Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tì-kheo

Mục lục Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mục lục

  1. 141 quan hệ: A-na-hàm, A-nan-đà, A-xà-lê, Akhmim, Alexandre de Rhodes, Anagarika Dharmapala, Ateji, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai, Đại thành tựu, Đạo đức của việc ăn thịt, Đề-bà-đạt-đa, Địa Tạng, Động vật trong Phật giáo, Ăn, Ăn chay, Bách Trượng Hoài Hải, Bảng chữ cái tiếng Thái, Bố thí, Canh kiểm, Các môn phái võ thuật tại Việt Nam, Các quốc gia Môn ở Myanma, Các tông phái Phật giáo, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Câu chuyện dòng sông, Chân Nguyên, Chùa, Chùa Bà Đá, Chùa Bạch Mã, Chùa Duyên Ninh, Chùa Kim Ngân, Chùa Long Huê, Chùa Nhất Trụ, Chùa Phật Tích, Chùa Vạn Hạnh (Pháp), Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Dạ cổ hoài lang, Dhammazedi, Gia tộc Minamoto, Giám Chân, Giới (Phật giáo), Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Hòa thượng, Hạ lạp, Hội Tam Hoàng, Hsinbyushin, Hướng thiện (Gia đình Phật tử), Jetavana, Jetsun Pema, Jien, Kanji, ... Mở rộng chỉ mục (91 hơn) »

A-na-hàm

A-na-hàm chữ Hán 阿 那 含; S, P: anāgāmin; dịch ý là Bất hoàn; Bất hoàn (不 還); S, P: anāgāmin; cũng được dịch âm là A-na-hàm; Chỉ một Tỉ-khâu của Tiểu thừa (s: hīnayāna) đã đạt được cấp ba của Thánh đạo (s: āryamārga), đã giải thoát khỏi năm Trói buộc (Kết sử; s: saṃyojana).

Xem Tì-kheo và A-na-hàm

A-nan-đà

Tôn giả A-nan-đà, nổi danh là người "nghe và nhớ nhiều nhất", được xem là Nhị tổ Thiền tông Ấn Độ A-nan-đà (zh. 阿難陀, sa., pi. ānanda, bo. kun dga` bo ཀུན་དགའ་བོ་), cũng gọi ngắn là A-nan, dịch nghĩa là Khánh Hỉ (zh.

Xem Tì-kheo và A-nan-đà

A-xà-lê

A-xà-lê (zh. 阿闍梨, sa. ācārya, pi. ācāriya, bo. lobpon, ja. ajari), theo ngài Huyền Trang dịch nghĩa bao gồm.

Xem Tì-kheo và A-xà-lê

Akhmim

Akhmim hay Ngải Hách Mễ Mỗ là một thành phố ở Sohag Governorate của Thượng Ai Cập.

Xem Tì-kheo và Akhmim

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.

Xem Tì-kheo và Alexandre de Rhodes

Anagarika Dharmapala

Anagārika Dharmapāla (tiếng Pali: Anagārika,; phiên âm Sinhala: Anagarika, අනගාරික ධර්මපාල; 1864 – 1933) là một tu sĩ Phật giáo người Sri Lanka, nhà văn và nhà chấn hưng Phật giáo.

Xem Tì-kheo và Anagarika Dharmapala

Ateji

護美入れ(gomi-ire) Trong tiếng Nhật hiện đại, chủ yếu là nói đến những chữ cái Kanji đại diện cho phần ngữ âm của một số từ thuần Nhật hoặc từ mượn ít liên quan tới nghĩa gốc của các chữ Hán đại diện.

Xem Tì-kheo và Ateji

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai (hay còn gọi là đại hội Phật giáo lần thứ 2) diễn ra sau khi Phật tổ Thích-ca Mâu-ni nhập diệt khoảng hơn 100 năm do có sự mâu thuẫn về giới luật và tranh cãi về tính không hoàn hảo của một vị A-la-hán.

Xem Tì-kheo và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai

Đại thành tựu

Đại thành tựu (zh. 大成就, sa. mahāsiddha), hoặc là Đại thành tựu giả, cũng dịch âm là Ma-ha-tất-đạt (zh. 摩訶悉達), là danh hiệu chỉ những vị tu khổ hạnh, đã đạt cốt tuỷ của giáo pháp Đát-đặc-la của Phật giáo (Vô thượng du-già) một cách siêu việt.

Xem Tì-kheo và Đại thành tựu

Đạo đức của việc ăn thịt

Đạo đức của việc ăn thịt động vật là chủ đề tranh cãi chưa có hồi kết về vấn đề đạo đức có hay không khi con người ta ăn thịt các loài động vật trên cơ sở giết mổ chúng để tiêu thụ, có nghĩa là tước đi mạng sống của các loài vật để có thức ăn cho con người.

Xem Tì-kheo và Đạo đức của việc ăn thịt

Đề-bà-đạt-đa

Đề-bà-đạt-đa (sa. देवदत्त Devadatta) hoặc còn được phiên là Đề-bà-đạt-đâu, Địa-bà-đạt-đâu, Địa-bà-đạt-đâu, Đế-bà-đạt-đâu, còn được gọi gọn là Điều Đạt, dịch nghĩa là "Thiên Thụ" (trời trao).

Xem Tì-kheo và Đề-bà-đạt-đa

Địa Tạng

Địa Tạng, Địa Tạng Vương (skt. क्षितिगर्भ, Kṣitigarbha;; jap. 地蔵, Jizō; tib. ས་ཡི་སྙིང་པོ, sa'i snying po, kor.: 지장, 지장보살, ji jang, ji jang bosal) là một vị Bồ-tát được tôn thờ trong Phật giáo Đông Á, thường được mô tả như một tỉ-khâu phương Đông.

Xem Tì-kheo và Địa Tạng

Động vật trong Phật giáo

Động vật trong Phật giáo chỉ về quan niệm của Phật giáo về các loài động vật, trong đó có lý luyết về bảo vệ quyền của động vật thông qua quan niệm "Chúng sinh bình đẳng" (Tiracchāna-yoni), kêu gọi không sát sinh (Pāṇāṭipātā paṭivirati), ăn chay và khuyến khích phóng sinh (Tsethar).

Xem Tì-kheo và Động vật trong Phật giáo

Ăn

Ăn một bé gái ăn rau Ăn là từ dùng để chỉ hành vi nạp năng lượng nhằm duy trì sự sống và tăng trưởng của động vật nói chung trong đó có con người.

Xem Tì-kheo và Ăn

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Xem Tì-kheo và Ăn chay

Bách Trượng Hoài Hải

Bách Trượng Hoài Hải (zh. bǎizhàng huáihǎi 百丈懷海, ja. hyakujō ekai), 720-814, là một Thiền sư Trung Quốc, một trong những vị Thiền sư danh tiếng nhất đời nhà Đường, nối pháp Thiền sư Mã Tổ Đạo Nhất.

Xem Tì-kheo và Bách Trượng Hoài Hải

Bảng chữ cái tiếng Thái

Bảng chữ cái tiếng Thái (อักษรไทย) là bảng chữ cái chính thức dùng cho viết tiếng Thái, tiếng Nam Thái và các ngôn ngữ khác ở Thái Lan.

Xem Tì-kheo và Bảng chữ cái tiếng Thái

Bố thí

Các tăng sĩ khất thực tại Luang Prabang, Lào Người dân bố thí các tiểu tăng tại Thái Lan Bố thí (zh. 布施, sa., pi. dāna) hành động hiến tặng vật chất, năng lực hoặc trí huệ cho người khác.

Xem Tì-kheo và Bố thí

Canh kiểm

Canh kiểm hay kiểm là món ăn chay có nguồn gốc từ vùng Nam Bộ Việt Nam và được xem như món ăn chay đặc trưng của người Nam B. Canh kiểm có vị ngọt, thường nấu từ các loại nông sản như bí đỏ, khoai lang, đậu que, đậu phộng, bột khoai, đậu hũ và quan trọng không thể thiếu nước cốt dừa.

Xem Tì-kheo và Canh kiểm

Các môn phái võ thuật tại Việt Nam

Võ thuật Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh sinh tồn và giao lưu văn hóa, đã phát triển rất đa dạng và phong phú, hình thành nhiều hệ phái khác nhau.

Xem Tì-kheo và Các môn phái võ thuật tại Việt Nam

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Xem Tì-kheo và Các quốc gia Môn ở Myanma

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Xem Tì-kheo và Các tông phái Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Xem Tì-kheo và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Câu chuyện dòng sông

Siddhartha, hay Tất Đạt Đa được biên dịch sang tiếng Việt với tựa đề Câu chuyện dòng sông là một cuốn tiểu thuyết mang tính cách ngôn của Hermann Hesse kể về hành trình tâm linh của một người Ấn Độ tên là Siddhartha trong thời đại của Tất-đạt-đa Cồ-đàm.

Xem Tì-kheo và Câu chuyện dòng sông

Chân Nguyên

chùa Lân, thờ thiền sư Chân Nguyên Chân Nguyên (1647 - 1726), còn có pháp danh là Tuệ Đăng; là một thiền sư Việt Nam, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 36; và là người khôi phục lại thiền phái Trúc Lâm đời Trần ở Đàng Ngoài.

Xem Tì-kheo và Chân Nguyên

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Xem Tì-kheo và Chùa

Chùa Bà Đá

Bia đá trong chùa, trán bia ghi "Linh Quang tự bi ký" Chùa Bà Đá, còn có các tên: Linh Quang tự, Sùng Khánh tự, là một ngôi chùa cổ ở số 3 phố Nhà thờ, Hà Nội, gần hồ Hoàn Kiếm.

Xem Tì-kheo và Chùa Bà Đá

Chùa Bạch Mã

Chùa Bạch Mã (Chữ Hán giản thể: 白马寺; Chữ Hán phồn thể: 白馬寺; Bính âm Hán ngữ: Báimǎ Sì; Wade–Giles: Pai-ma szu) theo truyền thuyết là ngôi chùa Phật giáo đầu tiên được xây dựng trên đất nước Trung Quốc,ngôi chùa được xây dựng năm 68 sau công nguyên dưới thời Hán Minh Đế triều Đông Hán tại kinh đô Lạc Dương.

Xem Tì-kheo và Chùa Bạch Mã

Chùa Duyên Ninh

Chùa Duyên Ninh là ngôi chùa cổ còn được gọi là chùa Cầu Duyên.

Xem Tì-kheo và Chùa Duyên Ninh

Chùa Kim Ngân

Chùa Kim Ngân là ngôi chùa cổ, được xây dựng từ thế kỷ X dưới thời vua Lê Đại Hành.

Xem Tì-kheo và Chùa Kim Ngân

Chùa Long Huê

Chùa Long Huê (tên thường gọi) từng có các tên: Sắc Tứ Long Hoa Tự, Sắc Tứ Huệ Long Tự, Ngự Tứ Quan Long Tự; là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Bắc tông (Đại thừa), hiện toạ lạc ở số 131/27 đường Nguyễn Thái Sơn, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Tì-kheo và Chùa Long Huê

Chùa Nhất Trụ

Chùa Nhất Trụ, còn gọi là Chùa Một Cột là ngôi chùa cổ từ thế kỷ X thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).

Xem Tì-kheo và Chùa Nhất Trụ

Chùa Phật Tích

Chùa Phật Tích (Phật Tích tự 佛跡寺) còn gọi là chùa Vạn Phúc (Vạn Phúc tự 萬福寺) là một ngôi chùa nằm ở sườn phía Nam núi Phật Tích (còn gọi núi Lạn Kha, non Tiên), xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Xem Tì-kheo và Chùa Phật Tích

Chùa Vạn Hạnh (Pháp)

Chùa Vạn Hạnh là một ngôi chùa do cộng đồng người Pháp gốc Việt thành lập.

Xem Tì-kheo và Chùa Vạn Hạnh (Pháp)

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tì-kheo và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Dạ cổ hoài lang

Dạ cổ hoài lang là bản nhạc cổ do nhạc sĩ Cao Văn Lầu sáng tác, nói về tâm sự người vợ nhớ chồng lúc về đêm.

Xem Tì-kheo và Dạ cổ hoài lang

Dhammazedi

Dhammazedi (ဓမ္မစေတီ,; c. 1409–1492) là vị vua thứ 16 của Vương quốc Hanthawaddy ở Myanmar từ năm 1471 đến năm 1492.

Xem Tì-kheo và Dhammazedi

Gia tộc Minamoto

là một tên họ danh giá được Thiên hoàng ban cho những người con và cháu không đủ tư cách thừa kế ngai vàng.

Xem Tì-kheo và Gia tộc Minamoto

Giám Chân

Giám Chân (zh. jiànzhēn 鑒真, ja. ganjin), 688-763, là một nhà sư Trung Quốc theo Nam Sơn tông của giáo phái Luật tông.

Xem Tì-kheo và Giám Chân

Giới (Phật giáo)

Bài này viết về một thuật ngữ trong Phật giáo, các nghĩa khác xem Giới (định hướng).

Xem Tì-kheo và Giới (Phật giáo)

Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tranh vẽ cảnh vua Lê thiết triều của Samuel Baron - thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII. Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, hay còn gọi là hành chính Đại Việt thời Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam, phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Ngoài - miền Bắc Đại Việt từ sông Gianh trở ra.

Xem Tì-kheo và Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Hòa thượng

Hòa thượng là một danh hiệu, chức danh dành cho một vị Tăng sĩ Phật giáo.

Xem Tì-kheo và Hòa thượng

Hạ lạp

Hạ lạp hay Tuổi hạ là một cách thức tính thời gian công đức tu hành của một tu sĩ Phật giáo.

Xem Tì-kheo và Hạ lạp

Hội Tam Hoàng

Hội Tam Hoàng (giản thể: 三合会; phồn thể: 三合會; pinyin: Sānhéhuì; Hán-Việt: Tam Hợp Hội) hay Xã hội Đen (giản thể: 黑社会; phồn thể: 黑社會; heishehui; hắc xã hội; Hán-Việt: Hắc đạo) đề cập đến nhiều băng đảng tội phạm lớn xuyên quốc gia, có địa bàn hoạt động chủ yếu và hội sở đặt tại Hồng Kông, Macao, Đài Loan, có chi nhánh hoạt động ở một số nơi khác có người Hoa sinh sống như Trung Hoa đại lục, các phố Tàu (Chinatown) ở châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Phi, Úc và New Zealand.

Xem Tì-kheo và Hội Tam Hoàng

Hsinbyushin

Hsinbyushin (tiếng Miến: ဆင်ဖြူ ရှင်, IPA:; tiếng Thái: พระเจ้า มั ง ระ; 12 tháng 9 năm 1736 - ngày 10 tháng 6 năm 1776) là vua thứ 3 của nhà Konbaung nước Miến Điện (Myanmar), cai trị từ năm 1763 đến năm 1776.

Xem Tì-kheo và Hsinbyushin

Hướng thiện (Gia đình Phật tử)

Hướng thiện là một bậc học trong chương trình tu học của Gia đình Phật tử Việt Nam.

Xem Tì-kheo và Hướng thiện (Gia đình Phật tử)

Jetavana

Jetavana (Kỳ-đà Lâm, Kỳ Viên; chữ Hán: 祇园精舍; âm Hán-Việt: Kỳ Viên tịnh xá) là một tịnh xá hay một tu viện Phật giáo nổi tiếng ở Ấn Đ. Tu viện nằm ở ngoại ô thành Shravasti (Xá-vệ), là nơi thứ nhì đức Thích-ca Mâu-ni đến truyền Pháp.

Xem Tì-kheo và Jetavana

Jetsun Pema

Jetsun Pema (sinh ngày 04 tháng 6 năm 1990) là hoàng hậu của vương quốc Bhutan một nước quân chủ lập hiến.

Xem Tì-kheo và Jetsun Pema

Jien

là một nhà sư, sử gia và nhà thơ người Nhật Bản.

Xem Tì-kheo và Jien

Kanji

, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.

Xem Tì-kheo và Kanji

Kiều Trần Như

A-nhã Kiều-trần-như (Ajnata Kaundinya - Anna Kondanna) là vị đệ tử xuất gia và chứng quả A la hán đầu tiên của đức Phật, là thành viên đầu tiên của giáo đoàn, có pháp lạp cao nhất.

Xem Tì-kheo và Kiều Trần Như

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Xem Tì-kheo và Kinh điển Phật giáo

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tì-kheo và Lê Thái Tổ

Lễ hội Chol Chnam Thmay

Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer.

Xem Tì-kheo và Lễ hội Chol Chnam Thmay

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Xem Tì-kheo và Lịch sử Phật giáo

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Xem Tì-kheo và Lhasa

Luận sư

Luận sư (zh. 論 師, sa. ābhidharmika, pi. ābhidhammika), là danh từ chỉ một Tỉ-khâu hoặc Tỉ-khâu-ni chuyên nghiên cứu A-tì-đạt-ma.

Xem Tì-kheo và Luận sư

Luật tạng

Luật tạng (zh. 律藏; sa., pi. vinaya-piṭaka) là phần thứ hai của Tam tạng, quy định về việc sống tập thể của chư tăng, chư ni.

Xem Tì-kheo và Luật tạng

Lư Sơn

Lư Sơn hay còn gọi là Lô Sơn là một dãy núi nằm ở phía nam thành phố Cửu Giang (九江), tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, gần hồ Bà Dương.

Xem Tì-kheo và Lư Sơn

Ma-ha-ca-diếp

Ma ha ca diếp (महाकश्यप, Mahākāśyapa, Mahakassapa) còn gọi là Tôn giả Ca Diếp hay Đại Ca Diếp là một người Bà la môn xứ Ma Kiệt Đà, cha tên Ẩm Trạch, mẹ tên Hương Chí.

Xem Tì-kheo và Ma-ha-ca-diếp

Mục Kiền Liên

Mục Kiền Liên cứu mẹ Mục-kiền-liên (tiếng Pali: Moggallāna; Tạng ngữ: མོའུ་འགལ་གྱི་བུ་, chữ Hán: 目犍連; tên Latinh hóa: Maudgalyayana, Mahamaudgalyayana hay Mahāmoggallāna) hay gọi tắt là Mục-liên (目連) (sinh khoảng năm 568 - mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ) là một vị Tỳ-kheo của Phật giáo trong thời kỳ Phật Thích-ca Mâu-ni tại thế.

Xem Tì-kheo và Mục Kiền Liên

Menandros I

Menandros I Soter (Μένανδρος Α΄ ὁ Σωτήρ; Ménandros A' ho Sōtḗr, "Menandros I Vua cứu độ"; còn được biết đến là Milinda trong tiếng Pali Ấn Độ, có thể được dịch ra tiếng Việt là Mi Lan Đà hay Di Lan Đà) là là vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, trị vì từ khoảng năm 165/Bopearachchi (1998) and (1991), respectively.

Xem Tì-kheo và Menandros I

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Xem Tì-kheo và Minh Thái Tổ

Miso

Theo thứ tự, ba loại Miso chính: Đỏ, Đen và Trắng Miso (kanji: 味噌 vị tăng, hiragana: みそ) (cũng có thể gọi là tương miso) là một loại gia vị, thực phẩm quen thuộc của người Nhật Bản, rất giống với tương của người Việt, doenjang của người Triều Tiên và huáng jiàng (干黄酱, tương vàng), hay là dòujiàng (豆醬, đậu tương) của người Trung Quốc.

Xem Tì-kheo và Miso

Na Tiên

Na Tiên (hay Nāgasena) là một tỉ-kheo Phật giáo đến từ vùng Kashmir và sống vào khoảng những năm 150 TCN.

Xem Tì-kheo và Na Tiên

Nang Tani

Nang Tani (tiếng Thái: นางตานี, tiếng Anh: Lady of Tani, tạm dịch: Nàng Tani) là tên gọi một hồn ma nữ trong đời sống văn hóa dân gian Thái Lan, Lào và Campuchia.

Xem Tì-kheo và Nang Tani

Biểu diễn kịch Nō ở Đền Itsukushima, Miyajima, Hiroshima, hay là một thể loại quan trọng trong nghệ thuật kịch truyền thống Nhật Bản, được biểu diễn từ thế kỷ 14.

Xem Tì-kheo và Nō

Núi Potalaka

Ngọn núi Pothigai Malai tại bang Tamil Nadu, nơi được xem là nguyên mẫu cho ngọn núi truyền thuyết Potalaka ở Ấn Độ. Núi Potalaka (tiếng Trung: 補陀落山 - Phổ Đà lạc sơn, tiếng Nhật: Fudaraku-san), nghĩa là "quang minh, sáng chói", theo truyền thuyết là nơi cư ngụ của Bồ Tát Quán Thế Âm, ở vùng biển phía Nam Ấn Đ.

Xem Tì-kheo và Núi Potalaka

Người Java

Người Java (Java phát âm như Ja-oa trong tiếng Việt; tiếng Indonesia: suku Jawa, tiếng Java: wong Jawa) là một trong các dân tộc ở Indonesia.

Xem Tì-kheo và Người Java

Người khuyết tật

Biểu tượng thường dùng cho người khuyết tật Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày.

Xem Tì-kheo và Người khuyết tật

Nhất Hạnh

Nhất Hạnh (chữ Hán: 一行; 683 – 727) là nhà sư, nhà khoa học Trung Quốc thời Đường.

Xem Tì-kheo và Nhất Hạnh

Ni sư Huỳnh Liên

Huỳnh Liên (sinh năm 1923 và mất ngày 16 tháng 04 năm 1987) là một ni sư của giáo hội Phật giáo Việt Nam, bà có tên thật (thế danh) là Nguyễn Thị Trừ.

Xem Tì-kheo và Ni sư Huỳnh Liên

Niêm hoa vi tiếu

Niêm hoa vi tiếu (zh:拈花微笑, j: nenge-mishō) nghĩa tiếng Việt: cầm hoa mỉm cười đây là một giai thoại thiền, được trích ra trong cuốn "Đại Phạm Thiên Vương vấn Phật Quyết Nghi Kinh, ghi lại sự kiện Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đưa cành hoa lên khai thị, tôn giả Ca Diếp phá nhan mỉm cười.

Xem Tì-kheo và Niêm hoa vi tiếu

Phú Sĩ

Núi Phú Sĩ Núi Fuji chụp vào mùa đông. là ngọn núi cao nhất Nhật Bản và cũng là biểu tượng nổi tiếng của quốc gia này.

Xem Tì-kheo và Phú Sĩ

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Tì-kheo và Phật giáo

Phật giáo Phương Tây

Theo một số tài liệu nghiên cứu gần đây thì giữa Thế giới Phật giáo và nền văn minh Phương Tây đã có những cuộc gặp gỡ cách hàng ngàn năm.

Xem Tì-kheo và Phật giáo Phương Tây

Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ

Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ là tín ngưỡng thờ Phật theo quan niệm của người Việt tại Mỹ.

Xem Tì-kheo và Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ

Phổ Tĩnh

Phổ Tĩnh (chữ Hán:普净, bính âm: Pujing) là pháp danh của một vị cao tăng và là nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.

Xem Tì-kheo và Phổ Tĩnh

Quán Thế Âm

Quán Thế Âm (Tiếng Phạn: अवलोकितेश्वर nghĩa là "Đấng quán chiếu âm thanh của thế gian") là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật.

Xem Tì-kheo và Quán Thế Âm

Quy y

Quy y (zh. 歸依, sa. śaraṇa, pi. saraṇa, bo. skyabs) còn được gọi là quy đầu (zh. 歸投), ngưỡng trượng (zh. 仰仗), y thác (zh. 依托).

Xem Tì-kheo và Quy y

Quyền được chết

Quyền được chết là một thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ về việc lựa chọn của con người cụ thể để tìm đến cái chết một cách tự nguyện nhằm giải thoái khỏi đau khổ, bệnh tật hoặc các lý do khác.

Xem Tì-kheo và Quyền được chết

Ram Bahadur Bomjon

xxxxnhỏ|phải|250px|Palden Dorje đang thiền định. Ram Bahadur Bomjon (sinh ngày 9 tháng 5 năm 1989, thỉnh thoảng được gọi là Bomjan hay Banjan), cũng có tên Palden Dorje (Phật hiệu chính thức), là một nhà sư trẻ thuộc làng Ratanapuri, quận Bara, Nepal người đã thu hút sự chú ý của hàng ngàn du khách và các phương tiện truyền thông vì được cho là đã ngồi thiền định trong nhiều tháng mà không cần ăn uống, dù sự thực còn đang bị tranh cãi.

Xem Tì-kheo và Ram Bahadur Bomjon

Râu (người)

Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.

Xem Tì-kheo và Râu (người)

Sarnath

Sarnath (Lộc Uyển) là một thành phố ở bang Uttar Pradesh, Đông Ấn Độ, cách Varanasi 13 km về phía đông bắc, gần ngã ba sông Hằng và sông Gormati.

Xem Tì-kheo và Sarnath

Sử Văn Cung

Sử Văn Cung là nhân vật hư cấu trong Thuỷ Hử của Thi Nại Am, là một tướng của Tăng Đầu thị được coi là chiến tướng giỏi nhất của thành này, là huynh đệ đồng môn của Lâm Xung và Lư Tuấn Nghĩa.

Xem Tì-kheo và Sử Văn Cung

Seema Malaka

Seema Malaka (සීමා මාලකය) là ngôi chùa Phật giáo, nơi tu hành cho các Phật tử Tỉ-khâu và Tỉ-khâu-ni, và một cơ sở đào tạo nghề ở Colombo, Sri Lanka.

Xem Tì-kheo và Seema Malaka

Sri Dalada Maligawa

Sri Dalada Maligawa hay Đền thờ răng Phật là một ngôi chùa ở thành phố Kandy, Sri Lanka.

Xem Tì-kheo và Sri Dalada Maligawa

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Tì-kheo và Sri Lanka

Suzuki Daisetsu Teitarō

(1870-1966), còn được biết đến với tên Suzuki Teitaro Daisetz, là một học giả lừng danh người Nhật, người đã góp công rất nhiều trong việc truyền bá Thiền tông sang Tây phương.

Xem Tì-kheo và Suzuki Daisetsu Teitarō

Sơn Ngọc Minh

Sơn Ngọc Minh (1920-1972) tên Campuchia là Achar Mean là nhà hoạt động chính trị Campuchia, chủ tịch Đảng Nhân dân Cách mạng Khmer.

Xem Tì-kheo và Sơn Ngọc Minh

Tâm (Phật giáo)

Chữ Hán ''tâm'' thường là đề tài cho thư pháp Thiền tông Tâm (zh. xīn 心, en. mind, ja. shin, sa. citta, hṛdaya, vijñāna), là một thuật ngữ quan trọng của đạo Phật, có nhiều nghĩa.

Xem Tì-kheo và Tâm (Phật giáo)

Tây du ký

Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.

Xem Tì-kheo và Tây du ký

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Xem Tì-kheo và Tên người Việt Nam

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Xem Tì-kheo và Tì-kheo

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.

Xem Tì-kheo và Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Tứ đại La hán

Tứ đại La hán (chữ Hán: 四大羅漢) là một danh xưng dùng để chỉ 4 vị tăng sĩ Ấn Độ thời Thích-ca Mâu-ni còn tại thế.

Xem Tì-kheo và Tứ đại La hán

Tứ diệu đế

Tứ diệu đế (zh. 四妙諦, sa. catvāry āryasatyāni, pi. cattāri ariya-saccāni, bo. bden pa bzhi བདེན་པ་བཞི་), cũng gọi là Tứ thánh đế (zh. 四聖諦), là bốn chân lý cao cả, là gốc cơ bản của Phật giáo.

Xem Tì-kheo và Tứ diệu đế

Từ thiện

Từ thiện là một hành động trợ giúp người yếu kém.

Xem Tì-kheo và Từ thiện

Tỉ-khâu-ni

Một ni sư người Việt Một ni sư người Việt tại Hoa Kỳ Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Tiểu ni tại Thái Lan Tỉ-khâu-ni hay là Tỳ Kheo ni (zh. 比丘尼, sa. bhikṣuṇī, pi. bhikkhunī, bo. sde slong ma དགེ་སློང་མ་) là nữ giới xuất gia, là nữ tu Phật giáo.

Xem Tì-kheo và Tỉ-khâu-ni

Tăng đoàn

Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.

Xem Tì-kheo và Tăng đoàn

Thái Phong

Nhà Hậu Cao Câu Ly (후 고구려, 後高句麗, Hu Koguryŏ) thành lập năm 899 và bị lật đổ năm 918.

Xem Tì-kheo và Thái Phong

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Xem Tì-kheo và Thái thượng hoàng

Tháng 10 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2007.

Xem Tì-kheo và Tháng 10 năm 2007

Thân vương Kakukai

Giác Khoái Pháp Thân Vương (năm 1134 – ngày 23 tháng 12 năm 1181), tục danh Viên Tánh, là vị Hoàng tộc Nhật bản sau thời đại Bình An (Heian) và là nhà sư của Thiên Đài Tông,cha mẹ là Thiên Hoàng Toba cùng Hoàng Hậu Ji Jiaszi; ngài cũng là tượng đài của Thiên Đài Tông và Thanh Liên Viện Lúc năm 13 tuổi ngài đến núi Tỉ Duệ Sơn(núi Hieizan) học thầy Hành Huyền đại tăng đồng thời xuất gia, học tập Hiển giáo và Mật giáo, cho đến năm Cửu An thứ 7 (1151) Hành Huyền truyền pháp quán đảnh, nhậm pháp ấn cho ngài.

Xem Tì-kheo và Thân vương Kakukai

Thích Ca Phật Đài

Thích Ca Phật Đài là một quần thể kiến trúc Phật giáo lớn, cũng là một điểm tham quan du lịch và tín ngưỡng nổi tiếng ở thành phố Vũng Tàu (Việt Nam).

Xem Tì-kheo và Thích Ca Phật Đài

Thích Chơn Kiến

Thượng toạ Thích Chơn Kiến (1948 - 2006), thế danh Ngô Đình Thung Pháp danh Trừng Lộc Pháp hiệu Ấn Minh.

Xem Tì-kheo và Thích Chơn Kiến

Thích Huệ Đăng (sinh 1940)

Thượng tọa Thích Huệ Đăng (sinh năm 1940) là một tu sĩ Phật giáo nổi tiếng tại Việt Nam.

Xem Tì-kheo và Thích Huệ Đăng (sinh 1940)

Thích Nhật Từ

Thích Nhật Từ là nhà tu hành Phật giáo người Việt Nam.

Xem Tì-kheo và Thích Nhật Từ

Thích Phổ Tuệ

Thích Phổ Tuệ (sinh năm 1917) là đệ Tam pháp chủ (pháp chủ đời thứ ba) Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Xem Tì-kheo và Thích Phổ Tuệ

Thích Quảng Đức

Hòa thượng Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức, (1897—11 tháng 6 năm 1963) là một hòa thượng phái Đại thừa, người đã tẩm xăng tự thiêu tại một ngã tư đông đúc ở Sài Gòn vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm.

Xem Tì-kheo và Thích Quảng Đức

Thích Thanh Tứ

Hòa thượng Thích Thanh Tứ (1927- 26 tháng 11 năm 2011) là một trong những lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nguyên Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Trị sự, nguyên là trụ trì chùa Bái Đính (Ninh Bình).

Xem Tì-kheo và Thích Thanh Tứ

The Good Place

The Good Place là một bộ phim truyền hình của Mỹ thuộc thể loại tưởng tượng hài kịch, được tạo ra bởi Michael Schur.

Xem Tì-kheo và The Good Place

Thiện Nhân

Thiện Nhân (hay Hồ Thiện Nhân hoặc Phùng Thiện Nhân (là tên theo cha nuôi)) là cái tên do một nhà sư đặt cho đứa trẻ Việt Nam kháu khỉnh nhưng kém may mắn, bị bỏ rơi trong vườn hoang và bị thú rừng ăn mất một chân và bộ phận sinh dục khi mới chào đời.

Xem Tì-kheo và Thiện Nhân

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Xem Tì-kheo và Thiện nhượng

Thiện tri thức

Thiện tri thức (zh. shàn zhīshì 善知識, ja. zenchishiki, sa. kalyāṇamitra, pi. kalyānamitta, bo. dge ba`i bshes gnyen དགེ་བའི་བཤེས་གཉེན་), cũng gọi là Thiện hữu (zh. 善友), Đạo hữu (zh. 道友), là danh từ chỉ một người bạn đạo.

Xem Tì-kheo và Thiện tri thức

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Xem Tì-kheo và Thuận Trị

Thượng tọa

Thượng tọa (chữ Hán: 上座) là một danh hiệu chỉ các vị Tăng sĩ Phật giáo, là một người đã thọ Tỳ kheo giới, nên còn gọi là chung là Tỳ kheo.

Xem Tì-kheo và Thượng tọa

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Xem Tì-kheo và Tiếng Thái

Tiểu hòa thượng Ikkyū

là một anime dựa trên Thiền tông Tỉ-khâu Ikkyū về những chuyến phiêu lưu kỳ bí khi còn bé tại Đền Ankoku.

Xem Tì-kheo và Tiểu hòa thượng Ikkyū

Tiruchirapalli

Tiruchirappalli திருச்சிராப்பள்ளி (cũng đọc là Tiruchchirapalli, thường được biết đến là Tiruchi hay Trichy திருச்சி trước đây cũng đọc Trichinopoly (dưới thời cai trị của Anh) là thành phố nổi tiếng thứ tư của bang Tamil Nadu của Ấn Độ (sau Chennai, Coimbatore, Madurai).

Xem Tì-kheo và Tiruchirapalli

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Tì-kheo và Trần Anh Tông

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Tì-kheo và Trần Minh Tông

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Tì-kheo và Trần Nhân Tông

Trần Phế Đế (Đại Việt)

Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝, 6 tháng 3, 1361 - 6 tháng 12, 1388), còn gọi là Xương Phù Đế (昌符帝) hay Trần Giản Hoàng (陳簡皇), là vị hoàng đế thứ 10 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Xem Tì-kheo và Trần Phế Đế (Đại Việt)

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Xem Tì-kheo và Trần Thánh Tông

Trần-na

Trần-na (zh. 陳那, sa. (mahā-)dignāga, diṅnāga), ~480-540, cũng được gọi theo tên dịch nghĩa là (Đại) Vực Long, là một Luận sư nổi tiếng của Duy thức tông (sa. vijñānavādin, yogācārin).

Xem Tì-kheo và Trần-na

Trưởng Tôn hoàng hậu

Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Xem Tì-kheo và Trưởng Tôn hoàng hậu

Tu sĩ

Tu sĩ hay nhà tu hành, thầy tu là người tu dưỡng tôn giáo khổ hạnh, sống một mình hoặc với một nhóm các thầy tu khác trong tu viện.

Xem Tì-kheo và Tu sĩ

Tuyên Hóa (hòa thượng)

Hoà thượng '''Tuyên Hóa''' (宣化上人) Hoà thượng Tuyên Hóa (tiếng Hán: 宣化上人), pháp danh là An Từ, tự Độ Luân; 26 tháng 4 năm 1918 – 7 tháng 6 năm 1995) là một tu sĩ Phật giáo gốc Trung Quốc, người kế thừa đời thứ 9 của Quy Ngưỡng tông.

Xem Tì-kheo và Tuyên Hóa (hòa thượng)

Vô ngã

Vô ngã (無我, sa. anātman, pi. anattā), là một trong Ba pháp ấn (sa. trilakṣaṇa) (Tam Pháp Ấn) của sự vật theo Phật giáo.

Xem Tì-kheo và Vô ngã

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Xem Tì-kheo và Vịnh Hạ Long

Văn học Nhật Bản

Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập.

Xem Tì-kheo và Văn học Nhật Bản

Văn học Việt Nam thời Lý

Văn học đời Lý là thời kỳ đầu của nền văn học Việt Nam được hình thành trong giai đoạn lịch sử của nhà Lý (1009-1225).

Xem Tì-kheo và Văn học Việt Nam thời Lý

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Tì-kheo và Võ Tắc Thiên

Võ thuật Việt Nam

Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.

Xem Tì-kheo và Võ thuật Việt Nam

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Xem Tì-kheo và Vu-lan

Wat Paknam Bhasicharoen

Chùa Pạc- nám- pha- sỉ- chrơn (hay Pak Nam Phasi Charoen, tiếng Thái Lan: วัดปากน้ำภาษีเจริญ) là một trong những ngôi chùa rất lớn ở Bangkok, là nơi tu hành của các sư tăng trong thành phố và trên khắp thế giới.

Xem Tì-kheo và Wat Paknam Bhasicharoen

Wat Phra Singh

Chùa Pra Singh Wat Phra Singh (tiếng Thái Lan: วัดพระสิงห์) là ngôi chùa rất rộng, do vua Pha Yoo xây dựng năm 1345, làm nơi để di hài của cha ngài, vua Kam Foo.

Xem Tì-kheo và Wat Phra Singh

Xá-lợi-phất

Tượng Xá Lợi Phất được thờ tại các nước Phật giáo Nam Tông Xá-lợi-phất (zh. 舍利弗, sa. śāriputra, pi. sāriputta), cũng được gọi là Xá-lợi tử, "con trai của bà Xá-lợi (śāri)", là một nhà lãnh đạo tâm linh ở Ấn Độ cổ đại.

Xem Tì-kheo và Xá-lợi-phất

18 tháng 9

Ngày 18 tháng 9 là ngày thứ 261 (262 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tì-kheo và 18 tháng 9

1852

1852 (số La Mã: MDCCCLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Tì-kheo và 1852

Còn được gọi là Bật sô, Nhà sư, Sư, Tì kheo, Tì khưu, Tì-khưu, Tỳ Kheo, Tỳ khưu, Tỳ-kheo, Tỉ-khâu, Tỉ-khưu, Xuất gia.

, Kiều Trần Như, Kinh điển Phật giáo, Lê Thái Tổ, Lễ hội Chol Chnam Thmay, Lịch sử Phật giáo, Lhasa, Luận sư, Luật tạng, Lư Sơn, Ma-ha-ca-diếp, Mục Kiền Liên, Menandros I, Minh Thái Tổ, Miso, Na Tiên, Nang Tani, , Núi Potalaka, Người Java, Người khuyết tật, Nhất Hạnh, Ni sư Huỳnh Liên, Niêm hoa vi tiếu, Phú Sĩ, Phật giáo, Phật giáo Phương Tây, Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, Phổ Tĩnh, Quán Thế Âm, Quy y, Quyền được chết, Ram Bahadur Bomjon, Râu (người), Sarnath, Sử Văn Cung, Seema Malaka, Sri Dalada Maligawa, Sri Lanka, Suzuki Daisetsu Teitarō, Sơn Ngọc Minh, Tâm (Phật giáo), Tây du ký, Tên người Việt Nam, Tì-kheo, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tứ đại La hán, Tứ diệu đế, Từ thiện, Tỉ-khâu-ni, Tăng đoàn, Thái Phong, Thái thượng hoàng, Tháng 10 năm 2007, Thân vương Kakukai, Thích Ca Phật Đài, Thích Chơn Kiến, Thích Huệ Đăng (sinh 1940), Thích Nhật Từ, Thích Phổ Tuệ, Thích Quảng Đức, Thích Thanh Tứ, The Good Place, Thiện Nhân, Thiện nhượng, Thiện tri thức, Thuận Trị, Thượng tọa, Tiếng Thái, Tiểu hòa thượng Ikkyū, Tiruchirapalli, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Phế Đế (Đại Việt), Trần Thánh Tông, Trần-na, Trưởng Tôn hoàng hậu, Tu sĩ, Tuyên Hóa (hòa thượng), Vô ngã, Vịnh Hạ Long, Văn học Nhật Bản, Văn học Việt Nam thời Lý, Võ Tắc Thiên, Võ thuật Việt Nam, Vu-lan, Wat Paknam Bhasicharoen, Wat Phra Singh, Xá-lợi-phất, 18 tháng 9, 1852.