị Bích (hay Nguyễn Nhược Thị Bích, 1830-1909) sáng tác bằng chữ Nôm, dài 1036 câu, theo thể thơ lục bát, phần lớn kể lại mọi biến cố xảy ra từ khi quân Pháp sang lấy Việt Nam cho tới lúc Thành Thái lên nối ngôi vua.

Mới!!: Từ Dụ và Hạnh Thục ca · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Từ Dụ và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Hồ Văn Bôi

Hồ Văn Bôi (còn gọi là Hồ Văn Vui, ? - 1804), là võ tướng và là ngoại thích triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Hồ Văn Bôi · Xem thêm »

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Hiệp Hòa · Xem thêm »

Hoàng Bính

Hoàng Bính (chữ Hán: 黃柄; 1857-1900) là một danh sĩ Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Hoàng Bính · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Từ Dụ và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Lăng Hoàng Gia

Lăng Hoàng Gia là nơi yên nghỉ của những người quá cố thuộc dòng họ Phạm Đăng nổi tiếng ở Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang (Việt Nam).

Mới!!: Từ Dụ và Lăng Hoàng Gia · Xem thêm »

Lăng Tự Đức

Lăng Tự Đức (chữ Hán: 嗣德陵) là một quần thể công trình kiến trúc, trong đó có nơi chôn cất Tự Đức, tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), nay là thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế.

Mới!!: Từ Dụ và Lăng Tự Đức · Xem thêm »

Lăng Thiệu Trị

Lăng Thiệu Trị (ảnh chụp tháng 4 năm 2008) Lăng Thiệu Trị có tên chữ là Xương Lăng(昌陵) là nơi chôn cất hoàng đế Thiệu Trị.

Mới!!: Từ Dụ và Lăng Thiệu Trị · Xem thêm »

Nữ quan

Nữ quan (女官), hay còn gọi Cung quan (宮官) hoặc Sĩ nữ (仕女), tiếng Anh là Lady-in-waiting, Court Lady hoặc Palace Attendant, là những từ hay dùng để gọi các cung nữ cao cấp trong cung đình phong kiến.

Mới!!: Từ Dụ và Nữ quan · Xem thêm »

Nguyệt Đình

Nguyễn Phúc Vĩnh Trinh (chữ Hán: 阮福永禎; 21 tháng 6 năm 1824 - 18 tháng 4 năm 1892), biểu tự Trọng Khanh (仲卿), hiệu Nguyệt Đình (月亭), là một công chúa nhà Nguyễn, người chị cả trong ba cô em gái của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, một thi sĩ rất nổi tiếng trong văn đàn không chỉ thời Nguyễn mà còn trong toàn bộ lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Nguyệt Đình · Xem thêm »

Nguyễn Liên Phong

Nguyễn Liên Phong (1821 - ?), còn gọi là Nguyễn Phong; là quan nhà Nguyễn, là nhạc sĩ, nhà thơ, và là nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Việt Nam thời Pháp thuộc.

Mới!!: Từ Dụ và Nguyễn Liên Phong · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Bảo

Nguyễn Phúc Hồng Bảo (chữ Hán: 阮福洪保, 1825 - 1854), còn hay gọi An Phong công (安丰公), là con trưởng của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Từ Dụ và Nguyễn Phúc Hồng Bảo · Xem thêm »

Nguyễn Thành Ý

Nguyễn Thành Ý (阮誠意, 1820-1897), tự là Thiện Quan, hiệu là Túy Xuyên, là một quan đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Từ Dụ và Nguyễn Thành Ý · Xem thêm »

Nguyễn Thị Bích (nhà thơ)

Nguyễn Thị Bích (1830-1909), còn được gọi là Nguyễn Nhược Thị Bích hay Nguyễn Nhược Thị, tự: Lang Hoàn; là tác giả bài Hạnh Thục ca trong văn học Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Nguyễn Thị Bích (nhà thơ) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thị Hương

Học phi Nguyễn Văn thị (chữ Hán: 學妃阮文氏), không rõ năm sinh năm mất, còn gọi là Huy Thuận Học phi (徽順學妃), là một phi tần nổi tiếng của Nguyễn Dực Tông Tự Đức và là mẹ nuôi của Nguyễn Giản Tông Kiến Phúc hoàng đế trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Nguyễn Văn Thị Hương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tường

Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.

Mới!!: Từ Dụ và Nguyễn Văn Tường · Xem thêm »

Phan Cư Chánh

Phan Cư Chánh (hay Cư Chính, thường được gọi là Phan Chánh, 1814 – 1885?), sau đổi là Phan Trung, tự: Tử Đan, hiệu: Bút Phong; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Phan Cư Chánh · Xem thêm »

Phan Thúc Trực

Phan Thúc Trực (chữ Hán: 潘叔直, 1808-1852), hiệu là Hành Quý, Bồ Phong Cẩm Đình, Dưỡng Hạo Hiên, là một Thám hoa triều Nguyễn.

Mới!!: Từ Dụ và Phan Thúc Trực · Xem thêm »

Phan Thị Điều

Từ Minh Huệ hoàng hậu (chữ Hán: 慈明惠皇后, 8 tháng 9 năm 1855 - 27 tháng 12 năm 1906) là vợ chính của Nguyễn Cung Tông Dục Đức của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Phan Thị Điều · Xem thêm »

Phạm (họ)

Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Từ Dụ và Phạm (họ) · Xem thêm »

Phạm Đăng Hưng

Phạm Đăng Hưng (1764-1825), tự Hiệt Củ (có sách ghi là Khiết Củ), là đạị thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Phạm Đăng Hưng · Xem thêm »

Phạm Đăng Thuật

Phạm Đăng Thuật (? - 1861), ông là dòng dõi của họ Phạm Đăng ở gò Sơn Quy, Mỹ Tho, Tiền Giang.

Mới!!: Từ Dụ và Phạm Đăng Thuật · Xem thêm »

Phạm Đăng Trí

Phạm Đăng Trí (1920 - 1987) là một họa sĩ Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Phạm Đăng Trí · Xem thêm »

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Phi (hậu cung)

Hoàng Thái tử phi Masako - Trữ phi của Nhật Bản. Vị ''Phi'' còn tồn tại trên thế giới. Phi (chữ Hán: 妃; Kana: ひ; Hangul: 비) là một xưng hiệu của phi tần, dưới bậc Hậu.

Mới!!: Từ Dụ và Phi (hậu cung) · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Phi tần · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Từ Dụ và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Từ Dụ và Tự Đức · Xem thêm »

Thái hoàng thái hậu

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Từ Dụ và Thái hoàng thái hậu · Xem thêm »

Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Thế Tổ Miếu thường gọi là Thế Miếu tọa lạc ở góc tây nam bên trong Hoàng thành Huế, là nơi thờ các vị vua triều Nguyễn.

Mới!!: Từ Dụ và Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Thiệu Trị · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Từ Dụ và Tiền Giang · Xem thêm »

Trần Thị Đang

Trần Thị Đang (chữ Hán: 陳氏璫, 4 tháng 1 năm 1769 - 6 tháng 11 năm 1846), tức Thuận Thiên Cao hoàng hậu (順天高皇后), hay còn gọi theo tên truy tôn là Thánh Tổ mẫu (聖祖母) hoặc Nhân Tuyên hoàng thái hậu (仁宣皇太后), là một phi tần của Gia Long, sinh mẫu của Nguyễn Thánh Tổ Minh Mạng và là bà nội của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị.

Mới!!: Từ Dụ và Trần Thị Đang · Xem thêm »

Trần Tiễn Thành

Trần Tiễn Thành (chữ Hán: 陳踐誠, 1813-1883), trước có tên là Dưỡng Độn, sau kỵ quốc úy đổi là Thời Mẫn, sau nữa được vua Tự Đức ban tên là Tiễn Thành, hiệu là Tốn Trai; là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Trần Tiễn Thành · Xem thêm »

Trận Kinh thành Huế 1885

Trận kinh thành Huế năm 1885 là một sự kiện chính trị, một trận tập kích của quân triều đình nhà Nguyễn do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đánh vào lực lượng Pháp.

Mới!!: Từ Dụ và Trận Kinh thành Huế 1885 · Xem thêm »

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Trương Định · Xem thêm »

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Trương Đăng Quế · Xem thêm »

Trương Quang Đản

Trương Quang Đản (hay Trương Đăng Đản, chữ Hán: 張光憻 1833 - 1914), tự Tử Minh (chữ Hán: 子明), hiệu Cúc Viên (chữ Hán: 菊園), là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Trương Quang Đản · Xem thêm »

Vũ Thị Duyên

Lệ Thiên Anh hoàng hậu (chữ Hán: 儷天英皇后, 20 tháng 6 năm 1828 - 3 tháng 6 năm 1903), là vợ chính thức của Nguyễn Dực Tông Tự Đức, vị quân chủ thứ tư của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Vũ Thị Duyên · Xem thêm »

Võ Trọng Bình

Võ Trọng Bình hay Vũ Trọng Bình (武仲平, 1808-1898), tự Sư Án, là một đại thần thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Từ Dụ và Võ Trọng Bình · Xem thêm »

Việc thay đổi người kế vị dưới thời vua Thiệu Trị

Việc thay đổi người kế vị dưới thời vua Thiệu Trị chỉ sự biến động diễn ra ở kinh thành Huế từ ngày 26 tháng 9 đến ngày 4 tháng 11 năm 1847, trong thời điểm chuyển giao giữa hai đời vua Thiệu Trị và Tự Đức đời nhà Nguyễn.

Mới!!: Từ Dụ và Việc thay đổi người kế vị dưới thời vua Thiệu Trị · Xem thêm »

12 tháng 5

Ngày 12 tháng 5 là ngày thứ 132 (133 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Từ Dụ và 12 tháng 5 · Xem thêm »

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Từ Dụ và 1902 · Xem thêm »

20 tháng 6

Ngày 20 tháng 6 là ngày thứ 171 (172 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Từ Dụ và 20 tháng 6 · Xem thêm »

29 tháng 7

Ngày 29 tháng 7 là ngày thứ 210 (211 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Từ Dụ và 29 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoàng Thái Hậu Từ Dũ, Hoàng hậu Từ Dũ, Nghi Thiên Chương Hoàng Hậu, Nghi Thiên Chương Hoàng hậu, Phạm Thị Hằng, Thái hậu Từ Dụ, Từ Dũ, Từ Dũ Hoàng Thái Hậu, Từ Dũ Hoàng thái hậu, Từ Dụ Thái hậu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »