Mục lục
110 quan hệ: Aleksey Nikolaevich Krylov, Đạo hàm, Đối xứng gương (lý thuyết dây), Định lý cơ bản của giải tích, Định lý Poynting, Định lý Taylor, Định luật cảm ứng Faraday, Độ tuổi vũ trụ, Điều chế vector không gian (động cơ), Điện động lực học lượng tử, Ứng dụng mạch khuếch đại thuật toán, Évariste Galois, Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, Bộ điều khiển PID, Công (vật lý học), Chuỗi hình học, Danh sách các bài toán học, Danh sách tích phân, Danh sách tích phân với hàm hypebolic, Danh sách tích phân với hàm hypebolic ngược, Danh sách tích phân với hàm lôgarít, Danh sách tích phân với hàm lượng giác, Danh sách tích phân với hàm lượng giác ngược, Danh sách tích phân với hàm mũ, Danh sách tích phân với phân thức, Emmy Noether, Gérard Debreu, George Gabriel Stokes, Giải tích thực, Giải tích toán học, Giới hạn (toán học), Giuseppe Peano, Gottfried Leibniz, Hàm bước Heaviside, Hàm delta Dirac, Hàm hợp, Hàm mật độ xác suất, Hàm sóng, Hàm số, Hình chỏm cầu, Hình học, Hình học Riemann, Hình học vi phân, Hình quạt cầu, Hằng số tích phân, Hệ tọa độ Descartes, Hệ thống đại số máy tính, Hệ thống điều khiển, Isaac Barrow, Isaac Newton, ... Mở rộng chỉ mục (60 hơn) »
Aleksey Nikolaevich Krylov
Aleksey Nikolaevich Krylov (Алексе́й Никола́евич Крыло́в) (– 26 tháng 10 năm 1945) là một kỹ sư hải quân, nhà toán học ứng dụng và nhà viết hồi ký người Nga.
Xem Tích phân và Aleksey Nikolaevich Krylov
Đạo hàm
Trong giải tích toán học, đạo hàm của một hàm số thực là sự mô tả sự biến thiên của hàm số tại một điểm nào đó.
Đối xứng gương (lý thuyết dây)
Trong hình học đại số và vật lý lý thuyết, đối xứng gương là mối quan hệ giữa các vật thể hình học được gọi là những đa tạp Calabi-Yau.
Xem Tích phân và Đối xứng gương (lý thuyết dây)
Định lý cơ bản của giải tích
Định lý cơ bản của giải tích chỉ rõ mối quan hệ giữa 2 vấn đề trung tâm của giải tích là đạo hàm và tích phân.
Xem Tích phân và Định lý cơ bản của giải tích
Định lý Poynting
Trong điện động lực học, định lý Poynting được nhà vật lý học John Henry Poynting phát biểu về sự bảo toàn năng lượng của trường điện từ.
Xem Tích phân và Định lý Poynting
Định lý Taylor
Trong giải tích, định lý Taylor cho ta một đa thức xấp xỉ một hàm khả vi tại một điểm cho trước (gọi là đa thức Taylor của hàm đó) có hệ số chỉ phụ thuộc vào các giá trị của đạo hàm tại điểm đó.
Xem Tích phân và Định lý Taylor
Định luật cảm ứng Faraday
nhỏ Định luật cảm ứng Faraday là định luật cơ bản trong điện từ, cho biết từ trường tương tác với một mạch điện để tạo ra sức điện động (EMF) - một hiện tượng gọi là cảm ứng điện từ.
Xem Tích phân và Định luật cảm ứng Faraday
Độ tuổi vũ trụ
Trong vật lý vũ trụ học, tuổi của vũ trụ là thời gian trôi qua kể từ Big Bang.
Xem Tích phân và Độ tuổi vũ trụ
Điều chế vector không gian (động cơ)
Trong kỹ thuật điện, điều chế vector không gian (vector Control), còn gọi là điều khiển tốc độ tựa từ thông (Field Oriented Control - viết tắt là FOC), là một phương pháp điểu khiển tần số (VFD) dòng điện của stator trong các đông cơ điện xoay chiều 3 pha được chiếu bởi hai thành phần vuông góc, 2 thành phần này có thể biểu diễn được trên vector không gian.
Xem Tích phân và Điều chế vector không gian (động cơ)
Điện động lực học lượng tử
Trong vật lý hạt, điện động lực học lượng tử (QED) là lý thuyết trường lượng tử tương đối tính của điện động lực học.
Xem Tích phân và Điện động lực học lượng tử
Ứng dụng mạch khuếch đại thuật toán
Bài này nêu lên một số ứng dụng tiêu biểu của các linh kiện tích hợp mạch rắn - Mạch khuếch đại thuật toán.
Xem Tích phân và Ứng dụng mạch khuếch đại thuật toán
Évariste Galois
Évariste Galois (25 tháng 10 năm 1811 – 31 tháng 5 năm 1832) là một thiên tài toán học người Pháp đoản mệnh, nhưng các công trình toán học ông để lại là một đề tài rất quan trọng cho việc tìm nghiệm của các phương trình đa thức bậc cao hơn 4 thông qua việc xây dựng lý thuyết nhóm trừu tượng mà ngày nay được gọi là lý thuyết nhóm Galois, một nhánh quan trọng của đại số trừu tượng.
Xem Tích phân và Évariste Galois
Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz
Trong toán học, bất đẳng thức Cauchy–Schwarz, còn được gọi là bất đẳng thức Schwarz, bất đẳng thức Cauchy, hoặc bằng cái tên khá dài là bất đẳng thức Cauchy–Bunyakovski–Schwarz, đặt theo tên của Augustin Louis Cauchy, Viktor Yakovlevich Bunyakovsky và Hermann Amandus Schwarz, là một bất đẳng thức thường được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học, chẳng hạn trong đại số tuyến tính dùng cho các vector, trong giải tích dùng cho các chuỗi vô hạn và tích phân của các tích, trong lý thuyết xác suất dùng cho các phương sai và hiệp phương sai.
Xem Tích phân và Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz
Bộ điều khiển PID
Sơ đồ khối của bộ điều khiển PID Một bộ điều khiển vi tích phân tỉ lệ (bộ điều khiển PID- Proportional Integral Derivative) là một cơ chế phản hồi vòng điều khiển (bộ điều khiển) tổng quát được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển công nghiệp – bộ điều khiển PID là bộ điều khiển được sử dụng nhiều nhất trong các bộ điều khiển phản hồi.
Xem Tích phân và Bộ điều khiển PID
Công (vật lý học)
Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.
Xem Tích phân và Công (vật lý học)
Chuỗi hình học
1/2.
Xem Tích phân và Chuỗi hình học
Danh sách các bài toán học
Bài này nói về từ điển các bài toán học.
Xem Tích phân và Danh sách các bài toán học
Danh sách tích phân
Tích phân là một trong hai phép toán cơ bản của toán học vi tích phân, phép toán kia là vi phân.
Xem Tích phân và Danh sách tích phân
Danh sách tích phân với hàm hypebolic
Dưới đây là danh sách tích phân với hàm hypebolic.
Xem Tích phân và Danh sách tích phân với hàm hypebolic
Danh sách tích phân với hàm hypebolic ngược
Dưới đây là danh sách các tích phân với hàm hypebolic ngược.
Xem Tích phân và Danh sách tích phân với hàm hypebolic ngược
Danh sách tích phân với hàm lôgarít
Dưới đây là danh sách tích phân với hàm lôgarít.
Xem Tích phân và Danh sách tích phân với hàm lôgarít
Danh sách tích phân với hàm lượng giác
Đây là danh sách các tích phân của các hàm lượng giác.
Xem Tích phân và Danh sách tích phân với hàm lượng giác
Danh sách tích phân với hàm lượng giác ngược
Dưới đây là danh sách các tích phân với hàm lượng giác ngược.
Xem Tích phân và Danh sách tích phân với hàm lượng giác ngược
Danh sách tích phân với hàm mũ
Dưới đây là danh sách các tích phân với hàm mũ.
Xem Tích phân và Danh sách tích phân với hàm mũ
Danh sách tích phân với phân thức
Dưới đây là danh sách tích phân với phân thức.
Xem Tích phân và Danh sách tích phân với phân thức
Emmy Noether
Emmy Noether (tên đầy đủ Amalie Emmy Noether; 23 tháng 3 năm 1882 – 14 tháng 4 năm 1935), là nhà toán học có ảnh hưởng người Đức nổi tiếng vì những đóng góp nền tảng và đột phá trong lĩnh vực đại số trừu tượng và vật lý lý thuyết.
Gérard Debreu
Gérard Debreu (4 tháng 7 năm 1921 – 31 tháng 12 năm 2004) là một nhà kinh tế và toán học người Pháp, ông cũng là công dân Mỹ.
Xem Tích phân và Gérard Debreu
George Gabriel Stokes
Sir George Gabriel Stokes (13 tháng 8 năm 1819–1 tháng 2 năm 1903) là một nhà toán học và vật lý người Ireland đến từ Đại học Cambridge và đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơ chất lỏng (bao gồm cả phương trình Navier-Stokes), quang học và toán lý (bao gồm cả định lý Stokes).
Xem Tích phân và George Gabriel Stokes
Giải tích thực
Giải tích thực là một phân ngành của giải tích làm việc với các hàm số xác định trên một tập và lấy giá trị trên trường số thực.
Xem Tích phân và Giải tích thực
Giải tích toán học
Giải tích toán học (tiếng Anh: mathematical analysis), còn gọi đơn giản là giải tích, là ngành toán học nghiên cứu về các khái niệm giới hạn, đạo hàm, tích phân...
Xem Tích phân và Giải tích toán học
Giới hạn (toán học)
:Đây là bài viết nói chung về khái niệm giới hạn trong Toán học.
Xem Tích phân và Giới hạn (toán học)
Giuseppe Peano
Giuseppe Peano (27 tháng 8 1858 – 20 tháng 4 1932) là nhà toán học và logic học người Ý. Trong số học ông được biết đến là người đưa ra hệ tiên đề cho dãy số tự nhiên, ngày nay mang tên hệ tiên đề Peano được đề xuất từ năm 1891.
Xem Tích phân và Giuseppe Peano
Gottfried Leibniz
Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.
Xem Tích phân và Gottfried Leibniz
Hàm bước Heaviside
Hàm bước Heaviside, sử dụng quy ước tối đa một nửa Hàm bước Heaviside, hoặc hàm bước đơn vị, thường được biểu thị bằng H hoặc θ (nhưng đôi khi bằng u, hoặc ), là một hàm rời rạc có giá trị là zero cho đối số âm và bằng một cho đối số dương. Đó là một ví dụ về các lớp học chung của các hàm bước, tất cả đều có thể được biểu diễn như là các tổ hợp tuyến tính của các tịnh tiến của một hàm loại này.
Xem Tích phân và Hàm bước Heaviside
Hàm delta Dirac
Biểu diễn hàm delta Dirac bởi một đoạn thẳng có mũi tên ở đầu. Hàm delta Dirac hoặc Dirac delta là một khái niệm toán học được đưa ra bởi nhà vật lý lý thuyết người Anh Paul Dirac.
Xem Tích phân và Hàm delta Dirac
Hàm hợp
Hàm hợp là một thuật ngữ trong toán học, trong đó kết quả của một hàm số được dùng làm đối số cho một hàm số khác để tạo ra một hàm thứ ba.
Hàm mật độ xác suất
Trong toán học, Hàm mật độ xác suất (Tiếng Anh là Probability density function hay PDF) dùng để biểu diễn một phân bố xác suất theo tích phân.
Xem Tích phân và Hàm mật độ xác suất
Hàm sóng
Trong chuyển động sóng nói chung, các hàm sóng là các hàm số của thời gian và không gian thể hiện các đặc trưng của sóng, như li độ, biến đổi trong không thời gian, thỏa mãn các phương trình sóng hoặc các phương trình vi phân riêng phần và các ràng buộc khác (như điều kiện ban đầu, điều kiện biên).
Hàm số
Mỗi số thuộc tập ''X'' tương ứng với một số duy nhất thuộc tập ''Y'' qua hàm ''f'' Trong toán học, khái niệm hàm số (hay hàm) được hiểu tương tự như khái niệm ánh xạ.
Hình chỏm cầu
Hình chỏm cầu màu xanh và mặt cắt. Trong hình học không gian, hình chỏm cầu, hình vòm cầu, hay hình đới cầu có một đáy là một phần của hình cầu bị chia bởi một mặt phẳng.
Xem Tích phân và Hình chỏm cầu
Hình học
Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.
Hình học Riemann
Hình học Riemann là một nhánh của hình học vi phân nghiên cứu các đa tạp Riemann, đa tạp trơn với metric Riemann hay với một tích trong (inner product) trên không gian tiếp tuyến tại mỗi điểm mà các điểm này thay đổi trơn từ điểm này sang điểm khác.
Xem Tích phân và Hình học Riemann
Hình học vi phân
Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.
Xem Tích phân và Hình học vi phân
Hình quạt cầu
Hình quạt cầu (xanh lam) và tiết diện. Trong hình học không gian, hình quạt cầu là một phần của hình cầu xác định bởi mặt biên của một hình nón có đỉnh nằm tại tâm của hình cầu.
Xem Tích phân và Hình quạt cầu
Hằng số tích phân
Trong giải tích, tích phân bất định của một hàm cho trước (hay là tập tất cả nguyên hàm) trên miền liên thông chỉ được định nghĩa bằng cách thêm một hằng số cộng, gọi là hằng số tích phân.
Xem Tích phân và Hằng số tích phân
Hệ tọa độ Descartes
Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.
Xem Tích phân và Hệ tọa độ Descartes
Hệ thống đại số máy tính
Một hệ thống đại số máy tính là một phần mềm máy tính thực hiện biến đổi các biểu thức toán học.
Xem Tích phân và Hệ thống đại số máy tính
Hệ thống điều khiển
Một nhà máy thủy điện tại Amerongen, Hà Lan. Một hệ thống điều khiển quản lý, ra lệnh, chỉ dẫn hoặc điều khiển các hành vi của các thiết bị hoặc hệ thống khác. Nó có thể bao gồm từ một bộ điều khiển sưởi trong gia đình bằng cách sử dụng một bộ điều khiển nhiệt để điều khiển một nồi hơi dân dụng cho tới các hệ thống điều khiển công nghiệp lớn đang được sử dụng để điều khiển các quá trình hoặc các máy móc công nghiệp.
Xem Tích phân và Hệ thống điều khiển
Isaac Barrow
Isaac Barrow (1630-1677) là nhà toán học người Anh.
Isaac Newton
Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.
Jacob Bernoulli
Jacob Bernoulli (còn được biết đến với tên James hoặc Jacques) (27 tháng 12 năm 1654 – 16 tháng 8 năm 1705) là nhà toán học người Thụy Sĩ.
Xem Tích phân và Jacob Bernoulli
Johann Bernoulli
Johann Bernoulli (27 tháng 7 1667 – 1 tháng 1 năm 1748)(còn được biết đến với tên Jean hay John) là nhà toán học người Thụy Sĩ, con trai thứ 10 của Nicolaus và Margaretha Bernoulli, và là em trai của Jacob Bernoulli cũng là một nhà toán học có tiếng.
Xem Tích phân và Johann Bernoulli
Khai căn
Khai căn, hay căn, căn thức...
Không gian Hilbert
Trong toán học, không gian Hilbert (Hilbert Space) là một dạng tổng quát hóa của không gian Euclid mà không bị giới hạn về vấn đề hữu hạn chiều.
Xem Tích phân và Không gian Hilbert
Khoảng (toán học)
Trong toán học, khoảng là một khái niệm liên quan đến dãy và tích thuộc về tập hợp của một hoặc nhiều số.
Xem Tích phân và Khoảng (toán học)
Kim Ung-yong
Kim Ung-yong (sinh ngày 8 tháng 3 năm 1963) là một thần đồng và kỹ sư dân dụng người Hàn Quốc.
Kinh độ
Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.
Lũy thừa
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.
Lôgarit tự nhiên
Đồ thị hàm số của logarit tự nhiên. Logarit tự nhiên (còn gọi là logarit Nêpe) là logarit cơ số e do nhà toán học John Napier sáng tạo ra.
Xem Tích phân và Lôgarit tự nhiên
Lực
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
Xem Tích phân và Lực
Lịch sử toán học
''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".
Xem Tích phân và Lịch sử toán học
Lịch sử video game
Nguồn gốc của video game nằm trong quá trình phát triển với ống phóng tia âm cực -dựa trên hệ thống phòng thủ tên lửa vào cuối những năm 1940.
Xem Tích phân và Lịch sử video game
Leonhard Euler
Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.
Xem Tích phân và Leonhard Euler
Liên hệ Kramers-Kronig
Trong toán học và vật lý học, một liên hệ Kramers-Kronig cho biết quan hệ giữa phần thực của một hàm giải tích phức với một tích phân chứa phần ảo của nó; và ngược lại.
Xem Tích phân và Liên hệ Kramers-Kronig
Logarit
''e'', 10, và 1/2. Trong toán học, logarit là phép toán nghịch đảo của lũy thừa.
MathTool
MathTool là một phần mềm tính toán miễn phí với các tính năng cơ bản của một máy tính bỏ túi.
Mô men quán tính
Mô men quán tính là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg m2) đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.
Xem Tích phân và Mô men quán tính
Mặt tròn xoay
z. Một mặt tròn xoay là một bề mặt trong không gian Euclid tạo bằng cách quay một đường cong (đường sinh) xung quanh một trục cố định.
Xem Tích phân và Mặt tròn xoay
Mikhail Vasilyevich Ostrogradsky
Mikhail Vasilyevich Ostrogradsky (Михаил Васильевич Остроградский, Михайло Васильович Остроградський, 24 tháng 9 năm 1801 – 1 tháng 1, 1862) là một nhà toán học, cơ học, vật lý học người Đế quốc Nga.
Xem Tích phân và Mikhail Vasilyevich Ostrogradsky
Monte Carlo cho tài chính
Trong lĩnh vực toán học tài chính, nhiều bài toán, như bài toán tìm giá trị buôn bán của một chứng khoán phái sinh, cuối cùng dẫn đến việc tính một tích phân.
Xem Tích phân và Monte Carlo cho tài chính
Năng lượng từ trường
Giả sử lúc đầu mạch đã được đóng kín, trong mạch có một dòng điện không đổi I. Khi đó, toàn bộ năng lượng do dòng điện sinh ra đều biến thành nhiệt.
Xem Tích phân và Năng lượng từ trường
Nguyên hàm
Trong bộ môn giải tích, một nguyên hàm của một hàm số thực cho trước f là một hàm F có đạo hàm bằng f, nghĩa là, F′.
Nguyên lý Cavalieri
Nguyên lý Cavalieri với những đồng xu Nguyên lý Cavalieri là một nguyên lý nổi tiếng của toán học.
Xem Tích phân và Nguyên lý Cavalieri
Nhóm (toán học)
khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.
Xem Tích phân và Nhóm (toán học)
Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể
Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai.
Xem Tích phân và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể
Nikola Tesla
Nikola Tesla (chữ Kirin Serbia: Никола Тесла) (10 tháng 7 1856 – 7 tháng 1 1943) là một nhà phát minh, nhà vật lý, kỹ sư cơ khí và kỹ sư điện người Mỹ gốc Serb.
Phép đổi biến tích phân
Trong giải tích, phép đổi biến là một công cụ để tính nguyên hàm và tích phân.
Xem Tích phân và Phép đổi biến tích phân
Phép biến đổi Laplace
Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số f(t) từ miền thời gian sang miền tần số phức F(s).
Xem Tích phân và Phép biến đổi Laplace
Phép chia
20:4.
Phép lấy tổng
Phép lấy tổng, phép tổng hay tổng là phép tính cộng một dãy số.
Xem Tích phân và Phép lấy tổng
Phép nhân
Phép nhân là phép tính toán học của dãn số bởi số khác.
Phép trừ
"5 − 2.
Phần bù bình phương
Trong đại số sơ cấp, phần bù bình phương là phương thức chuyển đổi một đa thức bậc hai theo dạng thành dạng Theo nghĩa này, "hằng số" (constant) không phụ thuộc vào x. Biểu thức bên trong dấu ngoặc đơn có dạng (x − hằng số).
Xem Tích phân và Phần bù bình phương
Phương pháp Monte Carlo
Các phương pháp Monte Carlo là một lớp các thuật toán để giải quyết nhiều bài toán trên máy tính theo kiểu không tất định, thường bằng cách sử dụng các số ngẫu nhiên (thường là các số giả ngẫu nhiên), ngược lại với các thuật toán tất định.
Xem Tích phân và Phương pháp Monte Carlo
Phương sai
Trong lý thuyết xác suất và thống kê, phương sai của một biến ngẫu nhiên là một độ đo sự phân tán thống kê của biến đó, nó hàm ý các giá trị của biến đó thường ở cách giá trị kỳ vọng bao xa.
Phương trình Maxwell
James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.
Xem Tích phân và Phương trình Maxwell
Phương trình quỹ đạo
Trong cơ học, phương trình quỹ đạo của một chất điểm chuyển động là phương trình mô tả những điểm mà chất điểm đi qua, còn gọi là quỹ đạo hay quỹ tích.
Xem Tích phân và Phương trình quỹ đạo
Phương trình tham số
Phương trình biểu diễn đường cong có thể viết dưới dạng tham số của tọa độ x và y. Trong toán học, phương trình tham số xác định bởi hệ các hàm số của một hoặc nhiều biến độc lập gọi là các tham số.
Xem Tích phân và Phương trình tham số
Pi
Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.
Xem Tích phân và Pi
Pierre de Fermat
Pierre de Fermat (phiên âm: "Pi-e Đờ Phéc-ma", 17 tháng 8 năm 1601 tại Pháp – 12 tháng 1 năm 1665) là một học giả nghiệp dư vĩ đại, một nhà toán học nổi tiếng và cha đẻ của lý thuyết số hiện đại.
Xem Tích phân và Pierre de Fermat
Richard Dedekind
Julius Wilhelm Richard Dedekind (1831-1916) là nhà toán học người Đức.
Xem Tích phân và Richard Dedekind
Richard Feynman
Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.
Xem Tích phân và Richard Feynman
Số e
Hằng số toán học là cơ số của logarit tự nhiên.
Sơ đồ Feynman
Trong vật lý lý thuyết, sơ đồ Feynman (hay biểu đồ Feynman, lược đồ Feynman, giản đồ Feynman) là phương pháp biểu diễn bằng hình ảnh các công thức toán học miêu tả hành xử của các hạt hạ nguyên t.
Xem Tích phân và Sơ đồ Feynman
Tĩnh từ học
Tĩnh từ học là nghiên cứu về từ trường trong các hệ có các dòng điện ổn định (không thay đổi theo thời gian).
Tích phân đường
Trong toán học, tích phân đường là một phép tính tích phân khi hàm số được tích phân theo một đường.
Xem Tích phân và Tích phân đường
Tích phân của hàm secant
Trong lượng giác, tích phân của hàm secant là một trong những "đề tài mở nổi bật giữa thế kỉ XVII", được giải vào năm 1668 nhờ James Gregory.
Xem Tích phân và Tích phân của hàm secant
Tích phân khối
Trong toán học, tích phân khối là một phép tính tích phân trên không gian 3 chiều, và tích phân 3 lần của hàm hằng 1, cho ra thể tích của một vùng D, được tính theo Nó cũng có thể là trung bình của tích phân ba biến trong vùng D trong không gian R3 của hàm số f(x,y,z), và được viết như sau: Tích phân khối trong hệ tọa độ trụ là và tích phân khối trong hệ tọa độ cầu (dùng phương pháp chuyển đổi gốc tiêu chuẩn) được viết như sau.
Xem Tích phân và Tích phân khối
Tích phân Monte-Carlo
Tích phân Monte Carlo là một phương pháp tìm giá trị số của tích phân, đặc biệt là các tích phân đa chiều có dạng: trên một miền không gian đa chiều V sử dụng một số hữu hạn các lần gọi hàm f.
Xem Tích phân và Tích phân Monte-Carlo
Tích phân từng phần
Trong vi tích phân nói riêng, và trong giải tích toán học nói chung, tích phân từng phần là quá trình tìm tích phân của tích các hàm dựa trên tích phân các đạo hàm và nguyên hàm của chúng. Nó thường được sử dụng để biến đổi nguyên hàm của tích các hàm thành một nguyên hàm mà đáp án có thể được tìm thấy dễ dàng hơn. Quy tắc có thể suy ra bằng cách tích hợp quy tắc nhân của đạo hàm.
Xem Tích phân và Tích phân từng phần
Từ thông
Từ thông là thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích.
Thông lượng
Thông lượng của một dòng chảy qua một bề mặt là đại lượng chỉ lượng chảy qua bề mặt vuông góc với hướng chảy trong một đơn vị thời gian.
Toán học
Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').
Toán học thuần túy
Nói chung, toán học thuần túy là toán học nghiên cứu các khái niệm hoàn toàn trừu tượng.
Xem Tích phân và Toán học thuần túy
Vách đômen
Ví dụ về vách đômen phân chia theo góc: vách 180o và vách 90o. Vách đômen là khái niệm sử dụng trong vật lý học, có thể là hai khái niệm độc lập.
Vĩ độ
Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.
Văn minh
Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.
Vi phân
Vi phân là một khái niệm cơ bản trong toán học giải tích.
Vi tích phân
Vi tích phân (calculus theo tiếng Latinh, nghĩa là một hòn đá nhỏ được sử dụng để đếm) là một nhánh của toán học tập trung vào giới hạn, hàm số, đạo hàm và tích phân của hàm số, tích phân, và chuỗi vô hạn.
Xác suất có điều kiện
Bài này định nghĩa một số thuật ngữ về phân bố xác suất của hai biến trở lên.
Xem Tích phân và Xác suất có điều kiện
Còn được gọi là Phép tính tích phân.