Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tầng trung lưu

Mục lục Tầng trung lưu

Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng trung lưu và các tầng khác. Các tầng được vẽ không theo tỷ lệ xích. Tầng trung lưu là tên gọi một lớp của khí quyển Trái Đất nằm ngay phía trên tầng bình lưu và ngay phía dưới tầng nhiệt.

12 quan hệ: Chân trời, Khí hậu Sao Hỏa, Khí quyển Sao Mộc, Khí quyển Trái Đất, Mây, Mây dạ quang, Sao Thiên Vương, Sóng trọng trường, Tầng đối lưu, Tầng bình lưu, Tầng nhiệt, Trái Đất.

Chân trời

Chân trời trên biển được nhìn ở Wisconsin, Hoa Kỳ. Một hình ảnh khá độc đáo mà những nhà du hành vũ trụ thường gặp. Đường chân trời chia thành các lớp đầy màu sắc, lớp màu da cam là tầng đối lưu, phần trắng chuyển xanh là tầng bình lưu và tầng trung lưu và phần đen phía trên là bóng của vũ trụ. Chân trời (hoặc đường chân trời) là một đường có thể nhìn thấy rõ ràng phân cách mặt đất với bầu trời.

Mới!!: Tầng trung lưu và Chân trời · Xem thêm »

Khí hậu Sao Hỏa

Hình ảnh của Sao Hỏa, được ghép lại từ 102 ảnh chụp riêng lẻ bởi Viking 1 vào năm 1980. Khí hậu Sao Hỏa là các thống kê đo lường về thời tiết trên Sao Hỏa - một vấn đề khoa học đã được quan tâm trong nhiều thế kỷ, một phần bởi vì Sao Hỏa là hành tinh đất đá duy nhất ngoài Trái Đất có bề mặt có thể quan sát trực tiếp được từ Trái Đất nhờ sự trợ giúp của kính thiên văn.

Mới!!: Tầng trung lưu và Khí hậu Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tầng trung lưu và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Tầng trung lưu và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Mây

Các đám mây khi thời tiết đẹp Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.

Mới!!: Tầng trung lưu và Mây · Xem thêm »

Mây dạ quang

Mây dạ quang hay mây tầng trung lưu vùng cực là một hiện tượng tương tự như mây, khá hiếm khi xảy ra ở phần trên của khí quyển Trái Đất, nói chung được nhìn thấy trong các khoảng thời gian tranh tối tranh sáng kéo dài.

Mới!!: Tầng trung lưu và Mây dạ quang · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Tầng trung lưu và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sóng trọng trường

Sóng trọng trường, đổ vào một bờ biển đại dương. Theresa, Wisconsin, Hoa Kỳ. Sóng trọng trường trong khí quyển, nhìn từ không gian. Trong động lực học chất lưu, sóng trọng trường, hay sóng trọng lực, là các sóng được sinh ra trong môi trường chất lưu hoặc tại mặt tiếp giáp giữa hai môi trường, do tác động của lực trọng trường hay lực đẩy Ácsimét theo xu hướng khôi phục lại trạng thái cân bằng.

Mới!!: Tầng trung lưu và Sóng trọng trường · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Tầng trung lưu và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Tầng bình lưu

Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Tầng trung lưu và Tầng bình lưu · Xem thêm »

Tầng nhiệt

phải Tầng nhiệt là một lớp của khí quyển Trái Đất nằm trực tiếp ngay trên tầng trung lưu và ngay phía dưới tầng ngoài.

Mới!!: Tầng trung lưu và Tầng nhiệt · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Tầng trung lưu và Trái Đất · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tầng giữa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »