Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tống Thần Tông

Mục lục Tống Thần Tông

Tống Thần Tông (chữ Hán: 宋神宗, 25 tháng 5, 1048 - 1 tháng 4, 1085), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1067 đến năm 1085, tổng hơn 18 năm.

61 quan hệ: Đầu Tử Nghĩa Thanh, Định Tây, Âu Dương Tu, Bộ Công, Cao Thao Thao, Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076, Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077, Chiến tranh Việt-Chiêm 1069, Chu Đức phi (Tống Thần Tông), Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách vua nhà Tống, Danh sách vua Trung Quốc, Hàn Lâm Viện, Hạ phu nhân (Tống Thái Tổ), Hoàng thái hậu, Hướng hoàng hậu, Lục Thao, Lý Thánh Tông, Nam Quan, Ngũ Đấu Mễ Đạo, Nhà Tống, Niên hiệu Trung Quốc, Phạt Tống lộ bố văn, Quan chế nhà Tống, Quách Quỳ, Sái Kinh, Sự kiện Tĩnh Khang, Tào Bân, Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông), Tây Hạ, Tô Giam, Tô Thức, Tô Triệt, Tông Trạch, Tể tướng, Tống Anh Tông, Tống hoàng hậu (Tống Thái Tổ), Tống Huy Tông, Tống Nhân Tông, Tống sử, Tống Triết Tông, Tăng Bố, Tăng Củng, Thái Biện, Thánh Hiếu Đế, Thần Tông, Tiến sĩ Nho học, Trần Dịch (Bắc Tống), Trần Dương (Bắc Tống), Trần mỹ nhân (Tống Thần Tông), ..., Trận Như Nguyệt, Triệu Tiết, Trương Lỗi, Tư Mã Quang, Tư trị thông giám, Võ kinh thất thư, Vương An Thạch, Vương hoàng hậu (Tống Huy Tông), Vương Nguyên (nhà Minh, tiến sĩ thời Vĩnh Lạc), 1 tháng 4, 18 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (11 hơn) »

Đầu Tử Nghĩa Thanh

Thiền Sư Nghĩa Thanh Thiền Sư Nghĩa Thanh (Tiếng trung: 投子義青; Tiếng Nhật: Tōsu Gisei; Tiếng Hàn: T'uja Ŭich'ǒn):(1032- 1083).Sư là đệ tử của Thiền Sư Phù Sơn Pháp Viễn(Lâm Tế Tông). Nhưng sư được Phù Sơn Pháp Viễn truyền pháp của Tào Động Tông và giao y bát của Thiền Sư Thái Dương Cảnh Huyền đồng thời phó chúc cho sư nối pháp Tào Động Tông. Sư được coi là người nối pháp trực tiếp của Thiền Sư Thái Dương Cảnh Huyền. Sư có đệ tử nối pháp là Phù Dung Đạo Khải.

Mới!!: Tống Thần Tông và Đầu Tử Nghĩa Thanh · Xem thêm »

Định Tây

Định Tây là một địa cấp thị (thành phố cấp địa khu) thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tống Thần Tông và Định Tây · Xem thêm »

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Âu Dương Tu · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Tống Thần Tông và Bộ Công · Xem thêm »

Cao Thao Thao

Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 宣仁聖烈皇后, 1032 - 1093), còn gọi Tuyên Nhân hoàng thái hậu (宣仁皇太后) hay Anh Tông Cao hoàng hậu (英宗高皇后), là Hoàng hậu dưới triều Tống Anh Tông Triệu Thự, mẫu hậu của Tống Thần Tông Triệu Húc, hoàng tổ mẫu của Tống Triết Tông Triệu Hú (Triệu Dung) và Tống Huy Tông Triệu Cát.

Mới!!: Tống Thần Tông và Cao Thao Thao · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076

Chiến dịch đánh Tống 1075-1076 là tên gọi chiến dịch do tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt phát động nhằm tấn công quân Tống ở 3 châu dọc theo biên giới Tống - Việt năm 1075-1076.

Mới!!: Tống Thần Tông và Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076 · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077

Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11.

Mới!!: Tống Thần Tông và Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 · Xem thêm »

Chiến tranh Việt-Chiêm 1069

Chiến tranh Việt-Chiêm 1069 là cuộc chiến do vua Lý Thánh Tông của Đại Việt phát động năm 1069 nhằm đánh vương quốc Chiêm Thành ở phương Nam với lý do người Chiêm từ chối thần phục nhà Lý.

Mới!!: Tống Thần Tông và Chiến tranh Việt-Chiêm 1069 · Xem thêm »

Chu Đức phi (Tống Thần Tông)

Chu Đức phi (chữ Hán: 朱德妃; 1052 - 1102), là một phi tần của Tống Thần Tông Triệu Húc và là mẹ đẻ của Tống Triết Tông Triệu Hú.

Mới!!: Tống Thần Tông và Chu Đức phi (Tống Thần Tông) · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Tống Thần Tông và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách vua nhà Tống

Chân dung Tống Thái Tổ (969-976), vị hoàng đế đã sáng lập nên nhà Tống, được vẽ bởi một họa sĩ vô danh thời kỳ đó. Triều đại nhà Tống cai trị tại Trung Quốc (960-1279).

Mới!!: Tống Thần Tông và Danh sách vua nhà Tống · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Tống Thần Tông và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Tống Thần Tông và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hạ phu nhân (Tống Thái Tổ)

Tống Thái Tổ Hạ phu nhân (chữ Hán: 宋太祖賀夫人, 929 - 958), là chính thất đầu tiên của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn.

Mới!!: Tống Thần Tông và Hạ phu nhân (Tống Thái Tổ) · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Tống Thần Tông và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hướng hoàng hậu

Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu (chữ Hán: 欽聖獻肅皇后, 1046 - 1101), còn gọi Thần Tông Hướng hoàng hậu (神宗向皇后), là hoàng hậu duy nhất của Tống Thần Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Hướng hoàng hậu · Xem thêm »

Lục Thao

Lục Thao, còn gọi là Lược Thao, Thái công lục thao (太公六韬) hoặc Thái công binh pháp (太公兵法) là một tác phẩm binh pháp tương truyền do Khương Tử Nha đầu đời nhà Chu sáng tác.

Mới!!: Tống Thần Tông và Lục Thao · Xem thêm »

Lý Thánh Tông

Lý Thánh Tông (chữ Hán: 李聖宗; 30 tháng 3 năm 1023 – 1 tháng 2 năm 1072), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Lý nước Đại Việt, trị vì từ tháng 11 năm 1054 đến khi qua đời.

Mới!!: Tống Thần Tông và Lý Thánh Tông · Xem thêm »

Nam Quan

Quan lâu Hữu Nghị Quan Hữu Nghị Quan (Trung văn giản thể: 友谊关; Trung văn phồn thể: 友誼關; phanh âm: Yǒuyǐ Guān), tên cũ là Ải Nam Quan (nghĩa là Cửa ải nhìn về phương Nam), là một cửa khẩu biên giới của Trung Quốc trên biên giới Trung Quốc - Việt Nam, nằm ở thôn Ải Khẩu (隘口), trấn Hữu Nghị (友誼), thành phố Bằng Tường (憑祥), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (廣西), cách Bằng Tường 15 kilômét về phía tây và cách Đồng Đăng 5 kilômét về phía bắc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Nam Quan · Xem thêm »

Ngũ Đấu Mễ Đạo

Trương Đạo Lăng, người sáng lập tông phái Ngũ Đấu Mễ Đạo (五斗米道, nghĩa là "đạo Năm Đấu Gạo"), cũng gọi Thiên Sư Đạo, là một giáo phái ra đời trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, tức cuối đời Đông Hán (25–220) trong lịch sử Trung Quốc, do Trương Lăng (34–156) sáng lập.

Mới!!: Tống Thần Tông và Ngũ Đấu Mễ Đạo · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Tống Thần Tông và Nhà Tống · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Tống Thần Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Phạt Tống lộ bố văn

Phạt Tống lộ bố văn (chữ Hán: 伐宋露布文; Bài tuyên bố về việc đánh Tống) là bài hịch văn do Lý Thường Kiệt, tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, viết và cho yết bảng ở khắp nơi mà quân lính đi qua trong Chiến dịch đánh Tống, 1075-1076.

Mới!!: Tống Thần Tông và Phạt Tống lộ bố văn · Xem thêm »

Quan chế nhà Tống

Quan chế nhà Tống là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Quan chế nhà Tống · Xem thêm »

Quách Quỳ

Quách Quỳ, (tiếng Trung: 郭逵, 1022—1088), tự Trọng Thông, tổ tiên là người gốc Cự Lộc (nay là huyện Trác, Hà Bắc, Trung Quốc), sau di cư tới Lạc Dương.

Mới!!: Tống Thần Tông và Quách Quỳ · Xem thêm »

Sái Kinh

Sái Kinh hay Thái Kinh (chữ Hán: 蔡京; 1047-1126) là thừa tướng nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Sái Kinh · Xem thêm »

Sự kiện Tĩnh Khang

Sự kiện Tĩnh Khang (hay còn được gọi là Sự biến Tĩnh Khang) là một biến cố lớn trong lịch sử nhà Đại Tống, Trung Quốc, đánh dấu sự diệt vong của vương triều Bắc Tống.

Mới!!: Tống Thần Tông và Sự kiện Tĩnh Khang · Xem thêm »

Tào Bân

Tào Bân (931 - 999), (chữ Hán 曹彬), tên chữ Quốc Hoa, danh tướng Bắc Tống thời kỳ đầu, người Linh Thọ Chân Định (nay là huyện Linh Thọ, Thạch Gia Trang thị, tỉnh Hà Bắc), là tướng lãnh chủ yếu trong cuộc chiến Bắc Tống diệt Nam Đường.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tào Bân · Xem thêm »

Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông)

Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 慈聖光獻皇后, 1016 - 16 tháng 11, 1079), thường gọi Từ Thánh Tào thái hậu (慈聖曹太后) hay Nhân Tông Tào hoàng hậu (仁宗曹皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Nhân Tông Triệu Trinh, vị Hoàng đế thứ tư của nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tào hoàng hậu (Tống Nhân Tông) · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tây Hạ · Xem thêm »

Tô Giam

Tô Giam (chữ Hán: 苏缄, ? – 1076), tên tự là Tuyên Phủ, là quan viên, tướng lãnh nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tô Giam · Xem thêm »

Tô Thức

Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tô Thức · Xem thêm »

Tô Triệt

Tô Triệt (chữ Hán: 蘇轍, 1039-1112), tự: Tử Do, hiệu Dĩnh Tân Di Lão; là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tô Triệt · Xem thêm »

Tông Trạch

Tông Trạch (chữ Hán: 宗泽, 1060 – 1128), tên tự là Nhữ Lâm, người Nghĩa Ô, Chiết Giang, nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất trong cuộc đấu tranh kháng Kim cuối Bắc Tống, đầu Nam Tống, anh hùng dân tộc Trung Hoa.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tông Trạch · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tể tướng · Xem thêm »

Tống Anh Tông

Tống Anh Tông (chữ Hán: 宋英宗, 16 tháng 2, 1032 - 25 tháng 1, 1067), thụy hiệu đầy đủ Thể Càn Ứng Lịch Long Công Thịnh Đức Hiến Văn Túc Vũ Duệ Thánh Tuyên Hiếu hoàng đế (體乾應歷隆功盛德憲文肅武睿聖宣孝皇帝), tên thật là Triệu Tông Thực (趙宗實), hay Triệu Thự (趙曙), là vị Hoàng đế thứ năm của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tống Anh Tông · Xem thêm »

Tống hoàng hậu (Tống Thái Tổ)

Hiếu Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝章皇后, 952 - 995), còn gọi Khai Bảo hoàng hậu (開寶皇后), là Hoàng hậu thứ 2 tại vị và là nguyên phối thứ ba của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tống hoàng hậu (Tống Thái Tổ) · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống sử

Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tống sử · Xem thêm »

Tống Triết Tông

Tống Triết Tông (chữ Hán: 宋哲宗, 4 tháng 1, 1077 - 23 tháng 2, 1100), là vị Hoàng đế thứ bảy của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1085 đến năm 1100.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tống Triết Tông · Xem thêm »

Tăng Bố

Tăng Bố (chữ Hán: 曾布, 1036-1107) là thừa tướng nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tăng Bố · Xem thêm »

Tăng Củng

Hình vẽ Tăng Củng trong sách "Vãn tiếu đường - Trúc trang - Họa truyện" (晩笑堂-竹荘-畫傳), xuất bản năm 1921. Tăng Củng (chữ Hán: 曾鞏, 1019-1083), tự: Tử Cố (子固); là quan nhà Tống và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tăng Củng · Xem thêm »

Thái Biện

Sái Biện (1048-1117; chữ Hán: 蔡卞) là đại thần nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Thái Biện · Xem thêm »

Thánh Hiếu Đế

Thánh Hiếu Đế (chữ Hán: 聖孝帝) là thụy hiệu hoặc tôn hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông thời phong kiến.

Mới!!: Tống Thần Tông và Thánh Hiếu Đế · Xem thêm »

Thần Tông

Thần Tông (chữ Hán: 神宗) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Tống Thần Tông và Thần Tông · Xem thêm »

Tiến sĩ Nho học

Tiến sĩ (chữ Hán: 進士) là một danh vị bậc cao trong hệ thống khoa bảng của giáo dục Nho học, do triều đình phong kiến ở các quốc gia Đông Á thực hiện thôgn qua khảo thí.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tiến sĩ Nho học · Xem thêm »

Trần Dịch (Bắc Tống)

Trần Dịch (chữ Hán: 陈绎, ? – ?), tự Hòa Thúc, người Khai Phong, quan viên nhà Bắc Tống.

Mới!!: Tống Thần Tông và Trần Dịch (Bắc Tống) · Xem thêm »

Trần Dương (Bắc Tống)

Trần Dương (chữ Hán: 陈旸, 1064 – 1128), tự Tấn Chi, người huyện Mân Thanh, địa cấp thị Phúc Châu, Phúc Kiến, quan viên, nhà lý luận âm nhạc cuối đời Bắc Tống.

Mới!!: Tống Thần Tông và Trần Dương (Bắc Tống) · Xem thêm »

Trần mỹ nhân (Tống Thần Tông)

Trần Mỹ nhân (chữ Hán: 陳美人; 1058 - 1089), là một phi tần của Tống Thần Tông Triệu Húc, và là mẹ đẻ của Tống Huy Tông Triệu Cát.

Mới!!: Tống Thần Tông và Trần mỹ nhân (Tống Thần Tông) · Xem thêm »

Trận Như Nguyệt

Trận Như Nguyệt là một trận đánh lớn diễn ra ở một khúc sông Như Nguyệt (hay sông Cầu) vào năm 1077, là trận đánh có tính quyết định của cuộc Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077, và là trận đánh cuối cùng của nhà Tống trên đất Đại Việt.

Mới!!: Tống Thần Tông và Trận Như Nguyệt · Xem thêm »

Triệu Tiết

Triệu Tiết (chữ Hán: 赵禼, 1026 – 1090), tên tự là Công Tài, người Y Chánh, Cung Châu, là tướng lĩnh, quan viên nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Triệu Tiết · Xem thêm »

Trương Lỗi

Trương Lỗi (chữ Hán: 张耒, 1054 – 1114), tự Văn Tiềm, hiệu Kha Sơn hay Uyển Khâu, nhà văn, nhà thơ, nhà làm từ đời Bắc Tống.

Mới!!: Tống Thần Tông và Trương Lỗi · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Tống Thần Tông và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Võ kinh thất thư

Võ kinh thất thư là tập hợp 7 bộ binh pháp danh tiếng của Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Tống Thần Tông và Võ kinh thất thư · Xem thêm »

Vương An Thạch

Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Vương An Thạch · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Tống Huy Tông)

Hiển Cung hoàng hậu (chữ Hán: 顯恭皇后; 1084 - 1108), là nguyên phối Hoàng hậu của Tống Huy Tông Triệu Cát, vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Vương hoàng hậu (Tống Huy Tông) · Xem thêm »

Vương Nguyên (nhà Minh, tiến sĩ thời Vĩnh Lạc)

Vương Nguyên (chữ Hán: 王源 hay 原, ? - ?), tự Khải Trạch, người Long Nham, Phúc Kiến, quan viên nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tống Thần Tông và Vương Nguyên (nhà Minh, tiến sĩ thời Vĩnh Lạc) · Xem thêm »

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Tống Thần Tông và 1 tháng 4 · Xem thêm »

18 tháng 11

Ngày 18 tháng 11 là ngày thứ 322 (323 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tống Thần Tông và 18 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Triệu Húc, Triệu Trọng Châm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »