Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tể tướng

Mục lục Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

398 quan hệ: Abbas II của Ba Tư, Abdül Mecid I, Akbar Đại đế, Alexandros Đại đế, Amenemhat I, Amenmesse, Ay (pharaon), Ám sát, Án hồng hoàn, Đô đốc, Đông Liêu (nước), Đại học sĩ, Đại Nghĩa (diễn viên), Đại Việt sử ký toàn thư, Đạo quán Linh Tiên, Đế quốc Ottoman, Đỗ Mục, Đỗ Phủ, Đổng Trọng Thư, Địch Nhân Kiệt, Điền Đam, Điền Hoằng Chánh, Đường Ý Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Trung Tông, Đường Văn Tông, Ứng (nước), Ōkubo Toshimichi, Bao Công, Bách Lý Hề, Bình Nguyên quân, Bùi Huy Bích, Bùi Viêm, Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế, Bộ Chất, Biên niên sử Đế quốc Ottoman, Biết Linh, Cam Mậu, Cao Thao Thao, Catherine de Médicis, Công Tôn Diễn, Công Tôn Uyên, Cù hậu, Cờ vua, Cứu Chỉ, Cựu Đường thư, Cố Ung, Chính phủ, Chế A Nan, ..., Chử Lệnh Cừ, Chiêu nghi, Chiến Quốc tứ công tử, Chiến tranh Đông La Mã-Ottoman, Chiến tranh Kim-Tống (1162-1164), Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Tần-Ba-Thục (316 TCN), Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004-1005), Chiến tranh Yên-Tề (284 TCN-279 TCN), Chu Á Phu, Chu Bột, Chu Công Đán, Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam, Danh sách nhà phát minh bị chết bởi phát minh của mình, Danh sách nhân vật trong Thần đồng Đất Việt, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Dữu Văn Quân, Diêu Dặc Trọng, Djoser, Dương Nghĩa Thần, Dương Nhật Lễ, Dương Phong (Tam quốc diễn nghĩa), Dương Quân (Bắc Ngụy), Dương Quý Phi, Dương Sảng, Dương Tu, Gia Cát Lượng, Gia Long, Gia Luật Long Vận, Giám mục, Giuse (con Giacóp), Hatshepsut, Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông), Hà Hoằng Kính, Hà Pháp Nghê, Hàn Ai hầu, Hàn Chiêu Ly hầu, Hàn Kiêu, Hàn Lâm Viện, Hàn Liệt hầu, Hàn Phúc, Hàn Quyết, Hành chính Việt Nam thời Lê sơ, Hán Nguyên Đế, Hán Vũ Đế, Húy kỵ, Hạng Vũ, Hầu Doanh, Hậu phi Việt Nam, Họ Bùi làng Thịnh Liệt, Hợp tung, Hồ Chiêu, Hồ Duy Dung, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Quý Ly, Hội nguyên, Hemon, Hetepheres I, Hiệp sĩ nữ hoàng, Hoàn Di, Hoàng Nguyệt Anh, Horemheb, Humayun, Hướng hoàng hậu, Imhotep, Ioannes II Komnenos, Khánh Phong, Khấu Chuẩn, Khổng Minh (định hướng), Khổng Tú, Khương Công Phụ, Khương Duy, Kim Hi Tông, Kim Lũ, Lang Công, Lang Tà Vương thị, Lâm Ấp, Lâm Thao, Lương Tài, Lã Bất Vi, Lã hoàng hậu (Lưu Hồng), Lã thị Xuân Thu, Lãnh nghị chính, Lê Thái Tông, Lê Trạc Tú, Lời tiên tri tự hoàn thành, Lục bộ, Lục Tốn, Lữ Gia, Lỗ Định công, Lệnh doãn, Lễ hội Nam Trì, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử Trung Quốc, Lộc Hà, Lý Đàm, Lý Đạo Thành, Lý Cương, Lý Hoài Quang, Lý Khôi (Chiến Quốc), Lý Nghĩa Mẫn, Lý Nhân Tông, Lý Phụ Quốc, Lý Phượng Nương, Lý Quảng Lợi, Lý Sư Đạo, Lý Tĩnh, Lý Túy Quang, Lý Thường Kiệt, Lý Tư, Loạn chư Lã, Lưu Nga (Bắc Tống), Lưu Nghĩa Cung, Lưu Nghĩa Khang, Lưu Phương, Lưu Tổng, Lưu Thừa Hựu, Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài, Maha Thiha Thura, Mã Tắc, Mã Trung (Thục Hán), Mông Điềm, Mạnh Minh Thị, Mạnh Thường quân, Mỵ Nương, Mộng Lân (nhà Thanh), Minh Anh Tông, Murad IV, Mustafa II, Mustafa IV, Nam Chiếu, Nam Tề Cao Đế, Nam Việt, Nễ Hành, Năm nước xưng vương, Ngũ Đấu Mễ Đạo, Ngô Miễn, Ngô Nguyên Tế, Ngô Tam Quế, Ngô Thược Phân, Ngọc bích họ Hòa, Ngọc tỷ truyền quốc, Ngụy (họ), Ngụy Bác quân tiết độ sứ, Ngụy Huệ Thành vương, Ngụy Nhiễm, Ngụy Trung Hiền, Ngụy Trưng, Ngụy Vũ hầu, Ngựa trong chiến tranh, Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á, Nghĩa Đế, Nguyên Chẩn, Nguyên Tái, Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Điền Phu, Nguyễn Bặc, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Huy Lượng, Nguyễn Khả Trạc, Nguyễn Khản, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Trọng Hợp, Nguyễn Văn Giai, Người Đê, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Lê sơ, Nhà Lý, Nhà Nguyễn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Triệu, Nhân Đế, Nhĩ Chu Sưởng, Nhiếp Chính, Osman II, Phàn Cơ, Phép lạ của Nhà Brandenburg, Phòng Huyền Linh, Phó Khoan, Phạm Công Trứ, Phạm Diệp, Phạm Thư, Phạm Trọng Yêm, Phi tần, Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam, Quan chế nhà Lê sơ, Quan chế nhà Lý, Quan chế nhà Tống, Quan chế nhà Trần, Quán Anh, Quản thừa, Quản Trọng, Ramesses I, Ramesses II, Richard II của Anh, Sái Kinh, Sở Tuyên vương, Sử Di Viễn, Shō Hō, Shō Shitsu, Sobekhotep IV, Suleiman I, Suleiman II, Tam công, Tam Quốc, Tào Hổ, Tào Hưu, Tào Phi, Tào Tháo, Tào Thực, Tô Hiến Thành, Tô Triệt, Tôn Lâm, Tôn Thiệu, Tôn Tuấn, Tạ Đạo Thanh, Tạ Đạo Uẩn, Tần Cối, Tần Chiêu Tương vương, Tần Thủy Hoàng, Tần Trang Tương vương, Tần Vũ vương, Tề Cảnh công, Tề Hoàn công, Tề Mẫn vương, Tức Quy, Từ Đạt, Từ Chiêu Bội, Từ Tuyên (Xích Mi), Tử Chi, Tử Sản, Tống Anh Tông, Tống Cao Tông, Tống Chân Tông, Tống Hiếu Tông, Tống Huy Tông, Tống Nhân Tông, Tống Thái Tông, Tống Thái Tổ, Tống Thần Tông, Tổ Địch, Tăng Bố, Tham tri Chính sự, Thành Đức quân tiết độ sứ, Thái Biện, Thái tử, Thái uý, Thôi Trữ, Thạch Kính Đường, Thần Trinh Vương hậu, Thẩm Tự Cơ, Thục Hán, Thủ tướng, Thiếu Lâm võ vương, Thiện nhượng, Thương Ưởng, Tiêu Hà, Tiêu Xước, Tiền Hoằng Tông, Tiền lệ pháp, Trần Khánh Đồng, Trần Khắc Chung, Trần Liễu, Trần Minh Tông, Trần Nghệ Tông, Trần Nhân Tông, Trần Nhật Duật, Trần Nhật Hiệu, Trần Phế Đế (Đại Việt), Trần Quang Khải, Trần Quang Triều, Trần Quốc Chẩn, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thì Kiến, Trần Thủ Độ, Trận Di Lăng, Trận Hàm Đan, Trận Hàm Cốc lần thứ nhất, Trận Hohenlinden, Trận Mohács (1687), Trận Nghi Dương, Trận Panipat (1556), Trận Praha (1757), Trận Rymnik, Trận Tours, Trận Trường Bình, Trận Zenta, Trịnh Căn, Trịnh Khắc Phục, Trịnh Li công, Triệu Cao, Triệu Huệ Văn vương, Triệu Phổ, Triệu Thiện Chính, Truyện kể Genji, Trưởng Tôn hoàng hậu, Trương Đễ, Trương Chi, Trương Chiêu, Trương Giản Chi, Trương Lương, Trương Nghi, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Tuân Tức, Tuyên Công, Tuyên Thái hậu, Tư đồ, Tư Mã (họ), Tư Mã Ý, Tư Mã Chiêu, Tư Mã Nhương Thư, Tư Mã Quang, Tư Mã Thác, Vũ (họ), Vũ Giác, Vũ Hầu (thụy hiệu), Vũ Miên, Vũ Trinh, Vũ Văn Sĩ Cập, Vệ Tử Phu, Văn Chủng, Văn Thiên Tường, Võ Tắc Thiên, Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông), Vu Cẩn, Vương giả thiên hạ, Vương Hiến Nguyên, Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng), Vương Hoằng (Lưu Tống), Vương Lăng, Vương Lăng (Tây Hán), Vương Mãnh, Vương Thừa Tông, Vương Thiều Minh, Vương triều thứ Bảy và thứ Tám của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập, Xuân Thu, Xuất sư biểu, Xương Bình quân, Yên Huệ vương, Yuya, Zanzibar. Mở rộng chỉ mục (348 hơn) »

Abbas II của Ba Tư

Shah Abbas II (1633-1666) là vua Ba Tư từ năm 1642 tới năm 1666.

Mới!!: Tể tướng và Abbas II của Ba Tư · Xem thêm »

Abdül Mecid I

Sultan Abdül Mecid I, Abdul Mejid I, Abd-ul-Mejid I và Abd Al-Majid I Ghazi (Tiếng Thổ Ottoman: عبد المجيد الأول ‘Abdü’l-Mecīd-i evvel) (25 tháng 4 năm 1823 – 25 tháng 6 năm 1861) là vị Sultan thứ 31 của đế quốc Ottoman.

Mới!!: Tể tướng và Abdül Mecid I · Xem thêm »

Akbar Đại đế

Jalāl ud-Dīn Muhammad Akbar (جلال الدین محمد اکبر) hay Akbar Đại đế (Akbar-e-Azam) (phiên âm Hán-Việt là A Cách Bá, tiếng Việt là Acba) (15 tháng 10, 1542 – 17/27 tháng 10 năm 1605), (danh xưng đầy đủ là: Al-Sultan al-'Azam wal Khaqan al-Mukarram, Imam-i-'Adil, Sultan ul-Islam Kaffatt ul-Anam, Amir ul-Mu'minin, Khalifat ul-Muta'ali Abu'l-Fath Jalal ud-din Muhammad Akbar I Sahib-i-Zaman, Padshah Ghazi Zillu'llah) là vị vua thứ ba của nhà Mogul trong lịch sử Ấn Độ. Ông ở ngôi từ năm 1556 đến năm 1605, hầu như hoàn toàn tương đương với triều đại Elizabeth I của Anh. Ông là người Đột Quyết, Mông Cổ thuộc dòng dõi nhà Timur.; con của Humayun, và cháu nội của Babur sáng tổ nhà Mogul. Khi ông qua đời năm 1605 đế quốc Mogul đã ngự trị trên khắp miền Bắc Ấn. Ông được xem là người tượng trưng cho thời kì hoàng kim của triều đại Mogul, và cũng có thể là của toàn bộ lịch sử Ấn Độ thời kỳ cận đại. Ông lên ngôi lúc mới 13 tuổi sau khi vua cha Humayun qua đời. Ông đã mở nhiều cuộc chinh phạt để củng cố quyền lực của mình và sát nhập các vùng đất ở miền bắc và trung Ấn Độ vào lãnh thổ của mình. Trong trận Panipat lần thứ hai năm 1556, ông đã cùng nhiếp chính Bairam đánh tan tác đạo quân xâm lược của nhà Sur ở Afghanistan chỉ huy bởi vua người Ấn Độ giáo là Samrat Hemu Chandra Vikramaditya, giết chết Hemu và trừ bỏ được mối họa xâm lăng của người Afghan Akbar cũng củng cố sự thống trị của mình bằng cách khuất phục và kết giao với các bộ lạc người Rajput, thậm chí ông còn lấy một công chúa người Rajput làm vợ. Akbar đã thực hiện cải cách về thuế má và khuyến khích nghệ thuật. Ông cũng cho xây dự nhiều công trình kiến trúc và là người sáng chế ra các loại nhà tiền chế cũng như các kiểu nhà có khả năng lưu động hoặc di dời dễ dàng. Akbar cũng là vị Hoàng đế xúc tiến việc dung hòa các tôn giáo ở Ấn Độ, thậm chí ông là người mở đầu cho việc các học giả thuộc các tôn giáo khác nhau tranh luận một cách công khai về tôn giáo của chính mình. Tiến xa hơn, Akbar tổng hợp các giáo lý của các tôn giáo và thành lập tôn giáo của riêng mình, mang tên là Din-i-Ilahi (tạm dịch là "Tôn giáo Thánh Thần") tuy nhiên sau khi ông qua đời tôn giáo này đã nhanh chóng tan rã.

Mới!!: Tể tướng và Akbar Đại đế · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Tể tướng và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Amenemhat I

Amenemhat I, hay Amenemhet I, là vị pharaon đầu tiên của Vương triều thứ 12 của Ai Cập cổ đại vào thời Trung Vương quốc.

Mới!!: Tể tướng và Amenemhat I · Xem thêm »

Amenmesse

Amenmesse (cũng gọi là Amenmesses hay Amenmose) là vị vua thứ năm của Vương triều thứ 19 Ai Cập cổ đại, ông có thể là con của Merneptah và hoàng hậu Takhat.

Mới!!: Tể tướng và Amenmesse · Xem thêm »

Ay (pharaon)

Kheperkheperure Ay, hay Aya hoặc Aye hoặc Eye là vị pharaon thứ 14 của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 18, vương triều đầu tiên của thời đại Tân vương quốc.

Mới!!: Tể tướng và Ay (pharaon) · Xem thêm »

Ám sát

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris. Ám sát (暗殺) theo nghĩa chữ Hán là giết người một cách lén lút.

Mới!!: Tể tướng và Ám sát · Xem thêm »

Án hồng hoàn

Minh Quang Tông Thái Xương đế, tại vị chỉ được 29 ngày Án hồng hoàn (chữ Hán: 紅丸案), là vụ án thứ hai trong Ba vụ án thời Minh mạt, liên quan đến nguyên nhân tử vong của Minh Quang Tông Thái Xương hoàng đế sau khi dùng một viên hồng hoàn do Thôi Văn Chước dâng lên.

Mới!!: Tể tướng và Án hồng hoàn · Xem thêm »

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Mới!!: Tể tướng và Đô đốc · Xem thêm »

Đông Liêu (nước)

Đông Liêu (1213-1269) là chính quyền quân chủ do người Khiết Đan thành lập ở Đông Bắc Trung Quốc ngày nay vào thời Kim Tuyên Tông.

Mới!!: Tể tướng và Đông Liêu (nước) · Xem thêm »

Đại học sĩ

Đại học sĩ(大學士) là một chức quan cao cấp thời quân chủ.

Mới!!: Tể tướng và Đại học sĩ · Xem thêm »

Đại Nghĩa (diễn viên)

Đại Nghĩa tên thật Bùi Đại Nghĩa (sinh ngày 5 tháng 12 năm 1978 tại Thành phố Hồ Chí Minh) là một diễn viên sân khấu, diễn viên điện ảnh, diễn viên truyền hình và diễn viên lồng tiếng Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Đại Nghĩa (diễn viên) · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Tể tướng và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đạo quán Linh Tiên

Đạo quán Linh Tiên hay Linh Tiên quán là công trình kiến trúc Đạo giáo được thành lập từ thời nhà Triệu nước Nam Việt.

Mới!!: Tể tướng và Đạo quán Linh Tiên · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Tể tướng và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đỗ Mục

Đỗ Mục (chữ Hán: 杜牧, 803-852?), tự Mục Chi, hiệu Phàn Xuyên; là một nhà thơ thời Vãn Đường trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Đỗ Mục · Xem thêm »

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Mới!!: Tể tướng và Đỗ Phủ · Xem thêm »

Đổng Trọng Thư

Đổng Trọng Thư Đổng Trọng Thư (179 TCN - 104 TCN) là nhà triết học duy tâm thời Tây Hán, một đại diện tiêu biểu của Nho học.

Mới!!: Tể tướng và Đổng Trọng Thư · Xem thêm »

Địch Nhân Kiệt

Địch Nhân Kiệt (tiếng Trung: 狄仁傑, 630-15/8/700), tự Hoài Anh, còn gọi là Lương Văn Huệ công, là một quan lại của nhà Đường cũng như của triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Mới!!: Tể tướng và Địch Nhân Kiệt · Xem thêm »

Điền Đam

Điền Đam (chữ Hán: 田儋; ? – 208 TCN) là vua chư hầu cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Điền Đam · Xem thêm »

Điền Hoằng Chánh

Điền Hoằng Chánh (chữ Hán: 田弘正, bính âm: Tian Hongzheng 764 - 29 tháng 8 năm 821), nguyên danh Điền Hưng (田興), tên tự là An Đạo (安道) thụy hiệu Nghi quốc Trung Mẫn công (沂忠愍公), là Tiết độ sứ lưỡng trấn Ngụy Bác, Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Điền Hoằng Chánh · Xem thêm »

Đường Ý Tông

Đường Ý Tông (chữ Hán: 唐懿宗, bính âm: Tang Yizong, 28 tháng 12 năm 833 - 15 tháng 8 năm 873), thụy hiệu đầy đủ Chiêu Thánh Cung Huệ Hiếu hoàng đế (昭聖恭惠孝皇帝), tên thật là Lý Ôn (李溫) hay Lý Thôi (李漼), là vị hoàng đế thứ 18 hay 20 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Đường Ý Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Tể tướng và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Đường Túc Tông · Xem thêm »

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Mới!!: Tể tướng và Đường Trung Tông · Xem thêm »

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Đường Văn Tông · Xem thêm »

Ứng (nước)

Ứng có phiên âm khác là Ưng (chữ Hán phồn thể: 應; chữ Hán giản thể: 应; pinyin: Yīng) là một nước chư hầu nhỏ thời kỳ Tiên Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Ứng (nước) · Xem thêm »

Ōkubo Toshimichi

;, (10 tháng 8 năm 1830 – 14 tháng 5 năm 1878), là một chính khách Nhật Bản, một võ sĩ samurai của Satsuma, và là một trong Duy Tân Tam Kiệt lãnh đạo cuộc Minh Trị Duy Tân.

Mới!!: Tể tướng và Ōkubo Toshimichi · Xem thêm »

Bao Công

Tượng Bao Công Bao Công húy là Bao Chửng (chữ Hán: 包拯; 11 tháng 4 năm 999 - 20 tháng 5 năm 1062), tự Hy Nhân (希仁).

Mới!!: Tể tướng và Bao Công · Xem thêm »

Bách Lý Hề

Bách Lý Hề hay Bá Lý Hề (?-?), còn được gọi là Ngũ Cổ đại phu (五羖大夫)Sử ký, quyển 5 Tần bản kỷ là một chính trị gia nổi tiếng, tướng quốc (tể tướng) của nước Tần thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Bách Lý Hề · Xem thêm »

Bình Nguyên quân

Bình Nguyên quân (chữ Hán: 平原君, ? - 251 TCN), tên thật là Triệu Thắng (赵胜), là Tướng quốc nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, ông phục vụ dưới thời Triệu Huệ Văn vương và Triệu Hiếu Thành vương, là một tông thất đức cao vọng trọng.

Mới!!: Tể tướng và Bình Nguyên quân · Xem thêm »

Bùi Huy Bích

Bùi Huy Bích (chữ Hán: 裴輝璧; 1744 - 1818), tự là Hy Chương (chữ Hán: 熙章), hiệu là Tồn Am và Tồn Ông, là một danh nhân, danh sĩ người Hà Nội, từng giữ chức Tham tụng (tương đương chức thủ tướng) trong triều đình dưới thời vua Lê-chúa Trịnh.

Mới!!: Tể tướng và Bùi Huy Bích · Xem thêm »

Bùi Viêm

Bùi Viêm (裴炎) (khoảng 600 - 30/11/684) là tể tướng Trung Quốc đời Đường.

Mới!!: Tể tướng và Bùi Viêm · Xem thêm »

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế (chữ Hán: 北周孝閔帝) (542-557, tại vị: 557) là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Bắc Chu.

Mới!!: Tể tướng và Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế · Xem thêm »

Bộ Chất

Bộ Chất (?-247) tự Tử Sơn là một tướng Đông Ngô dưới thời Tam Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Bộ Chất · Xem thêm »

Biên niên sử Đế quốc Ottoman

Bài này nói về Biên niên sử của Đế quốc Ottoman (1299-1922).

Mới!!: Tể tướng và Biên niên sử Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Biết Linh

Biết Linh hoặc Miết Linh là tên một vị tướng quốc của nước Thục trong khoảng thời gian tương đương với thời Xuân Thu- Chiến Quốc ở Trung Nguyên, sau trở thành vua đầu tiên của triều đại Khai Minh ở nước này, trước đây ông là tông chủ của dòng họ Khai Minh - một danh gia vọng tộc có quyền thế lớn mạnh ở nước Thục thời kỳ đó.

Mới!!: Tể tướng và Biết Linh · Xem thêm »

Cam Mậu

Cam Mậu (chữ Hán: 甘茂, ?-?), là thừa tướng nước Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Cam Mậu · Xem thêm »

Cao Thao Thao

Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 宣仁聖烈皇后, 1032 - 1093), còn gọi Tuyên Nhân hoàng thái hậu (宣仁皇太后) hay Anh Tông Cao hoàng hậu (英宗高皇后), là Hoàng hậu dưới triều Tống Anh Tông Triệu Thự, mẫu hậu của Tống Thần Tông Triệu Húc, hoàng tổ mẫu của Tống Triết Tông Triệu Hú (Triệu Dung) và Tống Huy Tông Triệu Cát.

Mới!!: Tể tướng và Cao Thao Thao · Xem thêm »

Catherine de Médicis

Catherine de' Medici (tiếng Ý: Caterina de' Medici; tiếng Pháp: Catherine de Médicis; –), là một nữ quý tộc người Ý và trở thành Vương hậu nước Pháp từ năm 1547 đến năm 1559, với tư cách là hôn thê của Quốc vương Henri II của Pháp.

Mới!!: Tể tướng và Catherine de Médicis · Xem thêm »

Công Tôn Diễn

Công-tôn Diễn (chữ Hán: 公孫衍), còn gọi là Tê Thủ 犀首, là chính khách đời Chiến Quốc, thuộc học phái Tung hoành gia, là một trong những người cầm đầu đường lối hợp tung (tung thân) lập liên minh các nước miền đông chống nước Tần.

Mới!!: Tể tướng và Công Tôn Diễn · Xem thêm »

Công Tôn Uyên

Công Tôn Uyên (chữ Hán: 公孫淵; ?-238) tự Văn Ý (文懿), là quân phiệt cát cứ ở Liêu Đông thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Công Tôn Uyên · Xem thêm »

Cù hậu

Cù hậu (Chữ Hán: 樛后; ? - 112 TCN), thường được gọi Cù Thái hậu (樛太后), là Vương hậu của Triệu Minh Vương Anh Tề, vị quân chủ thứ ba của Nam Việt, triều đại nhà Triệu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Cù hậu · Xem thêm »

Cờ vua

Cờ vua, trước kia còn được gọi là Cờ quốc tế, là trò chơi quốc tế và là môn thể thao trí tuệ cho 2 người chơi.

Mới!!: Tể tướng và Cờ vua · Xem thêm »

Cứu Chỉ

Thiền sư Cứu Chỉ (究旨) tức Đàm Cứu Chỉ là một trong 7 vị thiền sư thuộc thế hệ thứ 7 dòng Vô Ngôn Thông, sư tu tại chùa Diên Linh, núi Long Đội, Yên Lãng nay thuộc Duy Tiên, Hà Nam, Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Cứu Chỉ · Xem thêm »

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Mới!!: Tể tướng và Cựu Đường thư · Xem thêm »

Cố Ung

Cố Ung (chữ Hán: 顧雍; 168-243) là thừa tướng thứ hai của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Cố Ung · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Tể tướng và Chính phủ · Xem thêm »

Chế A Nan

Jaya Ananda (Phạn văn: जय आनंद, chữ Hán: 制阿難 / Chế A-nan; ? - 1342) là tên gọi theo Việt sử của một nhân vật được nhà Trần lập làm quốc chủ Champa vào năm 1318.

Mới!!: Tể tướng và Chế A Nan · Xem thêm »

Chử Lệnh Cừ

Chử Lệnh Cừ (chữ Hán: 褚令璩) là hoàng hậu của Nam Tề Phế Đế Tiêu Bảo Quyển trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Chử Lệnh Cừ · Xem thêm »

Chiêu nghi

Chiêu nghi (chữ Hán: 昭儀) là tên gọi một tước vị thời phong kiến và quân chủ của phi tần trong hậu cung thời phong kiến ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Chiêu nghi · Xem thêm »

Chiến Quốc tứ công tử

Chiến Quốc tứ công tử (chữ Hán: 战国四公子) là bốn vị công tử nổi tiếng trong các nước chư hầu Sơn Đông thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Chiến Quốc tứ công tử · Xem thêm »

Chiến tranh Đông La Mã-Ottoman

Đầu thế kỷ 17, Đế quốc Ottoman bắt đầu suy yếu.

Mới!!: Tể tướng và Chiến tranh Đông La Mã-Ottoman · Xem thêm »

Chiến tranh Kim-Tống (1162-1164)

Chiến tranh Kim-Tống (1162 - 1164) chỉ một loạt các cuộc giao tranh giữa quân đội hai nước Kim và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc kéo dài trong suốt ba năm 1162 - 1164 do nước Tống phát động nhằm thu phục vùng đất Trung Nguyên bị người Kim chiếm được trong cuộc chiến 1125 - 1141.

Mới!!: Tể tướng và Chiến tranh Kim-Tống (1162-1164) · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Tể tướng và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Tần-Ba-Thục (316 TCN)

Chiến tranh Tần-Ba-Thục (316 TCN) là cuộc chiến tranh diễn ra vào giữa thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc với sự tham gia của bốn quốc gia là Tần, Ba và Thục và Tư (苴).

Mới!!: Tể tướng và Chiến tranh Tần-Ba-Thục (316 TCN) · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004-1005)

Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004 - 1005) chỉ các cuộc giao tranh giữa quân đội Bắc Tống và Khiết Đan trong năm 1004 ở khu vực phía bắc sông Hoàng Hà.

Mới!!: Tể tướng và Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004-1005) · Xem thêm »

Chiến tranh Yên-Tề (284 TCN-279 TCN)

Chiến tranh Yên-Tề (284 TCN - 279 TCN), là trận chiến quy mô lớn diễn ra vào thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc với sự tham gia của bảy nước chư hầu, trong đó chủ yếu là nước Yên và nước Tề.

Mới!!: Tể tướng và Chiến tranh Yên-Tề (284 TCN-279 TCN) · Xem thêm »

Chu Á Phu

Chu Á Phu hay Châu Á Phu (Trung văn giản thể: 周亚夫, phồn thể: 周亞夫, ? - 143 TCN) là nhà quân sự và thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, con trai quan đại thần khai quốc nhà Hán, Chu Bột.

Mới!!: Tể tướng và Chu Á Phu · Xem thêm »

Chu Bột

Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Chu Bột · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Chu Công Đán · Xem thêm »

Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam

Đây là bảng liệt kê danh sách tên chức quan lại Việt Nam thời quân chủ, lúc Việt Nam giành được độc lập cho đến khi bị Pháp đô h. Tên và số lượng các chức quan có thể thay đổi theo từng thời kỳ.

Mới!!: Tể tướng và Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách nhà phát minh bị chết bởi phát minh của mình

Franz Reichelt đã thử nghiệm phát minh của mình là cái dù lông ở tháp Eiffel. Đây là danh sách các nhà phát minh mà cái chết của họ là do, hoặc có liên quan đến sản phẩm, quy trình, thủ tục, hoặc đổi mới khác mà họ đã phát minh, thiết kế hoặc chủ trì việc ứng dụng.

Mới!!: Tể tướng và Danh sách nhà phát minh bị chết bởi phát minh của mình · Xem thêm »

Danh sách nhân vật trong Thần đồng Đất Việt

Dưới đây là danh sách các nhân vật xuất hiện trong bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt do Lê Linh và công ty Phan Thị sáng tác.

Mới!!: Tể tướng và Danh sách nhân vật trong Thần đồng Đất Việt · Xem thêm »

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Mới!!: Tể tướng và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Dữu Văn Quân

Dữu Văn Quân (chữ Hán: 庾文君, 297 - 328), là hoàng hậu của Tấn Minh Đế Tư Mã Thiệu, vua thứ sáu của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Dữu Văn Quân · Xem thêm »

Diêu Dặc Trọng

Diêu Dặc Trọng (280 - 352), là một nhân vật vào cuối thời Tây Tấn và đầu thời Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tù trưởng người Khương tại Nam An, trước sau hàng Hán Triệu và Đông Tấn.

Mới!!: Tể tướng và Diêu Dặc Trọng · Xem thêm »

Djoser

Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Tể tướng và Djoser · Xem thêm »

Dương Nghĩa Thần

Dương Nghĩa Thần (? - 617?), bản danh là Uất Trì Nghĩa Thần (尉遲義臣), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Tể tướng và Dương Nghĩa Thần · Xem thêm »

Dương Nhật Lễ

Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮; ? - 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tể tướng và Dương Nhật Lễ · Xem thêm »

Dương Phong (Tam quốc diễn nghĩa)

Dương Phong (chữ Hán:楊鋒, bính âm: Yang Feng) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.

Mới!!: Tể tướng và Dương Phong (Tam quốc diễn nghĩa) · Xem thêm »

Dương Quân (Bắc Ngụy)

Dương Quân (chữ Hán: 杨钧, ? - 524), người Hoa Âm, Hoằng Nông, quan viên nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Tể tướng và Dương Quân (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Mới!!: Tể tướng và Dương Quý Phi · Xem thêm »

Dương Sảng

Vệ Chiêu Vương Dương Sảng (563 – 587), tự Sư Nhân, tên lúc nhỏ là Minh Đạt, người Hoa Âm, Hoằng Nông, hoàng thân, tướng lĩnh nhà Tùy.

Mới!!: Tể tướng và Dương Sảng · Xem thêm »

Dương Tu

Dương Tu (chữ Hán: 杨修; 175 - 219), biểu tự Đức Tổ (德祖), là một mưu sĩ của Tào Ngụy, phục vụ dưới trướng của Tào Tháo, về sau đi theo trợ giúp con thứ tư của Tào Tháo là Tào Thực trong giai đoạn tranh ngôi vị Thế tử giữa anh em Tào Phi cùng Tào Xung và Tào Chương.

Mới!!: Tể tướng và Dương Tu · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Gia Long · Xem thêm »

Gia Luật Long Vận

Hàn Đức Nhượng (chữ Hán: 韩德让, 941 – 1011), người dân tộc Hán, nguyên quán Ngọc Điền, Kế Châu, tể tướng nhà Liêu, về cuối đời được ban tên họ là Gia Luật Long Vận (耶律隆运).

Mới!!: Tể tướng và Gia Luật Long Vận · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Tể tướng và Giám mục · Xem thêm »

Giuse (con Giacóp)

Pharaon chào đón Giuse và đại gia đình, tranh màu nước của James Tissot (khoảng năm 1900). Giuse (hoặc Giôsép, tiếng Do Thái: יוֹסֵף, Yosef; tiếng Ả Rập: يوسف, Yusuf) là một nhân vật quan trọng trong Kinh Thánh Do Thái (Cựu Ước) và Kinh Qur'an.

Mới!!: Tể tướng và Giuse (con Giacóp) · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Tể tướng và Hatshepsut · Xem thêm »

Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông)

Hà hoàng hậu (chữ Hán: 何皇后, ? - 29 tháng 12 năm 905Tư trị thông giám, quyển 265..), hiệu là Tuyên Mục hoàng hậu (宣穆皇后), do sống ở Tích Thiện cung nên đương thời còn gọi bà là Tích Thiện thái hậu (积善太后), là Hoàng hậu dưới thời Đường Chiêu Tông Lý Diệp, vị Hoàng đế áp chót của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông) · Xem thêm »

Hà Hoằng Kính

Hà Hoằng Kính (chữ Hán: 何弘敬, bính âm He Hongjing, 806 - 866 hay 865), nguyên danh là Hà Trọng Thuận (何重順), tước vị Sở quốc công (楚公) là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hà Hoằng Kính · Xem thêm »

Hà Pháp Nghê

Hà Pháp Nghê (chữ Hán: 何法倪, 339 - 404), là hoàng hậu của Tấn Mục Đế, vua thứ 9 của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hà Pháp Nghê · Xem thêm »

Hàn Ai hầu

Hàn Ai hầu (chữ Hán: 韓哀侯, trị vì 376 TCN – 374 TCN), là vị vua thứ tư của nước Hàn - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hàn Ai hầu · Xem thêm »

Hàn Chiêu Ly hầu

Hàn Chiêu Li hầu (chữ Hán: 韓昭釐侯; trị vì: 362 TCN - 333 TCN), còn gọi là Hàn Chiêu hầu hay Hàn Ly hầu, tên thật là Hàn Vũ, là vị vua thứ sáu của nước Hàn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hàn Chiêu Ly hầu · Xem thêm »

Hàn Kiêu

Hàn Kiêu là tên một nhân vật sống vào thời nhà Hạ ở Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Hạ bản kỷ thì Kiêu là con trai trưởng của Hàn Trác.

Mới!!: Tể tướng và Hàn Kiêu · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Tể tướng và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hàn Liệt hầu

Hàn Liệt hầu (chữ Hán: 韓烈侯; trị vì: 399 TCN - 387 TCN), tên thật là Hàn Thủ (韓取), là vị vua thứ hai của nước Hàn – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hàn Liệt hầu · Xem thêm »

Hàn Phúc

Hàn Phúc (chữ Hán:韓福, bính âm: Han Fu; ???-200) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.

Mới!!: Tể tướng và Hàn Phúc · Xem thêm »

Hàn Quyết

Hàn Quyết (?-?), tức Hàn Hiến tử (韓獻子), là vị tông chủ thứ năm của họ Hàn, một trong lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hàn Quyết · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Lê sơ

Hành chính Đại Việt thời Lê sơ, đặc biệt là sau những cải cách của Lê Thánh Tông, hoàn chỉnh hơn so với thời Lý và thời Trần, mang tính quan liêu và chuyên chế cao đ. Từ thời Lê Thánh Tông, có sự sắp xếp lại bộ máy nhằm tập trung quyền lực vào tay hoàng đế và kiểm soát chặt chẽ cấp địa phương.

Mới!!: Tể tướng và Hành chính Việt Nam thời Lê sơ · Xem thêm »

Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hán Nguyên Đế · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Tể tướng và Húy kỵ · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Tể tướng và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hầu Doanh

Hầu Doanh (?-257 TCN), còn gọi là Hầu Sinh, là ẩn sĩ nước Ngụy thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, có công giúp Tín Lăng Quân Nguỵ Vô Kỵ đánh bại quân Tần cứu nước Triệu trong trận Hàm Đan.

Mới!!: Tể tướng và Hầu Doanh · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Tể tướng và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Họ Bùi làng Thịnh Liệt

Họ Bùi làng Thịnh Liệt hoặc Họ Bùi làng Sét, là một dòng họ nổi tiếng đã đóng góp nhiều nhân vật quan trọng cho các Triều đại trong thời gian từ đầu thế kỷ 15 đến đầu thế kỷ 20, cũng như nhiều văn hào, tác gia… của nền văn hóa Việt Nam trong 5 thế kỷ đó.

Mới!!: Tể tướng và Họ Bùi làng Thịnh Liệt · Xem thêm »

Hợp tung

Hợp tung (chữ Hán: 合縱) là kế sách liên minh giữa các nước chư hầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hợp tung · Xem thêm »

Hồ Chiêu

Hồ Chiêu (chữ Hán: 胡昭, 162 – 250), tên tự là Khổng Minh, người quận Dĩnh Xuyên (quận trị nay là Vũ Châu, Hà Nam), nhà thư pháp, ẩn sĩ thời Tam Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hồ Chiêu · Xem thêm »

Hồ Duy Dung

Hồ Duy Dung (胡惟庸) (? - 1380) là Tể tướng dưới triều Đại Minh, thời vua Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương trong lịch sử Trung Quốc, từ năm 1374 đến 1380.

Mới!!: Tể tướng và Hồ Duy Dung · Xem thêm »

Hồ Nguyên Trừng

Hồ Nguyên Trừng (chữ Hán: 胡元澄, 1374 - 1446), biểu tự Mạnh Nguyên (孟源), hiệu Nam Ông (南翁), sau đổi tên thành Lê Trừng là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Ngu, con trưởng của vua Hồ Quý Ly và là anh vua Hồ Hán Thương.

Mới!!: Tể tướng và Hồ Nguyên Trừng · Xem thêm »

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Hồ Quý Ly · Xem thêm »

Hội nguyên

Hội nguyên (tiếng Hoa:會元) là tên gọi người thí sinh đỗ cao nhất trong khoa thi Hội.

Mới!!: Tể tướng và Hội nguyên · Xem thêm »

Hemon

Tượng Hemiunu tại Viện bảo tàng Pelizaeus, Đức Hemiunu, hay Hemon, (khoảng 2570 TCN) là vị tể tướng của triều đình Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 4.

Mới!!: Tể tướng và Hemon · Xem thêm »

Hetepheres I

Hetepheres I là một vương hậu Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ tư.

Mới!!: Tể tướng và Hetepheres I · Xem thêm »

Hiệp sĩ nữ hoàng

Hiệp sĩ nữ hoàng (Tiếng Hàn: 여왕의 기사, Tiếng Anh: The Queen's Knight, Tiếng Đức: Ritter der Königin), do 김강원 (Kim Kang-won), tác giả của I.N.V.U. sáng tác, là một bộ manhwa (truyện tranh Hàn Quốc), phát hành trên tạp chí Party từ 1997 đến 2005, sau được công ty văn hóa Haksan tập hợp và in thành sách với dung lượng 17 tập và do Tokyopop phân phối ra các thị trường nước ngoài.

Mới!!: Tể tướng và Hiệp sĩ nữ hoàng · Xem thêm »

Hoàn Di

Hoàn Di (chữ Hán: 桓彝, 276 – 328), tự Mậu Luân, người Long Kháng, Tiếu Quốc, danh sĩ, quan viên nhà Đông Tấn, bị giết trong loạn Tô Tuấn.

Mới!!: Tể tướng và Hoàn Di · Xem thêm »

Hoàng Nguyệt Anh

Hoàng phu nhân (chữ Hán: 黃夫人), không rõ năm sinh mất, không rõ tên gì, dân gian tương truyền những tên gọi như Hoàng Nguyệt Anh (黃月英), Hoàng Thụ (黃綬) hoặc Hoàng Thạc (黃碩), được biết đến là phu nhân của Thừa tướng Thục Hán là Gia Cát Lượng.

Mới!!: Tể tướng và Hoàng Nguyệt Anh · Xem thêm »

Horemheb

Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.

Mới!!: Tể tướng và Horemheb · Xem thêm »

Humayun

Humayun (có tên khai sinh là Nasiruddin Humayun) (17 tháng 3 năm 1508 - 4 tháng 3 năm 1556) là vị hoàng đế thứ hai của đế quốc Mogul, đã trị vì trên các vùng đất hiện nay là Afghanistan, Pakistan và các phần của Bắc Ấn Độ từ năm 1530 đến 1540 rồi trở lại từ năm 1555 đến năm 1556.

Mới!!: Tể tướng và Humayun · Xem thêm »

Hướng hoàng hậu

Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu (chữ Hán: 欽聖獻肅皇后, 1046 - 1101), còn gọi Thần Tông Hướng hoàng hậu (神宗向皇后), là hoàng hậu duy nhất của Tống Thần Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Hướng hoàng hậu · Xem thêm »

Imhotep

Tượng Imhotep tại bảo tàng Louvre Imhotep (thỉnh thoảng được đánh vần thành Immutef, Im-hotep, hay Ii-em-Hotep; được người Hy Lạp gọi là Imuthes), Thế kỷ 27 trước Công Nguyên (2650-2600 Trước Công Nguyên) (tiếng Ai Cập ii-m-ḥtp (*jā-im-ḥatāp) có nghĩa "người đến, trong hoà bình") là một học giả Ai Cập, người đã phục vụ cho vị vua vương triều thứ ba, Djoser, với chức vụ tể tướng của pharaoh và thầy tế cấp cao của vị thần mặt trời Ra tại Heliopolis.

Mới!!: Tể tướng và Imhotep · Xem thêm »

Ioannes II Komnenos

Ioannes II Komnenos (Ίωάννης Βʹ Κομνηνός, Iōannēs II Komnēnos; 13 tháng 9, 1087 – 8 tháng 4, 1143) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1118 đến năm 1143.

Mới!!: Tể tướng và Ioannes II Komnenos · Xem thêm »

Khánh Phong

Khánh Phong (chữ Hán: 庆封; ?-538 TCN) là tướng quốc nước Tề thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Khánh Phong · Xem thêm »

Khấu Chuẩn

Khấu Chuẩn Khấu Chuẩn (chữ Hán: 寇準; bính âm: Kòu zhǔn) (961 - 1023) tên chữ Bình Trọng (平仲), quê ở Hạ Khuê, Hoa Châu (nay là Vị Nam, Thiểm Tây), là đại thần Bắc Tống, từng làm đến chức quan tể tướng.

Mới!!: Tể tướng và Khấu Chuẩn · Xem thêm »

Khổng Minh (định hướng)

Khổng Minh có thể là.

Mới!!: Tể tướng và Khổng Minh (định hướng) · Xem thêm »

Khổng Tú

Khổng Tú (chữ Hán: 孔秀, bính âm: Kong Xiu, mất năm 200) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.

Mới!!: Tể tướng và Khổng Tú · Xem thêm »

Khương Công Phụ

Khương Công Phụ (731 - 805) tự Đức Văn là một tể tướng người An Nam dưới triều Đường Đức Tông.

Mới!!: Tể tướng và Khương Công Phụ · Xem thêm »

Khương Duy

Khương Duy (姜維, bính âm: Jiang Wei, 202-264), là một tướng và sau này là thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Khương Duy · Xem thêm »

Kim Hi Tông

Kim Hi Tông (chữ Hán: 金熙宗) là một hoàng đế nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Tể tướng và Kim Hi Tông · Xem thêm »

Kim Lũ

Kim Lũ là một làng cổ thuộc huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Đại Kim quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội.

Mới!!: Tể tướng và Kim Lũ · Xem thêm »

Lang Công

Nguyễn Danh Lang (阮名俍) tên hiệu Lang Công (俍公) là danh tướng nhà Triệu nước Nam Việt, em kết nghĩa của Thừa tướng Lữ Gia.

Mới!!: Tể tướng và Lang Công · Xem thêm »

Lang Tà Vương thị

Lang Tà Vương thị, là thế tộc họ Vương tại Lang Tà quận.

Mới!!: Tể tướng và Lang Tà Vương thị · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Mới!!: Tể tướng và Lâm Ấp · Xem thêm »

Lâm Thao, Lương Tài

Lâm Thao là một xã nằm ở phía nam huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Tể tướng và Lâm Thao, Lương Tài · Xem thêm »

Lã Bất Vi

Lã Bất Vi (chữ Hán: 吕不韦; 292-235 TCN) là tướng quốc nước Tần thời Chiến Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lã Bất Vi · Xem thêm »

Lã hoàng hậu (Lưu Hồng)

Lã hoàng hậu (chữ Hán: 呂皇后; ? – 180 TCN), là Hoàng hậu nhà Hán với tư cách là hôn phối của Hán Hậu Thiếu Đế Lưu Hồng.

Mới!!: Tể tướng và Lã hoàng hậu (Lưu Hồng) · Xem thêm »

Lã thị Xuân Thu

Lã thị Xuân Thu còn gọi là Lã Lãm (呂覽) là bộ sách do Lã Bất Vi - thừa tướng nước Tần thời Chiến Quốc sai các môn khách soạn ra những điều mình biết, hợp lại thành sách.

Mới!!: Tể tướng và Lã thị Xuân Thu · Xem thêm »

Lãnh nghị chính

Lãnh nghị chính thời Triều Tiên Chính Tổ - Thái Tế Cung. Lãnh nghị chính (chữ Hán: 領議政; Hangul: 영의정), thông xưng Lãnh tướng (領相; 영상), là chức quan cao cấp nhất trong triều đình nhà Triều Tiên, đứng đầu Nghị Chính phủ (議政府; 의정부).

Mới!!: Tể tướng và Lãnh nghị chính · Xem thêm »

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Lê Thái Tông · Xem thêm »

Lê Trạc Tú

Lê Trạc Tú (1533 hoặc 1534-1609) là một tể tướng và thượng thư thời Lê trung hưng.

Mới!!: Tể tướng và Lê Trạc Tú · Xem thêm »

Lời tiên tri tự hoàn thành

Lời tiên tri tự ứng nghiệm, Lời tiên tri tự hiện thực, Hiện thực hóa lời tiên đoán (tiếng Anh: Self-fulfilling prophecy) là một sự dự đoán, bằng một cách trực tiếp hay gián tiếp, tự biến nó thành hiện thực, đúng như lời tiên tri ban đầu, gây nên bởi sự tác động tích cực giữa niềm tin và hành động.

Mới!!: Tể tướng và Lời tiên tri tự hoàn thành · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Tể tướng và Lục bộ · Xem thêm »

Lục Tốn

Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lục Tốn · Xem thêm »

Lữ Gia

Lữ Gia hay Lã Gia (chữ Hán: 呂嘉,?-111 TCN), tên hiệu là Bảo Công (保公) là Thừa tướng của ba đời vua nhà Triệu nước Nam Việt.

Mới!!: Tể tướng và Lữ Gia · Xem thêm »

Lỗ Định công

Lỗ Định công (chữ Hán: 魯昭公 trị vì 509 TCN-495 TCN), tên thật là Cơ Tống (姬宋), là vị vua thứ 26 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lỗ Định công · Xem thêm »

Lệnh doãn

Lệnh doãn là một chức quan của nước Sở - một chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lệnh doãn · Xem thêm »

Lễ hội Nam Trì

Lễ hội Nam Trì là lễ hội tế Thần có từ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên của trang Nam Trì (nay là làng Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên, dân gian gọi là Lễ hội Bảo, Lang, Biền. Bảo, Lang, Biền là ba vị Thượng đẳng Phúc thần Dực bảo trung hưng Bản cảnh Thành hoàng Đại vương thờ tại đền Nam Trì. Lễ hội chính được tổ chức vào tháng 3 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Tể tướng và Lễ hội Nam Trì · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Mới!!: Tể tướng và Lịch sử Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Tể tướng và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lộc Hà

Lộc Hà là một huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam thành lập năm 2007.

Mới!!: Tể tướng và Lộc Hà · Xem thêm »

Lý Đàm

Lý Đàm (chữ Hán: 李倓, ? - 757), thường được gọi theo tước vị được phong Kiến Ninh vương (建寧王), là hoàng tử thứ ba của Đường Túc Tông Lý Hanh của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lý Đàm · Xem thêm »

Lý Đạo Thành

Thái sư Lý Đạo Thành (chữ Hán: 李道成; ? - 1081), là quan Tể tướng, đại thần phụ chính dưới hai triều vua nhà Lý là Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Tể tướng và Lý Đạo Thành · Xem thêm »

Lý Cương

Hình vẽ Lý Cương trong "Tiếu đường trúc hoạ truyện" (晩笑堂竹荘畫傳) năm 1921 Lý Cương (1083 - 1140), tên tự là Bá Kỷ, người Thiệu Vũ quân, tể tướng nhà Tống, lãnh tụ phái kháng Kim, anh hùng dân tộc Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lý Cương · Xem thêm »

Lý Hoài Quang

Lý Hoài Quang (chữ Hán: 李懷光, bính âm: Li Huaiguang, 729 - 19 tháng 9 năm 785 là tiết độ sứ Sóc Phương dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ban đầu, Lý Hoài Quang là thuộc tướng dưới quyền đại tướng quân Quách Tử Nghi. Sau khi Quách Tử Nghi bị tước binh quyền năm 779, Lý Hoài Quang được giao cai quản một phần của Sóc Phương với danh hiệu là tiết độ sứ Bân Ninh (thuộc Ngân Xuyên), sang năm 780 thì chính thức được bổ làm Tiết độ sứ Sóc Phương. Khi sự biến Phụng Thiên nổ ra, Lý Hoài Quang đem quân chủ lực của mình đến Phụng Thiên cứu giá, đánh lui cuộc tấn công của tặc Thử. Tuy nhiên về sau do bất mãn với thừa tướng Lư Kỉ nên ông trở mặt, liên kết với Thử phản lại triều đình; về sau dời đến đất Hà Trung. Khi Chu Thử bị diệt, Lý Hoài Quang có ý định quy hàng nhưng bị tướng sĩ phản đối, và sau đó lại chịu sự tấn công từ triều đình nhà Đường. Năm 785, sau nhiều thất bại nặng nề liên tiếp, Lý Hoài Quang bị buộc phải tự tử, cuộc nổi dậy của ông bị dẹp tan.

Mới!!: Tể tướng và Lý Hoài Quang · Xem thêm »

Lý Khôi (Chiến Quốc)

Lý Khôi (455 TCN - 395 TCN) là nhà tư tưởng, chính trị gia nổi tiếng thời Chiến Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lý Khôi (Chiến Quốc) · Xem thêm »

Lý Nghĩa Mẫn

Lý Nghĩa Mẫn (? - 1196) (Yi Ui-min) là Tể tướng nước Cao Ly dưới triều vua Minh Tông (1170-1179).

Mới!!: Tể tướng và Lý Nghĩa Mẫn · Xem thêm »

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Lý Nhân Tông · Xem thêm »

Lý Phụ Quốc

Lý Phụ Quốc (李輔國; 704 – 8 tháng 11, 762), nguyên danh Lý Tính Trung (李靜忠), giai đoạn 757 - 758 lấy tên là Lý Hộ Quốc (李護國), thụy hiệu Bác Lục Xú vương (博陸醜王), là hoạn quan phục vụ dưới triều đình nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lý Phụ Quốc · Xem thêm »

Lý Phượng Nương

Từ Ý hoàng hậu (chữ Hán: 慈懿皇后, 1144 - 1200), thông gọi Quang Tông Lý hoàng hậu (光宗李皇后), là Hoàng hậu nguyên phối và tại vị duy nhất của Tống Quang Tông Triệu Đôn, thân mẫu của Tống Ninh Tông Triệu Khoáng.

Mới!!: Tể tướng và Lý Phượng Nương · Xem thêm »

Lý Quảng Lợi

Lý Quảng Lợi (chữ Hán phồn thể: 李廣利, chữ Hán giản thể: 李广利, ? - 88 TCN) người Trung Sơn, ngoại thích, tướng lĩnh nhà Tây Hán.

Mới!!: Tể tướng và Lý Quảng Lợi · Xem thêm »

Lý Sư Đạo

Lý Sư Đạo (chữ Hán: 李師道, ? - 8 tháng 3 năm 819Tư trị thông giám, quyển 241) là Tiết độ sứ Bình Lư(平盧) dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lý Sư Đạo · Xem thêm »

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lý Tĩnh · Xem thêm »

Lý Túy Quang

Lý Túy Quang (1563-1628) (Yi Su-gwang, Hangul: 이수광, Hanja: 李睟光, Hán Việt: Lý Túy Quang), còn được gọi là Lee Sugwang, tự Nhuận Khanh (潤卿, 윤경, Yungyung),hiệu Chi Phong (芝峯, 지봉, Jibong), là danh thần người Triều Tiên làm quan dưới thời nhà Triều Tiên.

Mới!!: Tể tướng và Lý Túy Quang · Xem thêm »

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Tể tướng và Lý Thường Kiệt · Xem thêm »

Lý Tư

Lý Tư (李斯, 280 TCN - 208 TCN) là nhà chính trị Trung Quốc cổ đại, làm đến chức thừa tướng dưới đời Tần Thủy Hoàng và Tần Nhị Thế.

Mới!!: Tể tướng và Lý Tư · Xem thêm »

Loạn chư Lã

Loạn chư Lã (chữ Hán: 诸吕之乱), đôi khi còn gọi là Tru Lã an Lưu (诛吕安刘), là một chuỗi sự kiện tranh chấp quyền lực trong triều đình nhà Hán của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Loạn chư Lã · Xem thêm »

Lưu Nga (Bắc Tống)

Chương Hiến Minh Túc hoàng hậu (chữ Hán: 章献明肃皇后, 968 - 1033), hoặc Từ Nhân Bảo Thọ hoàng thái hậu (慈仁保寿皇太后), là Hoàng hậu của Tống Chân Tông Triệu Hằng, mẹ nuôi của Tống Nhân Tông Triệu Trinh.

Mới!!: Tể tướng và Lưu Nga (Bắc Tống) · Xem thêm »

Lưu Nghĩa Cung

Giang Hạ Văn Hiến vương Lưu Nghĩa Cung (chữ Hán: 刘义恭, 413 – 18/9/465), người Tuy Lý, Bành Thành, là tể tướng, hoàng thân nhà Lưu Tống.

Mới!!: Tể tướng và Lưu Nghĩa Cung · Xem thêm »

Lưu Nghĩa Khang

Lưu Nghĩa Khang (chữ Hán: 刘义康, 409 – 451), tên lúc nhỏ là Xa Tử, người Tuy Lý, Bành Thành, là tể tướng, hoàng thân nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lưu Nghĩa Khang · Xem thêm »

Lưu Phương

Lưu Phương (chữ Hán: 劉方, ? – 605) là người huyện Trường An quận Kinh Triệu, tướng lĩnh thời Bắc Chu và Tùy, nổi bật với việc chỉ huy quân đội Tùy xâm lược Vạn Xuân và Lâm Ấp ở Đông Nam Á.

Mới!!: Tể tướng và Lưu Phương · Xem thêm »

Lưu Tổng

Lưu Tổng (chữ Hán: 劉總, bính âm: Liu Zong, ? - 2 tháng 5 năm 821), pháp hiệu Đại Giác (大覺), tước hiệu Sở công (楚公), là Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lưu Tổng · Xem thêm »

Lưu Thừa Hựu

Lưu Thừa Hựu (劉承祐) (28 tháng 3, 931. – 2 tháng 1, 951), còn được gọi theo thụy hiệu là Hậu Hán Ẩn Đế, là vị hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nhà Hậu Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 948 đến khi qua đời năm 951.

Mới!!: Tể tướng và Lưu Thừa Hựu · Xem thêm »

Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài

Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài là một truyền thuyết Trung Quốc về chuyện tình đẹp nhưng đầy bi kịch của một đôi trai gái, Lương Sơn Bá (梁山伯) và Chúc Anh Đài (祝英台) hay còn được viết tắt là Lương Chúc, từ tên gọi của hai người mà truyền thuyết này được biết đến trong tiếng Trung là 梁山伯與祝英台, bính âm: Liáng Shānbó yǔ Zhù Yīngtái, hay viết tắt là "梁祝", Liáng-Zhù). Truyền thuyết Trung Hoa này thường được so sánh với câu chuyện tình yêu Romeo và Juliet của nước Anh. Sáu thành phố tại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã cộng tác từ năm 2004 để chính thức đề nghị UNESCO công nhận truyền thuyết này là Di sản văn hoá phi vật thể thế giới, với dự kiến đệ trình năm 2006 thông qua Bộ văn hóa Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài · Xem thêm »

Maha Thiha Thura

Maha Thiha Thura (မဟာသီဟသူရ,; có khi được viết là Maha Thihathura; sinh vào năm nào đó trong thập niên 1720, mất năm 1782) là một vị tướng quân kiệt xuất của Myanma, là Tổng Tư lệnh quân Myanma từ năm 1768 đến năm 1776.

