Mục lục
26 quan hệ: Đào Khản, Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách phiên vương nhà Tấn, Dữu Lượng, Dương Hiến Dung, Gia Cát Tự, Hà Nam (Trung Quốc), Hậu Triệu, Hiến Vương, Loạn bát vương, Lưu Hoằng (nhà Tấn), Lưu Kiều, Lưu Phan, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nhà Tấn, Si Giám, Tấn Hoài Đế, Tấn Huệ Đế, Tấn Nguyên Đế, Tấn thư, Trần Mẫn (Tây Tấn), Tư Mã Dĩnh, Vương Đôn, Vương Đạo, Vương Di.
Đào Khản
Đào Khản (chữ Hán: 陶侃, 259 – 334), tự Sĩ Hành, người Bà Dương hay Tầm Dương, là danh tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn chỉ loạt trận chiến của nhà Đông Tấn ở phía nam phát động trong khoảng thời gian từ năm 317 đến 419 nhằm thu phục lại miền bắc bị các bộ tộc người Hồ xâm lấn sau loạn Vĩnh Gia và trong tình trạng chia cắt thành 16 nước.
Xem Tư Mã Việt và Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ
Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tư Mã Việt và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ
Danh sách phiên vương nhà Tấn
Dưới đây là danh sách các phiên vương thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tư Mã Việt và Danh sách phiên vương nhà Tấn
Dữu Lượng
Dữu Lượng (chữ Hán: 庾亮, 289 - 340), hay Đô Đình Văn Khang hầu, tên tự là Nguyên Quy (元規), nguyên quán ở huyện Yên Lăng, quận Dĩnh Xuyên, là đại thần, tướng lĩnh xuất thân từ ngoại thích dưới thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Dương Hiến Dung
Dương Hiến Dung (chữ Hán: 羊獻容, 280 - 322), người huyện Nam Thành, quận Thái Sơn, là hoàng hậu của hai vị hoàng đế là Tấn Huệ Đế của nhà Tây Tấn và Lưu Diệu của nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tư Mã Việt và Dương Hiến Dung
Gia Cát Tự
Gia Cát Tự (chữ Hán: 诸葛绪, ? - ?), không rõ tên tự, người huyện Dương Đô, quận Lang Gia (còn tên là Lang Tà), tướng lĩnh cuối Tào Ngụy, đầu Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Tư Mã Việt và Hà Nam (Trung Quốc)
Hậu Triệu
Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.
Hiến Vương
Hiến Vương (chữ Hán 憲王 hoặc 獻王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ chư hầu ở Trung Hoa và Triều Tiên thời phong kiến.
Loạn bát vương
Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).
Xem Tư Mã Việt và Loạn bát vương
Lưu Hoằng (nhà Tấn)
Lưu Hoằng (chữ Hán: 刘弘, 236 – 306), tên tự là Hòa Quý Tấn thư, tlđd hay Thúc Hòa Tam quốc chí, tlđd, người huyện Tương, Bái (quận) quốc, Duyện Châu, tướng lãnh cuối đời Tây Tấn.
Xem Tư Mã Việt và Lưu Hoằng (nhà Tấn)
Lưu Kiều
Lưu Kiều (chữ Hán: 劉喬, 249 - 311), tên tự là Trọng Ngạn, người quận Nam Dương, là tướng lĩnh cuối đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Phan
Lưu Phan (chữ Hán: 刘璠, ?- ?), người huyện Tương, Bái (quận) quốc, Duyện Châu, tướng lãnh cuối đời Tây Tấn.
Ngũ Hồ thập lục quốc
Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.
Xem Tư Mã Việt và Ngũ Hồ thập lục quốc
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Si Giám
Si Giám (chữ Hán: 郗鉴, 269 – 339), tự Đạo Huy, người huyện Kim Hương, quận Cao Bình, là tướng lĩnh, đại thần nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Hoài Đế
Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Huệ Đế
Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Nguyên Đế
Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.
Xem Tư Mã Việt và Tấn Nguyên Đế
Tấn thư
Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.
Trần Mẫn (Tây Tấn)
Trần Mẫn (chữ Hán: 陈敏, ? - 307), tên tự là Lệnh Thông, người quận Lư Giang, là tướng lĩnh cuối đời Tây Tấn.
Xem Tư Mã Việt và Trần Mẫn (Tây Tấn)
Tư Mã Dĩnh
Tư Mã Dĩnh (chữ Hán:司马颖; 279 - 306), tên tự là Chương Độ (章度), là một vị tông thất nhà Tấn, một trong các chư hầu vương nhà Tây Tấn tham gia loạn bát vương dẫn đến sự suy yếu và sụp đổ của triều đại này.
Vương Đôn
Vương Đôn (chữ Hán: 王敦, 266 – 324), tự Xử Trọng, tên lúc nhỏ là A Hắc, Thế thuyết tân ngữ – Hào sảng người Lâm Nghi, Lang Gia, quyền thần, tướng lĩnh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Vương Đạo
Vương Đạo (chữ Hán: 王導, 276 - 339), tên tự là Mậu Hoằng (茂弘), nguyên quán ở huyện Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông, là đại thần, tể tướng dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Vương Di
Vương Di (chữ Hán: 王弥, ? – 311), người Đông Lai, ban đầu là thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Tây Tấn, về sau quy phục Lưu Uyên, kết cục bị Thạch Lặc sát hại.