Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tính Không

Mục lục Tính Không

Tính Không (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), có nghĩa là "trống rỗng", "trống không", là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất.

69 quan hệ: A-đề-sa, A-la-hán, Ðại Châu Huệ Hải, Đại thừa, Đạo Sinh, Động Sơn ngũ vị, Ba chú khỉ thông thái, Ba mươi hai tướng tốt, Bát-nhã-ba-la-mật-đa, Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, Bồ-đề, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Cận tử nghiệp, Cực lạc, Chân như, Chữ số Ả Rập, Chỉ (Phật giáo), Duy thức tông, Duy-ma-cật sở thuyết kinh, Duyên khởi, Gelugpa, Giác ngộ, Ha-lê-bạt-ma, Hoa Nghiêm tông, Hoằng Nhẫn, Không (định hướng), Kiền trùy, Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, Kinh điển Phật giáo, Lịch sử Phật giáo, Liên Hoa Sinh, Long Thụ, Luân hồi, Lượng (Phật giáo), Na-lạc lục pháp, Ngũ uẩn, Ngộ, Như Lai, Nothing, Osho (Bhagwan Shree Rajneesh), Phật giáo Việt Nam, Phật tính, Phổ Hiền, Si (Phật giáo), Son Goku, Tam bảo, Tam giải thoát môn, Tam luận, Tam thân, Tôn Ngộ Không, ..., Tọa đoạn, Tọa thiền, Tứ diệu đế, Tứ niệm xứ, Tử thư (Tây Tạng), Tự tính, Tăng Triệu, Thành tựu pháp, Thành thật tông, Thập đại đệ tử, Thập địa, Thiên Thai tông, Thiền bệnh, Thiền tông, Trung quán tông, Vô minh, Vô ngã, Vô thường, Vô Trước. Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »

A-đề-sa

A-đề-sa, cũng gọi là Nhiên Đăng Cát Tường Trí A-đề-sa (zh. 阿提沙, sa. atīśa, atiśa) là cách đọc theo âm Hán-Việt, dịch ý là "Người xuất chúng, xuất sắc", cũng được gọi là Nhiên Đăng Cát Tường Trí (zh. 燃燈吉祥智, sa. dīpaṅkaraśrījñāna, bo. jo bo rje dpal ldan a ti sha ཇོ་བོ་རྗེ་དཔལ་ལྡན་ཨ་ཏི་ཤ་).

Mới!!: Tính Không và A-đề-sa · Xem thêm »

A-la-hán

Bộ tượng La hán bằng đá trên đỉnh núi Cấm (An Giang) A-la-hán (Chữ Hán phồn thể 阿羅漢; sa. arhat, arhant; pi. arahat, arahant; bo. dgra com pa); dịch nghĩa Sát Tặc (殺賊), là "người xứng đáng" hoặc là "người hoàn hảo" theo Phật giáo Nguyên thủy, đã đạt tới Niết-bàn, thoát khỏi hoàn toàn Luân hồi.

Mới!!: Tính Không và A-la-hán · Xem thêm »

Ðại Châu Huệ Hải

Đại Châu Huệ Hải (zh. 大珠慧海, ja. daishū ekai), thế kỷ 8/9, là một Thiền sư Trung Quốc, môn đệ đắc pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.

Mới!!: Tính Không và Ðại Châu Huệ Hải · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Tính Không và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo Sinh

Đạo Sinh (zh. dàoshēng 道生), 355-434, là một Cao tăng và là người thành lập Niết-bàn tông của Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Tính Không và Đạo Sinh · Xem thêm »

Động Sơn ngũ vị

Động Sơn ngũ vị (zh. 洞山五位, ja. tōzan (ryōkai) go-i), còn được gọi là Ngũ vị quân thần, là năm địa vị của giác ngộ, được Thiền sư Động Sơn Lương Giới và môn đệ là Tào Sơn Bản Tịch đề xướng.

Mới!!: Tính Không và Động Sơn ngũ vị · Xem thêm »

Ba chú khỉ thông thái

Ba chú khỉ thông thái (tiếng Nhật: 三猿; phiên âm: san'en or sanzaru?, hay còn viết là: 三匹の猿: sanbiki no saru: Khỉ ba không) là hình tượng của ba con khỉ trong ba tư thế khác nhau ngồi cạnh nhau là khỉ tên Mizadu (bịt mắt), Kikazadu (bịt tai), Iwazadu (bịt miệng) với triết lý sâu sắc.

Mới!!: Tính Không và Ba chú khỉ thông thái · Xem thêm »

Ba mươi hai tướng tốt

Ba mươi hai tướng tốt (theo từ Hán-Việt là Tam thập nhị hảo tướng, 三十二好相; tiếng Phạn: dvatriṃśadvara-lakṣaṇa) được tin là của một Chuyển luân vương (cakravartī-rāja), của một vị Bồ tát, hay là của một vị Phật.

Mới!!: Tính Không và Ba mươi hai tướng tốt · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa

'''Bồ Tát Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' (Java, Indonesia) Một bản của kinh '''Bát-nhã-ba-la-mật-đa''' bằng tiếng Phạn Bát-nhã-ba-la-mật-đa (zh. 般若波羅蜜多, sa. prajñāpāramitā, en. perfection of wisdom/insight, de. Vollkommenheit der Weisheit/Einsicht/Erkenntnis) có nghĩa là sự toàn hảo (sa. pāramitā, en. perfection) của Bát-nhã (sa. prajñā).

Mới!!: Tính Không và Bát-nhã-ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh

Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh (zh. 般若波羅蜜多經, sa. prajñāpāramitāsūtra), cũng được gọi là Ma-ha-bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, Huệ đáo bỉ ngạn kinh, "Kinh với trí huệ đưa người qua bờ bên kia", là một bộ kinh bao gồm khoảng 40 bài kinh Đại thừa được gọi chung dưới tên này với nội dung, mục đích hướng dẫn hành giả đạt được trí Bát-nhã (sa. prajñā), thành tựu Bát-nhã-ba-la-mật-đa.

Mới!!: Tính Không và Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh · Xem thêm »

Bồ-đề

TCN Bồ-đề (zh. 菩提, sa., pi. bodhi) là danh từ dịch âm từ bodhi tiếng Phạn, dịch nghĩa là Tỉnh thức, Giác ngộ (zh. 覺悟).

Mới!!: Tính Không và Bồ-đề · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Tính Không và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Cận tử nghiệp

Cận tử nghiệp (zh. 近死業) là Nghiệp, là hành động hoặc tư tưởng ngay trước khi chết, là tất cả những hoạt động cơ thể, tâm lý của người sắp lâm chung.

Mới!!: Tính Không và Cận tử nghiệp · Xem thêm »

Cực lạc

Cực lạc (zh. 極樂, sa. Sukhavati, ja. gokuraku,bo. bde chen zhing བདེ་ཆེན་ཞིང་, Dewachen), còn được gọi là An lạc quốc (zh. 安樂國), là tên của một cõi thế giới, nơi Phật A-di-đà tiếp dẫn trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Tính Không và Cực lạc · Xem thêm »

Chân như

Chân Như (zh. 真如, sa., pi. tathatā, bhūtatathatā) là một khái niệm quan trọng của Đại thừa Phật giáo, chỉ thể tính tuyệt đối cuối cùng của vạn sự.

Mới!!: Tính Không và Chân như · Xem thêm »

Chữ số Ả Rập

Chữ số Ả Rập (còn gọi là chữ số Ấn Độ hay chữ số Hindu) là bộ ký hiệu được phổ biến nhất để tượng trưng cho số.

Mới!!: Tính Không và Chữ số Ả Rập · Xem thêm »

Chỉ (Phật giáo)

Chỉ (zh. 止, sa. śamatha, pi. samatha. bo. zhi gnas ཞི་གནས་) có những nghĩa sau.

Mới!!: Tính Không và Chỉ (Phật giáo) · Xem thêm »

Duy thức tông

Duy thức tông (zh. 唯識宗, sa. vijñaptimātravādin, yogācārin, cittamātravādin) là tên gọi tại Đông Nam Á của một trường phái Phật giáo.

Mới!!: Tính Không và Duy thức tông · Xem thêm »

Duy-ma-cật sở thuyết kinh

Duy-ma-cật sở thuyết kinh (zh. 維摩詰所說經, sa. vimalakīrtinirdeśa) là một tác phẩm quan trọng của Phật giáo Đại thừa, có ảnh hưởng rất lớn đến nền Phật giáo tại Trung Quốc, Việt Nam và Nhật Bản.

Mới!!: Tính Không và Duy-ma-cật sở thuyết kinh · Xem thêm »

Duyên khởi

Thuyết Duyên khởi (zh. 縁起, sa. pratītyasamutpāda, pi. paṭiccasamuppāda, bo. rten cing `brel bar `byung ba རྟེན་ཅིང་འབྲེལ་བར་འབྱུང་བ་), cũng được gọi là Nhân duyên sinh (zh. 因縁生), và vì bao gồm 12 thành phần nên cũng có tên khác là Thập nhị nhân duyên (zh. 十二因縁, sa. dvādaśanidāna, dvādaśāṅgapratītyasamutpāda, bo. rten `brel yan lag bcu gnyis རྟེན་འབྲེལ་ཡན་ལག་བཅུ་གཉིས་), là một trong những giáo lý quan trọng nhất của đạo Phật.

Mới!!: Tính Không và Duyên khởi · Xem thêm »

Gelugpa

Gelugpa (tiếng Trung Quốc: 格魯派, Hán Việt: Cách-lỗ-phái, bo. gelugpa དགེ་ལུགས་པ་), nguyên nghĩa "tông của những hiền nhân", cũng được gọi là Phái mũ vàng vì các vị tăng phái này mang mũ màu vàng, là một trong bốn tông tại Tây Tạng do Tsongkhapa thành lập.

Mới!!: Tính Không và Gelugpa · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Mới!!: Tính Không và Giác ngộ · Xem thêm »

Ha-lê-bạt-ma

Ha-lê-bạt-ma (zh. 訶梨跋摩, sa. harivarman), thế kỷ thứ 4, cũng được gọi theo tên dịch nghĩa là Sư Tử Khải, Sư Tử Giáp, là vị Tổ sư của Thành thật tông.

Mới!!: Tính Không và Ha-lê-bạt-ma · Xem thêm »

Hoa Nghiêm tông

Hoa Nghiêm tông (zh. huáyán-zōng 華嚴宗, ja. kegon-shū), còn gọi là Hiền Thủ tông, là một tông phái quan trọng của Phật giáo Trung Quốc, lấy Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh (sa. buddhāvataṃsaka-sūtra) làm giáo lý căn bản.

Mới!!: Tính Không và Hoa Nghiêm tông · Xem thêm »

Hoằng Nhẫn

Thiền sư Hoàng Nhẫn Hoằng Nhẫn (zh. hóngrěn 弘忍, ja. gunin), cũng được gọi là Hoàng Mai Hoằng Nhẫn, là Thiền sư Trung Quốc, vị Tổ thứ năm của Thiền tông.

Mới!!: Tính Không và Hoằng Nhẫn · Xem thêm »

Không (định hướng)

Trong tiếng Việt chữ không có nghĩa phủ định hoặc trống rỗng; nó có thể chỉ các khái niệm sau.

Mới!!: Tính Không và Không (định hướng) · Xem thêm »

Kiền trùy

Tràng hạt, kiền trùy và kim cương chử Kiền trùy (tiếng Phạn: ghaṇṭā) là cái chuông nhỏ và là nhạc cụ quan trọng không thể thiếu trong nghi lễ Phật giáo Tantra.

Mới!!: Tính Không và Kiền trùy · Xem thêm »

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm (zh. 大方廣佛華嚴經, sa. buddhāvataṃsaka-mahāvaipulyasūtra, ja. daihō kōbutsu kegonkyō), thường được gọi tắt là kinh Hoa nghiêm (sa. avataṃsakasūtra hoặc gaṇḍavyūha) là một bộ kinh Đại thừa, lập giáo lý căn bản của Hoa Nghiêm tông.

Mới!!: Tính Không và Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm · Xem thêm »

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Mới!!: Tính Không và Kinh điển Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Tính Không và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Liên Hoa Sinh

Tượng Liên Hoa Sinh - gần Kulu Liên Hoa Sinh (zh. 蓮華生, sa. padmasambhava, padmakāra, bo. pad ma sam bhava པད་མ་སམ་བྷ་ཝ་, pad ma `byung gnas པད་མ་འབྱུང་གནས་), là một Đại sư Ấn Độ, sống cùng thời vua Tây Tạng Ngật-lật-song Đề-tán (755-797).

Mới!!: Tính Không và Liên Hoa Sinh · Xem thêm »

Long Thụ

Long Thụ, còn gọi là Long Thọ (zh. 龍樹; sa. nāgārjuna नागार्जुन; bo. klu sgrub ཀླུ་སྒྲུབ་), dịch âm là Na-già-át-thụ-na (zh. 那伽閼樹那), thế kỷ 1–2, là một trong những luận sư vĩ đại nhất của lịch sử Phật giáo.

Mới!!: Tính Không và Long Thụ · Xem thêm »

Luân hồi

Vòng luân hồi, một biểu tượng của phật giáo Tây Tạng Luân hồi (trong Phật giáo còn gọi là " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi") (zh. 輪迴, sa., pi. saṃsāra, bo. `khor ba འཁོར་བ་), nguyên nghĩa Phạn ngữ là "lang thang, trôi nổi" theo ngữ căn sam-√sṛ, có khi được gọi là Hữu luân (zh. 有輪), vòng sinh tử, hoặc giản đơn là Sinh tử (zh. 生死).

Mới!!: Tính Không và Luân hồi · Xem thêm »

Lượng (Phật giáo)

Lượng (zh. 量, sa. pramāṇa, en. cognition, de. Erkenntnis), là một thuật ngữ quan trọng trong Nhân minh học của đạo Phật, có nghĩa là "nhận thức, lượng biết đối tượng." Người ta phân biệt ba loại lượng: 1.

Mới!!: Tính Không và Lượng (Phật giáo) · Xem thêm »

Na-lạc lục pháp

Na-lạc lục pháp (zh. 那洛六法, bo. nāro chodrug ནཱ་རོ་ཆོས་དྲུག་, cũng được gọi là Na-lạc du-già tốc đạo hay "Sáu giáo pháp của Na-lạc-ba" (zh. 那洛巴, bo. nāropa), là một loạt giáo pháp Tây Tạng thuộc Kim cương thừa, xuất phát từ các vị Đại thành tựu (sa. mahāsiddha) do Đại sư Na-lạc-ba truyền dạy. Na-lạc-ba lại được Đế-la-ba (sa. tilopa) chân truyền. Na-lạc-ba truyền lại cho Mã-nhĩ-ba (bo. marpa མར་པ་), người đưa giáo pháp này qua Tây Tạng trong thế kỉ 11. Song song với Đại thủ ấn (sa. mahāmudrā), Na-lạc lục pháp là phương pháp thiền định quan trọng nhất của trường phái Ca-nhĩ-cư (bo. kagyupa བཀའ་བརྒྱུད་པ་). Sáu giáo pháp này gồm có.

Mới!!: Tính Không và Na-lạc lục pháp · Xem thêm »

Ngũ uẩn

Ngũ uẩn (zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰), là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm.

Mới!!: Tính Không và Ngũ uẩn · Xem thêm »

Ngộ

Ngộ (zh. wù 悟, ja. satori 悟 り), là một thuật ngữ của Thiền tông, được dùng để chỉ sự "nhận thức", "trực nhận", "thấu hiểu xuyên suốt".

Mới!!: Tính Không và Ngộ · Xem thêm »

Như Lai

Như Lai (zh. 如來, sa., pi. tathāgata) là một danh hiệu của Phật được dịch từ tathāgata của tiếng Phạn.

Mới!!: Tính Không và Như Lai · Xem thêm »

Nothing

Nothing là một khái niệm biểu thị sự vắng mặt của một cái gì đó, và liên quan với hư vô.

Mới!!: Tính Không và Nothing · Xem thêm »

Osho (Bhagwan Shree Rajneesh)

Osho (11 tháng 12 năm 1931 – 19 tháng 1 năm 1990) tên thật là Chandra Mohan Jain (Tiếng Hindi: चन्द्र मोहन जैन), còn được gọi là Acharya Rajneesh từ những năm 1960 trở đi, sau đấy ông tự gọi mình là Bhagwan Shree Rajneesh trong thập niên 1970 và 1980, rồi cuối cùng lấy tên Osho năm 1989, là một nhà huyền môn, bậc thầy tâm linh người Ấn Độ, và lãnh đạo của phong trào Rajneesh.

Mới!!: Tính Không và Osho (Bhagwan Shree Rajneesh) · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Tính Không và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phật tính

Phật tính (zh. fóxìng 佛性, ja. busshō, sa. buddhatā, buddha-svabhāva) là thể bất sinh bất diệt của mọi loài theo quan điểm Đại thừa.

Mới!!: Tính Không và Phật tính · Xem thêm »

Phổ Hiền

Edo-Periode) Phổ Hiền Bồ tát (dịch âm là Tam mạn đà bạt đà la, hoặc Tam mạn đà bạt đà, zh. pǔxián 普賢, sa. samantabhadra, ja. fugen, bo. kun tu bzang po ཀུན་ཏུ་བཟང་པོ་).

Mới!!: Tính Không và Phổ Hiền · Xem thêm »

Si (Phật giáo)

Si (zh. 癡, sa., pi. moha, bo. gti mug གཏི་མུག་) là "Si mê", "Vô minh".

Mới!!: Tính Không và Si (Phật giáo) · Xem thêm »

Son Goku

tên khai sinh là là nhân vật chính trong bộ truyện tranh Bảy viên ngọc rồng hay Dragon Ball của Akira Toriyama.

Mới!!: Tính Không và Son Goku · Xem thêm »

Tam bảo

Tam bảo (zh. sānbăo 三寶, ja. sanbō, sa. triratna, pi. tiratana) là "Ba ngôi báu", ba cơ sở chính của Phật giáo: Phật, Pháp, Tăng, tức là bậc giác ngộ, giáo pháp của bậc giác ngộ và những người bạn đồng học.

Mới!!: Tính Không và Tam bảo · Xem thêm »

Tam giải thoát môn

Tam giải thoát môn (zh. 三解脫門) là ba cửa dẫn đến giải thoát.

Mới!!: Tính Không và Tam giải thoát môn · Xem thêm »

Tam luận

Tam luận (zh. sānlùn 三論, ja. sanron) là ba bộ luận, chỉ ba bộ luận quan trọng, được xem là cơ sở của một tông phái Phật giáo Trung Quốc có cùng tên là Tam luận tông (zh. 三論宗).

Mới!!: Tính Không và Tam luận · Xem thêm »

Tam thân

Tam thân (zh. 三身, sa. trikāya) là một thuật ngữ được dùng trong Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna), chỉ ba loại thân của một vị Phật.

Mới!!: Tính Không và Tam thân · Xem thêm »

Tôn Ngộ Không

Tôn Ngộ Không, còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây du ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa.

Mới!!: Tính Không và Tôn Ngộ Không · Xem thêm »

Tọa đoạn

Toạ đoạn (zh. 坐斷, ja. zadan), cũng được gọi là Toạ diệt (zh. 坐滅, ja. zasetsu), nghĩa "Ngồi thiền để đoạn diệt" và cái được đoạn diệt ở đây chính là những vọng tưởng, ý nghĩ si mê, vô minh.

Mới!!: Tính Không và Tọa đoạn · Xem thêm »

Tọa thiền

Tọa thiền (zh. zuòchán 坐禪, ja. zazen), nghĩa là ngồi thiền, là phương pháp tu tập trực tiếp đưa đến Giác ng.

Mới!!: Tính Không và Tọa thiền · Xem thêm »

Tứ diệu đế

Tứ diệu đế (zh. 四妙諦, sa. catvāry āryasatyāni, pi. cattāri ariya-saccāni, bo. bden pa bzhi བདེན་པ་བཞི་), cũng gọi là Tứ thánh đế (zh. 四聖諦), là bốn chân lý cao cả, là gốc cơ bản của Phật giáo.

Mới!!: Tính Không và Tứ diệu đế · Xem thêm »

Tứ niệm xứ

Tứ niệm xứ (zh. 四念處, sa. smṛtyupasthāna; P: satipaṭṭhāna), là bốn phép quán cơ bản về sự tỉnh giác.

Mới!!: Tính Không và Tứ niệm xứ · Xem thêm »

Tử thư (Tây Tạng)

Tử thư (zh. 死書, bo. bardo thodol བར་དོ་ཐོས་གྲོལ་, nguyên nghĩa là "Giải thoát qua âm thanh trong Trung hữu", en. liberation through hearing in the Bardo).

Mới!!: Tính Không và Tử thư (Tây Tạng) · Xem thêm »

Tự tính

Tự tính (zh. 自性, sa. svabhāva, ja. jishō) chỉ cái tính nằm sau mọi hiện tượng, cái ngã.

Mới!!: Tính Không và Tự tính · Xem thêm »

Tăng Triệu

Tăng Triệu (zh. sēngzhào 僧肇, ja. sōjō), 374 hoặc 378-414, là một Cao tăng của Tam luận tông, một dạng Trung quán tông truyền từ Ấn Độ qua Trung Quốc.

Mới!!: Tính Không và Tăng Triệu · Xem thêm »

Thành tựu pháp

Thành tựu pháp (zh. 成就法, sa. sādhana hoặc tantra) là từ dịch nghĩa từ thuật ngữ Phạn sādhana, tantra.

Mới!!: Tính Không và Thành tựu pháp · Xem thêm »

Thành thật tông

Thành thật tông (zh, chéngshí-zōng 成實宗, ja. jōjitsu-shū) là tông phái Phật giáo Trung Quốc, xuất phát từ giáo pháp của Kinh lượng bộ (sa. sautrāntika) Ấn Đ. Cơ bản của tông phái này là bộ Thành thật luận (sa. satyasiddhiśāstra) của Ha-lê-bạt-ma (sa. harivarman) soạn bằng tiếng Phạn trong thế kỉ thứ 4.

Mới!!: Tính Không và Thành thật tông · Xem thêm »

Thập đại đệ tử

Thập đại đệ tử (chữ Hán: 十大弟子, ཉན་ཐོས་ཉེ་འཁོར་བའུ་) là mười đệ tử quan trọng của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, hay được nhắc nhở trong kinh sách Đại thừa (mahāyāna).

Mới!!: Tính Không và Thập đại đệ tử · Xem thêm »

Thập địa

Thập địa (zh. 十地, sa. daśabhūmi) là mười quả vị tu chứng của các vị Bồ Tát.

Mới!!: Tính Không và Thập địa · Xem thêm »

Thiên Thai tông

Thiên Thai tông (zh. tiāntāi-zōng 天台宗, ja. tendai-shū) là một tông phái Phật giáo Trung Quốc do Trí Di (538-597) sáng lập.

Mới!!: Tính Không và Thiên Thai tông · Xem thêm »

Thiền bệnh

Thiền bệnh (zh. 禪病, ja. zenbyō, zembyō), có hai nghĩa chính.

Mới!!: Tính Không và Thiền bệnh · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Tính Không và Thiền tông · Xem thêm »

Trung quán tông

Trung quán tông (zh. 中觀宗, sa. mādhyamika, bo. dbu ma pa དབུ་མ་པ་), còn được gọi là Trung luận tông (zh. 中論宗), là một trường phái Đại thừa, được Long Thụ (zh. 龍樹, sa. nāgārjuna) thành lập.

Mới!!: Tính Không và Trung quán tông · Xem thêm »

Vô minh

Vô minh (zh. 無明, sa. avidyā, pi. avijjā, bo. ma rig-pa མ་རིག་པ་) chỉ sự u mê, không hiểu Tứ diệu đế, Tam bảo (sa. triratna) và nguyên lý Nghiệp (sa. karma).

Mới!!: Tính Không và Vô minh · Xem thêm »

Vô ngã

Vô ngã (無我, sa. anātman, pi. anattā), là một trong Ba pháp ấn (sa. trilakṣaṇa) (Tam Pháp Ấn) của sự vật theo Phật giáo.

Mới!!: Tính Không và Vô ngã · Xem thêm »

Vô thường

Vô thường (無常; sa. anitya; pi. anicca) nghĩa là "không chắc chắn", "thay đổi", "không trường tồn".

Mới!!: Tính Không và Vô thường · Xem thêm »

Vô Trước

Đại luận sư Vô Trước, được trình bày với ấn Sa-môn (sa. ''śramaṇa-mudrā'', dấu hiệu của sự đoạn niệm, từ bỏ, thoát li). Sư mang một mũ đầu nhọn, dấu hiệu tượng trưng cho một Học giả (sa. ''paṇḍita''), ba vòng trên mũ là dấu hiệu của một Pháp sư tinh thông Tam tạng. Bình đất đựng nước phía sau cho biết rằng, Sư là một luận sư Ấn Độ, xứ nóng. Bình đất đựng nước có công dụng giữ nước mát dưới ánh nắng gắt vì nước có thể bốc hơi một ít qua vành đất nung và giảm nhiệt. Các luận sư Tây Tạng không được trình bày với bình đất vì họ là người xứ lạnh, chỉ uống trà. Vô Trước hay Asaṅga (Sanskrit:  Asaṅga ; Tibetan: ཐོགས་མེད།, Wylie: thogs med, traditional Chinese: 無著;; pinyin: Wúzhuó; Romaji: Mujaku), khoảng thế kỷ 4, là một Đại luận sư của Phật giáo Ấn Độ, người sáng lập Duy thức tông (sa. vijñānavādin).

Mới!!: Tính Không và Vô Trước · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Không tánh, Không tính, Tánh Không, Tính không.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »