Mục lục
25 quan hệ: An Khánh Vương từ, Bùi Mộng Điệp, Bảo Đại, Biên niên sử Đà Lạt, Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa, Chấn hưng Phật giáo, Cung An Định, Dương Thị Thục, Hậu phi Việt Nam, Hồ Thị Chỉ, Hoàng (họ), Hoàng thái hậu, Khải Định, Kim Cương (nghệ sĩ), Nam Phương hoàng hậu, Ngọn nến Hoàng cung, Nguyễn Hữu Thị Nhàn, Nguyễn Phúc Bảo Ân, Nguyễn Phúc Bảo Long, Nguyễn Phúc Bảo Thăng, Phi tần, Tôn giáo tại Đà Lạt, Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế), 1980, 28 tháng 1.
An Khánh Vương từ
An Khánh Vương từ (chữ Hán: 安慶王祠) là tên phủ thờ của An Khánh Quận vương Nguyễn Phúc Quang (chữ Hán: 阮福㫕, 1811 - 1845), là con trai thứ 12 của vua Gia Long và bà Mỹ nhân Trịnh Thị Thanh.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và An Khánh Vương từ
Bùi Mộng Điệp
Bùi Mộng Điệp (22 tháng 6 năm 1924 - 26 tháng 6 năm 2011) là một phi tần của Hoàng đế Bảo Đại - vị quân chủ cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Bùi Mộng Điệp
Bảo Đại
Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Bảo Đại
Biên niên sử Đà Lạt
Lịch sử Đà Lạt khởi đầu bằng những chuyến thám hiểm vùng cao nguyên Lâm Viên vào cuối thế kỷ XIX, đặc biệt đánh dấu bởi chuyến thám hiểm của bác sĩ Alexandre Yersin giữa năm 1893.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Biên niên sử Đà Lạt
Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa
Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa hay thường gọi tắt là chùa Kỳ Viên tọa lạc ở số 132 Ðường Sinh Trung, phường Vạn Thạnh thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa
Chấn hưng Phật giáo
Chấn hưng Phật giáo hay Công cuộc Chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một phong trào vận động cho sự phục hưng Phật giáo nhằm tìm lại các giá trị truyền thống và phát triển hoằng bá Phật giáo tại Việt Nam, bắt đầu từ đầu thế kỉ 20.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Chấn hưng Phật giáo
Cung An Định
Cung An Định và bến thuyền Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát - Thị xã Huế, nay tại số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế là cung điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là thái tử đến khi làm vua, sau này được Vĩnh Thuỵ thừa kế và từng sống ở đây sau khi thoái vị.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Cung An Định
Dương Thị Thục
Hựu Thiên Thuần hoàng hậu (chữ Hán: 佑天純皇后, 18 tháng 4 năm 1868 - 17 tháng 9 năm 1944), còn được gọi là Đức Tiên Cung (德仙宮), là thứ thất của Đồng Khánh thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Dương Thị Thục
Hậu phi Việt Nam
Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Hậu phi Việt Nam
Hồ Thị Chỉ
Hồ Thị Chỉ Hồ Thị Chỉ (chữ Hán: 胡氏芷; 1902 - 1982), là Nhất giai Ân phi (一階恩妃) của hoàng đế Khải Định thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Hồ Thị Chỉ
Hoàng (họ)
Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Hoàng (họ)
Hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Hoàng thái hậu
Khải Định
Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Khải Định
Kim Cương (nghệ sĩ)
Kim Cương (sinh ngày 25 tháng 1 năm 1937) là một nghệ sĩ sân khấu Việt Nam.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Kim Cương (nghệ sĩ)
Nam Phương hoàng hậu
Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Nam Phương hoàng hậu
Ngọn nến Hoàng cung
Ngọn nến Hoàng cung là một bộ phim lịch sử của đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 2004.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Ngọn nến Hoàng cung
Nguyễn Hữu Thị Nhàn
Phụ Thiên Thuần Hoàng Hậu (chữ Hán: 輔天純皇后, 22 tháng 12 năm 1870 - 9 tháng 11 năm 1935), còn được gọi là Đức Thánh Cung (德聖宮), là chính thất của Đồng Khánh hoàng đế thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Nguyễn Hữu Thị Nhàn
Nguyễn Phúc Bảo Ân
Nguyễn Phúc Bảo Ân (sinh ngày 3 tháng 11 năm 1951) là con trai út của Cựu hoàng Bảo Đại, hiện đang sống tại Westminster, Hoa Kỳ.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Nguyễn Phúc Bảo Ân
Nguyễn Phúc Bảo Long
Nguyễn Phúc Bảo Long (chữ Hán: 阮福保隆; 4 tháng 1 năm 1936 - 28 tháng 7 năm 2007) là vị hoàng thái tử cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Nguyễn Phúc Bảo Long
Nguyễn Phúc Bảo Thăng
Nguyễn Phúc Bảo Thăng (sinh ngày 30 tháng 9 năm 1943, tại Đà Lạt, Việt Nam - mất ngày 15 tháng 3 năm 2017 tại Paris, Pháp) là con trai út của vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Nguyễn Phúc Bảo Thăng
Phi tần
Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Phi tần
Tôn giáo tại Đà Lạt
Nhà thờ chính tòa Đà Lạt Đà Lạt là một thành phố đa dạng về tôn giáo với sự có mặt của hầu hết các tôn giáo lớn ở Việt Nam, trong đó đạo Phật là tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất, tiếp đến tới Công giáo, đạo Cao Đài và đạo Tin Lành.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Tôn giáo tại Đà Lạt
Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
Thế Tổ Miếu thường gọi là Thế Miếu tọa lạc ở góc tây nam bên trong Hoàng thành Huế, là nơi thờ các vị vua triều Nguyễn.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)
1980
Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và 1980
28 tháng 1
Ngày 28 tháng 1 là ngày thứ 28 trong lịch Gregory.
Xem Từ Cung Hoàng thái hậu và 28 tháng 1
Còn được gọi là Hoàng Thị Cúc, Từ Cung, Đoan Huy Hoàng Thái Hậu.