Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tổ chức Thủy văn học Quốc tế

Mục lục Tổ chức Thủy văn học Quốc tế

Tổ chức Thủy đạc Quốc tế (tiếng Anh: International Hydrographic Organization, viết tắt là IHO) là một tổ chức liên chính phủ đại diện cho cộng đồng thuỷ văn học.

24 quan hệ: Annobón, Úc, Đá Núi Trời, Bảy Đại dương, Biển Đông, Biển Balear, Biển Beaufort, Biển Hebrides, Biển Labrador, Biển Laccadive, Biển Lincoln, Biển Tasman, Chính trị Hàn Quốc, Chim Biển (bãi ngầm), Danh sách các quốc gia tiếp giáp với hai bờ đại dương, Eo biển Singapore, GEBCO, Hải lý, Nam Úc, Nam Đại Dương, Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Quần đảo Gilbert, Tây Úc, Vịnh Guinea.

Annobón

Vị trí của Annobón. Bản đồ chi tiết của Annobón (trái) Annobón (hay Annabon hoặc Anabon; bắt nguồn từ ano bom tiếng Bồ Đào Nha nghĩa là "năm tốt" cũng gọi là Pagalu hay Pigalu, là một hòn đảo của Guinea Xích Đạo. Nó nằm ở Nam Đại Tây Dương, cách khoảng 220 mi (350 km) về phía tây của Gabon và về phía tây nam của đảo São Tomé. Đảo có chiều dài và chiều rộng là (6,4 ×3,2 km), với diện tích vào khoảng 6¾ mi² (17,5 km²). Đảo có khoảng 5.000 cư dân. Các ngành kinh tế chính của đảo là đánh cá và xẻ gỗ.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Annobón · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Úc · Xem thêm »

Đá Núi Trời

Đá Núi Trời (tiếng Anh: Ganges Reef;, Hán-Việt: Hằng tiêu) là một rạn đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Đá Núi Trời · Xem thêm »

Bảy Đại dương

Cụm từ cổ đại "Bảy đại dương"- hoặc "Bảy biển" ("Seven seas") (cũng như thành ngữ "giương buồm quanh bảy đại dương" ("sail the Seven Seas")) có thể tham chiếu đến hoặc một tập hợp cụ thể của bảy đại dương hoặc được sử dụng như một cách diễn đạt cho tất cả các đại dương trên thế giới nói chung.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Bảy Đại dương · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Biển Đông · Xem thêm »

Biển Balear

Bản đồ biển Balear Hình ảnh vệ tinh biển Balear Biển Balear (tiếng Catalan: Mar Balear) hay biển Iberia là vùng biển ở Địa Trung Hải gần quần đảo Baleares.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Biển Balear · Xem thêm »

Biển Beaufort

Biển Beaufort (Beaufort Sea, mer de Beaufort) là một biển ven lục địa thuộc Bắc Băng Dương, nằm ở phía bắc của Các Lãnh thổ Tây Bắc, Yukon, và Alaska, phía tây quần đảo Bắc Cực thuộc Canada.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Biển Beaufort · Xem thêm »

Biển Hebrides

Inner và Outer Hebrides. Biển Hebrides là một phần của Bắc Đại Tây Dương, nằm ở ngoài khơi bờ biển phía tây Scotland, tách đất liền và phía bắc quần đảo Inner Hebrides (đến phía đông) từ phía nam quần đảo Outer Hebrides (tới phía tây).

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Biển Hebrides · Xem thêm »

Biển Labrador

Biển Labrador (Labrador Sea, mer du Labrador) là một nhánh của Bắc Đại Tây Dương, nằm giữa bán đảo Labrador và Greenland.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Biển Labrador · Xem thêm »

Biển Laccadive

Biển Laccadive và quần đảo Lakshadweep. Biển Laccadive hay còn gọi là biển Lakshadweep (ലക്ഷദ്വീപ കടല്‍) là phần nước bao quanh Ấn Độ (bao gồm quần đảo Lakshadweep), Maldives và Sri Lanka.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Biển Laccadive · Xem thêm »

Biển Lincoln

Bản đồ biển Lincoln Biển Lincoln là vùng biển ở Bắc Băng Dương, kéo dài từ mũi Columbia, Canada ở phía tây đến mũi Morris Jesup, Greenland, ở phía đông.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Biển Lincoln · Xem thêm »

Biển Tasman

Bản đồ biển Tasman Hình biển Tasman chụp từ vệ tinh Biển Tasman là vùng biển rộng giữa Úc và New Zealand, khoảng 2.000 km (1.250 dặm).

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Biển Tasman · Xem thêm »

Chính trị Hàn Quốc

Phân chia quyền lực và hệ thống bầu cử của Hàn Quốc Chính trị của Hàn Quốc diễn ra trong khuôn khổ một nước cộng hòa dân chủ đại nghị Tổng thống,  theo đó Tổng thống là người đứng đầu nhà nước, và một hệ thống đa đảng.  Quyền hành pháp được thực thi bởi chính phủ.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Chính trị Hàn Quốc · Xem thêm »

Chim Biển (bãi ngầm)

Bãi ngầm Chim Biển là một bãi ngầm thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Chim Biển (bãi ngầm) · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia tiếp giáp với hai bờ đại dương

Danh sách các quốc gia tiếp giáp với 2 bờ đại dương là bảng thống kê các quốc gia độc lập có đường bờ biển tiếp giáp trên hai đại dương, không tính các vùng lãnh thổ phụ thuộc.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Danh sách các quốc gia tiếp giáp với hai bờ đại dương · Xem thêm »

Eo biển Singapore

Eo biển Singapore (tiếng Mã Lai: Selat Singapura) dài 105-km và rộng, 16-km, nối giữa eo biển Malacca ở phía tây và biển Đông ở phía đông.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Eo biển Singapore · Xem thêm »

GEBCO

Hải Đồ Độ Sâu Tổng Quát của Các Đại Dương (GEBCO) là một địa chỉ cung cấp miễn phí bản đồ độ sâu của các đại dương trên toàn thế giới.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và GEBCO · Xem thêm »

Hải lý

Hải lý (ký hiệu M, NM hoặc dặm biển) là một đơn vị chiều dài hàng hải, là khoảng một phút cung của vĩ độ cùng kinh tuyến bất kỳ, nhưng khoảng một phút của vòng cung kinh độ tại đường xích đạo.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Hải lý · Xem thêm »

Nam Úc

Nam Úc (South Australia, viết tắt SA) là một bang ở phần nam trung của Úc. Bang này có một số bộ phận khô hạn nhất của lục địa. Với tổng diện tích là, đây là bang lớn thứ tư tại Úc. Nam Úc có biên giới với tất cả các bang đại lục khác, và với Lãnh thổ Phương Bắc; phía tây là Tây Úc, phía bắc là Lãnh thổ Phương Bắc, phía đông bắc là Queensland, phía đông là New South Wales, phía đông nam là Victoria, và phía nam là vịnh Đại Úc và Ấn Độ Dương.Hầu hết người Úc mô tả vùng nước phía nam của lục địa là Nam Đại Dương, thay vì Ấn Độ Dương như định nghĩa chính thức của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO). Năm 2000, các quốc gia thành viên IHO bỏ phiếu định nghĩa "Nam Đại Dương" chỉ áp dụng cho vùng nước giữa châu Nam Cực và vĩ tuyến 60°N. Với trên 1,6 triệu dân, Nam Úc chiếm dưới 8% dân số toàn quốc và xếp thứ 5 trong số các bang và lãnh thổ. Đa số cư dân Nam Úc cư trú tại thủ phủ bang là Adelaide. Hầu hết các cư dân còn lại cư trú tại các khu vực phì nhiêu dọc duyên hải đông nam và sông Murray. Nam Úc có lịch sử độc nhất tại Úc khi là một khu vực định cư tự do và có kế hoạch của Anh, thay vì là một điểm định cư hình sự. Mặc dù lịch sử Nam Úc mang dấu ấn với khó khăn về kinh tế, song cách tân về chính trị và sôi nổi về văn hóa. Ngày nay, Nam Úc nổi tiếng với rượu vang và một số lễ hội văn hóa. Kinh tế Nam Úc tập trung vào nông nghiệp, chế tạo và khai mỏ, và có một khu vực tài chính ngày càng quan trọng.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Nam Úc · Xem thêm »

Nam Đại Dương

Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Ngoài 193 quốc gia thành viên, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc có thể cấp quy chế quan sát viên cho một tổ chức quốc tế, thực thể hoặc nhà nước phi thành viên, thực thể được tham gia các công việc của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, nhưng rất hạn chế.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quần đảo Gilbert

Quần đảo Gilbert (Tungaru;Reilly Ridgell. Pacific Nations and Territories: The Islands of Micronesia, Melanesia, and Polynesia. 3rd. Ed. Honolulu: Bess Press, 1995. p. 95. trước đây gọi là Quần đảo KingsmillVery often, this name applied only to the southern islands of the archipelago. Merriam-Webster's Geographical Dictionary. Springfield, Massachusetts: Merriam Webster, 1997. p. 594.) là một chuỗi gồm 16 rạn san hô vòng và đảo san hô tại Thái Bình Dương.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Quần đảo Gilbert · Xem thêm »

Tây Úc

Tây Úc (Western Australia, viết tắt WA) là tiểu bang miền tây chiếm một phần ba diện tích nước Úc.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Tây Úc · Xem thêm »

Vịnh Guinea

Bản đồ vinh Guinea Vịnh Guinea là một vịnh thuộc Đại Tây Dương ở phía tây nam châu Phi.

Mới!!: Tổ chức Thủy văn học Quốc tế và Vịnh Guinea · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tổ chức Thủy văn Quốc tế, Tổ chức Thủy văn quốc tế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »