Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tư Mã Tương Như

Mục lục Tư Mã Tương Như

Tư Mã Tương Như (chữ Hán: 司馬相如; 179 TCN - 117 TCN), biểu tự Trường Khanh (長卿), là một thi nhân văn sĩ rất đa tài, văn hay, đàn giỏi đời Tây Hán.

Mục lục

  1. 25 quan hệ: Đặng Mạn, Đồng (họ), Danh sách tướng Trung Quốc, Dương Hùng (Tây Hán), Hán thư, Hán Vũ Đế, Lạn Tương Như, Lý Bạch, Lưu Kính, Mai phi, Nhà Hán, Phạm Nhữ Dực (nhà thơ), Phượng hoàng (định hướng), Sử ký Tư Mã Thiên, Tam quốc chí, Trác, Trác Văn Quân, Trần A Kiều, Trần Dương (Bắc Tống), Trung Quốc tứ đại, Trương Duệ, Trương Khiên, Tư Mã (họ), Tư Mã Nhương Thư, Tương Như.

Đặng Mạn

Đặng Mạn (chữ Hán: 鄧曼), cũng gọi Sở Mạn (楚曼), họ Mạn, người nước Đặng, là vương hậu chính phu nhân của Sở Vũ vương và là mẹ của Sở Văn vương.

Xem Tư Mã Tương Như và Đặng Mạn

Đồng (họ)

Họ Đồng (同) là một họ của người Việt Nam.

Xem Tư Mã Tương Như và Đồng (họ)

Danh sách tướng Trung Quốc

Danh sách sau đây được sắp xếp theo danh sách võ tướng Trung Quốc trong lịch sử Trung Quốc và được phiên âm bằng chữ cái trong tiếng Việt.

Xem Tư Mã Tương Như và Danh sách tướng Trung Quốc

Dương Hùng (Tây Hán)

Dương Hùng (chữ Hán: 扬雄, 53 TCN – 18), tên tự là Tử Vân, người Thành Đô, Thục Quận, là nhà văn, nhà triết học cuối đời Tây Hán, đầu đời Tân.

Xem Tư Mã Tương Như và Dương Hùng (Tây Hán)

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Xem Tư Mã Tương Như và Hán thư

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tư Mã Tương Như và Hán Vũ Đế

Lạn Tương Như

Lạn Tương Như (chữ Hán: 蔺相如) là chính khách nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, nổi tiếng là người giỏi ứng xử để giữ uy tín của nước Triệu trong chư hầu.

Xem Tư Mã Tương Như và Lạn Tương Như

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Xem Tư Mã Tương Như và Lý Bạch

Lưu Kính

Lâu Kính (chữ Hán: 娄敬, ? - ?), được Hán Cao Tổ ban theo họ vua là Lưu Kính (刘敬), người nước Tề, quan viên, mưu sĩ đầu đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tư Mã Tương Như và Lưu Kính

Mai phi

Trang vẽ Mai phi Mai phi (chữ Hán: 梅妃), hay Giang Mai phi (江梅妃) là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế nổi tiếng triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tư Mã Tương Như và Mai phi

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Tư Mã Tương Như và Nhà Hán

Phạm Nhữ Dực (nhà thơ)

Phạm Nhữ Dực (chữ Hán: 范汝翊, ? - ?) tự: Mạnh Thần, hiệu: Bảo Khê; là nhà thơ, nhà giáo trong khoảng thời Hồ đến thời thuộc Minh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tư Mã Tương Như và Phạm Nhữ Dực (nhà thơ)

Phượng hoàng (định hướng)

Phượng hoàng hay phụng hoàng trong tiếng Việt có thể là tên gọi của.

Xem Tư Mã Tương Như và Phượng hoàng (định hướng)

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Xem Tư Mã Tương Như và Sử ký Tư Mã Thiên

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Xem Tư Mã Tương Như và Tam quốc chí

Trác

Trác là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 卓, Bính âm: Zhuo) và Triều Tiên (Hangul: 탁, Romaja quốc ngữ: Tak).

Xem Tư Mã Tương Như và Trác

Trác Văn Quân

Trác Văn Quân Trác Văn Quân (chữ Hán: 卓文君), còn có tên Văn Hậu (文後), là một tài nữ nổi danh thời Tây Hán, thê tử của Tư Mã Tương Như.

Xem Tư Mã Tương Như và Trác Văn Quân

Trần A Kiều

Hiếu Vũ Trần hoàng hậu (chữ Hán: 孝武陳皇后) là vị Hoàng hậu thứ nhất của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, vị hoàng đế thứ 7 của nhà Tây Hán.

Xem Tư Mã Tương Như và Trần A Kiều

Trần Dương (Bắc Tống)

Trần Dương (chữ Hán: 陈旸, 1064 – 1128), tự Tấn Chi, người huyện Mân Thanh, địa cấp thị Phúc Châu, Phúc Kiến, quan viên, nhà lý luận âm nhạc cuối đời Bắc Tống.

Xem Tư Mã Tương Như và Trần Dương (Bắc Tống)

Trung Quốc tứ đại

Trong sinh hoạt hàng ngày, người Trung Quốc coi chữ tứ (四, nghĩa là bốn) là không may mắn vì nó phát âm gần giống với chữ tử (死, nghĩa là chết).

Xem Tư Mã Tương Như và Trung Quốc tứ đại

Trương Duệ

Trương Duệ (chữ Hán: 張裔, 166 – 230), tên tự là Quân Tự, người Thành Đô, Thục Quận, là quan viên nhà Thục Hán đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tư Mã Tương Như và Trương Duệ

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Xem Tư Mã Tương Như và Trương Khiên

Tư Mã (họ)

Tư Mã (chữ Hán: 司馬, Bính âm: Sima, Wade-Giles: Ssu-ma) là một họ của người Trung Quốc.

Xem Tư Mã Tương Như và Tư Mã (họ)

Tư Mã Nhương Thư

Tư Mã Nhương Thư hay Điền Nhương Thư là danh tướng nước Tề thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Hoa, người được ví như "Khương Công tái thế".

Xem Tư Mã Tương Như và Tư Mã Nhương Thư

Tương Như

Tương Như có thể là.

Xem Tư Mã Tương Như và Tương Như