Mục lục
161 quan hệ: Anh Dương Vương, Đại Vận Hà, Đậu Kiến Đức, Đỗ Phục Uy, Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế), Độc Cô Tín, Đường Cao Tổ, Đường Thái Tông, Ân Trọng Kham, Ông Văn Tùng, Bắc Kinh, Bắc sử, Bộ Hình, Cao Câu Ly, Cao Khai Đạo, Cao Quýnh, Công chúa Nam Dương (nhà Tùy), Cầu An Tế, Cửu Giang (huyện), Chi Quỳnh, Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly, Chu La Hầu, Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Danh sách vua Trung Quốc, Dạng Đế, Dương (họ), Dương Đồng, Dương Chiêu, Dương Hạo, Dương Huyền Cảm, Dương Lệ Hoa, Dương Nghĩa Thần, Dương Sảng, Dương Tố, Dương Thiện Hội, Giang Tô, Hà Nam (Trung Quốc), Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, Hình Đài, Hậu Lộc, Hậu Lương (Nam triều), Hộc Tư Xuân, Hiên Viên kiếm - Thiên chi ngân, Kiến Đức (định hướng), La Nghệ, La Sĩ Tín, Lâm Sĩ Hoằng, Lê Ngọc, ... Mở rộng chỉ mục (111 hơn) »
Anh Dương Vương
Anh Dương Vương (trị vì 590–618) là quốc vương thứ 26 của Cao Câu Ly.
Xem Tùy Dạng Đế và Anh Dương Vương
Đại Vận Hà
Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.
Đậu Kiến Đức
Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.
Xem Tùy Dạng Đế và Đậu Kiến Đức
Đỗ Phục Uy
Đỗ Phục Uy Đỗ Phục Uy (杜伏威, 598?-624), sau khi quy phục triều Đường có tên là Lý Phục Uy (李伏威), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.
Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế)
Văn Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 文獻皇后, 544 - 10 tháng 9, 602), hay thường gọi Độc Cô hoàng hậu (獨孤皇后), là vị Hoàng hậu duy nhất dưới thời Tùy Văn Đế Dương Kiên, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế)
Độc Cô Tín
Độc Cô Tín (chữ Hán: 独孤信, 502 - 557), là quý tộc Tiên Ti, tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong Bát Trụ Quốc nhà Tây Ngụy.
Đường Cao Tổ
Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Đường Cao Tổ
Đường Thái Tông
Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).
Xem Tùy Dạng Đế và Đường Thái Tông
Ân Trọng Kham
Ân Trọng Kham (chữ Hán: 殷仲堪, ? - 399), nguyên quán ở Trần quận, là đại thần, tướng lĩnh dưới thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Ân Trọng Kham
Ông Văn Tùng
Ông Văn Tùng (sinh: 1936) là một nhà giáo, nhà văn và dịch giả người Việt Nam.
Xem Tùy Dạng Đế và Ông Văn Tùng
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Bắc sử
Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.
Bộ Hình
Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.
Cao Câu Ly
Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.
Cao Khai Đạo
Cao Khai Đạo (? - 624), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.
Xem Tùy Dạng Đế và Cao Khai Đạo
Cao Quýnh
Cao Quýnh (chữ Hán: 高熲, 541 - 607), hay Độc Cô Quýnh (獨孤熲) tên tự là Chiêu Huyền (昭玄), còn có tên khác là Mẫn, nguyên quán ở huyện Tự Vân, quận Bột Hải, là đại thần nhà Bắc Chu và nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Công chúa Nam Dương (nhà Tùy)
Nam Dương công chúa (南陽公主) là một công chúa nhà Tùy, con gái lớn của Tùy Dạng Đế Dương Quảng.
Xem Tùy Dạng Đế và Công chúa Nam Dương (nhà Tùy)
Cầu An Tế
Cầu An Tế Cầu An Tế (hay cầu Triệu Châu, cầu Đại Thạch là một cây cầu đá hình vòm cung bắc qua sông Hào ở huyện Triệu, Thạch Gia Trang, Hà Bắc, Trung Quốc. Cầu được xếp là một trong bốn cây cầu cổ nổi tiếng nhất Trung Quốc (tứ đại cổ kiều), là di sản văn hóa trọng điểm quốc gia của Trung Quốc.
Cửu Giang (huyện)
Giang Châu (chữ Hán giản thể: 江州区) là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Cửu Giang, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, được thành lập ngày 16 tháng 6 năm 2014 trên cơ sở huyện cũ Cửu Giang (chữ Hán giản thể: 九江县).
Xem Tùy Dạng Đế và Cửu Giang (huyện)
Chi Quỳnh
Chi Quỳnh (danh pháp khoa học: Epiphyllum), là một chi thực vật gồm khoảng 19 loài thuộc họ Xương rồng (Cactaceae), có nguồn gốc từ Trung Mỹ.
Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly
Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly là một loạt các chiến dịch do nhà Tùy của Trung Quốc phát động nhằm vào Cao Câu Ly từ năm 598 đến năm 614.
Xem Tùy Dạng Đế và Chiến tranh Tùy - Cao Câu Ly
Chu La Hầu
Chu La Hầu (chữ Hán: 周罗睺, 541 – 604), tên tự là Công Bố, người Tầm Dương, Cửu Giang, là tướng lĩnh nhà Trần và nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu hoàng tộc thời phong kiến, được phong cho vợ chính (chính cung, chính thê) của nhà vua xưng Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Tùy Dạng Đế và Danh sách hoàng hậu giai đoạn Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Tùy Dạng Đế và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.
Xem Tùy Dạng Đế và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Tùy Dạng Đế và Danh sách vua Trung Quốc
Dạng Đế
Dạng Đế (chữ Hán: 炀帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Dương (họ)
họ Dương (楊) viết bằng chữ Hán Dương (楊, 陽 hay 羊) là họ người Á Đông.
Dương Đồng
Dương Đồng (605–619), tên tự Nhân Cẩn (仁謹), là một hoàng đế triều Tùy.
Dương Chiêu
Dương Chiêu (584 - 606), tước vị lúc sống là Nguyên Đức Vương.
Xem Tùy Dạng Đế và Dương Chiêu
Dương Hạo
Dương Hạo (586?-618), thường được biết đến theo tước hiệu Tần vương (秦王), là một trong những người xưng đế của triều Tùy vào những năm cuối của triều đại này.
Dương Huyền Cảm
Dương Huyền Cảm (chữ Hán: 楊玄感, bính âm: Yáng Xuángǎn; ?-613) là tướng nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Dương Huyền Cảm
Dương Lệ Hoa
Dương Lệ Hoa (chữ Hán: 楊麗華; 561 – 609) là một Hoàng hậu của Bắc Chu Tuyên Đế Vũ Văn Uân, về sau là Lạc Bình công chúa (樂平公主) của nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Dương Lệ Hoa
Dương Nghĩa Thần
Dương Nghĩa Thần (? - 617?), bản danh là Uất Trì Nghĩa Thần (尉遲義臣), là một tướng lĩnh của triều Tùy.
Xem Tùy Dạng Đế và Dương Nghĩa Thần
Dương Sảng
Vệ Chiêu Vương Dương Sảng (563 – 587), tự Sư Nhân, tên lúc nhỏ là Minh Đạt, người Hoa Âm, Hoằng Nông, hoàng thân, tướng lĩnh nhà Tùy.
Dương Tố
Dương Tố (chữ Hán: 楊素; ? - 606) tên chữ là Xử Đạo (處道), người đất Hoa Âm, Hoằng Nông (nay thuộc tỉnh Thiểm Tây), là quyền thần triều Tùy, có công lớn mà cũng có tội lớn trong lịch sử Trung Quốc.
Dương Thiện Hội
Dương Thiện Hội (chữ Hán: 杨善会, ? – ?), tên tự là Kính Nhân, người huyện Hoa Âm, quận Hoằng Nông, là quan cuối đời Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Dương Thiện Hội
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Hà Nam (Trung Quốc)
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 phản ánh bộ máy cai trị tại Việt Nam của hai triều đại phương Bắc là nhà Tùy và nhà Đường từ năm 602 đến năm 905.
Xem Tùy Dạng Đế và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3
Hình Đài
Hình Đài (邢台, Xíngtái) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hậu Lộc
Hậu Lộc là một huyện ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 25 km về phía đông bắc; giáp huyện Nga Sơn, Hà Trung về phía bắc, Hoằng Hóa về phía tây và nam; phía đông giáp với biển Đông.
Hậu Lương (Nam triều)
Hậu Lương là chính quyền do Tiêu Sát kiến lập trong thời kỳ Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Hậu Lương (Nam triều)
Hộc Tư Xuân
Hộc Tư Xuân (chữ Hán: 斛斯椿, 495 – 537), tự Pháp Thọ, người huyện Phú Xương, quận Quảng Mục, Sóc Châu, dân tộc Cao Xa, tướng lãnh cuối đời Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều.
Xem Tùy Dạng Đế và Hộc Tư Xuân
Hiên Viên kiếm - Thiên chi ngân
Hiên Viên kiếm - Thiên chi ngân là một bộ phim truyền hình tiên hiệp của Trung Quốc được hãng phim Thượng Hải Đường Nhân sản xuất năm 2011 và công chiếu vào ngày 6 tháng 7 năm 2012.
Xem Tùy Dạng Đế và Hiên Viên kiếm - Thiên chi ngân
Kiến Đức (định hướng)
Kiến Đức có thể là.
Xem Tùy Dạng Đế và Kiến Đức (định hướng)
La Nghệ
La Nghệ (? - 627), khi phụng sự cho triều Đường có tên là Lý Nghệ (李藝), tên tự Tử Diên (子延) hay Tử Đình (子廷), nguyên là một quan lại triều Tùy.
La Sĩ Tín
La Sĩ Tín (? – 622), người Lịch Thành, Tề Châu, tướng lĩnh cuối Tùy đầu Đường.
Lâm Sĩ Hoằng
Lâm Sĩ Hoằng (? - 622) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.
Xem Tùy Dạng Đế và Lâm Sĩ Hoằng
Lê Ngọc
Lê Ngọc hay Lê Cốc là thái thú quận Cửu Chân thời Việt Nam thuộc nhà Tùy và nhà Đường.
Lịch đại đế vương đồ quyền
Lịch đại đế vương đồ quyền (chữ Hán: 歷代帝王圖卷) hoặc Cổ đế vương đồ quyền (chữ Hán: 古帝王圖卷) hoặc Cổ đế hoàng đồ quyền (chữ Hán: 古帝皇圖卷) hoặc Cổ liệt đế đồ quyền (chữ Hán: 古列帝圖卷) hoặc Thập tam đế đồ quyền (chữ Hán: 十三帝圖卷) là những nhan đề của một họa phẩm của tác giả Diêm Lập Bản, mô tả 13 hoàng đế tiêu biểu trong lịch sử Trung Hoa, gồm: Hán Chiêu Đế, Hán Quang Vũ Đế, Tào Ngụy Văn Đế, Hán Chiêu Liệt Đế, Đông Ngô Đại Đế, Tấn Vũ Đế, Bắc Chu Vũ Đế, Trần Văn Đế, Trần Phế Đế, Trần Tuyên Đế, Trần Hậu Chủ, Tùy Văn Đế, Tùy Dạng Đế.
Xem Tùy Dạng Đế và Lịch đại đế vương đồ quyền
Lịch sử Bắc Kinh
Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.
Xem Tùy Dạng Đế và Lịch sử Bắc Kinh
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Tùy Dạng Đế và Lịch sử Trung Quốc
Lý Bách Dược
Lý Bách Dược (chữ Hán: 李百薬; bính âm:Li Baiyao) (565 – 648), tự Trùng Quy, người An Bình Định Châu (nay thuộc Hà Bắc), cha là Nội sử lệnh Lý Đức Lâm thời Tùy, là nhà sử học thời Đường, chủ biên bộ chính sử Tề thư.
Xem Tùy Dạng Đế và Lý Bách Dược
Lý Cương (nhà Đường)
Lý Cương (chữ Hán: 李纲, 547 – 631), biểu tự Văn Kỷ (文纪), là một quan viên trải 3 đời Bắc Chu, nhà Tùy và nhà Đường.
Xem Tùy Dạng Đế và Lý Cương (nhà Đường)
Lý Hiếu Cung
Lý Hiếu Cung (chữ Hán: 李孝恭; 591 – 640), là một thân vương và tướng lĩnh nhà Đường.
Xem Tùy Dạng Đế và Lý Hiếu Cung
Lý Khác (Ngô vương)
Lý Khác (chữ Hán: 李恪; 619 - 10 tháng 3, 653), thông gọi Ngô vương Khác (吴王恪), biểu tự Khư (厶), là một thân vương và tướng lĩnh thời nhà Đường.
Xem Tùy Dạng Đế và Lý Khác (Ngô vương)
Lý Kiến Thành
Lý Kiến Thành (chữ Hán: 李建成, 589 – 2 tháng 7, năm 626), biểu tự Tỳ Sa Môn (毗沙門), là một Thái tử nhà Đường.
Xem Tùy Dạng Đế và Lý Kiến Thành
Lý Mật (Tùy)
Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.
Xem Tùy Dạng Đế và Lý Mật (Tùy)
Lý Nguyên Cát
Lý Nguyên Cát (chữ Hán: 李元吉, 604 – 2 tháng 7 năm 626), biểu tự Tam Hồ (三胡), là một thân vương của triều đại nhà Đường.
Xem Tùy Dạng Đế và Lý Nguyên Cát
Lý Quỹ
Lý Quỹ (? - 619), tên tự Xử Tắc (處則), là hoàng đế của nước Lương thời Tùy mạt Đường sơ.
Lý Tĩnh
Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.
Lý Túy Quang
Lý Túy Quang (1563-1628) (Yi Su-gwang, Hangul: 이수광, Hanja: 李睟光, Hán Việt: Lý Túy Quang), còn được gọi là Lee Sugwang, tự Nhuận Khanh (潤卿, 윤경, Yungyung),hiệu Chi Phong (芝峯, 지봉, Jibong), là danh thần người Triều Tiên làm quan dưới thời nhà Triều Tiên.
Xem Tùy Dạng Đế và Lý Túy Quang
Lý Tử Thông
Lý Tử Thông (? - 622) là một thủ lĩnh nổi dậy sau khi Tùy Dạng Đế bị Vũ Văn Hóa Cập sát hại năm 618.
Xem Tùy Dạng Đế và Lý Tử Thông
Lý Thế Tích
Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.
Xem Tùy Dạng Đế và Lý Thế Tích
Liêu Ninh
Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Lưu Hoằng Cơ
Lưu Hoằng Cơ (582 - 650; chữ Hán: 刘弘基).
Xem Tùy Dạng Đế và Lưu Hoằng Cơ
Lưu Phương
Lưu Phương (chữ Hán: 劉方, ? – 605) là người huyện Trường An quận Kinh Triệu, tướng lĩnh thời Bắc Chu và Tùy, nổi bật với việc chỉ huy quân đội Tùy xâm lược Vạn Xuân và Lâm Ấp ở Đông Nam Á.
Lưu Vũ Chu
Lưu Vũ Chu (? - 622?) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại quyền cai trị của triều Tùy.
Lương Sư Đô
Lương Sư Đô (? - 3 tháng 6, 628) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều đình Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.
Xem Tùy Dạng Đế và Lương Sư Đô
Lương Vũ Đế
Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Lương Vũ Đế
Mẫn Đế
Mẫn Đế (chữ Hán: 愍帝 hay 閔帝 hoặc 湣帝) cùng với Hiếu Mẫn Đế là thụy hiệu của một số vị quân chủ phương Đông.
Mộ Dung Phục Doãn
Mộ Dung Phục Doãn (597–635), hiệu là Bồ Tát Bát khả hãn (步薩鉢可汗), là một quân chủ của nước Thổ Dục Hồn.
Xem Tùy Dạng Đế và Mộ Dung Phục Doãn
Mộ Dung Thuận
Mộ Dung Thuận (?- 635), hiệu là Truật Cố Lã Ô Cam Đậu khả hãn (趉故呂烏甘豆可汗) giản lược là Cam Đậu khả hãn (甘豆可汗), tước hiệu nhà Đường Tây Bình vương (西平王), là một vị khả hãn có thời gian trị vì ngắn ngủi của nước Thổ Dục Hồn.
Xem Tùy Dạng Đế và Mộ Dung Thuận
Minh Đế
Minh Đế (chữ Hán: 明帝) là thụy hiệu hoặc tôn hiệu của một số vị quân chủ.
Nam (quận)
Nam (chữ Hán: 南), thường gọi Nam quận là một đơn vị hành chính cổ đại cấp quận thuộc Kinh Châu, Hồ Bắc, Trung Quốc ngày nay.
Nam Dương công chúa
Công chúa Nam Dương (南陽公主) có thể là những nhân vật sau đây.
Xem Tùy Dạng Đế và Nam Dương công chúa
Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.
Xem Tùy Dạng Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nội Mông
Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Tùy Dạng Đế và Ngũ Đại Thập Quốc
Ngụy thư
Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.
Ngụy Trưng
Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.
Ngỗi Hiêu
Ngỗi Hiêu hay Ngôi Hiêu (chữ Hán: 隗囂, ? – 33, còn được phiên âm là Quỳ Ngao), tên tự là Quý Mạnh, người huyện Thành Kỷ, quận Thiên Thủy, là thủ lĩnh quân phiệt cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Ngõa Cương quân
Đậu Kiến Đức Ngõa Cương quân là một trong các đội quân khởi nghĩa vào những năm cuối cùng của triều Tùy.
Xem Tùy Dạng Đế và Ngõa Cương quân
Nghi Chương
Nghi Chương (chữ Hán giản thể: 宜章县, Hán Việt: Nghi Chương huyện) là một huyện của địa cấp thị Sâm Châu, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tùy Dạng Đế và Nghi Chương
Ngu Thế Cơ
Ngu Thế Cơ (虞世基; ? - 618), tự Mậu Thế (懋世), nhân vật thời Tùy Trung Quốc, người Dư Diêu Hội Kê.
Nguyên Hùng (nhà Tùy)
Nguyên Hùng (chữ Hán: 源雄, ? – ?), tự Thế Lược, người huyện Lạc Đô quận Tây Bình, quan viên nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu cuối thời Nam bắc triều và nhà Tùy.
Xem Tùy Dạng Đế và Nguyên Hùng (nhà Tùy)
Nguyên Hồ Ma
Nguyên Hồ Ma (chữ Hán: 元胡摩) (? - 616) là hoàng hậu của Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Nguyên Hồ Ma
Ngư Câu La
Ngư Câu La (chữ Hán 鱼俱罗) (thế kỷ VI - năm 613) là tướng lĩnh triều Tùy, người huyện Hạ Khuê, quận Phùng Dực (đông bắc Vị Nam thị, tỉnh Thiểm Tây).
Người Hồ
Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Niên biểu nhà Đường
Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Niên biểu nhà Đường
Niên hiệu Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.
Xem Tùy Dạng Đế và Niên hiệu Trung Quốc
Phòng Huyền Linh
Phòng Huyền Linh (chữ Hán: 房玄齡, 579 – 648), vốn tên là Kiều (乔), Huyền Linh là biểu tự, là một vị quan lại đời nhà Đường, nổi tiếng là một mưu sĩ, về sau làm chức quan Tư mã, Tể tướng và Tể phụ của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.
Xem Tùy Dạng Đế và Phòng Huyền Linh
Phùng Áng
Phùng Áng (? - ?), tên tự Minh Đạt (明達) là một nhân vật thời Tùy mạt Đường sơ.
Phùng Khắc Khoan
Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.
Xem Tùy Dạng Đế và Phùng Khắc Khoan
Phụ Công Thạch
Phụ Công Thạch (? - 624) là một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.
Xem Tùy Dạng Đế và Phụ Công Thạch
Phi tần
Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.
Phi tần của Đường Thái Tông
Đường Thái Tông Lý Thế Dân Đường Thái Tông phi tần (唐太宗妃嬪) là tập hợp ghi chép về các phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Phi tần của Đường Thái Tông
Quốc kỳ Nhật Bản
Quốc kỳ Nhật Bản là một hiệu kỳ hình chữ nhật màu trắng với một đĩa tròn màu đỏ lớn (đại diện cho mặt trời) tại trung tâm.
Xem Tùy Dạng Đế và Quốc kỳ Nhật Bản
Sào Nguyên Phương
Sào Nguyên Phương (chữ Hán: 巢元方), không rõ về năm sinh và mất cũng như tịch quán của Sào Nguyên Phương, chỉ biết ông là danh y đời nhà Tùy.
Xem Tùy Dạng Đế và Sào Nguyên Phương
Sự biến cung Nhân Thọ
Sự biến cung Nhân Thọ (chữ Hán: 仁寿之变), là một sự biến diễn ra trong cung đình nhà Tùy vào ngày 23 tháng 8 năm 604, với việc Tùy Văn Đế băng hà và thái tử Dương Quảng lên thay trở thành Tùy Dượng Đế.
Xem Tùy Dạng Đế và Sự biến cung Nhân Thọ
Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức)
Tào hoàng hậu (曹皇后) là vợ của Đậu Kiến Đức- một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.
Xem Tùy Dạng Đế và Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức)
Tây Lương Hiếu Tĩnh đế
Tiêu Tông hay Tây Lương Hiếu Tĩnh Đế (西梁孝靖帝), tên tự Ôn Văn (溫文), là hoàng đế cuối cùng của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Tây Lương Hiếu Tĩnh đế
Tây Lương Minh Đế
Tây Lương Minh Đế (西梁明帝, 542 – 585), tên húy Tiêu Khuy, tên tự Nhân Viễn (仁遠), là một hoàng đế của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Tây Lương Minh Đế
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Tô Uy
Tô Uy(chữ Hán: 蘇威, 542 - 623), tên chữ là Vô Uý (無畏), nguyên quán ở huyện Vũ Công, quận Kinh Triệu, là đại thần dưới thời Bắc Chu, nhà Tuỳ và nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Tùy Đường Diễn Nghĩa (phim truyền hình 2013)
Tùy Đường Diễn Nghĩa dài 62 tập, dựa theo tác phẩm cùng tên của tác gia Chử Nhân Hoạch.
Xem Tùy Dạng Đế và Tùy Đường Diễn Nghĩa (phim truyền hình 2013)
Tùy Cung Đế
Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.
Xem Tùy Dạng Đế và Tùy Cung Đế
Tùy Dạng Đế
Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Tùy Dạng Đế
Tùy mạt Đường sơ
Tùy Dạng Đế, do họa sĩ thời Đường Diêm Lập Bản họa (khoảng 600–673) Chân dung Đường Cao Tổ Tùy mạt Đường sơ (隋末唐初) đề cập đến một giai đoạn mà trong đó triều đại Tùy tan rã thành một số quốc gia đoản mệnh, trong đó một số quân chủ nguyên là quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy, và một số quân chủ là các thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân, sau đó các quốc gia này dần bị triều Đường thôn tính.
Xem Tùy Dạng Đế và Tùy mạt Đường sơ
Tùy thư
Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.
Tùy Văn Đế
Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Tả Hiếu Hữu
Tả Hiếu Hữu (Trung văn giản thể: 左孝友; bính âm: Zuǒ Xiào Yǒu, ?-?), người Tề quận, là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân trong thời kỳ Tùy mạt Đường sơ trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Tả Hiếu Hữu
Từ Viên Lãng
Từ Viên Lãng (? - 623) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.
Xem Tùy Dạng Đế và Từ Viên Lãng
Tống Bình
Tống Bình(宋平) là địa danh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ có từ thời Nam Bắc Triều tới khoảng giữa thời nhà Đường của Trung Quốc.
Tống Thái Tông
Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.
Xem Tùy Dạng Đế và Tống Thái Tông
Tống Thái Tổ
Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.
Xem Tùy Dạng Đế và Tống Thái Tổ
Thanh Hải (Trung Quốc)
Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Thanh Hải (Trung Quốc)
Thái thượng hoàng
Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.
Xem Tùy Dạng Đế và Thái thượng hoàng
Thẩm Diệu Dung
Thẩm Diệu Dung (chữ Hán: 沈妙容) là hoàng hậu của Trần Văn Đế (陳文帝) Trần Thiến (陈蒨) thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Thẩm Diệu Dung
Thẩm Pháp Hưng
Thẩm Pháp Hưng (? - 620) là một quan lại của triều Tùy.
Xem Tùy Dạng Đế và Thẩm Pháp Hưng
Thẩm Vụ Hoa
Thẩm Vụ Hoa (chữ Hán: 沈婺華) là hoàng hậu của Hậu Chủ Trần Thúc Bảo, hoàng đế cuối cùng của Triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Thẩm Vụ Hoa
Thế Tổ
Thế Tổ (chữ Hán: 世祖) là miếu hiệu của một số vị quân chủ.
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.
Xem Tùy Dạng Đế và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba
Thổ Dục Hồn
Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.
Xem Tùy Dạng Đế và Thổ Dục Hồn
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Tiêu hoàng hậu
Tiêu hoàng hậu (蕭皇后), chỉ những phụ nữ họ Tiêu (蕭) từng được phong Hoàng hậu, có thể là những người sau đây.
Xem Tùy Dạng Đế và Tiêu hoàng hậu
Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế)
Dạng Mẫn hoàng hậu (chữ Hán: 煬愍皇后, 566 – 17 tháng 4, năm 648), thông gọi Tiêu hoàng hậu (蕭皇后), là Hoàng hậu của Tùy Dạng Đế Dương Quảng trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Tiêu hoàng hậu (Tùy Dạng Đế)
Tiêu Tiển
Tiêu Tiển (583–621) là một hậu duệ của hoàng tộc triều Lương.
Tiến sĩ Nho học
Tiến sĩ (chữ Hán: 進士) là một danh vị bậc cao trong hệ thống khoa bảng của giáo dục Nho học, do triều đình phong kiến ở các quốc gia Đông Á thực hiện thôgn qua khảo thí.
Xem Tùy Dạng Đế và Tiến sĩ Nho học
Tiếng Ngô
Tiếng Ngô là một trong những bộ phận lớn của tiếng Trung Quốc.
Tiết Cử
Tiết Cử (? - 618), là hoàng đế của nước Tần thời Tùy mạt Đường sơ.
Tiển phu nhân
Tiển phu nhân (chữ Hán: 洗夫人, ? - 601), người quận Cao Lương, dân tộc Lý, là nữ thủ lĩnh vùng Lĩnh Nam cuối đời Nam Bắc triều, đầu đời Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Tiển phu nhân
Trình Giảo Kim
Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Trình Giảo Kim là người đầu tiên bên trái. Trình Giảo Kim (chữ Hán: 程咬金; 589-665), Nghĩa Trinh (义贞), húy Tri Tiết (知節), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường.
Xem Tùy Dạng Đế và Trình Giảo Kim
Trần Minh Tông
Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Tùy Dạng Đế và Trần Minh Tông
Trần Thúc Bảo
Trần Thúc Bảo (553–604, trị vì 582–589), thường được biết đến trong sử sách là Trần Hậu Chủ (陳後主), thụy hiệu Trường Thành Dương công (長城煬公), tên tự Nguyên Tú (元秀), tiểu tự Hoàng Nô (黃奴), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Trần Thúc Bảo
Trần Tuyên Hoa
Trần Tuyên Hoa (chữ Hán: 陳宣華, 577 - 605), hay Tuyên Hoa phu nhân (宣華夫人), là công chúa Nam Trần và là một phi tần dưới thời nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Trần Tuyên Hoa
Triều Tiên
Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.
Triệu Tài
Triệu Tài (chữ Hán: 赵才, 547 – 619) tự Hiếu Tài, người quận Tửu Tuyền, tướng lãnh nhà Tùy.
Tru di
Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.
Trưởng Tôn hoàng hậu
Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.
Xem Tùy Dạng Đế và Trưởng Tôn hoàng hậu
Trương Lỗi
Trương Lỗi (chữ Hán: 张耒, 1054 – 1114), tự Văn Tiềm, hiệu Kha Sơn hay Uyển Khâu, nhà văn, nhà thơ, nhà làm từ đời Bắc Tống.
Trương Lệ Hoa
Trương Quý phi - 張貴妃 Trương Lệ Hoa (chữ Hán: 張麗華, 559 - 589), còn gọi là Trần triều Trương quý phi (陳朝張貴妃), là một mỹ nhân tuyệt thế xuất hiện tại Nam triều thuộc nhà Trần.
Xem Tùy Dạng Đế và Trương Lệ Hoa
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Tùy Dạng Đế và Tư trị thông giám
Uất Trì Kính Đức
Uất Trì Kính Đức (chữ Hán: 尉遲敬德; 585 – 658), tên thật là Uất Trì Cung (尉遲恭), Kính Đức là biểu tự, được biết đến với vai trò là một võ tướng và công thần khai quốc của nhà Đường.
Xem Tùy Dạng Đế và Uất Trì Kính Đức
Vũ Văn Hóa Cập
Vũ Văn Hóa Cập (? - 619) là một tướng lĩnh của triều Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Vũ Văn Hóa Cập
Vũ Văn Hiến (Bắc Chu)
Tề Dượng vương Vũ Văn Hiến (chữ Hán: 宇文宪, 544 - 578), tên tự là Bì Hà Đột, người trấn Vũ Xuyên, Đại Quận, dân tộc Tiên Ti, là tướng lĩnh, hoàng thân nhà Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tùy Dạng Đế và Vũ Văn Hiến (Bắc Chu)
Vũ Văn Sĩ Cập
Vũ Văn Sĩ Cập (tiếng Trung: 宇文士及, bính âm: Yǔwén Shìjí) (? - 11 tháng 11 năm 642), tự Nhân Nhân (仁人), thụy hiệu Dĩnh Túng Công (郢縱公), là người Trường An, Ung Châu.
Xem Tùy Dạng Đế và Vũ Văn Sĩ Cập
Vũ Văn Thuật
Vũ Văn Thuật (? - 616), tên tự Bá Thông (伯通), là một quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy.
Xem Tùy Dạng Đế và Vũ Văn Thuật
Vũ Văn Trí Cập
Vũ Văn Trí Cập (宇文智及, bính âm: Yǔwén Zhìjí) là một quan lại Trung Quốc thời nhà Tùy.
Xem Tùy Dạng Đế và Vũ Văn Trí Cập
Võ Sĩ Hoạch
Võ Sĩ Hoạch (chữ Hán: 武士彠; 559 - 635), biểu tự Tín Minh (信明) còn được gọi là Võ Chu Thái Tổ.
Xem Tùy Dạng Đế và Võ Sĩ Hoạch
Võ Tắc Thiên
Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.
Xem Tùy Dạng Đế và Võ Tắc Thiên
Vương Thế Sung
Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.
Xem Tùy Dạng Đế và Vương Thế Sung
Yên vương
Yên vương (chữ Hán: 燕王, Yànwáng) là một thuật ngữ được dùng để chỉ những người đứng đầu nước Yên thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, hay vùng đất xung quanh khu vực Yên Kinh (Bắc Kinh ngày nay).
11 tháng 4
Ngày 11 tháng 4 là ngày thứ 101 trong mỗi năm thường (ngày thứ 102 trong mỗi năm nhuận).
18 tháng 12
Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Tùy Dạng Đế và 18 tháng 12
22 tháng 6
Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
25 tháng 6
Ngày 25 tháng 6 là ngày thứ 176 (177 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Dương Quảng, Tuỳ Dưỡng Đế, Tuỳ Dạng Đế, Tùy Dương Đế, Tùy Thế Tổ.