Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tê giác trắng

Mục lục Tê giác trắng

Tê giác trắng hay tê giác môi vuông (Ceratotherium simum) là một trong năm loài tê giác còn tồn tại và là một trong số rất ít loài động vật ăn cỏ lớn còn tồn tại.

21 quan hệ: Đồng bằng Okavango, Bộ Guốc lẻ, Các loài thú lớn nhất, Công viên Hluhluwe–Imfolozi, Công viên ngập nước iSimangaliso, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Nam Phi, Cơ chế tự vệ của động vật, Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật), Danh sách các loài guốc lẻ theo số lượng, Diceros bicornis occidentalis, Hà mã, Hồ Nakuru, Năm loài thú săn lớn, Rhinocerus (tác phẩm của Dürer), Tê giác, Tê giác đen, Tê giác trắng phương bắc, Tê giác trắng phương nam, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Vườn quốc gia Garamba.

Đồng bằng Okavango

Hình ảnh vệ tinh của Okavango từ NASA. Khu vực điển hình ở đồng bằng sông Okavango, với các con kênh, hồ, đầm lầy và đảo nổi. Đồng bằng Okavango hay đồng cỏ Okavango là khu vực đồng bằng nội địa lớn được hình thành bởi con sông Okavango kiến tạo ở trung tâm của lưu vực lòng chảo nội lục Kalahari.

Mới!!: Tê giác trắng và Đồng bằng Okavango · Xem thêm »

Bộ Guốc lẻ

Bộ Guốc lẻ hay bộ Móng guốc ngón lẻ hoặc bộ Ngón lẻ (danh pháp khoa học: Perissodactyla) là các động vật có vú gặm cỏ hay các cành, chồi non.

Mới!!: Tê giác trắng và Bộ Guốc lẻ · Xem thêm »

Các loài thú lớn nhất

Bò bison châu Mỹ là loài thú trên cạn lớn nhất Tây Bán Cầu Voi là loài thú lớn nhất trên cạn Tê giác trắng là loài thú guốc lẻ lớn nhất Các loài thú lớn nhất gồm các loài thú (động vật có vú hay động vật hữu nhũ) có tầm vóc cơ thể lớn nhất được ghi nhận.

Mới!!: Tê giác trắng và Các loài thú lớn nhất · Xem thêm »

Công viên Hluhluwe–Imfolozi

Công viên Hluhluwe–Imfolozi, trước đây là khu bảo tồn thú săn Hluhluwe–Umfolozi, là khu bảo tồn thiên nhiên tuyên bố lâu đời nhất ở châu Phi.

Mới!!: Tê giác trắng và Công viên Hluhluwe–Imfolozi · Xem thêm »

Công viên ngập nước iSimangaliso

Công viên ngập nước iSimangaliso (trước đây được gọi là Công viên ngập nước Greater St. Lucia) nằm trên bờ biển phía đông của tỉnh KwaZulu-Natal, Nam Phi, cách Durban khoảng 275 km về phía bắc.

Mới!!: Tê giác trắng và Công viên ngập nước iSimangaliso · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Mới!!: Tê giác trắng và Cộng hòa Dân chủ Congo · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Tê giác trắng và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Cơ chế tự vệ của động vật

châu chấu đang ngụy trang Một con thằn lằn đang lẫn vào đất Cơ chế phòng vệ của động vật hay việc thích ứng chống động vật ăn thịt là thuật ngữ sinh thái học đề cập đến cơ chế tự vệ phát triển và hoàn thiện theo thời gian thông qua quá trình tiến hóa giúp những loài động vật bị coi là con mồi hoặc kẻ yếu thế trong cuộc đấu tranh liên tục của chúng chống lại kẻ thù là những kẻ săn mồi hoặc những động vật gây hại đến bản thân hoặc giống loài của chúng.

Mới!!: Tê giác trắng và Cơ chế tự vệ của động vật · Xem thêm »

Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật)

Vào ngày 29 tháng 1 năm 2010, Sách đỏ IUCN đã công bố danh mục loài động vật cực kì nguy cấp gồm 1859 loài, phân loài, giống gốc, tiểu quần thể cực kỳ nguy cấp.

Mới!!: Tê giác trắng và Danh mục loài cực kì nguy cấp theo sách đỏ IUCN (động vật) · Xem thêm »

Danh sách các loài guốc lẻ theo số lượng

Đây là một danh sách các loài guốc lẻ theo số lượng toàn cầu.

Mới!!: Tê giác trắng và Danh sách các loài guốc lẻ theo số lượng · Xem thêm »

Diceros bicornis occidentalis

Tê giác đen phía Tây Nam (Danh pháp khoa học: Diceros bicornis occidentalis) là một phân loài của loài tê giác đen (Diceros bicornis) sinh sống ở phía tây nam của Châu Phi (phía bắc Namibia và Nam Angola, cũng như được đưa vào Nam Phi).

Mới!!: Tê giác trắng và Diceros bicornis occidentalis · Xem thêm »

Hà mã

Hà mã hay còn gọi là Thiệt- anh Hòa mắt kiếng(danh pháp khoa học: Hippopotamus amphibius) là một loài động vật có vú ăn cỏ lớn sống ở châu Phi cận Sahara, và là một trong hai loài còn tồn tại của họ Hippopotamidae (loài còn lại là hà mã lùn.) Đây là một trong những loài thú có vú trên cạn lớn nhất và là động vật guốc chẵn nặng nhất còn lại, dù thấp hơn nhiều so với loài hươu cao cổ.

Mới!!: Tê giác trắng và Hà mã · Xem thêm »

Hồ Nakuru

Hồ Nakuru là một trong số các hồ soda Thung lũng Tách giãn Lớn nằm ở độ cao 1.754 mét so với mực nước biển.

Mới!!: Tê giác trắng và Hồ Nakuru · Xem thêm »

Năm loài thú săn lớn

Năm loài động vật lớn hay năm dã thú lớn ở châu Phi (Big five game hay Big five) hay năm loài linh vật lớn hay năm loài thú săn lớn là thuật ngữ chỉ về một nhóm động vật lớn gồm năm loài thú ở châu Phi gồm sư tử, báo hoa mai, tê giác, voi, và trâu rừng châu Phi.

Mới!!: Tê giác trắng và Năm loài thú săn lớn · Xem thêm »

Rhinocerus (tác phẩm của Dürer)

Rhinocerus (Tê giác) là tên tác phẩm khắc gỗ của họa sĩ, nghệ nhân khắc bản in người Đức Albrecht Dürer sáng tác năm 1515.

Mới!!: Tê giác trắng và Rhinocerus (tác phẩm của Dürer) · Xem thêm »

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Mới!!: Tê giác trắng và Tê giác · Xem thêm »

Tê giác đen

Tê giác đen (Diceros bicornis) là một loài động vật có vú thuộc bộ guốc lẻ (Perissodactyla) sinh sống tại các khu vực miền đông và trung châu Phi bao gồm Kenya, Tanzania, Cameroon, Cộng hòa Nam Phi, Namibia và Zimbabwe.

Mới!!: Tê giác trắng và Tê giác đen · Xem thêm »

Tê giác trắng phương bắc

Tê giác trắng phương bắc (Danh pháp khoa học: Ceratotherium simum cottoni) là một trong hai phân loài của loài tê giác trắng (phân loài kia là tê giác trắng phương Nam).

Mới!!: Tê giác trắng và Tê giác trắng phương bắc · Xem thêm »

Tê giác trắng phương nam

Tê giác trắng phương nam (Danh pháp khoa học: Ceratotherium simum simum), là một trong hai phân loài của tê giác trắng.

Mới!!: Tê giác trắng và Tê giác trắng phương nam · Xem thêm »

Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Thảo Cầm Viên Sài Gòn (tên gọi tắt: Thảo Cầm Viên, người dân quen gọi Sở thú) là công viên bảo tồn động vật - thực vật ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Tê giác trắng và Thảo Cầm Viên Sài Gòn · Xem thêm »

Vườn quốc gia Garamba

Vườn quốc gia Garamba là một vườn quốc gia tại Đông Bắc của nước Cộng hòa Dân chủ Congo được thành lập năm 1938 và được UNESCO công nhận là một di sản thế giới năm 1980.

Mới!!: Tê giác trắng và Vườn quốc gia Garamba · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ceratotherium, Ceratotherium simum, Tê giác môi vuông.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »