Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tổ chức Thương mại Thế giới

Mục lục Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

269 quan hệ: Abdullah của Ả Rập Xê Út, Albania, Angola, APEC Peru 2008, Argentina, Armenia, Úc, Đan Mạch, Đài Loan, Đại dịch cúm 2009, Đảng Xã hội (Pháp), Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đỗ Đức Cường, Đổi mới, Ý, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Ủy ban châu Âu, Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Bão đêm, Bénin, Bảo hộ mậu dịch, Bằng sáng chế, Bốn con hổ châu Á, Bỉ, Bị vong lục, Biên niên sử thế giới hiện đại, Biện pháp tự vệ (thương mại), Botswana, Brasil, Brunei, Burkina Faso, Burundi, Cabo Verde, Campuchia, Canada, Các cộng đồng châu Âu, Công ước Bern, Cộng đồng các Quốc gia Độc lập, Cộng đồng Kinh tế Á Âu, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Síp, Chính sách kinh tế, Chính sách thương mại quốc tế, Chính trị Việt Nam, Chủ nghĩa thực dân mới, Chuyển phát nhanh, Croatia, ..., Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế, Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí, Danh sách phái bộ ngoại giao của Đài Loan, Danh sách phái bộ ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ, Diễn đàn Châu Á Bác Ngao, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Djibouti, Doha, Du lịch Trung Quốc, G15, Gói Bali, Ghana, Giang Trạch Dân, Giảm thiểu biến đổi khí hậu, Guiné-Bissau, Hà Lan, Hàn Quốc, Hạn ngạch thương mại, Hải quan Việt Nam, Hệ động vật Việt Nam, Hệ thống hài hòa (hải quan), Hệ thống Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc, Hội nghị thượng đỉnh G20 2009 tại Luân Đôn, Hội nghị thượng đỉnh G8 lần thứ 34, Hội nhập kinh tế, HEC Paris, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Hiệp định Công nghệ Thông tin, Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ, Hiệp định Marrakesh, Hiệp định thương mại Chống hàng giả, Hiệp định thương mại tự do, Hiệp định thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương, Hiệp định về chống bán phá giá, Hiệp định về Hàng Dệt may, Hiệp định về Nông nghiệp, Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại, Hiệp định về Tự vệ, Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu, Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp chống Trợ cấp, Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch, Hy Lạp, Indonesia, Kenya, Kinh tế Ai Cập, Kinh tế Albania, Kinh tế Angola, Kinh tế Antigua và Barbuda, Kinh tế Argentina, Kinh tế Armenia, Kinh tế Úc, Kinh tế Azerbaijan, Kinh tế Đan Mạch, Kinh tế Đài Loan, Kinh tế Đức, Kinh tế Ý, Kinh tế Ả Rập Xê Út, Kinh tế Ấn Độ, Kinh tế Ba Lan, Kinh tế Bồ Đào Nha, Kinh tế Bỉ, Kinh tế Brasil, Kinh tế Brunei, Kinh tế Bulgaria, Kinh tế Campuchia, Kinh tế Canada, Kinh tế Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Kinh tế Cộng hòa Ireland, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kinh tế Cộng hòa Séc, Kinh tế Chile, Kinh tế Colombia, Kinh tế Estonia, Kinh tế Gruzia, Kinh tế Hà Lan, Kinh tế Hàn Quốc, Kinh tế Hoa Kỳ, Kinh tế Hungary, Kinh tế Hy Lạp, Kinh tế Iceland, Kinh tế Indonesia, Kinh tế Israel, Kinh tế Jordan, Kinh tế Latvia, Kinh tế Lào, Kinh tế Liên minh châu Âu, Kinh tế Luxembourg, Kinh tế Ma Cao, Kinh tế Malawi, Kinh tế Malaysia, Kinh tế Maldives, Kinh tế México, Kinh tế Mông Cổ, Kinh tế Myanmar, Kinh tế Na Uy, Kinh tế New Zealand, Kinh tế Nga, Kinh tế Nhật Bản, Kinh tế Pakistan, Kinh tế Paraguay, Kinh tế Pháp, Kinh tế Phần Lan, Kinh tế Philippines, Kinh tế Qatar, Kinh tế România, Kinh tế Singapore, Kinh tế Slovakia, Kinh tế Slovenia, Kinh tế Tây Ban Nha, Kinh tế Thái Lan, Kinh tế Thụy Điển, Kinh tế Thụy Sĩ, Kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ, Kinh tế Togo, Kinh tế Venezuela, Kinh tế Việt Nam, Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Kyrgyzstan, Latvia, Lào, Lê Công Định, Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lịch sử Việt Nam, Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền, Liên minh châu Âu, Libya, Litva, Luật cạnh tranh, Ma Cao, Mahathir bin Mohamad, Maldives, Mali, Maroc, Mauritius, México, Mô hình lực hấp dẫn, Mông Cổ, Moldova, Nam Bộ Việt Nam, Ngày Du lịch thế giới, Ngô Phương Lan, Nghị quyết của Quốc hội Châu Âu về vấn đề Việt Nam 12-07-2007, Nguyên tắc đối xử quốc gia, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Văn Đài, Nhãn sinh thái, Nhóm Cairns, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Nicaragua, Nước công nghiệp mới, Nước kém phát triển, Pháp, Phòng Thương mại Quốc tế, Phần Lan, Philippines, Punta del Este, Quan hệ ngoại giao của Việt Nam, Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn, Quần đảo Bắc Mariana, Quốc hội Việt Nam, Roberto Azevêdo, România, Seattle, Slovakia, Sudan, Syria, Tây Ban Nha, Tối huệ quốc, Tổ chức Hải quan Thế giới, Tổ chức liên chính phủ, Tổ chức quốc tế, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, Tháng 10 năm 2006, Tháng 11 năm 2006, Tháng 5 năm 2006, Tháng 7 năm 2008, Thế kỷ 20, Thụy Sĩ, Thuế cacbon, Thuế nhập khẩu, Thuế quan, Thuyết ba đại diện, Thương mại điện tử, Thương mại quốc tế, Tiếng Anh, Toàn cầu hóa, Togo, Tonga, Trung Quốc, Trung tâm Thương mại Quốc tế, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn, Trương Đình Tuyển, Tunisia, Tư sản mại bản, Vandana Shiva, Vũ Khoan, Vòng đàm phán Uruguay, Vị thế chính trị Đài Loan, Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc, Việt Nam, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, WTO (định hướng), Xúc tiến thương mại, Yemen, Zambia, Zimbabwe, 1 tháng 1, 11 tháng 1, 11 tháng 12, 13 tháng 11, 15 tháng 4, 1996, 1998, 2000, 2007, 22 tháng 2, 23 tháng 11, 7 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (219 hơn) »

Abdullah của Ả Rập Xê Út

Abdullah bin Abdulaziz Al Saud (عبدالله بن عبدالعزيز آل سعود,, phát âm Najd:; 1 tháng 8 năm 1924 – 23 tháng 1 năm 2015) là quốc vương của Ả Rập Xê Út từ năm 2005 đến năm 2015.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Abdullah của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Albania · Xem thêm »

Angola

Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Angola · Xem thêm »

APEC Peru 2008

APEC Peru 2008 là một loạt các cuộc họp chính trị được tổ chức ở Peru giữa 21 nền kinh tế thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương trong năm 2008.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và APEC Peru 2008 · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Argentina · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Armenia · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Úc · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Đan Mạch · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Đài Loan · Xem thêm »

Đại dịch cúm 2009

Đại dịch cúm 2009 còn gọi là Dịch cúm A/H1N1 (2009), "cúm lợn" (hay "cúm heo") là dịch cúm do một loại virút thuộc chủng H1N1 lần đầu tiên được các cơ quan y tế phát hiện vào tháng 3 năm 2009 Sự bùng phát căn bệnh giống như bệnh cúm đã được phát hiện lần đầu ở 3 khu vực thuộc México.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Đại dịch cúm 2009 · Xem thêm »

Đảng Xã hội (Pháp)

Đảng Xã hội (tiếng Pháp: Parti socialiste, thường viết tắt là PS) là một đảng chính trị cánh tả hoạt động tại Pháp.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Đảng Xã hội (Pháp) · Xem thêm »

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Đầu tư trực tiếp nước ngoài · Xem thêm »

Đỗ Đức Cường

Tiến sĩ Đỗ Đức Cường là một chuyên viên cao cấp ngành Ngân hàng ở Hoa Kỳ, ông còn được biết đến như một chuyên viên thông thạo trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Đỗ Đức Cường · Xem thêm »

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Đổi mới · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Ý · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Ấn Độ · Xem thêm »

Ủy ban châu Âu

Ủy ban châu Âu (tên chính thức Ủy ban các cộng đồng châu Âu) (European Commission, Europäische Kommission) là cơ quan cao nhất ngành hành pháp của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Ủy ban châu Âu · Xem thêm »

Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế

Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế hay IEC (viết tắt của tiếng Anh: International Electrotechnical Commission) được thành lập năm 1906.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X

Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 160 ủy viên chính thức và 21 ủy viên dự khuyết.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X · Xem thêm »

Bão đêm

Bão đêm hay đi bão là từ chỉ một hiện tượng, một phong trào trình diễn xe và đua xe hàng ngang về đêm trên các tuyến phố hay các địa điểm du lịch của thế hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt là thế hệ 9X.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Bão đêm · Xem thêm »

Bénin

Không nên nhầm lẫn với Vương quốc Benin, hiện ở vùng Benin của Nigeria, hay Thành phố Benin tại vùng đó Bénin (tiếng Việt đọc là Bê-nanh), tên chính thức Cộng hoà Bénin (tiếng Pháp: République du Bénin), là một quốc gia Tây Phi, tên cũ là Dahomey (cho tới năm 1975) hay Dahomania.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Bénin · Xem thêm »

Bảo hộ mậu dịch

Bảo hộ mậu dịch là thuật ngữ trong kinh tế học quốc tế chỉ việc áp dụng nâng cao một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực như chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ, v.v...

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Bảo hộ mậu dịch · Xem thêm »

Bằng sáng chế

Bìa của bằng sáng chế Hoa Kỳ Một bằng sáng chế hay bằng độc quyền sáng chế là một chứng nhận các đặc quyền dành cho nhà sáng chế hoặc chủ sở hữu sáng chế bởi một quốc gia trong một thời hạn nhất định, đổi lấy việc nội dung của sáng chế được công bố rộng rãi ra công chúng.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Bằng sáng chế · Xem thêm »

Bốn con hổ châu Á

Bốn con hổ châu Á hay Bốn con rồng châu Á là thuật ngữ để chỉ các nền kinh tế của Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Bốn con hổ châu Á · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Bỉ · Xem thêm »

Bị vong lục

Bị vong lục là văn bản ngoại giao trình bày lịch sử một vấn đề để tranh thủ dư luận hay làm cơ sở cho bang giao.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Bị vong lục · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Biện pháp tự vệ (thương mại)

Trong thương mại quốc tế, biện pháp tự vệ (tiếng Anh: safeguard measures) là việc tạm thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số loại hàng hoá khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Biện pháp tự vệ (thương mại) · Xem thêm »

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Botswana · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Brasil · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Brunei · Xem thêm »

Burkina Faso

Bản đồ Burkina Faso Burkina Faso (phiên âm Tiếng Việt: Buốc-ki-na Pha-xô) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Burkina Faso · Xem thêm »

Burundi

Burundi, tên chính thức Cộng hòa Burundi (Republika y'Uburundi,; République du Burundi, hoặc) là một quốc gia ở đông châu Phi.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Burundi · Xem thêm »

Cabo Verde

Cộng hòa Cabo Verde (thường được biết đến trong tiếng Việt là Cáp-Ve (ý nghĩa là Mũi Xanh); tiếng Bồ Đào Nha: República de Cabo Verde) tên chính thức là Cộng hòa Cabo Verde, là một quốc đảo gồm một quần đảo san hô 10 đảo nằm ở trung tâm Đại Tây dương, cách bờ biển Tây Phi 570 kilomet.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Cabo Verde · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Campuchia · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Canada · Xem thêm »

Các cộng đồng châu Âu

Các cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Communities, tiếng Pháp: Communautés européennes) là tên gọi các tổ chức quốc tế, có đặc điểm là có các thể chế chung.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Các cộng đồng châu Âu · Xem thêm »

Công ước Bern

Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, còn được gọi ngắn gọn là Công ước Berne (phát âm tiếng Việt: Công ước Bơn hay Công ước Béc-nơ), được ký tại Bern (Thụy Sĩ) năm 1886, lần đầu tiên thiết lập và bảo vệ quyền tác giả giữa các quốc gia có chủ quyền.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Công ước Bern · Xem thêm »

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, đã lần lượt tách ra để trở thành các nước độc lập sau khi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ vào năm 1990.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Cộng đồng các Quốc gia Độc lập · Xem thêm »

Cộng đồng Kinh tế Á Âu

Cộng đồng Kinh tế Á Âu (Eurasian Economic Community - EAEC hoặc EurAsEC) là một tổ chức được thành lập từ Liên minh thuế quan Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS) bao gồm Belarus, Nga và Kazakhstan ngày 29 tháng 3 năm 1996.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Cộng đồng Kinh tế Á Âu · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Chính sách kinh tế

Chính sách kinh tế đề cập đến các hành động của chính phủ áp dụng vào lĩnh vực kinh tế.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Chính sách kinh tế · Xem thêm »

Chính sách thương mại quốc tế

Chính sách thương mại quốc tế là các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp của một nước dùng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế của nước đó trong một thời gian nhất định, nhằm đạt được mục tiêu kinh tế - chính trị - xã hội của nước đó.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Chính sách thương mại quốc tế · Xem thêm »

Chính trị Việt Nam

Chính trị Việt Nam đi theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa đơn đảng.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Chính trị Việt Nam · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân mới

Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1898, trước khi nổ ra Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và Chiến tranh Boer Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1945 Danh sách các quốc gia theo chỉ số phát triển con người Chủ nghĩa thực dân mới là thuật ngữ chỉ việc sử dụng chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hóa và các công cụ văn hóa để kiểm soát một quốc gia (thường là cựu thuộc địa của các cường quốc châu Âu ở châu Phi hoặc châu Á) thay vì kiểm soát trực tiếp quân sự hoặc chính trị.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Chủ nghĩa thực dân mới · Xem thêm »

Chuyển phát nhanh

Một thư chuyển phát nhanh năm 1903, với dấu hiệu "Cấp tốc" màu đỏ Chuyển phát nhanh, phát chuyển nhanh hay giao nhận nhanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn thu gom, chia chọn, vận chuyển và phát, bằng các phương tiện vật lý, thông tin dưới dạng văn bản và bưu kiện, gói hàng hóa có yếu tố nhanh về thời gian và có độ tin cậy cao.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Chuyển phát nhanh · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Croatia · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế

Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (tiếng Anh: International Renewable Energy Agency, viết tắt là IRENA) được thành lập năm 2009 để khuyến khích gia tăng việc sử dụng và phổ biến năng lượng tái tạo dưới mọi hình thức.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế · Xem thêm »

Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí

Trong khi Ban Thư ký của Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại thành phố New York, Hoa Kỳ, thì nhiều cơ quan, cơ quan chuyên môn, các tổ chức có liên quan có thể đặt tại các phần khác của thế giới, đặc biệt là ở châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí · Xem thêm »

Danh sách phái bộ ngoại giao của Đài Loan

Lãnh thổ thống trị thực tế của Trung Hoa Dân Quốc Do thất bại trong Nội chiến Quốc-Cộng năm 1949, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc di dời từ thủ đô Nam Kinh đến Đài Bắc, Đài Loan.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Danh sách phái bộ ngoại giao của Đài Loan · Xem thêm »

Danh sách phái bộ ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ

đây là danh sách phái bộ ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Danh sách phái bộ ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Diễn đàn Châu Á Bác Ngao

Diễn đàn châu Á Bác Ngao (tiếng Anh: Boao Forum for Asia - viết tắt là BFA; tiếng Hoa: 博鳌亚洲论坛; bính âm: Bó'áo Yàzhōu Lùntán, Hán-Việt: Bác Ngao á châu luận đàm) là một diễn đàn kinh tế quốc tế mang tính phi chính phủ và phi lợi nhuận dành cho các nhà lãnh đạo chính phủ, doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu của các nước châu Á và các châu lục khác, nhằm chia sẻ tầm nhìn về mọi vấn đề trong khu vực và trên thế giới.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Diễn đàn Châu Á Bác Ngao · Xem thêm »

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương · Xem thêm »

Djibouti

Djibouti Cộng hòa Djibouti (Tiếng Việt: Cộng hòa Gi-bu-ti; tiếng Ả Rập: جمهورية جيبوتي Jumhuriyaa Jibuti; tiếng Pháp: République de Djibouti) là một quốc gia ở Đông Châu Phi (sừng châu Phi).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Djibouti · Xem thêm »

Doha

Doha (الدوحة, hay), dân số 400.051 (số liệu điều tra năm 2005), là thủ đô của Qatar có tọa độ, bên bờ Vịnh Ba Tư.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Doha · Xem thêm »

Du lịch Trung Quốc

Du lịch Trung Quốc đã phát triển đáng kể trong vài thập kỷ qua kể từ khi bắt đầu thực thi chính sách cải cách và mở cửa.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Du lịch Trung Quốc · Xem thêm »

G15

Các quốc gia thuộc G15. Group of 15 (G-15) được thành lập tại hội nghị của phong trào không liên kết lần 9 ở Belgrade, Nam Tư vào tháng 9 năm 1989.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và G15 · Xem thêm »

Gói Bali

Gói Bali là một thỏa thuận của Tổ chức Thương mại Thế giới thông qua trong kỳ họp thứ 9 tổ chức tại Bali, Indonesia.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Gói Bali · Xem thêm »

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Ghana · Xem thêm »

Giang Trạch Dân

Giang Trạch Dân (chữ Anh: Jiang Zemin, chữ Trung phồn thể: 江澤民, chữ Trung giản thể: 江泽民, bính âm: Jiāng Zémín, sinh ngày 17 tháng 08 năm 1926), quê quán sinh trưởng tổ tiên của ông ở trấn Giang Loan, huyện Vụ Nguyên, tỉnh Giang Tây, nhưng ông ra đời ở thành phố cấp quận Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc nội địa.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Giang Trạch Dân · Xem thêm »

Giảm thiểu biến đổi khí hậu

Phát thải CO2 liên quan đến nhiên liệu hóa thạch so với năm kịch bản phát thải của IPCC. Sự suy giảm liên quan đến suy thoái kinh tế toàn cầu. Dữ liệu từ http://www.ipcc.ch/ipccreports/sres/emission/data/allscen.xls IPCC SRES scenarios; http://www.iea.org/co2highlights/co2Highlights.XLS Data spreadsheet included with International Energy Agency's "CO2 Emissions from Fuel Combustion 2010 – Highlights"; và https://www.theguardian.com/environment/2011/may/29/carbon-emissions-nuclearpower Dữ liệu bổ sung của IEA. Nguồn ảnh: Skeptical Science. Global dimming, từ ô nhiễm không khí sulfat, từ năm 1950 đến năm 1980 được cho là đã làm giảm hiện tượng ấm lên toàn cầu. Khí thải carbon dioxide toàn cầu từ các hoạt động của con người, 1800–2007.Marland, G., T.A. Boden, and R. J. Andres. 2007. Khí nhà kính thải ra tính theo lĩnh vực. Xem http://cait.wri.org/figures.php?page.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Giảm thiểu biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Guiné-Bissau

Guiné-Bissau (phiên âm Tiếng Việt: Ghi-nê Bít-xao), tên đầy đủ là Cộng hòa Guiné-Bissau (tiếng Bồ Đào Nha: República da Guiné-Bissau) là một quốc gia ở Tây Châu Phi và trong những nước nhỏ nhất trên lục địa này.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Guiné-Bissau · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hà Lan · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hạn ngạch thương mại

Hạn ngạch hay hạn chế số lượng là quy định của một nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất hoặc nhập từ một thị trường trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất - nhập khẩu).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hạn ngạch thương mại · Xem thêm »

Hải quan Việt Nam

Tổng cục Hải quan (tên giao dịch tiếng Anh: General Department of Vietnam Customs) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính với chức năng quản lý Nhà n­ước về Hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quá cảnh Việt Nam, đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối hoặc tiền Việt Nam qua biên giới.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hải quan Việt Nam · Xem thêm »

Hệ động vật Việt Nam

Một con Cu li lớn tại Vườn quốc gia Bến En Một con nhện ở đồng bằng sông Cửu Long Vườn Chim Thung Nham Hệ động vật ở Việt Nam là tổng thể các quần thể động vật bản địa sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam hợp thành hệ động vật của quốc gia này.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hệ động vật Việt Nam · Xem thêm »

Hệ thống hài hòa (hải quan)

Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa, thường được gọi tắt là hệ thống hài hòa hoặc hệ thống HS, là hệ thống được tiêu chuẩn hóa quốc tế về tên gọi và mã số để phân loại hàng hóa được buôn bán trên phạm vi toàn thế giới của Tổ chức hải quan thế giới.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hệ thống hài hòa (hải quan) · Xem thêm »

Hệ thống Liên Hiệp Quốc

Cờ biểu trưng của Liên Hiệp Quốc 300px Tổ chức Liên Hiệp Quốc được hình thành bởi 5 cơ quan chính (trước kia là 6 vì gồm cả Hội đồng Quản thác nhưng đã dừng hoạt động năm 1994).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hệ thống Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Parliamentary Assembly - UNPA) là một cơ quan được đề xuất để bổ sung cho Hệ thống Liên Hiệp Quốc cho phép sự tham gia và tiếng nói lớn hơn của các Nghị sĩ.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội nghị thượng đỉnh G20 2009 tại Luân Đôn

Hội nghị thượng đỉnh G-20 năm 2009 về Thị trường Tài chánh và Kinh tế Thế giới được tổ chức tại Luân Đôn, Vương quốc Anh ngày 2 tháng 4 năm 2009 tại Trung tâm ExCeL.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hội nghị thượng đỉnh G20 2009 tại Luân Đôn · Xem thêm »

Hội nghị thượng đỉnh G8 lần thứ 34

Các nhà lãnh đạo G8 Hội nghị thượng đỉnh G8 lần thứ 34 diễn ra tại trên hòn đảo phía bắc Hokkaidō, Nhật Bản từ ngày 7 đến 9 tháng 7 năm 2008 với sự tham dự của các nhà lãnh đạo 8 quốc gia có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới bao gồm Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Vương quốc Anh và Bắc Ireland, Hoa Kỳ, Canada (từ 1976) và Nga (từ 1998) cùng với Chủ tịch Ủy ban châu Âu (từ 1981).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hội nghị thượng đỉnh G8 lần thứ 34 · Xem thêm »

Hội nhập kinh tế

Hội nhập kinh tế: Mercosur Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hội nhập kinh tế · Xem thêm »

HEC Paris

Trường thương mại cao cấp Paris, có tên tiếng Pháp là École des hautes études commerciales (HEC), là một trong những trường kinh doanh danh tiếng nhất thế giới.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và HEC Paris · Xem thêm »

Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (tiếng Nhật: 日越経済連携協定, hay được gọi tắt là JVEPA) là một hiệp định tự do hóa thương mại, dịch vụ, bảo hộ đầu tư và khuyến khích thương mại điện tử giữa Việt Nam và Nhật Bản.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản · Xem thêm »

Hiệp định Công nghệ Thông tin

Các nước tham gia Hiệp định Công nghệ Thông tinhttp://www.wto.org/english/tratop_E/inftec_e/itscheds_e.htm INFORMATION TECHNOLOGY: SCHEDULES OF CONCESSIONS Hiệp định Công nghệ Thông tin (tiếng Anh: Information Technology Agreement, viết tắt ITA) là một hiệp định bắt buộc bởi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và được ký kết vào năm 1996, có hiệu lực vào ngày 1 tháng bảy 1997.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định Công nghệ Thông tin · Xem thêm »

Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ

Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (tiếng Anh: General Agreement on Trade in Services, viết tắt là GATS) là một hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ · Xem thêm »

Hiệp định Marrakesh

Hiệp định Marrakesh hay Tuyên ngôn Marrakesh, là một hiệp định được ký kết ở Marrakesh, Maroc, vào ngày 15 tháng 4 năm 1994, về việc sửa đổi Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại và lập Tổ chức Thương mại Thế giới.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định Marrakesh · Xem thêm »

Hiệp định thương mại Chống hàng giả

nhỏ Hiệp định Thương mại Chống hàng giả (ACTA) là một đề xuất hiệp định đa phương để thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế về tuân thủ các quyền sở hữu trí tuệ.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định thương mại Chống hàng giả · Xem thêm »

Hiệp định thương mại tự do

Hiệp định thương mại tự do (FTA) là một Hiệp ước thương mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định thương mại tự do · Xem thêm »

Hiệp định thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương

Thỏa hiệp đang được đàm phán giữa Liên minh Âu châu và Hoa Kỳ Hiệp định thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương còn được gọi là Hiệp định đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (Transatlantic Trade and Investment Partnership (TTIP) hay Transatlantic Free Trade Area (TAFTA)) là một thỏa hiệp thương mại tự do đang được đàm phán giữa Liên minh Âu châu và Hoa Kỳ.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương · Xem thêm »

Hiệp định về chống bán phá giá

Hiệp định về Chống bán Phá giá là một trong những hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được ký kết tại Vòng đàm phán Uruguay.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định về chống bán phá giá · Xem thêm »

Hiệp định về Hàng Dệt may

Hiệp định về Hàng Dệt may (tiếng Anh: Agreement on Textiles and Clothing, viết tắt là ATC) được ký kết cùng với đa số các hiệp định khác của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tại Vòng đàm phán Uruguay.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định về Hàng Dệt may · Xem thêm »

Hiệp định về Nông nghiệp

Hiệp định về Nông nghiệp (tiếng Anh: Agreement on Agriculture, viết tắt là AoA) là một trong các hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định về Nông nghiệp · Xem thêm »

Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại

Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại cũng được biết đến như là hiệp định TBT là một hiệp ước quốc tế của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, nó đã được đàm phán ở Uruguay đa số đã đồng ý về thuế quan và thương mại bắt đầu áp dụng từ năm 1995.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại · Xem thêm »

Hiệp định về Tự vệ

Hiệp định về Tự vệ (tiếng Anh: Agreement on Safeguards), còn gọi là Hiệp định SG (SG Agreement) là một trong những hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), được ký kết tại Vòng đàm phán Uruguay.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định về Tự vệ · Xem thêm »

Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu

Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu là một trong các hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được ký tại Vòng đàm phán Uruguay vào năm 1994.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu · Xem thêm »

Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp chống Trợ cấp

Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM) là một trong các hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp chống Trợ cấp · Xem thêm »

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch

Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (tiếng Anh: General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt là GATT) là một hiệp ước được ký kết vào năm 1947, có hiệu lực từ năm 1948 nhằm điều hòa chính sách thuế quan giữa các nước ký kết.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Hy Lạp · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Indonesia · Xem thêm »

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kenya · Xem thêm »

Kinh tế Ai Cập

Nằm ở phía đông bắc Ai Cập, đồng bằng châu thổ sông Nile là nơi tập trung hầu hết các hoạt động kinh tế của Ai Cập.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Ai Cập · Xem thêm »

Kinh tế Albania

Kinh tế Albania là nền kinh tế nghèo theo các tiêu chuẩn của Tây Âu và gặp nhiều khó khăn trong quá trình chuyển đổi từ mô hình cộng sản trong quá khứ sang mô hình kinh tế thị trường mở cửa.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Albania · Xem thêm »

Kinh tế Angola

Kinh tế Angola là một trong những nền kinh tế đang phát triển nhanh nhất trên thế giới,Birgitte Refslund Sørensen and Marc Vincent.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Angola · Xem thêm »

Kinh tế Antigua và Barbuda

Kinh tế của Antigua và Barbuda là nền kinh tế dựa trên ngành dịch vụ, với du lịch và các dịch vụ chính phủ đại diện cho các nguồn quan trọng của việc làm và thu nhập.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Antigua và Barbuda · Xem thêm »

Kinh tế Argentina

Kinh tế Argentina là nền kinh tế tương đối phát triển, GDP tính theo sức mua tương đương là 541.748 tỉ USD, đứng thứ 21 trên thế giới.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Argentina · Xem thêm »

Kinh tế Armenia

Armenia là nước có số dân đông thứ hai của Liên Bang Xô Viết trước đây.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Armenia · Xem thêm »

Kinh tế Úc

Kinh tế Úc là một nền kinh tế thị trường thịnh vượng, phát triển theo mô hình kinh tế phương Tây, chi phối bởi ngành dịch vụ (chiếm 68% GDP), sau đó là nông nghiệp và khai thác mỏ (chiếm 29.9% GDP).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Úc · Xem thêm »

Kinh tế Azerbaijan

Kinh tế Azerbaijan là nền kinh tế một nền kinh tế hội nhập và dựa nhiều vào sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Azerbaijan · Xem thêm »

Kinh tế Đan Mạch

Đan Mạch có một nền kinh tế mở và năng động.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Đan Mạch · Xem thêm »

Kinh tế Đài Loan

Nền kinh tế Đài Loan, còn được gọi là nền kinh tế Đài Loan của Trung Quốc, là nền kinh tế lớn thứ 7 ở châu Á, và được bao gồm trong nhóm kinh tế tiên tiến bởi Quỹ Tiền tệ Quốc tế và được đánh giá cao về thu nhập nền kinh tế nhóm của Ngân hàng thế giới, và xếp hạng thứ 15 trong thế giới của các báo cáo cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới, có một phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mà được xếp hạng là 22 -largest trên thế giới bởi sức mua tương đương(PPP), đứng thứ 18 trên thế giới về tổng sản phẩm quốc nội (GDP) với sức mua bình quân đầu người (người) và thứ 24 trong GDP danh nghĩa đầu tư và thương mại nước ngoài của chính phủ Cộng hòa Trung Quốc (ROC), thường được gọi là như Đài Loan.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Đài Loan · Xem thêm »

Kinh tế Đức

Với 3,405 ngàn tỷ euro tổng sản phẩm quốc nội, nước Đức có nền kinh tế đứng hàng thứ tư trên thế giới và lớn nhất châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Đức · Xem thêm »

Kinh tế Ý

Kinh tế Ý lớn thứ 8 trên thế giới về GDP theo tỷ giá hối đoái đối với đồng Đô la Mỹ và đứng thứ 7 trên thế giới về GDP theo sức mua tương đương, sau Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc, Anh Quốc, Pháp và đứng thứ tư châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Ý · Xem thêm »

Kinh tế Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út có nền kinh tế phụ thuộc vào dầu lửa, chính phủ điều hành hầu hết các hoạt động kinh tế lớn.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Kinh tế Ấn Độ

Nền kinh tế Ấn Độ lớn thứ ba thế giới nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), thứ 7 trên thế giới nếu tính theo tỷ giá hối đoái với USD (Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 1 nghìn tỷ USD năm 2007).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Ấn Độ · Xem thêm »

Kinh tế Ba Lan

Kinh tế Ba Lan được xem là nền kinh tế mạnh nhất trong số các quốc gia ở Đông Âu (sau Nga), với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm là trên 6.0%.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Ba Lan · Xem thêm »

Kinh tế Bồ Đào Nha

Kinh tế Bồ Đào Nha là một nền kinh tế thị trường.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Kinh tế Bỉ

Bỉ là một thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế và là một trong những thành viên sáng lập Cộng đồng châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Bỉ · Xem thêm »

Kinh tế Brasil

Brasil có nền kinh tế thị trường tự do theo hướng xuất khẩu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Brasil · Xem thêm »

Kinh tế Brunei

Brunei là nước sản xuất dầu mỏ lớn thứ 3 ở Đông Nam Á với trung bình 180.000 thùng (29.000 m³) mỗi ngày.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Brunei · Xem thêm »

Kinh tế Bulgaria

Bulgaria là quốc gia có thu nhập trung bình, quy mô kinh tế trung bình, có nền nông và công nghiệp hiện đại.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Bulgaria · Xem thêm »

Kinh tế Campuchia

Nền kinh tế Campuchia, dù gần đây có những bước tiến, nhưng vẫn tiếp tục gánh chịu những di sản của mấy thập kỷ chiến tranh và nội chiến.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Campuchia · Xem thêm »

Kinh tế Canada

Canada là nền kinh tế lớn thứ 9 trên thế giới (tính theo giá trị đô la Mỹ theo tỷ giá thị trường), và là một trong các quốc gia giàu nhất trên thế giới, là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và thuộc nhóm tám quốc gia phát triển (G8).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Canada · Xem thêm »

Kinh tế Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Kinh tế Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất là nền kinh tế công nghiệp phát triển.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Ireland

Kinh tế Cộng hòa Ireland là nền kinh tế hiện đại, phụ thuộc vào thương mại, với mức tăng trưởng cao, trung bình là 10% từ năm 1995–2000.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Séc

Cộng hòa Séc là một quốc gia dân chủ mới nổi ở Đông Âu, có nền kinh tế công nghiệp phát triển.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Kinh tế Chile

Chile có một nền kinh tế thị trường, mức độ trao đổi buôn bán với nước ngoài cao.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Chile · Xem thêm »

Kinh tế Colombia

Colombia là một nền kinh tế có mức thu nhập người dân trên mức trung bình, là nền kinh tế lớn thứ tư Mỹ Latin.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Colombia · Xem thêm »

Kinh tế Estonia

Estonia là một thành viên mới của WTO, có thu nhập cao, nền kinh tế thị trường hiện đại, có các mối quan hệ ngày càng chặt chẽ với phương Tây.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Estonia · Xem thêm »

Kinh tế Gruzia

Kinh tế Gruzia là nền kinh tế nhỏ, đang chuyển đổi với GDP tính theo sức mua tương đương là 17,79 tỉ USD.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Gruzia · Xem thêm »

Kinh tế Hà Lan

Kinh tế Hà Lan là một nền kinh tế thịnh vượng, mở và phụ thuộc mạnh mẽ vào ngoại thương.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Hà Lan · Xem thêm »

Kinh tế Hàn Quốc

Kinh tế Hàn Quốc là nền kinh tế phát triển, đứng thứ tư ở châu Á và đứng thứ 11 trên thế giới theo GDP năm 2016.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Hàn Quốc · Xem thêm »

Kinh tế Hoa Kỳ

Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Hoa Kỳ · Xem thêm »

Kinh tế Hungary

Kinh tế Hungary là kinh tế thị trường mở cửa nằm trong nhóm các nền kinh tế phát triển.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Hungary · Xem thêm »

Kinh tế Hy Lạp

Kinh tế Hy Lạp là nền kinh tế mạnh, tăng trưởng nhanh nhờ việc thực thi chính sách ổn định kinh tế trong những năm gần đây.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Hy Lạp · Xem thêm »

Kinh tế Iceland

Kinh tế Iceland là nền kinh tế nhỏ nhưng rất phát triển, với tổng sản phẩm quốc nội ước tính 19.444 tỉ USD đứng thứ 112 trong năm 2016 và GDP bình quân đầu người 50,425 USD là một trong những nước có thu nhập bình quân đâu người cao nhất trên thế giới Giống như các nước Bắc Âu khác, Iceland có nền kinh tế hỗn hợp, chủ yếu là các nhà tư bản nhưng hỗ trợ một hệ thống phúc lợi xã hội lớn.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Iceland · Xem thêm »

Kinh tế Indonesia

Kinh tế Indonesia là một nền kinh tế thị trường trong đó chính phủ đóng vai trò chủ đạo.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Indonesia · Xem thêm »

Kinh tế Israel

Kinh tế Israel là nền kinh tế thị trường."Economy of Israel" in CIA 2011 World Factbook, web:. Năm 2013, Israel xếp thứ 19 trong tổng số 187 quốc gia về Chỉ số Phát triển Con người của Liên Hiệp Quốc, được xếp vào nhóm "phát triển rất cao". Các ngành kinh tế chủ chốt bao gồm sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm kim loại, thiết bị điện tử và y sinh, sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, hóa chất, thiết bị vận tải; Israel cũng là một trong những trung tâm hàng đầu thế giới về chế tác kim cương. Tương đối nghèo tài nguyên, Israel phụ thuộc vào việc nhập khẩu dầu mỏ, nguyên vật liệu thô, lúa mì, xe, kim cương chưa cắt và một số đầu vào khác cho sản xuất. Tuy nhiên việc lệ thuộc hoàn toàn vào năng lượng nhập khẩu có thể sẽ thay đổi vì gần đây Israel phát hiện một trữ lượng lớn khí tự nhiên ở vùng bờ biển nước này. Israel rất năng động trong phát triển phần mềm, viễn thông và bán dẫn. Việc tập trung cao độ các ngành công nghệ cao ở Israel, với sự hỗ trợ của một ngành đầu tư mạo hiểm vững chắc, khiến Israel được mệnh danh là "Silicon Wadi", và được đánh giá là chỉ đứng thứ hai sau Silicon Valley của Mỹ. Nhiều công ty Israel đã được mua lại bởi các công ty đa quốc gia bởi vì lực lượng nhân sự chất lượng cao và đáng tin cậy. Israel là điểm đến đầu tiên ngoài nước Mỹ của Berkshire Hathaway khi công ty này mua lại ISCAR Metalworking. Israel cũng là nơi đặt những trung tâm nghiên cứu và phát triển đầu tiên ngoài nước Mỹ của các công ty như Intel, Microsoft và Apple. Các nhà tài phiệt người Mỹ như Bill Gates, Warren Buffett và Donald Trump đều ca ngợi nền kinh tế Israel. Bên cạnh hoạt động kinh doanh và đầu tư tại Mỹ, mỗi nhà tài phiệt đều bỏ nhiều vốn vào rất nhiều ngành kinh tế Israel như bất động sản, công nghệ cao, sản xuất. Israel cũng là một điểm đến du lịch nổi tiếng với 3,54 triệu du khách quốc tế ghé thăm năm 2013. Tháng 9 năm 2010, Israel được mời tham gia Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Israel cũng đã ký thỏa thuận thương mại tự do với Liên Minh châu Âu, Mỹ, Hiệp hội Mậu dịch Tự do châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Canada, Jordan, Ai Cập. Ngày 18 tháng 12 năm 2007, Israel trở thành nước đầu tiên ngoài Mỹ La Tinh ký thỏa thuận tự do thương mại với khối thương mại Mercosur.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Israel · Xem thêm »

Kinh tế Jordan

Jordan là một nước nhỏ với nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế nhưng nền kinh tế đã có sự tiến bộ lớn kể từ khi bắt đầu thành lập quốc gia.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Jordan · Xem thêm »

Kinh tế Latvia

Kinh tế Latvia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất ở châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Latvia · Xem thêm »

Kinh tế Lào

Nền kinh tế Lào đang phát triển nhanh, khi quốc gia này bắt đầu giảm dần quản lý nhà nước và khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân vào năm 1986.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Lào · Xem thêm »

Kinh tế Liên minh châu Âu

Nền Kinh tế Liên minh châu Âu theo quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tạo ra 12.629 tỉ euro (tương đương 17.578 tỉ USD năm 2011) khiến nó trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Kinh tế Luxembourg

Kinh tế Luxembourg là nền kinh tế phát triển, phụ thuộc chủ yếu vào lĩnh vực ngân hàng và thép.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Luxembourg · Xem thêm »

Kinh tế Ma Cao

Không có mô tả.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Ma Cao · Xem thêm »

Kinh tế Malawi

Chợ ở Lilongwe. Nền kinh tế Malawi chủ yếu là nông nghiệp với khoảng 90% dân số sống ở các vùng nông thôn.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Malawi · Xem thêm »

Kinh tế Malaysia

Kinh tế Malaysia là một nền kinh tế mở.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Malaysia · Xem thêm »

Kinh tế Maldives

Ngày nay, Maldives có một nền kinh tế hỗn hợp, dựa vào các ngành du lịch, ngư nghiệp và tàu biển.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Maldives · Xem thêm »

Kinh tế México

Kinh tế Mexico là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, đứng thứ 15 trên thế giới.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế México · Xem thêm »

Kinh tế Mông Cổ

Ulan Bator là cổng của hầu hết các quan hệ và thương mại trong nước và quốc tế Kinh tế Mông Cổ phản ánh tình hình và các hoạt động kinh tế tại quốc gia này.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Mông Cổ · Xem thêm »

Kinh tế Myanmar

Kinh tế Myanmar là một trong những nền kinh tế kém phát triển nhất thế giới, đã phải chịu hàng thập kỷ trì trệ do quản lý yếu kém và cấm vận quốc tế.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Myanmar · Xem thêm »

Kinh tế Na Uy

Mặc dù dễ bị tổn thương bởi các chu kỳ kinh tế toàn cầu, nền Kinh tế Na Uy đã có một sự tăng trưởng mạnh kể từ khi bắt đầu thời kỳ công nghiệp.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Na Uy · Xem thêm »

Kinh tế New Zealand

Kinh tế New Zealand là một nền kinh tế thị trường phát triển chủ yếu dựa vào trao đổi thương mại quốc tế, với các đối tác thương mại chính là Úc, Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế New Zealand · Xem thêm »

Kinh tế Nga

Kinh tế Nga là nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới sau Hàn Quốc (11) và Canada (10) tính đến năm 2016.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Nga · Xem thêm »

Kinh tế Nhật Bản

Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Nhật Bản · Xem thêm »

Kinh tế Pakistan

Pakistan là nước đang phát triển, có nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đa dạng, gồm các ngành dệt sợi, hóa chất, chế biến thực phẩm, nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Pakistan · Xem thêm »

Kinh tế Paraguay

Paraguay là một nền kinh tế thị trường có khu vực kinh tế phi chính thức lớn.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Paraguay · Xem thêm »

Kinh tế Pháp

Pháp là nước có nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới theo tỷ giá trao đổi trên thị trường sau Mỹ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc, Anh và đứng thứ 8 trên thế giới theo sức mua tương đương.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Pháp · Xem thêm »

Kinh tế Phần Lan

Phần Lan có nền kinh tế công nghiệp hiện đại với GDP bình quân đầu người ngang bằng Vương quốc Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển và Ý. Các ngành kinh tế chính là công nghiệp chế tạo, gỗ, kim loại, xây dựng, viễn thông, và điện t. Tương tự như các nước láng giềng Bắc Âu, Phần Lan đã đạt được mức sống rất cao theo kiểu Bắc Âu, các nước này nhấn mạnh vào giáo dục, học tập suốt đời và nghiên cứu khoa học làm động lực phát triển kinh tế.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Phần Lan · Xem thêm »

Kinh tế Philippines

Kinh tế Philippines là nền kinh tế thị trường.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Philippines · Xem thêm »

Kinh tế Qatar

Kinh tế Qatar tương đối phát triển, GDP bình quân đầu người vào năm 2017 đạt 131,063 USD.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Qatar · Xem thêm »

Kinh tế România

Nền kinh tế România năm 2007 đứng thứ 17 trong Liên minh châu Âu về GDP danh nghĩa và đứng thứ 11 về GDP theo sức mua tương đương, là một trong những nước có mức tăng trưởng liên tục nhanh nhất với tỉ lệ tăng trưởng GDP hàng năm trên 7%. România là thành viên của Liên minh châu Âu và là một đối tác thương mại quan trọng trong liên minh. Thủ đô Bucharest (với 2,5 triệu người) là một trong những trung tâm tài chính lớn nhất trong khu vực. GDP của România sẽ tăng gấp đôi vào năm 2011.. Năm 2007 kinh tế tăng trưởng vững chắc trên 7%. România ngày càng có tầm quan trọng và vị thế trong quá trình hội nhập là một quốc gia thành viên của EU. România cũng có một hải cảng chiến lược cạnh tranh tốt với nhiều quốc gia láng giềng trong việc tiến hành các hoạt động kinh doanh trên biển. Hải cảng Constanta là hải cảng náo nhiệt nhất ở Biển Đen, vượt trội so với những nơi khác. Thêm vào đó, cơ sở hạ tầng của hải cảng và lực lượng lao động được giáo dục đào tạo tốt, có kỹ năng, cũng là nền tảng cho việc phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hóa và các hoạt động xuất nhập khẩu. Do sự tăng trưởng nhanh về kinh tế mà vào năm 2007, România đã có 9 tỉ phú USD so với mức 2 tỉ phú trong năm 2006.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế România · Xem thêm »

Kinh tế Singapore

Kinh tế Singapore là nền kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế tư bản.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Singapore · Xem thêm »

Kinh tế Slovakia

Kinh tế Slovakia là một nền kinh tế cỡ vừa ở Trung Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Slovakia · Xem thêm »

Kinh tế Slovenia

Kinh tế Slovenia hiện nay là nền kinh tế phát triển, đất nước có sự ổn định và thịnh vượng, GDP bình quân đầu người đạt 21.500 USD, cao hơn các nền kinh tế chuyển đổi khác ở Trung Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Slovenia · Xem thêm »

Kinh tế Tây Ban Nha

Tây Ban Nha là một quốc gia có nền kinh tế phát triển cao.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Tây Ban Nha · Xem thêm »

Kinh tế Thái Lan

Kinh tế Thái Lan là một nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu chiếm 60% GDP.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Thái Lan · Xem thêm »

Kinh tế Thụy Điển

Kinh tế Thụy Điển là một nền kinh tế hỗn hợp tiên tiến, hướng ngoại và có ngành khai thác tài nguyên phát triển.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Thụy Điển · Xem thêm »

Kinh tế Thụy Sĩ

Kinh tế Thụy Sĩ là một trong những nền kinh tế ổn định nhất trên thế giới.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Thụy Sĩ · Xem thêm »

Kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ

Kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ là một nền kinh tế pha trộn giữa nghề truyền thống và ngành công nghiệp hiện đại.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Kinh tế Togo

Kinh tế Togo đề cập đến những hoạt động kinh tế của nước Cộng hòa Togo.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Togo · Xem thêm »

Kinh tế Venezuela

Kinh tế Venezuela dựa vào dầu mỏ, các ngành công nghiệp nặng như nhôm và thép, và sự hồi sinh trong nông nghiệp.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Venezuela · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Việt Nam · Xem thêm »

Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland có nền kinh tế đứng thứ 5 trên thế giới theo tỷ giá trao đổi trên thị trường và đứng thứ 6 trên thế giới theo sức mua tương đương.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Latvia · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Lào · Xem thêm »

Lê Công Định

Lê Công Định (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1968) là một luật sư, từng là thành viên của Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, thành viên Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ, thành viên hội đồng đại diện cho Việt Nam - Hiệp hội Luật sư châu Á - Thái Bình Dương, thành viên Quỹ Nghiên cứu Biển Đông.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Lê Công Định · Xem thêm »

Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Trong nhiều thập kỷ, trên quan điểm chính trị, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từng được biết đến là một thực thể chính trị đồng nghĩa với Trung Quốc lục địa.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền

Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền (tên giao dịch quốc tế tiếng Anh: International Federation for Human Rights - viết tắt FIDH) là một liên hiệp tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực nhân quyền.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Libya · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Litva · Xem thêm »

Luật cạnh tranh

Luật cạnh tranh là một đạo luật mà khuyến khích hoặc tìm cách duy trì thị trường cạnh tranh bằng cách quy định hành vi chống cạnh tranh của các công tyhttp://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Luật cạnh tranh · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Ma Cao · Xem thêm »

Mahathir bin Mohamad

Tun Mahathir bin Mohamad (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1925) là một chính trị gia và là Thủ tướng thứ bảy của Malaysia.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Mahathir bin Mohamad · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Maldives · Xem thêm »

Mali

Mali có tên chính thức là Cộng hòa Mali (République du Mali) là một quốc gia nằm trong lục địa của miền tây châu Phi.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Mali · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Maroc · Xem thêm »

Mauritius

Cộng hòa Maurice (tiếng Pháp: République de Maurice) là đảo quốc nằm hướng tây nam Ấn Độ Dương, cách đảo Madagascar khoảng 900 km về hướng đông.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Mauritius · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và México · Xem thêm »

Mô hình lực hấp dẫn

Mô hình lực hấp dẫn trong kinh tế học quốc tế cũng tương tự như mô hình lực hấp dẫn trong các môn khoa học xã hội khác, dự đoán rằng trao đổi thương mại song phương phụ thuộc vào quy mô của hai nền kinh tế và khoảng cách giữa chúng.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Mô hình lực hấp dẫn · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Mông Cổ · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Moldova · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Ngày Du lịch thế giới

6 khu vực của Tổ chức Du lịch Thế giới Ngày Du lịch thế giới được cử hành vào ngày 27 tháng 9, là ngày do Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên Hiệp Quốc đặt ra nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của du lịch trong cộng đồng quốc tế.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Ngày Du lịch thế giới · Xem thêm »

Ngô Phương Lan

Ngô Phương Lan (quê gốc ở Diễn Châu, Nghệ An; sinh ngày 12 tháng 3 năm 1987 tại Hà Nội) là Hoa hậu Thế giới người Việt đầu tiên năm 2007.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Ngô Phương Lan · Xem thêm »

Nghị quyết của Quốc hội Châu Âu về vấn đề Việt Nam 12-07-2007

Ngày 12.7.2007 tại Strasbourg, miền Đông Bắc Pháp, khóa họp toàn thể Quốc hội Châu Âu, đã đồng thanh thông qua "Quyết nghị về vấn đề Việt Nam".

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Nghị quyết của Quốc hội Châu Âu về vấn đề Việt Nam 12-07-2007 · Xem thêm »

Nguyên tắc đối xử quốc gia

Nguyên tắc đối xử quốc gia là một nguyên tắc trong luật pháp quốc tế quan trọng đối với nhiều chế độ hiệp ước.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Nguyên tắc đối xử quốc gia · Xem thêm »

Nguyễn Tấn Dũng

Nguyễn Tấn Dũng (tên thường gọi: Ba Dũng, sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau) là một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Nguyễn Tấn Dũng · Xem thêm »

Nguyễn Văn Đài

Nguyễn Văn Đài (sinh năm 1969) là một luật sư và nhân vật bất đồng chính kiến người Việt Nam.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Nguyễn Văn Đài · Xem thêm »

Nhãn sinh thái

Nhãn sinh thái được định nghĩa khác nhau: Theo tổ chức thương mại thế giới WTO và Ngân hàng thế giới WB thì: Nhãn sinh thái là một loại nhãn được cấp cho những sản phẩm thoả mãn một số tiêu chí nhất định do một cơ quan chính phủ hoặc một tổ chức được chính phủ uỷ nhiệm đề ra.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Nhãn sinh thái · Xem thêm »

Nhóm Cairns

Nhóm Cairns là một liên minh gồm 18 nước xuất khẩu hàng nông sản, bao gồm: Argentina, Úc, Bolivia, Brasil, Canada, Chile, Colombia, Costa Rica, Guatemala, Indonesia, Malaysia, New Zealand, Pakistan, Paraguay, Philippines, Nam Phi, Thái Lan và Uruguay.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Nhóm Cairns · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Niên biểu lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Nicaragua

Nicaragua (phiên âm Tiếng Việt: Ni-ca-ra-goa; tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Nicaragua · Xem thêm »

Nước công nghiệp mới

lc.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Nước công nghiệp mới · Xem thêm »

Nước kém phát triển

Phân bố địa lý của các nước kém phát triển nhất (thay đổi theo các năm) Các nước kém phát triển là những quốc gia chậm phát triển nhất (xét cả về mặt kinh tế lẫn xã hội) trong số các quốc gia đang phát triển theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Nước kém phát triển · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Pháp · Xem thêm »

Phòng Thương mại Quốc tế

Phòng Thương mại Quốc tế (tiếng Anh: International Chamber of Commerce, ICC) là tổ chức kinh doanh đại diện lớn nhất, tiêu biểu nhất thế giới.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Phòng Thương mại Quốc tế · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Phần Lan · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Philippines · Xem thêm »

Punta del Este

Hải đăng Isla de Lobos. Punta del Este là một thị trấn nghỉ mát ở miền nam nước Uruguay, thuộc tỉnh Maldonado.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Punta del Este · Xem thêm »

Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 187 nước thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Quan hệ ngoại giao của Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn

PNTR là chữ viết tắt tiếng Anh của từ Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (Permanent Normal Trade Relations).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn · Xem thêm »

Quần đảo Bắc Mariana

Quần đảo Bắc Mariana, tên chính thức là Thịnh vượng chung Quần đảo Bắc Mariana (Commonwealth of the Northern Mariana Islands), là một nước thịnh vượng chung liên hiệp chính trị với Hoa Kỳ và nằm ở một vị trí chiến lược trong miền tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Quần đảo Bắc Mariana · Xem thêm »

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Quốc hội Việt Nam · Xem thêm »

Roberto Azevêdo

Roberto Carvalho de Azevedo (sinh ngày 03 tháng 10 năm 1957) là một nhà ngoại giao Brasil và người đại diện của Brazil tại Tổ chức Thương mại Thế giới từ năm 2008.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Roberto Azevêdo · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và România · Xem thêm »

Seattle

Seattle là một thành phố cảng biển tọa lạc ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Seattle · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Slovakia · Xem thêm »

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Sudan · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Syria · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tối huệ quốc

Tối huệ quốc (Most Favoured Nation, viết tắt là MFN) là một trong những quy chế pháp lý quan trọng trong thương mại mại quốc tế hiện đại.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tối huệ quốc · Xem thêm »

Tổ chức Hải quan Thế giới

Trụ sở WCO Tổ chức Hải quan Thế giới viết tắt tiếng Anh là WCO (World Customs Organization) là một tổ chức liên chính phủ hoạt động trong lĩnh vực bao gồm phát triển các công ước, phương tiện và công cụ quốc tế về các chủ đề như phân loại hàng hóa, định giá, quy tắc xuất xứ, thu thuế hải quan, an ninh chuỗi cung ứng, tạo thuận lợi thương mại quốc tế, chống giả mạo nhằm hỗ trợ quyền sở hữu trí tuệ (IPR, Intellectual Property Rights), cưỡng chế ma túy, buôn bán vũ khí bất hợp pháp, khuyến khích toàn vẹn, và xây dựng năng lực bền vững để hỗ trợ cải cách hải quan và hiện đại hóa.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tổ chức Hải quan Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức liên chính phủ

Tổ chức liên chính phủ, hay đôi khi còn gọi là tổ chức chính phủ quốc tế, là một tổ chức bao gồm chủ yếu là các quốc gia có chủ quyền (hay các nước thành viên) hay các tổ chức liên chính phủ khác.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tổ chức liên chính phủ · Xem thêm »

Tổ chức quốc tế

Một tổ chức quốc tế là một cơ quan hay đoàn thể gồm những thanh phần tham gia từ nhiều quốc gia hoặc sự hiện diện ở tầm mức quốc tế.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tổ chức quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (tiếng Anh: World Intellectual Property Organization – WIPO; tiếng Pháp: Organisation mondiale de la propriété intellectuelle) là một trong những cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1967 có mục tiêu chính là "đẩy mạnh hoạt động trí tuệ sáng tạo và tạo điều kiện chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ sang các nước đang phát triển nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá" (điều 1 của Hiệp ước giữa UN và WIPO năm 1974) và phạm vi hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2006.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tháng 10 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 11 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 11 năm 2006.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tháng 11 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2006.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tháng 5 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 7 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2008.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tháng 7 năm 2008 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thuế cacbon

Một nhà máy nhiệt điện chạy bằng than ở Luchegorsk, Nga. Thuế carbon sẽ đánh thuế việc sản xuất điện sử dụng than. Thuế cacbon hay thuế carbon là một loại thuế môi trường đánh vào lượng cacbon của nhiên liệu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Thuế cacbon · Xem thêm »

Thuế nhập khẩu

Thuế nhập khẩu là một loại thuế mà một quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngoài trong quá trình nhập khẩu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Thuế nhập khẩu · Xem thêm »

Thuế quan

Thuế xuất nhập khẩu hay thuế xuất-nhập khẩu hoặc thuế quan là tên gọi chung để gọi hai loại thuế trong lĩnh vực thương mại quốc tế.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Thuế quan · Xem thêm »

Thuyết ba đại diện

Thuyết ba đại diện (chữ Hán: 三个代表, Hán-Việt: Tam cá đại biểu) là học thuyết do Giang Trạch Dân đưa ra.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Thuyết ba đại diện · Xem thêm »

Thương mại điện tử

Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, e-comm hay EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Thương mại điện tử · Xem thêm »

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Thương mại quốc tế · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tiếng Anh · Xem thêm »

Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Toàn cầu hóa · Xem thêm »

Togo

Togo (phiên âm tiếng Việt: Tô-gô, hay Cộng hòa Togo, là một quốc gia nằm ở phía Tây châu Phi có biên giới với Ghana ở phía Tây, Bénin ở phía Đông và Burkina Faso ở phía Bắc. Ở phia Nam Togo có bờ biển ngắn của vịnh Guinea, nơi mà đặt thủ đô Lomé của Togo. Togo trải dài từ phía Bắc đến phía Nam khoảng 550 km và bề ngang 130 km. Togo có diện tích khoảng 56.785 km², dân số khoảng 6.145.000 người, mật độ 102 người/km². Ngôn ngữ chính thức là tiếng Pháp.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Togo · Xem thêm »

Tonga

Tonga (hoặc; tiếng Tonga: Puleʻanga Fakatuʻi ʻo Tonga), tên chính thức Vương quốc Tonga, (tiếng Tonga nghĩa là "phương nam"), là một quần đảo độc lập ở phía nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tonga · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung tâm Thương mại Quốc tế

Trung tâm Thương mại Quốc tế (Centre du commerce international, viết tắt CCI) là cơ quan chung của Tổ chức Thương mại Thế giới và Liên Hợp Quốc.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Trung tâm Thương mại Quốc tế · Xem thêm »

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn · Xem thêm »

Trương Đình Tuyển

Trương Đình Tuyển (sinh ngày 9 tháng 1 năm 1942), nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Việt Nam (nay là Bộ Công Thương), Trưởng đoàn Đàm phán Chính phủ về kinh tế và thương mại quốc tế, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII, IX.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Trương Đình Tuyển · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tunisia · Xem thêm »

Tư sản mại bản

Tư sản mại bản (tiếng Anh: comprador hoặc comprador bourgeoisie; gốc latinh: comparātor có nghĩa là "người mua") là thuật ngữ gắn với chủ nghĩa Marx để chỉ những cá nhân hoặc nhóm thương gia làm trung gian với các thế lực nước ngoài buôn bán tài nguyên, quyền lợi của nhân dân quốc gia để thủ lợi riêng.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Tư sản mại bản · Xem thêm »

Vandana Shiva

Vandana Shiva (sinh ngày 5 tháng 11 năm 1952) là một học giả, nhà hoạt động môi trường, nhà hoạt động ủng hộ chủ quyền lương thực, và tác giả viết về thay đổi toàn cầu hóa.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Vandana Shiva · Xem thêm »

Vũ Khoan

Vũ Khoan (sinh năm 1937) là một chính trị gia và là nhà ngoại giao Việt Nam, từng giữ chức vụ Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Thủ tướng phụ trách Kinh tế đối ngoại Việt Nam từ tháng 8 năm 2002 đến cuối tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Vũ Khoan · Xem thêm »

Vòng đàm phán Uruguay

Vòng đàm phán Uruguay là một loạt các cuộc đàm phán thương mại nối tiếp nhau từ tháng 9 năm 1986 cho đến tháng 4 năm 1994.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Vòng đàm phán Uruguay · Xem thêm »

Vị thế chính trị Đài Loan

Khu vực eo biển Đài Loan Sự tranh cãi về vị thế chính trị Đài Loan xoay quanh việc Đài Loan, gồm cả quần đảo Bành Hồ (Pescadores hoặc Penghu), có nên tiếp tục tồn tại với tư cách là một vùng lãnh thổ độc lập của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ), hay thống nhất với những vùng lãnh thổ hiện thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), hay trở thành nước Cộng hòa Đài Loan.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Vị thế chính trị Đài Loan · Xem thêm »

Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc

Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc, còn gọi là Văn phòng Đại diện Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc hay Văn phòng Đại diện Đài Bắc là văn phòng đại diện của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) tại các quốc gia không có quan hệ ngoại giao, thực tế thi hành một phần chức trách của một đại sứ quán hoặc một lãnh sự quán.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Việt Nam · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

WTO (định hướng)

WTO là một từ chữ đầu có thể đứng cho.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và WTO (định hướng) · Xem thêm »

Xúc tiến thương mại

Xúc tiến thương mại (tiếng Anh: trade promotion) là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Xúc tiến thương mại · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Yemen · Xem thêm »

Zambia

Cộng hòa Zambia (tiếng Việt: Cộng hòa Dăm-bi-a; tiếng Anh: Republic of Zambia) là một quốc gia Cộng Hòa nằm ở miền Nam châu Phi.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Zambia · Xem thêm »

Zimbabwe

Zimbabwe (tên chính thức là: Cộng hòa Zimbabwe, phát âm: Dim-ba-bu-ê, trước đây từng được gọi là Nam Rhodesia, Cộng hòa Rhodesia và sau đó là Zimbabwe Rhodesia) là một quốc gia không giáp biển nằm ở phía nam lục địa Phi, bị kẹp giữa hai con sông Zambize và Limpopo.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và Zimbabwe · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 1 tháng 1 · Xem thêm »

11 tháng 1

Ngày 11 tháng 1 là ngày thứ 11 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 11 tháng 1 · Xem thêm »

11 tháng 12

Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 11 tháng 12 · Xem thêm »

13 tháng 11

Ngày 13 tháng 11 là ngày thứ 317 trong mỗi năm thường (ngày thứ 318 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 13 tháng 11 · Xem thêm »

15 tháng 4

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 15 tháng 4 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 1996 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 1998 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 2000 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 2007 · Xem thêm »

22 tháng 2

Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 22 tháng 2 · Xem thêm »

23 tháng 11

Ngày 23 tháng 11 là ngày thứ 327 trong mỗi năm thường (thứ 328 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 23 tháng 11 · Xem thêm »

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tổ chức Thương mại Thế giới và 7 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tổ Chức Mậu Dịch Thế Giới, Tổ chức Mậu dịch quốc tế, Tổ chức Thương mại quốc tế, Tổ chức Thương mại thế giới, Tổ chức thương mại thế giới, WTO, World Trade Organization.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »