Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Mục lục Tổ chức Khí tượng Thế giới

Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.

85 quan hệ: Alexandria, Annaba, APP-6A, Aqaba, Šiauliai, Ấm lên toàn cầu, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, Ba Bình, Bahrain, Baku, Báo cáo đánh giá thứ năm IPCC, Bão (khí tượng học), Bão Chapala, Bão Chebi, Bão Cimaron (2006), Bão Mekkhala (2015), Bão Mitch, Bình Nhưỡng, Brunei, Cairo, Cameron Highlands, Cape Town, Cộng hòa Síp, Chính trị Bhutan, Chính trị Việt Nam, Chương trình Khí hậu Thế giới, Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản, Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí, Danh sách tên xoáy thuận nhiệt đới, Harare, Hà Nội, Hạn hán, Hệ thống Liên Hiệp Quốc, Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu, Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu Công trình Môi trường thuỷ, Hiệp hội Quốc tế về Địa từ và Không gian, Hiệp hội Quốc tế về Khí tượng và Khoa học Khí quyển, Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Thủy văn, Hoàng Sa (đảo), Johannesburg, Johor Bahru, Kaysone Phomvihane (thành phố), Khí hậu, Kota Kinabalu, Kuala Lumpur, Kuching, Leipzig, Luangprabang (huyện), ..., Malta, Manila, Maracaibo, Mây vũ tầng, Mây xà cừ, Mã điện, Mã quốc gia, Mùa bão Đông Bắc Thái Bình Dương 2015, Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1994, Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2000, Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2001, Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2002, Mbabane, Miri, Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế, Ngày lễ quốc tế, Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc, Pakxe, Sibu, Sarawak, Tác động của ấm lên toàn cầu, Tổ chức Khí tượng Quốc tế, Tổ chức Khí tượng Thế giới, Thang bão Saffir-Simpson, Thành phố Panama, Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève, Tripoli, Tromelin, Trường Sa Lớn, Tuzla, Viêng Chăn, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Xoáy thuận nhiệt đới, Yangon, 1950. Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Alexandria · Xem thêm »

Annaba

Annaba (tiếng Ả Rập: عنابة) là một danh sách thành phố Algérie thuộc tỉnh Annaba đông bắc của Algérie, gần sông Seybouse.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Annaba · Xem thêm »

APP-6A

Chuẩn APP-6A là hệ thống ký hiệu đồ bản quân sự tiêu chuẩn dành cho lục quân của NATO, được ban hành vào tháng 12 năm 1999 để thay thế hệ thống ký hiệu tiêu chuẩn APP-6 cũ (phiên bản cuối cùng ban hành vào tháng 7 năm 1986).

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và APP-6A · Xem thêm »

Aqaba

Aqaba (العقبة) là một thành phố ven biển ở viễn nam Jordan, thủ phủ của tỉnh Aqaba tại đầu vịnh Aqaba.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Aqaba · Xem thêm »

Šiauliai

Šiauliai là một thành phố Litva.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Šiauliai · Xem thêm »

Ấm lên toàn cầu

Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980 Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Ấm lên toàn cầu · Xem thêm »

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (tên tiếng Anh: Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) là một cơ quan khoa học chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro về biến đổi khí hậu do hoạt động con người gây ra.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu · Xem thêm »

Ba Bình

Ba Bình là một đảo san hô thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Ba Bình · Xem thêm »

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Bahrain · Xem thêm »

Baku

Baku (Bakı), đôi khi cũng viết Baki hay Bakou, là thủ đô và thành phố lớn nhất của Azerbaijan, cũng như thành phố lớn nhất nằm bên bờ biển Caspi và vùng Kavkaz.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Baku · Xem thêm »

Báo cáo đánh giá thứ năm IPCC

Báo cáo đánh giá lần thứ 5 (AR5) của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) là bản báo cáo thứ 5 về biến đổi khí hậu toàn cầu.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Báo cáo đánh giá thứ năm IPCC · Xem thêm »

Bão (khí tượng học)

Bão Nesat đang tiến gần Philippines trong ngày 26 tháng 9 năm 2011 Bão là xoáy thuận quy mô synop (500−1000 km) không có front, phát triển trên miền biển nhiệt đới hay cận nhiệt đới ở mực bất kỳ và có hoàn lưu xác định.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Bão (khí tượng học) · Xem thêm »

Bão Chapala

Bão Chapala (إعصار تشابالا, iiesar tashabalaan) là một xoáy thuận nhiệt đới mạnh và rất hiếm gặp.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Bão Chapala · Xem thêm »

Bão Chebi

Chebi là một trong những tên bão do Tổ chức Khí tượng Thế giới thuộc khu vực tây bắc Thái Bình Dương dùng để đặt cho các cơn bão xuất hiện trong khu vực.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Bão Chebi · Xem thêm »

Bão Cimaron (2006)

Bão Cimaron, được biết đến ở Philippines với tên gọi Bão Paeng, hay cơn bão số 7 ở Việt Nam, là xoáy thuận nhiệt đới mạnh nhất tấn công Philippines kể từ siêu bão Zeb năm 1998.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Bão Cimaron (2006) · Xem thêm »

Bão Mekkhala (2015)

Bão nhiệt đới dữ dội Mekkhala, được biết đến ở Philippines với tên gọi Bão nhiệt đới Amang, là một xoáy thuận nhiệt đới sớm đầu mùa đã đổ bộ vào Philippines trong tháng 1 năm 2015.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Bão Mekkhala (2015) · Xem thêm »

Bão Mitch

Bão Mitch là cơn bão mạnh nhất đồng thời là cơn bão gây thiệt hại nghiêm trọng nhất của mùa bão Bắc Đại Tây Dương 1998.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Bão Mitch · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Brunei · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Cairo · Xem thêm »

Cameron Highlands

Cameron Highlands (Tanah Tinggi Cameron,, கேமரன் மலை) là một huyện và là trạm đồi (hill station) rộng nhất của Malaysia, với diện tích.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Cameron Highlands · Xem thêm »

Cape Town

Cape Town (tiếng Afrikaans: Kaapstad, tiếng Xhosa: iKapa) là thành phố đông dân thứ nhì Nam Phi và đồng thời là một bộ phận của khu vực đại đô thị thành phố Cape Town.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Cape Town · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Chính trị Bhutan

Từ năm 1907, thời điểm khởi đầu của vương triều Wangchuck tới năm những năm 1950, Bhutan là nước quân chủ chuyên chế.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Chính trị Bhutan · Xem thêm »

Chính trị Việt Nam

Chính trị Việt Nam đi theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa đơn đảng.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Chính trị Việt Nam · Xem thêm »

Chương trình Khí hậu Thế giới

Chương trình Khí hậu Thế giới, viết tắt là WCP (World Climate Programme) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khí hậu, sự biến đổi, tác động và tìm kiếm khả năng thích ứng với biến đổi đó.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Chương trình Khí hậu Thế giới · Xem thêm »

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme — UNEP) là một cơ quan của LHQ điều phối các hoạt động môi trường của Liên Hiệp Quốc, hỗ trợ các nước đang phát triển trong việc thực hiện các chính sách và các cách làm hợp lý về môi trường.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới

Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới, viết tắt là WCRP (World Climate Research Programme) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực quan trắc khí hâu.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới · Xem thêm »

Cơ quan Khí tượng Nhật Bản

, thường được viết-gọi tắt là JMA, là một cơ quan trực thuộc Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông vận tải và Du lịch Nhật Bản.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Cơ quan Khí tượng Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí

Trong khi Ban Thư ký của Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại thành phố New York, Hoa Kỳ, thì nhiều cơ quan, cơ quan chuyên môn, các tổ chức có liên quan có thể đặt tại các phần khác của thế giới, đặc biệt là ở châu Âu.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí · Xem thêm »

Danh sách tên xoáy thuận nhiệt đới

Dưới đây là danh sách tên các bão nhiệt đới nói riêng và xoáy thuận nhiệt đới nói chung.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Danh sách tên xoáy thuận nhiệt đới · Xem thêm »

Harare

Harare (gọi chính thức là Salisbury cho đến năm 1982) là thủ đô của Zimbabwe.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Harare · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Hà Nội · Xem thêm »

Hạn hán

Australia. Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Hạn hán · Xem thêm »

Hệ thống Liên Hiệp Quốc

Cờ biểu trưng của Liên Hiệp Quốc 300px Tổ chức Liên Hiệp Quốc được hình thành bởi 5 cơ quan chính (trước kia là 6 vì gồm cả Hội đồng Quản thác nhưng đã dừng hoạt động năm 1994).

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Hệ thống Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu

Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu viết tắt tiếng Anh là GOOS (theo tiếng Anh: Global Ocean Observing System) là một hệ thống thực thi các quan sát toàn cầu các đại dương để xác định tình trạng của đại dương toàn cầu.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Hệ thống Quan trắc Đại dương Toàn cầu · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu Công trình Môi trường thuỷ

Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu Công trình Môi trường thuỷ, viết tắt theo tiếng Anh là IAHR (International Association for Hydro-Environment Engineering and Research) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu công trình thuỷ lực và ứng dụng của nó.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu Công trình Môi trường thuỷ · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế về Địa từ và Không gian

Hiệp hội Quốc tế về Địa từ và Không gian, hay IAGA (International Association of Geomagnetism and Aeronomy) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Địa từ và Không gian.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Hiệp hội Quốc tế về Địa từ và Không gian · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế về Khí tượng và Khoa học Khí quyển

Hiệp hội Quốc tế về Khí tượng và Khoa học Khí quyển, hay IAMAS (International Association of Meteorology and Atmospheric Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Khí tượng, Khí quyển.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Hiệp hội Quốc tế về Khí tượng và Khoa học Khí quyển · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Thủy văn

Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Thủy văn, hay IAHS (International Association of Hydrological Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Thủy văn học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Thủy văn · Xem thêm »

Hoàng Sa (đảo)

Đảo Hoàng Sa là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Hoàng Sa (đảo) · Xem thêm »

Johannesburg

Johannesburg, cũng được biết đến eGoli (nơi ở của trời), là thành phố lớn nhất Nam Phi.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Johannesburg · Xem thêm »

Johor Bahru

Johor Bahru (từng gọi là Tanjung Puteri hay Iskandar Puteri, là thủ phủ của bang Johor tại Malaysia. Dân số Johor Bahru là 497.097 vào năm 2010. Thành phố là bộ phận của Iskandar Malaysia, tức đại đô thị lớn thứ ba toàn quốc với dân số ước tính đạt 1.805.000. Johor Bahru là thủ đô của Vương quốc Johor từ năm 1899, khi trung tâm hành chính của Quân chủ được dời đến đây từ Telok Blangah thuộc Singapore. Thành phố phát triển và hiện đại hóa trong thời gian trị vì của Quốc vương Abu Bakar bằng việc xây dựng các tòa nhà, trường học, và công trình tôn giáo. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Johor Bahru bị quân Nhật chiếm đóng từ năm 1942 đến năm 1945. Người Nhật sử dụng cung Istana Bukit Serene làm căn cứ chính để tiến hành cuộc tấn công quyết định vào Singapore. Sau chiến tranh, Johor là bộ phận của Liên bang Malaya và Johor Bahru duy trì là thủ phủ. Sau khi hình thành Malaysia vào năm 1963, Johor Bahru duy trì vị thế là thủ phủ cấp bang và được cấp vị thế thành phố vào năm 1994. Hiện tại, Johor Bahru là địa điểm thu hút du khách từ Indonesia và Singapore đến mua sắm do giá cả tại đây rẻ hơn nhiều so với tại Singapore.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Johor Bahru · Xem thêm »

Kaysone Phomvihane (thành phố)

Một nút giao thông ở thành phố Kaysone Phomvihane có tượng khủng long Tangvayosaurus hoffetti. Người ta từng phát hiện bộ xương Tangvayosaurus hoffetti hóa thạch ở Tang Vay, một thị trấn khoảng 120 km về phía đông bắc của Savannakhet. Thành phố Kaysone Phomvihane (tiếng Lào: ເມືອງໄກສອນ ພົມວິຫານ), tên cũ là Savannakhet, (tiếng Việt còn gọi là Xa Vảnh hay Sa Vản) là một thành phố của tỉnh Savannakhet.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Kaysone Phomvihane (thành phố) · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Khí hậu · Xem thêm »

Kota Kinabalu

Kota Kinabalu (đọc là), trước đây mang tên Jesselton, là thủ phủ của bang Sabah, Malaysia và cũng là thủ phủ của Phân khu Bờ Tây thuộc bang này.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Kota Kinabalu · Xem thêm »

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Kuala Lumpur · Xem thêm »

Kuching

Kuching (chữ Jawi), gọi chính thức là Thành phố Kuching, là thủ phủ và thành phố đông dân nhất của bang Sarawak tại Malaysia.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Kuching · Xem thêm »

Leipzig

Leipzig, với dân số khoảng 521.000, là thành phố trực thuộc bang và cũng là thành phố đông dân cư nhất của bang Sachsen, Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Leipzig · Xem thêm »

Luangprabang (huyện)

Luangprabang (phiên âm kiểu Việt Nam là Luông Pra Băng, Luông Pha Băng hay Luổng Phạ Bang; phiên âm Latinh kiểu phương Tây: Luang Prabang, hay Louangphrabang), là một huyện ở miền Bắc Lào.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Luangprabang (huyện) · Xem thêm »

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Malta · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Manila · Xem thêm »

Maracaibo

Maracaibo là thành phố lớn thứ hai của Venezuela sau thủ đô Caracas và là thủ phủ của bang Zulia.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Maracaibo · Xem thêm »

Mây vũ tầng

Mây vũ tầng (tiếng La tinh: Nimbostratus với nimbo-, nimbus- nghĩa là mưa; ký hiệu Ns) là một kiểu mây của một lớp với đặc trưng là các lớp không hình thù, gần như có màu xám sẫm đồng nhất; nó là loại mây gây mưa thuộc kiểu tầng, nằm ở cao độ trung bình, thường phát triển trên 2.000 m (6.500 ft) theo định nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO).

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Mây vũ tầng · Xem thêm »

Mây xà cừ

Mây xà cừ hay mây tầng bình lưu vùng cực (viết tắt: PSC) là một dạng mây tại tầng bình lưu vùng cực về mùa đông, ở cao độ khoảng 15.000–25.000 m (50.000–80.000 ft).

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Mây xà cừ · Xem thêm »

Mã điện

Mã điện trong khí tượng học là sự chuyển đổi các kết quả quan sát và đo đạc (gọi là quan trắc khí tượng) sang dạng các dãy số tự nhiên giúp cho việc chuyển tải thông tin nhanh chóng và thuận lợi, đồng thời giúp cho các nhà khí tượng trên khắp thế giới có thể hiểu được thực trạng và diễn biến thời tiết ở bất kì địa điểm nào trên Trái Đất có quan trắc khí tượng, mà không phụ thuộc vào ngôn ngữ của bất kì quốc gia nào.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Mã điện · Xem thêm »

Mã quốc gia

Mã quốc gia là những mã địa lý bằng chữ hoặc số được phát triển để đại diện cho quốc gia và khu vực phụ thuộc, dùng trong xử lý dữ liệu và thông tin liên lạc.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Mã quốc gia · Xem thêm »

Mùa bão Đông Bắc Thái Bình Dương 2015

Mùa bão Đông Bắc Thái Bình Dương 2015 được công nhận là mùa bão Đông Bắc Thái Bình Dương hoạt động mạnh thứ hai từng được ghi nhận; với kỷ lục 31 áp thấp nhiệt đới; 26 bão nhiệt đới, chỉ kém con số kỷ lục 27 cơn của mùa bão 1992; 16 bão cuồng phong bằng với kỷ lục của các mùa bão 1990, 1992, 2014; và kỷ lục 11 cơn bão lớn hình thành.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Mùa bão Đông Bắc Thái Bình Dương 2015 · Xem thêm »

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1994

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1994 là một mùa bão hoạt động mạnh, với sự xuất hiện của tổng cộng 41 xoáy thuận nhiệt đới trong năm.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 1994 · Xem thêm »

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2000

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2000 không có giới hạn chính thức, nó diễn ra trong suốt năm 2000; tuy nhiên hầu hết các xoáy thuận nhiệt đới có xu hướng hình thành trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 11.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2000 · Xem thêm »

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2001

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2001 không có giới hạn chính thức, nó diễn ra trong suốt năm 2001; tuy nhiên hầu hết các xoáy thuận nhiệt đới có xu hướng hình thành trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 11.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2001 · Xem thêm »

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2002

Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2002 là một mùa bão hoạt động mạnh, với một số lượng lớn xoáy thuận nhiệt đới tác động đến Nhật Bản và Trung Quốc.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2002 · Xem thêm »

Mbabane

Mbabane (ÉMbábáne) với dân số ước tính 95.000 (năm 2007), là thủ đô và thành phố lớn nhất của Swaziland.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Mbabane · Xem thêm »

Miri

Miri Miri là thành phố ở bang Sarawak, Malaysia.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Miri · Xem thêm »

Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế

Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế 1957-58 viết tắt là IGY (tiếng Anh: International Geophysical Year; tiếng Pháp: Année géophysique internationale) là một dự án khoa học quốc tế kéo dài từ 1 tháng 7 năm 1957, đến ngày 31 tháng 12 năm 1958.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế · Xem thêm »

Ngày lễ quốc tế

Dưới đây là danh sách ngày lễ hay ngày hành động được cử hành trên toàn thế giới với mức độ nổi bật hoặc có ý nghĩa xác định.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Ngày lễ quốc tế · Xem thêm »

Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc

Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc, viết tắt là UNDG (United Nations Development Group) là một cơ cấu tổ chức do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thành lập năm 1997 theo Nghị quyết A/51/950 trong quá trình cải tổ Liên Hiệp Quốc, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển của Liên Hiệp Quốc ở cấp độ quốc gia.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Pakxe

Cầu Hữu nghị Nhật-Lào bắc qua sông Mê Kông Pakxe (hoặc phiên âm qua tiếng Pháp thành Paksé, tiếng Việt: Pắc Xế) là một thị xã, tỉnh lỵ của tỉnh Champasack ở hạ Lào đồng thời là huyện lỵ huyện (muang, mường) của huyện Pakxe.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Pakxe · Xem thêm »

Sibu, Sarawak

Sibu là thị trấn thủ phủ của huyện Sibu thuộc tỉnh Sibu, bang Sarawak, Malaysia.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Sibu, Sarawak · Xem thêm »

Tác động của ấm lên toàn cầu

Tóm tắt các tác động của biến đổi khí hậu Dự đoán nóng lên toàn cầu trong năm 2100 với một loạt các viễn cảnh phát thải Những tác động của hiện tượng ấm lên toàn cầu là những thay đổi về mặt môi trường và xã hội bị gây ra (trực tiếp hoặc gián tiếp) bởi việc con người phát thải khí nhà kính.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Tác động của ấm lên toàn cầu · Xem thêm »

Tổ chức Khí tượng Quốc tế

Tổ chức Khí tượng Quốc tế (tiếng Anh: International Meteorological Organization) (1873–1953) là tổ chức đầu tiên được thành lập với mục đích trao đổi thông tin thời tiết giữa các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Tổ chức Khí tượng Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Tổ chức Khí tượng Thế giới · Xem thêm »

Thang bão Saffir-Simpson

Thang bão Saffir-Simpson là thang phân loại bão được sử dụng nhiều nhất cho các xoáy thuận nhiệt đới ở Tây bán cầu có cường độ vượt quá cường độ của các áp thấp nhiệt đới và các trận bão nhiệt đới.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Thang bão Saffir-Simpson · Xem thêm »

Thành phố Panama

Thành phố Panama (Ciudad de Panamá) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Panama.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Thành phố Panama · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève

''Palais des Nations'', tòa chính của ''Văn phòng Geneva''. Chỉ riêng năm 2012 đã có hơn 10.000 hội nghị quốc tế diễn ra ở đây.. ''Allée des Nations'' (Đại lộ các quốc gia), cùng với dãy cờ của các thành viên. Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève là trụ sở lớn thứ hai trong bốn địa điểm trụ sở chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève · Xem thêm »

Tripoli

Tripoli là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Libya.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Tripoli · Xem thêm »

Tromelin

Bản đồ đảo Tromelin Tromelin (Île Tromelin) là một đảo thấp và bằng phẳng tại Ấn Độ Dương, nằm cách về phía đông của Madagascar (tọa độ). Đảo thuộc quyền quản lý của Pháp sau một hiệp ước ký kết với Anh Quốc vào năm 1954, tuy nhiên hiện đảo cũng được Mauritius và Seychelles tuyên bố chủ quyền.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Tromelin · Xem thêm »

Trường Sa Lớn

Quang cảnh một phần đảo Trường Sa nhìn từ phía cầu tàu Đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Island/Storm Island) là một đảo san hô thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Trường Sa Lớn · Xem thêm »

Tuzla

Tuzla là một thành phố và khu tự quản ở Bosna và Hercegovina.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Tuzla · Xem thêm »

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Viêng Chăn · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Xoáy thuận nhiệt đới

Bão Maysak nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. Mắt bão, thành mắt bão, dải mây mưa bao quanh, những nét đặc trưng của một xoáy thuận nhiệt đới, có thể quan sát rõ trong góc nhìn này từ không gian. Xoáy thuận nhiệt đới là các hệ thống bão (storm system) quay nhanh đặc trưng bởi một trung tâm có áp suất thấp, gió mạnh và cấu trúc mây dông xoắn ốc tạo ra mưa lớn.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Xoáy thuận nhiệt đới · Xem thêm »

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km. Tọa độ của Yangon là 16°48' vĩ bắc, 96°09' độ kinh đông (16.8, 96.15), theo múi giờ UTC/GMT +6:30 h. Tháng 11 năm 2005, Hội đồng hành chính quân sự Myanma đã quyết định dời đô từ Yangon về Naypyidaw thuộc tỉnh Mandalay. Naypyidaw chính thức trở thành thủ đô mới của Myanma từ ngày 26 tháng 3 năm 2006. So với các thành phố lớn ở Đông Nam Á, Yangon tương đối kém phát triển. Việc bùng nổ xây dựng phần lớn là do đầu tư nước ngoài từ Trung Quốc và Singapore. Nhiều cao ốc thương mại và nhà ở đã được xây dựng ở trung tâm thành phố. Yangon có nhiều tòa nhà thời thuộc địa nhất Đông Á hiện nay. Các văn phòng chính phủ ở trong các tòa nhà được xây thời thuộc địa (ví dụ: Tòa án Tối cao Myanma, Tòa thị chính, Chợ Bogyoke và Bệnh việc đa khoa đang được đưa vào kế hoạch gia cố nâng cấp.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và Yangon · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Tổ chức Khí tượng Thế giới và 1950 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngày Khí tượng Thế giới, Tổ chức khí tượng thế giới, WMO.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »