Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tô Châu

Mục lục Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 207 quan hệ: Abe no Nakamaro, Án văn tự đầu đời Minh, Đàm Thiệu Quang, Đãng khấu chí, Đại Vận Hà, Đằng Vương các, Đỗ Thập Nương nộ trầm bách bảo tương, Đồng Hoa (nhà Thanh), Đồng Mãnh, Đồng Uy, Đổng Ngạc phi, Đổng Tiểu Uyển, Đội tuyển bóng đá U-19 nữ quốc gia Việt Nam, Đường Dần, Ẩm thực Trung Quốc, Ủy ban Di sản thế giới, Âu Dương Phi Oanh, Bàng Bỉnh Huân, Bành Oánh Ngọc, Bánh nướng, Bánh trung thu, Bên nhau trọn đời, Bình Giang (định hướng), Bình Giang, Tô Châu, Bạch Cư Dị, Bạch Xà truyện, Cô Tô (định hướng), Cô Tô, Tô Châu, Côn Sơn, Côn Sơn, Tô Châu, Cầu Đan Dương-Côn Sơn, Cố Thuận Chương, Cố Ung, Cối Kê, Charles George Gordon, Chùa Tiên Châu, Chu Dị (Tam Quốc), Chu Hữu Quang, Chu Hoàn (Tam Quốc), Chu hoàng hậu (Minh Tư Tông), Chu Trang, Côn Sơn, Danh sách đơn vị hành chính Giang Tô, Danh sách các sân bay bận rộn nhất Trung Quốc, Danh sách công trình cao nhất thế giới, Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc, Danh sách lễ rước đuốc Olympic, Danh sách nhân vật thời Tam Quốc, Danh sách nhân vật trong Hồng lâu mộng, Danh sách sân bay tại Trung Quốc, Danh sách sân vận động, ... Mở rộng chỉ mục (157 hơn) »

Abe no Nakamaro

Tranh vẽ Abe no Nakamaro của Kikuchi Yōsai. Abe no Nakamaro (tiếng Nhật: あべ の なかまろ, 阿倍仲麻呂 (A Bội Trọng Ma Lữ), 701-770), là một chính trị gia kiêm nhà thơ gốc Nhật thời Đường ở Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Abe no Nakamaro

Án văn tự đầu đời Minh

Án văn tự đầu đời Minh hay Ngục văn tự đời Minh là tên chung dùng để chỉ những vụ án do chữ nghĩa mà ra, ngay sau khi nhà Minh được thành lập ở Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Án văn tự đầu đời Minh

Đàm Thiệu Quang

Đàm Thiệu Quang (1835 - 7 tháng 12 năm 1863) là một tướng lĩnh quan trọng của Thái Bình Thiên Quốc.

Xem Tô Châu và Đàm Thiệu Quang

Đãng khấu chí

Đãng khấu chí (Chữ Hán: 蕩寇志), còn được gọi là Kết Thủy tử toàn truyện hay Kết Thủy hử truyện, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được Du Vạn Xuân viết vào khoảng thời gian từ năm 1826 đến năm 1847 (niên hiệu Đạo Quang).

Xem Tô Châu và Đãng khấu chí

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Xem Tô Châu và Đại Vận Hà

Đằng Vương các

Lầu chính của Đằng Vương các ở Giang Tây. Đằng Vương các (tiếng Trung: 滕王阁) là tên gọi của ba nhà lầu có gác do Đằng Vương Lý Nguyên Anh thời nhà Đường cho xây dựng tại các tỉnh Giang Tây, Tứ Xuyên và Sơn Đông.

Xem Tô Châu và Đằng Vương các

Đỗ Thập Nương nộ trầm bách bảo tương

Đỗ Thập Nương nộ trầm bách bảo tương (chữ Hán: 杜十娘怒沉百寶箱) là nhan đề thoại bản thứ 32 trong tập Cảnh thế thông ngôn của tác giả Phùng Mộng Long, được chuyển thể thành hội họa, hí kịch, điện ảnh nhiều lần.

Xem Tô Châu và Đỗ Thập Nương nộ trầm bách bảo tương

Đồng Hoa (nhà Thanh)

Đồng Hoa (chữ Hán: 童华, ? - ?), tự Tâm Phác, người Sơn Âm, Chiết Giang, quan viên nhà Thanh.

Xem Tô Châu và Đồng Hoa (nhà Thanh)

Đồng Mãnh

Đồng Mãnh (chữ Hán: 童猛; bính âm: Tóng Měng), ngoại hiệu Phiên Giang Thẩn (chữ Hán: 翻江蜃; tiếng Anh: River Churning Clam; tiếng Việt: Sò Khuấy Sông) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết văn học cổ điển Trung Hoa Thủy H.

Xem Tô Châu và Đồng Mãnh

Đồng Uy

Đồng Uy (chữ Hán: 童威; bính âm: Tóng Wēi), ngoại hiệu Xuất Động Giao (chữ Hán: 出洞蛟; tiếng Anh: Cave Emerging Dragon; tiếng Việt: Giao Long Rời Hang) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết văn học cổ điển Trung Hoa Thủy H.

Xem Tô Châu và Đồng Uy

Đổng Ngạc phi

Hiếu Hiến Đoan Kính hoàng hậu (chữ Hán: 孝獻端敬皇后; Mông Cổ:; 1639 - 23 tháng 9, năm 1660), thường được gọi là Đổng Ngạc phi (董鄂妃) hay Đổng Ngạc hoàng quý phi (董鄂皇貴妃), là một sủng phi của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Xem Tô Châu và Đổng Ngạc phi

Đổng Tiểu Uyển

Đổng Tiểu Uyển (1623 - 1651), tên là Bạch (白), biểu tự Tiểu Uyển, hiệu Thanh Liên nữ sử (青蓮女史), là một kỹ nữ tài hoa sống vào cuối đời nhà Minh, đầu đời nhà Thanh.

Xem Tô Châu và Đổng Tiểu Uyển

Đội tuyển bóng đá U-19 nữ quốc gia Việt Nam

Đội tuyển bóng đá U19 nữ Quốc gia Việt Nam là đội tuyển cấp quốc gia dành cho nữ trẻ dưới 19 tuổi của Việt Nam do Liên đoàn bóng đá Việt Nam quản lý.

Xem Tô Châu và Đội tuyển bóng đá U-19 nữ quốc gia Việt Nam

Đường Dần

Một bức họa của Đường Dần vẽ vào khoảng năm 1500 Đường Dần (chữ Hán: 唐寅) là một danh hoạ, một nhà thơ nổi tiếng đời nhà Minh.

Xem Tô Châu và Đường Dần

Ẩm thực Trung Quốc

m thực Trung Quốc (tiếng Trung: 中國菜) xuất phát từ nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc và đã lan rộng ra khắp nơi trên thế giới - từ Đông Á đến Bắc Mỹ, Úc và Tây Âu.

Xem Tô Châu và Ẩm thực Trung Quốc

Ủy ban Di sản thế giới

Ủy ban Di sản thế giới là một cơ quan của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), đảm nhiệm việc xem xét và chấp thuận các di sản được đưa vào danh sách Di sản thế giới của UNESCO.

Xem Tô Châu và Ủy ban Di sản thế giới

Âu Dương Phi Oanh

Âu Dương Phi Oanh (1920 - 2010) là một nữ ca sĩ Trung Hoa Dân quốc và Philippines.

Xem Tô Châu và Âu Dương Phi Oanh

Bàng Bỉnh Huân

Bàng Bỉnh Huân (phồn thể: 龐炳勳, giản thể: 庞炳勋, bính âm: Pang Bingxun; Wade-Giles: Pang Ping-hsun) (25 tháng 10 năm 1879 – 12 tháng 1 năm 1963) là một vị tướng Quốc dân đảng từng chiến đấu với Lục quân Đế quốc Nhật Bản và Hồng quân Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Bàng Bỉnh Huân

Bành Oánh Ngọc

Bành Oánh Ngọc (chữ Hán: 彭莹玉, ? – 1353), còn có tên là Bành Dực, Bành Quốc Ngọc, Bành Minh, xước hiệu là Bành Tổ, Bành hòa thượng, người Viên Châu, thủ lĩnh đầu tiên của phòng trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở phía nam Trường Giang phản kháng nhà Nguyên.

Xem Tô Châu và Bành Oánh Ngọc

Bánh nướng

Miếng bánh nướng nhân thập cẩm trứng muối, Việt Nam Bánh nướng hay bánh nướng trung thuNguyễn Thị Bảy, Quà Hà Nội (tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực), Viện Văn hóa, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, trang 323.

Xem Tô Châu và Bánh nướng

Bánh trung thu

Một miếng bánh nướng nhân thập cẩm Một miếng bánh dẻo nhân đậu xanh trứng mặn Bánh trung thu là tên gọi chỉ được dùng ở Việt Nam cho loại bánh nướng có nhân ngọt thường được dùng trong dịp Tết Trung thu.

Xem Tô Châu và Bánh trung thu

Bên nhau trọn đời

Bên nhau trọn đời (Hào quang của tôi) (tiếng Hán Việt: Hà Dĩ Sênh Tiêu Mặc) là phim truyền hình Trung Quốc gồm 32 tập chính và 4 tập đặc biệt, khởi chiếu vào 10/1/2015 chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết ngôn tình Bên nhau trọn đời của nhà văn Cố Mạn.

Xem Tô Châu và Bên nhau trọn đời

Bình Giang (định hướng)

Bình Giang có thể là.

Xem Tô Châu và Bình Giang (định hướng)

Bình Giang, Tô Châu

Bình Giang (tiếng Trung: 平江區, Hán Việt: Bình Giang khu) là một khu cũ của thành phố Tô Châu (苏州市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Bình Giang, Tô Châu

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường.

Xem Tô Châu và Bạch Cư Dị

Bạch Xà truyện

Bạch Xà truyện (白蛇傳), còn có tên là Hứa Tiên và Bạch Nương Tử (許仙與白娘子) là một trong bốn truyền thuyết dân gian lớn của Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Bạch Xà truyện

Cô Tô (định hướng)

Cô Tô có thể là một trong số các địa danh sau đây.

Xem Tô Châu và Cô Tô (định hướng)

Cô Tô, Tô Châu

Cô Tô là một khu (quận) và là khu vực trung tâm đô thị chính của địa cấp thị Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Cô Tô, Tô Châu

Côn Sơn

Côn Sơn có thể là.

Xem Tô Châu và Côn Sơn

Côn Sơn, Tô Châu

Côn Sơn là một thành phố cấp huyện, vệ tinh của vùng đại đô thị Tô Châu, ngay bên ngoài Thượng Hải.

Xem Tô Châu và Côn Sơn, Tô Châu

Cầu Đan Dương-Côn Sơn

Cầu Đan Dương-Côn Sơn là cầu dài nhất thế giới.

Xem Tô Châu và Cầu Đan Dương-Côn Sơn

Cố Thuận Chương

Cố Thuận Chương Cố Thuận Chương (1903-1934) (Tiếng Trung phồn thể: 顧順章, giản thể: 顾顺章, bính âm: Gu Shunzhang) là một nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ủy viên Bộ Chính trị phụ trách công tác an ninh, tình báo.

Xem Tô Châu và Cố Thuận Chương

Cố Ung

Cố Ung (chữ Hán: 顧雍; 168-243) là thừa tướng thứ hai của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Cố Ung

Cối Kê

Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Xem Tô Châu và Cối Kê

Charles George Gordon

Tướng Gordon Thiếu tướng Charles George Gordon (28 tháng 1 năm 1833 – 26 tháng 1 năm 1885), là một sĩ quan trong Quân đội Anh.

Xem Tô Châu và Charles George Gordon

Chùa Tiên Châu

Cổng chùa Tiên Châu Chùa Tiên Châu, tức Tiên Châu Tự, còn có tên là chùa Di Đà; là một ngôi chùa cổ nhất ở tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam).

Xem Tô Châu và Chùa Tiên Châu

Chu Dị (Tam Quốc)

Chu Dị (chữ Hán: 朱异, ? – 257), tên tự là Quý Văn, người huyện Ngô, quận Ngô, là tướng lĩnh nhà Đông Ngô đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Chu Dị (Tam Quốc)

Chu Hữu Quang

Chu Hữu Quang (tiếng Trung: 周有光; bính âm: Zhou Yǒuguāng; 13 tháng 1 năm 1906 - 14 tháng 1 năm 2017) là một nhà kinh tế, quản lý ngân hàng, nhà ngôn ngữ học, nhà Trung Hoa học, nhà xuất bản và người sống siêu thọ người Trung Quốc, được người ta biết đến là "cha đẻ của Bính âm Hán ngữ", một hệ thống phiên âm của tiếng phổ thông Trung Quốc đã chính thức được chính phủ Trung Quốc phê chuẩn trong năm 1958, Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) phê chuẩn vào năm 1982, và Liên Hợp Quốc phê chuẩn vào năm 1986.

Xem Tô Châu và Chu Hữu Quang

Chu Hoàn (Tam Quốc)

Chu Hoàn (chữ Hán: 朱桓, 176 - 238), tên tự là Hưu Mục, người huyện Ngô, quận Ngô, tướng lãnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Chu Hoàn (Tam Quốc)

Chu hoàng hậu (Minh Tư Tông)

Hiếu Tiết Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 孝節烈皇后; 10 tháng 5, 1611 - 24 tháng 4, 1644), là Hoàng hậu của Minh Tư Tông Sùng Trinh Đế và là vị Hoàng hậu chính thống cuối cùng của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Chu hoàng hậu (Minh Tư Tông)

Chu Trang, Côn Sơn

Chu Trang (chữ Hán giản thể: 周庄; bính âm: Zhōuzhuāng) là một thị trấn thuộc địa cấp thị Côn Sơn, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Chu Trang, Côn Sơn

Danh sách đơn vị hành chính Giang Tô

Tỉnh Giang Tô, Trung Quốc được chia ra thành các đơn vị hành chính sau.

Xem Tô Châu và Danh sách đơn vị hành chính Giang Tô

Danh sách các sân bay bận rộn nhất Trung Quốc

alt.

Xem Tô Châu và Danh sách các sân bay bận rộn nhất Trung Quốc

Danh sách công trình cao nhất thế giới

Dưới đây là danh sách các tòa nhà chọc trời xếp thứ tự theo chiều cao.

Xem Tô Châu và Danh sách công trình cao nhất thế giới

Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc

Kể từ khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tham gia Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới vào ngày 22 tháng 11 năm 1985 đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã phê chuẩn đưa 52 di sản của Trung Quốc vào danh mục Di sản thế giới.

Xem Tô Châu và Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc

Danh sách lễ rước đuốc Olympic

Lễ rước đuốc Olympic là nghi lễ rước ngọn lửa Olympic từ Olympia, Hy Lạp, đến nơi đăng cai Thế vận hội.

Xem Tô Châu và Danh sách lễ rước đuốc Olympic

Danh sách nhân vật thời Tam Quốc

Danh sách phía dưới đây liệt kê các nhân vật sống trong thời kỳ Tam Quốc (220–280) và giai đoạn quân phiệt cát cứ trước đó (184–219).

Xem Tô Châu và Danh sách nhân vật thời Tam Quốc

Danh sách nhân vật trong Hồng lâu mộng

Hồng Lâu Mộng hay tên gốc Thạch Đầu Ký là một trong bốn kiệt tác (tứ đại kỳ thư) của văn học cổ điển Trung Quốc (3 kiệt tác kia là Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân và Thủy Hử của Thi Nại Am).

Xem Tô Châu và Danh sách nhân vật trong Hồng lâu mộng

Danh sách sân bay tại Trung Quốc

Dưới đây là danh sách các sân bay dân dụng tại Trung Quốc được sắp xếp theo tỉnh và thành phố chính nó phục vụ.

Xem Tô Châu và Danh sách sân bay tại Trung Quốc

Danh sách sân vận động

Sau đây là danh sách các sân vận động trên thế giới.

Xem Tô Châu và Danh sách sân vận động

Danh sách thành phố của Trung Quốc

Theo sự phân chia hành chính ở nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thì có ba cấp đô thị, cụ thể là: thành phố trực thuộc trung ương đồng cấp với tỉnh; địa cấp thị là thành phố cấp địa khu, trong đó có những thành phố phó tỉnh; và huyện cấp thị đồng cấp với huyện, trong đó có những phó địa cấp thị.

Xem Tô Châu và Danh sách thành phố của Trung Quốc

Danh sách thành phố tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo dân số

Đây là danh sách xếp hạng thành phố tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo dân số.

Xem Tô Châu và Danh sách thành phố tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo dân số

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh.

Xem Tô Châu và Di-lặc

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Du Đại Du

Du Đại Du (chữ Hán: 俞大猷, 1503 – 1580), tự Chí Phụ, tự khác Tốn Nghiêu, hiệu Hư Giang, hộ tịch là huyện Tấn Giang, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, nguyên tịch là huyện Hoắc Khâu, phủ Phượng Dương, Nam Trực Lệ.

Xem Tô Châu và Du Đại Du

Dung phi

Dung phi Hòa Trác thị (chữ Hán: 容妃和卓氏; 11 tháng 10, năm 1734 - 24 tháng 5, năm 1788), người Duy Ngô Nhĩ, là một phi tần rất được sủng ái của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Dung phi

Dương Chí

Dương Chí (chữ Hán: 楊志; bính âm: Yáng Zhì) là một nhân vật có thật trong lịch sử, trong Tam triều bắc minh hội biên, ông là thủ lĩnh nghĩa quân được triều đình nhà Tống chiêu an, đi tiên phong chống quân Kim.

Xem Tô Châu và Dương Chí

Dương Hành Mật

Dương Hành Mật (852Thập Quốc Xuân Thu,. – 24 tháng 12 năm 905.Tư trị thông giám, quyển 265.), nguyên danh Dương Hành Mẫn (楊行愍, đổi tên năm 886), tên tự Hóa Nguyên (化源) là người giữ chức Hoài Nam 淮南, trị sở nay thuộc Dương Châu, Giang Tô tiết độ sứ vào cuối thời nhà Đường.

Xem Tô Châu và Dương Hành Mật

Dương Văn Thông (nhà Minh)

Dương Văn Thông (chữ Hán: 杨文骢, ? – 1646), tự Long Hữu, người Quý Dương, Quý Châu, là quan viên cấp thấp cuối đời Minh, dựa thế quyền thần Mã Sĩ Anh, trở thành trọng thần nhà Nam Minh, cuối cùng bất khuất mà chết.

Xem Tô Châu và Dương Văn Thông (nhà Minh)

Esbjerg

Bản đồ thị xã Esbjerg (màu đỏ) Esbjerg là thành phố lớn thứ năm của Đan Mạch (sau Copenhagen, Aarhus, Odense và Aalborg).

Xem Tô Châu và Esbjerg

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Xem Tô Châu và Giang Nam

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Giang Tô

Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Á 2004

Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Á 2004 diễn ra tại Tô Châu, Trung Quốc từ 25 tháng 5 tới 6 tháng 6 năm 2004.

Xem Tô Châu và Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Á 2004

Hà Trạch Huệ

Giáo sư Hà Trạch Huệ (5 tháng 3 năm 1914 - 20 tháng 6 năm 2011) là một nhà vật lý hạt nhân Trung Quốc đã làm việc để phát triển và khai thác vật lý hạt nhân ở Đức và Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Hà Trạch Huệ

Hàn Sơn Tự

Hàn Sơn Tự (寒山寺 - Hán shān sì) là ngôi chùa cổ nằm ở phía tây của trấn Phong Kiều, Tô Châu.

Xem Tô Châu và Hàn Sơn Tự

Hàn Tuyết

Hàn Tuyết (sinh ngày 11 tháng 1 năm 1983) là nữ diễn viên, ca sĩ người Trung Quốc tốt nghiệp Học viện Hí kịch Thượng Hải.

Xem Tô Châu và Hàn Tuyết

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Xem Tô Châu và Hàng Châu

Hậu cung Chân Hoàn truyện

Hậu cung Chân Hoàn truyện (后宫甄嬛传, Empresses in the Palace), thường gọi tắt là Chân Hoàn Truyện (甄嬛传), là một bộ phim truyền hình cổ trang Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Hậu cung Chân Hoàn truyện

Hồ Dương Trừng

Hồ Dương Trừng là một hồ nước ngọt cách thành phố Tô Châu 3 km về phía đông bắc, trong tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Hồ Dương Trừng

Hồ Thằng

Hồ Thằng (11 tháng 1 năm 1918 - 5 tháng 11 năm 2000), là một nhà lý luận triết học Marx-Lenin và sử gia Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Hồ Thằng

Hổ Khâu

Hổ Khâu (tiếng Trung: 虎丘區, Hán Việt: Hổ Khâu khu) là một khu của thành phố Tô Châu (苏州市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Hổ Khâu

Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu

Hiếu Toàn Thành hoàng hậu (chữ Hán: 孝全成皇后, a; 24 tháng 3, năm 1808 - 13 tháng 2, năm 1840), là hoàng hậu thứ hai của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế và là mẹ của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế.

Xem Tô Châu và Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu

Higashimurayama, Tokyo

là một thành phố thuộc ngoại ô Tokyo, Nhật Bản.

Xem Tô Châu và Higashimurayama, Tokyo

Hoa tiên (truyện thơ)

Truyện Hoa tiên (chữ Nho: 花箋), còn có tên là Hoa tiên ký (花箋記) hay Đệ bát tài tử Hoa tiên diễn âm (第八才子花箋演音); là một truyện dài bằng thơ Nôm của Nguyễn Huy Tự (1743-1790) ra đời khoảng giữa thế kỷ 18 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Xem Tô Châu và Hoa tiên (truyện thơ)

Hoàng Việt (nhà Minh)

Hoàng Việt (chữ Hán: 黄钺, ? – 1402), tự Thúc Dương, người châu Thường Thục, lộ Bình Giang, hành tỉnh Giang Nam, quan viên nhà Minh.

Xem Tô Châu và Hoàng Việt (nhà Minh)

Ieoh Ming Pei

Louvre, Paris Bên ngoài Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Đức, Berlin Bên trong Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Đức, Berlin Ngân hàng Trung Quốc, Hồng Kông Ieoh Ming Pei (tiếng Trung Quốc: 貝聿銘; bính âm: Bèi Yùmíng, Hán-Việt: Bối Duật Minh; sinh 26 tháng 4 năm 1917) là một kiến trúc sư nổi tiếng của Kiến trúc Hiện đại.

Xem Tô Châu và Ieoh Ming Pei

Jeju (thành phố)

Thành phố Jeju (Tế Châu) là thủ phủ của tỉnh đảo Jeju tại Hàn Quốc và cũng là thành phố lớn nhất trên đảo Jeju.

Xem Tô Châu và Jeju (thành phố)

Jeonju

Jeonju (Hán Việt: Toàn Châu) là một thành phố trực thuộc tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Hàn Quốc.

Xem Tô Châu và Jeonju

Kamianets-Podilskyi

Kamianets-Podilskyi (tiếng Ukraina: Кам'янець-Подільський) là một thành phố Ukraina.

Xem Tô Châu và Kamianets-Podilskyi

Kanazawa

là thành phố thủ phủ của tỉnh Ishikawa ở Nhật Bản.

Xem Tô Châu và Kanazawa

Kế Hoàng hậu

Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu (chữ Hán: 清高宗继皇后, 11 tháng 3, năm 1718 - 19 tháng 8, năm 1766), Ô Lạp Na Lạp thị, là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Xem Tô Châu và Kế Hoàng hậu

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Xem Tô Châu và Khang Hi

Khương Đại Vệ

Khương Đại Vệ (Hoa phồn thể: 姜大衛, Hoa giản thể: 姜大卫, bính âm: Jiāng Dàwèi, tiếng Anh: David Chiang Dawei) (sinh ngày 29 tháng 6 năm 1947) là một diễn viên của rất nhiều bộ phim Hồng Kông ăn khách trong thập niên 70 và 80.

Xem Tô Châu và Khương Đại Vệ

Kim Thạch kỳ duyên

Kim Thạch kỳ duyên (Mối duyên kỳ lạ giữa họ Kim và họ Thạch) là vở tuồng của nhà thơ Việt Nam Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872).

Xem Tô Châu và Kim Thạch kỳ duyên

Kim Xương

Kim Xương có thể là.

Xem Tô Châu và Kim Xương

Kim Xương (quận)

Kim Xương (tiếng Trung: 金閶區, Hán Việt: Kim Xương khu) là một khu cũ của thành phố Tô Châu (苏州市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Kim Xương (quận)

Lâm Đại Ngọc

Một bức tranh khắc gỗ thời Thanh vẽ cảnh Đại Ngọc chôn hoa Lâm Đại Ngọc, tên tự là Tần Tần, là nhân vật hư cấu, một trong bộ ba nhân vật chính trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng, tác giả Tào Tuyết Cần.

Xem Tô Châu và Lâm Đại Ngọc

Lâm Bưu (Trung Hoa Dân Quốc)

Lâm Bưu (chữ Hán: 林彪, bính âm: Lín Biāo), tự Lễ Nguyên (禮源), sinh năm 1889, là một chính trị gia, thẩm phán và luật sư thời Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Tô Châu và Lâm Bưu (Trung Hoa Dân Quốc)

Lê Quang

Lê Quang (chữ Hán: 黎光, ? – ?), người Đông Quản, Quảng Đông, quan viên đầu đời Minh.

Xem Tô Châu và Lê Quang

Lục Dận

Lục Dận (chữ Hán: 陸胤; ?-?),tự Kính Tông (敬宗), là một đại thần nhà Đông Ngô, tổng chỉ huy quân Ngô đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu vào năm 248.

Xem Tô Châu và Lục Dận

Lục Kháng

Lục Kháng (陸抗; 226 – 274) tự Ấu Tiết (幼節) là một vị tướng và là một quân sư của Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Lục Kháng

Lục Vinh Đình

trái Lục Vinh Đình (giản thể: 陆荣廷; phồn thể: 陸榮廷; bính âm: Lù Róngtíng) (1856 - 1927) sinh tại Vũ Minh, Quảng Tây, Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Lục Vinh Đình

Lệnh Ý Hoàng quý phi

Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu (tiếng Hán: 孝儀純皇后, a; 23 tháng 10, năm 1727 – 28 tháng 2 năm 1775), còn được biết đến dưới danh hiệu Lệnh Ý Hoàng quý phi (令懿皇貴妃), là một phi tần của Càn Long Đế và là sinh mẫu của Gia Khánh Đế.

Xem Tô Châu và Lệnh Ý Hoàng quý phi

Lý Tú Thành

là một tướng quân của Thái Bình Thiên Quốc.

Xem Tô Châu và Lý Tú Thành

Lý Tử Thông

Lý Tử Thông (? - 622) là một thủ lĩnh nổi dậy sau khi Tùy Dạng Đế bị Vũ Văn Hóa Cập sát hại năm 618.

Xem Tô Châu và Lý Tử Thông

Lý Tuấn (Thủy hử)

Lý Tuấn (chữ Hán: 李俊; bính âm: Lǐ Jùn), ngoại hiệu Hỗn Giang Long (chữ Hán: 混江龍; tiếng Anh: River Muddling Dragon; tiếng Việt: Rồng Quấy Sông) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết văn học cổ điển Trung Hoa Thủy H.

Xem Tô Châu và Lý Tuấn (Thủy hử)

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học, hay IUBS (International Union of Biological Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Sinh học.

Xem Tô Châu và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học

Liễu Châu

Liễu Châu (tiếng Tráng: Liujcouh, chữ Hán: 柳州; bính âm: Liǔzhōu shì) là một địa cấp thị thuộc phía Bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Liễu Châu

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Liễu Tông Nguyên

Liễu Vĩnh

Liễu Vĩnh (chữ Hán: 柳永, 1004-1054), trước có tên là Tam Biến, tự: Kỳ Khanh; là quan nhà Bắc Tống, và là nhà làm từ nổi tiếng ở Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Liễu Vĩnh

Lưu Gia Linh

Lưu Gia Linh (sinh ngày 8 tháng 12 năm 1965) là nữ diễn viên điện ảnh nổi tiếng của Hồng Kông.

Xem Tô Châu và Lưu Gia Linh

Lưu Minh Truyền

Lưu Minh Truyền (07/09/1836 –12/01/1896), còn đọc là Lưu Minh Truyện, tên tự là Tỉnh Tam (省三), hiệu là Đại Tiềm Sơn Nhân, người Tây hương, huyện Hợp Phì, tỉnh An Huy, đại thần cuối đời Thanh, tướng lãnh trọng yếu của Hoài quân.

Xem Tô Châu và Lưu Minh Truyền

Lưu Tống Thiếu Đế

Lưu Tống Thiếu Đế (chữ Hán: 劉宋少帝; 406–424), cũng được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế truất là Doanh Dương Vương (營陽王), tên húy Lưu Nghĩa Phù, biệt danh Xa Binh (車兵), là một hoàng đế của Triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Lưu Tống Thiếu Đế

Lưu Trường Khanh

Lưu Trường Khanh (chữ Hán: 劉長卿, 709-780?), tự: Văn phòng (文房); là nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Xem Tô Châu và Lưu Trường Khanh

Lưu Tư (nhà Minh)

Lưu Tư (chữ Hán: 刘孜, ? – 1468), tự Hiển Tư, người Vạn An, Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Xem Tô Châu và Lưu Tư (nhà Minh)

Lương Tuấn (nghệ sĩ cải lương)

Lương Tuấn tên thật Nguyễn Hồng Lạc, sinh ngày 16 tháng 5 năm 1957 tại Châu Đốc, thuộc địa phận tỉnh An Giang.

Xem Tô Châu và Lương Tuấn (nghệ sĩ cải lương)

Matteo Ricci

Matteo Ricci (6 tháng 10 năm 1552 - 11 tháng 5 năm 1610; phồn thể: 利瑪竇; giản thể: 利玛窦; bính âm: Lì Mǎdòu, Hán Việt: Lợi Mã Đậu), hiệu Tây Thái (西泰), là một tu sĩ Dòng Tên Công giáo người Ý.

Xem Tô Châu và Matteo Ricci

Mạnh Kiến Trụ

Mạnh Kiến Trụ (sinh tháng 7 năm 1947) là một chính trị gia Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Mạnh Kiến Trụ

Mộng Lân (nhà Thanh)

Mộng Lân (chữ Hán: 梦麟, 1728 – 1758), tên tự là Văn Tử, tự khác là Thụy Chiêm, người thị tộc Tây Lỗ Đặc, dân tộc Mông Cổ, thuộc Mông Cổ Chính bạch kỳ, là quan viên, nhà thơ thời Thanh.

Xem Tô Châu và Mộng Lân (nhà Thanh)

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Xem Tô Châu và Minh Thành Tổ

Nam quyền

Nam quyền Nam Quyền là tên gọi cho tất cả các võ phái miền nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở Phúc Kiến.

Xem Tô Châu và Nam quyền

Nam Thông

Nam Thông là một địa cấp thị ở tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Nam Thông

Ngũ Tử Tư

Portrait of Wu Zixü |- !style.

Xem Tô Châu và Ngũ Tử Tư

Ngô (định hướng)

Ngô trong tiếng Việt có thể là.

Xem Tô Châu và Ngô (định hướng)

Ngô (nước)

Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Ngô (nước)

Ngô Giang

Ngô Giang (chữ Hán giản thể: 吳江市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Ngô Giang

Ngô Kiện Hùng

Ngô Kiện Hùng (tiếng Anh: Chien-Shiung Wu) (13 tháng 5 năm 1912 – 16 tháng 2 năm 1997) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ gốc Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Ngô Kiện Hùng

Ngô Ngạn

Ngô Ngạn (chữ Hán: 吾彦, ? - ?), tên tự là Sĩ Tắc, người huyện Ngô, quận Ngô, là tướng lĩnh nhà Đông Ngô cuối thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Ngô Ngạn

Ngô phu nhân (Tôn Kiên)

Ngô phu nhân (chữ Hán: 吴夫人), còn gọi Tôn Phá Lỗ Ngô phu nhân (孙破虏吴夫人), Ngô Thái phi (吴太妃) hay Vũ Liệt Ngô hoàng hậu (武烈吴皇后), là vợ của Phá Lỗ tướng quân Tôn Kiên, một vị quân phiệt thời cuối Đông Hán, người đặt cơ sở hình thành nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Ngô phu nhân (Tôn Kiên)

Ngô Trung (định hướng)

Ngô Trung có thể là.

Xem Tô Châu và Ngô Trung (định hướng)

Ngô Trung, Tô Châu

Ngô Trung (tiếng Trung: 吴中区, Hán Việt: Ngô Trung khu) là một khu của thành phố Tô Châu (苏州市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Ngô Trung, Tô Châu

Ngụy Trung Hiền

Ngụy Trung Hiền (魏忠賢) (1568-16 tháng 10 năm 1627) là một trong những đại hoạn quan nổi tiếng nhất và nhiều quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Ngụy Trung Hiền

Ngu Cơ

Ngu Cơ (chữ Hán: 虞姬; ? - 202 TCN), thường gọi Ngu mỹ nhân (虞美人), là vợ của Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ, một vị tướng quân phiệt lẫy lừng thời Hán Sở tranh hùng.

Xem Tô Châu và Ngu Cơ

Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Nguyên Thuận Đế

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tô Châu và Nguyễn Phúc Thuần

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Tô Châu và Nhà Đường

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Nhà Minh

Nhân vật trong Tiếu ngạo giang hồ

Tiếu ngạo giang hồ được coi là một trong những tiểu thuyết đặc sắc nhất của Kim Dung, với nhiều thành công về nội dung, cốt truyện, thủ pháp văn học.

Xem Tô Châu và Nhân vật trong Tiếu ngạo giang hồ

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Tô Châu và Niên biểu nhà Đường

Nintendo

là một công ty đa quốc gia do Fusajiro Yamauchi thành lập vào ngày 23 tháng 9 năm 1889 tại Kyoto, Nhật Bản, Nintendo là công ty phát triển video game lớn nhất của thế giới tính theo theo doanh thu.

Xem Tô Châu và Nintendo

Phái Tiêu Dao

là một trong những môn phái trong tiểu thuyết Thiên Long Bát Bộ của nhà văn Kim Dung.

Xem Tô Châu và Phái Tiêu Dao

Phí Tuấn Long

Phí Tuấn Long Phí Tuấn Long là 1 đại tá không quân Trung Quốc, một trong nhưng nhà du hành vũ trụ nổi tiếng của Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Phí Tuấn Long

Phùng Mộng Long

Phùng Mộng Long (馮夢龍), sinh 1574 - mất 1646) sinh vào năm thứ 2 thời Vạn Lịch triều Minh và mất thời Thuận Trị triều Thanh, là tác giả của tiểu tuyết nổi tiếng "Đông Chu Liệt Quốc". Trước đây, tác giả thường được coi là người Ngô huyện tuy nhiên gần đây, sau khi tái bản "Thọ Ninh đãi chí", mới xác định rằng ông quê ở Trường Châu.

Xem Tô Châu và Phùng Mộng Long

Phạm Trọng Yêm

Phạm Trọng Yêm, tiếng Trung: 范仲淹, (989 - 1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống.

Xem Tô Châu và Phạm Trọng Yêm

Phong Kiều dạ bạc

Phong Kiều dạ bạc là bài thơ rất nổi tiếng của Trương Kế (张继 Zhang Jì), tác giả sống vào khoảng trước sau năm 756- đời vua Đường Túc Tông.

Xem Tô Châu và Phong Kiều dạ bạc

Portland, Oregon

Portland là một thành phố nằm nơi giao tiếp của hai con sông Willamette và Columbia trong tiểu bang Oregon.

Xem Tô Châu và Portland, Oregon

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên là mối quan hệ từ xa xưa giữa nước Việt Nam và quốc gia từng tồn tại trên bán đảo Triều Tiên thống nhất (tạm gọi Triều Tiên).

Xem Tô Châu và Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên

Quế Lâm, Quảng Tây

Quế Lâm (tiếng Tráng: Gveihlaem,; Wade-Giles: Kuei-lin, bính âm bưu chính: Kweilin; tiếng Tráng: Gveilinz) là một địa cấp thị ở phía đông bắc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc, phía tây sông Li Giang.

Xem Tô Châu và Quế Lâm, Quảng Tây

Quyền (nước)

Quyền Quốc là một nước chư hầu của nhà Chu.

Xem Tô Châu và Quyền (nước)

Rafetus

Rafetus là một chi rùa mai mềm có nguy cơ tuyệt chủng cao trong phân họ Trionychinae, họ Ba ba (Trionychidae).

Xem Tô Châu và Rafetus

Sông Hoàng Phố

Phố Đông nhìn từ sông Hoàng Phố ở Thượng Hải 250px Hoàng Phố (Wade-Giles: Huang-p'u Chiang; Hán Việt: Hoàng Phố giang; có nghĩa "bến sông vàng") là một con sông dài 97 km ở Trung Quốc, chảy qua Thượng Hải.

Xem Tô Châu và Sông Hoàng Phố

Sông Tô Châu

Sông Tô Châu Sông Tô Châu (Wade-Giles: Su-chou-ho; phiên âm Hán Việt "Tô Châu hà") là một con sông nhỏ tại Trung Quốc chảy qua trung tâm thành phố Thượng Hải.

Xem Tô Châu và Sông Tô Châu

Sùng Khánh Hoàng thái hậu

Hiếu Thánh Hiến Hoàng hậu (chữ Hán: 孝聖憲皇后, ᡥᡳᠶᠣᠣᡧᡠᠩᡤᠠᡝᠨᡩᡠᡵᡳᠩᡤᡝᡨᡝᠮᡤᡝᡨᡠᠯᡝᡥᡝᡥᡡᠸᠠᠩᡥᡝᠣ|v.

Xem Tô Châu và Sùng Khánh Hoàng thái hậu

Sở Châu

Sở Châu, nguyên là huyện Hoài An (淮安县), là một khu (quận) của thành phố Hoài An, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Sở Châu

Sở Khảo Liệt vương

Sở Khảo Liệt Vương (chữ Hán: 楚考烈王,?-238 TCN, trị vì 262 TCN-238 TCN)Sử ký, Sở thế gia, tên thật là Hùng Nguyên (熊元) hay Mị Nguyên (芈元), còn gọi là Hùng Hoàn (熊完), là vị vua thứ 42 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Sở Khảo Liệt vương

Sung Hoon

Sung Hoon (tên thật là Bang In-Kyu, sinh ngày 14 tháng 2 năm 1983) là một nam diễn viên người Hàn Quốc.

Xem Tô Châu và Sung Hoon

Tô Châu (định hướng)

Tô Châu có thể là một trong số các địa danh sau đây.

Xem Tô Châu và Tô Châu (định hướng)

Tô Châu Viên Lâm

Vườn cây cảnh cổ điển Tô Châu (tiếng Trung: 苏州园林, Tô Châu viên lâm) - còn gọi là Cô Châu là một kiến trúc lâm viên ở trong nội thành của Tô Châu, lấy khuôn viên tư gia là chủ đạo, bắt đầu từ thời Xuân Thu (514 trước Công Nguyên), hình thành thời Ngũ Đại, hoàn thành thời nhà Tống, hưng thịnh thời nhà Minh.

Xem Tô Châu và Tô Châu Viên Lâm

Tôn Nho

Tôn Nho (? - 3 tháng 7 năm 892.Tư trị thông giám, quyển 259.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Xem Tô Châu và Tôn Nho

Tôn Sách

Tôn Sách (chữ Hán: 孫策; 175 - 200), tự Bá Phù (伯符), là một viên tướng và một lãnh chúa trong thời kỳ cuối của Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Tôn Sách

Tạ Huyền

Tạ Huyền (chữ Hán: 謝玄; 343-388), tên tự là Ấu Độ (幼度), là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Dương Hạ, Trần quận, nay là huyện Thái Khang, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Tạ Huyền

Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Phế Đế

Tấn Phế Đế ((342 – 23 tháng 11 năm 386), tên thật là Tư Mã Dịch (司馬奕), tên tự Diên Linh (延齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Ông là em trai cùng bố mẹ của Tấn Ai Đế và sau đó bị tướng Hoàn Ôn phế truất.

Xem Tô Châu và Tấn Phế Đế

Tục thờ rắn

Tục thờ rắn hay tín ngưỡng thờ rắn là các hoạt động thờ phượng loài rắn.

Xem Tô Châu và Tục thờ rắn

Tục Thủy hử

Tục Thủy hử (Chữ Hán: 續水浒), còn có tên gọi là Chinh tứ khấu (征四寇) hay Tân tăng đệ ngũ tài tử kỳ thư Thủy hử toàn truyện (新增第五才子書水滸全传), được xuất bản tại Việt Nam với tên gọi Hậu Thủy hử, là một tác phẩm văn học cổ điển Trung Hoa, kế tiếp truyện Thủy h.

Xem Tô Châu và Tục Thủy hử

Từ Ôn

Từ Ôn (862Tân Ngũ Đại sử, quyển 61.-20 tháng 11 năm 927Tư trị thông giám, quyển 276..), tên tự Đôn Mỹ (敦美), gọi theo thụy hiệu là Tề Trung Vũ Vương (齊忠武王), sau được Từ Tri Cáo truy thụy hiệu Vũ hoàng đế và miếu hiệu Nghĩa Tổ (義祖), là một đại tướng và người phụ chính của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Tô Châu và Từ Ôn

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc (chữ Hán: 中華民國總統, phiên âm Hán Việt: Trung Hoa Dân quốc Tổng thống, còn gọi là Tổng thống Đài Loan) là nguyên thủ quốc gia của chính quyền Trung Hoa Dân quốc, chịu trách nhiệm chính trị tối cao về mặt đối ngoại và đối nội, động thời là Tổng tư lệnh tối cao Quốc quân Trung Hoa Dân quốc.

Xem Tô Châu và Tổng thống Trung Hoa Dân quốc

Thành phố toàn cầu

Thành phố toàn cầu hay Thành phố đẳng cấp thế giới là một khái niệm của tổ chức Globalization and World Cities Study Group and Network (GaWC), ban đầu có cơ sở tại Đại học Loughborough, đưa ra.

Xem Tô Châu và Thành phố toàn cầu

Thành phố Trung Quốc

Trung Quốc có nhiều thành phố lớn.

Xem Tô Châu và Thành phố Trung Quốc

Thái Hồ

Thái Hồ (nghĩa là "Hồ Lớn") là một hồ ở đồng bằng châu thổ Dương Tử, nằm giữa ranh giới 2 tỉnh Giang Tô (ở phía bắc) và Chiết Giang (ở phía nam) của Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Thái Hồ

Thái Thương

Thái Thương (chữ Hán giản thể: 太倉市, âm Hán Việt: Thái Thương thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Thái Thương

Thì Phổ

Thì Phổ (時溥, ? - 9 tháng 5 năm 893.Tư trị thông giám, quyển 259.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, giữ chức Cảm Hóa感化, trị sở nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tiết độ sứ.

Xem Tô Châu và Thì Phổ

Thạch Thái Phong

Thạch Thái Phong (sinh tháng 9 năm 1956) là giáo sư, thạc sĩ luật học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Thạch Thái Phong

Thẩm Pháp Hưng

Thẩm Pháp Hưng (? - 620) là một quan lại của triều Tùy.

Xem Tô Châu và Thẩm Pháp Hưng

Thập đại danh trà

Thập đại danh trà (十大名茶) hay Trung Quốc thập đại danh trà (中国十大名茶) là một danh sách gồm 10 loại trà được coi là nổi tiếng nhất của Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Thập đại danh trà

Thắng cảnh loại AAAAA

Thắng cảnh loại AAAAA (chữ Hán giản thể: 国家5A旅游景区, Quốc gia 5A lữ du cảnh khu) là các thắng cảnh, khu du lịch tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được Cơ quan Du lịch Quốc gia Trung Quốc xếp hạng cao nhất AAAAA (5A).

Xem Tô Châu và Thắng cảnh loại AAAAA

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Thủ đô Trung Quốc

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Tô Châu và Thiểm Tây

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Xem Tô Châu và Thuận Trị

Thường Thục

Thường Thục (chữ Hán giản thể: 常熟市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Thường Thục

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Tô Châu và Thượng Hải

Thương Lãng

Thương Lãng (tiếng Trung: 沧浪区, Hán Việt: Thương Lãng khu) là một khu cũ của thành phố Tô Châu (苏州市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Thương Lãng

Ti Lương

Ti Lương là một phiên thuộc của nước Sở thời Chiến Quốc, ước tọa lạc tại nơi hiện nay là Thiên Trường.

Xem Tô Châu và Ti Lương

Tiền Lưu

Tiền Lưu (chữ Hán: 錢鏐; 10 tháng 3 năm 852.Thập quốc Xuân Thu,.-6 tháng 5 năm 932Tư trị thông giám, quyển 277., tên tự là Cụ Mỹ (具美), tiểu tự là Bà Lưu (婆留), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Vũ Túc vương, miếu hiệu Thái Tổ, là người sáng lập và là quốc vương đầu tiên của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Tô Châu và Tiền Lưu

Tiền Nguyên Quán

Tiền Nguyên Quán (887-941), nguyên danh Tiền Truyền Quán (錢傳瓘), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Văn Mục Vương, tên tự Minh Bảo (明寶), là quốc vương thứ nhì của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Tô Châu và Tiền Nguyên Quán

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Trùng Khánh

Trần Công Bác

Trần Công Bác (giản thể: 陈公博; phồn thể: 陳公博; bính âm: Chén Gōngbó; Wade-Giles: Ch'en Kung-po, 19 tháng 10 năm 1892 – 3 tháng 6 năm 1946) là một chính trị gia Trung Hoa, từng là Tổng thống thứ 2 và cuối cùng của Chính phủ Quốc dân Nam Kinh thân Nhật trong Thế chiến II.

Xem Tô Châu và Trần Công Bác

Trần Văn Đế

Trần Văn Đế (chữ Hán: 陳文帝; 522 – 566), tên húy là Trần Thiến, tên tự Tử Hoa (子華), là một hoàng đế của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Trần Văn Đế

Trần Viên Viên

Trần Viên Viên (1624-1681) là một kỹ nữ nổi danh trong lịch sử Trung Quốc có tự Uyển Phân (畹芬), vợ lẽ của danh tướng Sơn Hải quan Ngô Tam Quế.

Xem Tô Châu và Trần Viên Viên

Trận Phì Thủy

Trận Phì Thủy (Phì Thủy chi chiến: 淝水之戰) là trận đánh nổi tiếng năm 383 thời Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa quân Tiền Tần và quân Đông Tấn.

Xem Tô Châu và Trận Phì Thủy

Trịnh Hiếu Tư

Trịnh Hiếu Tư (giản thể: 郑孝胥; phồn thể: 鄭孝胥; bính âm: Zhèng Xiàoxū; Wade–Giles: Cheng Hsiao-hsu) (2 tháng 4 năm 1860 - 28 tháng 3 năm 1938), là nhà chính trị, ngoại giao và nhà thư pháp Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Trịnh Hiếu Tư

Trịnh Thiên Thọ

Trịnh Thiên Thọ (chữ Hán: 鄭天壽, bính âm: Zhèng Tiānshòu) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Thủy h. Trịnh Thiên Thọ nguyên là thủ lĩnh trại Thanh Phong và sau này trở thành một đầu lĩnh ở Lương Sơn Bạc.

Xem Tô Châu và Trịnh Thiên Thọ

Trung Quốc tứ đại

Trong sinh hoạt hàng ngày, người Trung Quốc coi chữ tứ (四, nghĩa là bốn) là không may mắn vì nó phát âm gần giống với chữ tử (死, nghĩa là chết).

Xem Tô Châu và Trung Quốc tứ đại

Trường Châu

Trường Châu có thể là.

Xem Tô Châu và Trường Châu

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Tô Châu và Trường Giang

Trương Gia Cảng

Trương Gia Cảng (chữ Hán giản thể: 張家港市, âm Hán Việt: Trương Gia Cảng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Trương Gia Cảng

Trương Hàn (nhà Tấn)

Trương Hàn (chữ Hán: 张翰, ? - ?), tên tự là Quý Ưng, người huyện Ngô, quận Ngô, là nhà văn đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Trương Hàn (nhà Tấn)

Trương Húc

Thư pháp của Trương Húc Trương Húc (張旭, khoảng 658 - 747), tên chữ Bá Cao (伯高); là nhà thơ và là nhà thư pháp nổi tiếng thời nhà Đường, Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Trương Húc

Trương Khuyết

Trương Khuyết (chữ Hán: 张阙) (? - 426) là phi tần của Lưu Tống Vũ Đế và là hoàng thái hậu dưới triều Lưu Tống Thiếu Đế Lưu Nghĩa Phù trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Trương Khuyết

Trương Sĩ Thành

Trương Sĩ Thành (1321 – 1367), tự Xác Khanh, tên lúc nhỏ là Cửu Tứ, người Bạch Câu Trường, Hưng Hóa, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên.

Xem Tô Châu và Trương Sĩ Thành

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Văn Hổ (nhà Thanh)

Trương Văn Hổ (chữ Hán: 张文虎, 1808 – 1885), tự Vu Bưu, tự khác Khiếu Sơn, hiệu Thiên Mục Sơn Tiều, người trấn Chu Phố, huyện Nam Hối, tỉnh Giang Tô, học giả đời Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Trương Văn Hổ (nhà Thanh)

Tư Mã Mậu Anh

Tư Mã Mậu Anh (chữ Hán: 司馬茂英) (393? – 439) là Hải Diêm công chúa (海鹽公主) của nhà Tấn, và là hoàng hậu của nhà Lưu Tống Thiếu Đế Lưu Nghĩa Phù trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Tư Mã Mậu Anh

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Xem Tô Châu và Tưởng Giới Thạch

Tương Thành, Tô Châu

Tương Thành (tiếng Trung: 相城區, Hán Việt: Tương Thành khu) là một khu của thành phố Tô Châu (苏州市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Châu và Tương Thành, Tô Châu

Võ Bình Nhất

Võ Bình Nhất hay Võ Bình Nhứt(tiếng Hán 武平一; thế kỷ thứ 7- thế kỷ thứ 8), tên Chân (甄), tự Bình Nhất,dĩ tự hành, ông là nhà thơ, tác giả nhà Đường. Là người trong họ của Võ Tắc Thiên, Con trai là Dĩnh Xuyên quận vương (颍川郡王) Võ Tải Đức (武载德), Võ Nguyên Hành (武元衡), tổ phụ của Võ Nho Hoành (武儒衡), ở 《Tân Đường Thư》 có ghi, Võ Bình Nhất bác học đa tài, thông hiểu 《xuân thu》sử sách, tài giỏi văn chương.

Xem Tô Châu và Võ Bình Nhất

Võng sư viên

Võng Sư Viên, xây năm 1174 (đời Tống) tại Tô Châu, Trung Quốc, là công trình kiến trúc tiêu biểu cho thể loại nhà vườn (tức là nhà kết hợp hoa viên).

Xem Tô Châu và Võng sư viên

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Xem Tô Châu và Venezia

Vi Ứng Vật

Vi Ứng Vật (chữ Hán: 韋應物, 737-792 hoặc 793), là nhà thơ Trung Quốc đời Đường.

Xem Tô Châu và Vi Ứng Vật

Viên Liễu Phàm

Viên Liễu Phàm tên thật là Viên Hoàng là một viên quan nhà Minh, quê ở Ngô Giang, phủ Tô Châu.

Xem Tô Châu và Viên Liễu Phàm

Victoria, British Columbia

Thành phố Victoria là thủ phủ của tỉnh bang British Columbia, Canada.

Xem Tô Châu và Victoria, British Columbia

Virus cúm A phân nhóm H7N9

Virus cúm A phân nhóm H7N9 là một serotype (kiểu huyết thanh) của virus cúm A (virus cúm gia cầm hay virus cúm chim). H7 thường lây truyền giữa các loài gia cầm với một số biến thể thỉnh thoảng cũng lây sang người.

Xem Tô Châu và Virus cúm A phân nhóm H7N9

Vườn Trung Hoa

Vườn Trung Hoa ở Sydney Vườn Trung Hoa là khái niệm chỉ những khu vườn nghệ thuật được xây dựng với mục đích làm cảnh phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch có phong cách vườn cổ của Trung Quốc.

Xem Tô Châu và Vườn Trung Hoa

Vương Dĩnh

Vương Dĩnh (? - 877) là một phản tướng của nhà Đường.

Xem Tô Châu và Vương Dĩnh

Yeongju

Yeongju (Hán Việt: Vinh Châu) là một thành phố thuộc tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.

Xem Tô Châu và Yeongju

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Tô Châu và 1949

2719 Suzhou

2719 Suzhou (1965 SU) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 22 tháng 9 năm 1965 bởi Đài thiên văn Tử Kim Sơn ở Nam Kinh.

Xem Tô Châu và 2719 Suzhou

Còn được gọi là Tô Châu, Hà Tiên.

, Danh sách thành phố của Trung Quốc, Danh sách thành phố tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo dân số, Di-lặc, Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Du Đại Du, Dung phi, Dương Chí, Dương Hành Mật, Dương Văn Thông (nhà Minh), Esbjerg, Giang Nam, Giang Tô, Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Á 2004, Hà Trạch Huệ, Hàn Sơn Tự, Hàn Tuyết, Hàng Châu, Hậu cung Chân Hoàn truyện, Hồ Dương Trừng, Hồ Thằng, Hổ Khâu, Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu, Higashimurayama, Tokyo, Hoa tiên (truyện thơ), Hoàng Việt (nhà Minh), Ieoh Ming Pei, Jeju (thành phố), Jeonju, Kamianets-Podilskyi, Kanazawa, Kế Hoàng hậu, Khang Hi, Khương Đại Vệ, Kim Thạch kỳ duyên, Kim Xương, Kim Xương (quận), Lâm Đại Ngọc, Lâm Bưu (Trung Hoa Dân Quốc), Lê Quang, Lục Dận, Lục Kháng, Lục Vinh Đình, Lệnh Ý Hoàng quý phi, Lý Tú Thành, Lý Tử Thông, Lý Tuấn (Thủy hử), Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Sinh học, Liễu Châu, Liễu Tông Nguyên, Liễu Vĩnh, Lưu Gia Linh, Lưu Minh Truyền, Lưu Tống Thiếu Đế, Lưu Trường Khanh, Lưu Tư (nhà Minh), Lương Tuấn (nghệ sĩ cải lương), Matteo Ricci, Mạnh Kiến Trụ, Mộng Lân (nhà Thanh), Minh Thành Tổ, Nam quyền, Nam Thông, Ngũ Tử Tư, Ngô (định hướng), Ngô (nước), Ngô Giang, Ngô Kiện Hùng, Ngô Ngạn, Ngô phu nhân (Tôn Kiên), Ngô Trung (định hướng), Ngô Trung, Tô Châu, Ngụy Trung Hiền, Ngu Cơ, Nguyên Thuận Đế, Nguyễn Phúc Thuần, Nhà Đường, Nhà Minh, Nhân vật trong Tiếu ngạo giang hồ, Niên biểu nhà Đường, Nintendo, Phái Tiêu Dao, Phí Tuấn Long, Phùng Mộng Long, Phạm Trọng Yêm, Phong Kiều dạ bạc, Portland, Oregon, Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên, Quế Lâm, Quảng Tây, Quyền (nước), Rafetus, Sông Hoàng Phố, Sông Tô Châu, Sùng Khánh Hoàng thái hậu, Sở Châu, Sở Khảo Liệt vương, Sung Hoon, Tô Châu (định hướng), Tô Châu Viên Lâm, Tôn Nho, Tôn Sách, Tạ Huyền, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tấn Phế Đế, Tục thờ rắn, Tục Thủy hử, Từ Ôn, Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, Thành phố toàn cầu, Thành phố Trung Quốc, Thái Hồ, Thái Thương, Thì Phổ, Thạch Thái Phong, Thẩm Pháp Hưng, Thập đại danh trà, Thắng cảnh loại AAAAA, Thủ đô Trung Quốc, Thiểm Tây, Thuận Trị, Thường Thục, Thượng Hải, Thương Lãng, Ti Lương, Tiền Lưu, Tiền Nguyên Quán, Trùng Khánh, Trần Công Bác, Trần Văn Đế, Trần Viên Viên, Trận Phì Thủy, Trịnh Hiếu Tư, Trịnh Thiên Thọ, Trung Quốc tứ đại, Trường Châu, Trường Giang, Trương Gia Cảng, Trương Hàn (nhà Tấn), Trương Húc, Trương Khuyết, Trương Sĩ Thành, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Trương Văn Hổ (nhà Thanh), Tư Mã Mậu Anh, Tưởng Giới Thạch, Tương Thành, Tô Châu, Võ Bình Nhất, Võng sư viên, Venezia, Vi Ứng Vật, Viên Liễu Phàm, Victoria, British Columbia, Virus cúm A phân nhóm H7N9, Vườn Trung Hoa, Vương Dĩnh, Yeongju, 1949, 2719 Suzhou.