Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Mục lục Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

414 quan hệ: A-dục vương, A-nan-đà, A-tư-đà, Ajatashatru, Angkor Wat, Antialcidas, Ashin Wirathu, Đài Loan, Đát-đặc-la, Đại cứu cánh, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ tư, Đại náo Thiên Cung, Đại Nhật Như Lai, Đại thọ lâm, Đại thừa, Đạo đức, Đạo Cao Đài, Đạo sư, Đầu lân, Đế quốc Quý Sương, Đề-bà-đạt-đa, Đền thờ động Dambulla, Đức Phật (phim truyền hình), Địa Tạng, Động Tiên Sơn, Thanh Hóa, Động vật trong Phật giáo, Ấn Độ, Ấn thí nguyện, Bangladesh, Bayankhongor (tỉnh), Bà Ba Cai Vàng, Bà Nà, Bà-la-môn, Bách Tế Thánh Vương, Bát bộ chúng, Bình Đà, Bò Nandi, Bùa hộ mệnh, Bản sinh kinh, Bản sư, Bảy vị Phật quá khứ, Bất hại, Bất khả đắc, Bất khả tư nghị, Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc), Bồ đề (định hướng), Bồ đề (Moraceae), Bồ Tát, ..., Bồ-đề, Bồ-đề-đạt-ma, Bodh Gaya, Borobudur, Butsudan, Ca Diếp, Ca-tỳ-la-vệ, Các chương của cuộc đời (sách), Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa, Các quốc gia Môn ở Myanma, Các tông phái Phật giáo, Cái tôi, Câu chuyện dòng sông, Công chúa Văn Thành, Cấp Cô Độc, Cờ Phật giáo, Cửa Lò, Cực lạc, Cội Bồ-đề, Chân Nguyên, Châu Đốc, Chùa, Chùa Đại Giác, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Ấn Quang, Chùa Âng, Chùa Ông Bắc, Chùa Ông Mẹt, Chùa Bà Đá, Chùa Bái Đính, Chùa Bạch Mã, Chùa Cây Mai, Chùa Cổ Thạch, Chùa Chân Tiên (Hà Tĩnh), Chùa Chuông, Chùa Giác Lâm, Chùa Giồng Thành, Chùa Hang (Trà Vinh), Chùa Hội Khánh, Chùa Hội Linh (Cần Thơ), Chùa Hoằng Pháp, Chùa Hoằng Phúc, Chùa Hưng Ký, Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Khỉ, Chùa Khléang, Chùa Kim Đài, Chùa Kyaik Pun, Chùa Linh Phước, Chùa Linh Quang (Đà Lạt), Chùa Linh Sơn (Đà Lạt), Chùa Long Quang (Cần Thơ), Chùa Mahabodhi, Chùa Maya Devi, Chùa Mía, Chùa Minh Thành (Gia Lai), Chùa Nam Nhã, Chùa núi Tà Cú, Chùa Pháp Lâm, Chùa Phù Dung, Chùa Phật Bảo, Chùa Phật Lớn (An Giang), Chùa Phật Lớn (Hà Tiên), Chùa Phổ Ninh, Chùa Phước Điền, Chùa Phước Hưng, Chùa Quán Sứ, Chùa Quốc Ân, Chùa Sà Lôn, Chùa Sét, Chùa Sùng Hưng (Phú Quốc), Chùa Shwedagon, Chùa Tây Phương, Chùa Tây Tạng, Chùa Từ Đàm, Chùa Tịnh Quang, Chùa Tiên Châu, Chùa Vĩnh Nghiêm (Thành phố Hồ Chí Minh), Chùa Vạn Đức, Chùa Vạn Linh, Chùa Việt Nam, Chùa Xá Lợi, Chúa sơn lâm, Chủ nghĩa vô thần, Chữ tất-đàm, Chữ Vạn, Chiang Mai (thành phố), Chiang Saen, Chuyển Pháp Luân (sách), Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II, Cung Diên Thọ, Da-du-đà-la, Danh sách 28 vị Phật, Danh sách di sản thế giới tại Ấn Độ, Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương, Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng, Danh sách vua Myanmar, Darth Vader, Di-lặc, Diễn viên trong Tây du ký (phim truyền hình 1986), Duy-ma-cật sở thuyết kinh, Duyên khởi, Dvaravati, , George Harrison, Gia đình Phật tử Việt Nam, Gia Luật Bội, Giác ngộ, Gyalwang Drukpa, Harima, Hyōgo, Hán Minh Đế, Hình tượng con gà trong văn hóa, Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật, Hình tượng con ngựa trong văn hóa, Hình tượng con thỏ trong văn hóa, Hòa thượng, Hóa thân (Phật giáo), Hùng Linh Công, Hỏa Diệm Sơn, Hữu luân, Hồ Chí Minh, Hồi giáo, Hoa Nghiêm tông, Hoa sữa, Hoa Ưu Đàm, Hoàng hậu Maya, Hoàng Hữu Phước, Hoàng Sa (đảo), Huệ Năng, Hướng thiện (Gia đình Phật tử), In God we trust, Indrapura, Jetavana, Jiddu Krishnamurti, Kapilavastu, Kapilvastu (huyện), Kassapa Buddha, Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo, Khu du lịch Tây Sơn, Kiến trúc Đà Lạt, Kiến trúc Khmer, Kiều Trần Như, Kim cương chử, Kim Cương Trì, Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, Kinh điển Phật giáo, Kinh Chuyển Pháp Luân, Kinh Pháp Cú, Kushinagar, La Hầu, La-hầu-la, Laykyun Sekkya, Lâm-tỳ-ni, Lão Tử Hóa Hồ Kinh, Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến, Lục sư ngoại đạo, Lữ Lương Vĩ, Lễ cầu an (người Khmer), Lễ hội đua thuyền tại Campuchia, Lễ hội Chol Chnam Thmay, Lễ hội hoa đăng Thái Lan, Lễ hội Thái Lan, Lễ Phật Đản, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử đồ uống có cồn, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ, Lịch Vũ trụ, Lý Hoặc Luận, Lý Văn Phức, Liễu Hạnh công chúa, Long Thụ, Luận sư, Luật, Lương Hữu Khánh, Ma-ha-ca-diếp, Magadha, Mahavira, Marcus Aurelius, Maues, Mại dâm, Mạt Pháp, Mục Kiền Liên, Menandros I, Minh Đăng Quang, Minh Trí (thiền sư), Miyamoto Musashi, Myanmar, Myouan Eisai, Nalanda, Nam Á, Nam Nhạc Hoài Nhượng, Nāga, Núi Tà Cú, Nữ thần sông Hằng, Năm triền cái, Nepal, Nga Mi sơn, Ngân Huệ, Ngũ Chi Đại Đạo, Ngô Đình Diệm, Ngô Đạo Tử, Ngô Thừa Ân và Tây du ký, Ngựa Kiền Trắc, Ngựa trắng, Nghệ thuật Phật giáo, Người Ấn Độ, Người Ấn-Scythia, Người Khmer, Người khuyết tật, Người Saka, Nhà triết học, Những người xưng là Giê-su, Nhiên Đăng Cổ Phật, Nho giáo, Như Lai, Niêm hoa vi tiếu, Niên biểu Phật giáo, Oliver Shanti, Osho (Bhagwan Shree Rajneesh), Padmāsana, Pankaj Mishra, Pattaya, Phan Bội Châu, Pháp Loa, Phù đồ, Phạm Công Thiện, Phạm Nhĩ, Phật, Phật Ca Diếp, Phật Câu Lưu Tôn, Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, Phật Dược Sư, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Phật giáo hệ phả, Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Phương Tây, Phật giáo Việt Nam, Phật Padumuttara, Phật Tỳ Bà Thi, Phố cổ Hội An, Phổ Hiền, Piprahwa, Pyrrho, Quan Âm Thị Kính (truyện thơ), Quán Thế Âm, Quán Vô Lượng Thọ kinh, Quả cầu lửa Naga, Quy Nhơn, Quyền được chết, Ram Bahadur Bomjon, Relic Hunter, Sarnath, Sáu cõi luân hồi, Sóc Sơn, Seema Malaka, Seri Bahlol, Shakya, Shambhala, Shravasti, Siddhartha, Songkran, Sri Dalada Maligawa, Sri Lanka, Sung, Taketori Monogatari, Tam bảo, Tam Ca Diệp, Tam giáo, Tam Kỳ Phổ Độ, Tam thân, Tà Pạ, Tây Bengal, Tây du ký, Tây du ký (phim truyền hình 2011), Tín ngưỡng, Tòa Thánh Tây Ninh, Tôn giáo, Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10, Tôn Ngộ Không, Tạ Tốn, Tần-bà-sa-la, Tục thờ bò, Tục thờ ngựa, Tứ đại La hán, Tứ diệu đế, Tứ thánh địa Phật giáo, Tứ thánh quả, Tứ vô lượng, Tối Trừng, Tổ chức xã hội, Tịnh Phạn, Tha lực, Thánh thất Đa Phước, Thánh thất Sài Gòn, Tháp Đồng Dương, Tháp Lôi Phong, Thích (họ người), Thích Ca Phật Đài, Thích Quảng Đức, Thập đại đệ tử, Thập Bát La hán, Thập Lục La hán, Thập lực, Thời luân đát-đặc-la, Thủ ấn, Thiên hoàng Kimmei, Thiên Thai tông, Thiên Vương Cổ Sát, Thiền siêu việt, Thiền tông, Thiền viện Quảng Đức, Thiền viện Trúc Lâm, Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác, Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, Thiện Hội, Thiện tri thức, Thuyết bất khả tri, Thượng đế, Tiếng Pali, Tilaurakot, Tinh thần, Trần Minh Tông, Trần Thái Tông, Triết học, Triết học tinh thần, Triều Pagan, Trimurti, Trinh tiết, Tuyết Sơn (tượng Phật), Tượng, Tượng A-di-đà chùa Phật Tích, Tượng Hùng, Tượng khắc đá Đại Túc, Tượng Phật Ngọc, Vaishali, Varanasi, Vô ngã, Vùng đất thánh Anuradhapura, Văn hóa Thái Lan, Văn Lâm, Văn minh Ấn Độ, Văn-thù-sư-lợi, Võ Nguyên Giáp, Vinh, Voi chiến, Vu-lan, Wat Dhammongkol, Wat Lokaya Suttha, Wat Pho, Wat Phrathat Doi Suthep, What I've Done, Xá lị, Xá-lợi-phất, Yoga, 14 điều răn của Phật, 500 La hán, 7 (số), 8 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (364 hơn) »

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và A-dục vương · Xem thêm »

A-nan-đà

Tôn giả A-nan-đà, nổi danh là người "nghe và nhớ nhiều nhất", được xem là Nhị tổ Thiền tông Ấn Độ A-nan-đà (zh. 阿難陀, sa., pi. ānanda, bo. kun dga` bo ཀུན་དགའ་བོ་), cũng gọi ngắn là A-nan, dịch nghĩa là Khánh Hỉ (zh. 慶喜), Hoan Hỉ (zh. 歡喜), sinh 605 - 485 TCN.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và A-nan-đà · Xem thêm »

A-tư-đà

A-tư-đà, Asita hoặc Kaladevala là một ẩn sĩ khổ hạnh thời Ấn Độ cổ đại, sống vào khoảng thế kỉ thứ 6 trước Công nguyên.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và A-tư-đà · Xem thêm »

Ajatashatru

Ajatashatru (A Xà Thế, zh. 阿闍世, sa. ajātaśatru, pi. ajātasattu, bo. ma skyes dgra མ་སྐྱེས་དགྲ་) là vua nước Magadha – một vương quốc cổ ở phía bắc tiểu lục địa Ấn Đ. Ông đã trị vì Magadha trong 8 năm cuối cùng tại thế của Phật Thích-ca Mâu-ni và 22 năm kế tiếp (khoảng 491 - 461 trước Công nguyên).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ajatashatru · Xem thêm »

Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Angkor Wat · Xem thêm »

Antialcidas

Antialcidas Nikephoros (Tiếng Hy Lạp: Ἀντιαλκίδας ὁ Νικηφόρος, "người chiến thắng") là một vị vua Ấn-Hy Lạp, thuộc triều đại Eucratides, ông cai trị từ kinh đô đặt tại Taxila.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Antialcidas · Xem thêm »

Ashin Wirathu

Wirathu (ဝီရသူ) (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1968 ở Kyaukse, Vùng Mandalay, Myanmar) là một tu sĩ Phật giáo Miến Điện, và là nhà lãnh đạo tinh thần của phong trào chống Hồi giáo ở Miến Điện.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ashin Wirathu · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đài Loan · Xem thêm »

Đát-đặc-la

Đát-đặc-la (zh. 怛特羅, sa. tantra) là cách phiên âm Hán-Việt từ thuật ngữ tantra trong tiếng Phạn, có nghĩa là "tấm lưới dệt", "mối liên hệ", "sự nối tiếp", "liên tục thống nhất thể" và cũng thỉnh thoảng đồng nghĩa với thành tựu pháp.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đát-đặc-la · Xem thêm »

Đại cứu cánh

Đại cứu cánh (zh. 大究竟, bo. rdzogs chen རྫོགས་ཆེན་, rdzogs pa chen po རྫོགས་པ་ཆེན་པོ་, sa. atiyoga), cũng gọi là Đại viên mãn (zh. 大圓滿), Đại thành tựu (zh. 大成就), là giáo pháp chủ yếu của tông Ninh-mã (bo. nyingmapa) trong Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đại cứu cánh · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai (hay còn gọi là đại hội Phật giáo lần thứ 2) diễn ra sau khi Phật tổ Thích-ca Mâu-ni nhập diệt khoảng hơn 100 năm do có sự mâu thuẫn về giới luật và tranh cãi về tính không hoàn hảo của một vị A-la-hán.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất là đại hội được thực hiện vào mùa hạ sau khi tổ chức lễ trà tỳ (hỏa táng) cho Phật Thích-ca Mâu-ni, mục đích của đại hội là nhằm xác định chính xác giới luật và kinh văn để tránh những sai lệch do hiểu lầm hoặc phá hoại.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ tư

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ tư là tên gọi chung cho hai đại hội kết tập kinh điển Phật giáo riêng r.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ tư · Xem thêm »

Đại náo Thiên Cung

Đại náo Thiên Cung là một giai đoạn nổi tiếng nhất trong bộ truyện Tây Du Ký, nói về nhân vật Tôn Ngộ Không khi còn xưng hùng xưng bá.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đại náo Thiên Cung · Xem thêm »

Đại Nhật Như Lai

Đại Nhật Như Lai ở giữa, trái là Quán Thế Âm, phải là Kim Cương Thủ Vajrapani nhỏ Đại Nhật Như Lai (sa.: Vairocana, Mahavairocana; zh.: 大日如来, 毘盧遮那佛), hay Tỳ Lô Giá Na Phật (do phiên âm từ Vairocana) chính là Pháp thân của Phật Thích Ca.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đại Nhật Như Lai · Xem thêm »

Đại thọ lâm

Đại thọ lâm hay còn gọi là Đại tòng lâm là một khu rừng có trồng nhiều cổ thụ (đại thụ) mà diện-tích (tùy ý) được cải tạo thành một thiền viên (vườn thiền).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đại thọ lâm · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo đức

Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đạo đức · Xem thêm »

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Đạo sư

Đạo sư (zh. 導師, sa. guru, bo. bla ma), cũng có khi được dịch theo âm Hán Việt là Cổ-Lỗ (zh. 古魯), nghĩa là Sư phụ, vị thầy dạy đạo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đạo sư · Xem thêm »

Đầu lân

Cây đầu lân, còn gọi là ngọc kỳ lân, hàm rồng, tên khoa học là Couroupita guianensis.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đầu lân · Xem thêm »

Đế quốc Quý Sương

Người Quý Sương mặc quần áo truyền thống có áo chẽn và đôi giày ống, thế kỷ thứ 2, Gandhara. Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 1–3), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á. Vào thời đỉnh cao (105-250), đế chế này trải dài từ Tajikistan tới Biển Caspi và từ Afghanistan xuống đến lưu vực sông Hằng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đế quốc Quý Sương · Xem thêm »

Đề-bà-đạt-đa

Đề-bà-đạt-đa (sa. देवदत्त Devadatta) hoặc còn được phiên là Đề-bà-đạt-đâu, Địa-bà-đạt-đâu, Địa-bà-đạt-đâu, Đế-bà-đạt-đâu, còn được gọi gọn là Điều Đạt, dịch nghĩa là "Thiên Thụ" (trời trao).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đề-bà-đạt-đa · Xem thêm »

