Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tần Thủy Hoàng

Mục lục Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

283 quan hệ: An Dương Vương, Anh hùng (phim 2002), Úy Liêu, Ám sát, Án văn tự đầu đời Minh, Đông Chu liệt quốc, Đại chiến cổ kim (phim truyền hình 2011), Đại vương Gia, Đầu Mạn thiền vu, Đốt sách chôn nho, Đồng hóa thời Bắc thuộc, Đội quân đất nung, Điền An, Điền Giả, Điện ảnh Trung Quốc, Đinh Tiên Hoàng, Đường Kính Tông, Đường Thái Tông, Ăn nhau thai, Âu Dã Tử, Âu Lạc, Âu Việt, Ba mươi sáu kế, Bàng Noãn, Bá Ích, Bách Việt, Cam Túc, Cao (họ), Cao Tiệm Ly, Cái (họ), Công chúa, Cảnh Câu, Củng (nước), Cửu Chân, Cỗ máy thời gian (phim truyền hình), Cối Kê, Cổ Thục, Chiến Quốc, Chiến Quốc sách, Chiến Quốc Thất hùng, Chiến tranh Hán-Hung Nô, Chiến tranh Hán-Nam Việt, Chiến tranh Hán-Sở, Chiến tranh Tần-Việt, Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần, Chu Bột, Chuyên Húc, Chư hầu, Chư hầu nhà Chu, Chư Thành, ..., Civilization VI, Cư Dung quan, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách nhà phát minh bị chết bởi phát minh của mình, Danh sách những cái chết bất thường, Danh sách quốc gia tên gọi có nguồn gốc tên người, Danh sách vua chư hầu thời Chu, Danh sách vua Trung Quốc, Dân số Việt Nam qua các thời kỳ, Dĩnh Xuyên, Doanh Phù Tô, Dương Đoan Hòa, Dương Hùng (Tây Hán), Dương Nhật Lễ, Gia tộc Nhật Bản, Giang Tô, Giải Mai vàng 2017, Hàn, Hàn Hoàn Huệ vương, Hàn Phi, Hàn vương An, Hán Cao Tổ, Hán Vũ Đế, Hòa (họ), Húy kỵ, Hạ Cơ (định hướng), Hạ Vũ, Hạng Lương, Hạng Vũ, Hạng Yên, Họ người Hoa, Hợp Phố, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hồng Kông, Hoa Dương Thái hậu, Hoàng Đế, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng thái hậu, Khương Hối, Khương Văn, Kim tự tháp, Kim Thế Tông, Kinh Dịch, Kinh Kha, Kinh tế học, Kinh Thi, Kinh Thư, Lao Ái, Lã Bất Vi, Lã hậu, Lã thị Xuân Thu, Lê Nhân Tông, Lê Trang Tông, Lạn Tương Như, Lục bác, Lục Chung, Lệ Sơn, Lệ thư, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử toán học, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử Việt Nam, Lý Ông Trọng, Lý Liên Kiệt, Lý Mục (Chiến Quốc), Lý Tín, Lý Thiếu Quân, Lý Tư, Liêu Ninh, Linh Cừ, Linh Vũ, Lương Hữu Khánh, Mao Trạch Đông, Mông (họ), Mông Điềm, Mông Ngao, Mông Nghị, Mông Vũ, Mạnh Khương Nữ, Minh Thành Tổ, Nam Ninh, Quảng Tây, Nam Việt, Nội Mông, Nội sử Đằng, Ngũ kinh, Ngạc (nước), Ngọc bích họ Hòa, Ngọc tỷ truyền quốc, Ngụy Cảnh Mẫn vương, Ngụy Cữu, Ngụy vương Giả, Nghi lễ (Nho giáo), Ngoại thích, Ngu Trọng, Nguyệt Chi, Nguyễn Sĩ Cố, Nguyễn Trường Tộ, Người Tráng, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Tùy, Nhà Tần, Nhà Triệu, Nhâm Hiêu, Nho giáo, Pháp gia, Phù Tang (thần thoại), Phùng Mộng Long, Phạm (họ), Phạm Băng Băng, Phạm Tăng, Phi (hậu cung), Phi Liêm, Phiên Ngung, Quảng Châu, Phương Tiên Đạo, Quang Trung, Quân phục, Quận, Quế Giang, Quý Châu, Sở (nước), Sở vương Phụ Sô, Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Sư Lý Tật, Tam Hoàng Ngũ Đế, Tây (huyện), Tây Hán diễn nghĩa, Tùy Văn Đế, Tạ Tốn, Tất (nước), Tần, Tần (nước), Tần Chiêu Tương vương, Tần Gia (tướng), Tần Hiếu công, Tần Hiếu Văn vương, Tần Nhị Thế, Tần Phi Tử, Tần Tử Anh, Tần thời lệ nhân minh nguyệt tâm, Tần Trang Tương vương, Tết Nguyên Đán, Tề (nước), Tề vương Kiến, Tứ thư, Từ Câu vương, Từ Phúc, Tống Thái Tổ, Thao Thao, Thái Nguyên Vương thị, Thái Sơn, Thái tử Đan, Thái Trạch, Tháng 7 năm 2007, Thần Thoại (chương trình truyền hình), Thần Thoại (phim), Thẻ tre, Thế kỷ 3 TCN, Thời kỳ Asuka, Thời kỳ Kofun, Thục, Thục Sơn thị, Thụy hiệu, Thiên tử, Thiểm Tây, Thiện nhượng, Thư pháp Đông Á, Thư pháp Trung Hoa, Thương Ưởng, Tiếng Triều Châu, Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc, Trác Văn Quân, Trúc thư kỉ niên, Trần Đạo Minh, Trần Thắng, Trận Bạch Đằng (938), Trận Cự Lộc, Trận Trường Bình, Triều đại, Triệu (định hướng), Triệu (họ), Triệu Cao, Triệu Cơ, Triệu U Mục vương, Triệu Vũ Vương, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trường An, Trường Trị, Trương Lương, Tu Vũ, Tiêu Tác, Tuyên Thái hậu, Tượng quận, Tương Cương, Vân Nam, Vũ Thành (thành phố), Vô Cương, Vạn Lý Trường Thành, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Vệ Giác, Văn hóa Trung Quốc, Võ hiệp, Võ Mỵ Nương truyền kỳ, Việc an táng Quang Trung, Viễn giao cận công, Vua, Vương, Vương (tước hiệu), Vương Bí, Vương giả thiên hạ, Vương hậu, Vương Hi Chi, Vương Kỵ, Vương quyền Yamato, Vương Tiễn, Xác ướp 3: Lăng mộ Tần Vương, Xi Vưu, Xuân Thu, Xương Bình quân, Xương Văn quân, Yên (nước), Yên vương, Yên vương Hỉ, 10 tháng 9, 210 TCN, 221 TCN, 29 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (233 hơn) »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và An Dương Vương · Xem thêm »

Anh hùng (phim 2002)

Anh hùng (chữ Hán: 英雄) là một trong những bộ phim xuất sắc nhất của đạo diễn Trương Nghệ Mưu, quy tụ những ngôi sao sáng của màn bạc Trung Hoa: Lý Liên Kiệt, Lương Triều Vỹ, Trương Mạn Ngọc, Trần Đạo Minh, Chân Tử Đan và Chương Tử Di.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Anh hùng (phim 2002) · Xem thêm »

Úy Liêu

Úy Liêu (chữ Hán: 尉缭; ? - ?) tên Liêu, người Đại Lương nước Ngụy thời Chiến Quốc, nhà lý luận quân sự trứ danh của Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Úy Liêu · Xem thêm »

Ám sát

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris. Ám sát (暗殺) theo nghĩa chữ Hán là giết người một cách lén lút.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ám sát · Xem thêm »

Án văn tự đầu đời Minh

Án văn tự đầu đời Minh hay Ngục văn tự đời Minh là tên chung dùng để chỉ những vụ án do chữ nghĩa mà ra, ngay sau khi nhà Minh được thành lập ở Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Án văn tự đầu đời Minh · Xem thêm »

Đông Chu liệt quốc

Đông Chu liệt quốc chí (chữ Hán: 東周列國志) là tiểu thuyết lịch sử gồm 108 hồi được Thái Nguyên Phóng thời Thanh cải biên từ Tân liệt quốc chí khoảng trên 700.000 chữ của Phùng Mộng Long thời Minh mạt.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Đông Chu liệt quốc · Xem thêm »

Đại chiến cổ kim (phim truyền hình 2011)

Cổ kim đại chiến Tần dũng tình là một bộ phim Trung Quốc được sản xuất năm 2011.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Đại chiến cổ kim (phim truyền hình 2011) · Xem thêm »

Đại vương Gia

Triệu vương Gia (chữ Hán: 趙王嘉, trị vì: 227 TCN - 222 TCN), hay Đại vương Gia (代王嘉), tên thật là Triệu Gia (趙嘉), là vị vua thứ 11 và là vua cuối cùng của nước Triệu - chư hầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Đại vương Gia · Xem thêm »

Đầu Mạn thiền vu

Đầu Mạn thiền vu – là thiền vu Hung Nô đầu tiên được biết đến, trị vì từ khoảng 220 đến 209 TCN.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Đầu Mạn thiền vu · Xem thêm »

Đốt sách chôn nho

Đốt sách chôn nho (chữ Hán: 焚書坑儒; bính âm: Fénshūkēngrú; Hán-Việt: Phần thư khanh nho) là một chủ trương tại Trung Quốc đời nhà Tần.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Đốt sách chôn nho · Xem thêm »

Đồng hóa thời Bắc thuộc

Đồng hóa thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam là quá trình kéo dài gắn liền với sự di dân từ phương Bắc, những người thuộc văn hóa Hoa Hạ xuống đất Việt phương Nam.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Đồng hóa thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Đội quân đất nung

Khu khai quật lớn nhất được phát hiện. Đội quân đất nung hay Tượng binh mã Tần Thủy Hoàng (tiếng Hoa phồn thể: 兵馬俑; tiếng Hoa giản thể: 兵马俑; pinyin: bīng mǎ yǒng; Hán-Việt: Binh mã dũng, có nghĩa là "Tượng đội quân và ngựa") là một quần thể tượng người, ngựa bằng đất nung gần Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Đội quân đất nung · Xem thêm »

Điền An

Điền An (chữ Hán: 田安, ? – 206 TCN) là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Điền An · Xem thêm »

Điền Giả

Điền Giả là vua chư hầu cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Điền Giả · Xem thêm »

Điện ảnh Trung Quốc

115px Điện ảnh Trung Quốc hay phim điện ảnh Trung Quốc (tức phim lẻ Trung Quốc) tính cho đến trước năm 1949 là nền văn hóa và công nghiệp điện ảnh nói tiếng Hoa của Trung Quốc đại lục, Hồng Kông và Đài Loan.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Điện ảnh Trung Quốc · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Đường Kính Tông

Đường Kính Tông (chữ Hán: 唐敬宗, 22 tháng 7, năm 809 - 9 tháng 1, năm 827), tên thật Lý Đam (李湛), là vị hoàng đế thứ 13 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Đường Kính Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Ăn nhau thai

Một con dê mẹ đang ăn nhau thai của chính mình sau khi sinh Ăn nhau thai (thuật ngữ tiếng Anh: placentophagy) là hiện tượng động vật có vú ăn nhau thai của mình sau khi sinh con.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ăn nhau thai · Xem thêm »

Âu Dã Tử

Âu Dã Tử Âu Dã Tử rèn kiếm, tranh tại đền thở ở Long Tuyền, Lệ Thủy Âu Dã Tử là một thợ rèn kiếm Trung Quốc người nước Việt sống vào cuối thời Xuân Thu.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Âu Dã Tử · Xem thêm »

Âu Lạc

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Âu Lạc · Xem thêm »

Âu Việt

Âu Việt (Chữ Hán: 甌越) hay Tây Âu (西甌; bính âm: Xī Ōu) là một tập hợp các bộ lạc miền núi sinh sống tại khu vực mà ngày nay là đông bắc Việt Nam, phía tây tỉnh Quảng Đông và phía bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, chí ít là từ thế kỷ 3 TCN.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Âu Việt · Xem thêm »

Ba mươi sáu kế

Ba mươi sáu kế (三十六計, Tam thập lục kế; hay 三十六策, Tam thập lục sách) là một bộ sách tập hợp 36 sách lược quân sự của Trung Quốc cổ đại, ba mươi sáu kế bắt đầu xuất hiện từ thời Nam Bắc triều và tới thời nhà Minh thì được tập hợp thành sách.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ba mươi sáu kế · Xem thêm »

Bàng Noãn

Bàng Noãn, có chỗ chép là Bàng Hoán"Hạt Quan Tử - Vũ Linh Vương": Vũ Linh Vương hỏi Bàng Hoán đáp, Bàng Tử, Bàng Viên, có chỗ chép lầm là Phùng Noãn, nhà lý luận chính trị theo học phái Tung Hoành, nhà lý luận quân sự, tướng lĩnh nước Triệu cuối thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Bàng Noãn · Xem thêm »

Bá Ích

Bá Ích (chữ Hán: 伯益) là 1 nhân vật huyền sử Trung Quốc; ông sống vào thời Ngu Thuấn và Hạ Vũ, ông tên thật là Đại Phí.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Bá Ích · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Bách Việt · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Cam Túc · Xem thêm »

Cao (họ)

Cao là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 고, Romaja quốc ngữ: Go), Nhật Bản (Kanji: 高; Romaji: Taka) và Trung Quốc (chữ Hán: 高, bính âm: Gao).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Cao (họ) · Xem thêm »

Cao Tiệm Ly

Cao Tiệm Ly (chữ Hán: 高漸離) là người nước Yên, một nước chư hầu ở Trung Quốc thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Cao Tiệm Ly · Xem thêm »

Cái (họ)

là một họ ít phổ biến tại Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Cái (họ) · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Công chúa · Xem thêm »

Cảnh Câu

Cảnh Câu (? – 208 TCN) là vua chư hầu nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Cảnh Câu · Xem thêm »

Củng (nước)

Củng (chữ Hán phồn thể: 鞏; chữ Hán giản thể: 巩; pinyin: Gǒng) là một nước chư hầu nhỏ thời Xuân Thu.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Củng (nước) · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Cửu Chân · Xem thêm »

Cỗ máy thời gian (phim truyền hình)

Cỗ máy thời gian (tiếng Trung: 尋秦記, tiếng Anh: A Step into the Past, tên khác: Thời đại chiến quốc) là bộ phim truyền hình Hồng Kông do TVB sản xuất năm 2001 dựa trên tiểu thuyết của nhà văn Hoàng Dịch.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Cỗ máy thời gian (phim truyền hình) · Xem thêm »

Cối Kê

Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Cối Kê · Xem thêm »

Cổ Thục

Vị trí của Thành Đô tại tỉnh Tứ Xuyên ngày nay Thục (蜀) là một quốc gia cổ ở vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Cổ Thục · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chiến Quốc sách

Chiến Quốc Sách là cuốn cổ sử Trung Quốc viết về lịch sử thời Chiến Quốc, từ năm 490 TCN đến năm 221 TCN, lúc Cao Tiệm Ly không thành công ám sát Tần Thuỷ Hoàng.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chiến Quốc sách · Xem thêm »

Chiến Quốc Thất hùng

Bản đồ thời Chiến Quốc, cùng thời đó ở Trung Quốc cũng tồn tại nhiều nước khác nhưng chỉ có bảy nước là mạnh và nổi bật nhất Chiến Quốc Thất Hùng (chữ Hán phồn thể: 戰國七雄; chữ Hán giản thể: 战国七雄) là thuật ngữ để chỉ 7 nước lớn chủ đạo thời Chiến Quốc, vốn là chư hầu của nhà Chu, lớn mạnh lên sau khi tiêu diệt các chư hầu khác khi nhà Chu bước vào thời kỳ suy yếu.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chiến Quốc Thất hùng · Xem thêm »

Chiến tranh Hán-Hung Nô

Chiến tranh Hán-Hung Nô (漢匈戰爭 - Hán-Hung chiến tranh,漢匈百年戰爭 - Hán-Hung bách niên chiến tranh) là tên được dùng để chỉ hàng loạt các trận đánh giữa nhà Hán và các bộ lạc Hung Nô trong thời kỳ từ năm 200 TCN đến năm 71 TCN, được chia thành ba giai đoạn là: 200 TCN - 134 TCN, 133 TCN - 119 TCN, 103 TCN - 71 TCN.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chiến tranh Hán-Hung Nô · Xem thêm »

Chiến tranh Hán-Nam Việt

Chiến tranh Hán-Nam Việt là một cuộc chiến tranh giữa nhà Hán và nước Nam Việt vào cuối thế kỷ 2 trước Công nguyên.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chiến tranh Hán-Nam Việt · Xem thêm »

Chiến tranh Hán-Sở

Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chiến tranh Hán-Sở · Xem thêm »

Chiến tranh Tần-Việt

Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chiến tranh Tần-Việt · Xem thêm »

Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần

Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần là một chuỗi những chiến dịch quân sự vào cuối thế kỷ thứ 3 TCN thực hiện bởi nước Tần nhắm vào 6 nước chư hầu hùng mạnh còn sót lại trong thời kỳ Chiến Quốc là Hàn, Triệu, Nguỵ, Yên, Sở và Tề.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần · Xem thêm »

Chu Bột

Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chu Bột · Xem thêm »

Chuyên Húc

Chuyên Húc (chữ Hán: 颛顼), tức Huyền Đế (玄帝) hay Cao Dương Thị (高陽氏), là một vị vua thời Trung Hoa cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chuyên Húc · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chư hầu · Xem thêm »

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chư hầu nhà Chu · Xem thêm »

Chư Thành

Chư Thành (tiếng Trung: 诸城市, Hán Việt: Chư Thành thị) là một thị xã của địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Chư Thành · Xem thêm »

Civilization VI

Sid Meier's Civilization VI hay Civilization VI là một trò chơi máy tính thuộc thể loại 4X sắp ra mắt trong dòng game Civilization.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Civilization VI · Xem thêm »

Cư Dung quan

Trường Thành tại Cư Dung quan Cư Dung quan là một đèo nằm ở quận Xương Bình ở ngoại ô Bắc Kinh, cách từ trung tâm thủ đô.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Cư Dung quan · Xem thêm »

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách nhà phát minh bị chết bởi phát minh của mình

Franz Reichelt đã thử nghiệm phát minh của mình là cái dù lông ở tháp Eiffel. Đây là danh sách các nhà phát minh mà cái chết của họ là do, hoặc có liên quan đến sản phẩm, quy trình, thủ tục, hoặc đổi mới khác mà họ đã phát minh, thiết kế hoặc chủ trì việc ứng dụng.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Danh sách nhà phát minh bị chết bởi phát minh của mình · Xem thêm »

Danh sách những cái chết bất thường

Đây là danh sách những cái chết bất thường, bao gồm những trường hợp chỉ có duy nhất hoặc cực kỳ hiếm hoi được ghi nhận trong lịch s. Một số trường hợp tử vong trong huyền thoại được coi là có thể minh chứng bằng khoa học hiện đại.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Danh sách những cái chết bất thường · Xem thêm »

Danh sách quốc gia tên gọi có nguồn gốc tên người

Dưới đây là danh sách các tên gọi của các quốc gia được đặt tên theo tên của một nhân vật.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Danh sách quốc gia tên gọi có nguồn gốc tên người · Xem thêm »

Danh sách vua chư hầu thời Chu

Nhà Chu (1066 TCN - 256 TCN) là triều đại dài nhất trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc, nếu tính từ Hậu Tắc được Đường Nghiêu phân phong thì sự hiện diện của nó trên vũ đài lịch sử trải dài tới hơn 2000 năm.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Danh sách vua chư hầu thời Chu · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dân số Việt Nam qua các thời kỳ

Dân cư sinh sống có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện tương đối sớm so với trên thế giới, tuy nhiên việc hình thành nhà nước chuyên chế lại tương đối muộn và là một quá trình tương đối dài.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Dân số Việt Nam qua các thời kỳ · Xem thêm »

Dĩnh Xuyên

Dĩnh Xuyên (chữ Hán: 颍川, thường bị viết nhầm là 穎川) là một địa danh hành chính cấp quận từ thời Tần đến thời Đường tại Trung Quốc, nay thuộc trung bộ tỉnh Hà Nam (Trung Quốc).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Dĩnh Xuyên · Xem thêm »

Doanh Phù Tô

Doanh Phù Tô (chữ Hán: 嬴扶苏; pinyin: fúsū; ?-210 TCN) là con trai cả của Tần Thủy Hoàng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Doanh Phù Tô · Xem thêm »

Dương Đoan Hòa

Dương Đoan Hòa (chữ Hán: 楊端和; ? - ?) là võ tướng nước Tần cuối thời kỳ Chiến Quốc, sống dưới thời Tần Thủy Hoàng.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Dương Đoan Hòa · Xem thêm »

Dương Hùng (Tây Hán)

Dương Hùng (chữ Hán: 扬雄, 53 TCN – 18), tên tự là Tử Vân, người Thành Đô, Thục Quận, là nhà văn, nhà triết học cuối đời Tây Hán, đầu đời Tân.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Dương Hùng (Tây Hán) · Xem thêm »

Dương Nhật Lễ

Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮; ? - 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Dương Nhật Lễ · Xem thêm »

Gia tộc Nhật Bản

Đây là một danh sách các gia tộc của Nhật Bản.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Gia tộc Nhật Bản · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Giang Tô · Xem thêm »

Giải Mai vàng 2017

Lễ trao giải Mai vàng lần thứ 23–2017 do báo Người lao động tổ chức đã diễn ra tại Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc 20 giờ (UTC+7) ngày 18 tháng 1 năm 2018.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Giải Mai vàng 2017 · Xem thêm »

Hàn

Hàn trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hàn · Xem thêm »

Hàn Hoàn Huệ vương

Hàn Hoàn Huệ vương (chữ Hán: 韩桓惠王, ? - 239 TCN, trị vì: 272 TCN - 239 TCN), còn gọi là Hàn Huệ Vương (韓惠王) hoặc Hàn Điệu Huệ Vương (韩悼惠王) tên thật là Hàn Nhiên (韓然), là vị vua thứ 10 của nước Hàn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hàn Hoàn Huệ vương · Xem thêm »

Hàn Phi

Hàn Phi (281 TCN - 233 TCN) là học giả nổi tiếng Trung Quốc cuối thời Chiến Quốc theo trường phái Pháp gia, tác giả sách Hàn Phi t.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hàn Phi · Xem thêm »

Hàn vương An

Hàn vương An (chữ Hán: 韓王安, trị vì: 238 TCN – 230 TCN), tên thật là Hàn An (韓安), là vị vua thứ 11 và là vua cuối cùng nước Hàn - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hàn vương An · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hòa (họ)

Hòa (chữ Hán: 戚, Bính âm: Hé, Hè, Huó, Huò) là một họ của người Trung Quốc, họ này đứng thứ 97 trong danh sách Bách gia tính.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hòa (họ) · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Húy kỵ · Xem thêm »

Hạ Cơ (định hướng)

Hạ Cơ có thể là.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hạ Cơ (định hướng) · Xem thêm »

Hạ Vũ

Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hạ Vũ · Xem thêm »

Hạng Lương

Hạng Lương (?-208 TCN) là tướng khởi nghĩa chống nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hạng Lương · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hạng Yên

Hạng Yên (chữ Hán: 项燕), là tướng nước Sở thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hạng Yên · Xem thêm »

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Họ người Hoa · Xem thêm »

Hợp Phố

Hợp Phố (chữ Hán: 合浦), trước đây gọi là Liêm Châu, là một huyện thuộc địa cấp thị Bắc Hải, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hợp Phố · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hồng Kông · Xem thêm »

Hoa Dương Thái hậu

Hoa Dương Thái hậu (chữ Hán: 華暘太后; ? - 230 TCN), họ Mị (芈姓), không rõ tên gì, còn gọi Hoa Dương hậu (華暘后), Hoa Dương phu nhân (華暘夫人), là Vương hậu của Tần Hiếu Văn vương Doanh Trụ, đích mẫu của Tần Trang Tương vương Doanh Tử Sở và là bà nội trên danh nghĩa của Tần Thủy Hoàng Doanh Chính.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hoa Dương Thái hậu · Xem thêm »

Hoàng Đế

Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hoàng Đế · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Khương Hối

Khương Hối (chữ Hán: 羌瘣; ? - ?) là tướng nước Tần cuối thời kỳ Chiến Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Khương Hối · Xem thêm »

Khương Văn

Khương Văn (tiếng Anh: Jiang Wen; 5 tháng 1 năm 1963) là một nhà làm phim của điện ảnh Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Khương Văn · Xem thêm »

Kim tự tháp

Các kim tự tháp cổ Ai Cập Kim tự tháp (chữ Hán: 金字塔, có nghĩa là tháp hình chữ "kim" 金) là một hình chóp có đáy là hình vuông, bốn mặt bên hình tam giác đều.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Kim tự tháp · Xem thêm »

Kim Thế Tông

Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Kim Thế Tông · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Kinh Dịch · Xem thêm »

Kinh Kha

Kinh Kha hành thích hụt Tần Thuỷ Hoàng Kinh Kha (tiếng Trung Quốc: 荊軻; bính âm: Jīng Kē; Wade-Giles: Ching K'o) là môn khách của Thái tử Đan nước Yên và là người rất nổi tiếng vì đã ám sát bất thành Tần Thuỷ Hoàng (cai trị từ 221 TCN đến 210 TCN).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Kinh Kha · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Kinh Thi · Xem thêm »

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Kinh Thư · Xem thêm »

Lao Ái

Lao Ái hay còn gọi là Giao Ái (chữ Hán: 嫪毐; ?-238 TCN) là một viên quan (Hoạn quan giả) trong điều đình nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lao Ái · Xem thêm »

Lã Bất Vi

Lã Bất Vi (chữ Hán: 吕不韦; 292-235 TCN) là tướng quốc nước Tần thời Chiến Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lã Bất Vi · Xem thêm »

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lã hậu · Xem thêm »

Lã thị Xuân Thu

Lã thị Xuân Thu còn gọi là Lã Lãm (呂覽) là bộ sách do Lã Bất Vi - thừa tướng nước Tần thời Chiến Quốc sai các môn khách soạn ra những điều mình biết, hợp lại thành sách.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lã thị Xuân Thu · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê Trang Tông

Lê Trang Tông (chữ Hán: 黎莊宗; 1514 - 1548), hay còn gọi là Trang Tông Dụ hoàng đế (莊宗裕皇帝), tên thật là Lê Ninh (黎寧), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lê Trang Tông · Xem thêm »

Lạn Tương Như

Lạn Tương Như (chữ Hán: 蔺相如) là chính khách nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, nổi tiếng là người giỏi ứng xử để giữ uy tín của nước Triệu trong chư hầu.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lạn Tương Như · Xem thêm »

Lục bác

Bộ tượng táng hai hình nhân chơi Lục bác, thời Đông Hán (25–220). Lục bác là một trò chơi dạng cờ phổ biến của Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lục bác · Xem thêm »

Lục Chung

Lục Chung là nhân vật huyền thoại, được cho là sống vào khoảng đời đế Cốc, đế Chí và đế Nghiêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lục Chung · Xem thêm »

Lệ Sơn

Lệ Sơn trên tranh lụa (Viên Giang 1644–1912) Lệ Sơn là một ngọn núi ở tây bắc Tây An ở Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lệ Sơn · Xem thêm »

Lệ thư

Hán Lệ trên bia miếu Hoa Sơn thời nhà Hán Lệ thư (tiếng Trung: giản thể: 隶书; phồn thể: 隸書, bính âm: lì shū, tiếng Triều Tiên: 예서 ye seo, tiếng Nhật: れいしょたい Reishou tai), hay chữ lệ, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc. Đây là loại chữ giản lược từ triện thư, gần với chữ viết Trung Quốc hiện đại. Lệ thư xuất hiện từ thời Chiến quốc nhưng do lựa chọn của Tần Thuỷ Hoàng, triện thư đã được sử dụng chính thức trong thời gian dài trước khi bị lệ thư thay thế vì tính đơn giản hữu ích của nó. Lệ thư phát khởi từ phong trào cách tân chữ Hán của các tù nhân hay nô lệ dưới thời Chiến quốc (cũng vì thế mới có cái tên gọi này). Lệ thư có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống ký tự sau này của Trung Quốc, là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển chữ Hán, đánh dấu giai đoạn chữ viết dần thoát khỏi tính tượng hình ban đầu. Lệ thư là nền tảng phát triển thành khải thư, chữ viết phổ biến của Trung Quốc ngày nay. Đặc điểm của lệ thư là có hình chữ nhật, nét ngang hơi dài và nét thẳng hơi ngắn nên chữ có chiều ngang rộng hơn cao. Giai đoạn phát triển lệ thư có thể chia làm 2 thời kì: Tần Lệ và Hán Lệ. Tần Lệ còn chịu nhiều ảnh hưởng từ triện thư. Hán Lệ dần vứt bỏ được những ảnh hưởng đó để phát triển thành loại chữ mới. Thời Tây Hán ban đầu vẫn tiếp tục sử dụng loại chữ tiểu triện của nhà Tần, đến giai đoạn nhà Tân bắt đầu nảy sinh nhiều biến hoá lớn, chữ viết nảy sinh nhiều nét thay đổi. Đến thời Đông Hán, lệ thư đã hình thành nhiều phong cách.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lệ thư · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Ông Trọng

Lý Ông Trọng (李翁仲), tên thật là Lý Thân, là một nhân vật có thật, song vào thời của ông không có văn bản ghi chép đầy đủ nên còn có các câu chuyện thêu dệt thêm.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lý Ông Trọng · Xem thêm »

Lý Liên Kiệt

Lý Liên Kiệt (sinh ngày 26 tháng 4 năm 1963) là một nam diễn viên võ thuật nổi tiếng người Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lý Liên Kiệt · Xem thêm »

Lý Mục (Chiến Quốc)

Lý Mục. Lý Mục (tiếng Hán: 李牧; khoảng 290 – 229 TCN) là một danh tướng của nước Triệu trong thời Chiến Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lý Mục (Chiến Quốc) · Xem thêm »

Lý Tín

Lý Tín (Chữ Hán: 李信) là một tướng nước Tần cuối thời Chiến Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lý Tín · Xem thêm »

Lý Thiếu Quân

Lý Thiếu Quân là một đạo sĩ và phương sĩ (magicians) sống vào đời nhà Hán ở Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lý Thiếu Quân · Xem thêm »

Lý Tư

Lý Tư (李斯, 280 TCN - 208 TCN) là nhà chính trị Trung Quốc cổ đại, làm đến chức thừa tướng dưới đời Tần Thủy Hoàng và Tần Nhị Thế.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lý Tư · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Liêu Ninh · Xem thêm »

Linh Cừ

Linh Cừ được khởi công vào khoảng 218 TCN và hoàn tất 5 năm sau đó; đó cũng là lần đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa xuất hiện đường sông nối từ sông Dương Tử qua Hàng Châu.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Linh Cừ · Xem thêm »

Linh Vũ

Linh Vũ (tiếng Trung: 灵武市, Hán Việt: Linh Vũ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Ngân Xuyên, Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Linh Vũ · Xem thêm »

Lương Hữu Khánh

Lương Hữu Khánh sống vào khoảng thế kỷ 16, là Thượng thư Bộ Binh (có sách chép khác là Thượng thư Bộ Lễ), thời Lê Trung hưng, tước Đạt Quận Công, là nhà thơ, con của Bảng nhãn Lương Đắc Bằng, người làng Hội Triều, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Lương Hữu Khánh · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Mông (họ)

Mông là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 蒙, Bính âm: Meng).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Mông (họ) · Xem thêm »

Mông Điềm

Mông Điềm (chữ Hán:蒙恬, ?-210 TCN) là tướng nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Mông Điềm · Xem thêm »

Mông Ngao

Mông Ngao (chữ Hán: 蒙骜; ? - 240 TCN), Chiến Quốc sách còn ghi là Mông Ngạo (蒙傲), là danh tướng nước Tần cuối thời Chiến Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Mông Ngao · Xem thêm »

Mông Nghị

Mông Nghị (chữ Hán: 蒙毅, ?-210 TCN) là quan nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Mông Nghị · Xem thêm »

Mông Vũ

Mông Vũ (chữ Hán: 蒙武; ? - ?) là danh tướng nước Tần thời Chiến Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Mông Vũ · Xem thêm »

Mạnh Khương Nữ

Mạnh Khương Nữ (chữ Hán: 孟姜女), hay Mạnh Khương Nữ khóc Trường Thành (孟姜女哭长城) là một câu chuyện cổ tích, truyền thuyết dân gian rất nổi tiếng của Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Mạnh Khương Nữ · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Nam Ninh, Quảng Tây

Nam Ninh (tiếng tráng: Namzningz; chữ Hán giản thể: 南宁; phồn thể: 南寧; pinyin: Nánníng) là một địa cấp thị, thủ phủ của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây ở miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nam Ninh, Quảng Tây · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nam Việt · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nội Mông · Xem thêm »

Nội sử Đằng

Nội sử Đằng (chữ Hán: 內史騰; ? - ?), Thông giám còn ghi Nội sử Đằng là Ngộ, tên Đằng không rõ họ là gì, tướng lĩnh nước Tần thời Chiến Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nội sử Đằng · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ngũ kinh · Xem thêm »

Ngạc (nước)

Ngạc là một nước chư hầu nằm tại miền trung Trung Quốc từ thời nhà Thương (1600–1046 TCN) cho đến khi bị diệt vào năm 863 TCN.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ngạc (nước) · Xem thêm »

Ngọc bích họ Hòa

Ngọc bích họ Hòa (chữ Hán: 和氏璧, Hòa thị bích) là một viên ngọc nổi danh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ngọc bích họ Hòa · Xem thêm »

Ngọc tỷ truyền quốc

Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ngọc tỷ truyền quốc · Xem thêm »

Ngụy Cảnh Mẫn vương

Ngụy Cảnh Mẫn vương (chữ Hán: 魏景湣王, trị vì: 242 TCN – 228 TCN), tên thật là Ngụy Ngọ (魏午) hay Ngụy Tăng (魏增), là vị vua thứ bảy của nước Ngụy - chư hầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ngụy Cảnh Mẫn vương · Xem thêm »

Ngụy Cữu

Ngụy Cữu (chữ Hán: 魏咎, ? – 208 TCN) là vua chư hầu cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ngụy Cữu · Xem thêm »

Ngụy vương Giả

Ngụy vương Giả (chữ Hán: 魏王假, trị vì: 227 TCN – 225 TCN), tên thật là Ngụy Giả (魏假), là vị vua thứ tám và là vua cuối cùng nước Ngụy - chư hầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ngụy vương Giả · Xem thêm »

Nghi lễ (Nho giáo)

Nghi lễ (chữ Hán:儀禮) là một trong thập tam kinh của Nho giáo, nội dung ghi chép các loại lễ nghi trước thời Tần, trong đó chủ yếu ghi chép lễ nghi của sĩ đại phu.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nghi lễ (Nho giáo) · Xem thêm »

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ngoại thích · Xem thêm »

Ngu Trọng

Ngu Trọng (chữ Hán: 虞仲), hay Cơ Trọng, là tên vị quân chủ đầu tiên của nước Ngu thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ngô Thái Bá thế gia thì ông là con của Cơ Thúc Đạt và là em của Cơ Chu Chương.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Ngu Trọng · Xem thêm »

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nguyệt Chi · Xem thêm »

Nguyễn Sĩ Cố

Nguyễn Sĩ Cố (chữ Hán: 阮士固, ? - 1312); là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nguyễn Sĩ Cố · Xem thêm »

Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Trường Tộ (chữ Hán: 阮長祚, 1830 ? – 1871), còn được gọi là Thầy Lân; là một danh sĩ, kiến trúc sư, và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nguyễn Trường Tộ · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Người Tráng · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nhà Triệu · Xem thêm »

Nhâm Hiêu

Nhâm Hiêu (? – 206 TCN), hay Nhâm Ngao, là tướng nhà Tần, có công đánh chiếm Lĩnh Nam.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nhâm Hiêu · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Nho giáo · Xem thêm »

Pháp gia

Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phân tích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic lý thuyết nhắm vào việc đưa ra văn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế, hay quy tắc dựa theo phong tục tập quán (case law), hơn là nhắm tới xã hội, kinh tế, hay tình huống chính trị.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Pháp gia · Xem thêm »

Phù Tang (thần thoại)

Cây Phù Tang được vẽ trong một bản khắc từ hình chạm nổi trong lăng mộ nhà Vũ Lương, khoảng giữa thế kỷ thứ 2 Phù Tang đề cập đến các đối tượng khác nhau trong văn học Trung Quốc cổ đại, thông thường là một loại cây trong thần thoại hay một vùng đất bí ẩn ở phía Đông.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Phù Tang (thần thoại) · Xem thêm »

Phùng Mộng Long

Phùng Mộng Long (馮夢龍), sinh 1574 - mất 1646) sinh vào năm thứ 2 thời Vạn Lịch triều Minh và mất thời Thuận Trị triều Thanh, là tác giả của tiểu tuyết nổi tiếng "Đông Chu Liệt Quốc". Trước đây, tác giả thường được coi là người Ngô huyện tuy nhiên gần đây, sau khi tái bản "Thọ Ninh đãi chí", mới xác định rằng ông quê ở Trường Châu.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Phùng Mộng Long · Xem thêm »

Phạm (họ)

Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Phạm (họ) · Xem thêm »

Phạm Băng Băng

Phạm Băng Băng (sinh ngày 16 tháng 9 năm 1981) là nữ diễn viên, ca sĩ, người mẫu, nhà sản xuất phim người Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Phạm Băng Băng · Xem thêm »

Phạm Tăng

Phạm Tăng (chữ Hán: 范增; 277 – 204 TCN) là tướng nhà Tây Sở trong lịch sử Trung Quốc, người thôn Cư Sào (quận Cư Sào, thị Sào Hồ, tỉnh An Huy), hạt Hoài Dương, nay thuộc An Huy, Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Phạm Tăng · Xem thêm »

Phi (hậu cung)

Hoàng Thái tử phi Masako - Trữ phi của Nhật Bản. Vị ''Phi'' còn tồn tại trên thế giới. Phi (chữ Hán: 妃; Kana: ひ; Hangul: 비) là một xưng hiệu của phi tần, dưới bậc Hậu.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Phi (hậu cung) · Xem thêm »

Phi Liêm

Phi Liêm (chữ Hán: 蜚廉) là của tên một nhân vật lịch sử họ Doanh sống vào thời Trụ Vương nhà Thương, ông chính là hậu duệ 5 đời của Trung Diễn - một trọng thần đời vua Thái Mậu, cha Phi Liêm là Trung Quyết là một vị quan thanh liêm có tiếng thời đế Ất.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Phi Liêm · Xem thêm »

Phiên Ngung, Quảng Châu

Phiên Ngung (tiếng Trung: 番禺区, Hán Việt: Phiên Ngung khu) là một quận nội ô của thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Phiên Ngung, Quảng Châu · Xem thêm »

Phương Tiên Đạo

Phương Tiên Đạo là đạo tu tiên cuối đời Chiến Quốc, tại nước Tề và nước Yên.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Phương Tiên Đạo · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Quang Trung · Xem thêm »

Quân phục

Những người lính Nhật thuộc JGSDF tập trận cùng binh lính Mỹ năm 2006. Quân phục lính Nga trong lực lượng gìn giữ hoà bình ở Bosnia Một người lính của Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc tại trại huấn luyện ở Thẩm Dương, tháng 3/2007 Quân phục (Military uniform) là loại đồng phục dành cho các thành viên trong tổ chức quân đội.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Quân phục · Xem thêm »

Quận

Quận là một loại đơn vị hành chính địa phương.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Quận · Xem thêm »

Quế Giang

Hệ thống sông Châu Giang. Trên bản đồ này sông Quế được viết là Gui. Quế Giang (tiếng Trung: 桂江) hay sông Quế là tên gọi của một con sông chảy qua khu vực đông bắc khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Quế Giang · Xem thêm »

Quý Châu

Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Quý Châu · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở vương Phụ Sô

Sở vương Phụ Sô (chữ Hán: 楚王負芻, trị vì 228 TCN-223 TCN), là vị vua thứ 45 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Sở vương Phụ Sô · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Sư Lý Tật

Sư Lý Tật (chữ Hán: 摢裏疾, ?-300 TCN), nguyên tên là Doanh Tật (嬴疾), là đại thần nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Sư Lý Tật · Xem thêm »

Tam Hoàng Ngũ Đế

Tam Hoàng Ngũ Đế (chữ Hán: 三皇五帝) là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, và là các vị quân chủ huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tam Hoàng Ngũ Đế · Xem thêm »

Tây (huyện)

Tây (chữ Hán: 西县) là một huyện cổ đại của Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tây (huyện) · Xem thêm »

Tây Hán diễn nghĩa

Tây Hán diễn nghĩa (Chữ Hán: 西汉演义), tên đầy đủ là Tây Hán thông tục diễn nghĩa (Chữ Hán: 西汉通俗演义) hay Tây Hán diễn nghĩa truyện (西汉演义传) một bộ tiểu thuyết lịch sử chương hồi của Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tây Hán diễn nghĩa · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tạ Tốn

Tạ Tốn (謝遜), hiệu Kim Mao Sư Vương (金毛狮王), là một nhân vật trong tiểu thuyết "Ỷ Thiên Đồ Long ký" của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tạ Tốn · Xem thêm »

Tất (nước)

Tất là một nước chư hầu từng tồn tại từ đầu thời Tây Chu đến đầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, nghĩa là thời gian hiện diện của quốc gia này trên bản đồ chính trị ít nhất cũng phải trên dưới 300 năm.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tất (nước) · Xem thêm »

Tần

Tần có thể chỉ.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tần · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Chiêu Tương vương

Tần Chiêu Tương vương (chữ Hán: 秦昭襄王; 324 TCN–251 TCN, trị vì: 306 TCN-251 TCN) hay Tần Chiêu vương (秦昭王), tên thật là Doanh Tắc (嬴稷), là vị vua thứ 33 của nước Tần - chư hầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tần Chiêu Tương vương · Xem thêm »

Tần Gia (tướng)

Tần Gia (chữ Hán: 秦嘉, bính âm: Qín Jiā, ? – 208 TCN) là tướng nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tần Gia (tướng) · Xem thêm »

Tần Hiếu công

Tần Hiếu công (chữ Hán: 秦孝公, sinh 381 TCN, trị vì 361 TCN-338 TCNSử ký, Tần bản kỷ) hay Tần Bình vương (秦平王), tên thật là Doanh Cừ Lương (嬴渠梁), là vị vua thứ 30 của nước Tần - chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tần Hiếu công · Xem thêm »

Tần Hiếu Văn vương

Tần Hiếu Văn vương (chữ Hán: 秦孝文王, cai trị: 250 TCN), tên thật là Doanh Trụ (嬴柱), là vị vua thứ 34 của nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tần Hiếu Văn vương · Xem thêm »

Tần Nhị Thế

Tần Nhị Thế (chữ Hán: 秦二世; 230 TCN - 207 TCN), hay Nhị Thế Hoàng đế (二世皇帝), tên thật là Doanh Hồ Hợi (嬴胡亥), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ 210 TCN đến 207 TCN.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tần Nhị Thế · Xem thêm »

Tần Phi Tử

Tần Phi Tử (chữ Hán: 秦非子, trị vì: 900 TCN - 858 TCN), là vị quân chủ khai quốc của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, được xem là tổ tiên của Tần Thủy Hoàng.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tần Phi Tử · Xem thêm »

Tần Tử Anh

Doanh Tử Anh (chữ Hán: 嬴子嬰, bính âm: yíng zi yīng; ? - 206 TCN), hay Tần vương Tử Anh (秦王子嬰), là vị hoàng đế thứ ba và cũng là vua cuối cùng của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, đôi khi ông cũng được gọi là Tam Thế Hoàng Đế (三世皇帝) hoặc Tần Tam Thế Đế (秦三世帝).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tần Tử Anh · Xem thêm »

Tần thời lệ nhân minh nguyệt tâm

《Tần Thời Lệ Nhân Minh Nguyệt Tâm》(The King's Woman)(Tiếng Trung: 秦时丽人明月心, bính âm: Qin shi li ren ming yue xin) Tên cũ là《Lệ Cơ Truyện》,Tần thời lệ nhân minh nguyệt tâm là bộ phim truyền hình cổ trang Trung Quốc năm 2017. Phim được cải biên từ bộ tiểu thuyết Tần thời minh nguyệt tiền truyện: Kinh Kha ngoại truyện của tác giả Ôn Thế Nhân. Do diễn viên Địch Lệ Nhiệt Ba và Trương Bân Bân đảm nhiệm vai chính. Phim khai máy vào tháng 12 năm 2016 và đóng máy vào tháng 3 năm 2017. Mối tình loạn thế, khuynh thành phát sóng vào ngày 14 tháng 8 năm 2017 trên Đài truyền hình Chiết Giang.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tần thời lệ nhân minh nguyệt tâm · Xem thêm »

Tần Trang Tương vương

Tần Trang Tương Vương (chữ Hán: 秦庄襄王, sinh năm 281 TCN, trị vì: 249 TCN-247 TCN), còn gọi là Tần Trang Vương (秦庄王), tên thật là Doanh Dị Nhân (嬴異人) hay Doanh Tử Sở (嬴子楚), là vị vua thứ 35 của nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tần Trang Tương vương · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tề (nước) · Xem thêm »

Tề vương Kiến

Tề vương Kiến (chữ Hán: 齊王建, trị vì: 264 TCN – 221 TCN), tên thật là Điền Kiến (田建), là vị vua thứ tám và là vua cuối cùng nước Điền Tề - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tề vương Kiến · Xem thêm »

Tứ thư

Tứ Thư (四書 Sì shū) là bốn tác phẩm kinh điển của Nho học Trung Hoa, được Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tứ thư · Xem thêm »

Từ Câu vương

Từ Câu vương là tên 1 vị quân chủ của nước nước Từ, căn cứ theo nhiều sử liệu thì ông cai trị quốc gia này vào khoảng đầu thời Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Từ Câu vương · Xem thêm »

Từ Phúc

Cổ họa của người Nhật về chuyến du hành của Từ Phúc. Tượng Từ Phúc tại Nhật Bản. Tượng Từ Phúc quá hải tại Sơn Đông. Từ Phúc (tiếng Hán: 徐福) tự Quân Phòng, người đất Tề thời nhà Tần.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Từ Phúc · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Thao Thao

Thao Thao (1909-1994), tên thật: Cao Bá Thao, là nhà thơ, nhà báo, nhà viết kịch và là nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thao Thao · Xem thêm »

Thái Nguyên Vương thị

Thái Nguyên Vương thị là một trong các Sĩ tộc trong lịch sử Trung Quốc, bắt nguồn từ Thái Nguyên tỉnh Sơn Tây, từ Ngụy Tấn cho tới thời Đường đều vô cùng hiển hách, cùng Lũng Tây Lý thị, Triệu Quận Lý thị, Thanh Hà Thôi thị, Bác Lăng Thôi thị, Phạm Dương Lô thị, Huỳnh Dương Trịnh thị được nhóm vào "ngũ tính thất tộc" nổi tiếng.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thái Nguyên Vương thị · Xem thêm »

Thái Sơn

Thái Sơn có tên gọi là Đại Sơn hay Đại Tông đến thời Xuân Thu mới bắt đầu gọi là Thái Sơn.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thái Sơn · Xem thêm »

Thái tử Đan

là một nhân vật cuối đời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thái tử Đan · Xem thêm »

Thái Trạch

Thái Trạch hiệu là Cương Thành Quân, mũi hếch, vai lồi, mặt to, sống mũi tẹt, đầu gối cong, người nước Yên.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thái Trạch · Xem thêm »

Tháng 7 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2007.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tháng 7 năm 2007 · Xem thêm »

Thần Thoại (chương trình truyền hình)

Thần Thoại (là một bộ phim truyền hình sản xuất năm 2010 dựa trên bộ phim điện ảnh cùng tên sản xuất năm 2005. Thành Long người đóng vai chính trong Thần Thoại (2005) đóng vai trò tổng giám chế, Đường Quý Lễ là đạo diễn của phim. 50 tập của phim đã được trình chiếu trên kênh CCTV - 8 của Đài truyền hình trung ương Trung Quốc từ ngày 2 tháng 1 đến ngày 18 tháng 1 năm 2010. Chi phí sản xuất bộ phim vào khoảng 40 triệu nhân dân tệ.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thần Thoại (chương trình truyền hình) · Xem thêm »

Thần Thoại (phim)

Thần Thoại (chữ Hán: 神話, tiếng Anh: The Myth) là một bộ phim điện ảnh Hồng Kông được đạo diễn Đường Quý Lễ sản xuất năm 2005.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thần Thoại (phim) · Xem thêm »

Thẻ tre

Một mẫu thẻ tre Thượng Hải (khoảng năm 300 trước công nguyên), ghi chép một phần Kinh Thi Thẻ tre tức Trúc thư (''tiếng Trung'': 简 牍, pinyin: jiǎndú) là loại công cụ chính để lưu trữ tài liệu ở Trung Quốc trước thế kỉ thứ hai sau công nguyên.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thẻ tre · Xem thêm »

Thế kỷ 3 TCN

Bán cầu Đông vào cuối Thế kỷ 3 TCN. Thế kỷ 3 TCN bắt đầu vào ngày đầu tiên của năm 300 TCN và kết thúc vào ngày cuối cùng của năm 201 TCN.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thế kỷ 3 TCN · Xem thêm »

Thời kỳ Asuka

là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 538 đến năm 710, mặc dù giai đoạn khởi đầu của thời kỳ này có thể trùng với giai đoạn cuối của thời kỳ Kofun.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thời kỳ Asuka · Xem thêm »

Thời kỳ Kofun

Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thời kỳ Kofun · Xem thêm »

Thục

Tên gọi Thục có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thục · Xem thêm »

Thục Sơn thị

Thục Sơn thị (chữ Hán: 蜀山氏) là tên một quốc gia bộ lạc từng tồn tại vào thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thục Sơn thị · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiên tử

Thiên tử (chữ Hán: 天子) với ý nghĩa là con trời, là danh hiệu được dùng để gọi vua chúa Phương Đông với ý nghĩa là vị vua chúa tối cao nhất.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thiên tử · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thư pháp Đông Á

Thư pháp Á Đông (chữ Hán: 東亞書法, Đông Á thư pháp) là nghệ thuật viết chữ đẹp có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thư pháp Đông Á · Xem thêm »

Thư pháp Trung Hoa

Đường) Thư pháp Trung Hoa là phép viết chữ của người Trung Hoa được nâng lên thành một nghệ thuật và có ảnh hưởng sâu sắc đến các nước lân cận như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam (xem bài Thư pháp Á Đông).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thư pháp Trung Hoa · Xem thêm »

Thương Ưởng

Tượng Thương Ưởng Thương Ưởng (tiếng Trung phồn thể: 商鞅; giản thể: 商鞅; bính âm: Shāng Yāng; Wade-Giles: Shang Yang) (khoảng 390 TCN-338 TCN), còn gọi là Vệ Ưởng (衛鞅) hay Công Tôn Ưởng (公孫鞅), là nhà chính trị gia, pháp gia nổi tiếng, thừa tướng nước Tần của thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, được tôn là Thương Quân (商君).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Thương Ưởng · Xem thêm »

Tiếng Triều Châu

Tiếng Triều Châu (còn gọi là tiếng Tiều, 潮州話, Tìe-Chiu-Uềi, Teochew, Triều Châu thoại) là một ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ tại là vùng Triều Sán, phía Đông tỉnh Quảng Đông, bao gồm Triều Châu, Sán Đầu và Yết Dương ngày nay.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tiếng Triều Châu · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Trác Văn Quân

Trác Văn Quân Trác Văn Quân (chữ Hán: 卓文君), còn có tên Văn Hậu (文後), là một tài nữ nổi danh thời Tây Hán, thê tử của Tư Mã Tương Như.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trác Văn Quân · Xem thêm »

Trúc thư kỉ niên

Trúc thư kỉ niên (竹書紀年; bính âm: Zhushu jinian; "Biên niên sử viết trên thẻ tre") là một cuốn biên niên sử Trung Quốc cổ đại, được các nhà sử học đánh giá là nguồn tham khảo bổ sung, đối chiếu và đính chính cho một số sự kiện lịch sử cổ đại Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trúc thư kỉ niên · Xem thêm »

Trần Đạo Minh

Trần Đạo Minh (26 tháng 4 năm 1955) là một diễn viên của điện ảnh và truyền hình Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trần Đạo Minh · Xem thêm »

Trần Thắng

Trần Thắng (陳勝; ? - 208 TCN) là thủ lĩnh đầu tiên đứng lên khởi nghĩa chống lại nhà Tần, người khởi đầu cho phong trào lật đổ nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trần Thắng · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng (938)

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trận Bạch Đằng (938) · Xem thêm »

Trận Cự Lộc

Trận Cự Lộc là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cuối thời nhà Tần giữa quân Tần và quân nước Sở - đại diện cho lực lượng khởi nghĩa chống lại nhà Tần.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trận Cự Lộc · Xem thêm »

Trận Trường Bình

Trận Trường Bình là trận đánh lớn giữa nước Tần và nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc diễn ra từ năm 262 TCN đến năm 260 TCN.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trận Trường Bình · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Triều đại · Xem thêm »

Triệu (định hướng)

Triệu trong tiếng Việt có thể có nghĩa là.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Triệu (định hướng) · Xem thêm »

Triệu (họ)

Triệu là một họ phổ biến của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 趙, Bính âm: Zhao, Wade-Giles: Chao) và Triều Tiên (Hangul: 조, Romaja quốc ngữ: Cho hoặc Jo).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Triệu (họ) · Xem thêm »

Triệu Cao

Triệu Cao (chữ Hán: 赵高, ? - 207 TCN) là một hoạn quan, thừa tướng, nhân vật chính trị trứ danh của triều đại nhà Tần, người có ảnh hưởng chính trị rất lớn trong suốt giai đoạn nhà Tần.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Triệu Cao · Xem thêm »

Triệu Cơ

Triệu Cơ (chữ Hán: 趙姬, bính âm: zhào ji), cũng gọi Lã Bất Vi cơ (呂不韋姬), Tử Sở phu nhân (子楚夫人) hay Đế Thái hậu (帝太后), là một nhân vật cuối thời Chiến Quốc, được biết đến là mẹ của Tần Thủy Hoàng, vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Triệu Cơ · Xem thêm »

Triệu U Mục vương

Triệu U Mục vương (chữ Hán: 赵幽缪王, trị vì 236 TCN - 228 TCN), tên thật là Triệu Thiên (赵遷), là vị vua thứ 10 của nước Triệu - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Triệu U Mục vương · Xem thêm »

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Triệu Vũ Vương · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trường An · Xem thêm »

Trường Trị

Trường Trị (tiếng Trung: 长治市), Hán Việt: Trường Trị thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trường Trị · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Trương Lương · Xem thêm »

Tu Vũ, Tiêu Tác

Tu Vũ (chữ Hán giản thể:修武县, âm Hán Việt: Tu Vũ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tiêu Tác, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tu Vũ, Tiêu Tác · Xem thêm »

Tuyên Thái hậu

Tuyên Thái hậu (chữ Hán: 宣太后, ? - 265 TCN), là Thái hậu nước Tần thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tuyên Thái hậu · Xem thêm »

Tượng quận

Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN, trong đó có quận Tượng (Xiang). Tượng quận (chữ Hán: 象郡), trong các sách sử, là tên một quận do Tần Thủy Hoàng đặt ra sau khi thôn tính vùng đất phía nam Ngũ Lĩnh (Bách Việt).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tượng quận · Xem thêm »

Tương Cương

Tương Cương (chữ Hán: 襄彊, ? – 209 TCN) là vua chư hầu nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Tương Cương · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ Thành (thành phố)

Vũ Thành là một huyện cấp thị thuộc địa cấp thị Đức Châu, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vũ Thành (thành phố) · Xem thêm »

Vô Cương

Vô Cương (trị vì: 342 TCN - 306 TCN) là vị quân chủ cuối cùng của nước Việt trong lịch sử Trung Quốc, ông là con trai của Việt vương Vô Chuyên.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vô Cương · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vấn đề chính thống của nhà Triệu · Xem thêm »

Vệ Giác

Vệ Giác (chữ Hán: 衞角; trị vì: 229 TCN-209 TCNSử ký, Vệ Khang Thúc thế gia), hay Vệ quân Giác (衛君角), tên thật là Cơ Giác (姬角), là vị vua thứ 46 và là vua cuối cùng của nước Vệ thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vệ Giác · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Võ hiệp

Gian hàng bán tiểu thuyết võ hiệp tại Việt Nam Võ hiệp, là một thể loại tiểu thuyết Hoa ngữ nói về những cuộc phiêu lưu của những võ sĩ.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Võ hiệp · Xem thêm »

Võ Mỵ Nương truyền kỳ

Võ Mỵ Nương truyền kỳ (tiếng Trung giản thể: 武媚娘传奇, phồn thể: 武媚娘傳奇, tựa tiếng Anh: The Empress of China) là một bộ phim truyền hình lấy bối cảnh Nhà Đường thế kỷ VII và VIII, Phạm Băng Băng là nhà sản xuất đồng thời là diễn viên chính trong vai Võ Tắc Thiên, nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Võ Mỵ Nương truyền kỳ · Xem thêm »

Việc an táng Quang Trung

Việc an táng vua Quang Trung là một việc khá phức tạp, không được ghi chép rõ ràng trong lịch sử vì sự tồn tại ngắn ngủi của triều Tây Sơn và sự bài bác của triều đại kế tiếp.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Việc an táng Quang Trung · Xem thêm »

Viễn giao cận công

Viễn giao cận công: Ở xa thì giao thiệp, ở gần thì tấn công.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Viễn giao cận công · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vua · Xem thêm »

Vương

Vương có thể là.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vương · Xem thêm »

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vương (tước hiệu) · Xem thêm »

Vương Bí

Vương Bí (chữ Hán: 王賁) hay Vương Bôn (王奔), không rõ năm sinh năm mất, người ở làng Tân Dương Đông (nay thuộc đông bắc huyện Phú Bình, Thiểm Tây, Trung Quốc), là danh tướng nước Tần đã góp công giúp cho Tần Thủy Hoàng tiêu diệt sáu nước Sơn Đông thời Chiến Quốc, thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vương Bí · Xem thêm »

Vương giả thiên hạ

, chữ Hán: 王者天下, hay Kingdom trong tiếng Anh là một bộ truyện tranh Nhật Bản được sáng tác và minh họa bởi Hara Yasuhisa.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vương giả thiên hạ · Xem thêm »

Vương hậu

Vương hậu (chữ Hán: 王后, tiếng Anh: Queen Consort) là một Vương tước thời phong kiến của một số quốc gia phương Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và các quốc gia Châu Âu.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vương hậu · Xem thêm »

Vương Hi Chi

Vương Hi Chi (chữ Hán: 王羲之; 303 – 361), tự Dật Thiếu (逸少), hiệu Đạm Trai (澹斋), là nhà thư pháp nổi tiếng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vương Hi Chi · Xem thêm »

Vương Kỵ

Vương Kỵ (tiếng Trung Quốc:王騎), là nhân vật trong tác phẩm manga "Kingdom" của tác giả Hara Yasuhisa, lấy ý tưởng từ ghi chép về nhân vật Vương Ỷ trong Sử ký Tư Mã Thiên.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vương Kỵ · Xem thêm »

Vương quyền Yamato

Vương quyền Yamato (tiếng Nhật: ヤマト王権) là tổ chức chính trị, quyền lực chính trị được hình thành trên cơ sở liên minh giữa một số thị tộc có thế lực, đã nắm ngôi vua ở Yamato trong thời kỳ Kofun bắt đầu từ thế kỷ 3.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vương quyền Yamato · Xem thêm »

Vương Tiễn

Vương Tiễn (王翦), (304 TCN-214 TCN), là đại danh tướng nước Tần cuối thời Chiến Quốc, có công đánh dẹp các nước chư hầu ở Sơn Đông giúp Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Vương Tiễn · Xem thêm »

Xác ướp 3: Lăng mộ Tần Vương

Xác ướp 3: Lăng mộ Tần Vương (tên gốc tiếng Anh: The Mummy: Tomb of the Dragon Emperor) là một phim điện ảnh phiêu lưu-hành động kỳ ảo của Mỹ năm 2008 do Rob Cohen đạo diễn, Alfred Gough và Miles Millar biên kịch, và Stephen Sommers, Bob Ducsay, Sean Daniel và James Jacks sản xuất.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Xác ướp 3: Lăng mộ Tần Vương · Xem thêm »

Xi Vưu

Xi Vưu (蚩尤) là thủ lĩnh bộ lạc Cửu Lê (九黎) và được biết đến nhiều do đã chiến đấu với Hoàng Đế trong trận chiến Trác Lộc trong truyền thuyết Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Xi Vưu · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Xuân Thu · Xem thêm »

Xương Bình quân

Xương Bình quân (chữ Hán: 昌平君; trị vì: 223 TCN hoặc ?-226 TCNChu Thiệu Hầu, sách đã dẫn, tr 168), là vị vua thứ 44 và là vua cuối cùng của nước Sở – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Xương Bình quân · Xem thêm »

Xương Văn quân

Xương Văn quân (chữ Hán: 昌文君; trị vì: 223 TCN), không rõ tên thật, là vị vua thứ 44 và là vua cuối cùng nước Sở – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Xương Văn quân · Xem thêm »

Yên (nước)

Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Yên (nước) · Xem thêm »

Yên vương

Yên vương (chữ Hán: 燕王, Yànwáng) là một thuật ngữ được dùng để chỉ những người đứng đầu nước Yên thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, hay vùng đất xung quanh khu vực Yên Kinh (Bắc Kinh ngày nay).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Yên vương · Xem thêm »

Yên vương Hỉ

Yên vương Hỉ (chữ Hán: 燕王喜; trị vì: 254 TCN-222 TCNSử ký, Yên Thiệu công thế giaPhương Thi Danh, sách đã dẫn, tr 45), tên thật là Cơ Hỉ, là vị vua thứ 44 hoặc 45 và là vị vua cuối cùng của nước Yên - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và Yên vương Hỉ · Xem thêm »

10 tháng 9

Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và 10 tháng 9 · Xem thêm »

210 TCN

Năm 210 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và 210 TCN · Xem thêm »

221 TCN

Năm 221 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và 221 TCN · Xem thêm »

29 tháng 3

Ngày 29 tháng 3 là ngày thứ 88 trong mỗi năm thường (ngày thứ 89 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Tần Thủy Hoàng và 29 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Doanh Chính, Hoàng đế đầu tiên nhà Tần, Thuỷ Hoàng Đế, Thuỷ Hoàng đế, Thủy Hoàng Đế, Tần Doanh Chính, Tần Thuỷ Hoàng, Tần Thuỷ Hoàng Đế, Tần Thủy Hoàng Đế, Tần vương Chính.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »