Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tên lửa liên lục địa

Mục lục Tên lửa liên lục địa

Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A Tên lửa liên lục địa, tên lửa xuyên lục địa, tên lửa vượt đại châu, còn được biết đến với ký tự tắt ICBM (viết tắt của Inter-continental ballistic missile) là tên lửa đạn đạo có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều đầu đạn hạt nhân một lúc.

68 quan hệ: Agni-V, Battlefield 2: Modern Combat, Beechcraft AQM-37 Jayhawk, Boeing, Boeing 767, Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer, Các nhân vật phe Nod trong Command & Conquer, Các nhân vật phe Xô Viết trong Command & Conquer, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và vũ khí hủy diệt hàng loạt, Chạy đua vào không gian, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Lạnh (1953-1962), Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ ba, Con quay hồi chuyển, Danh sách phát minh và khám phá của người Nga, Danh sách tên lửa, DF-5, Du hành không gian dưới quỹ đạo, Glenn L. Martin Company, Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia Hoa Kỳ, Hội nghị thượng đỉnh Bắc Triều Tiên – Hoa Kỳ 2018, Hearts of Iron, INS Arihant, John von Neumann, Không quân, Không quân Hoa Kỳ, Khủng hoảng tên lửa Cuba, Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Luna E-1 No.1, Máy bay ném bom, Máy bay tiêm kích đánh chặn, Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh, Mikoyan-Gurevich MiG-105, Mil V-12, Newfoundland và Labrador, Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer, Quân đội Iran, RS-16, RS-28 Sarmat, RT-2UTTKh Topol-M, Sông Desna, Scotland, Sergey Pavlovich Korolyov, SM-65A Atlas, SM-65B Atlas, Taepodong-2, Tàu khu trục lớp Kongō (1990), Tàu ngầm, ..., Tên lửa, Tên lửa đạn đạo, Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, Tên lửa đất đối đất, Tên lửa chống tên lửa đạn đạo, Tên lửa chiến lược, Tên lửa R-7, Tên lửa Soyuz, Thời đại Không gian, The World Is Not Enough, Trung Quốc, Tsar Bomba, Vũ khí hạt nhân, Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên 2009, Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên tháng 9 năm 2017, Wernher von Braun, Xâm lược, Xe lửa bọc thép. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Agni-V

Agni-V' là tên lửa đạn đạo liên lục địa sử dụng nhiên liệu rắn được phát triển bởi DRDO của Ấn Đ. Tên lửa đạn đạo liên lục địa Agni-V có tầm phóng hơn 5.500 km, có thể mang đầu đạn hạt nhân nặng đến 1,5 tấn.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Agni-V · Xem thêm »

Battlefield 2: Modern Combat

Battlefield 2: Modern Combat là một trò chơi điện tử thể loại bắn súng góc nhìn thứ nhất thuộc dòng Battlefield được phát triển bởi hãng Digital Illusions.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Battlefield 2: Modern Combat · Xem thêm »

Beechcraft AQM-37 Jayhawk

AQM-37 Jayhawk (định danh gốc là Beech KD2B) là một loại bia bay siêu thanh phóng từ trên không, do Beechcraft (hiện nay là Raytheon) chế tạo, nó có khả năng mô phỏng đầu đạn ICBM để phục vụ các bài tập bắn hạ mục tiêu.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Beechcraft AQM-37 Jayhawk · Xem thêm »

Boeing

Boeing (đọc như là "Bô-inh") là hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới có tổng hành dinh tại Chicago, Illinois.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Boeing · Xem thêm »

Boeing 767

Boeing 767 là loại máy bay phản lực thân rộng hai động cơ, có kích cỡ từ vừa đến lớn và bay tầm xa, do Boeing Commercial Airplanes chế tạo.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Boeing 767 · Xem thêm »

Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của Global Defense Initiative, một trong những phe phái chính trong phân nhánh Tiberian của thương hiệu ''Command & Conquer'' nổi tiếng của Westwood Studios.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer · Xem thêm »

Các nhân vật phe Nod trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của Brotherhood of Nod, một trong những phe phái chính trong phân nhánh Tiberian của dòng game Command & Conquer nổi tiếng của Westwood Studios.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Các nhân vật phe Nod trong Command & Conquer · Xem thêm »

Các nhân vật phe Xô Viết trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của phe Xô Viết trong phân nhánh Red Alert của dòng game Command & Conquer.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Các nhân vật phe Xô Viết trong Command & Conquer · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và vũ khí hủy diệt hàng loạt

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tuyên bố rằng mình sở hữu vũ khí hạt nhân và nhiều người tin rằng quốc gia này có vũ khí hạt nhân.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và vũ khí hủy diệt hàng loạt · Xem thêm »

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Chạy đua vào không gian · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1953-1962)

Bản đồ Thế giới năm 1962 với các phe liên kết Chiến tranh Lạnh (1953–1962) là một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ khi lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin qua đời năm 1953 tới cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Chiến tranh Lạnh (1953-1962) · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ ba

Thế chiến III là một giả thuyết về một cuộc chiến tranh thế giới tiếp theo của Thế chiến II (giai đoạn 1939-1945), đó là cuộc chiến tranh hạt nhân tàn phá thế giới vô cùng khốc liệt.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Chiến tranh thế giới thứ ba · Xem thêm »

Con quay hồi chuyển

Con quay hồi chuyển. Gyroscope frame:Khung con quay; Gimbal: khớp vạn năng; Rotor:đĩa quay; Spin axis:trục quay Con quay hồi chuyển là một thiết bị dùng để đo đạc hoặc duy trì phương hướng, dựa trên các nguyên tắc bảo toàn mô men động lượng.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Con quay hồi chuyển · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Nga

Đất nước Nga và người Nga đã có những cống hiến cơ bản cho nền văn minh của thế giới trong nhiều lĩnh vực quan trọng, đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên thế giới hiện đại ngày nay.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Danh sách phát minh và khám phá của người Nga · Xem thêm »

Danh sách tên lửa

Sau đây là danh sách tên lửa và các loại tên lửa.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Danh sách tên lửa · Xem thêm »

DF-5

Dong feng 5 (Đông Phong) hay DF-5 là loại tên lửa đạn đạo liên lục địa của Trung Quốc.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và DF-5 · Xem thêm »

Du hành không gian dưới quỹ đạo

Một chuyến du hành không gian dưới quỹ đạo hay du hành không gian tiểu quỹ đạo là một chuyến bay vũ trụ trong đó tàu vũ trụ đến không gian, nhưng đường bay của nó giao với khí quyển hay bất kì bề mặt của một vật thể trọng trường nào mà nó được phóng để khiến nó không thể hoàn thành một chu kì quỹ đạo.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Du hành không gian dưới quỹ đạo · Xem thêm »

Glenn L. Martin Company

đệ nhị thế chiến. Công ty Glenn L. Martin là một công ty sản xuất máy bay và hàng không vũ trụ Hoa Kỳ được thành lập bởi nhà tiên phong trong lĩnh vực hàng không Glenn L. Martin.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Glenn L. Martin Company · Xem thêm »

Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia Hoa Kỳ

A payload launch vehicle carrying a prototype exoatmospheric kill vehicle is launched from Meck Island at the Kwajalein Missile Range on 3 tháng 12 năm 2001, for an intercept of a ballistic missile target over the central Pacific Ocean Phòng thủ tên lửa quốc gia (tiếng Anh: National Missile Defense - NMD) của Hoa Kỳ là các hệ thống liên hợp chiến lược của quân đội để bảo vệ đất nước, chống lại sự thâm nhập của các loại tên lửa đạn đạo liên lục địa.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hội nghị thượng đỉnh Bắc Triều Tiên – Hoa Kỳ 2018

Hội nghị thượng đỉnh CHDCND Triều Tiên - Hoa Kỳ là một cuộc họp giữa các nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên và Hoa Kỳ diễn ra vào ngày 12 tháng 6 năm 2018 tại tại khách sạn Capella trên đảo Sentosa ở Singapore.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Hội nghị thượng đỉnh Bắc Triều Tiên – Hoa Kỳ 2018 · Xem thêm »

Hearts of Iron

Hearts of Iron (tạm dịch: Trái tim sắt đá) là trò chơi máy tính thuộc thể loại wargame đại chiến lược thời gian thực lấy bối cảnh Thế chiến II trong khoảng thời gian 1936-1948 do hãng Paradox Interactive phát triển và Strategy First phát hành vào ngày 24 tháng 11 năm 2002, bản Macintosh do hãng Virtual Programming phát hành vào tháng 10 năm 2003.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Hearts of Iron · Xem thêm »

INS Arihant

INS Arihant là tàu ngầm hạt nhân đầu tiên do hải quân Ấn Độ tự chế tạo, được hạ thủy vào chủ nhật ngày 26 tháng 7 năm 2009, cho thấy các tiến bộ về lãnh vực quân sự tại quốc gia đang nhanh chóng phát triển này.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và INS Arihant · Xem thêm »

John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và John von Neumann · Xem thêm »

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Không quân · Xem thêm »

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Không quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Khủng hoảng tên lửa Cuba

hạt nhân tầm trung R-12 của Liên Xô (NATO gọi tên là ''SS-4'') ở Quảng trường Đỏ, Moskva Khủng hoảng tên lửa Cuba (tiếng Anh: Cuban Missile Crisis hay còn được biết với tên gọi Khủng hoảng tháng 10 tại Cuba) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba với Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1962 trong thời Chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Khủng hoảng tên lửa Cuba · Xem thêm »

Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Công nghệ đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định kết quả của chiến tranh thế giới thứ II.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Luna E-1 No.1

Luna E-1 No.1, đôi khi được NASA xác định là Luna 1958A, là một tàu vũ trụ Luna E-1 Xô Viết được dự định va chạm với Mặt trăng.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Luna E-1 No.1 · Xem thêm »

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Máy bay ném bom · Xem thêm »

Máy bay tiêm kích đánh chặn

Panavia Tornado Máy bay tiêm kích đánh chặn (hoặc đơn giản hơn là máy bay đánh chặn) là một loại máy bay chiến đấu được thiết kế chuyên dụng cho việc ngăn chặn và tiêu diệt máy bay địch, nhất là máy bay ném bom, thường các máy bay đánh chặn có tốc độ rất lớn.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Máy bay tiêm kích đánh chặn · Xem thêm »

Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh

Không có mô tả.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich MiG-105

Mikoyan-Gurevich MiG-105 ("Spiral - Đường xoắn ốc") là một chương trình Xô Viết để chế tạo một tàu vũ trụ trên quỹ đạo.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Mikoyan-Gurevich MiG-105 · Xem thêm »

Mil V-12

Mil V-12 (còn được gọi là Mi-12, tên mã NATO Homer) là một mẫu trực thăng lớn nhất và nặng nhất từng được chế tạo.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Mil V-12 · Xem thêm »

Newfoundland và Labrador

Newfoundland và Labrador (Terre-Neuve-et-Labrador) là tỉnh cực đông của Canada.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Newfoundland và Labrador · Xem thêm »

Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer

Vũ khí vệ tinh Ion Cannon của Global Defense Initiative Nhánh Tiberian là một phân nhánh trò chơi chiến lược thời gian thực thuộc thương hiệu Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer · Xem thêm »

Quân đội Iran

Lực lượng Vũ trang của Iran (tiếng Ba tư: نيروهای مسلح جمهوری اسلامی ايران) gồm Quân đội Iran (tiếng Ba tư: ارتش جمهوری اسلامی ایران), Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (tiếng Ba tư: سپاه پاسداران انقلاب اسلامی), và Cảnh sát Iran (tiếng Ba tư: نيروی انتظامی جمهوری اسلامی ایران).

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Quân đội Iran · Xem thêm »

RS-16

Tàu ngầm lớp Yankee II RSM-45 R-31Korabli VMF SSSR, Vol.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và RS-16 · Xem thêm »

RS-28 Sarmat

RS-28 Sarmat là một vũ khí tối tân của Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và RS-28 Sarmat · Xem thêm »

RT-2UTTKh Topol-M

RT-2PM2 «Topol-М» (ký hiệu 15Zh65, mã HƯGHVKTCCL RS-12М2, theo phân loại NATO — SS-Х-27 Sickle) — tên lửa liên lục địa mới nhất của Nga, tên lửa liên lục địa đầu tiên, được thiết kế sau sự sụp đổ của Liên Xô.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và RT-2UTTKh Topol-M · Xem thêm »

Sông Desna

Sông Desna (tiếng Nga: Деснa) là một con sông tại Nga và Ukraina, sông nhánh phía tả ngạn của sông Dnepr, đồng thời cũng là sông nhánh dài nhất của sông Dnepr.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Sông Desna · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Scotland · Xem thêm »

Sergey Pavlovich Korolyov

Sergey Pavlovich Korolyov (Tiếng Nga: Сергей Павлович Королёв, tiếng Ukraina: Сергій Павлович Корольов) (12/01/1907–14/01/1966), thường gọi Sergey Korolyov hoặc Sergei Korolev, là một nhà khoa học, kỹ sư và nhà thiết kế tên lửa hàng đầu của Liên Xô trong cuộc chạy đua vào không gian với Hoa Kỳ vào thập niên 1950 và 1960. Ông sinh tại Zhytomyr, Ukraina và mất tại Moskva, Liên Xô cũ (nay thuộc Nga). Không giống như đồng nghiệp phía Mỹ – Wernher von Braun, vai trò nòng cốt của Korolyov trong chương trình không gian của Liên Xô được giữ bí mật cho đến khi ông qua đời. Trong suốt thời gian làm việc, những người không liên quan chỉ biết đến ông với cái tên "Tổng công trình sư". Mặc dù được đào tạo trở thành nhà thiết kế máy bay, Korolyov cho thấy ưu điểm mạnh nhất của ông là lập kế hoạch tổng quát, tổ chức và phối hợp công tác thiết kế. Ông đã từng bị lưu đày bởi cuộc thanh trừng của Stalin năm 1938 trong 6 năm kể cả khoảng thời gian 6 tháng ở Siberia. Sau khi được tự do, ông là nhà thiết kế tên lửa, nhân vật chủ chốt của chương trình tên lửa đạn đạo liên lục địa Xô viết, sau đó lãnh đạo chương trình vũ trụ. Trong thời gian ông làm việc, các chương trình Sputnik và Vostok đã gặt hái thành công, đưa Liên Xô vượt lên trên Hoa Kỳ trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ và công nghệ tên lửa. Ở thời điểm ông qua đời đột ngột năm 1966, các kế hoạch của Liên Xô đưa người lên Mặt Trăng trước Hoa Kỳ đã bắt đầu được triển khai. Sergei Korolyov hai lần được phong danh hiệu Anh hùng lao động (1956 và 1961), nhận giải thưởng Lenin 1957, ba lần Huân chương Lenin, là thành viên Viện Hàn lâm Khoa học Xô viết từ năm 1958. Một đường phố ở thủ đô Moskva mang tên ông, đường Viện sĩ Hàn lâm Korolyov.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Sergey Pavlovich Korolyov · Xem thêm »

SM-65A Atlas

SM-65A Atlas, hay Atlas A, còn được định danh là X-11 là mẫu thử kích cỡ thực đầu tiên của tên lửa Atlas, bay lần đầu ngày 11 tháng 6 năm 1957.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và SM-65A Atlas · Xem thêm »

SM-65B Atlas

SM-65B Atlas, hay Atlas B, còn được định danh là X-12 là một mẫu thử của tên lửa Atlas.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và SM-65B Atlas · Xem thêm »

Taepodong-2

Taepodong-2 (đọc như Tê-pô-đông) là loại tên lửa tầm xa do Bắc Triều Tiên chế tạo.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Taepodong-2 · Xem thêm »

Tàu khu trục lớp Kongō (1990)

Tàu khu trục lớp Kongō (tiếng Nhật: こんごう型護衛艦) là lớp tàu khu trục mang tên lửa có điều khiển (DDG) đầu tiên của Lực lượng Phòng vệ trên biển Nhật Bản (JMSDF) được chế tạo trên nền tảng hệ thống chiến đấu Aegis và cũng là lớp tàu Aegis đầu tiên được chế tạo bên ngoài lãnh thổ Liên bang Mỹ.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Tàu khu trục lớp Kongō (1990) · Xem thêm »

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Tàu ngầm · Xem thêm »

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Tên lửa · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm

A UGM-96 Trident I clears the water after launch from a US Navy submarine in 1984 Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (tiếng Anh: submarine-launched ballistic missile, viết tắt:SLBM) là một tên lửa đạn đạo có khả năng được phóng từ tàu ngầm.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm · Xem thêm »

Tên lửa đất đối đất

Một chiến sĩ ANA đang sử dụng tên lửa vác vai Tên lửa đất đối đất (tiếng Anh là: surface-to-surface missile SSM) là tên lửa được đẩy từ các ống phóng vác vai, từ các xe, hoặc từ các tàu cố định.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Tên lửa đất đối đất · Xem thêm »

Tên lửa chống tên lửa đạn đạo

Tên lửa chống tên lửa đạn đạo (anti-ballistic missile - ABM) là một tên lửa được thiết kế để chống lại các tên lửa đạn đạo (một tên lửa dùng để phòng thủ tên lửa).

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Tên lửa chống tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tên lửa chiến lược

Tên lửa chiến lược là loại vũ khí tên lửa tầm xa có điều khiển, thuộc các hệ thống tên lửa phóng từ mặt đất, hoặc tàu ngầm dùng để đưa phần đầu đạn (một hoặc nhiều) chứa lượng nổ hạt nhân mạnh để tiêu diệt các mục tiêu chiến lược quan trọng sâu trong lãnh thổ đối phương.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Tên lửa chiến lược · Xem thêm »

Tên lửa R-7

Phương Đông tại Trung tâm Triển lãm toàn Nga Tên lửa R-7 (tiếng Nga: Р-7 "Семёрка", tiếng Anh: R-7 Semyorka) là biệt hiệu của loại tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tiên trên thế giới, được sử dụng ở Liên Xô từ năm 1959 đến 1968 trong thời gian chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Tên lửa R-7 · Xem thêm »

Tên lửa Soyuz

Tên lửa Soyuz rời bệ phóng Tên lửa Soyuz (Союз – Liên hợp; ký hiệu khác: A2, SL-4 - Russianspaceweb) là một loại thiết bị phóng tầm trung của Liên Xô (hiện nay là Nga) dùng để đưa các vệ tinh nhân tạo cũng như tàu vũ trụ lên không gian – TsSKB Progress.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Tên lửa Soyuz · Xem thêm »

Thời đại Không gian

Các tín hiệu của ''Sputnik 1'' vẫn tiếp tục trong 22 ngày nữa. Tàu con thoi cất cánh trong một sứ mệnh vũ trụ có người lái. Thời đại Không gian là khoảng thời gian bao gồm các hoạt động liên quan đến cuộc Chạy đua vào không gian, thăm dò không gian, công nghệ vũ trụ, và sự phát triển văn hoá chịu ảnh hưởng bởi những sự kiện này.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Thời đại Không gian · Xem thêm »

The World Is Not Enough

The World Is Not Enough (tựa tiếng Việt: Thế giới không đủ) là bộ phim phản gián thứ 19 phát hành năm 1999 trong loạt phim Điệp viên 007 James Bond của Anh Quốc, và thứ ba của diễn viên Pierce Brosnan trong vai nhân vật hư cấu MI6.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và The World Is Not Enough · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Trung Quốc · Xem thêm »

Tsar Bomba

Địa điểm vụ nổ Tsar Bomba (Царь-бомба), dịch nghĩa "bom-Sa hoàng", là tên hiệu của quả bom khinh khí AN602 (mã hiệu "Ivan" do những người phát triển nó đặt) — là vũ khí hạt nhân lớn nhất, mạnh nhất từng được cho nổ, và hiện vẫn là thiết bị nổ mạnh nhất con người từng cho nổ trong lịch sử nhân loại.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Tsar Bomba · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên 2009

Vụ thử hạt nhân năm 2009 của Bắc Triều Tiên là một vụ cho nổ dưới lòng đất một thiết bị hạt nhân vào ngày 25 tháng 5 năm 2009 của Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên 2009 · Xem thêm »

Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên tháng 9 năm 2017

Chính phủ Bắc Triều Tiên đã tiến hành một vụ nổ hạt nhân vào ngày 3 tháng 9 năm 2017 tại Bãi thử hạt nhân Punggye-ri, khoảng về phía tây bắc của thành phố Kilju trong hạt Kilju.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên tháng 9 năm 2017 · Xem thêm »

Wernher von Braun

Wernher von Braun năm 1964Tiến sĩ Wernher Magnus Maximilian Freiherr von Braun (23/03/1912 - 16/06/1977) là một trong những tên tuổi hàng đầu của công cuộc phát triển kỹ nghệ tên lửa Đức quốc xã và Hoa Kỳ.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Wernher von Braun · Xem thêm »

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Xâm lược · Xem thêm »

Xe lửa bọc thép

Đoàn tàu bọc thép ''Hurban'' nằm ở Zvolen, Slovakia. Đây không phải là bản gốc mà là một bản sao được sử dụng trong một bộ phim. Chỉ có hai toa xe nguyên thủy được bảo quản là còn tồn tại; chúng được lưu trữ gần đó trong các xưởng sửa chữa đường sắt tại Zvolen, nơi chúng được sản xuất vào năm 1944 Xe lửa bọc thép là một đoàn tàu được bảo vệ bằng lớp giáp kiên cố.

Mới!!: Tên lửa liên lục địa và Xe lửa bọc thép · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hỏa tiễn liên lục địa, ICBM, Trident ICBM, Tên lửa vượt đại châu, Tên lửa xuyên lục địa, Tên lửa đường đạn vượt đại châu, Tên lửa đạn đạo liên lục địa, Tên lửa đạn đạo vượt đại châu, Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »