Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tấn Hoài Đế

Mục lục Tấn Hoài Đế

Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mục lục

  1. 43 quan hệ: Đổng Phụng, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách phiên vương nhà Tấn, Danh sách vua Trung Quốc, Dương Hiến Dung, Giang Tô, Hà Nam (Trung Quốc), Hán Hiến Đế, Hán Triệu, Hiếu Hoài Đế, Hoài Đế, Hoài Vương, Hung Nô, Loạn bát vương, Lưu Côn, Lưu Diệu, Lưu Thông, Mộ Dung Hối, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nhà Tấn, Niên hiệu Trung Quốc, Phùng Bạt, Tấn Huệ Đế, Tấn Mẫn Đế, Tấn Thành Đế, Tấn thư, Tấn Vũ Đế, Thiểm Tây, Triều đại Trung Quốc, Trường Sa (nước), Trương Quỹ, Tư Mã Dĩnh, Tư Mã Việt, Vĩnh Gia (định hướng), Vệ Giới, Vương Đôn, Vương Đạo, Vương Di, Vương hoàng hậu, Vương Tuấn (cuối Tây Tấn), 14 tháng 3, 311, 313.

Đổng Phụng

Đổng Phụng (chữ Hán: 董奉, bính âm: Dong Feng, khoảng 200 - 280 hoặc 220 - 280), tên tự Quân Dị (君異), hiệu Bội Càn (拔墘), người thôn Đổng Càn huyện Hầu Quan.

Xem Tấn Hoài Đế và Đổng Phụng

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Tấn Hoài Đế và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Danh sách phiên vương nhà Tấn

Dưới đây là danh sách các phiên vương thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Danh sách phiên vương nhà Tấn

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Tấn Hoài Đế và Danh sách vua Trung Quốc

Dương Hiến Dung

Dương Hiến Dung (chữ Hán: 羊獻容, 280 - 322), người huyện Nam Thành, quận Thái Sơn, là hoàng hậu của hai vị hoàng đế là Tấn Huệ Đế của nhà Tây Tấn và Lưu Diệu của nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Dương Hiến Dung

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tấn Hoài Đế và Giang Tô

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Hà Nam (Trung Quốc)

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Xem Tấn Hoài Đế và Hán Hiến Đế

Hán Triệu

Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).

Xem Tấn Hoài Đế và Hán Triệu

Hiếu Hoài Đế

Hiếu Hoài Đế (chữ Hán: 孝懷帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ, cũng như Xuất Đế, thông thường những vị quân chủ này bị bắt giam ở xa tổ quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Hiếu Hoài Đế

Hoài Đế

Hoài Đế (chữ Hán: 懷帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ, cũng như Hiếu Hoài Đế và, thông thường những vị quân chủ này bị bắt giam ở xa tổ quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Hoài Đế

Hoài Vương

Hoài Vương (chữ Hán: 懷王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Tấn Hoài Đế và Hoài Vương

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Xem Tấn Hoài Đế và Hung Nô

Loạn bát vương

Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).

Xem Tấn Hoài Đế và Loạn bát vương

Lưu Côn

Lưu Côn (chữ Hán: 刘琨; 271-318), tên tự là Việt Thạch (越石) là nhà chính trị, nhà quân sự và là nhà thơ thời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Ngụy Xương, Trung Sơn.

Xem Tấn Hoài Đế và Lưu Côn

Lưu Diệu

Lưu Diệu (?-329), tên tự Vĩnh Minh (永明), là hoàng đế thứ năm của nước Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Lưu Diệu

Lưu Thông

Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Lưu Thông

Mộ Dung Hối

Mộ Dung Hối (chữ Hán: 慕容廆, bính âm Mùróng Guī, 269 — 333, tên tự Dịch Lặc Côi (弈洛瓌), quê ở Cức Thành, Xương Lê là thủ lĩnh thuộc bộ tộc của người Tiên Ti dưới thời nhà Tấn, thủy tổ của nước Tiền Yên, một trong mười sáu nước Ngũ Hồ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Mộ Dung Hối

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Xem Tấn Hoài Đế và Ngũ Hồ thập lục quốc

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Nhà Tấn

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Xem Tấn Hoài Đế và Niên hiệu Trung Quốc

Phùng Bạt

Phùng Bạt (?-430), tên tự Văn Khởi (文起), biệt danh Khất Trực Phạt (乞直伐), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Văn Thành Đế ((北)燕文成帝), là một hoàng đế của nước Bắc Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Phùng Bạt

Tấn Huệ Đế

Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Tấn Huệ Đế

Tấn Mẫn Đế

Tấn Mẫn đế (chữ Hán: 晋愍帝, 300-318), tên thật là Tư Mã Nghiệp (司馬鄴), tên tự là Ngạn Kì (彥旗) là vị vua thứ năm của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Tấn Mẫn Đế

Tấn Thành Đế

Tấn Thành Đế (321 – 26 tháng 7 năm 342), tên thật là Tư Mã Diễn (司馬衍), tên tự Thế Căn (世根), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Tấn Thành Đế

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Xem Tấn Hoài Đế và Tấn thư

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Tấn Vũ Đế

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Tấn Hoài Đế và Thiểm Tây

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Triều đại Trung Quốc

Trường Sa (nước)

Trường Sa là phong quốc chư hầu thời Tây Hán, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Trần trong lịch sử Trung Quốc, ngày nay thuộc địa phận tỉnh Hồ Nam.

Xem Tấn Hoài Đế và Trường Sa (nước)

Trương Quỹ

Trương Quỹ (255-314), tên tự Sĩ Ngạn (士彥), miếu hiệu Trương Thái Tổ (張太祖) là người sáng lập nhà Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Trương Quỹ

Tư Mã Dĩnh

Tư Mã Dĩnh (chữ Hán:司马颖; 279 - 306), tên tự là Chương Độ (章度), là một vị tông thất nhà Tấn, một trong các chư hầu vương nhà Tây Tấn tham gia loạn bát vương dẫn đến sự suy yếu và sụp đổ của triều đại này.

Xem Tấn Hoài Đế và Tư Mã Dĩnh

Tư Mã Việt

Tư Mã Việt (chữ Hán: 司馬越, ?-311), tức Đông Hải Hiếu Hiến vương (東海孝獻王), tự là Nguyên Siêu (元超), là tông thất của nhà Tấn, một trong tám vị chư hầu vương trong loạn bát vương đầu thời Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Tư Mã Việt

Vĩnh Gia (định hướng)

Vĩnh Gia có thể là.

Xem Tấn Hoài Đế và Vĩnh Gia (định hướng)

Vệ Giới

Vệ Giới (chữ Hán: 卫玠, 286 – 312), tự Thúc Bảo, người huyện An Ấp, quận Hà Đông, danh sĩ, mỹ nam cuối đời Tây Tấn.

Xem Tấn Hoài Đế và Vệ Giới

Vương Đôn

Vương Đôn (chữ Hán: 王敦, 266 – 324), tự Xử Trọng, tên lúc nhỏ là A Hắc, Thế thuyết tân ngữ – Hào sảng người Lâm Nghi, Lang Gia, quyền thần, tướng lĩnh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Vương Đôn

Vương Đạo

Vương Đạo (chữ Hán: 王導, 276 - 339), tên tự là Mậu Hoằng (茂弘), nguyên quán ở huyện Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, là đại thần, tể tướng dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Vương Đạo

Vương Di

Vương Di (chữ Hán: 王弥, ? – 311), người Đông Lai, ban đầu là thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Tây Tấn, về sau quy phục Lưu Uyên, kết cục bị Thạch Lặc sát hại.

Xem Tấn Hoài Đế và Vương Di

Vương hoàng hậu

Trong lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều hoàng hậu mang họ Vương.

Xem Tấn Hoài Đế và Vương hoàng hậu

Vương Tuấn (cuối Tây Tấn)

Vương Tuấn (chữ Hán: 王浚; 252-314) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn Hoài Đế và Vương Tuấn (cuối Tây Tấn)

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tấn Hoài Đế và 14 tháng 3

311

Năm 311 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tấn Hoài Đế và 311

313

Năm 313 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tấn Hoài Đế và 313

Còn được gọi là Tư Mã Xí.