Mới!!: Tể tướng và Maha Thiha Thura · Xem thêm »

Mã Tắc

Mã Tắc (chữ Hán: 馬謖; Phiên âm: Ma Su; 190-228) hay còn gọi là Mã Tốc là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Mã Tắc · Xem thêm »

Mã Trung (Thục Hán)

Mã Trung (chữ Hán: 馬忠; bính âm: Ma Zhong; ?-249) tự Đức Tín (德信), là một viên tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Mã Trung (Thục Hán) · Xem thêm »

Mông Điềm

Mông Điềm (chữ Hán:蒙恬, ?-210 TCN) là tướng nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Mông Điềm · Xem thêm »

Mạnh Minh Thị

Mạnh Minh Thị hay Mạnh Minh (chữ Hán: 孟明視; ? - ?), quê quán ở nước Ngu, là tướng nước Tần giữa thời Xuân Thu, con của tướng quốc nước Tần Bách Lý Hề cho nên còn gọi là Bách Lý Mạnh Minh Thị.

Mới!!: Tể tướng và Mạnh Minh Thị · Xem thêm »

Mạnh Thường quân

Mạnh Thường quân (chữ Hán: 孟尝君, ? - 279 TCN) tên thật là Điền Văn (田文), người nước Tề, làm Tể tướng nước Tề thời Chiến Quốc, và là một trong Chiến Quốc tứ công t. Ông là một người giàu có, lại có lòng nghĩa hiệp, thích chiêu hiền đãi sĩ, văn cũng như võ trong nhà lúc nào cũng tiếp đãi đến vài nghìn tân khách.

Mới!!: Tể tướng và Mạnh Thường quân · Xem thêm »

Mỵ Nương

*Mỵ nương (chữ Hán: 媚娘 hoặc 媚嬝) là danh xưng được dùng trong thời Hồng Bàng để chỉ con gái của các vua Hùng.

Mới!!: Tể tướng và Mỵ Nương · Xem thêm »

Mộng Lân (nhà Thanh)

Mộng Lân (chữ Hán: 梦麟, 1728 – 1758), tên tự là Văn Tử, tự khác là Thụy Chiêm, người thị tộc Tây Lỗ Đặc, dân tộc Mông Cổ, thuộc Mông Cổ Chính bạch kỳ, là quan viên, nhà thơ thời Thanh.

Mới!!: Tể tướng và Mộng Lân (nhà Thanh) · Xem thêm »

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464. Anh Tông hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời Vương Chấn, một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở Sự biến Thổ Mộc bảo, việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức Minh Đại Tông. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành Thái thượng hoàng. Do triều thần có người muốn Anh Tông Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đương kim hoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng Đoạt môn chi biến (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm 1457, sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị Thái thượng hoàng.

Mới!!: Tể tướng và Minh Anh Tông · Xem thêm »

Murad IV

Murad IV (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: IV. Murat) (16 tháng 6 năm 1612 – 9 tháng 2 năm 1640) là vị hoàng đế thứ 17 của Đế quốc Ottoman từ năm 1623 tới 1640, được xem là một vị bạo chúa, và là người có công khôi phục lại thế lực của đất nước sau nhiều năm suy vong.

Mới!!: Tể tướng và Murad IV · Xem thêm »

Mustafa II

Mustafa II (còn có tên là Mustafa Oglu Mehmed IV) (1664 – 1703) là vị sultan thứ 22 của Đế quốc Ottoman từ ngày 6 tháng 2 năm 1695 tới ngày 22 tháng 8 năm 1703.

Mới!!: Tể tướng và Mustafa II · Xem thêm »

Mustafa IV

Mustafa IV (8 tháng 9 năm 1779 – 15 tháng 11 năm 1808) là vị hoàng đế thứ 29 của Đế chế Ottoman (1807 - 1808).

Mới!!: Tể tướng và Mustafa IV · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Tể tướng và Nam Chiếu · Xem thêm »

Nam Tề Cao Đế

Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Nam Tề Cao Đế · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Tể tướng và Nam Việt · Xem thêm »

Nễ Hành

Nễ Hành (chữ Hán: 彌衡; 173-198) là danh sĩ đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Nễ Hành · Xem thêm »

Năm nước xưng vương

Năm nước xưng vương (chữ Hán: 五国相王, Hán Việt: Ngũ quốc tương vương), là một sự kiện chính trị quan trọng xảy ra vào giữa thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Năm nước xưng vương · Xem thêm »

Ngũ Đấu Mễ Đạo

Trương Đạo Lăng, người sáng lập tông phái Ngũ Đấu Mễ Đạo (五斗米道, nghĩa là "đạo Năm Đấu Gạo"), cũng gọi Thiên Sư Đạo, là một giáo phái ra đời trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, tức cuối đời Đông Hán (25–220) trong lịch sử Trung Quốc, do Trương Lăng (34–156) sáng lập.

Mới!!: Tể tướng và Ngũ Đấu Mễ Đạo · Xem thêm »

Ngô Miễn

Ngô Miễn (chữ Hán: 吳勉, 1371 - 1407) hoặc Ngô tướng công (chữ Hán: 吳相公) là một danh thần nhà Hồ.

Mới!!: Tể tướng và Ngô Miễn · Xem thêm »

Ngô Nguyên Tế

Ngô Nguyên Tế (chữ Hán: 吳元濟, bính âm: Wu Yuanji, 783 - 12 tháng 12 năm 817), là Tiết độ sứ tự xưng tại Chương Nghĩa dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Ngô Nguyên Tế · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Tể tướng và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Ngô Thược Phân

Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 憲聖慈烈皇后, 18 tháng 9, 1115 - 19 tháng 12, 1197), còn được gọi là Thọ Thánh hoàng thái hậu (壽聖皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Cao Tông Triệu Cấu, vị Hoàng đế đầu tiên khai sáng triều đại Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Ngô Thược Phân · Xem thêm »

Ngọc bích họ Hòa

Ngọc bích họ Hòa (chữ Hán: 和氏璧, Hòa thị bích) là một viên ngọc nổi danh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Ngọc bích họ Hòa · Xem thêm »

Ngọc tỷ truyền quốc

Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Ngọc tỷ truyền quốc · Xem thêm »

Ngụy (họ)

Ngụy là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 魏, Bính âm: Wei), và Triều Tiên (Hangul: 위, Romaja quốc ngữ: Wi hoặc Wie).

Mới!!: Tể tướng và Ngụy (họ) · Xem thêm »

Ngụy Bác quân tiết độ sứ

Ngụy Bác quân tiết độ sứ hay Thiên Hùng quân tiết độ sứ (763 - 915), là một phiên trấn tồn tại dưới thời trung và hậu kì nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, có trị sở đặt tại vùng Ngụy châu, tức Hàm Đan, Hà Bắc hiện nay.

Mới!!: Tể tướng và Ngụy Bác quân tiết độ sứ · Xem thêm »

Ngụy Huệ Thành vương

Ngụy Huệ Thành vương (chữ Hán: 魏惠成王; trị vì: 369 TCN - 319 TCN) hay 369 TCN - 335 TCNSử ký, Ngụy thế gia) còn gọi là Ngụy Huệ vương (魏惠王) hay Lương Huệ vương (梁惠王), tên thật là Ngụy Oanh hay Ngụy Anh (魏罃), là vị vua thứ ba của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con trưởng của Ngụy Vũ hầu, vua thứ hai của nước Ngụy.

Mới!!: Tể tướng và Ngụy Huệ Thành vương · Xem thêm »

Ngụy Nhiễm

Ngụy Nhiễm (chữ Hán: 魏冉, bính âm: Wèi Rǎn,?-?), là tướng quốc nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Ngụy Nhiễm · Xem thêm »

Ngụy Trung Hiền

Ngụy Trung Hiền (魏忠賢) (1568-16 tháng 10 năm 1627) là một trong những đại hoạn quan nổi tiếng nhất và nhiều quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Ngụy Trung Hiền · Xem thêm »

Ngụy Trưng

Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Tể tướng và Ngụy Trưng · Xem thêm »

Ngụy Vũ hầu

Ngụy Vũ hầu (chữ Hán: 魏武侯; trị vì: 395 TCN - 370 TCN), là vị vua thứ hai của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Ngụy Vũ hầu · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Mới!!: Tể tướng và Ngựa trong chiến tranh · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á

Một chiến binh Mông Cổ trên lưng ngựa, ngựa Mông Cổ là biểu tượng cho những con ngựa chiến ở vùng Đông Á trong thời Trung Cổ Một kỵ xạ Nhật Bản đang phi nước đại Ngựa trong chiến tranh ở vùng Đông Á phản ánh lịch sử ngựa chiến ở các quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Mông Cổ, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Tể tướng và Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á · Xem thêm »

Nghĩa Đế

Nghĩa Đế (chữ Hán: 義帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Tể tướng và Nghĩa Đế · Xem thêm »

Nguyên Chẩn

Nguyên Chẩn (chữ Hán: 元稹, 779 - 831), biểu tự Vi Chi (微之), là nhà thơ, nhà văn và nhà chính trị nổi tiếng của Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Tể tướng và Nguyên Chẩn · Xem thêm »

Nguyên Tái

Nguyên Tái (chữ Hán: 元載) (? - 10 tháng 5, 777http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Tể tướng và Nguyên Tái · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Đạo

Nguyễn Đăng Đạo (chữ Hán: 阮登道, 1651–1719) là một trong số rất ít trạng nguyên làm quan tới chức tể tướng thời Lê trung hưng.

Mới!!: Tể tướng và Nguyễn Đăng Đạo · Xem thêm »

Nguyễn Điền Phu

Nguyễn Điền Phu (chữ Hán: 阮佃夫, 427 – 477), người Chư Kỵ, Hội Kê (nay là Chư Kỵ, Chiết Giang), tướng lĩnh, gian thần nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Nguyễn Điền Phu · Xem thêm »

Nguyễn Bặc

Mộ Nguyễn Bặc tại xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình Nguyễn Bặc (chữ Hán: 阮匐; 924 - 15 tháng 10, 979 âm lịch), hiệu Định Quốc Công (定國公), là khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân vào thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Nguyễn Bặc · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Tể tướng và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

Mới!!: Tể tướng và Nguyễn Hoàng · Xem thêm »

Nguyễn Huy Lượng

Nguyễn Huy Lượng (chữ Hán: 阮輝諒; ? - 1808) là Nhà chính trị, văn thần và là nhà thơ nổi tiếng ở cuối đời Lê trung hưng, nhà Tây Sơn đến đầu đời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Nguyễn Huy Lượng · Xem thêm »

Nguyễn Khả Trạc

Nguyễn Khả Trạc (chữ Hán: 阮可濯, 1598-1672), tên thật Nguyễn Văn Trạc (阮文濯), là người đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ.

Mới!!: Tể tướng và Nguyễn Khả Trạc · Xem thêm »

Nguyễn Khản

Nguyễn Khản (còn có tên khác là Nguyễn Hân, Nguyễn Lệ) (阮侃, 1734 - 1787) là một đại quan trong lịch sử Việt Nam, anh cả đại thi hào Nguyễn Du, con trai Tham tụng Nguyễn Nghiễm.

Mới!!: Tể tướng và Nguyễn Khản · Xem thêm »

Nguyễn Nghiễm

Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Nguyễn Nghiễm · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Hợp

nh chân dung quan đại thần Nguyễn Trọng Hợp. Nguyễn Tuyên (chữ Hán: 阮瑄, 1834 - 1902), tự Trọng Hợp (仲合), hiệu Kim Giang (金江), là một quan đại thần triều Nguyễn,làm quan trải bảy đời vua từ Tự Đức đến Thành Thái.

Mới!!: Tể tướng và Nguyễn Trọng Hợp · Xem thêm »

Nguyễn Văn Giai

Nguyễn Văn Giai (chữ Hán: 阮文階, 1553 - 1628Phan Huy Chú, sách đã dẫn, tr 314-315) là một Tam nguyên Hoàng giáp, từng giữ chức Tể tướng, tước Thái bảo, Quận công, công thần "khai quốc" thời Lê trung hưng, nổi tiếng chính trực và biết giữ nghiêm pháp luật triều đình, được nhà Lê xét công đánh nhà Mạc, ông đồng thời cũng là một nhà thơ.

Mới!!: Tể tướng và Nguyễn Văn Giai · Xem thêm »

Người Đê

Đê là một dân tộc tồn tại ở Trung Quốc từ thế 8 TCN đến khoảng giữa thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Tể tướng và Người Đê · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Tể tướng và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Tể tướng và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Tể tướng và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Tể tướng và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Tể tướng và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Mới!!: Tể tướng và Nhà Triệu · Xem thêm »

Nhân Đế

Nhân Đế (chữ Hán: 仁帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Tể tướng và Nhân Đế · Xem thêm »

Nhĩ Chu Sưởng

Nhĩ Chu Sưởng (chữ Hán: 尔朱敞, 519 – 590), tên tự Kiền La, người Bắc Tú Dung xuyên, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, thành viên gia tộc Nhĩ Chu, tướng lãnh nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Nhĩ Chu Sưởng · Xem thêm »

Nhiếp Chính

Nhiếp Chính là một người Trung Quốc sống vào cuối thời Xuân Thu.

Mới!!: Tể tướng và Nhiếp Chính · Xem thêm »

Osman II

Sultan Osman II hoặc Othman II (có biệt hiệu là Genç Osman trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ) (3 tháng 11 năm 1604 – 20 tháng 5 năm 1622) là vị hoàng đế thứ 16 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1618 đến khi qua đời vào ngày 20 tháng 5 năm 1622.

Mới!!: Tể tướng và Osman II · Xem thêm »

Phàn Cơ

Phàn Cơ (chữ Hán: 樊姬), con gái vua của nước Phàn, là vương hậu của Sở Trang vương, một vị quân chủ nước Sở thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Phàn Cơ · Xem thêm »

Phép lạ của Nhà Brandenburg

Nữ hoàng Nga Elizaveta Petrovna đã tham gia Liên minh chống Phổ trong Bảy năm chinh chiến. Thành ngữ Phép lạ của Nhà Brandenburg (tiếng Đức: Mirakel des Hauses Brandenburg, tiếng Pháp: Miracle de la maison Brandenbourg, tiếng Nga: Чудо Бранденбургского дома), cũng gọi là Phép lạ của triều đại Hohenzollern, là cách nói, chỉ sự sống còn của nước Phổ sau khi phải chống chọi với liên quân các liệt cường châu Âu lục địa trong cuộc Chiến tranh Bảy nămRobert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 263 - một thành quả mà họ đạt được nhờ vào cả những chiến công hiển hách của Quốc vương (điển hình như thắng lợi trong trận Leuthen hồi năm 1757 nhờ có đường lối chiến thuật và chiến lược đúng đắn), sự quyết đoán giành quyền chủ động của ông,John Nelson Rickard, Roger Cirillo, Advance and Destroy: Patton as Commander in the Bulge, trang 18 lẫn tình hình có lợi.

Mới!!: Tể tướng và Phép lạ của Nhà Brandenburg · Xem thêm »

Phòng Huyền Linh

Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Tể tướng và Phòng Huyền Linh · Xem thêm »

Phó Khoan

Phó Khoan (chữ Hán: 傅寬, ? – 190 TCN) là khai quốc công thần đầu thời Tây Hán, lúc đầu là ngũ đại phu kỵ tướng của nước Ngụy, sau theo Lưu Bang làm xá nhân, lập chiến công được ban làm quan khanh, phong Kỳ Đức quân.

Mới!!: Tể tướng và Phó Khoan · Xem thêm »

Phạm Công Trứ

Phạm Công Trứ (chữ Hán: 范公著, 1600 - 1675) là tể tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Phạm Công Trứ · Xem thêm »

Phạm Diệp

Phạm Diệp (chữ Hán giản thể: 范晔; chữ Hán phồn thể: 范曄; bính âm: Fan Ye) (398 – 445 hoặc 446) tự Úy Tông, là nhà chính trị, nhà sử học, nhà văn thời Lưu Tống Nam Triều (Trung Quốc), tác giả bộ chính sử Hậu Hán thư, tổ tiên xuất thân từ Thuận Dương (nay thuộc Tích Xuyên, Hà Nam), sinh tại Sơn Âm (nay thuộc Thiệu Hưng Chiết Giang).

Mới!!: Tể tướng và Phạm Diệp · Xem thêm »

Phạm Thư

Phạm Thư (chữ Hán: 范雎, ?-255 TCN), hay Phạm Tuy (范睢), tự là Thúc (叔), là thừa tướng nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Phạm Thư · Xem thêm »

Phạm Trọng Yêm

Phạm Trọng Yêm, tiếng Trung: 范仲淹, (989 - 1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống.

Mới!!: Tể tướng và Phạm Trọng Yêm · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Phi tần · Xem thêm »

Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam

Dưới đây là tổng quan hệ thống quan chế của các triều đại quân chủ tại Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Quan chế các triều đại quân chủ Việt Nam · Xem thêm »

Quan chế nhà Lê sơ

Quan chế Hậu Lê là hệ thống các định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến kiểu Trung Hoa, được áp dụng ở Việt Nam dưới thời Lê sơ và một phần dưới thời Lê trung hưng.

Mới!!: Tể tướng và Quan chế nhà Lê sơ · Xem thêm »

Quan chế nhà Lý

Quan chế nhà Lý là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Quan chế nhà Lý · Xem thêm »

Quan chế nhà Tống

Quan chế nhà Tống là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Quan chế nhà Tống · Xem thêm »

Quan chế nhà Trần

Quan chế nhà Trần là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Quan chế nhà Trần · Xem thêm »

Quán Anh

Quán Anh (chữ Hán: 灌嬰, ? - 176 TCN), nguyên là người huyện Tuy Dương, là chính trị gia, thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Quán Anh · Xem thêm »

Quản thừa

Pepin lùn, vị Quản thừa đã lên ngôi vua Quản thừa hay Cung tướng (tên gốc: Maire de palais, hay Major dormus, tiếng Anh: Major of Palace) là tên của một chức danh trong bộ máy triều đình phong kiến ở châu Âu thời kỳ Trung Cổ, đây là một chức danh thực hiện nhiệm vụ cai quản hành chính của một cung điện (có Hoàng gia ngự trị) chức danh này có thể tương đương với Tể tướng hay Thủ tướng ngày nay.

Mới!!: Tể tướng và Quản thừa · Xem thêm »

Quản Trọng

Tề Hoàn công và Quản Trọng Quản Trọng (chữ Hán: 管仲; 725 TCN - 645 TCN), họ Cơ, tộc Quản, tên thực Di Ngô (夷吾), tự là Trọng, thụy hiệu là Kính (敬), đương thời hay gọi Quản Tử (管子), là một chính trị gia, nhà quân sự và nhà tư tưởng Trung Quốc thời Xuân Thu.

Mới!!: Tể tướng và Quản Trọng · Xem thêm »

Ramesses I

Ramesses I, hay Ramses I (còn có tên là Pramesse trước khi lên ngôi), là vị pharaon sáng lập ra Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại; sử gọi là triều Tiền Ramessid.

Mới!!: Tể tướng và Ramesses I · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Tể tướng và Ramesses II · Xem thêm »

Richard II của Anh

Richard II (6 tháng 1, 1367 – c. 14 tháng 2, 1400), còn được gọi là Richard xứ Bordeaux, là Vua của Anh từ 1377 đến khi bị lật đổ ngày 30 tháng 9 năm 1399.

Mới!!: Tể tướng và Richard II của Anh · Xem thêm »

Sái Kinh

Sái Kinh hay Thái Kinh (chữ Hán: 蔡京; 1047-1126) là thừa tướng nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Sái Kinh · Xem thêm »

Sở Tuyên vương

Sở Tuyên vương (chữ Hán: 楚宣王, trị vì 369 TCN-340 TCN), tên thật là Hùng Sự (熊该), hay Mị Sự (羋该), là vị vua thứ 38 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Sở Tuyên vương · Xem thêm »

Sử Di Viễn

Sử Di Viễn (chữ Hán: 史彌遠, 1164 - 1233), tên tự là Đồng Thúc (同叔), là Hữu Thừa tướng nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Sử Di Viễn · Xem thêm »

Shō Hō

, là một vị vua của vương quốc Lưu Cầu.

Mới!!: Tể tướng và Shō Hō · Xem thêm »

Shō Shitsu

là một vị vua của vương quốc Lưu Cầu, ông trị vì từ năm 1648 đến khi mất vào năm 1668.

Mới!!: Tể tướng và Shō Shitsu · Xem thêm »

Sobekhotep IV

Khaneferre Sobekhotep IV là một trong những vị pharaon hùng mạnh nhất của Ai Cập vào Vương triều thứ 13.

Mới!!: Tể tướng và Sobekhotep IV · Xem thêm »

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Mới!!: Tể tướng và Suleiman I · Xem thêm »

Suleiman II

Suleyman II là vị vua thứ 20 của Đế quốc Ottoman - trị vì từ năm 1687 đến 1691.

Mới!!: Tể tướng và Suleiman II · Xem thêm »

Tam công

Tam công (chữ Hán: 三公) dùng để chỉ ba chức quan cao cấp nhất trong triều đình phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Tam công · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào Hổ

Tào Hổ (chữ Hán: 曹虎, bính âm: Cáo Hǔ, ? – ?), tự Sĩ Uy, người Hạ Bi, tướng lĩnh nhà Nam Tề.

Mới!!: Tể tướng và Tào Hổ · Xem thêm »

Tào Hưu

Tào Hưu (chữ Hán: 曹休; bính âm: Cao Xiu; ???- mất năm 228) tự Văn Liệt là một tướng lĩnh nhà Ngụy phục vụ cho Thừa tướng Tào Tháo trong thời nhà Hán của lịch sử Trung Quốc, con nuôi Tào Tháo và là một trong những võ tướng nổi danh thời Tam Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tào Hưu · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tào Phi · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tào Tháo · Xem thêm »

Tào Thực

Tào Thực (chữ Hán: 曹植, 192 - 27 tháng 12, 232), tự Tử Kiến (子建), còn được gọi là Đông A vương (東阿王), là một hoàng thân của Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tào Thực · Xem thêm »

Tô Hiến Thành

Tô Hiến Thành (蘇憲誠, 1102-1179), quê làng Hạ Mỗ nay là xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông.

Mới!!: Tể tướng và Tô Hiến Thành · Xem thêm »

Tô Triệt

Tô Triệt (chữ Hán: 蘇轍, 1039-1112), tự: Tử Do, hiệu Dĩnh Tân Di Lão; là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tô Triệt · Xem thêm »

Tôn Lâm

Tôn Lâm (chữ Hán: 孙綝; 231–258), tên tự là Tử Thông (子通), là thừa tướng thứ 6 nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tôn Lâm · Xem thêm »

Tôn Thiệu

Tôn Thiệu (182-225) là thừa tướng đầu tiên của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tôn Thiệu · Xem thêm »

Tôn Tuấn

Tôn Tuấn (chữ Hán: 孫峻; 219–256), tên tự là Tử Viễn (子遠), là thừa tướng thứ 5 nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tôn Tuấn · Xem thêm »

Tạ Đạo Thanh

Tạ Đạo Thanh (chữ Hán: 謝道清; 1210 - 1283), thông gọi Thọ Hòa Thái hậu (寿和太后), là Hoàng hậu chính thức duy nhất của Tống Lý Tông Triệu Quân.

Mới!!: Tể tướng và Tạ Đạo Thanh · Xem thêm »

Tạ Đạo Uẩn

Mô phỏng chân dung Tạ Đạo Uẩn trong sách cổ Tạ Đạo Uẩn (chữ Hán: 謝道韞), tự Lệnh Khương (令姜), là một tài nữ thời Đông Tấn, nổi tiếng với tài học hơn người và là vợ của Vương Ngưng Chi (王凝之), con trai của Thư pháp gia trứ danh Vương Hi Chi.

Mới!!: Tể tướng và Tạ Đạo Uẩn · Xem thêm »

Tần Cối

Tượng Tần Cối và Vương Thị quỳ trước Nhạc Miếu ở Hàng Châu, hai tượng này dùng để người Trung Quốc đến thăm đến phỉ nhổ tội trạng của hai người Tần Cối (17 tháng 1 năm 1090 - 18 tháng 11 năm 1155), tên tự là Hội Chi (會之), là tể tướng dưới thời Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc, lãnh đạo của phái chủ hòa trong chiến tranh Tống - Kim.

Mới!!: Tể tướng và Tần Cối · Xem thêm »

Tần Chiêu Tương vương

Tần Chiêu Tương vương (chữ Hán: 秦昭襄王; 324 TCN–251 TCN, trị vì: 306 TCN-251 TCN) hay Tần Chiêu vương (秦昭王), tên thật là Doanh Tắc (嬴稷), là vị vua thứ 33 của nước Tần - chư hầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tần Chiêu Tương vương · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Tể tướng và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tần Trang Tương vương

Tần Trang Tương Vương (chữ Hán: 秦庄襄王, sinh năm 281 TCN, trị vì: 249 TCN-247 TCN), còn gọi là Tần Trang Vương (秦庄王), tên thật là Doanh Dị Nhân (嬴異人) hay Doanh Tử Sở (嬴子楚), là vị vua thứ 35 của nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tần Trang Tương vương · Xem thêm »

Tần Vũ vương

Tần Vũ Vương (chữ Hán: 秦武王, trị vì 310 TCN-307 TCNSử ký, Tần bản kỷ), còn gọi là Tần Điệu Vũ Liệt vương (秦悼武烈王), Tần Điệu Vũ vương (秦悼武王) hay Tần Vũ Liệt vương (秦武烈王) hay Tần Nguyên Vũ vương (秦元武王), tên thật là Doanh Đảng (嬴蕩), là vị quân chủ thứ 32 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tần Vũ vương · Xem thêm »

Tề Cảnh công

Tề Cảnh công (chữ Hán: 齊景公; cai trị: 547 TCN – 490 TCN), tên thật là Khương Chử Cữu (姜杵臼), là vị vua thứ 26 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tề Cảnh công · Xem thêm »

Tề Hoàn công

Tề Hoàn công (chữ Hán: 齊桓公; 715 TCN - 7 tháng 10, 643 TCN), tên thật là Khương Tiểu Bạch (姜小白), là vị quân chủ thứ 16 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tề Hoàn công · Xem thêm »

Tề Mẫn vương

Tề Mẫn vương (chữ Hán: 齐湣王, trị vì 300 TCN-284 TCNTư Mã Quang, Tư trị thông giám hay 324 TCN-284 TCNSử ký, Điền Kính Trọng Hoàn thế gia), tên thật là Điền Địa (田地), là vị vua thứ sáu của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tề Mẫn vương · Xem thêm »

Tức Quy

Tức Quy (chữ Hán: 息妫), cũng còn gọi là Tức phu nhân (息夫人), hoặc Tức Quân phu nhân (息君夫人), là một mỹ nhân tuyệt thế xuất hiện vào thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tức Quy · Xem thêm »

Từ Đạt

Từ Đạt Từ Đạt (chữ Hán: 徐達; 1332-1385), tên tự là Thiên Đức, là danh tướng và là khai quốc công thần đời nhà Minh.

Mới!!: Tể tướng và Từ Đạt · Xem thêm »

Từ Chiêu Bội

Từ Chiêu Bội (chữ Hán: 徐昭佩; ? - 549) là chính thất vương phi của Lương Nguyên Đế Tiêu Dịch khi ông chưa đăng cơ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Từ Chiêu Bội · Xem thêm »

Từ Tuyên (Xích Mi)

Từ Tuyên (chữ Hán: 徐宣, ? – ?), người huyện Lâm Nghi, quận Đông Hải, tướng lãnh khởi nghĩa Xích Mi cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Tể tướng và Từ Tuyên (Xích Mi) · Xem thêm »

Tử Chi

Tử Chi (chữ Hán: 子之; trị vì: 316 TCN-314 TCNSử ký, Yên Thiệu công thế gia), là vị vua thứ 39 hoặc 40của nước Yên thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tử Chi · Xem thêm »

Tử Sản

Tử Sản (chữ Hán: 子產; ? - 522 TCN), Cơ tính (姬姓), Quốc Thị (国氏), tên Kiều (侨), biểu tự Tử Sản, còn có tự là Tử Mỹ (子美), còn gọi là Công Tôn Kiều (公孙侨), Công Tôn Thành Tử (公孙成子), Đông Lý Tử Sản (東里子產), Quốc Tử (国子), Quốc Kiều (国侨), Trịnh Kiều (郑乔), là nhà cải cách kinh tế, xã hội, chính trị quan trọng của nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tử Sản · Xem thêm »

Tống Anh Tông

Tống Anh Tông (chữ Hán: 宋英宗, 16 tháng 2, 1032 - 25 tháng 1, 1067), thụy hiệu đầy đủ Thể Càn Ứng Lịch Long Công Thịnh Đức Hiến Văn Túc Vũ Duệ Thánh Tuyên Hiếu hoàng đế (體乾應歷隆功盛德憲文肅武睿聖宣孝皇帝), tên thật là Triệu Tông Thực (趙宗實), hay Triệu Thự (趙曙), là vị Hoàng đế thứ năm của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tống Anh Tông · Xem thêm »

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Tể tướng và Tống Cao Tông · Xem thêm »

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Tể tướng và Tống Chân Tông · Xem thêm »

Tống Hiếu Tông

Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tống Hiếu Tông · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Tể tướng và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Tể tướng và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Tể tướng và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Tống Thần Tông

Tống Thần Tông (chữ Hán: 宋神宗, 25 tháng 5, 1048 - 1 tháng 4, 1085), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1067 đến năm 1085, tổng hơn 18 năm.

Mới!!: Tể tướng và Tống Thần Tông · Xem thêm »

Tổ Địch

Tổ Địch (266 - 321; chữ Hán: 祖逖) tự Sĩ Trĩ (士稚), là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người huyện Tù, Phạm Dương (phía bắc huyện Lai Thuỷ, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc ngày nay).

Mới!!: Tể tướng và Tổ Địch · Xem thêm »

Tăng Bố

Tăng Bố (chữ Hán: 曾布, 1036-1107) là thừa tướng nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tăng Bố · Xem thêm »

Tham tri Chính sự

Tham tri Chính sự (參知政事) là chức quan Á tướng (Phó Tể tướng) thời quân chủ ở các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Tham tri Chính sự · Xem thêm »

Thành Đức quân tiết độ sứ

Thành Đức quân tiết độ sứ hay Hằng Dương quân tiết độ sứ, Hằng Ký tiết độ sứ, Trấn Ký tiết độ sứ (762 - 930), là một phiên trấn tồn tại dưới thời trung hậu kì nhà Đường và giai đoạn nửa đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, có trị sở đặt tại Hằng (Trấn) châu, nay thuộc Thạch Gia Trang, Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Thành Đức quân tiết độ sứ · Xem thêm »

Thái Biện

Sái Biện (1048-1117; chữ Hán: 蔡卞) là đại thần nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Thái Biện · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Tể tướng và Thái tử · Xem thêm »

Thái uý

Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Thái uý · Xem thêm »

Thôi Trữ

Thôi Trữ (chữ Hán: 崔杼; ?-546 TCN), tức Thôi Vũ tử (崔武子), là tướng quốc nước Tề thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Thôi Trữ · Xem thêm »

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Mới!!: Tể tướng và Thạch Kính Đường · Xem thêm »

Thần Trinh Vương hậu

Thần Trinh Vương hậu (chữ Hán: 神貞王后; Hangul: 신정왕후; 6 tháng 2, năm 1808 – 17 tháng 4, năm 1890), hay còn gọi là Thần Trinh Dực hoàng hậu (神貞翼皇后; 신정익황후) là một Vương hậu nhà Triều Tiên, nguyên phối của Hiếu Minh Thế tử Lý Quả, mẹ sinh của Triều Tiên Hiến Tông Lý Hoán.

Mới!!: Tể tướng và Thần Trinh Vương hậu · Xem thêm »

Thẩm Tự Cơ

Thẩm Tự Cơ (chữ Hán: 审食其, ?-177 TCN) là thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Thẩm Tự Cơ · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Tể tướng và Thục Hán · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Tể tướng và Thủ tướng · Xem thêm »

Thiếu Lâm võ vương

Thiếu Lâm võ vương (chữ Hán: 少林武王) là một bộ phim truyền hình Trung Quốc dài 22 tập được phát sóng vào năm 2002 của đạo diễn Chang Hsin-yen, Liu Jiacheng và Wu Chia-tai.

Mới!!: Tể tướng và Thiếu Lâm võ vương · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thương Ưởng

Tượng Thương Ưởng Thương Ưởng (tiếng Trung phồn thể: 商鞅; giản thể: 商鞅; bính âm: Shāng Yāng; Wade-Giles: Shang Yang) (khoảng 390 TCN-338 TCN), còn gọi là Vệ Ưởng (衛鞅) hay Công Tôn Ưởng (公孫鞅), là nhà chính trị gia, pháp gia nổi tiếng, thừa tướng nước Tần của thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, được tôn là Thương Quân (商君).

Mới!!: Tể tướng và Thương Ưởng · Xem thêm »

Tiêu Hà

Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰). Hậu thế có câu "Phi Tam kiệt tất vô Hán thất" (nghĩa là không có tam kiệt trợ giúp thì không có triều Hán) để tỏ rõ tầm quan trọng của bộ 3 này. Ông cũng là người có công giúp Hàn Tín đến với Lưu Bang nhưng đồng thời cũng có phần nào trách nhiệm trong cái chết của Hàn Tín, việc này đã trở thành một ngạn ngữ của Trung Quốc "Thành dã Tiêu Hà, bại dã Tiêu Hà" (成也蕭何,敗也蕭何).

Mới!!: Tể tướng và Tiêu Hà · Xem thêm »

Tiêu Xước

Tiêu Xước (萧綽, 953–1009), hay Tiêu Yến Yến (萧燕燕), là một hoàng hậu, hoàng thái hậu và chính trị gia triều Liêu.

Mới!!: Tể tướng và Tiêu Xước · Xem thêm »

Tiền Hoằng Tông

Tiền Hoằng Tông (錢弘倧) (928-971?), vào thời nhà Tống gọi là Tiền Tông (錢倧), tên tự là Long Đạo (隆道), biệt danh Vạn Kim (萬金), thụy hiệu Ngô Việt Trung Tốn vương (吳越忠遜王), là vị vua thứ tư của Vương quốc Ngô Việt dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tiền Hoằng Tông · Xem thêm »

Tiền lệ pháp

Tiền lệ pháp hay phép xét xử theo tiền lệ (án lệ) là một hình thức của pháp luật, theo đó Nhà nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết vụ việc của tòa án (trong các tập san án lệ) làm khuôn mẫu và cơ sở để đưa ra phán quyết cho những vụ việc hoặc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau đó.

Mới!!: Tể tướng và Tiền lệ pháp · Xem thêm »

Trần Khánh Đồng

Tần Khánh Đồng (chữ Hán: 秦慶童; bính âm: Qin Qingtong), còn dịch là Trần Khánh Đồng, là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung, trong tiểu thuyết này, Trần Khánh Đồng xuất hiện tại hồi 23 và là đầy tớ trong nhà của Quốc cữu Đổng Thừa.

Mới!!: Tể tướng và Trần Khánh Đồng · Xem thêm »

Trần Khắc Chung

Trần Khắc Chung (1247 – 1330), biểu tự Văn Tiết (文節), là một nhân vật chính trị, quan viên cao cấp đời nhà Trần.

Mới!!: Tể tướng và Trần Khắc Chung · Xem thêm »

Trần Liễu

Trần Liễu (chữ Hán: 陳柳; 1211 - 23 tháng 4, 1251), hay An Sinh vương (安生王) hoặc Khâm Minh đại vương (欽明大王), một tôn thất thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Trần Liễu · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tể tướng và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tể tướng và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tể tướng và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330), được biết qua tước hiệu Chiêu Văn vương (昭文王) hay Chiêu Văn đại vương (昭文大王), là một nhà chính trị, quân sự Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Tể tướng và Trần Nhật Duật · Xem thêm »

Trần Nhật Hiệu

Trần Nhật Hiệu (chữ Hán: 陳日皎, 1225 - 1269), tước vị Khâm Thiên Đại vương (欽天大王), là con trai thứ ba của Trần Thái Tổ Trần Thừa và là em trai cùng mẹ với Trần Thái Tông Trần Cảnh.

Mới!!: Tể tướng và Trần Nhật Hiệu · Xem thêm »

Trần Phế Đế (Đại Việt)

Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝, 6 tháng 3, 1361 - 6 tháng 12, 1388), còn gọi là Xương Phù Đế (昌符帝) hay Trần Giản Hoàng (陳簡皇), là vị hoàng đế thứ 10 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tể tướng và Trần Phế Đế (Đại Việt) · Xem thêm »

Trần Quang Khải

Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Tể tướng và Trần Quang Khải · Xem thêm »

Trần Quang Triều

Trần Quang Triều (chữ Hán: 陳光朝, 1287 -1325) còn có tên là Nguyên Đào, biệt hiệu là Cúc Đường chủ nhân (菊塘主人) và Vô Sơn Ông (无山翁), là một nhà chính trị, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần, làm quan đến chức Tư đồ (tể tướng) thời Trần Minh Tông.

Mới!!: Tể tướng và Trần Quang Triều · Xem thêm »

Trần Quốc Chẩn

Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (chữ Hán: 惠武大王陳國瑱; 1281 - 1328) là một nhân vật chính trị, quan viên và là hoàng thân của triều đại nhà Trần.

Mới!!: Tể tướng và Trần Quốc Chẩn · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tể tướng và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Tể tướng và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thì Kiến

Trần Thì Kiến (陳時見, 1260–1330?) người làng Cự Xạ, huyện Đông Triều, phủ Tân Hưng (nay là thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).

Mới!!: Tể tướng và Trần Thì Kiến · Xem thêm »

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Trần Thủ Độ · Xem thêm »

Trận Di Lăng

Trận Di Lăng (chữ Hán: 夷陵之戰 Di Lăng chi chiến) hay còn gọi là trận Khiêu Đình (猇亭之戰 Khiêu Đình chi chiến) hoặc trận Hào Đình, là trận chiến giữa nước Thục Hán và nước Đông Ngô năm 221-222 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Trận Di Lăng · Xem thêm »

Trận Hàm Đan

Trận Hàm Đan (chữ Hán: 邯鄲之戰, Hán Việt: Hàm Đan chi chiến) là cuộc chiến tranh diễn ra vào thời Chiến Quốc do nước Tần phát động tiến công vào kinh đô Hàm Đan của Nước Triệu nhằm tận diệt quốc gia này.

Mới!!: Tể tướng và Trận Hàm Đan · Xem thêm »

Trận Hàm Cốc lần thứ nhất

Trận chiến cửa Hàm Cốc lần thứ nhất (chữ Hán: 函谷關之戰, Hán Việt: Hàm Cốc quan chi chiến), là cuộc chiến tranh của các nước chư hầu Sơn Đông chống lại nước Tần hùng mạnh ở phía Tây.

Mới!!: Tể tướng và Trận Hàm Cốc lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Hohenlinden

Trận Hohenlinden đã diễn ra vào ngày 3 tháng 12 năm 1800 trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Pháp.

Mới!!: Tể tướng và Trận Hohenlinden · Xem thêm »

Trận Mohács (1687)

Trận Mohács thứ nhì là trận đánh giữa đội quân của Sultan Mehmed IV của Đế quốc Ottoman, dưới sự chỉ huy của Suleyman Pasha và đội quân của hoàng đế Leopold I (Đế quốc La Mã Thần thánh), do Charles V de Lorraine chỉ huy.

Mới!!: Tể tướng và Trận Mohács (1687) · Xem thêm »

Trận Nghi Dương

Trận Nghi Dương (chữ Hán: 宜陽之戰, Hán Việt: Nghi Dương chi chiến), là trận chiến diễn ra vào thời Chiến Quốc giữa bốn nước Chư hầu là Tần, Ngụy, Hàn và Sở.

Mới!!: Tể tướng và Trận Nghi Dương · Xem thêm »

Trận Panipat (1556)

Trận Panipat lần thứ hai là trận đánh giữa quân của nhà Sur, do đại tướng Hemu chỉ huy và đế quốc Mogul do vua Akbar chỉ huy.

Mới!!: Tể tướng và Trận Panipat (1556) · Xem thêm »

Trận Praha (1757)

Trận Praha diễn ra vào ngày 6 tháng 5 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ dưới sự thống lĩnh của Friedrich Đại đế và quân đội Áo do vương công Karl xứ Lothringen chỉ huy.

Mới!!: Tể tướng và Trận Praha (1757) · Xem thêm »

Trận Rymnik

Trong Trận Râmnic (22 tháng 9 năm 1789) diễn ra ở Românească, gần Râmnicu Sărat, trong cuộc Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1787-1792).

Mới!!: Tể tướng và Trận Rymnik · Xem thêm »

Trận Tours

Trận Tours (ngày 10 tháng 10 năm 732), còn được gọi là trận Poitiers (phát âm tiếng Việt: Poachiê), tiếng معركة بلاط الشهداء - ma‘arakat Balâṭ ash-Shuhadâ) là một trận chiến diễn ra ở một địa điểm giữa các thành phố Poitiers và Tours, nằm ở phía bắc trung tâm nước Pháp, gần ngôi làng Moussais-la-Bataille, khoảng 20 km (12 dặm) về phía đông bắc của Poitiers. Vị trí của trận chiến ở gần biên giới giữa vương quốc Frank và công quốc Aquitaine. Trận chiến là cuộc đọ sức giữa lực lượng liên quân của người Frank và Burgundy dưới sự chỉ huy của tể tướng Charles Martel chống lại một đội quân Hồi giáo của vương triều Umayyad (phát âm: Ô May át) dưới sự chỉ huy của Abdul Rahman Al Ghafiqi, viên Tướng toàn quyền vùng Al-Andalus. Người Frank đã chiến thắng, 'Abdul Rahman Al Ghafiqi đã bị giết, và sau đó Charles mở rộng quyền lực của mình ở phía nam. Các nhà viết sử thế kỷ IX đã giải thích kết quả của cuộc chiến như là một phán xử của Thiên Chúa mang lại ân huệ cho người Công giáo. Những thông tin chi tiết của trận đánh, bao gồm cả vị trí của nó và số lượng cụ thể của binh lính đôi bên, không thể được xác định một cách chính xác từ các ghi chép còn sót lại.Riche, 1993, p. 44. Một điều rất đáng chú ý là quân Frank thắng trận mà không hề có lực lượng kỵ binh hỗ trợ.Schoenfeld, 2001, p. 366. Người châu Âu hết sức ca ngợi trận đánh này và xem nó là sự kiện bước ngoặt trong việc ngăn cản các thế lực Hồi giáo xâm nhập vào châu Âu.Ranke, Leopold von. "History of the Reformation", vol. 1, 5 Hầu hết các sử gia cũng đều công nhận rằng trận đánh này đã góp phần vào việc hình thành Đế chế Frank và sự thống trị của người Frank tại châu Âu trong thế kỷ tiếp theo.

Mới!!: Tể tướng và Trận Tours · Xem thêm »

Trận Trường Bình

Trận Trường Bình là trận đánh lớn giữa nước Tần và nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc diễn ra từ năm 262 TCN đến năm 260 TCN.

Mới!!: Tể tướng và Trận Trường Bình · Xem thêm »

Trận Zenta

Trận Zenta hay Trận Senta, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1697 về phía nam Zenta (tiếng Serbia: Senta; khi ấy là đất thuộc Đế quốc Ottoman; ngày nay ở Serbia), ở bờ đông sông Tisa, là một trận đánh quan trọng trong cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683 – 1699) và là một trong những thất bại quyết định nhất trong lịch sử Ottoman.

Mới!!: Tể tướng và Trận Zenta · Xem thêm »

Trịnh Căn

Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.

Mới!!: Tể tướng và Trịnh Căn · Xem thêm »

Trịnh Khắc Phục

Trịnh Khắc Phục (chữ Hán: 鄭克復; ? - 26 tháng 7, 1451), là một khai quốc công thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, có công giúp Lê Thái Tổ đánh đuổi quân đội nhà Minh.

Mới!!: Tể tướng và Trịnh Khắc Phục · Xem thêm »

Trịnh Li công

Trịnh Li công hay Trịnh Hi công (chữ Hán: 鄭釐公 hay 鄭僖公; trị vì: 570 TCN–566 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Uẩn (姬恽)Sử ký, Trịnh thế gia, hay còn gọi là Cơ Khôn Ngoan (姬髡顽), là vị vua thứ 15 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Trịnh Li công · Xem thêm »

Triệu Cao

Triệu Cao (chữ Hán: 赵高, ? - 207 TCN) là một hoạn quan, thừa tướng, nhân vật chính trị trứ danh của triều đại nhà Tần, người có ảnh hưởng chính trị rất lớn trong suốt giai đoạn nhà Tần.

Mới!!: Tể tướng và Triệu Cao · Xem thêm »

Triệu Huệ Văn vương

Triệu Huệ Văn vương (chữ Hán: 赵惠文王; 310 TCN - 266 TCN), còn gọi là Triệu Văn vương (赵文王), tên thật là Triệu Hà (赵何), là vị vua thứ bảy của nước Triệu - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì khoảng 298 TCN - 266 TCN.Sử ký, Triệu thế gia Trong thời kì trị vì của mình, ông cùng Lận Tương Như, Liêm Pha và Lý Mục các văn võ đại thần chấn hưng nước Triệu, chính trị thanh minh, quốc lực cường thịnh.

Mới!!: Tể tướng và Triệu Huệ Văn vương · Xem thêm »

Triệu Phổ

Một bức tượng của '''Triệu Phổ''' Triệu Phổ (Chứ Hán: 趙普; 921 - 991) tên chữ là Tắc Bình (則平), là mưu sĩ và đại thần khai quốc nhà Bắc Tống, quân sư của Triệu Khuông Dận trong đời Hậu Chu.

Mới!!: Tể tướng và Triệu Phổ · Xem thêm »

Triệu Thiện Chính

Triệu Thiện Chính (thế kỷ 10), vị vua sáng lập đồng thời cũng là vị vua duy nhất của vương quốc chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian rất ngắn ngủi trong lịch sử Vân Nam là Đại Thiên Hưng.

Mới!!: Tể tướng và Triệu Thiện Chính · Xem thêm »

Truyện kể Genji

Truyện kể Genji, là một trường thiên tiểu thuyết của nữ sĩ cung đình Nhật Bản có biệt danh là Murasaki Shikibu sống dưới trướng của thứ phi Akiko trong cung Fujitsubo, triều đại Thiên hoàng Nhất Điều (986-1011), không rõ tên thật của bà là gì.

Mới!!: Tể tướng và Truyện kể Genji · Xem thêm »

Trưởng Tôn hoàng hậu

Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Tể tướng và Trưởng Tôn hoàng hậu · Xem thêm »

Trương Đễ

Trương Đễ (chữ Hán: 张悌, ? – 280), tên tự là Cự Tiên, người huyện Tương Dương, là thừa tướng cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Trương Đễ · Xem thêm »

Trương Chi

Trương Chi, hay Trương Chi và Mị Nương là tên một nhân vật hoặc nói đến cả một câu chuyện cùng tên trong kho tàng truyện cổ tích ở Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Trương Chi · Xem thêm »

Trương Chiêu

Trương Chiêu (chữ Hán: 張昭; 156 - 236) là khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Trương Chiêu · Xem thêm »

Trương Giản Chi

Trương Giản Chi (tiếng Trung: 張柬之, 625 - 706) là một đại thần nhà Đường cũng như triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Mới!!: Tể tướng và Trương Giản Chi · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Mới!!: Tể tướng và Trương Lương · Xem thêm »

Trương Nghi

Trương Nghi (chữ Hán: 張儀, ? - 309 TCN) là nhà du thuyết nổi tiếng thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Trương Nghi · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) · Xem thêm »

Tuân Tức

Tuân Tức (chữ Hán: 荀息; ?-651 TCN) là tướng quốc nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tuân Tức · Xem thêm »

Tuyên Công

Tuyên Công (chữ Hán: 宣公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Tể tướng và Tuyên Công · Xem thêm »

Tuyên Thái hậu

Tuyên Thái hậu (chữ Hán: 宣太后, ? - 265 TCN), là Thái hậu nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tuyên Thái hậu · Xem thêm »

Tư đồ

Tư đồ (chữ Hán: 司徒) là một chức quan cổ ở một số nước Đông Á. Ở Trung Quốc, chức này có từ thời Tây Chu, đứng sau các chức hàng tam công, ngang các chức hàng lục khanh, và được phân công trách nhiệm về điền thổ, nhân sự, v.v...

Mới!!: Tể tướng và Tư đồ · Xem thêm »

Tư Mã (họ)

Tư Mã (chữ Hán: 司馬, Bính âm: Sima, Wade-Giles: Ssu-ma) là một họ của người Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tư Mã (họ) · Xem thêm »

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tư Mã Ý · Xem thêm »

Tư Mã Chiêu

Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Tư Mã Chiêu · Xem thêm »

Tư Mã Nhương Thư

Tư Mã Nhương Thư hay Điền Nhương Thư là danh tướng nước Tề thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Hoa, người được ví như "Khương Công tái thế".

Mới!!: Tể tướng và Tư Mã Nhương Thư · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Mới!!: Tể tướng và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Tư Mã Thác

Tư Mã Thác (chữ Hán: 司馬錯; ? - ?) là tướng lĩnh nước Tần cuối thời kỳ Chiến Quốc, người Hạ Dương, làm quan trải qua ba đời vua Huệ vương, Vũ vương và Chiêu vương.

Mới!!: Tể tướng và Tư Mã Thác · Xem thêm »

Vũ (họ)

Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Vũ (họ) · Xem thêm »

Vũ Giác

Vũ Giác (1838-1888) là quan chức nhà Nguyễn, có nhiều công lao trong phong trào chống Pháp trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Vũ Giác · Xem thêm »

Vũ Hầu (thụy hiệu)

Vũ Hầu (chữ Hán: 武侯) hoặc Võ Hầu, là thụy hiệu của một số vị quân chủ và tướng lĩnh quan lại.

Mới!!: Tể tướng và Vũ Hầu (thụy hiệu) · Xem thêm »

Vũ Miên

Vũ Miên (武檰, 1718 - 1782), hiệu Hy Nghi tiên sinh, là một danh sĩ, sử gia, và là một đại quan trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tể tướng và Vũ Miên · Xem thêm »

Vũ Trinh

Vũ Trinh (武楨, 1759 - 1828) (Trinh 楨 nghĩa là trụ cột, cơ sở; "Quốc chi trinh cán" 國之楨榦: người làm căn bản cho nhà nước), tự là Duy Chu (維周) hiệu Huệ Văn tiên sinh, là một danh sĩ, luật gia, và là đại quan của triều Lê trung hưng và triều Nguyễn.

Mới!!: Tể tướng và Vũ Trinh · Xem thêm »

Vũ Văn Sĩ Cập

Vũ Văn Sĩ Cập (tiếng Trung: 宇文士及, bính âm: Yǔwén Shìjí) (? - 11 tháng 11 năm 642), tự Nhân Nhân (仁人), thụy hiệu Dĩnh Túng Công (郢縱公), là người Trường An, Ung Châu.

Mới!!: Tể tướng và Vũ Văn Sĩ Cập · Xem thêm »

Vệ Tử Phu

Hiếu Vũ Tư hoàng hậu (chữ Hán: 孝武思皇后; ? - 91 TCN), hay còn được gọi là Vệ Tư hậu (衛思后), là vị Hoàng hậu thứ hai dưới triều hoàng đế Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Vệ Tử Phu · Xem thêm »

Văn Chủng

Văn Chủng là một quân sư của nước Việt trong thời kì Xuân Thu.

Mới!!: Tể tướng và Văn Chủng · Xem thêm »

Văn Thiên Tường

Tượng Văn Thiên Tường Văn Thiên Tường (文天祥,Wen Tian Xiang, 6/6/1236-9/1/1283) là thừa tướng nhà Nam Tống, một thi sĩ nổi tiếng và là anh hùng dân tộc của Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Văn Thiên Tường · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Tể tướng và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)

Đường Trung Tông Vi hoàng hậu (chữ Hán: 唐中宗韋皇后, ? - 21 tháng 7, năm 710), thường gọi Vi hậu (韋后) hoặc Vi thái hậu (韋太后), là Hoàng hậu thứ hai của Đường Trung Tông Lý Hiển, hoàng đế thứ 4 và thứ sáu của nhà Đường.

Mới!!: Tể tướng và Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông) · Xem thêm »

Vu Cẩn

Vu Cẩn (chữ Hán: 于谨, 493 – 568), tự Tư Kính, tên lúc nhỏ là Cự Di, dân tộc Tiên Ti, người Lạc Dương, Hà Nam (nay là Lạc Dương, Hà Nam), tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, khai quốc công thần nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Vu Cẩn · Xem thêm »

Vương giả thiên hạ

, chữ Hán: 王者天下, hay Kingdom trong tiếng Anh là một bộ truyện tranh Nhật Bản được sáng tác và minh họa bởi Hara Yasuhisa.

Mới!!: Tể tướng và Vương giả thiên hạ · Xem thêm »

Vương Hiến Nguyên

Vương Hiến Nguyên (chữ Hán: 王憲嫄; 427 – 9 tháng 10, 464), thụy hiệu Văn Mục hoàng hậu (文穆皇后), là hoàng hậu của Lưu Tống Hiếu Vũ Đế Lưu Tuấn, mẹ của Tiền Phế Đế Lưu Tử Nghiệp của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Vương Hiến Nguyên · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng)

Vương hoàng hậu (chữ Hán: 王皇后, ? - 724), là một hoàng hậu dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, vợ của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.

Mới!!: Tể tướng và Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng) · Xem thêm »

Vương Hoằng (Lưu Tống)

Vương Hoằng (chữ Hán: 王弘, 379 - 432), tên tự là Hưu Nguyên, người Lâm Nghi, Lang Tà, tể tướng, nhà thư pháp nổi tiếng đời Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Vương Hoằng (Lưu Tống) · Xem thêm »

Vương Lăng

Vương Lăng có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Vương Lăng · Xem thêm »

Vương Lăng (Tây Hán)

Vương Lăng (?-182 TCN) là công thần khai quốc và là một trong những thừa tướng đầu tiên của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Vương Lăng (Tây Hán) · Xem thêm »

Vương Mãnh

Vương Mãnh (chữ Hán: 王猛; tự là Cảnh Lược 景略; bính âm Wáng Měng; 325–375) là người dân tộc Hán, Tể tướng của nước Tiền Tần, thời Thập lục quốc.

Mới!!: Tể tướng và Vương Mãnh · Xem thêm »

Vương Thừa Tông

Vương Thừa Tông (chữ Hán: 王承宗, bính âm: Wang Chengzong, 788 - 820), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Vương Thừa Tông · Xem thêm »

Vương Thiều Minh

Vương Thiều Minh (chữ Hán: 王韶明) là hoàng hậu của Phế đế Tiêu Chiêu Văn triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Vương Thiều Minh · Xem thêm »

Vương triều thứ Bảy và thứ Tám của Ai Cập

Vương triều thứ Bảy thứ Tám của Ai Cập là một vương triều của Ai cập Cổ đại (ký hiệu: Triều VIII), vương triều VII và VIII bắt đầu từ năm 2181 kết thúc 2160 trước Công nguyên.

Mới!!: Tể tướng và Vương triều thứ Bảy và thứ Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Tể tướng và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tể tướng và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Xuân Thu · Xem thêm »

Xuất sư biểu

Xuất sư biểu là tên gọi hai bài biểu, Tiền xuất sư biểu (前出師表) và Hậu xuất sư biểu (後出師表) do Gia Cát Lượng viết ra để dâng lên Thục Hán Hậu chủ Lưu Thiện trước khi ông thân chinh dẫn quân đi Bắc phạt lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 225 và 226 thời Tam Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Xuất sư biểu · Xem thêm »

Xương Bình quân

Xương Bình quân (chữ Hán: 昌平君; trị vì: 223 TCN hoặc ?-226 TCNChu Thiệu Hầu, sách đã dẫn, tr 168), là vị vua thứ 44 và là vua cuối cùng của nước Sở – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Xương Bình quân · Xem thêm »

Yên Huệ vương

Yên Huệ vương (chữ Hán: 燕惠王; trị vì: 278 TCN-271 TCNSử ký, Yên Thiệu công thế giaPhương Thi Danh, sách đã dẫn, tr 43), là vị vua thứ 41 hoặc 42của nước Yên - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tể tướng và Yên Huệ vương · Xem thêm »

Yuya

Yuya (hay Iouiya, Yaa, Ya, Yiya, Yayi, Yu, Yuyu, Yaya, Yiay, Yia, and Yuy) là một nhân vật quyền lực của Vương triều thứ 18 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tể tướng và Yuya · Xem thêm »

Zanzibar

Zanzibar nằm cách bờ biển đại lục Tanzania. Zanzibar ngày nay là tên của hai đảo cách bờ biển Đông Phi thuộc về Tanzania: Unguja (còn được gọi Zanzibar) và Pemba.

Mới!!: Tể tướng và Zanzibar · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bình chương phụ quốc, Thừa tướng, Tướng quốc, Đại tể tướng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »