Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tốc độ ánh sáng

Mục lục Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

172 quan hệ: A Sky Full of Ghosts, Albert Abraham Michelson, Albert Einstein, Ête (vật lý), Ánh sáng, Định luật Planck, Định luật Stefan–Boltzmann, Độ dài Planck, Động lượng, Động năng, Điện, Điện động lực học lượng tử, Điện tích cơ bản, Điện từ học, Đơn vị thiên văn, Baryon, Bán kính Bohr, Bán kính Schwarzschild, Bảng tuần hoàn, Bức xạ điện từ, Bức xạ Cherenkov, Bohr magneton, Boson W, Boson Z, Breakthrough Starshot, Bước sóng, C, Các khái niệm của aikido, Chân không, Chân trời sự kiện, Chân trời vũ trụ học, Chiết suất, Chuyển động riêng, Co ngắn chiều dài, Cosmos: A Spacetime Odyssey, Cơ học, Danh sách hạt cơ bản, Danh sách quan sát sóng hấp dẫn, Dòng điện, Dặm trên giờ, Dự án Avatar, Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3, Edward Morley, Electron, Electronvolt, Gió, Giải Nobel Vật lý, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Gluon, Gravitino, ..., Graviton, GW151226, GW170104, GW170608, GW170814, GW170817, Hành tinh khỉ, Hành trình đến tận cùng Vũ trụ, Hạt beta, Hấp dẫn bề mặt, Hằng số cấu trúc tinh tế, Hằng số vũ trụ, Hằng số vật lý, Heinrich Hertz, Hiệu ứng Compton, Hiệu ứng Mössbauer, Hypernova, James Clerk Maxwell, Kamen Rider Decade (nhân vật), Kamen Rider Kabuto, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Không-thời gian, Khối lượng, Khối lượng Planck, Laser, Léon Foucault, Lực, Lực Lorentz, Lỗ đen, Liên hệ Kramers-Kronig, Liên hệ Planck–Einstein, Marie Alfred Cornu, Máy gia tốc hạt lớn, Mét, Mét trên giây, Mẫu hình, Meson, Michael Stevens (nhà giáo dục), Mode-locking, Muyon, Năm ánh sáng, Năng lượng Hartree, NGC 4889, Nghịch lý anh em sinh đôi, Nghịch lý Fermi, Nguyên tử, Nguyên tử hydro, Nhanh hơn ánh sáng, Nhân mã, Nhiệt độ Planck, Ole Rømer, Paul Drude, Pavel Alekseyevich Čerenkov, Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng, Phép biến đổi Lorentz, Phóng xạ, Phản proton, Phản vật chất, Phổ Mössbauer, Photon, Phương trình Dirac, Phương trình Maxwell, Phương trình sóng điện từ, Phương trình trường Einstein, Pi, PIXE, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Quang học, Quark duyên, Quark lên, Quark lạ, Quark xuống, Quasar, Rối lượng tử, Sao Hải Vương, Sao Mộc, Sao neutron, Sóng, Sóng hấp dẫn, Sấm, Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất, Sự tương đương khối lượng-năng lượng, Siêu tân tinh, Siêu tân tinh loại Ia, Super-Kamiokande, Tachyon, Tau (hạt), Tàn tích siêu tân tinh, Tán sắc, Tốc độ, Thí nghiệm Fizeau, Thí nghiệm Michelson-Morley, Thời gian, Thời gian giãn nở, Thời gian Planck, Thiên hà, Thuyết tương đối, Thuyết tương đối hẹp, Thuyết tương đối rộng, Tia hạt, Tia phóng xạ, Tia sét, Tinh vân Con Cua, Trạng thái Bell, Trường điện từ, Trường hấp dẫn, Trường sinh bất tử, Tương tác điện từ, Vũ trụ, Véctơ-4, Vận tốc nhóm, Vận tốc pha, Vận tốc-4, Vật lý học, Vật lý hiện đại, Vật lý lượng tử, Vụ Nổ Lớn, Văn minh, Vectơ, Viên đạn điện tử - thông tin, Viễn tải lượng tử, Voyager 1. Mở rộng chỉ mục (122 hơn) »

A Sky Full of Ghosts

A Sky Full of Ghosts (Bầu trời đầy ma) là tập 4 trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu về khoa học ở nước Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và A Sky Full of Ghosts · Xem thêm »

Albert Abraham Michelson

Albert Michelson (19 tháng 12 năm 1852 - 9 tháng 5 năm 1931) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Phổ, được biết đến với nghiên cứu về cách đo tốc độ ánh sáng và đặc biệt là với Thí nghiệm Michelson-Morley.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Albert Abraham Michelson · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Albert Einstein · Xem thêm »

Ête (vật lý)

Ête là một khái niệm thuộc vật lý học đã từng được coi như là một môi trường vật chất không khối lượng lấp đầy toàn bộ không gian.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Ête (vật lý) · Xem thêm »

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Ánh sáng · Xem thêm »

Định luật Planck

Định luật Planck (minh họa bằng các đường cong màu) miêu tả chính xác bức xạ vật đen và giải quyết vấn đề "thảm họa cực tím" (đường màu đen). Định luật Planck miêu tả bức xạ điện từ phát ra từ vật đen trong trạng thái cân bằng nhiệt ở một nhiệt độ xác định.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Định luật Planck · Xem thêm »

Định luật Stefan–Boltzmann

Đồ thị hàm tổng năng lượng vật đen phát ra j^\star tỷ lệ với nhiệt độ nhiệt động của nó T\,. Đường màu xanh là tổng năng lượng tính theo xấp xỉ Wien, j^\star_W.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Định luật Stefan–Boltzmann · Xem thêm »

Độ dài Planck

Độ dài Planck, \ell_P, là một đơn vị trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Độ dài Planck · Xem thêm »

Động lượng

Động lượng tịnh tiến (thường gọi là động lượng, tiếng Anh: Momentum) của một vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa vật đó với các vật khác.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Động lượng · Xem thêm »

Động năng

Tàu lượn siêu tốc đạt đến động năng cực đại khi ở vị trí thấp nhất của đường ray. Khi nó bắt đầu đi lên, động năng bắt đầu chuyển thành thế năng trọng trường. Tổng của động năng và thế năng trong một hệ là hằng số, nếu bỏ qua sự mất mát do ma sát. Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được từ chuyển động của nó.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Động năng · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Điện · Xem thêm »

Điện động lực học lượng tử

Trong vật lý hạt, điện động lực học lượng tử (QED) là lý thuyết trường lượng tử tương đối tính của điện động lực học.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Điện động lực học lượng tử · Xem thêm »

Điện tích cơ bản

Điện tích cơ bản hay điện tích nguyên tố, thường ký hiệu là hoặc, là điện tích mang bởi một proton, hoặc tương đương, điện tích trái dấu mang bởi một electron.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Điện tích cơ bản · Xem thêm »

Điện từ học

Điện từ học là ngành vật lý nghiên cứu và giải thích các hiện tượng điện và hiện tượng từ, và mối quan hệ giữa chúng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Điện từ học · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Baryon

Baryon hay còn gọi là baryon fermion là các hạt hadron có spin bán nguyên (do đó là fermion) chứa 3 quark hóa trị và 3 phản quark hóa trị.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Baryon · Xem thêm »

Bán kính Bohr

Bán kính Bohr (a0 hoặc rBohr) là một hằng số vật lý, gần bằng với khoảng cách có thể giữa tâm của một nuclide và một electron của nguyên tử Hydro trong trạng thái cơ bản của nó.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Bán kính Bohr · Xem thêm »

Bán kính Schwarzschild

Karl Schwarzschild Bán kính Schwarzschild hay bán kính hấp dẫn RS, của một vật thể là bán kính giới hạn mà nếu kích thước của vật thể nhỏ hơn giá trị này thì nó sẽ trở thành một hố đen (lực hấp dẫn lớn tới mức vận tốc vũ trụ cấp hai của vật thể đó đạt tới ngưỡng vận tốc ánh sáng).

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Bán kính Schwarzschild · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bức xạ Cherenkov

Bức xạ Cherenkov phát rực lên trong lõi của lò phản ứng dành cho thí nghiệm. Bức xạ Cherenkov trong lò phản ứng Reed. Minh họa bức xạ Cherenkov. Bức xạ Cherenkov, hoặc bức xạ Vavilov–Cherenkov, là bức xạ điện từ phát ra khi một hạt mang điện tích (như electron) bay qua môi trường điện môi với vận tốc lớn hơn vận tốc pha của ánh sáng trong môi trường đó.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Bức xạ Cherenkov · Xem thêm »

Bohr magneton

Bohr magneton (thường được ký hiệu là μB) là một đại lượng vật lý được đặt theo tên nhà vật lý Niels Bohr.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Bohr magneton · Xem thêm »

Boson W

Boson W hay hạt W, là một hạt cơ bản có khối lượng bằng 160.000 lần khối lượng của electron, hay khoảng 80 lần khối lượng của proton hay neutron, tương đương với khối lượng của nguyên tử Brôm.Boson W là hạt mang điện tích, hoặc -1 hoặc +1.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Boson W · Xem thêm »

Boson Z

Boson Z, hay hạt Z, là một hạt cơ bản, có khối lượng khoảng 91 Ge·V/c2, tương tương với khối lượng của nguyên tử Zirconium.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Boson Z · Xem thêm »

Breakthrough Starshot

Breakthrough Starshot là một chương trình trị giá 100 triệu đôla Mỹ của Breakthrough Initiatives được thông báo vào ngày 12 tháng 4 năm 2016 nhằm phát triển một hạm đội tàu vũ trụ buồm mặt trời (solar sail) nghiệm chứng khái niệm có thể đi tới Alpha Centauri với tốc độ khoảng 20% tốc độ ánh sáng (60 triệu m/s hay 215 triệu km/h).

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Breakthrough Starshot · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Bước sóng · Xem thêm »

C

C, c (/xê/, /cờ/ trong tiếng Việt; /xi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ ba trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ năm trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và C · Xem thêm »

Các khái niệm của aikido

Các khái niệm về aikido là những ý tưởng tạo thành cơ sở triết học hoặc kỹ thuật của bộ môn võ thuật Nhật Bản aikido.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Các khái niệm của aikido · Xem thêm »

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Chân không · Xem thêm »

Chân trời sự kiện

Biểu đồ không thời gian Chân trời sự kiện là biên phía trong của không-thời gian gần một điểm kỳ dị, tất cả các loại vật chất nếu nằm dưới giới hạn này, kể cả các sóng điện từ (gồm cả ánh sáng) đều không thể vượt ra ngoài để đến với người quan sát.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Chân trời sự kiện · Xem thêm »

Chân trời vũ trụ học

Chân trời vũ trụ học là ranh giới tới hạn trong vũ trụ mà sau nó, về nguyên tắc thì không có bất cứ một thiên thể nào có thể quan sát được, do vận tốc có giới hạn của ánh sáng và sự giãn nở vũ trụ từ điểm kỳ dị ban đầu.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Chân trời vũ trụ học · Xem thêm »

Chiết suất

Tia sáng bị khúc xạ trong một khối nhựa Chiết suất của một vật liệu là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không và tốc độ pha của bức xạ điện từ trong vật liệu.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Chiết suất · Xem thêm »

Chuyển động riêng

Chuyển động riêng (proper motion) của một ngôi sao là sự thay đổi vị trí về độ lớn góc theo thời gian khi nhìn từ khối tâm của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Chuyển động riêng · Xem thêm »

Co ngắn chiều dài

Sự co ngắn chiều dài hay sự thu hẹp độ dài do vận tốc là một hệ quả của thuyết tương đối hẹp được Albert Einstein đề xuất năm 1905.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Co ngắn chiều dài · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Cơ học

Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Cơ học · Xem thêm »

Danh sách hạt cơ bản

Danh sách hạt cơ bản đã tìm thấy hoặc được tin rằng tồn tại trong vũ trụ của chúng ta phân chia theo thành các nhóm chủ yếu sau.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Danh sách hạt cơ bản · Xem thêm »

Danh sách quan sát sóng hấp dẫn

Sự kiện sóng hấp dẫn lần đầu tiên đo được trực tiếp. Sóng hấp dẫn là những dao động biến đổi tuần hoàn của nền không thời gian phát ra từ những nguồn thiên văn vật lý.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Danh sách quan sát sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Dòng điện · Xem thêm »

Dặm trên giờ

Dặm trên giờ là cách đọc tương đương của người Việt đối với câu tiếng Anh miles per hour, có ý nghĩa như là một đại lượng đo vận tốc.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Dặm trên giờ · Xem thêm »

Dự án Avatar

Các mốc thời gian của Dự án Avatar Dự án Avatar hay còn gọi là Dự án Trường sinh (tiếng Anh: Avatar) là một dự án tạo lập sự bất tử bằng cách chuyển toàn bộ trí tuệ của một người sống sang một cơ thể máy.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Dự án Avatar · Xem thêm »

Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3

G1.9+0.3 là di tích siêu tân tinh trẻ nhất được biết đến nằm trong dải Ngân hà.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3 · Xem thêm »

Edward Morley

Edward Williams Morley (29.1.1838 - 24.2.1923) là một nhà khoa học người Mỹ, nổi tiếng vì thí nghiệm Michelson-Morley.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Edward Morley · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Electron · Xem thêm »

Electronvolt

Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Electronvolt · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Gió · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Gluon

Gluon (tiếng Việt đọc là: G-lu ôn) là hạt cơ bản nằm trong gia đình Boson, nhóm boson gauge.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Gluon · Xem thêm »

Gravitino

Gravitino Trong thuyết siêu hấp dẫn (thuyết kết hợp thuyết tương đối và siêu đối xứng), gravitino (G͂) là một fermion siêu đối xứng của graviton, nó là ý tưởng đưa ra giả thuyết graviton.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Gravitino · Xem thêm »

Graviton

Trong vật lý, Graviton (tiếng Việt đọc là: G-ra vi tông) là một hạt cơ bản giả thuyết có vai trò là hạt trao đổi của lực hấp dẫn trong khuôn khổ lý thuyết trường lượng t. Nếu nó tồn tại, Graviton dự kiến sẽ không có khối lượng hoặc rất nhỏ(vì lực hấp dẫn xuất hiện với phạm vi không giới hạn) và phải có spin là 2.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Graviton · Xem thêm »

GW151226

GW151226 là một tín hiệu sóng hấp dẫn đo được trực tiếp bởi hai trạm thăm dò của LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và GW151226 · Xem thêm »

GW170104

GW170104 là tín hiệu sóng hấp dẫn được hai trạm của LIGO đo trực tiếp vào ngày 4 tháng 1 năm 2017.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và GW170104 · Xem thêm »

GW170608

GW170608 là một tín hiệu sóng hấp dẫn được ghi nhận vào ngày 8 tháng 6 năm 2017 lúc 02:01:16.49 UTC bởi hai trạm quan sát Advanced LIGO.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và GW170608 · Xem thêm »

GW170814

GW170814 là sự kiện sóng hấp dẫn lần thứ tư được xác nhận và công bố bởi LIGO Scientific Collaboration và Virgo Collaboration.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và GW170814 · Xem thêm »

GW170817

GW170817 là một tín hiệu sóng hấp dẫn (GW) được quan sát bởi các máy dò LIGO và Virgo vào ngày 17 tháng 8 năm 2017. Tín hiệu sóng hấp dẫn tạo ra ở những phút cuối cùng của hai sao neutron chuyển động xoáy ốc quanh nhau và cuối cùng va chạm sát nhập, và đây là tín hiệu GW đầu tiên được xác nhận ngoài sóng hấp dẫn bằng các bức xạ điện từ kèm theo. Không giống như các sóng hấp dẫn đã đo được ở các lần trước, mà đó là hai lỗ đen sát nhập và không kỳ vọng sẽ tạo ra các bức xạ điện từ có thể quan sát được, hậu quả của vụ va chạm này cũng được trên 70 đài quan sát thiên văn ở 7 lục địa và trong không gian theo dõi, trên toàn phổ của dải sóng điện từ, đánh dấu bước đột phá quan trọng cho thiên văn học đa thông điệp (multi-messenger astronomy). Chi tiết hơn, có ba giai đoạn quan sát tách biệt, và chứng cứ mạnh mẽ cho thấy chúng có nguồn gốc từ cùng một sự kiện thiên văn vật lý.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và GW170817 · Xem thêm »

Hành tinh khỉ

Hành tinh khỉ là một tiểu thuyết do Pierre Boulle, xuất bản lần đầu vào năm 1963 bằng tiếng Pháp có tên là La Planète des Singes.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Hành tinh khỉ · Xem thêm »

Hành trình đến tận cùng Vũ trụ

Hành trình đến tận cùng Vũ trụ (tiếng Anh: Journey To The Edge Of The Universe) là một bộ phim tài liệu được phát sóng trên kênh National Geographic và Discovery Channel.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Hành trình đến tận cùng Vũ trụ · Xem thêm »

Hạt beta

Hạt beta là tên gọi chung của điện tử (e−, β−) và positron (e+, β+) phát ra trong quá trình phân rã beta của hạt nhân và của nơtron ở trạng thái tự do.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Hạt beta · Xem thêm »

Hấp dẫn bề mặt

Hấp dẫn bề mặt (g) của thiên thể là gia tốc trọng trường tại bề mặt của nó.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Hấp dẫn bề mặt · Xem thêm »

Hằng số cấu trúc tinh tế

Tượng Sommerfeld đặt ở Đại học Ludwig-Maximilians (LMU), Theresienstr. 37, München, CHLB Đức. Bên dưới là công thức hằng số Sommerfeld trong hệ thống đo lường Gauß, là hệ thường dùng trong vật lý lý thuyết. Trong vật lý học, hằng số cấu trúc tinh tế hoặc hằng số cấu trúc tế vi (Fine-structure constant), còn được gọi là hằng số Sommerfeld và thường được ký hiệu là \alpha (chữ alpha Hy Lạp), là một hằng số vật lý cơ bản đặc trưng cho mức độ tương tác điện từ giữa các hạt cơ bản tích điện.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Hằng số cấu trúc tinh tế · Xem thêm »

Hằng số vũ trụ

Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Hằng số vũ trụ · Xem thêm »

Hằng số vật lý

Trong khoa học tự nhiên, một hằng số vật lý là một đại lượng vật lý có giá trị không thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Hằng số vật lý · Xem thêm »

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Heinrich Hertz · Xem thêm »

Hiệu ứng Compton

Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi những hạt photon tia X (hay tia gamma) có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV tác động với điện tử trong vật liệu.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Hiệu ứng Compton · Xem thêm »

Hiệu ứng Mössbauer

250px Hiệu ứng Mossbauer là hiệu ứng phát xạ và hấp thụ không giật lùi tia gamma của hạt nhân ở một số đồng vị phóng xạ nhất định như Fe57.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Hiệu ứng Mössbauer · Xem thêm »

Hypernova

Carina, một trong những ứng cử viên sáng giá cho một hypernova ở tương lai Hypernova là một ngôi sao đặc biệt lớn sụp đổ vào cuối tuổi thọ của nó.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Hypernova · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

Kamen Rider Decade (nhân vật)

Kamen Rider Decade là nhân vật chính diện chính trong bộ phim cùng tên phát hành 2009 thuộc dòng phim Kamen Rider Series Kamen Rider Decade.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Kamen Rider Decade (nhân vật) · Xem thêm »

Kamen Rider Kabuto

là seri Kamen Rider Series thứ 16 thuộc thể loại Tokusatsu của hãng Toei hợp tác với Hãng Ishimori và được phát sóng tập đầu trên TV Asahi vào ngày 29 tháng 1 năm 2006 và phát sóng tập cuối cùng vào ngày 21 tháng 1 năm 2007.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Kamen Rider Kabuto · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Xem thêm »

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Không-thời gian · Xem thêm »

Khối lượng

Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Khối lượng · Xem thêm »

Khối lượng Planck

Khối lượng Planck, m_P, là một đơn vị đo lường trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Khối lượng Planck · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Laser · Xem thêm »

Léon Foucault

Jean Bernard Léon Foucault (các sách vật lý tiếng Việt thường ghi là Phu-cô) (18 tháng 9 năm 1819 - 11 tháng 2 năm 1868) là nhà vật lý học người Pháp.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Léon Foucault · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Lực · Xem thêm »

Lực Lorentz

Trong vật lý học và điện từ học, lực Lorentz là lực tổng hợp của lực điện và lực từ tác dụng lên một điện tích điểm nằm trong trường điện từ.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Lực Lorentz · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Lỗ đen · Xem thêm »

Liên hệ Kramers-Kronig

Trong toán học và vật lý học, một liên hệ Kramers-Kronig cho biết quan hệ giữa phần thực của một hàm giải tích phức với một tích phân chứa phần ảo của nó; và ngược lại.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Liên hệ Kramers-Kronig · Xem thêm »

Liên hệ Planck–Einstein

Liên hệ Planck–EinsteinFrench & Taylor (1978), pp.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Liên hệ Planck–Einstein · Xem thêm »

Marie Alfred Cornu

Marie Alfred Cornu (6 tháng 3 năm 1841 – 12 tháng 4 năm 1902) (61 tuổi).

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Marie Alfred Cornu · Xem thêm »

Máy gia tốc hạt lớn

Một bản đồ máy gia tốc hạt lớn tại CERN Large Hadron Collider (Máy gia tốc hạt lớn - gọi tắt là LHC) là chiếc máy gia tốc hạt hiện đại lớn nhất và cung cấp gia tốc mạnh nhất trên thế giới, được thiết kế để tạo va chạm trực diện giữa các tia proton (một trong các loại hạt cơ bản) với động năng cực lớn.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Máy gia tốc hạt lớn · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Mét · Xem thêm »

Mét trên giây

Mét trên giây là một đơn vị SI dẫn xuất cho cả tốc độ (đại lượng vô hướng) và vận tốc (đại lượng vectơ) xác định cả về độ lớn và hướng), định nghĩa bằng khoảng cách (tính bằng mét) chia cho thời gian (tính bằng giây). Mét trên giây là đơn vị chính của tốc độ. Ký hiệu viết tắt chính thức theo SI là m·s−1, hoăc tương đương m/s hay \tfrac; mặc dù cách viết ký hiệu mps đôi khi còn sử dụng, nhưng nó hoàn toàn sai theo như BIPM (International Bureau of Weights and Measures). Trên một vài bậc độ lớn thì việc sử dụng đơn vị mét trên giây là bất tiện, như trong các phép đo về thiên văn, vận tốc có thể đo bằng kilômét trên giây, với 1 km/s tương đương bằng 103 mét trên giây.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Mét trên giây · Xem thêm »

Mẫu hình

Mẫu hình hay mẫu hình khoa học, hay paradigm, hay có nơi dùng là mô thức (IPA), được dùng với nhiều nghĩa hơi khác nhau.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Mẫu hình · Xem thêm »

Meson

Meson (tiếng Việt đọc là Mê dôn), bao gồm meson nguyên sinh, là các hạt hadron có spin nguyên (do đó là các boson) chứa 1 quark hóa trị cùng 1 phản quark hóa trị, pion và kaon cùng một số dạng meson biến thể khác.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Meson · Xem thêm »

Michael Stevens (nhà giáo dục)

Michael David Stevens (sinh ngày 23 tháng 1 năm 1986) là một nhà giáo dục, nghệ sĩ hài, nhà diễn thuyết, nghệ sĩ giải trí, người biên tập và nhân vật Internet người Mỹ, được biết tới nhiều nhất với vai trò sáng lập và người dẫn của kênh YouTube giáo dục nổi tiếng Vsauce.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Michael Stevens (nhà giáo dục) · Xem thêm »

Mode-locking

Mode-locking là một kĩ thuật trong quang học nhờ đó laser có thể tạo ra các xung sáng cực ngắn, cỡ picô giây (10-12s) or femto giây (10-15s).

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Mode-locking · Xem thêm »

Muyon

Hạt muon (tiếng Việt đọc là Muy ôn hay Muy ông) thuộc gia đình fermion, lớp lepton, thế hệ thứ hai.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Muyon · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Năng lượng Hartree

Hartree (ký hiệu Eh) là năng lượng nguyên tử của năng lượng và được đặt theo tên của nhà vật lý Douglas Hartree.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Năng lượng Hartree · Xem thêm »

NGC 4889

hồng ngoại NGC 4889 còn được gọi Caldwell 35 là một thiên hà elip siêu khổng lồ trong Quần tụ thiên hà Coma, Siêu đám thiên hà Coma, nằm cách chúng ta khoảng 97,846 triệu Parsec, có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và NGC 4889 · Xem thêm »

Nghịch lý anh em sinh đôi

Nghịch lý anh em sinh đôi là một trong những nghịch lý nổi tiếng nhất trong vật lý nói riêng và khoa học nói chung.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Nghịch lý anh em sinh đôi · Xem thêm »

Nghịch lý Fermi

Một sự thể đồ hoạ của thông điệp Arecibo – Nỗ lực đầu tiên của con người nhằm sử dụng sóng radio để thông báo sự hiện diện của mình tới các nền văn minh ngoài Trái Đất Nghịch lý Fermi là sự trái ngược rõ ràng giữa những ước tính cao về khả năng tồn tại của các nền văn minh ngoài Trái Đất và sự thiếu hụt bằng chứng cho, hay sự liên hệ với, những nền văn minh đó.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Nghịch lý Fermi · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Nhanh hơn ánh sáng

Khái niệm nhanh hơn ánh sáng thường dùng để chỉ việc truyền thông hoặc di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Nhanh hơn ánh sáng · Xem thêm »

Nhân mã

Hình nhân mã Nhân mã là một sinh vật trong thần thoại Hy Lạp có nửa thân trên của người và toàn bộ phần dưới của ngựa.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Nhân mã · Xem thêm »

Nhiệt độ Planck

Nhiệt độ Planck, T_P, là một đơn vị đo lường trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Nhiệt độ Planck · Xem thêm »

Ole Rømer

Ole Rømer Ole Christensen Rømer (phát âm:; 25 tháng 9 năm 1644 tại Århus - 19 tháng 9 năm 1710 tại Copenhagen) là một nhà thiên văn học người Đan Mạch.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Ole Rømer · Xem thêm »

Paul Drude

Paul Karl Ludwig Drude (sinh ngày 12 tháng 7 năm 1863 - mất ngày 5 tháng 7 năm 1906) là một nhà vật lý người Đức chuyên về quang học.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Paul Drude · Xem thêm »

Pavel Alekseyevich Čerenkov

Pavel Alekseyevich Čerenkov (Павел Алексеевич Черенков, 1904–1990) là nhà vật lý học Liên Xô đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1958 chung với Ilya Frank và Igor Tamm cho việc khám phá ra bức xạ Čerenkov (cũng gọi là Hiệu ứng Čerenkov) năm 1934.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Pavel Alekseyevich Čerenkov · Xem thêm »

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng là mô hình chứa đựng cấu trúc và kỹ thuật toán học được sử dụng để nghiên cứu và thiết lập lên thuyết tương đối rộng của Einstein.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Phép biến đổi Lorentz

Trong vật lý học, phép biến đổi Lorentz (hoặc biến đổi Lorentz) đặt theo tên của nhà vật lý học người Hà Lan Hendrik Lorentz là kết quả thu được của Lorentz và những người khác trong nỗ lực giải thích làm thế nào mà tốc độ ánh sáng đo được lại độc lập với hệ quy chiếu, và để hiểu tính đối xứng của các định luật điện từ học.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Phép biến đổi Lorentz · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Phóng xạ · Xem thêm »

Phản proton

Phản Proton là hạt có khối lượng bằng khối lượng proton nhưng mang điện tích âm Phản Proton sinh ra do một proton năng lượng cao đi qua một hạt nhân và sinh thêm cặp proton - phản proton.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Phản proton · Xem thêm »

Phản vật chất

Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo từ những phản hạt cơ bản như phản hạt electron, phản hạt nơtron,...

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Phản vật chất · Xem thêm »

Phổ Mössbauer

Phổ Mossbauer, hay còn gọi là phương pháp phổ Mossbauer, là một phương pháp của vật lý thực nghiệm, phương pháp này dựa trên hiệu ứng Mossbauer để nghiên cứu tính chất vật lý và hoá học và sự phụ thuộc vào thời gian của các tính chất của các vật liệu.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Phổ Mössbauer · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Photon · Xem thêm »

Phương trình Dirac

Trong vật lý hạt, phương trình Dirac là một phương trình sóng tương đối tính do nhà vật lý người Anh Paul Dirac nêu ra vào năm 1928 và sau này được coi như là kết quả mở rộng của các nghiên cứu thực hiện bởi Wolfgang Pauli.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Phương trình Dirac · Xem thêm »

Phương trình Maxwell

James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Phương trình Maxwell · Xem thêm »

Phương trình sóng điện từ

Phương trình sóng điện từ là phương trình đạo hàm riêng bậc hai miêu tả sự lan truyền của sóng điện từ qua một môi trường hay trong chân không.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Phương trình sóng điện từ · Xem thêm »

Phương trình trường Einstein

Phương trình trường Einstein hay phương trình Einstein là một hệ gồm 10 phương trình trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein miêu tả tương tác cơ bản là hấp dẫn bằng kết quả của sự cong của không thời gian do có mặt của vật chất và năng lượng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Phương trình trường Einstein · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Pi · Xem thêm »

PIXE

Particle-induced X-ray emission hay proton-induced X-ray emission (PIXE) là một kỹ thuật được sử dụng để xác định thành phần nguyên tố của một mẫu hay vật liệu.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và PIXE · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Quang học · Xem thêm »

Quark duyên

Quark duyên thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ hai.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Quark duyên · Xem thêm »

Quark lên

Quark lên (u) là loại hạt thuộc gia đình fermion, nhóm quark, đời thứ nhất.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Quark lên · Xem thêm »

Quark lạ

Quark lạ là hạt cơ bản thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ hai.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Quark lạ · Xem thêm »

Quark xuống

Quark xuống là hạt cơ bản, nằm trong gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ nhất.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Quark xuống · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Quasar · Xem thêm »

Rối lượng tử

Rối lượng tử hay vướng víu lượng tử là một hiệu ứng trong cơ học lượng tử trong đó trạng thái lượng tử của hai hay nhiều vật thể có liên hệ với nhau, dù chúng cách xa tới mức nào, thậm chí là tới khoảng cách lên tới cả nhiều năm ánh sáng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Rối lượng tử · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Sao neutron · Xem thêm »

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Sóng · Xem thêm »

Sóng hấp dẫn

Advanced LIGO thông báo phát hiện trực tiếp và công bố ngày 11/2/2016. Trong vật lý học, sóng hấp dẫn (tiếng Anh: gravitational wave) là những dao động nhấp nhô bởi độ cong của cấu trúc không-thời gian thành các dạng sóng lan truyền ra bên ngoài từ sự thăng giáng các nguồn hấp dẫn (thay đổi theo thời gian), và những sóng này mang năng lượng dưới dạng bức xạ hấp dẫn.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Sấm

Sấm hay Sấm sét là âm thanh gây ra bởi tia sét và là một hiện tượng thiên nhiên.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Sấm · Xem thêm »

Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất

Sơ đồ Feynman cho thấy sự hủy cặp electron-positron thành 2 photon khi ở mức tới hạn. Trạng thái tới hạn này thường được hay gọi là positronium. Sự Hủy diệt vật chất-phản vật chất được định nghĩa là "sự phá hủy toàn diện" hay "xóa sổ hoàn toàn' của một vật thể; có nguyên âm nihil trong tiếng Latin là không có gì.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất · Xem thêm »

Sự tương đương khối lượng-năng lượng

Einstein ''E''.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Sự tương đương khối lượng-năng lượng · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Siêu tân tinh loại Ia

(Ảnh của NASA/CXC/JPL-Caltech/Calar Alto O. Krause et al.)--> Thiên Ưng gồm hai sao lùn trắng có khối lượng nhỏ hơn Mặt Trời Siêu tân tinh loại Ia là một trong các loại siêu tân tinh xảy ra từ vụ bùng nổ của sao lùn trắng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Siêu tân tinh loại Ia · Xem thêm »

Super-Kamiokande

Đèn nhân quang điện (PMT) cỡ 500 mm dùng trong dò neutrino. Đài quan sát, hoặc Super-K là trung tâm quan sát neutrino tại các thành phố của Hida, Gifu, Nhật Bản.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Super-Kamiokande · Xem thêm »

Tachyon

Hạt tachyon (ταχύς, takhus, "nhanh", "tốc" +, iōn, "động tử") là một hạt hạ nguyên tử giả định và di chuyển nhanh hơn vận tốc ánh sáng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Tachyon · Xem thêm »

Tau (hạt)

Hạt tau (tauon) thuộc gia đình fermion, nhóm lepton, thế hệ thứ ba.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Tau (hạt) · Xem thêm »

Tàn tích siêu tân tinh

Di tích siêu tân tinh Kepler, SN 1604. Một tàn tích siêu tân tinh (SNR-Supernova remnant) là những kết cấu vật chất còn lại từ kết quả của một vụ nổ của một ngôi sao trong một siêu tân tinh.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Tàn tích siêu tân tinh · Xem thêm »

Tán sắc

Lăng kính tán sắc, một loại vật liệu tán sắc tạo ra nhiều màu sắc khác nhau do sự khúc xạ ánh sáng với các góc khác nhau, tách ánh sáng trắng thành nhiều màu cầu vồng. Trong quang học, tán sắc là hiện tượng mà vận tốc pha của sóng phụ thuộc vào tần số của nó.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Tán sắc · Xem thêm »

Tốc độ

Trong vật lý học, tốc độ là độ nhanh chậm của chuyển động, là độ lớn vô hướng của vận tốc.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Tốc độ · Xem thêm »

Thí nghiệm Fizeau

Dụng cụ được dùng trong thí nghiệm Fizeau Hippolyte Fizeau Thí nghiệm Fizeau được thực hiện bởi Hippolyte Fizeau vào năm 1851 để đo tốc độ tương đối của ánh sáng trong môi trường nước chuyển động.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Thí nghiệm Fizeau · Xem thêm »

Thí nghiệm Michelson-Morley

Thí nghiệm Michelson-Morley là một thí nghiệm quan trọng trong lịch sử vật lý học, thực hiện năm 1887 bởi Albert Michelson và Edward Morley tại cơ sở mà ngày nay là Đại học Case Western Reserve, được coi là thí nghiệm đầu tiên phủ định giả thuyết bức xạ điện từ truyền trong môi trường giả định ê-te, đồng thời gây dựng bằng chứng thực nghiệm cho một tiên đề của thuyết tương đối hẹp của Albert Einstein và cho ra số liệu đo đạc chính xác về tốc độ ánh sáng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Thí nghiệm Michelson-Morley · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Thời gian · Xem thêm »

Thời gian giãn nở

Thời gian giãn nở là một hệ quả của thuyết tương đối hẹp được Albert Einstein đề xuất năm 1905.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Thời gian giãn nở · Xem thêm »

Thời gian Planck

Thời gian Planck, t_P, là một đơn vị đo lường trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Thời gian Planck · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Thiên hà · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tia hạt

Particle beam, tạm gọi là tia hạt, là một luồng những hạt tích điện hay hạt trung tính chuyển động, trong nhiều trường hợp chuyển động với vận tốc ánh sáng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Tia hạt · Xem thêm »

Tia phóng xạ

Tia phóng xạ theo nghĩa gốc là các dòng hạt chuyển động nhanh phóng ra từ các chất phóng xạ (các chất chứa các hạt nhân nguyên tử không ở trạng thái cân bằng bền).

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Tia phóng xạ · Xem thêm »

Tia sét

Một cơn dông mùa hè tại Sofia. Sét tại Oradea, Romania. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Tia sét · Xem thêm »

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Tinh vân Con Cua · Xem thêm »

Trạng thái Bell

Các trạng thái Bell là một khái niệm trong ngành khoa học thông tin lượng tử và đại diện cho các ví dụ đơn giản nhất của sự vướng víu lượng t. Nó được đặt tên theo John S. Bell vì nó là đối tượng trong bất đẳng thức Bell nổi tiếng của ông.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Trạng thái Bell · Xem thêm »

Trường điện từ

Trường điện từ (còn gọi là trường Maxwell) là một trong những trường của vật lý học.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Trường điện từ · Xem thêm »

Trường hấp dẫn

Bản đồ dị thường trọng lực của trọng trường Trái Đất từ vệ tinh GRACE. Trong vật lý học, trường hấp dẫn là một mô hình được sử dụng để giải thích sự ảnh hưởng của một vật thể khối lượng lớn lên không gian bao xung quanh nó, tạo ra lực tác dụng lên một vật thể có khối lượng khác.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Trường hấp dẫn · Xem thêm »

Trường sinh bất tử

author.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Trường sinh bất tử · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Tương tác điện từ · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Vũ trụ · Xem thêm »

Véctơ-4

Véctơ-4 là một véctơ trên một không gian 4 chiều thực đặc biệt, gọi là không gian Minkowski.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Véctơ-4 · Xem thêm »

Vận tốc nhóm

Vận tốc nhóm của sóng là vận tốc mà biên độ của sóng di chuyển trong không gian.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Vận tốc nhóm · Xem thêm »

Vận tốc pha

Tần số tán sắc trong nhóm sóng trọng lực trên bề mặt nước sâu. Điểm đỏ chuyển động với vận tốc pha, điểm xanh chuyển động với vận tốc nhóm. Trong trường hợp nước sâu này vận tốc pha lớn gấp hai lần vận tốc nhóm. Điểm đỏ đuổi kịp 2 điểm xanh khi chuyển động từ trái sang phải bức vẽ. Vận tốc pha là vận tốc dịch chuyển của điểm có pha dao động không đổi trong không gian theo hướng cho trước, thường xem xét hướng trùng với hướng của véctơ sóng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Vận tốc pha · Xem thêm »

Vận tốc-4

Trong vật lý, đặc biệt là trong thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng, vận tốc-4 của một vật thể chuyển động là một vectơ-4 (vectơ trong không thời gian 4 chiều) được định nghĩa là đạo hàm của véctơ vị trí-4 của vật thể theo thời gian riêng gắn với vật thể.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Vận tốc-4 · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý hiện đại

Vật lý cổ điển nghiên cứu các hiện tượng trong đời sống hàng ngày: vận tốc nhỏ hơn rất nhiều so với tốc độ ánh sáng, và kích thước lớn hơn rất nhiều so với nguyên tử. Vật lý hiện đại nghiên cứu các hiện tượng ở cấp vi mô và vận tốc gần bằng tốc độ ánh sáng. Thuật ngữ vật lý hiện đại ám chỉ những khái niệm vật lý hậu Newton.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Vật lý hiện đại · Xem thêm »

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Vật lý lượng tử · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Văn minh · Xem thêm »

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Vectơ · Xem thêm »

Viên đạn điện tử - thông tin

Các viên đạn điện tử - thông tin (hay viên đạn bọc đường) là một khái niệm mới trong lĩnh vực Tác chiến điện tử (TCĐT), dùng để chỉ các bản tin dưới nhiều dạng khác nhau (văn bản, âm thanh, hình ảnh, video, clip, đường link, dữ liệu,...) trên internet (các Website, Blog) do các lực lượng thù địch (hacker, blogger) tung lên mạng.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Viên đạn điện tử - thông tin · Xem thêm »

Viễn tải lượng tử

Viễn tải lượng tử là một quá trình mà theo đó toàn bộ thông tin của một qubit (đơn vị cơ bản của thông tin lượng tử) có thể được truyền chính xác từ địa điểm này đến địa điểm khác mà không kèm theo sự di chuyển trong không gian của vật thể mang qubit.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Viễn tải lượng tử · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Tốc độ ánh sáng và Voyager 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tốc độ ánh sáng trong chân không, Vận tốc ánh sáng, Vận tốc ánh sáng trong chân không.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »