Mục lục
17 quan hệ: Bang liên, Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế, Cơ sở dữ liệu sinh vật biển, Hàm ngoại giao, Hệ thống tài chính toàn cầu, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Nước Thế giới, Liên chính phủ, Mạng lưới Mây tre Quốc tế, Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hải quan Thế giới, Tổ chức Năng suất Châu Á, Tổ chức quốc tế, Tổ chức Thủy văn học Quốc tế, Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Bảo tồn và Phục hồi các di sản văn hóa, Vành đai Thái Bình Dương, Văn phòng Cân đo Quốc tế.
Bang liên
Bang liên hay liên hiệp quốc gia (tiếng Latinh: confoederare; confederation, confederacy, league) là liên minh bền lâu được cấu thành bởi các đơn vị chính trị nhằm hướng đến một hành động chung xét trong tương quan với các đơn vị chính trị khác.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Bang liên
Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế
Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế, hay Hiệp hội Hồ tiêu Thế giới, Hiệp hội Hồ tiêu Quốc tế, Hội đồng Hồ tiêu Quốc tế được dịch theo tiếng Anh là International Pepper Community (viết tắt là IPC).
Xem Tổ chức liên chính phủ và Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế
Cơ sở dữ liệu sinh vật biển
Cơ sở dữ liệu sinh vật biển (World Register of Marine Species hay viết tắt WoRMS) là một cơ sở dữ liệu cung cấp thông tin tác giả và tên các sinh vật biển.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Cơ sở dữ liệu sinh vật biển
Hàm ngoại giao
Hàm ngoại giao là hệ thống chức danh viên chức ngoại giao của cơ quan đối ngoại ở trong nước và cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Hàm ngoại giao
Hệ thống tài chính toàn cầu
Hệ thống tài chính toàn cầu là khuôn khổ toàn thế giới của các hiệp định pháp lý, thể chế và tác nhân kinh tế chính thức và không chính thức cùng nhau tạo điều kiện cho dòng vốn tài chính quốc tế cho các mục đích đầu tư và tài chính thương mại.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Hệ thống tài chính toàn cầu
Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc
Phòng Nhân quyền và Liên minh các nền văn hóa, được sử dụng bởi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, trong ''Palais des Nations'', Geneva, Thụy Sĩ. Huy hiệu Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc năm 2006 Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Human Rights Council) là một tổ chức trực thuộc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc
Hội đồng Nước Thế giới
Hội đồng Nước Thế giới viết tắt tiếng Anh là WWC (World Water Council) là một think tank, hay tổ chức tư vấn quốc tế, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng chính sách sử dụng nước công bằng và bền vững, 2017.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Hội đồng Nước Thế giới
Liên chính phủ
Liên chính phủ có thể chỉ.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Liên chính phủ
Mạng lưới Mây tre Quốc tế
Mạng lưới Mây tre Quốc tế, viết tắt là INBAR (International Network for Bamboo and Rattan) là một tổ chức liên chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong nỗ lực xóa đói giảm nghèo bằng phát triển khai thác mây tre.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Mạng lưới Mây tre Quốc tế
Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc
Ngoài 193 quốc gia thành viên, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc có thể cấp quy chế quan sát viên cho một tổ chức quốc tế, thực thể hoặc nhà nước phi thành viên, thực thể được tham gia các công việc của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, nhưng rất hạn chế.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc
Tổ chức Hải quan Thế giới
Trụ sở WCO Tổ chức Hải quan Thế giới viết tắt tiếng Anh là WCO (World Customs Organization) là một tổ chức liên chính phủ hoạt động trong lĩnh vực bao gồm phát triển các công ước, phương tiện và công cụ quốc tế về các chủ đề như phân loại hàng hóa, định giá, quy tắc xuất xứ, thu thuế hải quan, an ninh chuỗi cung ứng, tạo thuận lợi thương mại quốc tế, chống giả mạo nhằm hỗ trợ quyền sở hữu trí tuệ (IPR, Intellectual Property Rights), cưỡng chế ma túy, buôn bán vũ khí bất hợp pháp, khuyến khích toàn vẹn, và xây dựng năng lực bền vững để hỗ trợ cải cách hải quan và hiện đại hóa.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức Hải quan Thế giới
Tổ chức Năng suất Châu Á
Tổ chức Năng suất Châu Á (tiếng Anh: Asian Productivity Organization, viết tắt: APO) là tổ chức liên chính phủ, hoạt động trên cơ sở phi chính trị, phi lợi nhuận và không phân biệt đối x. Sứ mệnh của tổ chức Năng suất Châu Á là đóng góp vào sự phát triển kinh tế – xã hội các nền kinh tế thành viên thông qua các hoạt động nâng cao năng suất chất lượng.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức Năng suất Châu Á
Tổ chức quốc tế
Một tổ chức quốc tế là một cơ quan hay đoàn thể gồm những thanh phần tham gia từ nhiều quốc gia hoặc sự hiện diện ở tầm mức quốc tế.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức quốc tế
Tổ chức Thủy văn học Quốc tế
Tổ chức Thủy đạc Quốc tế (tiếng Anh: International Hydrographic Organization, viết tắt là IHO) là một tổ chức liên chính phủ đại diện cho cộng đồng thuỷ văn học.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Tổ chức Thủy văn học Quốc tế
Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Bảo tồn và Phục hồi các di sản văn hóa
Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Bảo tồn và Phục hồi các di sản văn hóa (ICCROM) là một tổ chức liên chính phủ hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Bảo tồn và Phục hồi các di sản văn hóa
Vành đai Thái Bình Dương
Các nước trong Vùng Bờ Thái Bình Dương Vành đai Thái Bình Dương là thuật ngữ dùng để ám chỉ các quốc gia và thành phố nằm quanh bờ viền Thái Bình Dương.
Xem Tổ chức liên chính phủ và Vành đai Thái Bình Dương
Văn phòng Cân đo Quốc tế
Văn phòng Cân đo Quốc tế (tiếng Pháp: Bureau international des poids et mesures, viết tắt BIPM; tiếng Anh: International Bureau of Weights and Measures) là một trong ba tổ chức tiêu chuẩn quốc tế được thiết lập nhằm duy trì Hệ đo lường quốc tế (SI) theo tinh thần Công ước Mét.