Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tội lỗi

Mục lục Tội lỗi

Theo định nghĩa phổ biến nhất, tội lỗi là sự vi phạm luật lệ tôn giáo hay đạo đức.

68 quan hệ: Abraham Lincoln và tôn giáo, Đại giáo đoàn, Đại Tỉnh thức, Đức tin Kitô giáo, Ân điển, Ăn năn, Barack Obama, Báp-tít, Bát đẳng Chơn Hồn, Billy Graham, Cứu rỗi, Charles Grandison Finney, Chính thống giáo Đông phương, Chúa Thánh Linh, Con dê gánh tội, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Dụ ngôn Hai người con, Dụ ngôn Lúa mì và cỏ lùng, Dụ ngôn Người Pharisee và người thu thuế, Dụ ngôn Người Samaria nhân lành, Dụ ngôn Vị mục tử nhân lành, George Williams (YMCA), Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Giáo lý Vấn đáp Heidelberg, Giê-su, Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Cleveland, Tennessee), Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp, Huldrych Zwingli, John Wesley, Jonathan Edwards, Joy to the World, Kara no Kyōkai, Kitô giáo, Lễ Phục Sinh, Martin Luther, Messiah (Handel), Messiah (trò chơi điện tử), Moses, Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Người đàn bà ngoại tình (Tân Ước), Nhạc Phúc âm, Phong trào Thánh khiết, Phong trào Tin Lành, Robert Morrison, Søren Kierkegaard, Sầu, Sứ đồ Phaolô, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, ..., Tái sinh, Tên thánh, Tấn công sarin tàu điện ngầm Tokyo, Tự hào, Tống Thượng Tiết, Tội nhân trong tay Thiên Chúa đang thịnh nộ, Thanh giáo, Thanh tẩy, Thánh hóa, Thánh Patriciô, Thần học Calvin, Thiên đàng, Thiên Chúa, Tiệc Thánh, Tin Lành tại Việt Nam, Tuần Thánh, Urbi et Orbi, YMCA. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Abraham Lincoln và tôn giáo

Abraham Lincoln, năm 1864 Niềm tin tôn giáo của Abraham Lincoln vẫn là một vấn đề thu hút nhiều tranh luận.

Mới!!: Tội lỗi và Abraham Lincoln và tôn giáo · Xem thêm »

Đại giáo đoàn

'''Nhà thờ Lakewood, Houston, Texas''', mỗi tuần thu hút 43 500 người đến dự bốn lễ thờ phượng tiếng Anh và hai lễ thờ phượng tiếng Tây Ban Nha, là đại giáo đoàn lớn nhất Hoa Kỳ. Đại giáo đoàn (megachurch) thường được định nghĩa là một nhà thờ lớn với số người đến tham dự các lễ thờ phượng mỗi tuần là hơn 2.000.

Mới!!: Tội lỗi và Đại giáo đoàn · Xem thêm »

Đại Tỉnh thức

Thuật từ Đại Tỉnh thức được dùng để chỉ các cuộc phục hưng tôn giáo trong lịch sử Hoa Kỳ và Anh Quốc, cũng được dùng để miêu tả các giai đoạn cách mạng về tư tưởng tôn giáo tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Tội lỗi và Đại Tỉnh thức · Xem thêm »

Đức tin Kitô giáo

Đức tin Cơ Đốc hoặc Đức tin trong Kitô giáo là niềm xác tín vào sự hiện hữu của Thiên Chúa, đấng sáng tạo vũ trụ, và niềm tin vào ân điển cứu chuộc của Chúa Kitô, Con của Thiên Chúa hằng sống, đấng đã chết vì tội lỗi của nhân loại, mặc dù vẫn có thể tìm thấy một vài dị biệt trong các hệ tư tưởng khác nhau thuộc cộng đồng Kitô giáo.

Mới!!: Tội lỗi và Đức tin Kitô giáo · Xem thêm »

Ân điển

Ân điển (hoặc ân sủng), theo quan điểm Cơ Đốc, là ân huệ của Thiên Chúa tể trị nhằm ban phước hạnh cho con người mà không phải vì bởi công đức của họ.

Mới!!: Tội lỗi và Ân điển · Xem thêm »

Ăn năn

Hối cải hoặc Ăn năn là sự thay đổi trong tư tưởng và hành động nhằm chỉnh sửa sự sai trái để được tha thứ.

Mới!!: Tội lỗi và Ăn năn · Xem thêm »

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Mới!!: Tội lỗi và Barack Obama · Xem thêm »

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Mới!!: Tội lỗi và Báp-tít · Xem thêm »

Bát đẳng Chơn Hồn

Theo giáo lý của Đạo Cao Đài, Bát đẳng Chơn Hồn là 8 phẩm cấp tiến hoá về mặt vô hình, của tâm linh, tâm thức.

Mới!!: Tội lỗi và Bát đẳng Chơn Hồn · Xem thêm »

Billy Graham

Mục sư William Franklin Graham, Jr. KBE, được biết đến nhiều hơn với tên Billy Graham; (sinh ngày 7 tháng 11 năm 1918 – mất ngày 21 tháng 2 năm 2018), là nhà nhà truyền bá phúc âm (evangelist), và là một trong những nhà lãnh đạo có nhiều ảnh hưởng nhất của Phong trào Tin Lành thuộc cộng đồng Kháng Cách.

Mới!!: Tội lỗi và Billy Graham · Xem thêm »

Cứu rỗi

Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.

Mới!!: Tội lỗi và Cứu rỗi · Xem thêm »

Charles Grandison Finney

Charles Grandison Finney (29 tháng 8 năm 1792 – 16 tháng 8 năm 1875) thường được xem là "nhà phục hưng tôn giáo hàng đầu của Hoa Kỳ", và là nhân tố chính khởi phát cuộc Đại Tỉnh thức thứ nhì.

Mới!!: Tội lỗi và Charles Grandison Finney · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Tội lỗi và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chúa Thánh Linh

Miêu tả Chúa Thánh Linh trong hình chim bồ câu, kính màu tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Chúa Thánh Linh, còn gọi là Chúa Thánh Thần, là ngôi thứ ba trong Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Linh: Cả ba thân vị đều là Thiên Chúa, theo niềm tin của đại đa số các tín hữu Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Tội lỗi và Chúa Thánh Linh · Xem thêm »

Con dê gánh tội

Họa phẩm về con dê gánh tội Con dê gánh tội hay còn gọi là con dê tế thần hay Oan dương (tiếng Hebrew: עזאזל) là thuật ngữ chỉ về một con dê trong một lễ tế của người Do Thái cổ được kể lại trong sách Lê Vi, theo đó con dê này bị đuổi vào sa mạc để dâng hiến cho Azazel với ngụ ý là sẽ gánh hết mọi tội lỗi của con người trút lên đầu nó, con dê này sẽ chịu tội thay cho người Do Thái nói riêng và con người ta (dân sự) nói chung.

Mới!!: Tội lỗi và Con dê gánh tội · Xem thêm »

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Mới!!: Tội lỗi và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước · Xem thêm »

Dụ ngôn Hai người con

Hai người con là một dụ ngôn của Chúa Giê-xu được Matthew chép trong sách Phúc âm mang tên ông ở chương 21 từ câu 28-32.

Mới!!: Tội lỗi và Dụ ngôn Hai người con · Xem thêm »

Dụ ngôn Lúa mì và cỏ lùng

Dụ ngôn Lúa mì và Cỏ lùng được ký thuật trong Phúc âm Mátthêu và trong thứ kinh Phúc âm Toma.

Mới!!: Tội lỗi và Dụ ngôn Lúa mì và cỏ lùng · Xem thêm »

Dụ ngôn Người Pharisee và người thu thuế

Người Pharisee và Người Thu thuế là một dụ ngôn của Chúa Giê-xu được chép trong Phúc âm Lu-ca.

Mới!!: Tội lỗi và Dụ ngôn Người Pharisee và người thu thuế · Xem thêm »

Dụ ngôn Người Samaria nhân lành

Người Sa-ma-ri nhân lành hay Người Samari nhân đức là một dụ ngôn được Lu-ca ghi lại trong sách Phúc âm mang tên ông.

Mới!!: Tội lỗi và Dụ ngôn Người Samaria nhân lành · Xem thêm »

Dụ ngôn Vị mục tử nhân lành

Dụ ngôn Người Chăn Nhân lành được ký thuật trong Phúc âm John (Gioan hoặc Giăng): 10.

Mới!!: Tội lỗi và Dụ ngôn Vị mục tử nhân lành · Xem thêm »

George Williams (YMCA)

Sir George Williams (11 tháng 10 năm 1821 - 6 tháng 11 năm 1905) là nhà sáng lập Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (tiếng Anh Young Men's Christian Association – YMCA).

Mới!!: Tội lỗi và George Williams (YMCA) · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Tội lỗi và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Mới!!: Tội lỗi và Giáo hội Luther · Xem thêm »

Giáo lý Vấn đáp Heidelberg

Sách Giáo lý Heidelberg là một tài liệu tuyên bố đức tin dưới hình thức một loạt các câu hỏi và câu trả lời, để sử dụng trong giảng dạy giáo lý Cơ Đốc giáo Cải cách.

Mới!!: Tội lỗi và Giáo lý Vấn đáp Heidelberg · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Tội lỗi và Giê-su · Xem thêm »

Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Cleveland, Tennessee)

Hội Thánh của Đức Chúa Trời (tiếng Anh: Church of God), với trụ sở chính ở Cleveland, Tennessee, Hoa Kỳ là một hệ phái Thiên Chúa Giáo Pentecostal.

Mới!!: Tội lỗi và Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Cleveland, Tennessee) · Xem thêm »

Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp

Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp (tiếng Anh: The Christian and Missionary Alliance, viết tắt C&MA) là một cộng đồng các giáo hội Cơ Đốc thuộc trào lưu Tin Lành.

Mới!!: Tội lỗi và Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp · Xem thêm »

Huldrych Zwingli

Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.

Mới!!: Tội lỗi và Huldrych Zwingli · Xem thêm »

John Wesley

John Wesley (29 tháng 6 năm 1703 – 2 tháng 3 năm 1791) là Mục sư Anh giáo, nhà thần học, nhà thuyết giáo, và là người khởi phát Phong trào Giám Lý.

Mới!!: Tội lỗi và John Wesley · Xem thêm »

Jonathan Edwards

Jonathan Edwards (sinh 5 tháng 10 năm 1703 – mất 28 tháng 3 năm 1758) là nhà thần học và nhà thuyết giáo người Mỹ thuộc giáo phái Tự trị Giáo đoàn (Congregational).

Mới!!: Tội lỗi và Jonathan Edwards · Xem thêm »

Joy to the World

Phước cho Nhân loại (Joy to the World) là một trong những ca khúc giáng sinh nổi tiếng và được yêu thích nhất.

Mới!!: Tội lỗi và Joy to the World · Xem thêm »

Kara no Kyōkai

The Garden of Sinners, biết đến ở Nhật với tên và đôi lúc được gọi bằng, là loạt light novel tiếng Nhật, của tác giả Kinoko Nasu và minh họa bởi Takashi Takeuchi.

Mới!!: Tội lỗi và Kara no Kyōkai · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Tội lỗi và Kitô giáo · Xem thêm »

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Mới!!: Tội lỗi và Lễ Phục Sinh · Xem thêm »

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Mới!!: Tội lỗi và Martin Luther · Xem thêm »

Messiah (Handel)

Messiah (HWV 56) là bản oratorio tiếng Anh do George Frideric Handel sáng tác năm 1741 với nội dung dẫn ý từ Kinh Thánh do Charles Jennens viết ca từ theo bản dịch King James, và những chương Thánh Vịnh trích từ Sách cầu nguyện chung của Anh giáo.

Mới!!: Tội lỗi và Messiah (Handel) · Xem thêm »

Messiah (trò chơi điện tử)

Messiah là tựa game bắn súng góc nhìn thứ ba do hãng Shiny phát triển và Interplay phát hành vào năm 2000.

Mới!!: Tội lỗi và Messiah (trò chơi điện tử) · Xem thêm »

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Mới!!: Tội lỗi và Moses · Xem thêm »

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đếnEssays in Economic Sociology, Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, của nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber.

Mới!!: Tội lỗi và Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Người đàn bà ngoại tình (Tân Ước)

Đoạn Joh. 7:52–8:12 trong bản khắc văn ''Vaticanus Graecus 1209'' Câu chuyện Người đàn bà ngoại tình (Pericope Adulteræ) theo truyền thống là tên được đặt cho đoạn Phúc âm Gioan 7:53-8:11.

Mới!!: Tội lỗi và Người đàn bà ngoại tình (Tân Ước) · Xem thêm »

Nhạc Phúc âm

Thuật từ Nhạc Phúc âm thường được dùng để chỉ thể loại nhạc tôn giáo khởi phát từ các giáo đoàn của người Mỹ gốc Phi.

Mới!!: Tội lỗi và Nhạc Phúc âm · Xem thêm »

Phong trào Thánh khiết

Phong trào Thánh khiết qui tụ các tín hữu Cơ Đốc là những người xác tín và rao giảng đức tin cho rằng "bản chất xác thịt" của con người có thể được thanh tẩy qua đức tin và bởi quyền năng của Chúa Thánh Linh nếu người ấy tin nhận Chúa Giê-xu để được tha thứ tội lỗi.

Mới!!: Tội lỗi và Phong trào Thánh khiết · Xem thêm »

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Tội lỗi và Phong trào Tin Lành · Xem thêm »

Robert Morrison

Robert Morrison (Hoa văn Phồn thể: 馬禮遜; Giản thể: 马礼逊 – "Mã Lễ Tốn") (5 tháng 1 năm 1782 – 1 tháng 8 năm 1834) là nhà truyền giáo người Scotland, và là nhà truyền giáo Kháng Cách đầu tiên đến Trung Hoa.

Mới!!: Tội lỗi và Robert Morrison · Xem thêm »

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Mới!!: Tội lỗi và Søren Kierkegaard · Xem thêm »

Sầu

Họa phẩm về một phụ nữ đang sầu Sầu hay nỗi sầu hay sầu đời, chán đời là một trạng thái tâm lý, cảm xúc của con người theo đó thể hiện một tinh thần, tâm trạng cảm xúc đi xuống một cách khá trầm trọng và toàn diện, có thể thể hiện ra sắc thái bên ngoài của khuôn mặt, điệu bộ theo kiểu trầm cảm.

Mới!!: Tội lỗi và Sầu · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Tội lỗi và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Mới!!: Tội lỗi và Sự kiện đóng đinh Giêsu · Xem thêm »

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Mới!!: Tội lỗi và Sự phục sinh của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Tái sinh

Tái sinh là thuật từ được dùng rộng rãi trong các trào lưu Nền tảng (Fundamental), Tin Lành (Evangelical) và Ngũ Tuần (Pentecostal) thuộc cộng đồng Kháng Cách (Protestant) của Cơ Đốc giáo, khi đề cập đến sự cứu rỗi, trải nghiệm tiếp nhận đức tin Cơ Đốc và sự sinh lại về phương diện tâm linh.

Mới!!: Tội lỗi và Tái sinh · Xem thêm »

Tên thánh

Tên Thánh (hoặc Tên rửa tội) là tên của mỗi cá nhân chọn khi nhận nghi thức rửa tội (Thanh Tẩy) trong một số giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Tội lỗi và Tên thánh · Xem thêm »

Tấn công sarin tàu điện ngầm Tokyo

Tấn công sarin tàu điện ngầm Tokyo ((地下鉄サリン事件, Chikatetsu Sarin Jiken?)),là một hành động khủng bố trong nước Nhật Bản xảy ra vào ngày 20 tháng 3 năm 1995, tại Tokyo do thành viên của giáo phái Aum Shinrikyo thực hiện.

Mới!!: Tội lỗi và Tấn công sarin tàu điện ngầm Tokyo · Xem thêm »

Tự hào

Latin cho ''tự hào'' Tự hào/tự đắc là một cảm xúc hướng nội với hai ý nghĩa khác nhau tùy theo bối cảnh.

Mới!!: Tội lỗi và Tự hào · Xem thêm »

Tống Thượng Tiết

Tống Thượng Tiết (Chữ Hán giản thể: 宋尚节; Bính âm: Sòng Shàng-Jíe; Wade-Giles: Sung4 Shang4-Chieh2), còn gọi là John Sung (29 tháng 9 năm 1901 – 18 tháng 8 năm 1944), là nhà truyền bá phúc âm nổi tiếng, và là tác nhân chính trong cuộc phục hưng tôn giáo khởi phát trong vòng người Hoa sinh sống ở đại lục, Đài Loan, và Đông Nam Á trong hai thập niên 1920 và 1930.

Mới!!: Tội lỗi và Tống Thượng Tiết · Xem thêm »

Tội nhân trong tay Thiên Chúa đang thịnh nộ

Tội nhân trong tay Thiên Chúa đang thịnh nộ (Sinners in the Hands of an Angry God) là bài giảng nổi tiếng nhất trong số các bài giảng theo thể loại lửa và diêm sinh, nhấn mạnh đến sự đoán phạt dành cho những người khước từ ân điển của Thiên Chúa.

Mới!!: Tội lỗi và Tội nhân trong tay Thiên Chúa đang thịnh nộ · Xem thêm »

Thanh giáo

Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.

Mới!!: Tội lỗi và Thanh giáo · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Tội lỗi và Thanh tẩy · Xem thêm »

Thánh hóa

Thánh hóa theo nguyên nghĩa là biệt riêng ra cho một mục đích đặc biệt, đó là làm nên thánh hoặc trở nên thiêng liêng.

Mới!!: Tội lỗi và Thánh hóa · Xem thêm »

Thánh Patriciô

Thánh Patriciô (tiếng Latin: Patricius; tiếng Ireland cổ đại: *Qatrikias; tiếng Ireland cổ: Cothraige or Coithrige; tiếng Ireland trung cổ: Pátraic; tiếng Ireland hiện đại: Pádraig; tiếng British: *Patrikios; tiếng Wales cổ: Patric; tiếng Wales trung cổ: Padric; Welsh: Padrig; tiếng Anh cổ: Patric; tiếng Anh hiện đại: Patrick; sinh năm 387 – 17 tháng 3 năm 493 hoặc 460 CN)) là một người La Mã-Briton và là nhà truyền giáo Kitô giáo. Ông được gọi là "tông đồ của Ireland" và được nhận làm thánh quan thầy chính của Ireland cùng với thánh Brigid thành Kildare và thánh Côlumba. Hai lá thư thực sự khi ông còn sống được lấy làm nguồn tư liệu chủ yếu khi viết về tiểu sử của ông. Khi còn là chàng thanh niên 16 tuổi, Patrick bị người Ireland bắt khi đang ở Wales. Ông bị bắt giam 6 năm trước khi trốn thoát được và trở về với gia đình. Sau khi theo đạo Công giáo, ông trở về Ireland với chức giám mục cai quản vùng Bắc và Tây của đảo Ireland, nhưng ông biết rất ít về khu vực mà ông được bổ nhiệm để cai quản. Vào thế kỷ thứ bảy, ông được phong làm Thánh quan thầy của Ireland. Đa số những tài liệu chi tiết về ông được viết từ các nguồn hạnh thánh học và truyền khẩu có từ thế kỷ thứ bảy trở đi, ngày nay chúng không được chấp nhận mà không có phê bình chi tiết. Những thông tin chấp nhận được là biên niên sử của Ulster (Annals of Ulster), viết rằng ông sống từ năm 340 đến 440 sau công nguyên, và là người cai quản vùng phía Bắc của Ireland ngày nay từ năm 428 trở về sau. Những năm tháng nói về Thánh Patrick không thể xác định rõ được nhưng có nhiều phỏng đoán trên một số tài liệu đáng tinh cậy là ngày làm việc tích cực truyền giáo của ông là trong nửa sau thế kỷ thứ năm. Ngày Thánh Patrick được tổ chức vào 17 tháng Ba, là ngày Thánh Patrick qua đời. Lễ này được ăn mừng, kỷ niệm tại Ireland và một số nước khác trên thế giới. Nó được coi là ngày lễ vừa mang tính tôn giáo vừa mang tính thế tục. Tại các giáo phận ở Ireland và các nước khác, đây là lễ trọng (solemnity) và là lễ buộc phải tham dự. Đây cũng là lễ hội cho tinh thần Ireland.

Mới!!: Tội lỗi và Thánh Patriciô · Xem thêm »

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Mới!!: Tội lỗi và Thần học Calvin · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Tội lỗi và Thiên đàng · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Tội lỗi và Thiên Chúa · Xem thêm »

Tiệc Thánh

Tiệc Ly, tranh của Leonardo da Vinci (1498). Tiệc Thánh là Thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly.

Mới!!: Tội lỗi và Tiệc Thánh · Xem thêm »

Tin Lành tại Việt Nam

Ngay từ cuối thế kỷ 19, Tin Lành đã có mặt ở Việt Nam khi một nhóm tín hữu người châu Âu thành lập một nhà thờ tại Hải Phòng vào năm 1884, rồi thêm những giáo đoàn khác được thành lập ở Hà Nội và Sài Gòn trong năm 1902, nhưng năm 1911 được xem là thời điểm đánh dấu đức tin Kháng Cách truyền đến Việt Nam khi những nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp đặt chân đến Tourane (nay là Đà Nẵng) để thiết lập cơ sở truyền giáo tại đây.

Mới!!: Tội lỗi và Tin Lành tại Việt Nam · Xem thêm »

Tuần Thánh

Tuần Thánh là tuần lễ trước lễ Phục Sinh, tính từ ngày Chúa nhật Lễ Lá cho đến ngày Thứ bảy Tuần Thánh, ngay trước khi bắt đầu Canh thức Vượt Qua.

Mới!!: Tội lỗi và Tuần Thánh · Xem thêm »

Urbi et Orbi

Mặt tiền của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, với ban công (được đánh dấu bằng vòng tròn đỏ), nơi giáo hoàng làm lễ 2008 Christmas ''Urbi et Orbi'' by Pope Benedict XVI, Saint Peter's Square, Vatican City. Urbi et Orbi (cho thành phố (Rôma) và cho thế giới) là cử chỉ chúc phép lành của giáo hoàng cho thành phố Rôma và cho toàn thế giới trong những dịp trọng đại.

Mới!!: Tội lỗi và Urbi et Orbi · Xem thêm »

YMCA

Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (Anh ngữ Young Men’s Christian Association – YMCA) là một tổ chức có hơn 58 triệu người đóng góp tại 125 chi hội cấp quốc gia.

Mới!!: Tội lỗi và YMCA · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »