Mục lục
21 quan hệ: Alen, Đột biến sinh học, Chạy đua tiến hóa, Chọn lọc nhân tạo, Chuyển hóa protit, Dòng vật nuôi, Di truyền, Di truyền Mendel, DNA, Gen, Giống vật nuôi Việt Nam, Kiểu hình, Lai (sinh học), Lợn Tamworth, Lý thuyết chọn lọc r/K, Lectin, Màu lông ngựa, Nguồn gốc các loài, Sự thuần hóa động vật, Thường biến, Tiến hóa.
Alen
Allele hay alen là những dạng biến dị khác nhau của một gene có 1 vị trí locus xác định trên nhiễm sắc thể.
Đột biến sinh học
Một con hươu bị bạch tạng và trở thành hươu trắng do đột biến Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.
Xem Tính trạng và Đột biến sinh học
Chạy đua tiến hóa
Chạy đua tiến hóa là một cuộc đua tranh biến đổi giữa các bộ gen đang ngày càng phát triển cùng các tính trạng hoặc các loài đang cạnh tranh sinh học lẫn nhau để tiến triển thích ứng và thích nghi với nhau, giống như một cuộc chạy đua vũ trang thực thụ.
Xem Tính trạng và Chạy đua tiến hóa
Chọn lọc nhân tạo
Chọn lọc nhân tạo hay sinh sản có chọn lọc là một quá trình mà con người chọn các loài động vật khác và thực vật theo một vài tính trạng đặc biệt mà con người muốn.
Xem Tính trạng và Chọn lọc nhân tạo
Chuyển hóa protit
Nguồn protid được đưa vào cơ thể thông qua ăn uống.
Xem Tính trạng và Chuyển hóa protit
Dòng vật nuôi
Dòng vật nuôi (line, tông) là tập hợp những vật nuôi cùng một giống, đã được chọn lọc theo những chỉ tiêu mong muốn, mang huyết thống của một con đực hoặc con cái đầu dòng.
Xem Tính trạng và Dòng vật nuôi
Di truyền
Di truyền là hiện tượng chuyển những tính trạng của cha mẹ cho con cái thông qua gen của cha mẹ.
Di truyền Mendel
Mendel đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng, nhưng công phu nhất là trên đậu Hà Lan (có hoa lưỡng tính tự thụ phấn nghiêm ngặt).
Xem Tính trạng và Di truyền Mendel
DNA
nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.
Gen
Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.
Giống vật nuôi Việt Nam
Tằm nhộng ở Việt Nam Giống vật nuôi Việt Nam chỉ về các giống vật nuôi có nguồn gốc, xuất xứ từ Việt Nam cũng như một số giống đã được nội địa hóa đã và đang có trên lãnh thổ Việt Nam, người ta hay gọi với tên thông thường là giống nội.
Xem Tính trạng và Giống vật nuôi Việt Nam
Kiểu hình
Vỏ sò của nhiều cá thể của loài ''chân rìu Donax variabilis'' thể hiện sự đa dạng về kiểu hình của loài (màu sắc và kiểu vân vỏ) Sự quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình được minh họa bằng sơ đồ Punnett, đối với các đặc điểm màu sắc cánh hoa của đậu.
Lai (sinh học)
Trong sinh học, lai giống (hybrid) là sự kết hợp các phẩm chất của hai sinh vật thuộc hai giống, hoặc loài, chi thực vật hoặc động vật khác nhau, thông qua sinh sản hữu tính.
Xem Tính trạng và Lai (sinh học)
Lợn Tamworth
Một con lợn Tamwort Lợn Tamworth là một giống lợn nội địa có nguồn gốc ở Tamworth thuộc Vương quốc Anh, với nguồn gốc đầu vào từ giống lợn Ireland.
Xem Tính trạng và Lợn Tamworth
Lý thuyết chọn lọc r/K
Sinh sản của cá voi theo một chiến lược chọn lọc ''K'', với ít con, thời kỳ mang thai dài, bố mẹ chăm sóc nhiều hơn, và thời gian trưởng thành dài. Trong sinh thái học, lý thuyết chọn lọc r/K liên quan tới việc chọn lọc các tính trạng trong một sinh vật mà đánh đổi giữa số lượng và chất lượng của con cái.
Xem Tính trạng và Lý thuyết chọn lọc r/K
Lectin
Cấu trúc bên của hemagglutinine Lectin là các protein liên kết carbohydrate, là các đại phân tử đặc hiệu cao cho phần hay nhóm đường của các phân tử khác.
Màu lông ngựa
Một con ngựa có sắc lông vàng mật điển hình Một con ngựa có sắc lông nâu vàng (ngựa qua), đây là một trong những kiểu lông phổ biến ở ngựa Song vĩ hồng (ngựa hồng hai màu lông) Màu lông ngựa là các dạng màu sắc lông được biểu hiện ra bên ngoài của họ hàng nhà ngựa (ngựa nhà, ngựa vằn, ngựa hoang, lừa, la và các dạng con lai), mà thông thường da dạng nhất là những giống ngựa nhà, qua quá trình chọn lọc nhân tạo của con người tạo nên đa dạng sắc lông theo từng tên của giống ngựa.
Xem Tính trạng và Màu lông ngựa
Nguồn gốc các loài
Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa.
Xem Tính trạng và Nguồn gốc các loài
Sự thuần hóa động vật
Việc thuần hóa động vật là mối quan hệ, tương tác lẫn nhau giữa động vật với con người có ảnh hưởng đến sự chăm sóc và sinh sản của chúng.
Xem Tính trạng và Sự thuần hóa động vật
Thường biến
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen(không liên quan đến cơ sở di truyền).
Tiến hóa
Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.