Đền thờ động Dambulla

Đền thờ động Dambulla (tiếng Sinhala: දඹුලු ලෙන් විහාරය dam̆būlū lên vihāraya, tiếng Tamil: தம்புள்ளை பொற்கோவில் tampuḷḷai poṟkōvil) còn được gọi là Đền vàng Dambulla là Di sản thế giới (1991) ở Sri Lanka, nằm ở trung tâm của đất nước.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đền thờ động Dambulla · Xem thêm »

Đức Phật (phim truyền hình)

Buddha - Rajaon Ka Raja (nghĩa là Buddha - Vua của các vị Vua), được biết tại Việt Nam với tựa đề Đức Phật, là một bộ phim truyền hình dã sử tâm lý được phát hành trên kênh truyền hình Zee TV và Doordarshan, được sản xuất bởi B. K. Modi, dưới sự bảo trợ của Spice Global.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Đức Phật (phim truyền hình) · Xem thêm »

Địa Tạng

Địa Tạng, Địa Tạng Vương (skt. क्षितिगर्भ, Kṣitigarbha;; jap. 地蔵, Jizō; tib. ས་ཡི་སྙིང་པོ, sa'i snying po, kor.: 지장, 지장보살, ji jang, ji jang bosal) là một vị Bồ-tát được tôn thờ trong Phật giáo Đông Á, thường được mô tả như một tỉ-khâu phương Đông.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Địa Tạng · Xem thêm »

Động Tiên Sơn, Thanh Hóa

Động Tiên Sơn là một hang động nổi tiếng ở thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Động Tiên Sơn, Thanh Hóa · Xem thêm »

Động vật trong Phật giáo

Động vật trong Phật giáo chỉ về quan niệm của Phật giáo về các loài động vật, trong đó có lý luyết về bảo vệ quyền của động vật thông qua quan niệm "Chúng sinh bình đẳng" (Tiracchāna-yoni), kêu gọi không sát sinh (Pāṇāṭipātā paṭivirati), ăn chay và khuyến khích phóng sinh (Tsethar).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Động vật trong Phật giáo · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn thí nguyện

n thí nguyện cũng được gọi là Dữ nguyện ấn hay Thí dữ ấn.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ấn thí nguyện · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bangladesh · Xem thêm »

Bayankhongor (tỉnh)

Bayankhongor (Баянхонгор, nghĩa là Người yêu giàu có) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bayankhongor (tỉnh) · Xem thêm »

Bà Ba Cai Vàng

Bà Ba Cai Vàng (1836-1908), tên thật là Lê Thị Miên, còn được gọi là Yến Phi, biệt biệu Hồng y liệt nữ.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bà Ba Cai Vàng · Xem thêm »

Bà Nà

Cảnh quan từ núi Bà Nà Cảnh quan từ KS Morin Núi Bà Nà là một trong những núi đẹp nhất Đà Nẵng cùng với núi Ngũ Hành Sơn và núi Sơn Trà.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bà Nà · Xem thêm »

Bà-la-môn

Bà-la-môn (zh. 婆羅門, sa., pi. brāhmaṇa) là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại Ấn Đ. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bà-la-môn · Xem thêm »

Bách Tế Thánh Vương

Thánh Vương (mất 554, trị vì 523–554) là vị quốc vương thứ 26 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bách Tế Thánh Vương · Xem thêm »

Bát bộ chúng

Bát bộ chúng (zh. bābù zhòng 八部衆, ja. hachibuju) là tám loài hữu tình trong thần thoại Phật giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bát bộ chúng · Xem thêm »

Bình Đà

Bình Đà là một làng Việt cổ.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bình Đà · Xem thêm »

Bò Nandi

Bò thần Nandi (tiếng Sanskrit: नन्दि, tiếng Tamil: நந்தி, tiếng Kannada: ನಂದಿ, tiếng Telugu: న౦ది) hay còn gọi là Nandin hoặc Nandil, còn có tên khác là Kapin hoặc Kapil, cũng còn gọi là Nendi trong tiếng Khmer, và người Chăm gọi còn gọi là Limoaw Kapil, là một con bò mộng giống đực, có màu lông trắng như tuyết và là vật cưỡi của thần Shiva, nó được cho rắng có khả năng truyền ý nghĩ cho thần Shiva.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bò Nandi · Xem thêm »

Bùa hộ mệnh

Bùa Nhật Bản, Omamori Bùa hộ mệnh (Bùa hộ mạng) hay gọi tắt là Bùa là vật bảo vệ cho một người khỏi những điều rắc rối, khó khăn hay tà ma.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bùa hộ mệnh · Xem thêm »

Bản sinh kinh

Bản sinh kinh (zh. 本生經, sa., pi. jātaka (जातक)) là phần lớn nhất của Tiểu bộ kinh (pi. khuddaka-nikāya), gồm 547 bài.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bản sinh kinh · Xem thêm »

Bản sư

Bản sư (zh. běnshī 本師, ja. honshi), người Nam thường đọc Bổn sư, là "vị thầy gốc", "chân sư".

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bản sư · Xem thêm »

Bảy vị Phật quá khứ

Bảy vị Phật quá khứ Bảy vị Phật quá khứ hay bảy vị Phật nguyên thủy, quá khứ thất Phật, nguyên thủy thất Phật, là tên gọi chung để chỉ bảy vị Phật được đề cập tới kinh sách Phật giáo, cụ thể là trong Đại bổn kinh của Trường bộ kinh (hay Trường a hàm kinh), với Phật Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni) thuộc Hiền kiếp là vị Phật cuối cùng trong số này.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bảy vị Phật quá khứ · Xem thêm »

Bất hại

Bất hại (zh. bù hài 不害, ja. fugai, sa., pi. ahiṃsā), cũng gọi Bất sát sinh (zh. 不殺生, pi. pāṇāṭipātā paṭivirati, pāṇāṭipātā veramaṇī), là một trong những tư tưởng, giới luật quan trọng nhất của đạo Phật.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bất hại · Xem thêm »

Bất khả đắc

Bất khả đắc (zh. bùkě dé 不可得, ja. fukatoku) nghĩa là "Không thể nắm bắt được." Không thể đạt được, không thể hiểu được.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bất khả đắc · Xem thêm »

Bất khả tư nghị

Bất khả tư nghị (zh. bùkěsīyì 不可思議, sa. acintya, pi. acinteyya, ja. fukashigi), cũng đọc là tác bất khả tư nghị hoặc "nan tư nghị", nghĩa là "không thể nào suy nghĩ bàn luận ra được", vượt ngoài lý luận; câu này dùng để tả cái Tuyệt đối, chỉ có ai đạt giác ngộ mới biết.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bất khả tư nghị · Xem thêm »

Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc)

Cổng chính Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc) Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc) tọa lạc ở quảng trường trung tâm, thuộc phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bồ Đề Đạo Tràng (Châu Đốc) · Xem thêm »

Bồ đề (định hướng)

Trong tiếng Việt, bồ đề hay Bồ Đề có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bồ đề (định hướng) · Xem thêm »

Bồ đề (Moraceae)

Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bồ đề (Moraceae) · Xem thêm »

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh. 覺有情), hoặc Đại sĩ (zh. 大士).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bồ Tát · Xem thêm »

Bồ-đề

TCN Bồ-đề (zh. 菩提, sa., pi. bodhi) là danh từ dịch âm từ bodhi tiếng Phạn, dịch nghĩa là Tỉnh thức, Giác ngộ (zh. 覺悟).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bồ-đề · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Bodh Gaya

Bodh Gaya hay Bodhgaya, tiếng Việt là Bồ Đề Đạo Tràng, là một thành phố ở quận Gaya, Bihar, Ấn Đ. Đây là địa điểm nổi tiếng do là nơi Đức Phật đã giác ngộ dưới cây bồ đề.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Bodh Gaya · Xem thêm »

Borobudur

Borobudur, Barabodur hay Ba La Phù đồ (tiếng Indonesia: Candi Borobudur) là một ngôi đền Phật giáo có niên đại từ thế kỷ thứ 9 toạ lạc ở Magelang, miền trung Java, Indonesia, là một trong những ngôi đền cũng như di tích Phật giáo lớn nhất thế giới.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Borobudur · Xem thêm »

Butsudan

Phật A-di-đà được thờ. Một butsudan trong truyền thống Phật giáo Jodo Shinshu. Góc nhìn cận cảnh bàn thờ bên trong với cuộn tranh về đức Phật Một butsudan, đôi khi đọc là, là một điện thờ thường tìm thấy trong các ngôi chùa và tại các ngôi nhà trong văn hóa Phật giáo Nhật Bản.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Butsudan · Xem thêm »

Ca Diếp

Ca Diếp hay Ca-diếp là cụm từ Hán Việt phiên âm từ tiếng Trung 迦葉.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ca Diếp · Xem thêm »

Ca-tỳ-la-vệ

Ca-tỳ-la-vệ (chữ Hán: 迦毗羅衛; कपिलवस्तु, Kapilavastu, Kapilavatthu) là một thành quốc của Ấn Độ cổ đại, nơi được các kinh điển Phật giáo mô tả là quê hương của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ca-tỳ-la-vệ · Xem thêm »

Các chương của cuộc đời (sách)

Các chương của cuộc đời là một cuốn sách viết bởi Lobsang Rampa, xuất bản năm 1967 bởi nhà xuất bản Corgi Book, London, Anh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Các chương của cuộc đời (sách) · Xem thêm »

Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa

Từ thế kỷ thứ 4, người Chăm pa đã xây dựng đền thờ tại Mỹ Sơn nhưng không còn tới ngày nay.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa · Xem thêm »

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Các quốc gia Môn ở Myanma · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Cái tôi

Cái tôi hay bản ngã có thể chỉ tới một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Cái tôi · Xem thêm »

Câu chuyện dòng sông

Siddhartha, hay Tất Đạt Đa được biên dịch sang tiếng Việt với tựa đề Câu chuyện dòng sông là một cuốn tiểu thuyết mang tính cách ngôn của Hermann Hesse kể về hành trình tâm linh của một người Ấn Độ tên là Siddhartha trong thời đại của Tất-đạt-đa Cồ-đàm.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Câu chuyện dòng sông · Xem thêm »

Công chúa Văn Thành

Văn Thành công chúa (chữ Hán: 文成公主, 623 - 1 tháng 11, 680), được biết đến tại Thổ Phồn với tên gọi Giáp Mộc Tát Hán công chúa (甲木薩漢公主), là một công chúa nhà Đường, Hòa thân công chúa, cháu gái của hoàng đế Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Công chúa Văn Thành · Xem thêm »

Cấp Cô Độc

Cấp Cô Độc (tiếng Phạn: Anathapindika) là một đệ tử tại gia của Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Cấp Cô Độc · Xem thêm »

Cờ Phật giáo

Cờ Phật giáo Cờ Phật giáo là một lá cờ được thiết kế vào cuối thế kỉ XIX nhằm tượng trưng và đại diện một cách thống nhất cho Phật giáo và được Phật tử trên khắp thế giới sử dụng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Cờ Phật giáo · Xem thêm »

Cửa Lò

Cửa Lò là một thị xã thuộc tỉnh Nghệ An, nằm ở phía đông của tỉnh Nghệ An, phía đông giáp Biển Đông, phía tây giáp Nghi Lộc, nằm giữa hai con sông lớn: sông Cấm ở phía Bắc và sông Lam ở phía Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Cửa Lò · Xem thêm »

Cực lạc

Cực lạc (zh. 極樂, sa. Sukhavati, ja. gokuraku,bo. bde chen zhing བདེ་ཆེན་ཞིང་, Dewachen), còn được gọi là An lạc quốc (zh. 安樂國), là tên của một cõi thế giới, nơi Phật A-di-đà tiếp dẫn trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Cực lạc · Xem thêm »

Cội Bồ-đề

Cội Bồ-đề (बोधि, Bodhi Tree) là danh hiệu trong Phật giáo tôn xưng cho một cây cổ thụ thuộc loài danh pháp khoa học Ficus religiosa tại khu vực Bồ Đề Đạo tràng, nơi được cho là vị trí Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã thiền tọa và chứng đắc giác ngô tại đây.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Cội Bồ-đề · Xem thêm »

Chân Nguyên

chùa Lân, thờ thiền sư Chân Nguyên Chân Nguyên (1647 - 1726), còn có pháp danh là Tuệ Đăng; là một thiền sư Việt Nam, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 36; và là người khôi phục lại thiền phái Trúc Lâm đời Trần ở Đàng Ngoài.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chân Nguyên · Xem thêm »

Châu Đốc

Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Châu Đốc · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa · Xem thêm »

Chùa Đại Giác

Chùa Đại Giác còn gọi là Đại Giác cổ tự, chùa Phật lớn hay chùa Tượng; xưa thuộc thôn Bình Hoành, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên; nay là ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Đại Giác · Xem thêm »

Chùa Đại Tòng Lâm

Đại Tòng Lâm Tự Chùa Đại Tòng Lâm, tên đầy đủ là Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm Tự; là một ngôi đại tự có nhiều công trình quy mô và hiện đại nằm trên địa phận ấp Quảng Phú, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thuộc Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Đại Tòng Lâm · Xem thêm »

Chùa Ấn Quang

Chùa Ấn Quang Chùa Ấn Quang là một ngôi chùa khá nổi tiếng ở Việt Nam được nhiều người biết dến và đây cũng là một trường Phật học của Giáo hội Phật giáo Việt Nam ở miền Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Ấn Quang · Xem thêm »

Chùa Âng

Chính điện chùa Âng Chùa Âng (tên Khmer là Angkorajaborey) là một ngôi chùa cổ trong hệ thống chùa Khmer của tỉnh Trà Vinh; hiện tọa lạc bên quốc lộ 53, thuộc khóm 4, phường 8, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Âng · Xem thêm »

Chùa Ông Bắc

Chùa Ông Bắc Chùa Ông Bắc, tên chữ là Quảng Đông tỉnh hội quán (chữ Hán: 廣東省會館), là một ngôi chùa của người Hoa Quảng Đông ở thành phố Long Xuyên, và là hội quán người Hoa đầu tiên ở An Giang (Việt Nam).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Ông Bắc · Xem thêm »

Chùa Ông Mẹt

Chính điện chùa Ông Mẹt Chùa Ông Mẹk (លោកតាមាស" Lokta Meas") tại người việt phát âm không được từ Ta Meas nên cứ kêu là Ông Mẹt.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Ông Mẹt · Xem thêm »

Chùa Bà Đá

Bia đá trong chùa, trán bia ghi "Linh Quang tự bi ký" Chùa Bà Đá, còn có các tên: Linh Quang tự, Sùng Khánh tự, là một ngôi chùa cổ ở số 3 phố Nhà thờ, Hà Nội, gần hồ Hoàn Kiếm.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Bà Đá · Xem thêm »

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Bái Đính · Xem thêm »

Chùa Bạch Mã

Chùa Bạch Mã (Chữ Hán giản thể: 白马寺; Chữ Hán phồn thể: 白馬寺; Bính âm Hán ngữ: Báimǎ Sì; Wade–Giles: Pai-ma szu) theo truyền thuyết là ngôi chùa Phật giáo đầu tiên được xây dựng trên đất nước Trung Quốc,ngôi chùa được xây dựng năm 68 sau công nguyên dưới thời Hán Minh Đế triều Đông Hán tại kinh đô Lạc Dương.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Bạch Mã · Xem thêm »

Chùa Cây Mai

Nam mai trên gò Mai hiện nay. Chùa Cây Mai còn có tên là Mai Sơn tự (chùa núi Mai) hay Mai Khâu tự (chùa gò Mai), tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Cây Mai · Xem thêm »

Chùa Cổ Thạch

Chánh điện chùa Cổ Thạch Chùa Cổ Thạch (còn gọi chùa Đá Cổ, hay chùa Hang) tọa lạc ở xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong (Bình Thuận), trong khu vực bãi biển Cổ Thạch.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Cổ Thạch · Xem thêm »

Chùa Chân Tiên (Hà Tĩnh)

Chùa Chân Tiên hay Chân Tiên Tự nằm trên núi Tiên An thuộc xã Thịnh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Chân Tiên (Hà Tĩnh) · Xem thêm »

Chùa Chuông

Chùa Chuông có tên chữ là Kim Chung Tự (金鍾寺) nằm tại thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Chuông · Xem thêm »

Chùa Giác Lâm

Chùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Giác Lâm · Xem thêm »

Chùa Giồng Thành

Chùa Giồng Thành, tên chữ Long Hưng Tự 隆興寺, thuộc phường Long Sơn, thị xã Tân Châu, An Giang; và là một di tích đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận, xếp hạng cấp Quốc gia vào ngày 12 tháng 12 năm 1986 tại Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Giồng Thành · Xem thêm »

Chùa Hang (Trà Vinh)

Cổng phụ chùa Kompông Chrây được thiết kế như một cái hang Chùa Kompông Chrây (có nghĩa là "bến cây đa"), còn có tên là Kompongnikroth (Tên chính của chùa là Kompông Chrây, vì hồi xưa phía trước cổng chùà có một bến đò ở dưới gốc cây đa).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Hang (Trà Vinh) · Xem thêm »

Chùa Hội Khánh

Bên ô cửa Phật ngủ dưới trăng Phật đài về đêm Chùa Hội Khánh là một ngôi chùa cổ Phật giáo được Thiền sư Đại Ngạn (thuộc dòng Lâm Tế) khai sơn năm Cảnh Hưng thứ 2, đời Lê Hiển Tông, tức năm Tân Dậu (1741) ở thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Hội Khánh · Xem thêm »

Chùa Hội Linh (Cần Thơ)

Hội Linh Cổ Tự Chùa Hội Linh còn gọi là Hội Linh Cổ Tự, thuộc dòng Lâm Tế tông; hiện tọa lạc trong một con hẻm ở số 314/36 đường Cách mạng Tháng Tám (cách lề đường khoảng 200 m), thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Hội Linh (Cần Thơ) · Xem thêm »

Chùa Hoằng Pháp

Chính điện chùa Hoằng Pháp Chùa Hoằng Pháp là một ngôi chùa ở huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Hoằng Pháp · Xem thêm »

Chùa Hoằng Phúc

Phế tích cổng chùa Tượng Phật Ngọc tại chùa Hoằng Phúc từ ngày 27 tháng 3 đến ngày 5 tháng 4 năm 2016 Chùa Hoằng Phúc (còn có tên là chùa Kính Thiên, chùa Quan) là một ngôi chùa ở thôn Thuận Trạch, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Hoằng Phúc · Xem thêm »

Chùa Hưng Ký

Chùa Hưng Ký còn có tên là Vũ Hưng Tự và mang hiệu là Võ Hưng Truyền Am.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Hưng Ký · Xem thêm »

Chùa Keo (Thái Bình)

Chùa Keo (tên chữ: Thần Quang tự) là một ngôi chùa ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Keo (Thái Bình) · Xem thêm »

Chùa Khỉ

Chùa Khỉ tọa lạc tại chân núi Kỳ Vân thuộc Thị Trấn Phước Hải, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Khỉ · Xem thêm »

Chùa Khléang

Cổng chính chùa Khléang ở số (nhìn từ phía sau) Chùa Khléang (hay Kh'leang, Khleng) là một ngôi chùa cổ trong hệ thống chùa Khmer ở Nam Bộ; hiện tọa lạc ở số 53 đường Tôn Đức Thắng, thuộc phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Khléang · Xem thêm »

Chùa Kim Đài

Điện tam bảo chùa Kim Đài Chùa Kim Đài (còn gọi là chùa Đài, chùa Quỳnh Lâm (Quỳnh Lâm tự), chùa Lục Tổ) là một ngôi chùa tại xóm Xuân Đài, làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Kim Đài · Xem thêm »

Chùa Kyaik Pun

Chùa Kyaik Pun (ကျိုက်ပွန်ဘုရား)(trong tiếng Môn, Kyaik (Phật) & Pon (Bốn), là một ngôi chùa ở thành phố Bago, vùng Bago, Myanmar. Chùa này nổi tiếng với điện thờ với bốn tượng Phật ngồi xoay lưng vào nhau và trông ra bốn hướng đông, tây, nam, bắc. Các tượng Phật này cao 27 m và là hình ảnh của bốn vị Phật ở kiếp hiện tại là Phật Câu-lưu-tôn, Phật Câu-na-nàm-mâu-ni, Phật Ca-Diếp, và Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Các pho tượng được vua Migadippa cho dựng vào thế kỷ VI và được vua Dhammazedi cho sửa sang lại vào thế kỷ XV. Image:KyaikPunBuddha.jpg|Các ảnh tượng Phật ở chùa Kyaik Pun.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Kyaik Pun · Xem thêm »

Chùa Linh Phước

Phía trước Chùa Linh Phước Chùa Linh Phước (chữ Hán: 靈福寺) tọa lạc tại số 120 Tự Phước, thuộc địa bàn Trại Mát, cách trung tâm thành phố Đà Lạt 8 km, trên quốc lộ 20.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Linh Phước · Xem thêm »

Chùa Linh Quang (Đà Lạt)

Chùa Linh Quang Chùa Linh Quang tọa lạc tại số 133 đường Hai Bà Trưng, thành phố Đà Lạt.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Linh Quang (Đà Lạt) · Xem thêm »

Chùa Linh Sơn (Đà Lạt)

Chùa Linh Sơn Chùa Linh Sơn là một trong những ngôi chùa lớn và lâu đời ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Linh Sơn (Đà Lạt) · Xem thêm »

Chùa Long Quang (Cần Thơ)

Cổng vào chùa Long Quang Chùa Long Quang (tên chính thức là Long Quang Cổ Tự, chữ Hán: 隆光古寺) là một ngôi cổ tự bên bờ sông Bình Thủy; hiện tọa lạc tại số 155/6, khu vực Bình Chánh, thuộc phường Long Hòa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Long Quang (Cần Thơ) · Xem thêm »

Chùa Mahabodhi

Chùa Mahabodhi, còn gọi là chùa Đại Giác Ngộ, Chùa Đại Bồ Đề, là một ngôi chùa ở Bồ-đề Đạo tràng (Bodh Gaya), nơi Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, đạt được Bồ-đề.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Mahabodhi · Xem thêm »

Chùa Maya Devi

Chùa Maya Devi là một ngôi chùa cổ ở Lumbini (Lâm-tỳ-ni), một di sản thế giới ở Nepal.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Maya Devi · Xem thêm »

Chùa Mía

Chùa Mía (tên chữ: Sùng Nghiêm tự, 崇嚴寺) là một ngôi chùa ở xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Mía · Xem thêm »

Chùa Minh Thành (Gia Lai)

Chùa Minh Thành nằm cách trung tâm thành phố Pleiku khoảng 2Km tọa lạc ở số 348 đường Nguyễn Viết Xuân, phường Hội Phú, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Minh Thành (Gia Lai) · Xem thêm »

Chùa Nam Nhã

Cổng vào chùa Nam Nhã Chùa Nam Nhã (tên chữ Hán: 南雅佛堂 - Nam Nhã Phật Đường); tọa lạc ở số 612, đường Cách mạng Tháng Tám, thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Nam Nhã · Xem thêm »

Chùa núi Tà Cú

Chùa núi Tà Cú Tổ sư Hữu Đức, người khai sơn chùa Núi Tà Cú Chùa núi Tà Cú (người địa phương hay gọi đơn giản là chùa Núi) là một ngôi chùa tọa lạc trên núi Tà Cú ở độ cao hơn 400 m, thuộc thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, gần quốc lộ 1A, cách Phan Thiết 28 km về phía Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa núi Tà Cú · Xem thêm »

Chùa Pháp Lâm

Chùa Pháp Lâm là một ngôi chùa thuộc hệ phái Bắc tông, tọa lạc tại số 500 đường Ông Ích Khiêm, thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Pháp Lâm · Xem thêm »

Chùa Phù Dung

Chùa Phù Dung hiện nay tọa lạc tại chân núi Bình San, phường Bình San, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Phù Dung · Xem thêm »

Chùa Phật Bảo

Chùa Phật Bảo (tên gọi là Buddharatanaràma) là một trong 22 ngôi chùa hệ Phái Phật giáo Nguyên Thủy trong Thành phố Hồ Chí Minh.Từ thập niên 1930 PGNT Việt Nam(Theraveda) được các bậc tổ sư truyền từ Campuchia về, đó là các Ngài cố Hòa thượng:Hộ Tông,Giới Nghiêm, Bửu Chơn,Thiện Luật,Tịnh Sự...

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Phật Bảo · Xem thêm »

Chùa Phật Lớn (An Giang)

Toàn cảnh chùa Phật Lớn Chùa Phật Lớn, tên đầy đủ là Thiền viện chùa Phật Lớn, là một ngôi chùa danh tiếng, hiện tọa lạc trên núi Cấm, thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Phật Lớn (An Giang) · Xem thêm »

Chùa Phật Lớn (Hà Tiên)

Chùa Phật Lớn, tên chữ là Thiên Trúc tự, là một ngôi chùa cổ Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Phật Lớn (Hà Tiên) · Xem thêm »

Chùa Phổ Ninh

Chùa Phổ Ninh Chùa Phổ Ninh, hay Phổ Ninh Tự nằm ở Thừa Đức, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc (thường gọi là Chùa Phật lớn) là một ngôi chùa được xây dựng vào thời nhà Thanh năm 1755, dưới thời vua Càn Long (1735-1796) nhằm thể hiện sự quan tâm của vua Thanh với các dân tộc thiểu số.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Phổ Ninh · Xem thêm »

Chùa Phước Điền

Chùa Hang (Châu Đốc) Chùa Hang, tên chữ Phước Điền Tự, tọa lạc nơi triền núi Sam, thành phố Châu Đốc; là một danh lam của tỉnh An Giang và là một Di tích Lịch sử cấp quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Phước Điền · Xem thêm »

Chùa Phước Hưng

Cổng chùa Phước Hưng Phước Hưng Tự (còn gọi là chùa Hương) là một cổ tự, hiện tọa lạc tại số 74/5 đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Phước Hưng · Xem thêm »

Chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ (舘使寺) là một ngôi chùa ở số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Quán Sứ · Xem thêm »

Chùa Quốc Ân

Quốc Ân Tự Chùa Quốc Ân (寺恩國) là một trong những ngôi tổ đình danh tiếng và lâu đời bậc nhất tại cố đô Huế.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Quốc Ân · Xem thêm »

Chùa Sà Lôn

Chánh điện chùa Sà Lôn Chùa Sà Lôn (tiếng Khmer: Wath Sro Loun, hay Wath Chro Luông, tục gọi là chùa Chén Kiểu) là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer, tọa lạc bên Quốc lộ 1A, cách Trung tâm thành phố Sóc Trăng khoảng 12 km về hướng Bạc Liêu; nay thuộc xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Sà Lôn · Xem thêm »

Chùa Sét

Chùa Sét còn có tên là Chùa Đại Bi nằm ở thôn Giáp Lục, phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (phường Tân Mai trước thuộc quận Hai Bà Trưng).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Sét · Xem thêm »

Chùa Sùng Hưng (Phú Quốc)

Tam quan chùa Sùng Hưng Chùa Sùng Hưng (Sùng Hưng Cổ Tự) là một ngôi chùa lâu đời nhất ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Sùng Hưng (Phú Quốc) · Xem thêm »

Chùa Shwedagon

Chùa Shwedagon (Shwedagon Zedi Daw /ʃwèdəɡòun zèdìdɔ̀/), hay Chùa Vàng, ở Yangon được coi là ngôi chùa linh thiêng nhất Myanma.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Shwedagon · Xem thêm »

Chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương (tên chữ là Sùng Phúc tự 崇福寺) là một ngôi chùa ở trên đồi Câu Lâu ở thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Tây Phương · Xem thêm »

Chùa Tây Tạng

Chùa Tây Tạng (西藏寺) là một ngôi chùa Việt Nam, hiện tọa lạc tại 46B Thích Quảng Đức, phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Tây Tạng · Xem thêm »

Chùa Từ Đàm

Chùa Từ Đàm là một ngôi chùa cổ danh tiếng ở Huế; hiện tọa lạc tại số 1 đường Sư Liễu Quán, thuộc phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Từ Đàm · Xem thêm »

Chùa Tịnh Quang

Chùa Tịnh Quang là một ngôi chùa nằm trên một vùng núi phía tây – nam làng Ái Tử, thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị). Đây là ngôi tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông - biểu tượng tâm linh của Phật giáo Quảng Trị. Một số nhà tu hành từng gắn bó với chùa luôn coi chùa là đất tổ của mình, còn một số người dân thì đã xem chùa như một trung tâm từ thiện. Chùa còn có một lễ hội giỗ Tổ hàng năm vào ngày 18 tháng 2 âm lịch với sự phối hợp tổ chức của Ban trị sự Tỉnh hội và Ban Tái thiết (đại diện Hội Tăng Ni Phật tử đồng hương chịu phần tài khoản). Lễ hội giỗ Tổ được tổ chức rất quy mô, đạt tầm mức một lễ hội lớn tại khu vực, quy tụ hàng ngàn Tăng Ni và tín đồ Phật tử đồng hương khắp đất nước trở về cùng với Tăng Ni và hàng ngàn quần chúng Phật tử tại địa phương.http://www.vanhoavietnam.vn/Menu/chuaviet/chi_tiet_chua.asp?id.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Tịnh Quang · Xem thêm »

Chùa Tiên Châu

Cổng chùa Tiên Châu Chùa Tiên Châu, tức Tiên Châu Tự, còn có tên là chùa Di Đà; là một ngôi chùa cổ nhất ở tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Tiên Châu · Xem thêm »

Chùa Vĩnh Nghiêm (Thành phố Hồ Chí Minh)

Chùa Vĩnh Nghiêm (chữ Hán: 永嚴寺) là một danh lam, hiện tọa lạc tại số 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (gần cầu Công Lý), thuộc phường 7, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Vĩnh Nghiêm (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Chùa Vạn Đức

Chùa Vạn Đức trong một ngày lễ tang cố Hòa thượng Thích Trí Tịnh Chùa Vạn Đức hiện tọa lạc tại số 502 trên đường Tô Ngọc Vân, thuộc khu phố 5, phường Tam Phú, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Vạn Đức · Xem thêm »

Chùa Vạn Linh

Chùa Vạn Linh Chùa Vạn Linh tọa lạc ở độ cao 535 m (so với mặt nước biển) trên núi Cấm, dưới chân Vồ Bồ Hông (cao trên 700 m), bên hồ Thủy Liêm (có sức chứa 60.000 m³ nước); nay thuộc địa phận ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Việt Nam).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Vạn Linh · Xem thêm »

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Việt Nam · Xem thêm »

Chùa Xá Lợi

Chùa Xá Lợi (舍利寺) là một ngôi chùa lớn và là một di tích cấp thành phố của Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc tại góc đường Bà Huyện Thanh Quan và Sư Thiện Chiếu, Quận 3, trong một khuôn viên rộng 2.500 m².

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chùa Xá Lợi · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chữ tất-đàm

Chữ Tất Đàm là một dạng văn tự cổ của tiếng Phạn được dùng để ghi chép kinh điển Phật giáo ở Ấn Độ thời xưa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chữ tất-đàm · Xem thêm »

Chữ Vạn

Hình trang trí bằng chữ Vạn Trang trí bằng chữ Vạn trên vải Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक, chữ Hán: 卍) là một biểu tượng chữ thập với bốn góc vuông về góc phải và hướng sang bên phải, có hướng các đầu mút xoay ngược chiều kim đồng hồ (đường đi rẽ phải).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chữ Vạn · Xem thêm »

Chiang Mai (thành phố)

Vị trí của Chiang Mai Thành phố Chiang Mai (tiếng Thái: เทศบาลนครเชียงใหม่ เชียงใหม่, Thesaban nakhon Chiang Mai), phiên âm đúng là Chiềng Mai, hay Xương-mại (theo sử Việt thời nhà Nguyễn), là thành phố lớn thứ năm (xét theo quy mô dân số) của Thái Lan, là thủ phủ (tỉnh lỵ) của tỉnh Chiang Mai.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chiang Mai (thành phố) · Xem thêm »

Chiang Saen

Chiang Saen (tiếng Thái: เชียงแสน) là một huyện biên giới và là một trung tâm du lịch của tỉnh Chiang Rai - một tỉnh miền Bắc Thái Lan.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chiang Saen · Xem thêm »

Chuyển Pháp Luân (sách)

Chuyển Pháp Luân (phồn thể: 轉法輪 giản thể: 轉法轮, bính âm: Zhuǎn Fǎlún) là cuốn sách tập hợp những bài giảng chính của ông Lý Hồng Chí về Pháp Luân Công trong khi ông đi khắp Trung Quốc mở các khóa giảng để giới thiệu cho công chúng môn khí công này. Các bài giảng sau đó được sao chép lại và ông Lý đã chỉnh sửa lại cho phù hợp và cho xuất bản cuốn Chuyển Pháp Luân. Tính đến nay sách đã được dịch ra hơn 30 thứ tiếng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Chuyển Pháp Luân (sách) · Xem thêm »

Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II

Nikolai II (1868 - 1918) Cuộc hành trình về phía đông của Nikolai II là chuyến đi của Hoàng thái tử Nikolai nước Nga (con trai của hoàng đế Nga Aleksandr III, sau này là hoàng đế Nikolai II) trên phần lớn lục địa Á-Âu.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II · Xem thêm »

Cung Diên Thọ

Cung Diên Thọ (tiếng Hán: 延壽宮) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong Hoàng thành Huế, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Cung Diên Thọ · Xem thêm »

Da-du-đà-la

Đức Phật với Da-du-đà-la và La-hầu-la (phía dưới bên trái), bích họa trong hang động Ajanta Da-du-đà-la (Yaśodharā, Yasodharā, chữ Hán: 耶输陀罗) được kinh điển Phật giáo ghi nhận từng là vợ của Tất-đạt-đa Cồ-đàm, người sau trở thành Phật và khai sinh Phật giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Da-du-đà-la · Xem thêm »

Danh sách 28 vị Phật

Đức Thích Ca Mâu Ni giảng giải cho Đại đức Xá Lợi Phất rằng: tính từ cách đây 4 A-tăng-kỳ và 100 ngàn đại kiếp trái đất đến nay, đã có 28 Đức Phật tổ đã ra đời giáo hóa chúng sinh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Danh sách 28 vị Phật · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Ấn Độ

Hai địa điểm đầu tiên của Ấn Độ được ghi vào danh sách di sản thế giới vào năm 1983 là Hang động Ajanta, Các hang động Ellora, Pháo đài Agra và Taj Mahal.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Danh sách di sản thế giới tại Ấn Độ · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương

Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Á và châu Đại Dương.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương · Xem thêm »

Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng

Danh sách này bao gồm các sinh vật được đặc tên theo người nổi tiếng hay một tập hợp (bao gồm cả ban nhạc và gánh hài) trừ các công ty và cơ quan.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng · Xem thêm »

Danh sách vua Myanmar

Đây là danh sách các vua của Myanma (Miến Điện), bao gồm quốc vương của tất cả các vương quốc chính từng tồn tại trên lãnh thổ Myanmar ngày nay.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Danh sách vua Myanmar · Xem thêm »

Darth Vader

Darth Vader là một nhân vật hư cấu trong tác phẩm Star Wars, xuất hiện như là một trong những nhân vật phản diện chính trong 3 bộ phim gốc và là nhân vật chính trong ba phần prequel triology.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Darth Vader · Xem thêm »

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương. Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Di-lặc · Xem thêm »

Diễn viên trong Tây du ký (phim truyền hình 1986)

Phim Tây du ký có lực lượng diễn viên đông đảo, với sự góp mặt của đội ngũ diễn viên có tên tuổi lúc bấy giờ và một số diễn viên không chuyên.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Diễn viên trong Tây du ký (phim truyền hình 1986) · Xem thêm »

Duy-ma-cật sở thuyết kinh

Duy-ma-cật sở thuyết kinh (zh. 維摩詰所說經, sa. vimalakīrtinirdeśa) là một tác phẩm quan trọng của Phật giáo Đại thừa, có ảnh hưởng rất lớn đến nền Phật giáo tại Trung Quốc, Việt Nam và Nhật Bản.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Duy-ma-cật sở thuyết kinh · Xem thêm »

Duyên khởi

Thuyết Duyên khởi (zh. 縁起, sa. pratītyasamutpāda, pi. paṭiccasamuppāda, bo. rten cing `brel bar `byung ba རྟེན་ཅིང་འབྲེལ་བར་འབྱུང་བ་), cũng được gọi là Nhân duyên sinh (zh. 因縁生), và vì bao gồm 12 thành phần nên cũng có tên khác là Thập nhị nhân duyên (zh. 十二因縁, sa. dvādaśanidāna, dvādaśāṅgapratītyasamutpāda, bo. rten `brel yan lag bcu gnyis རྟེན་འབྲེལ་ཡན་ལག་བཅུ་གཉིས་), là một trong những giáo lý quan trọng nhất của đạo Phật.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Duyên khởi · Xem thêm »

Dvaravati

Vị trí và phạm vi ảnh hưởng của Dvaravati Bánh xe luân hồi với các nét mỹ thuật phong cách Dvaravati Đầu tượng Phật theo phong cách Dvaravati Vương quốc Dvaravati (อาณาจักรทวารวดี., đọc là Tha-wa-ra-wa-đi) là một tập hợp các quốc gia đô thị của người Môn ở dọc sông Chao Phraya, với địa điểm nay là Mueang Nakhon Pathom là trung tâm.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Dvaravati · Xem thêm »

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Gà · Xem thêm »

George Harrison

George Harrison, MBE (sinh ngày 25 tháng 2 năm 1943, mất ngày 29 tháng 11 năm 2001) là một nhạc sĩ người Anh, là ca sĩ, người viết nhạc và nổi tiếng trong vai trò chơi guitar lead của ban nhạc The Beatles.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và George Harrison · Xem thêm »

Gia đình Phật tử Việt Nam

Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được thành lập từ những năm 1940, mang danh xưng chính thức là Gia đình Phật tử vào năm 1951 trên cơ sở các tổ chức giáo dục thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo, do Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám sáng lập.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Gia đình Phật tử Việt Nam · Xem thêm »

Gia Luật Bội

Gia Luật Bội (sinh 899Liêu sử, quyển 72.-7 tháng 1 năm 937Tư trị thông giám, quyển 280.), cũng được biết đến với tên Gia Luật Đột Dục (耶律突欲) hay Gia Luật Đồ Dục (耶律圖欲), hiệu Nhân Hoàng vương (人皇王), và sau đổi tên là Đông Đan Mộ Hoa rồi Lý Tán Hoa với thân phận một thần dân Hậu Đường, sau truy phong làm Liêu Nghĩa Tông.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Gia Luật Bội · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Giác ngộ · Xem thêm »

Gyalwang Drukpa

Chân dung của '''Gyalwang Drukpa 12''' Gyalwang Drukpa là người đứng đầu dòng Truyền thừa Drukpa, còn được biết đến dưới tên gọi Truyền thừa Rồng Thiêng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Gyalwang Drukpa · Xem thêm »

Harima, Hyōgo

là một thị trấn nằm ở Kako, Hyōgo, Nhật Bản.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Harima, Hyōgo · Xem thêm »

Hán Minh Đế

Hán Minh Đế (chữ Hán: 漢明帝; 15 tháng 6, 28 – 5 tháng 9, 75) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đông Hán, cũng như là hoàng đế thứ 17 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 57 đến năm 75, tổng cộng 18 năm.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hán Minh Đế · Xem thêm »

Hình tượng con gà trong văn hóa

Con gà, đặc biệt là gà trống hiện diện nhiều trong nhiều nền văn hóa Phương Đông và Phương Tây.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hình tượng con gà trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật là hình ảnh của con ngựa trong nghệ thuật tạo hình, ngựa là chủ đề khá quen thuộc trong văn học nghệ thuật, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, chúng đã trở thành một mô típ tương đối phổ biến nhất là ngựa gắn với các danh tướng lịch sử, do đó trong nghệ thuật có nhiều tác phẩm điêu khắc đã tạc tượng nhiều tượng danh nhân ngồi trang trọng trên lưng ngựa và về nghệ thuật hội họa có nhiều tranh nghệ thuật mô tả về vẻ đẹp của ngựa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật · Xem thêm »

Hình tượng con ngựa trong văn hóa

Hình tượng con ngựa hiện diện từ sớm trong văn hóa Đông-Tây, con ngựa là một trong những loài vật được con người thuần hóa và sử dụng trong đời sống hàng ngày và loài vật gắn liền với chiến trận là con vật cưỡi gắn liền với các vị tướng, danh nhân.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hình tượng con ngựa trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con thỏ trong văn hóa

Hình ảnh con thỏ là mô-típ phổ biến trong nghệ thuật có ý nghĩa thần thoại trong các nền văn hóa khác nhau.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hình tượng con thỏ trong văn hóa · Xem thêm »

Hòa thượng

Hòa thượng là một danh hiệu, chức danh dành cho một vị Tăng sĩ Phật giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hòa thượng · Xem thêm »

Hóa thân (Phật giáo)

Hoá thân (zh. huàshēn 化身, ja. keshin, sa. nirmāṇa-kāya, bo. tulku སྤྲུལ་སྐུ་), còn gọi là Ứng hoá thân (zh. 應化身) hoặc Ứng thân (zh. 應身), mang nhiều nghĩa và có thể được phân loại như bên dưới.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hóa thân (Phật giáo) · Xem thêm »

Hùng Linh Công

Hùng Linh Công là cháu ruột Vua Hùng, một danh tướng thuộc đời Hùng Vương thứ sáu, ông được vua trao cho kim đao và 3 vạn binh mã đi tiên phong cùng với Thánh Gióng đánh tan giặc Ân.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hùng Linh Công · Xem thêm »

Hỏa Diệm Sơn

Hỏa Diệm Sơn Hỏa Diễm Sơn hay Hỏa Diệm Sơn, các thư tịch cổ cũng viết là Xích Thạch Sơn (赤石山) là một vùng đồi sa thạch màu đỏ cằn cỗi và bị xói mòn thuộc dãy Thiên Sơn, Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hỏa Diệm Sơn · Xem thêm »

Hữu luân

Hữu luân (zh. 有輪, sa. bhava-cakra, pi. bhavacakka) là vòng sinh tử, là bánh xe của sự tồn tại, chỉ cái luân chuyển của thế giới hiện hữu.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hữu luân · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hồi giáo · Xem thêm »

Hoa Nghiêm tông

Hoa Nghiêm tông (zh. huáyán-zōng 華嚴宗, ja. kegon-shū), còn gọi là Hiền Thủ tông, là một tông phái quan trọng của Phật giáo Trung Quốc, lấy Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh (sa. buddhāvataṃsaka-sūtra) làm giáo lý căn bản.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hoa Nghiêm tông · Xem thêm »

Hoa sữa

Hoa sữa hay còn gọi là mò cua, mò cua (danh pháp khoa học: Alstonia scholaris) là một loài thực vật nhiệt đới thường xanh thuộc chi Hoa sữa, họ La bố ma (Apocynaceae).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hoa sữa · Xem thêm »

Hoa Ưu Đàm

Hoa ưu đàm (tiếng Phạn: uḍumbara), theo Phật giáo đây là hoa của cây sung (Ficus racemosa).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hoa Ưu Đàm · Xem thêm »

Hoàng hậu Maya

Bức tượng hoàng hậu Maya ra đời vào thế kỷ 19 tại Nepal, trưng bày tại bảo tàng Guimet, Paris Hoàng hậu Maya (Māyādevī) là vợ của vua Tịnh Phạn, là mẹ đẻ của Phật Thích Ca và là chị gái của Mahà Pajàpati (Mahāpajāpatī Gotamī) - nữ tăng đầu tiên.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hoàng hậu Maya · Xem thêm »

Hoàng Hữu Phước

Hoàng Hữu Phước (sinh 1957) là một cựu giáo viên, doanh nhân người Việt.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hoàng Hữu Phước · Xem thêm »

Hoàng Sa (đảo)

Đảo Hoàng Sa là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hoàng Sa (đảo) · Xem thêm »

Huệ Năng

Nhục thân của thiền sư Huệ Năng đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc(ở đây cũng lưu giữ nhục thân của sư Hám Sơn và Đan Điền) Huệ Năng (Năng, zh. huìnéng/ hui-neng 慧能, ja. enō), 638-713, đắc đạo lúc chưa xuất gia, là vị Tổ thứ sáu của Thiền tông, môn đệ và pháp tự của Ngũ tổ Hoằng Nhẫn.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Huệ Năng · Xem thêm »

Hướng thiện (Gia đình Phật tử)

Hướng thiện là một bậc học trong chương trình tu học của Gia đình Phật tử Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Hướng thiện (Gia đình Phật tử) · Xem thêm »

In God we trust

"In God we trust", nghĩa tiếng Việt là "Chúng ta tin vào Thượng đế" hay "Chúng ta tín thác vào Chúa", đây là một tiêu ngữ (motto) của Hoa Kỳ được Quốc hội Hoa Kỳ chọn vào năm 1956.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và In God we trust · Xem thêm »

Indrapura

Indrapura (chữ Phạn: इन्द्रपुरम् / Lôi-điện thành, chữ Hán: 同陽國 / Đồng-dương quốc, 新同隆國 / Tân-đồng-long quốc) là một thành quốc tồn tại trong giai đoạn 657 - 1471, đồng thời giữ vai trò kinh đô Champa suốt thời kỳ 875 - 982.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Indrapura · Xem thêm »

Jetavana

Jetavana (Kỳ-đà Lâm, Kỳ Viên; chữ Hán: 祇园精舍; âm Hán-Việt: Kỳ Viên tịnh xá) là một tịnh xá hay một tu viện Phật giáo nổi tiếng ở Ấn Đ. Tu viện nằm ở ngoại ô thành Shravasti (Xá-vệ), là nơi thứ nhì đức Thích-ca Mâu-ni đến truyền Pháp.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Jetavana · Xem thêm »

Jiddu Krishnamurti

Jiddu Krishnamurti hay J. Krishnamurti, (12 tháng 5 năm 1895–17 tháng 2 năm 1986) là một tác gia và nhà diễn thuyết nổi tiếng về các vấn đề triết học và tinh thần.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Jiddu Krishnamurti · Xem thêm »

Kapilavastu

Kapilavastu (tiếng Việt: Ca Tỳ La Vệ; tiếng Nepal; Pali: Kapilavatthu), trước đây là Taulihawa, là một đô thị và là trung tâm hành chính của tỉnh Kapilvastu, trong khu vực Lumbini, miền nam Nepal.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kapilavastu · Xem thêm »

Kapilvastu (huyện)

Kapilvastu (कपिलवस्तु जिल्ला), đôi khi được viết là Kapilbastu, là một huyện thuộc khu Lumbini, vùng Tây Nepal, Nepal.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kapilvastu (huyện) · Xem thêm »

Kassapa Buddha

Ca Diếp (tiếng Pāli: Kassapa) là tên gọi của một vị Phật, là vị Phật thứ ba trong số năm vị Phật của hiền kiếp (Bhaddakappe), và cũng là vị Phật thứ sáu trong số sáu vị Phật trước Phật Thích Ca Mâu Ni, được đề cập trong các phần viết ra sớm hơn của Đại Tạng Kinh Pali.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kassapa Buddha · Xem thêm »

Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo

Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo (chữ Hán: 大乘教起义, Đại Thừa Giáo khởi nghĩa) còn gọi là sự kiện Pháp Khánh (chữ Hán: 法慶事件, Pháp Khánh sự kiện) hay khởi nghĩa Pháp Khánh (chữ Hán: 法慶起义, Pháp Khánh khởi nghĩa) là cuộc nổi dậy của nhân dân cùng khổ dưới sự lãnh đạo của sa môn Pháp Khánh chống lại chính quyền Bắc Ngụy từ tháng 6 năm Duyên Xương thứ 4 (515) đến tháng 1 năm Hi Bình thứ 2 (517) mới thực sự chấm dứt.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Khởi nghĩa Đại Thừa Giáo · Xem thêm »

Khu du lịch Tây Sơn

Tây Sơn (còn gọi là Bích Kê) là dải núi nằm ở Phía Tây, cách Côn Minh 12 km.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Khu du lịch Tây Sơn · Xem thêm »

Kiến trúc Đà Lạt

Đà Lạt là thành phố may mắn được sở hữu một di sản kiến trúc giá trị, ví như một bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ XX.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kiến trúc Đà Lạt · Xem thêm »

Kiến trúc Khmer

Phong cách kiến trúc Khmer Đền Angkor Wat, một kiệt tác của kiến trúc Angkor Thời kỳ Angkor bắt đầu từ khoảng nửa cuối thế kỷ thứ 8 TCN đến đầu thế kỷ 15 TCN.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kiến trúc Khmer · Xem thêm »

Kiều Trần Như

A-nhã Kiều-trần-như (Ajnata Kaundinya - Anna Kondanna) là vị đệ tử xuất gia và chứng quả A la hán đầu tiên của đức Phật, là thành viên đầu tiên của giáo đoàn, có pháp lạp cao nhất.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kiều Trần Như · Xem thêm »

Kim cương chử

Đức Kim Cương Tát Đỏa (''Vajrasattva'') cầm kim cương chử ở tay phải và kiền trùy ở tay trái Tràng hạt, Kiền trùy và Kim cương chử (nằm ngoài cùng) Kim cương chử trong bố cục của Mạn đà la Kim cương chử hay chùy kim cương (tiếng Phạn: वज्र - vajra) là một trong những biểu tượng quan trọng của Phật giáo và Ấn Độ giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kim cương chử · Xem thêm »

Kim Cương Trì

Tượng Kim Cương Trì của Trung Hoa vào thế kỷ thứ 18 Kim Cương Trì là một vị Bồ Tát Mật Tông – tên tiếng Phạn Vajradhara – hay Đức Phật nguyên thủy là tinh túy của Tam Thân, hóa thân của ba đời chư Phật.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kim Cương Trì · Xem thêm »

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Kinh Ðại Bát Niết Bàn là bộ kinh do Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết trước khi ông qua đời.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kinh Đại Bát Niết Bàn · Xem thêm »

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm (zh. 大方廣佛華嚴經, sa. buddhāvataṃsaka-mahāvaipulyasūtra, ja. daihō kōbutsu kegonkyō), thường được gọi tắt là kinh Hoa nghiêm (sa. avataṃsakasūtra hoặc gaṇḍavyūha) là một bộ kinh Đại thừa, lập giáo lý căn bản của Hoa Nghiêm tông.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm · Xem thêm »

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kinh điển Phật giáo · Xem thêm »

Kinh Chuyển Pháp Luân

Tượng mô tả đức Phật thuyết kinh Chuyển Pháp Luân cho năm anh em Kiều Trần Như tại một ngôi chùa Việt Nam tại Quebec, Canada. Kinh Chuyển Pháp Luân là bài Pháp đầu tiên Ðức Phật thuyết giảng cho năm anh em Kiều Trần Như tại vườn Lộc Uyển sau khi Ngài đắc đạo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kinh Chuyển Pháp Luân · Xem thêm »

Kinh Pháp Cú

Kinh Pháp Cú hoặc Kinh Lời Vàng hay còn được gọi là Lời Phật Dạy là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu bộ kinh trong Kinh Tạng Pali.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kinh Pháp Cú · Xem thêm »

Kushinagar

Kushinagar (Câu-thi-na) là một thị xã và là một nagar panchayat của quận Kushinagar thuộc bang Uttar Pradesh, Đông Ấn Đ. Theo Kinh Đại Bát Niết-bàn (Mahāyāna Mahāparinirvāṇa Sūtra) và căn cứ dấu vết khảo cổ hiện đại, Kushinagar là nơi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Kushinagar · Xem thêm »

La Hầu

Trong thần thoại Hindu, Rahu, phiên âm tiếng Việt thành La Hầu, là một con rắn đôi khi nuốt mặt trời hay Mặt Trăng gây ra hiện tượng thiên thực.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và La Hầu · Xem thêm »

La-hầu-la

Phật tổ và con trai La-hầu-la (zh:羅 睺 羅; si, pi: rāhula) hán dịch là Phú Chướng, nghĩa là "sự chướng ngại", một trong thập đại đệ tử của Phật.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và La-hầu-la · Xem thêm »

Laykyun Sekkya

Tượng Phật Laykyun Sekkya (လေးကျွန်းစင်္ကြာ) là bức tượng cao thứ ba trên thế giới với chiều cao 116 mét.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Laykyun Sekkya · Xem thêm »

Lâm-tỳ-ni

Lâm-tỳ-ni (chữ Hán: 藍毗尼) là phiên âm Hán Việt thông dụng của địa danh Lumbini (लुम्बिनी, Lumbinī) là một trong những dịa điểm hành hương nổi tiếng của đạo Phật tại quận Rupandehi thuộc Cộng hòa dân chủ liên bang Nepal nằm cách biên giới Sonauli Ấn Độ khoảng 36 km.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lâm-tỳ-ni · Xem thêm »

Lão Tử Hóa Hồ Kinh

Lão Tử Hóa Hồ Kinh là một tác phẩm của đạo sĩ Vương Phù (tức Cơ Công Thứ) sống đời Tây Tấn (265-316) ở Trung Quốc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lão Tử Hóa Hồ Kinh · Xem thêm »

Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến

Cổng vào Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến Lạc cảnh Đại Nam Văn Hiến (hay Đại Nam Du lịch thần tiên), tên giao dịch: Công ty cổ phần du lịch Đại Nam - tên quốc tế: Dai Nam Wonderland là một khu du lịch tọa lạc tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam, cách Ủy ban nhân dân thành phố vào khoảng 7 km về hướng huyện Bến Cát.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến · Xem thêm »

Lục sư ngoại đạo

Lục sư ngoại đạo (zh. liùshī wàidào 六師外道, ja. rokushi gedō), cũng được gọi lại là Ngoại đạo lục sư, là Sáu vị luận sư lớn chủ trương lý thuyết trái với Phật pháp ở miền Trung Ấn vào thời Phật Thích-ca Mâu-ni.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lục sư ngoại đạo · Xem thêm »

Lữ Lương Vĩ

Lữ Lương Vĩ (tiếng Hán: 呂良偉, tiếng Anh: Ray Lui) là một nam tài tử điện ảnh Hương Cảng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lữ Lương Vĩ · Xem thêm »

Lễ cầu an (người Khmer)

Lễ cầu an tiếng Khmer Bund Kom Sal Sroc là một nghi lễ của dân tộc Khmer, Nam B. Quan niệm sự thành công của từng vụ mùa và sự yên lành của cuộc sống từng phum sóc, ngoài sự nỗ lực của bản thân và tổng hợp sức mạnh của cả cộng đồng còn có sự phù trợ của một thế lực siêu nhiên nào đó.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lễ cầu an (người Khmer) · Xem thêm »

Lễ hội đua thuyền tại Campuchia

Lễ hội đua ghe - hay lễ hội Bon Om Touk (Khmer: បុណ្យអុំទូក, IPA) (còn gọi là Lễ hội nước) tại Campuchia bắt nguồn từ rất lâu trong lịch s. Lễ hội được tổ chức vào đúng lúc nước sông Mê Kông bắt đầu chu kỳ cạn của nó.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lễ hội đua thuyền tại Campuchia · Xem thêm »

Lễ hội Chol Chnam Thmay

Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lễ hội Chol Chnam Thmay · Xem thêm »

Lễ hội hoa đăng Thái Lan

Lễ hội hoa đăng Thái Lan là một lễ hội truyền thống, có từ rất lâu đời được bắt nguồn từ đất nước Thái Lan.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lễ hội hoa đăng Thái Lan · Xem thêm »

Lễ hội Thái Lan

Cũng như một số nước trong khu vực Châu Á, ngày lễ Thái Lan cũng được chia làm 2 phần: phần lễ và phần hội.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lễ hội Thái Lan · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lịch sử Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử đồ uống có cồn

WHO, Department of Mental Health and Substance Abuse Geneva Việc sản xuất có mục đích đồ uống có cồn là phổ biến trong nhiều nền văn hóa, thường phản ánh càng nhiều càng tốt các đặc trưng về tôn giáo và văn hóa của các nền văn hóa đó dựa trên các điều kiện địa lý và xã hội.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lịch sử đồ uống có cồn · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ

accessdate.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch Vũ trụ

Một bản trình bày đồ họa của Lịch Vũ trụ, thể hiện các tháng trong năm, các ngày tháng 12, và phút cuối cùng. Lịch Vũ trụ là một phương thức hình dung lịch sử vũ trụ, rút ngắn 13,8 tỉ năm tuổi của vũ trụ vào một năm duy nhất để trực quan hóa lịch sử vũ trụ nhằm giảng dạy trong giáo dục khoa học hay khoa học phổ thông.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lịch Vũ trụ · Xem thêm »

Lý Hoặc Luận

Lý Hoặc Luận có nghĩa là bộ luận lý giải những điều mê lầm của một số người không hiểu đạo Phật, do Mâu Tử (người Thương Ngô, nay thuộc Quảng Tây, Trung Quốc) viết bằng chữ Hán vào cuối thế kỷ 2 nhưng năm nào thì chưa rõ.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lý Hoặc Luận · Xem thêm »

Lý Văn Phức

Lý Văn Phức (chữ Hán: 李文馥, 1785–1849), tự là Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên; là một danh thần triều Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lý Văn Phức · Xem thêm »

Liễu Hạnh công chúa

Liễu Hạnh Công chúa là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Liễu Hạnh công chúa · Xem thêm »

Long Thụ

Long Thụ, còn gọi là Long Thọ (zh. 龍樹; sa. nāgārjuna नागार्जुन; bo. klu sgrub ཀླུ་སྒྲུབ་), dịch âm là Na-già-át-thụ-na (zh. 那伽閼樹那), thế kỷ 1–2, là một trong những luận sư vĩ đại nhất của lịch sử Phật giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Long Thụ · Xem thêm »

Luận sư

Luận sư (zh. 論 師, sa. ābhidharmika, pi. ābhidhammika), là danh từ chỉ một Tỉ-khâu hoặc Tỉ-khâu-ni chuyên nghiên cứu A-tì-đạt-ma.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Luận sư · Xem thêm »

Luật

Luật có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Luật · Xem thêm »

Lương Hữu Khánh

Lương Hữu Khánh sống vào khoảng thế kỷ 16, là Thượng thư Bộ Binh (có sách chép khác là Thượng thư Bộ Lễ), thời Lê Trung hưng, tước Đạt Quận Công, là nhà thơ, con của Bảng nhãn Lương Đắc Bằng, người làng Hội Triều, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Lương Hữu Khánh · Xem thêm »

Ma-ha-ca-diếp

Ma ha ca diếp (महाकश्यप, Mahākāśyapa, Mahakassapa) còn gọi là Tôn giả Ca Diếp hay Đại Ca Diếp là một người Bà la môn xứ Ma Kiệt Đà, cha tên Ẩm Trạch, mẹ tên Hương Chí.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ma-ha-ca-diếp · Xem thêm »

Magadha

Magadha (Hán-Việt: Ma Kiệt Đà) là một đế quốc hùng mạnh ở miền Đông Ấn Độ từ thế kỷ 6 TCN đến thế kỷ 6.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Magadha · Xem thêm »

Mahavira

Mahavira (chữ Phạn: महावीर; chữ Kannada: ಮಹಾವೀರ; chữ Tamil: அருகன் ("Arugan")) có nghĩa là "Đại anh hùng" hay "Anh hùng vĩ đại", sinh năm 599 TCN-mất 527 TCN) tên thật là Vardhamana và là người đã sáng lập ra Kỳ Na giáo (đạo Jaina), một tôn giáo cùng thời với Phật giáo. Ông vốn là một vị hoàng tử nhưng đã từ bỏ cung vàng, điện ngọc để vào rừng tu hành và đắc đạo. Sau quá trình tu đạo, ông nhận thức nhiều vấn đề, từ đó đã cố gắng vượt ra khỏi chủ nghĩa hoài nghi đang thịnh hành trong xã hội Ấn Độ cổ. Ông tán thành học thuyết "Naya" và cố gắng chứng minh tính khả thi của những quan điểm về các vấn đề chung, ông chắt lọc, bổ sung, xây dựng nên học thuyết về đạo Jaina.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Mahavira · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Maues

Maues (ΜΑΥΟΥ Mauou, r. 85-60 TCN) là một vị vua của người Ấn-Scythia, những người đã xâm chiếm các vùng đất của người Ấn-Hy Lạp.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Maues · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Mại dâm · Xem thêm »

Mạt Pháp

Mạt Pháp (tiếng Trung: Mòfǎ 末法; tiếng Nhật: Mappō 末法), trong tư tưởng Phật giáo Đại thừa Đông Á nhất là Tịnh độ tông, là từ chỉ giai đoạn ở đó các giáo lý mà Phật dạy (Pháp) trở nên mai một (Mạt) và chỉ còn hình thức.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Mạt Pháp · Xem thêm »

Mục Kiền Liên

Mục Kiền Liên cứu mẹ Mục-kiền-liên (tiếng Pali: Moggallāna; Tạng ngữ: མོའུ་འགལ་གྱི་བུ་, chữ Hán: 目犍連; tên Latinh hóa: Maudgalyayana, Mahamaudgalyayana hay Mahāmoggallāna) hay gọi tắt là Mục-liên (目連) (sinh khoảng năm 568 - mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ) là một vị Tỳ-kheo của Phật giáo trong thời kỳ Phật Thích-ca Mâu-ni tại thế.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Mục Kiền Liên · Xem thêm »

Menandros I

Menandros I Soter (Μένανδρος Α΄ ὁ Σωτήρ; Ménandros A' ho Sōtḗr, "Menandros I Vua cứu độ"; còn được biết đến là Milinda trong tiếng Pali Ấn Độ, có thể được dịch ra tiếng Việt là Mi Lan Đà hay Di Lan Đà) là là vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, trị vì từ khoảng năm 165/Bopearachchi (1998) and (1991), respectively.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Menandros I · Xem thêm »

Minh Đăng Quang

Tổ sư Minh Đăng Quang Minh Đăng Quang (1923 - ?) là một tu sĩ Phật giáo và là người khai sơn hệ phái Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Minh Đăng Quang · Xem thêm »

Minh Trí (thiền sư)

Thiền sư Minh Trí (明智, ? -1196), tên tục: Tô Thiền Trí (蘇禪智); là thiền sư Việt Nam thời nhà Lý, thuộc thế hệ thứ 10 thiền phái Vô Ngôn Thông.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Minh Trí (thiền sư) · Xem thêm »

Miyamoto Musashi

, cũng có tên Shinmen Takezō, Miyamoto Bennosuke hoặc pháp danh Niten Dōraku, là một kiếm sĩ bậc thầy, nhà triết học võ thuật người Nhật và là một rōnin.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Miyamoto Musashi · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Myanmar · Xem thêm »

Myouan Eisai

'''Minh Am Vinh Tây''', sáng lập phái Lâm Tế ở Nhật, vào thế kỉ 12. Myōan Eisai (kanji: 明菴榮西, Hán Việt: Minh Am Vinh Tây; 1141-1215), còn được viết gọn là Eisai hoặc Yōsai là một vị Thiền sư Nhật Bản, thuộc tông Lâm Tế, dòng Hoàng Long.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Myouan Eisai · Xem thêm »

Nalanda

Nālandā là một trung tâm học tập bậc cao thời cổ đại ở bang Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ thế kỷ thứ 5 đến năm 1197.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Nalanda · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Nam Á · Xem thêm »

Nam Nhạc Hoài Nhượng

Nam Nhạc Hoài Nhượng (zh. nányuè huáiràng 南嶽懷讓, ja. nangaku ejō), 677-744, là một Thiền sư Trung Quốc, môn đệ được truyền tâm ấn của Lục tổ Huệ Năng và là một trong hai ngọn lửa thiền chiếu sáng rực rỡ đời nhà Đường (ngọn đuốc thứ hai là Thiền sư Thanh Nguyên Hành Tư).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Nam Nhạc Hoài Nhượng · Xem thêm »

Nāga

Tượng Naga ở Indonesia Nāga là một sinh vật truyền thuyết dạng rắn hổ mang có nguồn gốc từ Ấn Độ giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Nāga · Xem thêm »

Núi Tà Cú

Núi Tà Cú cao 649 m, nằm ven Quốc lộ 1A, thuộc thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, cách Phan Thiết 28 km về phía Nam là một thắng cảnh và là một điểm leo núi của tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Núi Tà Cú · Xem thêm »

Nữ thần sông Hằng

Đối với Hinđu Giáo, sông Hằng- với tên là Gaṅgā (tiếng Phạn và tiếng Hindi: गंगा, ဂင်္ဂါ, Ginga; tiếng Tamil: gangkai, tiếng Thái: Khongkha) được miêu tả trong các văn bản Hindu và Ấn Độ là dòng sông thần thánh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Nữ thần sông Hằng · Xem thêm »

Năm triền cái

Năm triền cái là năm màn ngăn che làm cho con người không thấy được tâm mình tham lam, sân hận, ngu si, ngã mạn, nghi ng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Năm triền cái · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Nepal · Xem thêm »

Nga Mi sơn

Nga Mi sơn (tiếng Trung: 峨嵋山) hay núi Nga Mi hay Đại Quang Minh sơn là một ngọn núi nằm ở phía trung Nam tỉnh Tứ Xuyên thuộc miền Tây Trung Quốc, trên khu vực quá độ của lòng chảo Tứ Xuyên theo hướng cao nguyên Thanh-Tạng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Nga Mi sơn · Xem thêm »

Ngân Huệ

Ngân Huệ (tên thật: Phan Thị Thu Sương, sinh ngày 04 tháng 1 năm 1971, là nghệ sĩ cải lương danh tiếng người Việt Nam, sinh tại Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Ngân Huệ có ba người anh, một chị và hai em. Dù không sinh ra từ gia đình truyền thống về cải lương, Ngân Huệ có giọng ca trong trẻo, trẻ trung. Ngân Huệ là Phật tử thích ăn chay, sống hòa nhã, chân chất, được nhiều đồng nghiệp quý mến, Theo Cải lương Việt Nam. Trên sân khấu cải lương, từ năm 18 tuổi, chị tham gia đoàn cải lương Công an Sông Bé. Một năm sau đó, chị chính thức đóng đào chính với vai Trà Hoa Lý trong vở "Khi rừng thu thay lá". Kể từ đó, chị đã trở thành cô đào chính của đoàn Hoa mùa xuân (tỉnh Bến Tre), Hoa Đăng (tỉnh Đồng Nai). Năm 1996, chị được độc giả báo Sân khấu TP. HCM bình chọn là diễn viên triển vọng với số phiếu bình trọn cao nhất. Từ thuở nhỏ, Ngân Huệ theo nghề ca hát. Nhờ chất giọng đặc biệt, năm 1986, Ngân Huệ đã chính thức biểu diễn cho đoàn cải lương Công an Sông Bé, tỉnh Bình Dương với nghệ danh Băng Sương. Cùng thời điểm này, anh ruột của Ngân Huệ là Phan Minh Nhựt, nghệ danh là Minh Tâm, cùng tham gia biểu diễn ở nhiều nơi. Vài năm sau, chị đổi nghệ danh là Ngân Huệ, từ đó, tên tuổi chị càng được nhiều khán giả mến mộ. Trong thời gian này, chị ký hợp đồng và đóng vai đào chính với đoàn cải lương Hoa Đăng, nhà hát Trần Hữu Trang 2, đoàn cải lương Saigon 3, đoàn cải lương Minh Tơ và đoàn Sông Bé 2, Theo Đài Á châu Tự do. Về lĩnh vực tân nhạc, bên cạnh giọng ca cải lương trời phú, nhờ chất giọng đặc biệt, hát nhạc trữ tình, chị được Trung tâm Ca nhạc Rạng Đông mời ký hợp đồng độc quyền, song ca với ca sĩ Ngọc Sơn, Vũ Linh, Kim Tử Long, Trọng Phúc và Chế Phong.. Về lĩnh vực cải lương, từ năm 1995, Ngân Huệ biểu diễn ở Sài Gòn và nhiều tỉnh thành lớn. Ngân Huệ đóng nhiều vai chính trên đài truyền hình HTV, Vầng Trăng Cổ Nhạc, VTV Cần Thơ, BTV, đài Truyền hình Long An, Bến Tre và Vĩnh Long... Ngân Huệ thường được mời diễn vai đào chính với Châu Thanh, Kim Tử Long, Kim Tiểu Long, Vũ Luân, Trọng Phúc, Trọng Nghĩa, Ngân Tuấn, Ngân Tâm và Chiêu Hùng. Về lĩnh vực Phật giáo, năm 2008, chị được mời đóng vai công chúa Da-du-đà-la trong tuồng cải lương "Cuộc đời đức Phật", biểu diễn trước 3500 đại biểu quốc tế đến từ 78 nước và khu vực, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội. Đây là vai diễn rất thành công, một công chúa hiền hậu, nhân từ, chung thủy, hy sinh cho sự xuất gia và tu học của thái tử Tất-đạt-đa, người về sau thành đức Phật Thích-ca. Nhiều năm trở lại đây, Ngân Huệ còn làm người biên tập các chương trình ca nhạc Phật giáo tại các Chùa ở TP.HCM. Chị tham gia biểu diễn từ thiện ở rất nhiều Chùa, cùng với các đoàn từ thiện Phật giáo đến các trại từ, trung tâm cai nghiện, trung tâm bảo trợ xã hội, hát phục vụ cho các trại viên, giúp họ vượt qua mặc cảm, làm lại cuộc đời, sống hạnh phúc ở hiện tại..

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ngân Huệ · Xem thêm »

Ngũ Chi Đại Đạo

Ngũ chi Đại Đạo có nghĩa là "Năm nhánh của nền Đại Đạo".

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ngũ Chi Đại Đạo · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Đạo Tử

Ngô Đạo Tử (chữ Hán: 吴道子; 685-758) là họa sĩ lớn của Trung Quốc thời nhà Đường, người Dương Cù thuộc huyện Vũ, Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ngô Đạo Tử · Xem thêm »

Ngô Thừa Ân và Tây du ký

Ngô Thừa Ân và Tây Du Ký (Tiếng Hoa: 吴承恩与西游记) là bộ phim truyền hình của Trung Quốc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ngô Thừa Ân và Tây du ký · Xem thêm »

Ngựa Kiền Trắc

Ngựa Kiền Trắc hay Kiền Trắc Mã (tiếng Phạn: Kanthaka) hay còn gọi là ngựa Kiền là con ngựa trắng ưa thích của thái tử gia Tất Đạt Đa (Siddhartha) tức là Phật Thích Ca sau này.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ngựa Kiền Trắc · Xem thêm »

Ngựa trắng

Ngựa trắng là thuật ngữ chỉ chung về những con ngựa có sắc lông sáng màu theo quang phổ trắng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ngựa trắng · Xem thêm »

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Nghệ thuật Phật giáo · Xem thêm »

Người Ấn Độ

Người Ấn Độ là người mang quốc tịch Ấn Độ, hiện chiếm một phần lớn ở nam Á và là 17.31% dân số toàn cầu.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Người Ấn Độ · Xem thêm »

Người Ấn-Scythia

Người Ấn-Scythia là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ người Saka (hoặc Scythia), những người đã di cư vào Bactria, Sogdiana, Arachosia, Gandhara, Kashmir, Punjab, Gujarat, Maharashtra và Rajasthan, từ giữa thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 4.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Người Ấn-Scythia · Xem thêm »

Người Khmer

Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương. Người Khmer chiếm khoảng 90% dân số tại Campuchia, và một số tại Việt Nam, Thái Lan, Lào... Ngôn ngữ của người Khmer là tiếng Khmer, một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á, có mặt khắp Đông Nam Á. Tại Campuchia, chính phủ phân loại công dân làm ba nhóm Khmer. Người Khmer đa số được gọi là người Khmer Kandal (Khmer trung tâm), phân biệt với các sắc tộc Khmer thiểu số là Khmer Islam (Khmer Hồi giáo) và Khmer Loeu (Khmer vùng cao). của Campuchia không hề đề cập đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Người Khmer · Xem thêm »

Người khuyết tật

Biểu tượng thường dùng cho người khuyết tật Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Người khuyết tật · Xem thêm »

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Người Saka · Xem thêm »

Nhà triết học

Socrates chuẩn bị uống thuốc độc theo lệnh của tòa án. Họa phẩm của Jacques-Louis David, Metropolitan Museum of Art. Nhà triết học, hay triết gia, là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Nhà triết học · Xem thêm »

Những người xưng là Giê-su

Đây là danh sách chưa đầy đủ về những người nổi tiếng tự xưng, hoặc được xưng bởi những người tín đồ đi theo, theo cách nào đó là hóa thân hoặc nhập thể với Chúa Giê-su, hoặc sự tái lâm của Chúa Giê-su.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Những người xưng là Giê-su · Xem thêm »

Nhiên Đăng Cổ Phật

Tượng Nhiên Đăng Cổ Phật tại Kathmandu, Nepal. Nhiên Đăng Cổ Phật (tiếng Phạn là Dipankara hay Dipanikara) là vị Phật thứ tư trong danh sách 28 vị Phật.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Nhiên Đăng Cổ Phật · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Nho giáo · Xem thêm »

Như Lai

Như Lai (zh. 如來, sa., pi. tathāgata) là một danh hiệu của Phật được dịch từ tathāgata của tiếng Phạn.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Như Lai · Xem thêm »

Niêm hoa vi tiếu

Niêm hoa vi tiếu (zh:拈花微笑, j: nenge-mishō) nghĩa tiếng Việt: cầm hoa mỉm cười đây là một giai thoại thiền, được trích ra trong cuốn "Đại Phạm Thiên Vương vấn Phật Quyết Nghi Kinh, ghi lại sự kiện Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đưa cành hoa lên khai thị, tôn giả Ca Diếp phá nhan mỉm cười.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Niêm hoa vi tiếu · Xem thêm »

Niên biểu Phật giáo

Biểu thời gian hay niên biểu này đưa ra một bản tường thuật trực quan về Phật giáo từ ngày đức Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm ra đời đến nay.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Niên biểu Phật giáo · Xem thêm »

Oliver Shanti

Oliver Shanti (Sinh ngày 16 tháng 11 năm 1948 ở Hamburg (Đức)), Nổi tiếng với tên Oliver Serano-Alve, là một nhạc sĩ New Age.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Oliver Shanti · Xem thêm »

Osho (Bhagwan Shree Rajneesh)

Osho (11 tháng 12 năm 1931 – 19 tháng 1 năm 1990) tên thật là Chandra Mohan Jain (Tiếng Hindi: चन्द्र मोहन जैन), còn được gọi là Acharya Rajneesh từ những năm 1960 trở đi, sau đấy ông tự gọi mình là Bhagwan Shree Rajneesh trong thập niên 1970 và 1980, rồi cuối cùng lấy tên Osho năm 1989, là một nhà huyền môn, bậc thầy tâm linh người Ấn Độ, và lãnh đạo của phong trào Rajneesh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Osho (Bhagwan Shree Rajneesh) · Xem thêm »

Padmāsana

Bồ Tát Bát-nhã-ba-la-mật-đa tọa thiền theo thế liên hoa tọa (Java, Indonesia) Tuyên Hòa hòa thượng ngồi thiền kiết già Padmāsana, kiết già hoặc liên hoa tọa (Devanagari: पद्मासन; IAST: padmāsana, phát âm pahd-mAh-sah-nah) là một tư thế ngồi bắt chéo chân có nguồn gốc từ thực hành thiền định của Ấn Độ cổ đại, trong đó bàn chân được đặt trên đùi bên kia.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Padmāsana · Xem thêm »

Pankaj Mishra

Pankaj Mishra (sinh 1969, Jhansi, Uttar Pradesh, Ấn Độ) là một nhà văn Ấn Đ. Ông nhận được giải văn chương Windham–Campbell Prize 2014 về văn xuôi phi hư cấu.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Pankaj Mishra · Xem thêm »

Pattaya

Bãi biển Pattaya Bãi biển Pattaya lúc hoàng hôn Pattaya (พัทยา) là một thành phố của Thái Lan nằm bên bờ biển phía Đông bên vịnh Thái Lan, cách thủ đô Bangkok khoảng 165 km về phía Đông Nam, thuộc tỉnh Chon Buri, miền Đông Thái Lan.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Pattaya · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Pháp Loa

Pháp Loa (法螺; 23 tháng 5 năm 1284 – 22 tháng 3 năm 1330), còn có tên là Minh Giác (明覺) hay Phổ Tuệ Tôn giả (普慧尊者), là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thế kỷ 13.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Pháp Loa · Xem thêm »

Phù đồ

Shwedagon tại Yangon, Myanma. Stupa (tiếng Phạn và Pāli: स्तूप, stūpa, nghĩa đen là "búi tóc") hay tháp, tháp-bà (từ tiếng Trung: 塔 hay 塔婆), hay phù đồ (浮屠), hay thạt (từ tiếng Lào, xuất phát từ Phạn ngữ: dhatu) theo truyền thống Phật giáo là ngôi mộ chôn giữ một phần xá lợi (di thể của Đức Phật) hay để tưởng niệm Đức Phật và môn đệ có thánh tích.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phù đồ · Xem thêm »

Phạm Công Thiện

Phạm Công Thiện (1941-2011) là một thi sĩ, nhà văn, triết gia, học giả, và cư sĩ Phật giáo người Việt Nam với pháp danh Nguyên Tánh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phạm Công Thiện · Xem thêm »

Phạm Nhĩ

Phạm Nhĩ là một người trên cõi Trời, chưa được Ngọc Hoàng Thượng đế phong cho một tước hiệu xứng đáng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phạm Nhĩ · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật · Xem thêm »

Phật Ca Diếp

Theo tín ngưỡng Phật giáo, Ca Diếp (tiếng Pāli: Kassapa) là tên gọi của một vị Phật, là vị Phật thứ ba trong số năm vị Phật của hiền kiếp (Bhaddakappe), và cũng là vị Phật thứ sáu trong số sáu vị Phật trước Phật Thích Ca Mâu Ni, được đề cập trong các phần viết ra sớm hơn của Đại Tạng Kinh Pali.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật Ca Diếp · Xem thêm »

Phật Câu Lưu Tôn

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Câu Lưu Tôn hay Câu Lâu Tôn (tiếng Pali: Kakusandha, tiếng Phạn: Krakucchanda, tiếng Tạng: Khorvadjig) là tên gọi của vị Phật thứ 25, cũng là vị Phật đầu tiên của hiền kiếp (kiếp hiện tại), và là vị Phật thứ 4 trong số Bảy vị Phật quá khứ.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật Câu Lưu Tôn · Xem thêm »

Phật Câu Na Hàm Mâu Ni

Phật Câu Na Hàm Mâu Ni hay Phật Câu Na Hàm (Koṇāgamana Buddha) là một trong số các vị Phật của hiền kiếp.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật Câu Na Hàm Mâu Ni · Xem thêm »

Phật Dược Sư

Phật Dược Sư (tiếng Phạn: bhaiṣajyaguru; chữ Hán: 藥師佛; nghĩa là "vị Phật thầy thuốc"), còn gọi là Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật (bhaiṣajyaguruvaidūrya-prabha-buddha; 藥師琉璃光佛), Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai (Phạn: Bhaiṣaijya guru vaiḍuria prabhà ràjàya tathàgatàya), Dược Sư Như Lai (Phạn: Bhaiṣaijya guru tathàgatàya), Dược Sư Lưu Ly Như Lai (Phạn: Bhaiṣaijya guru vaiḍuria tathàgatàya), Đại Y Vương Phật (Phạn: Mahà Bhaiṣaijya ràja buddha), Vương Thiện Đạo, do bổn nguyện của ngài là "cứu tất cả các bệnh khổ cho các chúng sinh" cho nên còn có tên Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư Phật, là vị Phật đại diện cho sự trọn vẹn của Phật quả ngự cõi phía đông (là cõi Tịnh Lưu ly).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật Dược Sư · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật giáo Hòa Hảo · Xem thêm »

Phật giáo hệ phả

Không có mô tả.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật giáo hệ phả · Xem thêm »

Phật giáo Nguyên thủy

Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Sơ kỳ là cách gọi các tư tưởng Phật giáo thời kỳ đầu, từ khi được Tất-đạt-đa Cồ-đàm giác ngộ, truyền bá cho đến khi Phật giáo bị phân chia thành các bộ, phái.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật giáo Nguyên thủy · Xem thêm »

Phật giáo Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia có số lượng Phật tử chiếm 34,9% dân số, có khoảng 377,000 tăng sĩ (2014).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật giáo Nhật Bản · Xem thêm »

Phật giáo Phương Tây

Theo một số tài liệu nghiên cứu gần đây thì giữa Thế giới Phật giáo và nền văn minh Phương Tây đã có những cuộc gặp gỡ cách hàng ngàn năm.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật giáo Phương Tây · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phật Padumuttara

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Phật Padumuttara là vị phật thứ 13 trong số 28 vị Phật, được Phật sử ghi lại.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật Padumuttara · Xem thêm »

Phật Tỳ Bà Thi

Phật Tỳ Bà Thi (Pāli: Vipassī) là tên gọi của vị phật thứ 22 trong 28 vị Phật được miêu tả ở chương 27 của quyển Buddhavamsa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phật Tỳ Bà Thi · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Phổ Hiền

Edo-Periode) Phổ Hiền Bồ tát (dịch âm là Tam mạn đà bạt đà la, hoặc Tam mạn đà bạt đà, zh. pǔxián 普賢, sa. samantabhadra, ja. fugen, bo. kun tu bzang po ཀུན་ཏུ་བཟང་པོ་).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Phổ Hiền · Xem thêm »

Piprahwa

Piprahwa là một ngôi làng gần biên giới Ấn Độ, thuộc huyện Siddharthnagar, bang Uttar Pradesh, Ấn Đ. Gạo Kalanamak, một loại gạo thơm nổi tiếng, cùng nhiều loại gia vị là đặc sản cùng ngôi làng này.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Piprahwa · Xem thêm »

Pyrrho

Pyrrho (tiếng Hy Lạp: Πύρρων, Pyrrōn) (360 TCN tại Elis, Hy Lạp-270 TCN) là nhà triết học người Hy Lạp.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Pyrrho · Xem thêm »

Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)

Tượng Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn tại chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Quan Âm Thị Kính, còn có tên là Quan Âm tân truyện là một truyện thơ Nôm Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Quan Âm Thị Kính (truyện thơ) · Xem thêm »

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Quán Thế Âm · Xem thêm »

Quán Vô Lượng Thọ kinh

Quán Vô Lượng Thọ kinh (zh. 觀無量壽經, sa. Amitāyurdhyāna Sūtra) là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh độ tông.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Quán Vô Lượng Thọ kinh · Xem thêm »

Quả cầu lửa Naga

Một bức ảnh được cho là mô tả những quả cầu lửa Naga Những quả cầu lửa Naga (tiếng Anh: Naga fireball) còn gọi là “Rồng phun bóng” hay “Đèn Mekong” là một hiện tượng được cho là thường xuất hiện trên sông Mê Kông.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Quả cầu lửa Naga · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Quy Nhơn · Xem thêm »

Quyền được chết

Quyền được chết là một thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ về việc lựa chọn của con người cụ thể để tìm đến cái chết một cách tự nguyện nhằm giải thoái khỏi đau khổ, bệnh tật hoặc các lý do khác.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Quyền được chết · Xem thêm »

Ram Bahadur Bomjon

xxxxnhỏ|phải|250px|Palden Dorje đang thiền định. Ram Bahadur Bomjon (sinh ngày 9 tháng 5 năm 1989, thỉnh thoảng được gọi là Bomjan hay Banjan), cũng có tên Palden Dorje (Phật hiệu chính thức), là một nhà sư trẻ thuộc làng Ratanapuri, quận Bara, Nepal người đã thu hút sự chú ý của hàng ngàn du khách và các phương tiện truyền thông vì được cho là đã ngồi thiền định trong nhiều tháng mà không cần ăn uống, dù sự thực còn đang bị tranh cãi.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Ram Bahadur Bomjon · Xem thêm »

Relic Hunter

Relic Hunter là một serie phim truyền hình Canada ngôn thoại Anh có sự góp mặt của hai diễn viên Tia Carrere và Christien Anholt.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Relic Hunter · Xem thêm »

Sarnath

Sarnath (Lộc Uyển) là một thành phố ở bang Uttar Pradesh, Đông Ấn Độ, cách Varanasi 13 km về phía đông bắc, gần ngã ba sông Hằng và sông Gormati.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Sarnath · Xem thêm »

Sáu cõi luân hồi

Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" tại tu viện Sera, Tây Tạng. Theo quan điểm Phật giáo, tùy vào nghiệp của chúng sinh (những thực thể có ý thức, cảm giác, có sự sống) mà sau khi chết, chúng sinh đó có thể tồn tại dưới dạng thân trung ấm một thời gian (nhiều tài liệu cho rằng thời gian tối đa là 49 ngày).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Sáu cõi luân hồi · Xem thêm »

Sóc Sơn

Sóc Sơn là một huyện nằm ở phía bắc của thành phố Hà Nội.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Sóc Sơn · Xem thêm »

Seema Malaka

Seema Malaka (සීමා මාලකය) là ngôi chùa Phật giáo, nơi tu hành cho các Phật tử Tỉ-khâu và Tỉ-khâu-ni, và một cơ sở đào tạo nghề ở Colombo, Sri Lanka.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Seema Malaka · Xem thêm »

Seri Bahlol

Seri Bahlol (سری بہلول), nằm gần Takht-i-Bahi, cách Peshawar, Khyber Pakhtunkhwa, Pakistan khoảng 70 cây số về phía tây bắc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Seri Bahlol · Xem thêm »

Shakya

Shakya (Sanskrit:, Devanagari: शाक्य, Pāli:,, hoặc, chữ Hán: 釋迦, phiên âm Hán Việt: Thích-ca) là một thị tộc Ấn Độ cổ đại trong thời kỳ Vệ-đà (1000–500 TCN) sang đến thời kỳ Mahajanapada (khoảng 600 - 200 TCN) trong lịch sử Ấn Độ và Nepal ngày nay.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Shakya · Xem thêm »

Shambhala

Shambhala (còn được viết là Shambala, Shamballa, Tiếng Tạng: བདེ་འབྱུང་; Wylie: bde 'Byung, phát âm De-jang) trong Phật giáo Tây Tạng là một vương quốc huyền bí được ẩn tại một nơi nào đó ở Trung Á. Địa danh này được đề cập trong một số văn bản cổ xưa, như Pháp thời luân Kim Cang (Kalachakra), hoặc một số tác phẩm cổ xưa của Hưng Thương (Zhangzhung), mà các Phật tử Tây Tạng ở phương Tây đang khám phá.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Shambhala · Xem thêm »

Shravasti

Shravasti (Xá-vệ, IAST: Śrāvastī; Pali: Sāvatthī) là một thành cổ ở Ấn Độ, kinh đô của vương quốc Kosala và là một trong sáu đô thị lớn nhất Ấn Độ thời Thích-ca Mâu-ni sống.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Shravasti · Xem thêm »

Siddhartha

Siddhartha có thể là.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Siddhartha · Xem thêm »

Songkran

Songkran (chữ Thái Lan: สงกรานต์) là ngày tết cổ truyền mừng năm mới của Thái Lan.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Songkran · Xem thêm »

Sri Dalada Maligawa

Sri Dalada Maligawa hay Đền thờ răng Phật là một ngôi chùa ở thành phố Kandy, Sri Lanka.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Sri Dalada Maligawa · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Sri Lanka · Xem thêm »

Sung

Cây sung hay ưu đàm thụ hoặc tụ quả dong (danh pháp hai phần: Ficus racemosa, đồng nghĩa Ficus glomerata Roxb., 1802) là loại thân cây gỗ lớn, mọc nhanh, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Sung · Xem thêm »

Taketori Monogatari

Phát hiện ra Kaguya-hime, hay còn được biết đến với tên Nàng tiên trong ống tre,, là một truyện cổ tích dân gian thế kỉ thứ 10 của Nhật Bản.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Taketori Monogatari · Xem thêm »

Tam bảo

Tam bảo (zh. sānbăo 三寶, ja. sanbō, sa. triratna, pi. tiratana) là "Ba ngôi báu", ba cơ sở chính của Phật giáo: Phật, Pháp, Tăng, tức là bậc giác ngộ, giáo pháp của bậc giác ngộ và những người bạn đồng học.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tam bảo · Xem thêm »

Tam Ca Diệp

Ba anh em Ca Diệp hay Tam Ca Diệp, là danh xưng để chỉ ba anh em Ca Diệp (Kashyapa), vốn xuất thân là những đại sư Bà La Môn thờ lửa, về sau trở thành một trong số những đệ tử đầu tiên của Phật Thích-ca Mâu-ni, dưới đây là danh tánh cụ thể của ba người.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tam Ca Diệp · Xem thêm »

Tam giáo

Khổng Tử trao Tất-đạt-đa Cồ-đàm cho Lão Tử Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Tam giáo chỉ đến ba truyền thống tôn giáo có ảnh hưởng lớn mạnh trong các nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tam giáo · Xem thêm »

Tam Kỳ Phổ Độ

Tam Kỳ Phổ Độ là một thuật ngữ dùng để chỉ quan điểm dung hợp các tôn giáo trong tôn giáo Cao Đài.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tam Kỳ Phổ Độ · Xem thêm »

Tam thân

Tam thân (zh. 三身, sa. trikāya) là một thuật ngữ được dùng trong Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna), chỉ ba loại thân của một vị Phật.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tam thân · Xem thêm »

Tà Pạ

Núi Tà Pạ còn gọi là đồi Tà Pạ thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tà Pạ · Xem thêm »

Tây Bengal

Tây Bengal (পশ্চিমবঙ্গ,, nghĩa là "tây bộ Bengal") là một bang tại khu vực đông bộ của Ấn Đ. Đây là bang đông dân thứ tư toàn quốc, với trên 91 triệu dân theo số liệu năm 2011.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tây Bengal · Xem thêm »

Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tây du ký · Xem thêm »

Tây du ký (phim truyền hình 2011)

Tây du ký phiên bản Trương Kỷ Trung gồm 66 tập, khởi quay từ tháng 9-2009, công chiếu ngày 28 tháng 7 năm 2011.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tây du ký (phim truyền hình 2011) · Xem thêm »

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tín ngưỡng · Xem thêm »

Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Ngoài nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chính quyền vua Lê chúa Trịnh cai quản.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10

Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10 phản ánh sự phát triển và ảnh hưởng của các tôn giáo tại Việt Nam trong khoảng 100 năm từ sau nghìn năm Bắc thuộc, tức là thời Tự chủ đến thời Tiền Lê.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10 · Xem thêm »

Tôn Ngộ Không

Tôn Ngộ Không, còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây du ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tôn Ngộ Không · Xem thêm »

Tạ Tốn

Tạ Tốn (謝遜), hiệu Kim Mao Sư Vương (金毛狮王), là một nhân vật trong tiểu thuyết "Ỷ Thiên Đồ Long ký" của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tạ Tốn · Xem thêm »

Tần-bà-sa-la

Bimbisāra, còn gọi theo âm Hán-Việt là Tần-bà-sa-la hay Bình-sa vương (558 TCN - 491 TCN) là vua của vương quốc Magadha từ năm 543 TCN tới khi qua đời và là một thành viên của vương tộc Haryanka.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tần-bà-sa-la · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tục thờ ngựa

Tục thờ Ngựa hay tín ngưỡng thờ Ngựa là việc thực hành hoạt động thờ phượng, cúng bái hình tượng con ngựa bằng các phương thức khác nhau, xuất phát từ việc tồn sùng loài ngựa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tục thờ ngựa · Xem thêm »

Tứ đại La hán

Tứ đại La hán (chữ Hán: 四大羅漢) là một danh xưng dùng để chỉ 4 vị tăng sĩ Ấn Độ thời Thích-ca Mâu-ni còn tại thế.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tứ đại La hán · Xem thêm »

Tứ diệu đế

Tứ diệu đế (zh. 四妙諦, sa. catvāry āryasatyāni, pi. cattāri ariya-saccāni, bo. bden pa bzhi བདེན་པ་བཞི་), cũng gọi là Tứ thánh đế (zh. 四聖諦), là bốn chân lý cao cả, là gốc cơ bản của Phật giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tứ diệu đế · Xem thêm »

Tứ thánh địa Phật giáo

n Độ là quê hương của Phật giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tứ thánh địa Phật giáo · Xem thêm »

Tứ thánh quả

Tứ Thánh quả là bốn cấp độ đạo quả được Phật chỉ ra giúp hành giả đánh giá được sự tu chứng của mình.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tứ thánh quả · Xem thêm »

Tứ vô lượng

Tứ vô lượng (zh. 四無量, sa. catvāryapramāṇāni, pi. catasso appamaññāyo), là "bốn trạng thái tâm thức vô lượng", còn được gọi là Tứ phạm trú (zh. 四梵住, sa. caturbrahmavihāra), "bốn cách an trú trong cõi Phạm" hay gọi là Tứ vô lượng tâm và gọi tắt là Từ bi hỷ x. Là thuật ngữ chỉ một phép thiền định, trong đó hành giả tạo điều kiện cho bốn tâm thức cao thượng phát sinh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tứ vô lượng · Xem thêm »

Tối Trừng

Vân giáo Đại sư Tối Trừng Tối Trừng (zh. zuìchéng 最澄, ja. saichō), 767-822, cũng được gọi là Vân giáo Đại sư (伝教大師), là người thành lập tông Thiên Thai Nhật Bản.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tối Trừng · Xem thêm »

Tổ chức xã hội

Tổ chức xã hội là khái niệm thường dùng trong xã hội học, và có thể được hiểu theo nghĩa hẹp hoặc rộng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tổ chức xã hội · Xem thêm »

Tịnh Phạn

Tịnh Phạn vương (chữ Hán: 净饭王), họ Cồ-đàm (Gautama) là một tông chủ thị tộc Shakya (Thích-ca), trị vì tại thành quốc Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavastu).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tịnh Phạn · Xem thêm »

Tha lực

Tha lực (zh. tālì 他力, ja. tariki) có nghĩa là lực từ bên ngoài, lực của người khác.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tha lực · Xem thêm »

Thánh thất Đa Phước

Cổng tạm được làm bằng gỗ dẫn vào Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Toàn cảnh của Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Thánh thất Đa Phước hay Thánh thất Đà Lạt là một Thánh thất Cao Đài thuộc Tòa Thánh Tây Ninh nằm ở phường 11, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thánh thất Đa Phước · Xem thêm »

Thánh thất Sài Gòn

Thánh thất Sài Gòn là một công trình tôn giáo lớn của đạo Cao Đài tại Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thánh thất Sài Gòn · Xem thêm »

Tháp Đồng Dương

Hoa văn trên tháp Đồng Dương ‎ Đài thờ Phật, phát hiện tại Đồng Dương Tháp Đồng Dương là một di tích quan trọng vào bậc nhất của Chăm Pa, gồm có hệ thống các tháp nằm gần nhau, nằm ở làng Đồng Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tháp Đồng Dương · Xem thêm »

Tháp Lôi Phong

Tháp Lôi Phong, Tháp Hoàng Phi (黄妃塔) hay còn được gọi là Lôi Phong Tịch Chiếu là một ngôi chùa năm tầng hình bát giác nằm ở bờ nam Tây Hồ, Hàng Châu, Trung Quốc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tháp Lôi Phong · Xem thêm »

Thích (họ người)

Thích (chữ Hán: 戚, Bính âm: Qi) là một họ của người Trung Quốc, họ này đứng thứ 33 trong danh sách Bách gia tính.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thích (họ người) · Xem thêm »

Thích Ca Phật Đài

Thích Ca Phật Đài là một quần thể kiến trúc Phật giáo lớn, cũng là một điểm tham quan du lịch và tín ngưỡng nổi tiếng ở thành phố Vũng Tàu (Việt Nam).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thích Ca Phật Đài · Xem thêm »

Thích Quảng Đức

Hòa thượng Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức, (1897—11 tháng 6 năm 1963) là một hòa thượng phái Đại thừa, người đã tẩm xăng tự thiêu tại một ngã tư đông đúc ở Sài Gòn vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thích Quảng Đức · Xem thêm »

Thập đại đệ tử

Thập đại đệ tử (chữ Hán: 十大弟子, ཉན་ཐོས་ཉེ་འཁོར་བའུ་) là mười đệ tử quan trọng của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, hay được nhắc nhở trong kinh sách Đại thừa (mahāyāna).

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thập đại đệ tử · Xem thêm »

Thập Bát La hán

Tượng 18 vị La hán tại chùa Tây Lai, California (Hoa Kỳ). Thập bát La hán (chữ Hán: 十八羅漢) là danh xưng được dùng trong trong các giai thoại về các vị A-la-hán trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thập Bát La hán · Xem thêm »

Thập Lục La hán

''16 La hán'', bức tiếu họa mô tả các La hán cùng với các pháp khí. Tranh sơn dầu Nhật Bản, cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX Thập lục La hán (chữ Hán: 十六羅漢, phiên âm tiếng Nhật: Juroku Rakan; Tạng ngữ: གནས་བརྟན་བཅུ་དྲུག, Neten Chudrug), còn gọi là thập lục A-la-hán (十六阿羅漢), thập lục tôn giả (十六尊者), là danh xưng về 16 tăng sĩ Ấn Độ, tương truyền là các đệ tử đắc đạo của Thích-ca Mâu-ni, xuất hiện trong giai thoại về các vị La hán trong Phật giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thập Lục La hán · Xem thêm »

Thập lực

Thập lực (zh. 十力, sa. daśabala, pi. dasabala) chỉ mười năng lực hiểu biết siêu nhiên, mười trí đặc biệt của một vị Phật.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thập lực · Xem thêm »

Thời luân đát-đặc-la

Pháp thời luân Kim Cang hay Thời luân đát-đặc-la (tiếng Phạn: कालचक्र, IAST: Kālacakra; tiếng Telugu: కాలచక్ర; tiếng Tạng: དུས་ཀྱི་འཁོར་ལོ།, Wylie: dus-kyi 'khor-lo), kala là "thời gian", chakra là "bánh xe", là một pháp tu thuộc về bộ Tối Thượng Du Dà của Mật Tông Tây Tạng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thời luân đát-đặc-la · Xem thêm »

Thủ ấn

Chắp tay lại cùng với một nụ cười để thực hành cử chỉ chào ''Namaste'' - một thể hiện văn hóa phổ biến ở Ấn Độ. Trong Phật giáo và Ấn Độ giáo, Ấn (Chữ Nho 印; mudrā, bo. phyag rgya ཕྱག་རྒྱ་) hay ấn tướng là một dấu hiệu thể hiện qua tác động thân thể, thường là cử chỉ của tay, hay chính xác hơn vị trí và tư thế của bàn tay và ngón tay.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thủ ấn · Xem thêm »

Thiên hoàng Kimmei

là vị Hoàng đế thứ 29 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiên hoàng Kimmei · Xem thêm »

Thiên Thai tông

Thiên Thai tông (zh. tiāntāi-zōng 天台宗, ja. tendai-shū) là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Trí Di (538-597) sáng lập.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiên Thai tông · Xem thêm »

Thiên Vương Cổ Sát

Thiên Vương Cổ Sát Thiên Vương cổ sát (chữ Hán) hay còn gọi là chùa Phật Trầm hay chùa Tàu là một ngôi chùa tọa lạc trên đồi Rồng, tại số 385 đường Khe Sanh, cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5 km về hướng Đông Bắc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiên Vương Cổ Sát · Xem thêm »

Thiền siêu việt

Illustration for TM Thiền siêu việt (tên tiếng Anh là Transcendental Meditation) là kỹ thuật thiền dùng mantra luyện trí não làm tâm trí lắng đọng tới tầng sâu nhất, sâu hơn tiềm thức, nơi nguồn gốc sinh ra cả tiềm thức của con người nhằm phát huy toàn bộ tiềm năng của não.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiền siêu việt · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiền tông · Xem thêm »

Thiền viện Quảng Đức

Thiền viện Quảng Đức hiện tọa lạc ở số 294 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (gần cầu Công Lý và chùa Vĩnh Nghiêm), thuộc phường 8, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, có tọa độ 10°47'25"N 106°41'1"E. Đây là một thiền viện lớn, là nơi đặt văn phòng 2 của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời là nơi in ấn và phòng phát hành kinh sách của Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiền viện Quảng Đức · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm

Thiền Viện Trúc Lâm là thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên T. Thiền viện cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km, nằm trên núi Phụng Hoàng, phía trên Hồ Tuyền Lâm.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiền viện Trúc Lâm · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác

Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác tọa lạc tại ấp 1 (cách Quốc lộ 1A khoảng 20 km, và cách đường Tràm Mù hơn 500 m); thuộc xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam

Tam quan Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam Chánh điện Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam tọa lạc tại ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, còn gọi là Chùa Lân hay tên chữ là Long Động Tự là một ngôi chùa trên núi Yên Tử, thuộc địa phận thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, nằm trong Quần thể di tích danh thắng Yên T.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử · Xem thêm »

Thiện Hội

Thiện Hội (? -900), tự gọi là Tổ Phong, tu tại chùa Định Thiền làng Siêu Loại.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiện Hội · Xem thêm »

Thiện tri thức

Thiện tri thức (zh. shàn zhīshì 善知識, ja. zenchishiki, sa. kalyāṇamitra, pi. kalyānamitta, bo. dge ba`i bshes gnyen དགེ་བའི་བཤེས་གཉེན་), cũng gọi là Thiện hữu (zh. 善友), Đạo hữu (zh. 道友), là danh từ chỉ một người bạn đạo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thiện tri thức · Xem thêm »

Thuyết bất khả tri

Thuyết bất khả tri (Tiếng Anh: agnosticism) là quan điểm triết học cho rằng tính đúng hay sai của một số tuyên bố nhất định - đặc biệt là các tuyên bố thần học về sự tồn tại của Chúa Trời hay các vị thần - là chưa biết và không thể biết được hay không mạch lạc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thuyết bất khả tri · Xem thêm »

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Thượng đế · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tilaurakot

Tilaurakot là một ngôi làng nằm gần biên giới Ấn Độ, thuộc huyện Kapilvastu, phía Nam Nepal.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tilaurakot · Xem thêm »

Tinh thần

Tâm thức, đôi khi được gọi tắt là tâm, là từ chỉ chung cho các khía cạnh của trí tuệ (intellect) và ý thức (consciousness), thể hiện trong các kết hợp của tư duy, tri giác, trí nhớ, cảm xúc, ý muốn, và trí tưởng tượng; tâm thức là dòng ý thức.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tinh thần · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Triết học · Xem thêm »

Triết học tinh thần

bộ não người có từ năm 1894Oliver Elbs, ''Neuro-Esthetics: Mapological foundations and applications (Map 2003)'', (Munich 2005). Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não. Triết học tinh thần là ngành triết học nghiên cứu bản chất tinh thần, các hiện tượng, chức năng và đặc tính của tinh thần, năng lực ý thức và mối quan hệ giữa chúng với thể xác, đặc biệt là với bộ não.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Triết học tinh thần · Xem thêm »

Triều Pagan

Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Triều Pagan · Xem thêm »

Trimurti

Trimurti hay Tam thần Ấn giáo là ba vị thần tối cao trong Ấn Độ giáo bao gồm Brahma là đấng tạo hóa, Vishnu là đấng bảo hộ, còn Shiva là đấng hủy diệt.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Trimurti · Xem thêm »

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Trinh tiết · Xem thêm »

Tuyết Sơn (tượng Phật)

Tượng Tuyết Sơn (thế kỷ 17), chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Tượng Tuyết Sơn chùa Mía Tuyết Sơn là một loại tượng minh họa thời kỳ tu khổ hạnh của đức Thích Ca Mâu Ni trước khi thành Phật theo quy mẫu nhất định.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tuyết Sơn (tượng Phật) · Xem thêm »

Tượng

Auguste Rodin, ''The Thinker (Người suy ngẫm),'' tượng đồng, c.1902, tác giả:Ny Carlsberg Glyptotek tại Copenhagen, Đan Mạch Tượng là một tác phẩm điêu khắc nhằm thay thế một cách đại diện một người, một con vật, hoặc một sự kiện, thông thường thực hiện ở kích thước thật hoặc có thể lớn hơn phân biệt với tượng bán thân.Công cụng chủ yếu là thay thế tác nhân thật với tính chất đại diện.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tượng · Xem thêm »

Tượng A-di-đà chùa Phật Tích

Phiên bản Tượng A-di-đà chùa Phật Tích ở Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Tượng A-di-đà chùa Phật Tích là một tác phẩm điêu khắc bằng đá từ thời nhà Lý.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tượng A-di-đà chùa Phật Tích · Xem thêm »

Tượng Hùng

Tượng Hùng hay Zhang Zhung, Shang Shung, hay theo bính âm tiếng Tạng: Xang Xung, là một vương quốc và nền văn hóa cổ đại ở miền tây và tây bắc Tây Tạng, và là nền văn hóa tiền Phật giáo Tây Tạng tại Tây Tạng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tượng Hùng · Xem thêm »

Tượng khắc đá Đại Túc

Tượng khắc đá Đại Túc thuộc huyện Đại Túc thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc, cách trung tâm thành phố 163 km.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tượng khắc đá Đại Túc · Xem thêm »

Tượng Phật Ngọc

Tượng Phật Ngọc (ảnh chụp tại chùa Hoằng Pháp, TP. HCM) Phật Ngọc Cho Hòa Bình Thế giới (gọi tắt là Phật Ngọc), là một pho tượng Phật làm bằng ngọc có nguồn gốc Canada và được các nghệ nhân người Thái Lan hoàn thiện.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Tượng Phật Ngọc · Xem thêm »

Vaishali

Vaishali (thành Tỳ Xá Ly) là một thành phố cổ đại của Ấn Độ, ngày nay thuộc huyện Vaishali bang Bihar, Đông Ấn Đ. Đây là kinh đô của liên minh Vajji.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Vaishali · Xem thêm »

Varanasi

Sân bay Lal Bahadur Shastri, Đền Tây Tạng ở Sarnath, Đại học Banaras Hindu, Đền Kashi Vishwanath Vārāṇasī (वाराणसी), cũng gọi là Benares, Banaras, hay Benaras (बनारस), hay Kashi hay Kasi (काशी), là một thành phố thánh và là trung tâm trong suốt hàng ngàn năm của Hindu giáo nằm bên bờ sông Hằng ở bang Uttar Pradesh, Ấn Đ. Nơi đây còn là một trong Tứ thánh địa của Phật giáo với vườn Lộc Uyển Sarnath nơi Đức Phật Thích Ca thuyết bài Pháp đầu tiên sau khi thành đạo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Varanasi · Xem thêm »

Vô ngã

Vô ngã (無我, sa. anātman, pi. anattā), là một trong Ba pháp ấn (sa. trilakṣaṇa) (Tam Pháp Ấn) của sự vật theo Phật giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Vô ngã · Xem thêm »

Vùng đất thánh Anuradhapura

Vùng đất thánh Anuradhapura là một thành phố của thần thánh và tín ngưỡng, nơi đây cũng đã từng được xem là biểu tượng cho sức mạnh của người Sri Lanka.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Vùng đất thánh Anuradhapura · Xem thêm »

Văn hóa Thái Lan

Băng Cốc Văn hóa Thái Lan là một khái niệm bao hàm những niềm tin và các đặc trưng văn hóa bản địa trên vùng đất mà ngày nay được biết đến như là đất nước Thái Lan hiện đại, cùng với những ảnh hưởng văn hóa đến từ Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia và ảnh hưởng từ các nền văn hóa sơ sử của các quốc gia láng giềng Đông Nam Á khác.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Văn hóa Thái Lan · Xem thêm »

Văn Lâm

Lầu trống Chùa Nôm Văn Lâm là một huyện nằm phía bắc của tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Văn Lâm · Xem thêm »

Văn minh Ấn Độ

Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Văn minh Ấn Độ · Xem thêm »

Văn-thù-sư-lợi

Văn-thù-sư-lợi (zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī) là tên dịch theo âm, thường được gọi tắt là Văn-thù, dịch nghĩa là Diệu Đức (zh. 妙德), Diệu Cát Tường (zh. 妙吉祥), cũng có lúc được gọi là Diệu Âm (zh. 妙音), dịch từ tên tiếng Phạn là Mañjughoṣa, là một vị Bồ Tát tượng trưng cho trí huệ, một trong những vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Văn-thù-sư-lợi · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Võ Nguyên Giáp · Xem thêm »

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Vinh · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Voi chiến · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Vu-lan · Xem thêm »

Wat Dhammongkol

Chùa Dhammongkol nổi tiếng có lẽ do có bức tượng Phật bằng ngọc bích.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Wat Dhammongkol · Xem thêm »

Wat Lokaya Suttha

Wat Lokaya Sutha (tiếng Thái: วัดโลกยสุธาราม, đọc như: Quách Lô-ka-ya Xu-tha-ram) là một ngôi đền nằm trong quần thể di tích Công viên lịch sử Ayutthaya, thuộc thành phố Ayutthaya – thủ phủ của tỉnh lỵ Ayutthaya.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Wat Lokaya Suttha · Xem thêm »

Wat Pho

Bức đại tượng trong Wat Pho Lòng bàn chân mô tả chi tiết 108 tướng tốt của Đức Phật Thích Ca Wat Pho (tiếng Thái: วัดโพธิ์), cũng gọi là Wat Phra Chetuphon (วัดพระเชตุพน) hay Chùa Đức Phật ngồi tựa lưng, là một đền thờ Phật giáo ở quận Phra Nakhon, Bangkok, Thái Lan, tọa lạc trên đảo Rattanakosin gần với Đại Cung.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Wat Pho · Xem thêm »

Wat Phrathat Doi Suthep

Chedi chính mạ vàng ở Wat Doi Suthep Chùa Phrathat Doi Suthep (tiếng Thái: วัดพระธาตุดอยสุเทพ Wat Phrathat Doi Suthep) là một trong những ngôi chùa thiêng liêng nhất tại Chiang Mai (Thái Lan) và được nhiều người Thái Lan tin sùng.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Wat Phrathat Doi Suthep · Xem thêm »

What I've Done

"What I've Done" là đĩa đơn chính từ album thứ ba của Linkin Park: Minutes to Midnight, và là bài hạng cao nhất của ban trên Hot 100 Mỹ.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và What I've Done · Xem thêm »

Xá lị

Phật Thích Ca và các học trò Xá-lị hay xá-lợi (tiếng Phạn: शरीर sarira; chữ Hán: 舍利) là những hạt nhỏ có dạng viên tròn hình thành sau khi thi thể được hỏa táng hoặc thân cốt sau khi chết của các vị cao tăng Phật giáo.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Xá lị · Xem thêm »

Xá-lợi-phất

Tượng Xá Lợi Phất được thờ tại các nước Phật giáo Nam Tông Xá-lợi-phất (zh. 舍利弗, sa. śāriputra, pi. sāriputta), cũng được gọi là Xá-lợi tử, "con trai của bà Xá-lợi (śāri)", là một nhà lãnh đạo tâm linh ở Ấn Độ cổ đại.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Xá-lợi-phất · Xem thêm »

Yoga

Yoga (sa. yoga), hay còn gọi là Du-già (zh. 瑜伽), là một họ các phương pháp luyện tâm và luyện thân cổ xưa bắt nguồn từ Ấn Đ. Các nhà nghiên cứu cho rằng, thế giới tâm linh của Ấn Độ được phổ biến chính qua khái niệm Yoga này.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và Yoga · Xem thêm »

14 điều răn của Phật

"14 điều răn của Phật" hay "14 điều dạy của Phật" là tên của một bản văn được truyền tụng không có nguồn gốc rõ ràng, nhưng nội dung của bản văn này được nhiều người xem như đã được trích ra từ những ý tưởng trong kinh Phật.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và 14 điều răn của Phật · Xem thêm »

500 La hán

Năm trăm La hán (chữ Hán: 五百罗汉, Ngũ bách La hán) là một danh xưng để chỉ đến nhóm các La hán, phổ biến trong các kinh điển Phật giáo Đại thừa ở Trung Quốc.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và 500 La hán · Xem thêm »

7 (số)

7 (bảy) là một số tự nhiên ngay sau 6 và ngay trước 8.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và 7 (số) · Xem thêm »

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tất-đạt-đa Cồ-đàm và 8 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cồ đàm, Gautama Buddha, Như Lai Phật Tổ, Phật Cồ Đàm, Phật Gautama, Phật Như Lai, Phật Thích Ca, Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật Thích-ca, Phật Thích-ca Mâu-ni, Phật Thích-ca-mâu-ni, Phật Tổ, Phật Tổ Như Lai, Phật tổ, Phật tổ Như Lai, Siddhartha Gautama, Siddhatta Gotama, Siddhattha Gotama, Siddhārtha Gautama, Siddhārtha gautama, Sĩ-đạt-ta Cồ-đàm, Thích Ca, Thích Ca Mâu Ni, Thích Ca Mầu Ni, Thích ca, Thích ca mâu ni, Thích-Ca Mâu-Ni, Thích-ca, Thích-ca Mâu-ni, Thích-ca-mâu-ni, Tất Đạt Ta họ Cồ Đàm, Tất Đạt Đa, Tất-đạt-đa, Đức Phật, Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Tổ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »