Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tây Âu

Mục lục Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

434 quan hệ: Acrolepiopsis betulella, Adalbert von Bredow, Adolf Hitler, Age of Empires II: The Age of Kings, Aleksandr Grin, Aleksandr II của Nga, Aleksandra Mikhailovna Kollontai, Alexios I Komnenos, American Airlines, Andorra, Angola, Anna Mons, Argentina, Arthur Honegger, Asida (chi bọ cánh cứng), Avalonia, Avengers: Đế chế Ultron, Averroes, Đan Mạch, Đông Âu, Đại chiến Bắc Âu, Đại Phái bộ Sứ thần, Đảo Anh, Đảo Ireland, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đế quốc Nga, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Tây La Mã, Đời sống cá nhân, Đức, Đức chiếm đóng Luxembourg trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đồng bằng châu Âu, Địa lý Hoa Kỳ, Địa lý Liên minh châu Âu, Địa lý Pháp, Điểm đến của Austrian Airlines, Điểm đến của Swiss International Air Lines, Ẩm thực Trung Quốc, Ủy ban Pháp luật Quốc tế, Ô nhiễm đất, Bad Boys Blue, Bahá'í giáo, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bách khoa toàn thư, Bánh flan, Bãi cuội bờ biển, Bão Xynthia, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Bắc Âu, ..., Bức màn sắt, Bức tường Đại Tây Dương, Bệ hạ, Bệnh đầu đen, Bỉ, Bia (đồ uống), Bia Hà Nội, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Biên niên sử thế giới hiện đại, Bongo Bong and Je ne t'aime plus, Boyar, Buprestis splendens, Bướm vua, Carabus auronitens, Cataphract, Catarhoe rubidata, Cá hanh, Cá nheo châu Âu, Các cuộc chiến tranh Ý, Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại, Các dân tộc German, Cách mạng công nghiệp, Cách mạng Nga (1905), Cádiz (tỉnh), Cái Chết Đen, Công đoàn, Công giáo Đông phương, Công nghiệp năng lượng, Cú sốc Nixon, Cải cách Kháng nghị, Cự thạch, Cốc Mục, Cổ đại Hy-La, Cộng đồng Than Thép châu Âu, Cộng hòa Genova, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Nam Phi, Cộng hòa Séc, Cepaea hortensis, Cepaea nemoralis, CERN, Charlemagne, Châu Âu, Chích ruộng lúa, Chích xanh lục, Chó Bergamasco, Chó Pug, Chế độ tỷ giá hối đoái, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa dân túy cánh hữu, Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa trọng thương, Chăn nuôi gia cầm, Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai), Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya, Chiến dịch Paula, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Lạnh (1947-1953), Chiến tranh Lạnh (1962-1979), Chiến tranh Metz, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Xô-Đức, Chlorissa viridata, Choristoneura hebenstreitella, Chuột nhắt nhà, Con gái, Concerto số 1 cho piano (Scriabin), Constantinus Đại đế, Cornu aspersum, Cuộc chiến tranh kỳ quặc, Cung điện Hoàng gia Campuchia, Daewoo Matiz, Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Danh sách người đồng tính hoặc song tính luyến ái, Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế, Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2007, Dassault/Dornier Alpha Jet, Dân chủ nghị viện, Dãy núi Atapuerca, Dòng chảy phương Bắc, Dòng Salêdiêng Don Bosco, Diệp Lang, Dwight D. Eisenhower, Ekaterina II của Nga, Eleanor xứ Aquitaine, Epirrhoe galiata, Esperanto, Eugène xứ Savoie, Eupithecia actaeata, Eupithecia analoga, Eupithecia denotata, Eupithecia selinata, Eupithecia subumbrata, Evergreen International Airlines, Evgeny Kissin, Famagusta, Fedor von Bock, Forbes Global 2000, Franklin D. Roosevelt, Franz Lefort, Gabon, Gallia, Gang dẻo, Gốm Bát Tràng, Ghana, Gia cầm, Giáo dục đại học, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Chính thống giáo Copt, Giáo hội Latinh, Giáo hoàng, Giáo hoàng Piô XII, Giuseppe Conte, Goliard, Hans Lothar von Schweinitz, Harmonia (Coccinellidae), Hà Lan, Hãn quốc Y Nhi, Hải lưu Gulf Stream, Họ Quắn hoa, Hồ Genève, Hồng Quân, Hệ chữ viết Latinh, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc, Hội nghị Yalta, Heinrich Eberbach, Heinz Guderian, Hiệp sĩ Cứu tế, Hippie, Hoa Kỳ, Hungary, Hy Lạp, Iberia tiền sử, Ibn Battuta, Iceland, Ilyushin Il-86, Ioannes VII Palaiologos, Iran, Isabella của Pháp, Issoria lathonia, Jean de Lattre de Tassigny, Karl XII của Thụy Điển, Kaspersky Lab, Kazakhstan, Kéo co, Kế hoạch Marshall, Kỷ Devon, Kháng Cách, Không chiến tại Anh Quốc, Kiến trúc Roman, Kiểm duyệt báo chí, Kinh tế Albania, Kinh tế Cộng hòa Ireland, Kinh tế Cộng hòa Séc, Kinh tế châu Âu, Kinh tế México, Kinh tế Thụy Điển, Kinh tế Việt Nam, 1976-1986, Kitô giáo, La Mã cổ đại, Lada, Lampropteryx otregiata, Latvia, Làn sóng dân chủ, Lâu đài Fontainebleau, Lục địa Phi-Á Âu, Lục quân Hoa Kỳ, Lực lượng Viễn chinh Anh (Thế chiến thứ nhất), Lệ Thủy (nghệ sĩ), Lễ Giáng Sinh, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Hoa Kỳ, Lịch sử Hungary, Lịch sử Hy Lạp, Lịch sử Nga, Lịch sử Phần Lan, Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử rượu vang, Lịch sử Tây Ban Nha, Lịch sử thế giới, Lịch sử video game, Le hôi cổ đen, Lebensborn, Legends of War: Patton's Campaign, Liên hoan phim quốc tế Karlovy Vary, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Liechtenstein, Luxembourg, Luxembourg (thành phố), Lưu vực, Ma cà rồng, Manuel II Palaiologos, Marcellinus Comes, Marsilio thành Padova, Martin Luther, Mátyás Corvin, Mèo rừng châu Âu, Mông Cổ xâm lược Khwarezmia, Mại dâm, Mehmed II, Metaxmeste schrankiana, Micropterix mansuetella, Mikhail Illarionovich Kutuzov, Minh Vương, Monaco, Mont Blanc, Mosasaurus, N-Butanol, Na Uy, Nai sừng tấm Á-Âu, Nam Âu, Napoli, Năm 0, Năng lượng hạt nhân, Ngan bướu mũi, Ngan nhà, Ngày chiến thắng (9 tháng 5), Ngụ ngôn, Ngữ hệ Đông Bắc Kavkaz, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ tộc German, Ngựa Iceland, Nghệ thuật Gothic, Nguyễn Cơ Thạch, Người Di-gan, Người Frank, Người Hy Lạp, Người Mông Cổ, Người Mỹ, Người Tatar Krym, Người Thổ Nhĩ Kỳ, Người Uzbek, Người Việt, Nhà Nguyễn, Nhạc viện Paris, Nhật ký, Nicolae Ceaușescu, Niko Pirosmani, Nikolai Ivanovich Vavilov, Nuôi tôm, Nunavut, Odoacer, Officers, Onychoprion anaethetus, OpenStreetMap, Oradea, Ordovic muộn, Pa tê, Panorpa nuptialis, Pavel I của Nga, Phasianus versicolor, Pháo Dardanelles, Pháp, Pháp (định hướng), Phần Lan, Phổ thông đầu phiếu, Phi công, Phim anh hùng dân gian, Phong trào bãi nô, Phong trào giải phóng người đồng tính, Phyllonorycter trifasciella, Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Phương Tây, Pumpkin Scissors, Putin khuilo!, Pyotr I của Nga, Quan hệ tam cường Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Quần áo may sẵn, Quần đảo Anh, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Rangaku, Red Hat Linux, Robert Gates, Roma, Romulus Augustus, Sa giông chân màng, Samoa, Savoy, Sự đi qua của Sao Thủy, Sự kiện tuyệt chủng, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Sự thuần hóa động vật, Siêu đô thị, Slovakia, Sphecodes albilabris, Squatina squatina, Sri Lanka, Stefan Zweig, Suleiman I, Sydney, Sơ kỳ Trung Cổ, Sư tử, T.A.T.u., Tòa án Công lý Quốc tế, Tầng Apt, Tập hợp Dân chủ Đa nguyên, Tỏi, Tục thờ ngựa, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức chính trị Việt Nam, Tăng dân số, Thành Vĩnh Long, Thái độ xã hội đối với đồng tính luyến ái, Tháng 11 năm 2006, Thánh Vịnh 23, Thảm họa Chernobyl, Thần khúc, Thập tự chinh, Thế giới thứ nhất, Thế kỷ 20, Thỏ sư tử, Thụy Sĩ, Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn, Thịt cá voi, Theodoric I, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên nga, Thiên nga nhỏ, Tholera decimalis, Thuyết nhị nguyên, Tiếng Ý, Tiếng Basque, Tiếng Hà Lan, Tiếng Quảng Châu, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiểu vùng, Trận Agincourt, Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai), Trận Austerlitz, Trận Buzenval, Trận Champagne lần thứ nhất, Trận Châlons, Trận hồ Masuren lần thứ hai, Trận Montcornet, Trận Monthermé, Trận Nikopolis, Trận Normandie, Trận sông Lys (1940), Trận Stalingrad, Trận Tours, Trận Vành đai Pusan, Trận Warszawa (1920), Trẻ em đường phố, Trieste, Trung Đông, Trung Âu, Trung kỳ Trung Cổ, Trưa, Tuamotu, Ukraine International Airlines, USS Osborne (DD-295), USS Walke (DD-416), Utah, Vùng Hướng đạo châu Âu (WOSM), Văn minh Ấn Độ, Việt Nam, Vipera berus, Vladimir Ilyich Lenin, Vua La Mã Đức, Vườn quốc gia Gran Paradiso, Vườn quốc gia Vanoise, Vương quốc Anh (1707-1801), Vương quốc Burgund, Vương quốc Gruzia, Vương quốc Hà Lan, Vương quốc Pháp, World music, Xa lộ Liên tiểu bang 95, Xe ben, Yemen, YMCA, 120-PM-43, 1914: The Great War, 1947. Mở rộng chỉ mục (384 hơn) »

Acrolepiopsis betulella

Acrolepiopsis betulella là một loài bướm đêm thuộc họ Acrolepiidae.

Mới!!: Tây Âu và Acrolepiopsis betulella · Xem thêm »

Adalbert von Bredow

Adalbert von Bredow Friedrich Wilhelm Adalbert von Bredow (sinh ngày 25 tháng 5 năm 1814 ở Gut Briesen; mất ngày 3 tháng 3 năm 1890) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Tây Âu và Adalbert von Bredow · Xem thêm »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Tây Âu và Adolf Hitler · Xem thêm »

Age of Empires II: The Age of Kings

Age of Empires II: The Age of Kings (thường được viết tắt là AGE2, The Age of Kings, AoE II hoặc AOK) là một trò chơi chiến lược thời gian thực được Ensemble Studios phát triển và tập đoàn Microsoft phát hành.

Mới!!: Tây Âu và Age of Empires II: The Age of Kings · Xem thêm »

Aleksandr Grin

Aleksandr Grin (tiếng Nga: Александр Грин; 23 tháng 8 năm 1880 – 7 tháng 7 năm 1932) là một nhà văn Nga, được độc giả biết đến với những cuốn tiểu thuyết và truyện ngắn lãng mạn.

Mới!!: Tây Âu và Aleksandr Grin · Xem thêm »

Aleksandr II của Nga

Alexander (Aleksandr) II Nikolaevich (Александр II Николаевич, Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Aleksandr II Nikolayevich, phiên âm tiếng Việt là A-lếch-xan-đrơ II) (Moskva –, Sankt-Peterburg), cũng được biết như Aleksandr vị Nga hoàng giải phóng (Александр Освободитель, Aleksandr Osvoboditel'), là một trong những vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng của đế quốc Nga, trị vì từ năm 3 tháng 3 năm 1855 đến khi ông bị ám sát vào năm 1881.

Mới!!: Tây Âu và Aleksandr II của Nga · Xem thêm »

Aleksandra Mikhailovna Kollontai

Aleksandra Mikhailovna Kollontai (Алекса́ндра Миха́йловна Коллонта́й — nhũ danh Domontovich, Домонто́вич) (31.3.1872 – 9.3.1952) là nhà cách mạng Nga theo chủ nghĩa Cộng sản, lúc đầu theo phe Menshevik, sau đó từ năm 1914 trở đi là người Bolshevik.

Mới!!: Tây Âu và Aleksandra Mikhailovna Kollontai · Xem thêm »

Alexios I Komnenos

Alexios I Komnenos (Ἀλέξιος Αʹ Κομνηνός., 1048Norwich 1995, p. 4 hoặc 1056 – 15 tháng 8, 1118), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1081 đến năm 1118.

Mới!!: Tây Âu và Alexios I Komnenos · Xem thêm »

American Airlines

American Airlines (AA) là hãng hàng không lớn nhất thế giới về lượng khách-dặm vận chuyển và quy mô đội tàu bay, và lớn thứ hai thế giới (sau Air France-KLM) về doanh số hoạt động.

Mới!!: Tây Âu và American Airlines · Xem thêm »

Andorra

Andorra (phiên âm tiếng Việt: An-đô-ra), gọi chính thức là Thân vương quốc Andorra (Principat d'Andorra), cũng dịch thành Công quốc Andorra, là một quốc gia nội lục có diện tích nhỏ tại Tây Nam Âu.

Mới!!: Tây Âu và Andorra · Xem thêm »

Angola

Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Mới!!: Tây Âu và Angola · Xem thêm »

Anna Mons

Anna Mons là một người tình của Pyotr Đại đế, là một trong bốn phụ nữ mà Pyotr quan tâm đến nhiều nhất trong đời ông.

Mới!!: Tây Âu và Anna Mons · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Tây Âu và Argentina · Xem thêm »

Arthur Honegger

Honegger trên tờ tiền 20 franc Thụy Sĩ năm 1996. Arthur Honegger(sinh ngày 10 tháng 3 năm 1892 tại Le Havre, mất ngày 27 tháng 11 năm 1955 tại Paris) là nhà soạn nhạc người Thụy Sĩ.

Mới!!: Tây Âu và Arthur Honegger · Xem thêm »

Asida (chi bọ cánh cứng)

Asida là một chi lớn của bọ cánh cứng đen.

Mới!!: Tây Âu và Asida (chi bọ cánh cứng) · Xem thêm »

Avalonia

Các khối đá của khối chính của Avalonia tương ứng với các ranh giới và bờ biển ngày nay nhưng trong các vị trí tương đối của chúng khi chúng ở giai đoạn cuối của kỷ Than đá, trước khi châu Âu và Bắc Mỹ tách nhau ra. Các tên gọi viết bằng tiếng Pháp. Avalonia hay địa thể Avalon là một lục địa nhỏ hay một địa thể mà lịch sử của nó là sự hình thành phần lớn các tầng đá cổ của Tây Âu, miền nam biển Bắc, các phần của Canada và Hoa Kỳ tại vùng duyên hải phía Đại Tây Dương.

Mới!!: Tây Âu và Avalonia · Xem thêm »

Avengers: Đế chế Ultron

Avengers: Age Of Ultron (tạm dịch: Avengers: Đế Chế Ultron) là một phim của điện ảnh Hoa Kỳ được xây dựng dựa trên nguyên mẫu các thành viên trong biệt đội siêu anh hùng Avengers của hãng Marvel Comics, sản xuất bởi Marvel Studios và phân phối bởi Walt Disney Studios Motion Pictures.

Mới!!: Tây Âu và Avengers: Đế chế Ultron · Xem thêm »

Averroes

Averroës (dạng Latinh hóa phổ biến bên ngoài thế giới Ả Rập của Ibn Rushd (ابن رشد), tên đầy đủ) là một nhà triết học, thầy thuốc và nhà thông thái người Al-Andalus-Ả Rập, một nhà thông thái về triết học, thần học, luật học, luật Maliki, thiên văn học, địa lý học, toán học, y học, vật lý, tâm lý và khoa học.

Mới!!: Tây Âu và Averroes · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Tây Âu và Đan Mạch · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Tây Âu và Đông Âu · Xem thêm »

Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

Mới!!: Tây Âu và Đại chiến Bắc Âu · Xem thêm »

Đại Phái bộ Sứ thần

Đại Phái bộ Sứ thần (tiếng Nga: Великое посольство) là cách sử gia gọi một phái bộ sứ thần đông đảo của nước Nga (gồm hơn 250 người) mà vào năm 1697 Pyotr Đại đế dẫn đi thăm viếng thăm chính thức Anh Quốc, Đan Mạch, Rôma, Hà Lan, Brandenburg và Venezia (theo kế hoạch ban đầu), đi vắng khỏi Nga trong 18 tháng.

Mới!!: Tây Âu và Đại Phái bộ Sứ thần · Xem thêm »

Đảo Anh

Đảo Anh hay là Đại Anh (Great Britain) nằm ở phía tây bắc của châu Âu đại lục.

Mới!!: Tây Âu và Đảo Anh · Xem thêm »

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Tây Âu và Đảo Ireland · Xem thêm »

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Mới!!: Tây Âu và Đầu tư trực tiếp nước ngoài · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Tây Âu và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Tây Âu và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Mới!!: Tây Âu và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Đời sống cá nhân

Căn phòng phản ánh nhiều khía cạnh của đời sống riêng tư. Đời sống riêng tư hay đời sống cá nhân, đời tư là cuộc sống của một cá nhân, đặc biệt được xem như toàn bộ sự lựa chọn cá nhân góp phần nhận dạng tính cách một người.

Mới!!: Tây Âu và Đời sống cá nhân · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Tây Âu và Đức · Xem thêm »

Đức chiếm đóng Luxembourg trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Bản đồ Luxembourg Đức chiếm đóng Luxembourg trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu vào tháng 5 năm 1940 sau khi Đại Công quốc Luxembourg bị Đức Quốc xã xâm chiếm.

Mới!!: Tây Âu và Đức chiếm đóng Luxembourg trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Đồng bằng châu Âu

Đồng bằng châu Âu Địa hình châu Âu Đồng bằng châu Âu là một đồng bằng tại châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Đồng bằng châu Âu · Xem thêm »

Địa lý Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là một quốc gia ở Tây Bán cầu.

Mới!!: Tây Âu và Địa lý Hoa Kỳ · Xem thêm »

Địa lý Liên minh châu Âu

So sánh bản đồ của EU và các khối và quốc gia khác Liên minh châu Âu chủ yếu nằm ở phần lớn Tây và Trung Âu, với diện tích 4.422.773 km² (1.707.642 dặm vuông)Con số này bao gồm 4 tỉnh hải ngoại của Pháp (Guyane thuộc Pháp, Guadeloupe, Martinique, Réunion) là một phần không thế tách rời của Liên minh châu Âu, nhưng không tính các tập hợp hải ngoại của Pháp (French overseas collectivities) và lãnh thổ hải ngoại Pháp (Overseas territory), những khu vực không thuộc Liên minh châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Địa lý Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Địa lý Pháp

Chính quốc Pháp, nhìn từ máy đó địa hình Radar của Nasa Pháp là một quốc gia nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương (Vịnh Biscay), và biển Manche giữa Bỉ và Tây Ban Nha, nằm về phía đông nam của Anh Quốc và giáp Địa Trung Hải giữa Ý và Tây Ban Nha.

Mới!!: Tây Âu và Địa lý Pháp · Xem thêm »

Điểm đến của Austrian Airlines

Austrian Airlines Group bao gồm (Austrian Airlines, Lauda Air, Tyrolean Airways) có đường bay tới các thành phố sau (tới tháng 04-2010).

Mới!!: Tây Âu và Điểm đến của Austrian Airlines · Xem thêm »

Điểm đến của Swiss International Air Lines

Dưới đây là các điểm đến mà hãng hàng không Swiss International Air Lines bay tới (tháng 4-2010).

Mới!!: Tây Âu và Điểm đến của Swiss International Air Lines · Xem thêm »

Ẩm thực Trung Quốc

m thực Trung Quốc (tiếng Trung: 中國菜) xuất phát từ nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc và đã lan rộng ra khắp nơi trên thế giới - từ Đông Á đến Bắc Mỹ, Úc và Tây Âu.

Mới!!: Tây Âu và Ẩm thực Trung Quốc · Xem thêm »

Ủy ban Pháp luật Quốc tế

Ủy ban Pháp luật Quốc tế viết tắt là ILC (tiếng Anh: International Law Commission) là ủy ban chuyên môn được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thành lập theo Nghị quyết A/RES/174(II) năm 1947.

Mới!!: Tây Âu và Ủy ban Pháp luật Quốc tế · Xem thêm »

Ô nhiễm đất

Đất bị ô nhiễm tại một hố ga được đào lên.Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm của con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên.

Mới!!: Tây Âu và Ô nhiễm đất · Xem thêm »

Bad Boys Blue

Bad Boys Blue là ban nhạc Đức hát nhạc pop và Disco, thành lập ở Köln, Đức, nổi tiếng từ thập niên 80 của thế kỉ 20 với một loạt các bài hát thành công, gây tiếng vang lớn trên thế giới như You're A Woman, I Wanna Hear Your Heartbeat (Sunday Girl), Pretty young girl, Come Back And Stay, Blue Moon, Lady in Black,...

Mới!!: Tây Âu và Bad Boys Blue · Xem thêm »

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Mới!!: Tây Âu và Bahá'í giáo · Xem thêm »

Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chủ trương và các chính sách lớn thuộc lĩnh vực đối ngoại; đồng thời là cơ quan tổ chức thực hiện quan hệ đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Tây Âu và Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, tên gọi giản lược Trung liên bộ (chữ Anh: International Department, Central Committee of CPC, chữ Trung giản thể: 中国共产党中央委员会对外联络部 hoặc 中联部) là một trong những cơ cấu trực thuộc Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, là bộ phận chức năng phụ trách công tác đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc, thành lập vào năm 1951.

Mới!!: Tây Âu và Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Bách khoa toàn thư

Brockhaus Konversations-Lexikon'' năm 1902 Bách khoa toàn thư là bộ sách tra cứu về nhiều lĩnh vực kiến thức nhân loại.

Mới!!: Tây Âu và Bách khoa toàn thư · Xem thêm »

Bánh flan

Bánh flan hay caramen (tiếng Pháp: flan và crème caramel) là loại bánh được hấp chín từ các nguyên liệu chính là trứng và sữa, nước caramen (đường thắng).

Mới!!: Tây Âu và Bánh flan · Xem thêm »

Bãi cuội bờ biển

Bãi cuội bờ biển ở vịnh Torrisdale, Argyll và Bute, Scotland Bãi cuội bờ biển là một loại bãi biển được bao phủ bởi đá cuội từ cỡ nhỏ đến cỡ trung (đối lập với bãi biển cát mịn) với đường kính viên đá từ 2 đến 200 mm.

Mới!!: Tây Âu và Bãi cuội bờ biển · Xem thêm »

Bão Xynthia

Xynthia là một trận bão châu Âu lớn thổi qua Tây Âu ngày 26-28 tháng 2 năm 2010.

Mới!!: Tây Âu và Bão Xynthia · Xem thêm »

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế là một viện bảo tàng trực thuộc sự quản lý của Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế.

Mới!!: Tây Âu và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế · Xem thêm »

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Bắc Âu · Xem thêm »

Bức màn sắt

Trung-Xô chia rẽ. Bức màn sắt tại Đức Bức màn sắt là một biên giới vật lý lẫn tư tưởng mang tính biểu tượng chia cắt châu Âu thành hai khu vực riêng rẽ từ cuối Thế chiến II vào năm 1945 đến cuối cuộc Chiến tranh lạnh vào năm 1991.

Mới!!: Tây Âu và Bức màn sắt · Xem thêm »

Bức tường Đại Tây Dương

Boong ke Đức tại Søndervig, Đan Mạch Boong ke Đức tại Longues-sur-Mer, Pháp Bức tường Đại Tây Dương (tiếng Đức: Atlantikwall) là một tuyến phòng thủ quân sự to và rộng do quân đội Đức Quốc xã xây dựng dọc bờ biển Đại Tây Dương phía tây châu Âu trong những năm 1942 - 1944 thời Thế chiến thứ hai để phòng chống lại quân Đồng Minh từ Anh kéo sang đổ bộ xâm chiếm châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Bức tường Đại Tây Dương · Xem thêm »

Bệ hạ

Bệ hạ (chữ Hán: 陛下) là một tôn xưng của hoàng đế, đôi khi còn có đại vương, trong văn hóa Á Đông.

Mới!!: Tây Âu và Bệ hạ · Xem thêm »

Bệnh đầu đen

Tổn thương ở gan của một con chim bị nhiễm ''Histomonas meleagridis'' Bệnh đầu đen (Histomonosis) là bệnh ký sinh trùng do đơn bào Histomonas Meleagridis gây ra trên gà, phổ biến hơn là gà tây, còn gọi là bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm, bệnh kén ruột thừa xảy ra.

Mới!!: Tây Âu và Bệnh đầu đen · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Tây Âu và Bỉ · Xem thêm »

Bia (đồ uống)

Một quầy bán bia ở Brussel, Bỉ Bia (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bière /bjɛʁ/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tây Âu và Bia (đồ uống) · Xem thêm »

Bia Hà Nội

bia hơi nhãn hiệu Bia Hà Nội Bia Hà Nội là nhãn hiệu bia quen thuộc và nổi tiếng của người dân Hà Nội.

Mới!!: Tây Âu và Bia Hà Nội · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Tây Âu và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Tây Âu và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Bongo Bong and Je ne t'aime plus

"Bongo Bong" và "Je Ne T'Aime Plus" là hai bài hát nhạc pop, nguyên gốc được sáng tác và biểu diễn bởi nam ca sĩ người Pháp Manu Chao.

Mới!!: Tây Âu và Bongo Bong and Je ne t'aime plus · Xem thêm »

Boyar

Boyar (tiếng Nga: боярин; tiếng România: Boier) là tước hiệu cao cấp nhất trong tầng lớp quý tộc của Nga và România thời xưa.

Mới!!: Tây Âu và Boyar · Xem thêm »

Buprestis splendens

Buprestis splendens là một loài bọ cánh cứng trong họ Buprestidae.

Mới!!: Tây Âu và Buprestis splendens · Xem thêm »

Bướm vua

Bướm vua hay bướm chúa (danh pháp hai phần: Danaus plexippus), là một loài bướm thuộc phân họ Danainae, trong họ Nymphalidae.

Mới!!: Tây Âu và Bướm vua · Xem thêm »

Carabus auronitens

Carabus auronitens là một loài bọ cánh cứng thuộc họ Carabidae.

Mới!!: Tây Âu và Carabus auronitens · Xem thêm »

Cataphract

Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.

Mới!!: Tây Âu và Cataphract · Xem thêm »

Catarhoe rubidata

Catarhoe rubidata (tên tiếng Anh: Ruddy Carpet) là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Tây Âu và Catarhoe rubidata · Xem thêm »

Cá hanh

Cá hanh, cá chép nhớt hay cá tinca (danh pháp hai phần: Tinca tinca) là loài cá nước ngọt và nước lợ duy nhất của chi Tinca trong họ Cá chép (Cyprinidae), được tìm thấy tại đại lục Á Âu từ Tây Âu (bao gồm cả quần đảo Anh kéo dài về phía đông tới châu Á xa tới sông Obi và sông Enisei. Nó cũng được tìm thấy trong hồ Baikal. Thông thường nó sinh sống trong các môi trường nước tĩnh lặng hay chảy chậm với đáy đất sét hoặc bùn, cụ thể là các hồ và sông đồng bằng.B. Whitton (1982). Rivers, Lakes and Marshes tr. 163. Hodder & Staughton, London.

Mới!!: Tây Âu và Cá hanh · Xem thêm »

Cá nheo châu Âu

Cá nheo châu Âu (Silurus glanis) là một loài cá da trơn bản địa những vùng rộng ở trung, nam, và đông châu Âu, cũng như trong lưu vực biển Baltic, biển Đen, và biển Caspi.

Mới!!: Tây Âu và Cá nheo châu Âu · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh Ý

Các cuộc chiến tranh Ý, thường được gọi là Các cuộc chiến tranh Ý vĩ đại hay Các cuộc chiến tranh vĩ đại của Ý và đôi khi là Chiến tranh Habsburg-Valois hay Chiến tranh Phục Hưng, là một loạt các mâu thuẫn từ năm 1494 đến năm 1559 có liên quan, vào những thời điểm khác nhau, phần lớn Các thành bang của Ý, các Lãnh địa Giáo hoàng, Cộng hòa Venice, hầu hết các bang lớn của Tây Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Đế chế La Mã, Anh Quốc và Scotland) cũng như Đế quốc Ottoman. Ban đầu nó phát sinh từ các tranh chấp dai dẳng đối với Công quốc Milano và Vương quốc Napoli, cuộc chiến tranh nhanh chóng trở thành một cuộc đấu tranh giành quyền lực và lãnh thổ giữa các thành viên khác nhau của họ, và được đánh dấu bằng một số liên minh gia tăng, liên minh và phản bội. Sau cuộc chiến ở Lombardy giữa Venice và Milan, kết thúc năm 1454, miền bắc Ý phần lớn đã được hoà bình trong thời trị vì của Cosimo de Medici và Lorenzo de Medici ở Florence, ngoại trừ chiến tranh Ferrara năm 1482, 1484. Charles VIII của Pháp đã cải thiện quan hệ với các nhà cai trị châu Âu khác trong cuộc Chiến tranh Italia đầu tiên bằng cách đàm phán một loạt các hiệp ước: năm 1493, Pháp đã đàm phán Hiệp ước Senlis với Đế quốc La Mã; Vào ngày 19 tháng 1 năm 1493, Pháp và Hoàng gia Aragon ký Hiệp ước Barcelona; Và sau đó vào năm 1493, Pháp và Anh ký hiệp định Étaples.

Mới!!: Tây Âu và Các cuộc chiến tranh Ý · Xem thêm »

Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại

Di tích thư viện Viện Đại học Nalanda, một trung tâm học tập bậc cao của Phật giáo ở Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ năm 427 đến 1197. Một loạt các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại (tiếng Anh: ancient higher-learning institutions) được thiết lập ở nhiều nền văn hóa, cung cấp môi trường cho các hoạt động học thuật.

Mới!!: Tây Âu và Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Tây Âu và Các dân tộc German · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Cách mạng Nga (1905)

Những quả bom được tìm thấy trong phòng thí nghiệm các chất nổ của các nhà cách mạng. 1907 Cách mạng Nga (1905) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga, diễn ra từ 1905 đến 1907.

Mới!!: Tây Âu và Cách mạng Nga (1905) · Xem thêm »

Cádiz (tỉnh)

Cádiz là một tỉnh phía nam Tây Ban Nha, tây nam cộng đồng tự trị Andalusia, cực nam của Tây Âu lục địa.

Mới!!: Tây Âu và Cádiz (tỉnh) · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Mới!!: Tây Âu và Cái Chết Đen · Xem thêm »

Công đoàn

Công đoàn (nghiệp đoàn, liên đoàn lao động) là "một hiệp hội của những người làm công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ", hoặc là nghiệp đoàn của những người công nhân.

Mới!!: Tây Âu và Công đoàn · Xem thêm »

Công giáo Đông phương

Các Giáo hội Công giáo Đông phương là các giáo hội riêng biệt tự trị, hiệp thông hoàn toàn với Giáo hoàng, hợp cùng Giáo hội Latinh tạo thành toàn bộ Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Tây Âu và Công giáo Đông phương · Xem thêm »

Công nghiệp năng lượng

Công nghiệp năng lượng bao gồm hàng loạt các ngành công nghiệp khác nhau, từ khai thác các dạng năng lượng (như than, dầu mỏ, khí đốt...) cho đến sản xuất điện năng.

Mới!!: Tây Âu và Công nghiệp năng lượng · Xem thêm »

Cú sốc Nixon

Cú sốc Nixon hay cú sốc đô la là một biện pháp kinh tế của Tổng thống Mỹ Richard Nixon.

Mới!!: Tây Âu và Cú sốc Nixon · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Mới!!: Tây Âu và Cải cách Kháng nghị · Xem thêm »

Cự thạch

Ireland. Cự thạch (tiếng Anh: megalith) là các tảng đá lớn được sử dụng để xây dựng các kết cấu hay các di tích, hoặc là đứng một mình hoặc là cùng với các tảng đá khác.

Mới!!: Tây Âu và Cự thạch · Xem thêm »

Cốc Mục

Cốc Mục (28 tháng 9 năm 1914 - 6 tháng 11 năm 2009) là một nhân vật cách mạng và chính trị gia Trung Quốc, từng là Phó Tổng lý Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1975 đến năm 1982.

Mới!!: Tây Âu và Cốc Mục · Xem thêm »

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Mới!!: Tây Âu và Cổ đại Hy-La · Xem thêm »

Cộng đồng Than Thép châu Âu

Cờ của Cộng đồng Than Thép Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community hay viết tắt là ECSC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan được thành lập năm 1952 theo Hiệp ước Paris 1951 nhằm phối hợp quản lý giá cả, sản xuất và điều kiện lao động liên quan đến các tài nguyên than và thép là những đầu vào thiết yếu cho sản xuất quân nhu- những yếu tố góp phần gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Cộng đồng Than Thép châu Âu · Xem thêm »

Cộng hòa Genova

Cộng hòa Genova (Repubblica di Genova, tiếng Liguria: Repúbrica de Zêna) là một quốc gia độc lập từ năm 1005 đến năm 1797 ở Liguria trên bờ biển phía tây bắc Ý, đã sáp nhập Corsica từ năm 1347 đến năm 1768 và nhiều vùng lãnh thổ khác trên khắp Địa Trung Hải.

Mới!!: Tây Âu và Cộng hòa Genova · Xem thêm »

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Mới!!: Tây Âu và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Tây Âu và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Tây Âu và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Cepaea hortensis

Ốc sên môi trắng (Cepaea hortensis) là một loài ốc sên đất thở không khí kích thước trung bình.

Mới!!: Tây Âu và Cepaea hortensis · Xem thêm »

Cepaea nemoralis

Cepaea nemoralis là một loài ốc thở không khí.

Mới!!: Tây Âu và Cepaea nemoralis · Xem thêm »

CERN

12 thành viên sáng lập CERN năm 1954 (bản đồ năm 1989) EU tính đến năm 2008 Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (Organisation Européenne pour la Recherche Nucléaire), (European Organisation for Nuclear Research), được biết đến như CERN,, (viết tắt của Conseil Européen pour la Recherche Nucléaire), là phòng thí nghiệm vật lý hạt lớn nhất thế giới, nằm ở phía Tây Bắc ngoại ô Geneva, trên đường biên giới Pháp-Thuỵ Sĩ, được sáng lập năm 1954.

Mới!!: Tây Âu và CERN · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Mới!!: Tây Âu và Charlemagne · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Tây Âu và Châu Âu · Xem thêm »

Chích ruộng lúa

Acrocephalus agricola là một loài chim trong họ Acrocephalidae.

Mới!!: Tây Âu và Chích ruộng lúa · Xem thêm »

Chích xanh lục

Chích xanh lục (danh pháp hai phần: Phylloscopus trochiloides) là một loài chích lá thuộc chi Chích lá, họ Chích lá.

Mới!!: Tây Âu và Chích xanh lục · Xem thêm »

Chó Bergamasco

Chó Bergamasco hay Chó vẩy Bergamasco là một giống chó bắt nguốn từ Dãy Anpơ, Ý gần Bergamo, nó được nuôi làm chó chăn gia súc lần đầu tiên ở đó.

Mới!!: Tây Âu và Chó Bergamasco · Xem thêm »

Chó Pug

Pug, hay thường được gọi là chó mặt xệ, là giống chó thuộc nhóm chó cảnh có nguồn gốc từ Trung Quốc, chúng có một khuôn mặt nhăn, mõm ngắn, và đuôi xoăn.

Mới!!: Tây Âu và Chó Pug · Xem thêm »

Chế độ tỷ giá hối đoái

Chế độ tỷ giá hối đoái là cách thức một đất nước quản lý đồng tiền của mình liên quan đến các đồng tiền nước ngoài và quản lý thị trường ngoại hối.

Mới!!: Tây Âu và Chế độ tỷ giá hối đoái · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Tây Âu và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân túy cánh hữu

002b55 ''Lãnh đạo chính phủ'' Chủ nghĩa dân túy cánh hữu là một dạng của chủ nghĩa dân túy.

Mới!!: Tây Âu và Chủ nghĩa dân túy cánh hữu · Xem thêm »

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Mới!!: Tây Âu và Chủ nghĩa lãng mạn · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Tây Âu và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa trọng thương

Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép biệt thự Medici, vẽ bởi Claude Lorrain vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch.

Mới!!: Tây Âu và Chủ nghĩa trọng thương · Xem thêm »

Chăn nuôi gia cầm

Một con gà đang được chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm là việc thực hành chăn nuôi các loại chim thuần hóa (gia cầm) chủ yếu gồm gà, gà tây nhà, vịt nhà, ngan, ngỗng, bồ câu nhà, chim cút và với mục đích nuôi lấy thịt hoặc lấy trứng cung cấp thực phẩm hoặc các sản phẩm khác.

Mới!!: Tây Âu và Chăn nuôi gia cầm · Xem thêm »

Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Ý là chiến dịch tấn công dài và đẫm máu nhất do khối Đồng Minh phương Tây thực hiện trong Chiến tranh thế giới thứ haiChambers & Anderson, trang 343.

Mới!!: Tây Âu và Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tây Âu và Chiến dịch Barbarossa · Xem thêm »

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya (Lozova) (được Thống chế Đức Wilhelm Bodewin Gustav Keitel gọi là Trận Kharkov lần thứ hai) là một hoạt động quân sự lớn của quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại sườn phía Nam mặt trận Xô-Đức, chiến trường chính của chiến dịch là khu vực tam giác Barvenkovo-Vovchansk-Krasnograd ở phía Đông Kharkov, trên khu vực nằm giữa hai con sông Bắc Donets và Oskol. Dựa vào ưu thế tương đối về binh lực tại khu vực mặt trận Tây Nam, Phương diện quân Tây Nam đã đệ trình kế hoạch chiến dịch từ cuối tháng 2 năm 1942 với ý đồ chiếm lại Kharkov bằng hai đòn vu hồi từ phía Bắc và phía Nam. Kế hoạch này bị Bộ Tổng tham mưu quân đội Liên Xô phản đối vì khi tính toán tại thì thấy không được bảo đảm về nhân lực và vật chất. Tuy nhiên, I. V. Stalin lại ủng hộ kế hoạch này và lệnh cho Bộ Tổng tham mưu phải tuân thủ do Tư lệnh Phương diện quân Tây Nam S. K. Timoshenko cam đoan sẽ thành công. Khởi đầu ngày 12 tháng 5, sau ba ngày tấn công, bốn tập đoàn quân bộ binh và hai quân đoàn xe tăng Liên Xô đã tiến công đến cách phía Bắc và phía Nam Kharkov khoảng 40 đến 60 km. Ngày 14 tháng 5, Cụm tập đoàn quân Nam (Đức) bắt đầu giai đoạn đệm của Chiến dịch Blau với mục đích chiếm một số bàn đạp chuẩn bị cho cuộc tổng tấn công lớn vào mùa hè tại phía Nam mặt trận Xô-Đức. Sự cố tình trì hoãn việc dừng chiến dịch khi hậu cứ các cánh quân tấn công bị uy hiếp của nguyên soái S. K. Timoshenko đã khiến Phương diện quân Tây Nam (Liên Xô) đã phải trả giá đắt. Hai tập đoàn quân và hai quân đoàn xe tăng bị bốn tập đoàn quân Đức và Tập đoàn quân 2 Hungary bao vây tiêu diệt và bị bắt làm tù binh. Hai tập đoàn quân và hai quân đoàn xe tăng khác bị thiệt hại nặng. Phương diện quân Tây Nam và Phương diện quân Nam (Liên Xô) phải rút lui về sông Oskol. Một tháng sau, với binh lực lên đến 102 sư đoàn, Cụm tập đoàn quân Nam (Đức) được tăng cường Tập đoàn quân xe tăng 4 từ Cụm tập đoàn quân Trung tâm tiếp tục tấn công, đánh chiếm tuyến đường sắt bên hữu ngạn sông Đông, chiếm một loạt các vị trí quan trọng trên bờ Tây sông Đông và mở các chiến dịch Braunschweig tấn công trực diện vào Stalingrad, chiến dịch Edelweiss tràn vào Bắc Kavkaz. Thất bại của quân đội Liên Xô trong Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya vô hình trung đã tạo đà cho quân Đức phát huy thế mạnh các lực lượng tăng - thiết giáp của họ còn đang sung sức để hoàn thành bước đầu Kế hoạch Xanh, bổ đôi mặt trận của Liên Xô, tiến ra sông Volga và tràn đến Bắc Kavkaz, uy hiếp vùng dầu mỏ Baku - Grozny cực kỳ quan trọng đối với Liên Xô. Sau thất bại này, Nguyên soái S. K. Timoshenko phải rời khỏi vị trí tư lệnh Phương diện quân Tây Nam và chỉ còn vài lần được cử ra mặt trận với tư cách đại diện của Đại bản doanh. Kết quả tai hại của chiến dịch này còn làm cho Bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô phải đưa đến Phương diện quân Tây Nam một phần lực lượng dự bị mà khó khăn lắm, họ mới dành dụm được trong mùa đông 1941-1942. Tất cả cũng chỉ đủ để cứu vãn cho bốn tập đoàn quân còn lại của Phương diện quân này khỏi bị hợp vây và lập được trận tuyến phòng ngự mới trên tả ngạn sông Đông.

Mới!!: Tây Âu và Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya · Xem thêm »

Chiến dịch Paula

Chiến dịch Paula (tiếng Đức: Unternehmen Paula) là mật danh của người Đức đặt cho một chiến dịch tấn công của Không quân Đức Quốc xã (Luftwaffe) thời Chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm tiêu diệt các đơn vị còn lại của Không quân Pháp (Armée de l'Air – gọi tắt là ALA) trong Trận chiến nước Pháp vào năm 1940.

Mới!!: Tây Âu và Chiến dịch Paula · Xem thêm »

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Mới!!: Tây Âu và Chiến thắng kiểu Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.

Mới!!: Tây Âu và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Tây Âu và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1947-1953)

Chiến tranh Lạnh (1947–1953) là một giai đoạn của cuộc Chiến tranh Lạnh từ học thuyết Truman năm 1947 tới cuộc Chiến tranh Triều Tiên năm 1953.

Mới!!: Tây Âu và Chiến tranh Lạnh (1947-1953) · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1962-1979)

Bản đồ thế giới năm 1980 với các liên minh Bài Chiến tranh Lạnh (1962-1979) nói về một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ sau cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba cuối tháng 10 năm 1962, kéo dài hết giai đoạn giảm căng thẳng bắt đầu từ năm 1969, tới cuối giai đoạn giảm căng thẳng cuối những năm 1970.

Mới!!: Tây Âu và Chiến tranh Lạnh (1962-1979) · Xem thêm »

Chiến tranh Metz

Chiến tranh Metz hay Chiến tranh của Bốn Lãnh chúa là một cuộc xung đột phong kiến tàn phá khu vực xung quanh Metz từ năm 1324 đến 1326.

Mới!!: Tây Âu và Chiến tranh Metz · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Tây Âu và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Tây Âu và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Tây Âu và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Tây Âu và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Chlorissa viridata

Chlorissa viridata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Tây Âu và Chlorissa viridata · Xem thêm »

Choristoneura hebenstreitella

The Mountain-ash tortricid (Choristoneura hebenstreitella) là một loài bướm đêm thuộc họ Tortricidae.

Mới!!: Tây Âu và Choristoneura hebenstreitella · Xem thêm »

Chuột nhắt nhà

Chuột nhắt nhà (danh pháp hai phần: Mus musculus) là loài gặm nhấm nhỏ và là một trong những loài có số lượng lớn nhất của chi Chuột nhà.

Mới!!: Tây Âu và Chuột nhắt nhà · Xem thêm »

Con gái

Bé gái vùng cao Việt Nam. Con gái, cô gái, thiếu nữ là một người nữ bất kỳ từ khi sinh ra, trải qua tuổi thơ, tuổi dậy thì cho đến khi trở thành người lớn khi cô ta trở thành một người phụ nữ.

Mới!!: Tây Âu và Con gái · Xem thêm »

Concerto số 1 cho piano (Scriabin)

Concerto số 1 cho piano, cung Fa thăng thứ, Op.

Mới!!: Tây Âu và Concerto số 1 cho piano (Scriabin) · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Tây Âu và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Cornu aspersum

Cornu aspersum là một loài ốc sên trong họ Helicidae.

Mới!!: Tây Âu và Cornu aspersum · Xem thêm »

Cuộc chiến tranh kỳ quặc

Bộ Quốc phòng Anh phát hành bích chương trong thời kỳ Cuộc chiến Cuội (Dòng chữ: ''Hitler sẽ không cảnh bảo trước điều gì, nên hãy luôn đem theo mặt nạ dưỡng khí'') Nhân dân Warsaw tuần hành ủng hộ dưới đại sứ quán Anh tại Warsaw sau khi nước Anh nêu rõ tình trạng chiến tranh với Đức Quốc xã Cuộc chiến tranh kỳ quặcNguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới Hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 1998, còn có tên khác là Cuộc chiến Cuội (Tiếng Anh: Phoney War), Cuộc chiến Nhập nhèm (Twilight War, đặt tên bởi Winston Churchill), Cuộc chiến Ngồi (der Sitzkrieg, cách chơi chữ, viết nhại lại của từ Blitzkrieg), Cuộc chiến Buồn chán (Bore War, cách chơi chữ, viết nhại lại của Boer War) và Cuộc chiến Buồn cười (la drôle de guerre) là một giai đoạn vào đầu Chiến tranh thế giới thứ hai – trong vài tháng tiếp sau khi Đức xâm lược Ba Lan vào tháng 9 năm 1939 và trước Trận chiến nước Pháp vào tháng 5 năm 1940 - một cuộc chiến được chú ý bởi sự vắng bóng các hoạt động quân sự trọng điểm tại Châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Cuộc chiến tranh kỳ quặc · Xem thêm »

Cung điện Hoàng gia Campuchia

ļßß Một cung điện Hoàng gia Cung điện Hoàng gia Campuchia ở thủ đô Phnôm Pênh là một tổ hợp các tòa nhà nơi Hoàng gia Vương quốc Campuchia được xây dựng từ hơn một thế kỷ trước để phục vụ việc ăn ở, sinh hoạt của quốc vương, gia đình quốc vương và các quan khách nước ngoài, nơi đây còn là nơi diễn ra các cuộc thiết triều, các nghi thức ngoại giao và lễ hội hoàng gia.

Mới!!: Tây Âu và Cung điện Hoàng gia Campuchia · Xem thêm »

Daewoo Matiz

Daewoo Matiz (còn gọi là Chevrolet Spark ở một số phiên bản) là một loại xe hơi nội thị sản xuất bởi GM Daewoo từ năm 1998.

Mới!!: Tây Âu và Daewoo Matiz · Xem thêm »

Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

0 lần Bên cạnh các thành viên thường trực gồm Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà Pháp, Liên bang Nga (trước là Liên Xô), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc còn có các thành viên không thường trực, bầu theo năm hoặc theo nhiệm kỳ.

Mới!!: Tây Âu và Danh sách các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Danh sách người đồng tính hoặc song tính luyến ái

Khái niệm và định nghĩa thiên hướng tình dục thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Tây Âu và Danh sách người đồng tính hoặc song tính luyến ái · Xem thêm »

Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế

Tình trạng lãnh thổ gây tranh cãi Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế đề cập tới các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ được công nhận hạn chế là quốc gia có chủ quyền (theo định nghĩa của Công ước Montevideo) trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2007

Dưới đây là thứ tự các nước trên thế giới theo Chỉ số phát triển con người theo Bản báo cáo Phát triển con người năm 2007/2008 của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), biên soạn trên cơ sở số liệu năm 2005 và được xuất bản ngày 27 tháng 11 năm 2007.

Mới!!: Tây Âu và Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2007 · Xem thêm »

Dassault/Dornier Alpha Jet

Alpha Jet là một máy bay phản lực huấn luyện cao cấp đồng thời là một máy bay tấn công hạng nhẹ được chế tạo bởi hãng Dornier của Đức và Dassault-Breguet của Pháp.

Mới!!: Tây Âu và Dassault/Dornier Alpha Jet · Xem thêm »

Dân chủ nghị viện

cộng hòa nghị viện Hệ thống nghị viện, hay còn gọi là chế độ nghị viện, được phân biệt bởi phân nhánh hành pháp của chính phủ nơi phụ thuộc vào hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp của nghị viện, và thường được thể hiện thông qua cuộc bỏ phiểu tín nhiệm.

Mới!!: Tây Âu và Dân chủ nghị viện · Xem thêm »

Dãy núi Atapuerca

Dãy núi Atapuerca (Sierra de Atapuerca trong Tiếng Tây Ban Nha) là vùng núi đá vôi cổ xưa của Tây Ban Nha, ở tỉnh Burgos, Castilla và León, gần Atapuerca và Ibeas de Juarros.

Mới!!: Tây Âu và Dãy núi Atapuerca · Xem thêm »

Dòng chảy phương Bắc

Nord Stream - Dòng chảy phương Bắc (tên cũ: North Transgas và đường ống dẫn khí bắc Âu; hay đường ống dẫn khí Nga-Đức, đường ống dẫn khí biển Baltic, Северный поток (Severnyy potok), Nordeuropäische Gasleitung) là một dự án đường ống dẫn khí thiên nhiên xa bờ từ Vyborg, Nga đến Greifswald, Đức do công ty Nord Stream AG thực hiện.

Mới!!: Tây Âu và Dòng chảy phương Bắc · Xem thêm »

Dòng Salêdiêng Don Bosco

Dòng Salêdiêng Don Bosco (tiếng Anh: Salesians of Don Bosco, viết tắt: SDB), tên chính thức là Hội dòng của Thánh Phanxicô Đệ Salê (tiếng Latin: Societas Sancti Francisci Salesii), là một tu hội Công giáo Roma thuộc quyền Giáo hoàng.

Mới!!: Tây Âu và Dòng Salêdiêng Don Bosco · Xem thêm »

Diệp Lang

Diệp Lang (1941) là một nghệ sĩ cải lương nổi tiếng người Việt Nam.

Mới!!: Tây Âu và Diệp Lang · Xem thêm »

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Mới!!: Tây Âu và Dwight D. Eisenhower · Xem thêm »

Ekaterina II của Nga

Ekaterina II (Tiếng Nga: Екатерина II Великая; 2 tháng 5, năm 1729 – 17 tháng 11, năm 1796), hay Yekaterina Alexeyevna (Екатерина Алексеевна) hoặc còn gọi là Catherine Đại đế (Yekaterina II Velikaya), là Nữ hoàng trứ danh và cũng là Nữ hoàng trị vì lâu dài nhất của Đế quốc Nga, cai trị từ 28 tháng 6 năm 1762 cho tới khi qua đời.

Mới!!: Tây Âu và Ekaterina II của Nga · Xem thêm »

Eleanor xứ Aquitaine

Eleanor xứ Aquitaine (Aliénor d'Aquitaine/ Éléonore; 1122 hoặc 1124– 1 tháng 4, 1204) là một trong những phụ nữ quyền lực và giàu có nhất Tây Âu trong giai đoạn Trung kỳ Trung cổ, là thành viên của nhà Ramnulfid (cũng gọi là Nhà Poitiers, gia tộc thống trị vùng Tây Nam nước Pháp).

Mới!!: Tây Âu và Eleanor xứ Aquitaine · Xem thêm »

Epirrhoe galiata

Epirrhoe galiata (tên tiếng Anh: Galium Carpet) là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Tây Âu và Epirrhoe galiata · Xem thêm »

Esperanto

Quốc tế ngữ hay hay La Lingvo Internacia là ngôn ngữ nhân tạo được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Esperanto · Xem thêm »

Eugène xứ Savoie

Eugène, Vương công xứ Savoie (tiếng Đức: Prinz Eugen von Savoyen, tên thật là François Eugène; 18 tháng 10 năm 1663 – 21 tháng 4 năm 1736), là một lãnh đạo quân sự, chính trị của Đế quốc La Mã Thần thánh dân tộc Đức và Đại Công quốc Áo.

Mới!!: Tây Âu và Eugène xứ Savoie · Xem thêm »

Eupithecia actaeata

Eupithecia actaeata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Tây Âu và Eupithecia actaeata · Xem thêm »

Eupithecia analoga

Eupithecia analoga là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Tây Âu và Eupithecia analoga · Xem thêm »

Eupithecia denotata

Eupithecia denotata (tên tiếng Anh: Campanula Pug) là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Tây Âu và Eupithecia denotata · Xem thêm »

Eupithecia selinata

Eupithecia selinata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Tây Âu và Eupithecia selinata · Xem thêm »

Eupithecia subumbrata

Eupithecia subumbrata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Tây Âu và Eupithecia subumbrata · Xem thêm »

Evergreen International Airlines

Boeing 747-273c, registration: N470EV, cn 947 Evergreen International Airlines (mã IATA.

Mới!!: Tây Âu và Evergreen International Airlines · Xem thêm »

Evgeny Kissin

Evgeny Igorevich Kissin (tiếng Nga: Евге́ний И́горевич Ки́син, Yevgeniy Igorevich Kisin; sinh ngày 10 tháng 10 năm 1971) là một nghệ sĩ dương cầm cổ điển Nga.

Mới!!: Tây Âu và Evgeny Kissin · Xem thêm »

Famagusta

Famagusta (Αμμόχωστος; Mağusa, hay Gazimağusa) là một thành phố ở bờ đông đảo Síp.

Mới!!: Tây Âu và Famagusta · Xem thêm »

Fedor von Bock

Fedor von Bock (3 tháng 12 năm 1880 – 4 tháng 5 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tây Âu và Fedor von Bock · Xem thêm »

Forbes Global 2000

Forbes Global 2000 là một bảng xếp hạng hàng năm của 2000 công ty đại chúng lớn nhất trên thế giới theo tạp chí Forbes.

Mới!!: Tây Âu và Forbes Global 2000 · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Tây Âu và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Franz Lefort

Franz Lefort Franz Lefort (tiếng Nga: Франц Яковлевич Лефорт; 23 tháng 12 năm 1655 – 2 tháng 3 năm 1699) là một đô đốc của Nga dưới thời của Pyotr I.

Mới!!: Tây Âu và Franz Lefort · Xem thêm »

Gabon

Cộng hòa Gabon (Tiếng Việt: Cộng hòa Ga-bông; tiếng Pháp: "République Gabonaise") là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Mới!!: Tây Âu và Gabon · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Tây Âu và Gallia · Xem thêm »

Gang dẻo

Gang dẻo là loại gang trắng được ủ trong thời gian dài (đến vài ngày) ở nhiệt độ từ 850 – 1050⁰C để tạo thành một loại gang có tính dẻo cao.

Mới!!: Tây Âu và Gang dẻo · Xem thêm »

Gốm Bát Tràng

Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Mới!!: Tây Âu và Gốm Bát Tràng · Xem thêm »

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Mới!!: Tây Âu và Ghana · Xem thêm »

Gia cầm

Gà, một loài gia cầm phổ biến Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ.

Mới!!: Tây Âu và Gia cầm · Xem thêm »

Giáo dục đại học

Viện Đại học Princeton ở tiểu bang New Jersey, Hoa Kỳ, một trong những cơ sở giáo dục đại học danh tiếng thế giới. Giáo dục đại học hay giáo dục bậc cao (tiếng Anh: higher education) là giai đoạn giáo dục thường diễn ra ở các trường đại học, viện đại học, đại học, trường cao đẳng, học viện, và viện công nghệ.

Mới!!: Tây Âu và Giáo dục đại học · Xem thêm »

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa là nền giáo dục tại miền Nam dưới chính phủ Việt Nam Cộng hòa từ 1955 tới 1975.

Mới!!: Tây Âu và Giáo dục Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Tây Âu và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Chính thống giáo Copt

Giáo hội Chính thống giáo Copt thành Alexandria là giáo hội Kitô giáo lớn nhất tại Ai Cập cũng như vùng Trung Đông.

Mới!!: Tây Âu và Giáo hội Chính thống giáo Copt · Xem thêm »

Giáo hội Latinh

Giáo hội Latinh (tiếng Latinh: Ecclesia Latina) là một phương quản trị (sui iuris) nằm trong sự hiệp thông với Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Tây Âu và Giáo hội Latinh · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Tây Âu và Giáo hoàng Piô XII · Xem thêm »

Giuseppe Conte

Giuseppe Conte (sinh ngày 8 tháng 8 năm 1964) là một luật gia, giáo sư và chính trị gia người Ý. Ngày 23 tháng 5 năm 2018, ông được tổng thống Ý Sergio Mattarella đề cử làm thủ tướng Ý để thành lập một chính phủ của đảng Phong trào 5 sao và Lega Nord.

Mới!!: Tây Âu và Giuseppe Conte · Xem thêm »

Goliard

Các Goliard là một nhóm các giáo sĩ đã viết các kiểu thơ trào phúng, Latin trong các thế kỷ 12 và 13.

Mới!!: Tây Âu và Goliard · Xem thêm »

Hans Lothar von Schweinitz

Hans Lothar von Schweinitz Hans Lothar von Schweinitz (30 tháng 12 năm 1822 tại điền trang Klein Krichen, huyện Lüben, Schlesien – 23 tháng 6 năm 1901 tại Kassel) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Mới!!: Tây Âu và Hans Lothar von Schweinitz · Xem thêm »

Harmonia (Coccinellidae)

Harmonia là một chi bọ cánh cứng trong họ Coccinellidae.

Mới!!: Tây Âu và Harmonia (Coccinellidae) · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Tây Âu và Hà Lan · Xem thêm »

Hãn quốc Y Nhi

Hãn quốc Y Nhi, (tiếng Mông Cổ: Хүлэгийн улс Hülegü-yn Ulus Ilkhanan, سلسله ایلخانی, chữ Hán: 伊兒汗國), là một hãn quốc của người Mông Cổ thành lập tại Ba Tư vào thế kỷ 13, được coi là một phần của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Tây Âu và Hãn quốc Y Nhi · Xem thêm »

Hải lưu Gulf Stream

Hải lưu Gulf Stream có màu da cam và vàng trong bản đồ nhiệt độ nước Đại Tây Dương này.Nguồn: NASA Hải lưu Gulf Stream (hay "dòng Vịnh") hoặc phiên âm hải lưu Gơn strim, là một hải lưu mạnh, ấm và chảy nhanh ở Đại Tây Dương xuất phát từ vịnh Mexico, chảy qua eo biển Florida tới bờ biển phía đông nước Mỹ và Newfoundland.

Mới!!: Tây Âu và Hải lưu Gulf Stream · Xem thêm »

Họ Quắn hoa

Họ Quắn hoa, họ Mạ sưa, họ Cơm vàng hay họ Chẹo thui (danh pháp khoa học: Proteaceae) là các tên gọi của một họ thực vật có hoa chủ yếu phân bố tại Nam bán cầu.

Mới!!: Tây Âu và Họ Quắn hoa · Xem thêm »

Hồ Genève

Hồ Genève, hồ Geneva hay hồ Léman là tên gọi của một hồ ở Tây Âu.

Mới!!: Tây Âu và Hồ Genève · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Tây Âu và Hồng Quân · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Tây Âu và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Tây Âu và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc

(tiếng Anh: United Nations Economic and Social Council, viết tắt ECOSOC) là một trong năm cơ quan quan trọng nhất của Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các ban về kinh tế - xã hội, bao gồm 14 ủy ban chuyên môn, ủy ban chức năng và 5 ủy ban khu vực trực thuộc Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Tây Âu và Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Mới!!: Tây Âu và Hội nghị Yalta · Xem thêm »

Heinrich Eberbach

Heinrich Kurt Alfons Willy Eberbach (24 tháng 11 năm 1895 – 13 tháng 7 năm 1992) là Thượng tướng Thiết giáp quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tây Âu và Heinrich Eberbach · Xem thêm »

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Tây Âu và Heinz Guderian · Xem thêm »

Hiệp sĩ Cứu tế

Hiệp sĩ Cứu tế hay Y viện Hiệp sĩ Đoàn hay Hiệp sĩ Y viện (còn được gọi là Giáo binh đoàn Tối cao của Thánh John của Jerusalem của Rhodes và của Malta, Hiệp sĩ Malta, Hiệp sĩ của Rhodes, và Hiệp sĩ Malta; tiếng Pháp: Ordre des Hospitaliers, tiếng Anh: Knight Hospitaller) khởi đầu là bệnh viện Amalfi được thành lập ở Jerusalem vào năm 1080 nhằm chăm sóc những người hành hương nghèo và bệnh tật đến Đất Thánh.

Mới!!: Tây Âu và Hiệp sĩ Cứu tế · Xem thêm »

Hippie

Hippy hay Hippie là một thuật ngữ dùng để chỉ một văn hóa lối sống của thanh niên, phát sinh từ một phong trào tại Hoa Kỳ trong giữa những năm 1960 và sau đó lan rộng sang các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Hippie · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Tây Âu và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Tây Âu và Hungary · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Tây Âu và Hy Lạp · Xem thêm »

Iberia tiền sử

Thời kỳ tiền sử trên bán đảo Iberia bắt đầu khi người hominin đến đây vào khoảng 1,2 triệu năm về trước và kết thúc đánh dấu bởi các cuộc chiến tranh Punic, khi vùng đất này bước vào thời kỳ sử thành văn.

Mới!!: Tây Âu và Iberia tiền sử · Xem thêm »

Ibn Battuta

Ibn Battuta (25 tháng 2 năm 1304 – 1368 hoặc 1369) (Tên đầy đủ: Abu Abdullah Muhammad Ibn Abdullah Al Lawati Al Tanji Ibn Battuta أبو عبد الله محمد ابن عبد الله اللواتي الطنجي بن بطوطة) là học giả và nhà du hành người Maroc, ông nổi tiếng với các chuyến hành trình và thám hiểm gọi là Rihla (Voyage).

Mới!!: Tây Âu và Ibn Battuta · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Tây Âu và Iceland · Xem thêm »

Ilyushin Il-86

Ilyushin Il-86 là một máy bay phản lực tầm trung thân rộng.

Mới!!: Tây Âu và Ilyushin Il-86 · Xem thêm »

Ioannes VII Palaiologos

Ioannes VII Palaiologos (hoặc Palaeologus) (Hy Lạp: Ιωάννης Ζ' Παλαιολόγος, Iōannēs VII Palaiologos) (1370 – 22 tháng 9, 1408) là Hoàng đế Đông La Mã trị vị được 5 tháng vào năm 1390.

Mới!!: Tây Âu và Ioannes VII Palaiologos · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Tây Âu và Iran · Xem thêm »

Isabella của Pháp

Isabella của Pháp (tiếng Anh: Isabella of France; 1295 - 22 tháng 8, 1385), đôi khi còn gọi là She-Wolf of France, là Vương hậu nước Anh với tư cách là hôn phối của Quốc vương Edward II của Anh.

Mới!!: Tây Âu và Isabella của Pháp · Xem thêm »

Issoria lathonia

Hình ảnh Issoria lathonia là một loài bướm thuộc họ Nymphalidae.

Mới!!: Tây Âu và Issoria lathonia · Xem thêm »

Jean de Lattre de Tassigny

Jean Joseph Marie Gabriel de Lattre de Tassigny (2 tháng 2 năm 1889 – 11 tháng 1 năm 1952), phiên âm tiếng Việt một phần tên là Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi) là Đại tướng quân đội Pháp (Général d'Armée), anh hùng nước Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Sau thế chiến, ông tiếp tục tham gia Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và mất vì bệnh trong khi chiến tranh vẫn còn đang tiếp diễn. Ông từng là tham mưu trưởng các lực lượng lục quân Tây Âu tại NATO. Sau khi mất, ông được truy tặng quân hàm Thống chế.

Mới!!: Tây Âu và Jean de Lattre de Tassigny · Xem thêm »

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Mới!!: Tây Âu và Karl XII của Thụy Điển · Xem thêm »

Kaspersky Lab

Kaspersky Lab (IPA: /kæsˈpɝːski/; tiếng Nga: Лаборатория Касперского Laboratoriya Kasperskovo) là một hãng sản xuất và phân phối phần mềm bảo mật của Nga.

Mới!!: Tây Âu và Kaspersky Lab · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Tây Âu và Kazakhstan · Xem thêm »

Kéo co

Kéo co hay kéo dây là một môn thể thao và là một trò chơi dân gian thông dụng và đơn giản trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Tây Âu và Kéo co · Xem thêm »

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia. Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tây Âu và Kế hoạch Marshall · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Tây Âu và Kỷ Devon · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Tây Âu và Kháng Cách · Xem thêm »

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tây Âu và Không chiến tại Anh Quốc · Xem thêm »

Kiến trúc Roman

Kiến trúc Roman là phong cách kiến trúc của các vùng Trung và Tây Âu vào khoảng thế kỷ 11 và thế kỷ 12.

Mới!!: Tây Âu và Kiến trúc Roman · Xem thêm »

Kiểm duyệt báo chí

Việc kiểm duyệt báo chí là một hành động đi ngược lại các quyền tự do báo chí.

Mới!!: Tây Âu và Kiểm duyệt báo chí · Xem thêm »

Kinh tế Albania

Kinh tế Albania là nền kinh tế nghèo theo các tiêu chuẩn của Tây Âu và gặp nhiều khó khăn trong quá trình chuyển đổi từ mô hình cộng sản trong quá khứ sang mô hình kinh tế thị trường mở cửa.

Mới!!: Tây Âu và Kinh tế Albania · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Ireland

Kinh tế Cộng hòa Ireland là nền kinh tế hiện đại, phụ thuộc vào thương mại, với mức tăng trưởng cao, trung bình là 10% từ năm 1995–2000.

Mới!!: Tây Âu và Kinh tế Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Séc

Cộng hòa Séc là một quốc gia dân chủ mới nổi ở Đông Âu, có nền kinh tế công nghiệp phát triển.

Mới!!: Tây Âu và Kinh tế Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Kinh tế châu Âu

Kinh tế châu Âu là nền kinh tế của hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc gia khác nhau ở châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Kinh tế châu Âu · Xem thêm »

Kinh tế México

Kinh tế Mexico là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, đứng thứ 15 trên thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Kinh tế México · Xem thêm »

Kinh tế Thụy Điển

Kinh tế Thụy Điển là một nền kinh tế hỗn hợp tiên tiến, hướng ngoại và có ngành khai thác tài nguyên phát triển.

Mới!!: Tây Âu và Kinh tế Thụy Điển · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam, 1976-1986

Lịch sử kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976-1986 hay còn gọi là Thời kỳ bao cấp là giai đoạn áp dụng mô hình kinh tế cũ ở miền Bắc cho cả nước sau khi thống nhất và đồng thời là giai đoạn của những tìm tòi để thoát khỏi mô hình này.

Mới!!: Tây Âu và Kinh tế Việt Nam, 1976-1986 · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Tây Âu và Kitô giáo · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Tây Âu và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Lada

Lada là thương hiệu của AvtoVAZ, một nhà sản xuất ô tô Nga tại Togliatti, Samara Oblast.

Mới!!: Tây Âu và Lada · Xem thêm »

Lampropteryx otregiata

Lampropteryx otregiata (tên tiếng Anh: Devon Carpet) là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Tây Âu và Lampropteryx otregiata · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Latvia · Xem thêm »

Làn sóng dân chủ

Làn sóng dân chủ là khái niệm về sự lan truyền của phong trào dân chủ hóa từ vùng này đến vùng khác giống như một làn sóng dâng cao thành một cao trào phổ biến.

Mới!!: Tây Âu và Làn sóng dân chủ · Xem thêm »

Lâu đài Fontainebleau

Lâu đài Fontainebleau (tiếng Pháp: Château de Fontainebleau) là một lâu đài có kiến trúc Phục Hưng nằm tại thành phố Fontainebleau của Pháp.

Mới!!: Tây Âu và Lâu đài Fontainebleau · Xem thêm »

Lục địa Phi-Á Âu

Đại lục Phi-Á Âu. Lục địa Phi-Á Âu hay Đại lục Phi-Á Âu là khu vực trên bề mặt Trái Đất bao gồm 2 lục địa Á-Âu và lục địa châu Phi.

Mới!!: Tây Âu và Lục địa Phi-Á Âu · Xem thêm »

Lục quân Hoa Kỳ

Lục quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm với các chiến dịch quân sự trên b. Đây là quân chủng xưa nhất và lớn nhất về quân sự của Hoa Kỳ, và là một trong 7 lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ (uniformed services).

Mới!!: Tây Âu và Lục quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Lực lượng Viễn chinh Anh (Thế chiến thứ nhất)

Lực lượng Viễn chinh Anh (British Expeditionary Force) hay BEF là một lực lượng được gửi tới Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Tây Âu và Lực lượng Viễn chinh Anh (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Lệ Thủy (nghệ sĩ)

Lệ Thủy (sinh năm 1948) là nghệ sĩ cải lương Việt Nam.

Mới!!: Tây Âu và Lệ Thủy (nghệ sĩ) · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Tây Âu và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Hoa Kỳ

Lịch sử Hoa Kỳ, như được giảng dạy tại các trường học và các đại học Mỹ, thông thường được bắt đầu với chuyến đi thám hiểm đến châu Mỹ của Cristoforo Colombo năm 1492 hoặc thời tiền sử của người bản địa Mỹ.

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử Hoa Kỳ · Xem thêm »

Lịch sử Hungary

Hungary là một quốc gia ở Trung Âu.

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử Hungary · Xem thêm »

Lịch sử Hy Lạp

Lịch sử Hy Lạp tập trung vào phần lịch sử trên lãnh thổ đất nước Hy Lạp hiện đại, cũng như phần lịch sử của người Hy Lạp và các vùng đất mà họ đã thống trị trong lịch s. Các bộ tộc người Hy Lạp tiền sử đầu tiên, người Mycenaea, được cho là đã đến vùng lục địa Hy Lạp vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 3 và nửa đầu thiên niên kỷ thứ 2, tức giữa 1900 và 1600 TCN Khi người Mycenaea xâm chiếm thì có nhiều người tiền-Hy Lạp bản xứ, không nói tiếng Hy Lạp khác nhau phát triển nông nghiệp kể từ thiên niên kỷ 7 TCN.

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử Hy Lạp · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lịch sử Phần Lan

Quốc huy Phần Lan. Lịch sử của Phần Lan bắt đầu vào khoảng 9.000 TCN vào cuối thời kỳ băng hà cuối cùng.

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử Phần Lan · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Quân kỳ của Quân đội Đức quốc xãLịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ quân số 100.000 do Hòa ước Versailles hạn chế, không được quyền có không quân và tàu ngầm, phát triển thành một quân đội hùng mạnh nhất thế giới rồi gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Phi cơ B-17 Flying Fortress đang bay trên bầu trời châu Âu Các giới chức quân sự quan trọng của Mỹ tại châu Âu năm 1945 Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm sự tham dự của Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Lịch sử rượu vang

Một cậu bé phục vụ rượu vang tại một bữa tiệc rượu đêm Hy Lạp Lịch sử rượu vang kéo dài hàng nghìn năm và gắn bó chặt chẽ với lịch sử nông nghiệp, ẩm thực, văn minh, loài người.

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử rượu vang · Xem thêm »

Lịch sử Tây Ban Nha

Lịch sử Tây Ban Nha bắt đầu từ khu vực Iberia thời tiền sử cho tới sự nổi lên và lụy tàn của một đế quốc toàn cầu, cho tới lịch sử thời hiện đại với tư cách là một thành viên của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử Tây Ban Nha · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử video game

Nguồn gốc của video game nằm trong quá trình phát triển với ống phóng tia âm cực -dựa trên hệ thống phòng thủ tên lửa vào cuối những năm 1940.

Mới!!: Tây Âu và Lịch sử video game · Xem thêm »

Le hôi cổ đen

Le hôi cổ đen (danh pháp hai phần: Podiceps nigricollis) là một loài chim nước thuộc họ Chim lặn.

Mới!!: Tây Âu và Le hôi cổ đen · Xem thêm »

Lebensborn

Lebensborn (tạm dịch: Suối sinh) là một chương trình quốc gia trong Đế chế thứ Ba dưới sự chỉ đạo của Heinrich Himmler nhằm tăng sự thuần khiết của chủng tộc Aryan.

Mới!!: Tây Âu và Lebensborn · Xem thêm »

Legends of War: Patton's Campaign

Legends of War: Patton's Campaign là một game chiến lược theo lượt do hãng phát triển Enigma Software Productions của Tây Ban Nha tạo ra vào năm 2010.

Mới!!: Tây Âu và Legends of War: Patton's Campaign · Xem thêm »

Liên hoan phim quốc tế Karlovy Vary

Karlovy Vary Trước khách sạn Themal trong LHP KV lần thứ 40 (2005). Liên hoan phim quốc tế Karlovy Vary (tiếng Séc: Mezinárodní filmový festival Karlovy Vary, tiếng Anh: Karlovy Vary International Film Festival (viết tắt là KVIFF)) là đại hội điện ảnh được tổ chức hàng năm trong tháng 7 tại Karlovy Vary (Carlsbad), Tiệp Khắc (nay là Cộng hòa Séc).

Mới!!: Tây Âu và Liên hoan phim quốc tế Karlovy Vary · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Tây Âu và Liên Xô · Xem thêm »

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Mới!!: Tây Âu và Liechtenstein · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Tây Âu và Luxembourg · Xem thêm »

Luxembourg (thành phố)

Thành phố Luxembourg (tiếng Luxembourg: Lëtzebuerg; tiếng Đức: Luxemburg), hay Thành phố Luxembourg (tiếng Luxembourg: Stad Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Ville de Luxembourg; tiếng Đức: Luxemburg Stadt), là một commune với tư cách thành phố và là thủ đô của Đại Công quốc Luxembourg.

Mới!!: Tây Âu và Luxembourg (thành phố) · Xem thêm »

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Mới!!: Tây Âu và Lưu vực · Xem thêm »

Ma cà rồng

Ma cà rồng đang hút máu trong một vở ba lê Ma cà rồng là cách gọi một sinh vật huyền huyễn được truyền tụng từ lâu trong ký ức dân gian, loài này được cho là tồn tại bằng cách uống máu từ các cá thể sống Créméné, Mythologie du Vampire, p. 89.

Mới!!: Tây Âu và Ma cà rồng · Xem thêm »

Manuel II Palaiologos

Manuel II Palaiologos hoặc Palaeologus (Hy Lạp: Μανουήλ Β΄ Παλαιολόγος, Manouēl II Palaiologos) (27 tháng 6, 1350 – 21 tháng 7, 1425) là vị Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1391 đến 1425.

Mới!!: Tây Âu và Manuel II Palaiologos · Xem thêm »

Marcellinus Comes

Marcellinus Comes (? – 534) là một nhà biên niên sử Latinh của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Tây Âu và Marcellinus Comes · Xem thêm »

Marsilio thành Padova

Chân dung Marsilio thành Padova Marsilio thành Padova (tiếng Ý Marsilio hoặc Marsiglio da Padova; tên khai sinh là Marsilio dei Mainardini hoặc Marsilio Mainardini, khoảng 1275 – khoảng 1342) là một học giả người Ý, được đào tạo về y khoa, từng trải qua nhiều nghề nghiệp khác nhau.

Mới!!: Tây Âu và Marsilio thành Padova · Xem thêm »

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Mới!!: Tây Âu và Martin Luther · Xem thêm »

Mátyás Corvin

Mátyás Corvin Mátyás Hunyadi (còn gọi là Mátyás Corvin; 23 tháng 2, 1443 - 6 tháng 4, 1490) là một vị vua của Hungary và Croatia trị vì từ năm 1458 đến 1490.

Mới!!: Tây Âu và Mátyás Corvin · Xem thêm »

Mèo rừng châu Âu

Mèo rừng châu Âu (Felis silvestris silvestris) là một phân loài mèo rừng sinh sống ở những khu rừng mưa của Tây Âu, Trung Âu, Đông Âu và Nam Âu cũng như ở Scotland, Thổ Nhĩ Kỳ và dãy Kavkaz; chúng cũng từng sống tại vùng Scandinavia, Anh và xứ Wales nhưng nay không còn. Một số học giả giới hạn phạm vi loài F. s. silvestris chỉ trontg vùng châu Âu lục địa, và xem các quần thể mèo rừng sống ở Scotland, các đảo ở Địa Trung Hải, Thổ Nhĩ Kỳ, Kavkaz thuộc về những phân loài riêng biệt. Về hình thái, mèo rừng châu Âu to lớn hơn nhiều so với mèo nhà cũng như "tổ tiên" của nó là mèo rừng châu Phi. Thật vậy, dáng hình bệ vệ cũng như bộ lông rất dày của mèo rừng châu Âu là điểm đặc trưng của chúng, và thông thường rất khó lầm lẫn giữa mèo rừng châu Âu với mèo nhà (một nghiên cứu cho thấy tỉ lệ lầm lẫn là 39%). Trái với mèo nhà, mèo rừng châu Âu là loài hoạt động vào ban ngày, trong điều kiện tự nhiên không có con người.

Mới!!: Tây Âu và Mèo rừng châu Âu · Xem thêm »

Mông Cổ xâm lược Khwarezmia

Cuộc xâm lược Khwarezmia bắt đầu từ 1219 đến 1221 đánh dấu điểm khởi đầu của quá trình người Mông Cổ chinh phục các nhà nước Hồi giáo.

Mới!!: Tây Âu và Mông Cổ xâm lược Khwarezmia · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Tây Âu và Mại dâm · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Tây Âu và Mehmed II · Xem thêm »

Metaxmeste schrankiana

Metaxmeste schrankiana là một loài bướm đêm thuộc họ Crambidae.

Mới!!: Tây Âu và Metaxmeste schrankiana · Xem thêm »

Micropterix mansuetella

Micropterix mansuetella là một loài bướm đêm thuộc họ Micropterigidae Nó chủ yếu ở các vùng đất ngập nước nước ngọt và phân bố khắp miền bắc miền đông, miền trung và Tây Âu (bao gồm Đảo Anh và Ireland).

Mới!!: Tây Âu và Micropterix mansuetella · Xem thêm »

Mikhail Illarionovich Kutuzov

Mikhail Illarionovich Golenishchev-Kutuzov, được ghi là Mikhain Illariônôvích Cutudốp trong các tài liệu tiếng Việt (tiếng Nga: князь Михаи́л Илларио́нович Голени́щев-Куту́зов; 16 tháng 9 năm 1745 — 28 tháng 4 năm 1813) là một nhà chính trị, quân sự Nga.

Mới!!: Tây Âu và Mikhail Illarionovich Kutuzov · Xem thêm »

Minh Vương

Minh Vương (sinh năm 1949) là nghệ sĩ cải lương nổi tiếng người Việt Nam.

Mới!!: Tây Âu và Minh Vương · Xem thêm »

Monaco

Monaco, tên chính thức là Thân vương quốc Monaco (tên gọi tiếng Việt phổ biến nhưng không chính xác: Công quốc Monaco, Principauté de Monaco; Tiếng Monaco: Principatu de Múnegu; Principato di Monaco; Principat de Mónegue), là một quốc gia-thành phố có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Monaco · Xem thêm »

Mont Blanc

Mont Blanc (tiếng Pháp, núi trắng) hay Monte Bianco (tiếng Ý, có cùng nghĩa), cũng gọi là "La Dame Blanche" (tiếng Pháp, quý bà trắng) là một ngọn núi ở dãy núi Anpơ.

Mới!!: Tây Âu và Mont Blanc · Xem thêm »

Mosasaurus

Mosasaurus (thằn lằn của sông Meuse") là một chi thương long, một nhóm thằn lằn đã tuyệt chủng sống thủy sinh.

Mới!!: Tây Âu và Mosasaurus · Xem thêm »

N-Butanol

n-butanol hoặc rượu n-butyl hoặc butanol thông thường là rượu cơ bản với cấu trúc 4-carbon và công thức hóa học là C4H9OH.

Mới!!: Tây Âu và N-Butanol · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Tây Âu và Na Uy · Xem thêm »

Nai sừng tấm Á-Âu

Nai sừng tấm Á-Âu (Danh pháp khoa học: Alces alces) là loài lớn nhất còn tồn tại thuộc họ hươu nai.

Mới!!: Tây Âu và Nai sừng tấm Á-Âu · Xem thêm »

Nam Âu

Nam Âu là một khu vực địa lý thuộc châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Nam Âu · Xem thêm »

Napoli

Napoli (tiếng Napoli: Nàpule; tiếng Hy Lạp Νεάπολη |date.

Mới!!: Tây Âu và Napoli · Xem thêm »

Năm 0

Năm 0 là tên gọi được sử dụng bởi một số học giả khi làm việc với các hệ thống lịch.

Mới!!: Tây Âu và Năm 0 · Xem thêm »

Năng lượng hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. Einstein lên sàn tàu. Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.

Mới!!: Tây Âu và Năng lượng hạt nhân · Xem thêm »

Ngan bướu mũi

Ngan bướu mũi hay vịt xiêm là các tên gọi chung của một loài động vật với danh pháp hai phần Cairina moschata.

Mới!!: Tây Âu và Ngan bướu mũi · Xem thêm »

Ngan nhà

Ngan nhà (Danh pháp khoa học: Cairina moschata forma domestica) là loại ngan đã được thuần hóa, chọn giống trở thành một loài gia cầm và được đưa vào chăn nuôi rộng rãi để lấy các sản phẩm như thịt, trứng và lông cho nhu cầu của con người.

Mới!!: Tây Âu và Ngan nhà · Xem thêm »

Ngày chiến thắng (9 tháng 5)

Quân đội Nga diễu binh tại Quảng trường Đỏ ngày 9 tháng 5 năm 2005 Ngày Chiến thắng (tiếng Nga: День Победы, chuyển tự La Tinh: Den Pobedy) được coi ngày kỷ niệm chiến thắng hoàn toàn của các nước Đồng Minh chống phát xít (trong đó có Liên Xô) đối với quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Tây Âu và Ngày chiến thắng (9 tháng 5) · Xem thêm »

Ngụ ngôn

Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

Mới!!: Tây Âu và Ngụ ngôn · Xem thêm »

Ngữ hệ Đông Bắc Kavkaz

Khu vực phân bố chính của các ngôn ngữ Đông Bắc Kavkaz. Ngữ hệ Đông Bắc Kavkaz hay ngữ hệ Nakh-Dagestan là một ngữ hệ được nói tại các nước cộng hòa thuộc Nga gồm Dagestan, Chechnya, và Ingushetia, ở bắc Azerbaijan và đông bắc Gruzia, cũng như ở các cộng đồng người nhập cư ở Tây Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, và Trung Đông.

Mới!!: Tây Âu và Ngữ hệ Đông Bắc Kavkaz · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Tây Âu và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ tộc German

Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.

Mới!!: Tây Âu và Ngữ tộc German · Xem thêm »

Ngựa Iceland

Một con ngựa lùn Băng Đảo Ngựa Băng Đảo hay ngựa Iceland là một giống ngựa có nguồn gốc và được phát triển ở Iceland.

Mới!!: Tây Âu và Ngựa Iceland · Xem thêm »

Nghệ thuật Gothic

Một cổng của Nhà thờ Đức Bà Chartres (khoảng năm 1145). Những bức tượng kiến trúc là những tác phẩm điêu khắc Gothic sớm nhất và là một cuộc cách mạng trong phong cách và khuôn mẫu cho cả một thế hệ các điêu khắc gia. Gothic thời kỳ sau miêu tả tác phẩm Adoration of the Magi tại nhà thờ lớn Strasbourg. Tác phẩm điêu khắc Gothic, cuối thế kỷ 15. Nghệ thuật Gothic (Gô-tích; tiếng Anh:Gothic art) là một phong trào nghệ thuật phát triển theo nghệ thuật Rôman ở Pháp vào thế kỷ 12, phát triển cùng lúc với kiến trúc Gothic.

Mới!!: Tây Âu và Nghệ thuật Gothic · Xem thêm »

Nguyễn Cơ Thạch

Nguyễn Cơ Thạch (1921 - 1998) là một chính trị gia, nhà ngoại giao Việt Nam.

Mới!!: Tây Âu và Nguyễn Cơ Thạch · Xem thêm »

Người Di-gan

Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Người Di-gan (hoặc Rom, Rrom, hay Rroma) là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Người Di-gan · Xem thêm »

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Mới!!: Tây Âu và Người Frank · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Tây Âu và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Tây Âu và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Mỹ

Người Mỹ (tiếng Anh: people of the United States, U.S. Americans, hay đơn giản là Americans hay American people) là một dân tộc và là những công dân của Hoa Kỳ.

Mới!!: Tây Âu và Người Mỹ · Xem thêm »

Người Tatar Krym

Người Tatar Krym (Qırımtatarlar, Кримськi татари, Крымские татары) hoặc người Krym (Qırım, Qırımlı) là một tộc người Turk bản địa của bán đảo Krym, miền nam Ukraina.

Mới!!: Tây Âu và Người Tatar Krym · Xem thêm »

Người Thổ Nhĩ Kỳ

Người Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: số ít: Turk, số nhiều: Türkler), là một nhóm dân tộc chủ yếu sống ở Thổ Nhĩ Kỳ và trong các vùng đất cũ của Đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ, nơi dân tộc thiểu số đã được thành lập tại Bulgaria, Cộng hòa Síp, Bosnia và Herzegovina, Gruzia, Hy Lạp, Iraq, Kosovo, Macedonia, România và Syria.

Mới!!: Tây Âu và Người Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Người Uzbek

Người Uzbek (Oʻzbek, pl. Oʻzbeklar) là một dân tộc Turk cư trú tại Trung Á. Dân tộc này chiếm đa số dân cư tại Uzbekistan, và một lượng lớn người Uzbek cũng sinh sống tại Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Turkmenistan, Kazakhstan, Nga, Pakistan, Mông Cổ và Tân Cương thuộc Trung Quốc.

Mới!!: Tây Âu và Người Uzbek · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Tây Âu và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Tây Âu và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhạc viện Paris

Nhạc viện Paris (năm 1991, lúc chưa nâng cấp) Nhạc viện Paris hoặc Học viện Âm nhạc Paris (tên đầy đủ tiếng Pháp: Conservatoire national supérieur de musique et de danse de Paris - viết tắt: CNSMDP) giữ một vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển âm nhạc của Pháp và Tây Âu.

Mới!!: Tây Âu và Nhạc viện Paris · Xem thêm »

Nhật ký

Nhật ký là loại văn xuôi ghi chép những sinh hoạt thường ngày hoặc cảm xúc riêng tư không dễ để chia sẻ.

Mới!!: Tây Âu và Nhật ký · Xem thêm »

Nicolae Ceaușescu

Nicolae Ceaușescu (26 tháng 1 năm 1918 – 25 tháng 12 năm 1989) là Tổng Bí thư Đảng Lao động Romania, sau này là Đảng Cộng sản Romania từ năm 1965 đến năm 1989, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước từ năm 1967 và Tổng thống Romania từ năm 1974 đến năm 1989.

Mới!!: Tây Âu và Nicolae Ceaușescu · Xem thêm »

Niko Pirosmani

Niko Pirosmani (ნიკო ფიროსმანი) (1862-1918) là một họa sĩ nổi tiếng người Gruzia theo trường phái Chất phác.

Mới!!: Tây Âu và Niko Pirosmani · Xem thêm »

Nikolai Ivanovich Vavilov

Nikolai Ivanovich Vavilov (Николай Иванович Вавилов) (25/11/1887 – 26/1/1943) là một nhà thực vật học và nhà di truyền học nổi tiếng của Nga và Liên Xô, được biết đến nhiều nhất vì đã nhận dạng ra các trung tâm nguồn gốc của các loại cây trồng.

Mới!!: Tây Âu và Nikolai Ivanovich Vavilov · Xem thêm »

Nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành nông nghiệp thiết kế để gầy dựng và phát triển các loại tôm cho nhu cầu tiêu thụ của con người.

Mới!!: Tây Âu và Nuôi tôm · Xem thêm »

Nunavut

Nunavut (từ tiếng Inuktitut: ᓄᓇᕗᑦ) là lãnh thổ mới nhất, lớn nhất, và xa nhất về phía bắc của Canada.

Mới!!: Tây Âu và Nunavut · Xem thêm »

Odoacer

Flavius Odoacer (433Prosopography of the Later Roman Empire, Vol. 2, s.v. Odovacer, pp. 791 - 793 – 493), còn được biết đến với tên gọi Flavius Odovacer hay Odovacar (Odoacre, Odoacer, Odoacar, Odovacar, Odovacris) là Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Tây Âu và Odoacer · Xem thêm »

Officers

Officers (tạm dịch: Sĩ quan) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lấy bối cảnh Thế chiến II do hãng 3A Games phát triển và Tri Synergy phát hành.

Mới!!: Tây Âu và Officers · Xem thêm »

Onychoprion anaethetus

Onychoprion anaethetus (danh pháp hai phần: Onychoprion anaethetus) là một loài chim biển trong họ Nhàn.

Mới!!: Tây Âu và Onychoprion anaethetus · Xem thêm »

OpenStreetMap

OpenStreetMap (viết tắt OSM; có nghĩa "bản đồ đường sá mở") là một dịch vụ bản đồ thế giới trực tuyến có nội dung mở.

Mới!!: Tây Âu và OpenStreetMap · Xem thêm »

Oradea

Vị trí trên bản đồ Romania Sông Crişul Repede chảy qua trung tâm thành phố Oradea. Oradea (tiếng Hungari: Nagyvárad; tiếng Đức: Großwardein) là một thành phố của România, thủ phủ của quận (judeţe) Bihor (BH), thuộc vùng Transilvania.

Mới!!: Tây Âu và Oradea · Xem thêm »

Ordovic muộn

Ordovic muộn hay Ordovic thượng là tên gọi của một thống hay thế địa chất.

Mới!!: Tây Âu và Ordovic muộn · Xem thêm »

Pa tê

Món pa tê Pa tê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp pâté), còn gọi là ba tê, là một loại thực phẩm hay món ăn có dạng nhuyễn (xay thành bột) được chế biến từ thịt và gan của động vật cùng các gia vị khác.

Mới!!: Tây Âu và Pa tê · Xem thêm »

Panorpa nuptialis

Panorpa nuptialis hay còn gọi là ruồi bọ cạp (Scorpionfly) là một loài trong họ Panorpidae, đây là một loại thuộc dạng động vật ăn xác thối.

Mới!!: Tây Âu và Panorpa nuptialis · Xem thêm »

Pavel I của Nga

Paven I của Nga, còn được chép là Paul I hay Pavel I (Па́вел I Петро́вич; Pavel Petrovich) (–) là Hoàng đế Nga từ năm 1796 đến năm 1801.

Mới!!: Tây Âu và Pavel I của Nga · Xem thêm »

Phasianus versicolor

Trĩ lục (Danh pháp khoa học: Phasianus versicolor) hay còn gọi là trĩ lục Nhật Bản là một loài chim trĩ trong họ Phasianidae có nguồn gốc từ các quần đảo Nhật Bản, nơi mà nó là loài đặc hữu của xứ sở mặt trời mọc.

Mới!!: Tây Âu và Phasianus versicolor · Xem thêm »

Pháo Dardanelles

Pháo Dardanelles (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Şahi) là một loại pháo bao vây thế kỷ 15, với một kích thước cực lớn.

Mới!!: Tây Âu và Pháo Dardanelles · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Tây Âu và Pháp · Xem thêm »

Pháp (định hướng)

Trong tiếng Việt Pháp có thể có nghĩa là.

Mới!!: Tây Âu và Pháp (định hướng) · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Tây Âu và Phần Lan · Xem thêm »

Phổ thông đầu phiếu

Phổ thông đầu phiếu là quyền bỏ phiếu của tất cả người lớn, chỉ phụ thuộc vào các ngoại lệ nhỏ.

Mới!!: Tây Âu và Phổ thông đầu phiếu · Xem thêm »

Phi công

Hai phi công lái chiếc Boeing 777 đang hạ cánh Phi công là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ.

Mới!!: Tây Âu và Phi công · Xem thêm »

Phim anh hùng dân gian

Douglas Fairbanks thủ vai Robin Hood năm 1922 Phim anh hùng dân gian (tiếng Anh:Swashbuckler films) là một nhánh của thể loại phim hành động, thường biểu hiện bởi cuộc đấu kiếm hay phiêu lưu của các nhân vật anh hùng (Swashbuckler), hay đặt bối cảnh ở vùng Tây Âu trong khoảng thời gian giữa thời kỳ hậu Phục Hưng và thời kỳ Khai sáng với những trang phục thích hợp mang nét xa hoa.

Mới!!: Tây Âu và Phim anh hùng dân gian · Xem thêm »

Phong trào bãi nô

"Tôi là con người, người anh em chứ" ("''Am I Not a Man and a Brother?''"), đồ gốm năm 1787 do Josiah Wedgwood thiết kế cho chiến dịch chống lại chế độ nô lệ Anh Hộp nhận tiền cho Hội chống lại chế độ nô lệ Massachusetts vào khoảng 1850 Phong trào bãi nô là phong trào nhằm chấm dứt sự nô lệ, chính thức hoặc không.

Mới!!: Tây Âu và Phong trào bãi nô · Xem thêm »

Phong trào giải phóng người đồng tính

Phong trào giải phóng người đồng tính (tiếng Anh: Gay Liberation) chỉ phong trào người đồng tính, song tính luyến ái và hoán tính/chuyển đổi giới tính cấp tiến vào cuối thập kỷ 1960 và đầu thập kỷ 1970 ở Bắc Mỹ, Tây Âu, Úc và New Zealand.

Mới!!: Tây Âu và Phong trào giải phóng người đồng tính · Xem thêm »

Phyllonorycter trifasciella

Phyllonorycter trifasciella là một loài loài bướm thuộc họ Gracillariidae.

Mới!!: Tây Âu và Phyllonorycter trifasciella · Xem thêm »

Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ

Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ hay gọi tắt là Hệ thống tín chỉ là một phương thức đào tạo tiên tiến trong nền giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Tây Âu và Phương Tây · Xem thêm »

Pumpkin Scissors

Pumpkin Scissors (パンプキンシザーズ, Panpukin Shizāzu, tạm dịch: Kéo bí ngô) là một manga sáng tác bởi Iwanaga Ryoutarou, ban đầu được xuất bản ở Magazine GREAT năm 2002, nhưng sau đó chuyển đến Monthly Shōnen Magazine trong tháng 10 năm 2006.

Mới!!: Tây Âu và Pumpkin Scissors · Xem thêm »

Putin khuilo!

Bài hát Putin khuilo! Graffiti "Putin khuylo!" ở Luhansk Vladimir Putin Putin khuilo! (tiếng Ukraina: Путін хуйло, tiếng Nga: Путин хуйло, nghĩa: Putin là một thằng khốn) là một bài hát, khẩu hiệu thô tục ở Ukraina để bày tỏ quan điểm chính trị, lòng yêu nước, đã trở thành phổ biến sau các sự kiện năm 2014 tại Ukraina.

Mới!!: Tây Âu và Putin khuilo! · Xem thêm »

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Mới!!: Tây Âu và Pyotr I của Nga · Xem thêm »

Quan hệ tam cường Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Ba lãnh tụ đồng minh Tam cường Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai gồm có Liên Xô, Hoa Kỳ và Anh.Cả ba nước đều góp nhiều công lao cho chiến thắng cuối cùng của Quân đồng minh.Nhờ sự liên kết chặt giữa các nước trên mà quân đồng minh có thể chiến thắng.

Mới!!: Tây Âu và Quan hệ tam cường Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Quần áo may sẵn

Quần jeans, một mặt hàng may sẵn phổ biến Quần áo may sẵn là những quần áo được may theo những kích cỡ nhất định rồi bán trên thị trường.

Mới!!: Tây Âu và Quần áo may sẵn · Xem thêm »

Quần đảo Anh

Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.

Mới!!: Tây Âu và Quần đảo Anh · Xem thêm »

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.

Mới!!: Tây Âu và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Tây Âu và Rangaku · Xem thêm »

Red Hat Linux

Red Hat Linux, được lắp ráp bởi công ty RedHat, là hệ điều hành dựa trên Linux phổ biến cho đến khi ngưng nó trong năm 2004.

Mới!!: Tây Âu và Red Hat Linux · Xem thêm »

Robert Gates

Robert Michael Gates (sinh 25 tháng 9 năm 1943) là một chính khách Hoa Kỳ.

Mới!!: Tây Âu và Robert Gates · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Tây Âu và Roma · Xem thêm »

Romulus Augustus

Đế chế Đông La Mã vào năm 476. Romulus Augustus (khoảng năm 461/463 - sau năm 476, trước năm 488) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, trị vì từ ngày 31 tháng 10 năm 475 đến ngày 4 tháng 9 năm 476.

Mới!!: Tây Âu và Romulus Augustus · Xem thêm »

Sa giông chân màng

Sa giông chân màng (tên khoa học Lissotriton helveticus) là một loài sa giông tìm thấy ở hầu hết các nước Tây Âu, bao gồm cả Anh.

Mới!!: Tây Âu và Sa giông chân màng · Xem thêm »

Samoa

Không có mô tả.

Mới!!: Tây Âu và Samoa · Xem thêm »

Savoy

Savoy trên bản đồ châu Âu Savoy (IPA: / sævɔɪ; tiếng Arpita: Savouè, IPA:; tiếng Pháp: Savoie, IPA:; tiếng Ý: Savoia) là một vùng ở Tây Âu.

Mới!!: Tây Âu và Savoy · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Thủy

vết đen 921, 922 và 923. Cận cảnh Sao Thủy đang chuyển động qua Mặt Trời vào ngày 8 tháng 11 năm 2006. Hiện tượng Sao Thủy đi qua Mặt Trời hay Sao Thủy quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Thủy đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Thủy này nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Tây Âu và Sự đi qua của Sao Thủy · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng

Sự kiện tuyệt chủng (hay còn được biết đến là tuyệt chủng hàng loạt, sự kiện cấp tuyệt chủng (extinction-level event, ELE), hay khủng hoảng sinh học) là sự suy giảm rõ rệt mức độ phong phú và đa dạng các loài sinh vật lớn (không phải vi sinh vật).

Mới!!: Tây Âu và Sự kiện tuyệt chủng · Xem thêm »

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Mới!!: Tây Âu và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu · Xem thêm »

Sự thuần hóa động vật

Việc thuần hóa động vật là mối quan hệ, tương tác lẫn nhau giữa động vật với con người có ảnh hưởng đến sự chăm sóc và sinh sản của chúng.

Mới!!: Tây Âu và Sự thuần hóa động vật · Xem thêm »

Siêu đô thị

Siêu đô thị là một thuật ngữ để chỉ các khu vực đô thị có dân số hơn 10 triệu.

Mới!!: Tây Âu và Siêu đô thị · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Tây Âu và Slovakia · Xem thêm »

Sphecodes albilabris

Sphecodes albilabris là một loài ong trong họ Halictidae phân bố ở Trung Âu, Tây Âu và về phía bắc đến Phần Lan.

Mới!!: Tây Âu và Sphecodes albilabris · Xem thêm »

Squatina squatina

Squatina squatina là một loài cá nhám dẹt trong họ Squatinidae từng phân bố rộng rãi ở vùng nước ven biển phía đông bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Tây Âu và Squatina squatina · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Tây Âu và Sri Lanka · Xem thêm »

Stefan Zweig

Stefan Zweig (28 tháng 11 năm 1881 - 22 tháng 2 năm 1942) là một nhà văn, nhà báo, nhà viết kịch và nhà viết tiểu sử người Áo nổi tiếng trên thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Stefan Zweig · Xem thêm »

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Mới!!: Tây Âu và Suleiman I · Xem thêm »

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Mới!!: Tây Âu và Sydney · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Tây Âu và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Tây Âu và Sư tử · Xem thêm »

T.A.T.u.

t.A.T.u. là một ban nhạc Nga gồm hai thành viên Yulia Volkova và Lena Katina.

Mới!!: Tây Âu và T.A.T.u. · Xem thêm »

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Mới!!: Tây Âu và Tòa án Công lý Quốc tế · Xem thêm »

Tầng Apt

Tầng Apt là một kỳ trong niên đại địa chất hay bậc trong thang địa tầng.

Mới!!: Tây Âu và Tầng Apt · Xem thêm »

Tập hợp Dân chủ Đa nguyên

Tập hợp Dân chủ Đa nguyên (tiếng Anh: Rally for Democracy and Pluralism, tiếng Pháp: Rassemblement pour la Démocratie Pluraliste, RDP) - thường gọi tắt là Tập hợp hoặc THDCDN - là một tổ chức chính trị Việt Nam tại Pháp, được thành lập vào năm 1982 bởi một nhóm trí thức Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Tây Âu và Tập hợp Dân chủ Đa nguyên · Xem thêm »

Tỏi

Tỏi (danh pháp hai phần: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành, nghĩa là có họ hàng với hành tây, hành ta, hành tím, tỏi tây, v.v...

Mới!!: Tây Âu và Tỏi · Xem thêm »

Tục thờ ngựa

Tục thờ Ngựa hay tín ngưỡng thờ Ngựa là việc thực hành hoạt động thờ phượng, cúng bái hình tượng con ngựa bằng các phương thức khác nhau, xuất phát từ việc tồn sùng loài ngựa.

Mới!!: Tây Âu và Tục thờ ngựa · Xem thêm »

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu · Xem thêm »

Tổ chức chính trị Việt Nam

Chính phủ luôn được xem là tổ chức chính trị lớn nhất. Tổ chức chính trị Việt Nam là những tập hợp người Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực chính trị, dù hợp hiến hay vi hiến.

Mới!!: Tây Âu và Tổ chức chính trị Việt Nam · Xem thêm »

Tăng dân số

trước Công Nguyên–2000 sau Công Nguyên. Tăng dân số là sự thay đổi trong dân số theo thời gian, và có thể được định lượng như sự thay đổi trong số lượng của các cá thể của bất kỳ giống loài nào sử dụng cách tính toán "trên đơn vị thời gian".

Mới!!: Tây Âu và Tăng dân số · Xem thêm »

Thành Vĩnh Long

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Thành Vĩnh Long hay thành Long Hồ ở Vĩnh Long, được xây dựng dưới triều Nguyễn, là thành trì và là trị sở chi phối về quân sự-kinh tế-văn hóa cả khu vực miền Tây Nam Kỳ thời bấy gi.

Mới!!: Tây Âu và Thành Vĩnh Long · Xem thêm »

Thái độ xã hội đối với đồng tính luyến ái

Thái độ xã hội đối với đồng tính luyến ái khác nhau ở các nền văn hóa và ở các giai đoạn trong lịch sử cũng như thái độ đối với ham muốn tình dục, hành vi tình dục và các mối quan hệ nói chung.

Mới!!: Tây Âu và Thái độ xã hội đối với đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Tháng 11 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 11 năm 2006.

Mới!!: Tây Âu và Tháng 11 năm 2006 · Xem thêm »

Thánh Vịnh 23

Tranh minh họa trích từ "The Sunday at Home", 1880 Thánh Vịnh 23 hoặc Thi Thiên 23 (hoặc Thánh Vịnh 22 theo cách đánh số Hy Lạp) là một bài Thánh Vịnh nổi tiếng trong Kinh Thánh Hebrew (hoặc Cựu Ước) mà tác giả (được cho là vua David của người Do Thái) ca ngợi Thiên Chúa như là một người mục t. Đoạn Thánh Vịnh này đều được cả tín hữu Do Thái giáo và Kitô giáo yêu thích, thường được nhắc đến trong các hoạt động thờ phượng và cũng là nguồn chất liệu cho nhiều tác phẩm âm nhạc.

Mới!!: Tây Âu và Thánh Vịnh 23 · Xem thêm »

Thảm họa Chernobyl

Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy còn là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ.

Mới!!: Tây Âu và Thảm họa Chernobyl · Xem thêm »

Thần khúc

''Comencia la Comedia'', 1472 Thần khúc (Divina Commedia) là một trường ca của nhà thơ Ý thời Trung cổ Dante Alighieri (1265-1321), là một trong số những nhà thơ kiệt xuất nhất của nước Ý và thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Thần khúc · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Tây Âu và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thế giới thứ nhất

Thế giới thứ ba Thuật ngữ "Thế giới thứ nhất" nói đến các nước dân chủ có nền kinh tế tư bản, có trình độ khoa học kỹ thuật tiến bộ và người dân có mức sống cao.

Mới!!: Tây Âu và Thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Tây Âu và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thỏ sư tử

Một con thỏ sư tử Thỏ sư tử hay còn gọi là thỏ mèo là một giống thỏ nhà được nuôi để làm vật cưng ưa thích vì chúng có vẻ bề ngoài trông giống như một con sư tử đực với bộ lông xù.

Mới!!: Tây Âu và Thỏ sư tử · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn

Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn phản ánh hoạt động thủ công nghiệp của Việt Nam dưới triều Nguyễn khi còn độc lập, từ năm 1802 đến 1884.

Mới!!: Tây Âu và Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Thịt cá voi

Thịt cá voi là thịt và các bộ phận cơ thể khác của các loài cá voi sử dụng làm thực phẩm cho con người và súc vật nuôi, được chế biến thành nhiều món khác nhau, và trong lịch sử đã được người ta coi là thực phẩm ở nhiều nơi trên thế giới, bao gồm cả ở Tây Âu và Mỹ thuộc địa.

Mới!!: Tây Âu và Thịt cá voi · Xem thêm »

Theodoric I

Theodoric I (tiếng Goth: Þiudareiks; Theodorid hay Theodorich; Theodericus; ? – 451), gọi theo tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Ý là Teodorico, là một vị vua German của người Visigoth trị vì từ năm 418 đến năm 451.

Mới!!: Tây Âu và Theodoric I · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Tây Âu và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thiên nga

Thiên nga là một nhóm chim nước cỡ lớn thuộc họ Vịt, cùng với ngỗng và vịt.

Mới!!: Tây Âu và Thiên nga · Xem thêm »

Thiên nga nhỏ

Thiên nga nhỏ (danh pháp khoa học: Cygnus columbianus) là một loài thiên nga trong họ Vịt.

Mới!!: Tây Âu và Thiên nga nhỏ · Xem thêm »

Tholera decimalis

Tholera decimalis là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Tây Âu và Tholera decimalis · Xem thêm »

Thuyết nhị nguyên

Thuyết nhị nguyên, hay nhị nguyên luận, là một học thuyết triết học thừa nhận sự tồn tại độc lập của hai thực thể.

Mới!!: Tây Âu và Thuyết nhị nguyên · Xem thêm »

Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).

Mới!!: Tây Âu và Tiếng Ý · Xem thêm »

Tiếng Basque

Tiếng Basque(Euskara) là một ngôn ngữ tách biệt được sử dụng bởi người Basque.

Mới!!: Tây Âu và Tiếng Basque · Xem thêm »

Tiếng Hà Lan

Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.

Mới!!: Tây Âu và Tiếng Hà Lan · Xem thêm »

Tiếng Quảng Châu

là một phương ngôn tiếng Trung được nói tại Quảng Châu cùng các khu vực lân cận như Hồng Kông và Ma Cao.

Mới!!: Tây Âu và Tiếng Quảng Châu · Xem thêm »

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Mới!!: Tây Âu và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Tiểu vùng

Tiểu vùng là một phần của một vùng lớn hơn hay lục địa và thường được phân chia theo vị trí.

Mới!!: Tây Âu và Tiểu vùng · Xem thêm »

Trận Agincourt

Trận Agincourt hay còn được gọi là Trận Azincourt ở Pháp, là một chiến thắng lớn trong Chiến tranh Trăm Năm của quân Anh trước quân Pháp đông đảo hơn nhiều về mặt số lượng. Trận chiến diễn ra vào ngày thứ sáu 25 tháng 10 năm 1415 (ngày Thánh Crispin) tại một địa điểm gần Azincourt ngày nay, thuộc miền Bắc Pháp. Đây là một toàn thắng của vua Henry V nước Anh và có ý nghĩa như một đòn giáng sấm sét của ông vào quân Pháp, bất chấp ưu thế to lớn về quân số của PhápDavid Charles Greenwood, History of England, trang 56. Không những gặp may mắn, mà lòng can trường của ông đã truyền cảm ba quân chiến đấu và thắng trận lừng danh này. Với liên tiếp hai đợt tấn công của quân Pháp bị phá tan mà quân Anh chỉ có chút ít thương vong, trận Agincourt trở thành một trong những cuộc ác chiến "một chiều" nhất trong lịch sử nhân loại, một vụ tàn sát thê lương tầng lớp Hiệp sĩ phong kiến Pháp. Được xem là cuộc đại thắng cuối cùng của quân Anh với cung dài trên đất Pháp,Larry H. Addington, The patterns of war through the eighteenth century, trang 72 toàn thắng tại Agincourt cũng được xem là một chiến tích đầu tay của ông vua cầm binh Henry V.Guillaume-Emmanuel-Joseph Guilhem de Clermont-Lodève Sainte-Croix (baron de), History of the rise and progress of the naval power of England: interspersed with various important notices relative the the French marine..., trang 51 Trong văn học - lịch sử nước Anh, thắng lợi to tát của ông trong trận này - là tuyệt đỉnh cho cuộc tiến công nước Pháp của ông - đã trở nên bất hủ,Thomas Percy, Reliques of ancient English poetry: consisting of old heroic ballads, songs, and other pieces of our earlier poets; together with some few of later date, Tập 2, trang 26 góp phần làm nên niềm tự hào dân tộc Anh.Viscount Garnet Wolseley Wolseley, James A. Rawley, The American Civil War: an English view, trang 222 Với tầm trọng đại trong suốt lịch sử châu Âu, chiến thắng oanh liệt này được coi là một biểu hiện cho chủ nghĩa anh hùng và binh thế của nước Anh, làm nước Pháp lâm vào cảnh lụn bại, mất quá nhiều quý tộc (trong đó có cả bảy vương hầu), và mở ra một thời kỳ mới của cuộc chiến tranh với thế thượng phong nghiêng hẳn về nhà Plantagenet cũng như 30 năm thống trị của Quân đội Anh trên đất Pháp.Régine Pernoud, Marie-Véronique Clin, Jeremy duQuesnay Adams, Joan of Arc: Her Story, trang 61 Thắng lợi lừng vang này - có thể được xem là trận thắng ngoại bang lớn nhất của người Anh trước trận phá hạm đội Tây Ban Nha (1588)Shakespeare and Biography - cũng khiến cho Henry V, nổi danh là "nhà chinh phạt tại Agincourt"Henry White, History of Great Britain and Ireland, trang 187Colin Pendrill, The Wars of the Roses and Henry VII: England 1459-C. 1513, trang 59 đã diệt sạch quân chủ lực Pháp mà hoàn toàn "giết tươi cái vinh hiển của Hiệp sĩ Pháp"Viscount Cranborne, Historical Sketches and Reviews: First Series. Reprinted from the "St. James's Medley.", trang 381, nắm được lợi thế rõ rệt và trở nên một anh hùng bất bại trong mắt người đời, gắn chắc với niềm huy hoàng của nước Anh. Và, sau đó ông đã phát huy thắng lợi bước đầu này bằng cuộc chinh phạt vùng Normandie và buộc nước Pháp phải cầu hòa, lấy con gái của vua Pháp và con trai của họ được hứa hẹn sẽ nối dõi ngôi vua nước Pháp, tuy nhiên kế hoạch của ông đã không thể thực thi được sau khi ông qua đời.

Mới!!: Tây Âu và Trận Agincourt · Xem thêm »

Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)

Bản đồ chiến cuộc vùng Ardennes Trận Ardennes là một trận chiến quan trọng trong phần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tây Âu và Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Mới!!: Tây Âu và Trận Austerlitz · Xem thêm »

Trận Buzenval

Trận Buzenval là một trận đánh tại Tây Âu trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1871.

Mới!!: Tây Âu và Trận Buzenval · Xem thêm »

Trận Champagne lần thứ nhất

̪̼ Trận Champagne lần thứ nhất, còn gọi là Trận chiến Mùa đông Champagne, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 20 tháng 12 năm 1914 cho đến ngày 17 tháng 3 năm 1915 tại miền Champagne (Pháp), giữa Tập đoàn quân số 4 Pháp do tướng Fernand Louis Langle de Cary chỉ huy và Tập đoàn quân số 3 Đức do tướng Karl von Einem chỉ huy.

Mới!!: Tây Âu và Trận Champagne lần thứ nhất · Xem thêm »

Trận Châlons

Trận Châlons, hay còn gọi là trận đồng bằng Catalaunian hoặc trận Campus Mauriacus, diễn ra vào năm 451 giữa một bên là người Hung cùng các đồng minh do vua Attila chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại tướng quân La Mã Flavius Aetius thống suất, bao gồm đế quốc Tây La Mã, người Visigoth cùng một số quốc gia khác của người German.

Mới!!: Tây Âu và Trận Châlons · Xem thêm »

Trận hồ Masuren lần thứ hai

Trận hồ Masuren lần thứ hai, còn gọi là Trận chiến Mùa đông Masuren, diễn ra từ ngày 7 đến ngày 22 tháng 2 năm 1915 trên Mặt trận phía Đông thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Tây Âu và Trận hồ Masuren lần thứ hai · Xem thêm »

Trận Montcornet

Trận Montcornet diễn ra vào ngày 17 tháng 5 năm 1940, khi Chuẩn tướng Charles de Gaulle dẫn Sư đoàn Thiết giáp số 4 (Pháp) từ Laon phản công vào các đơn vị thuộc Quân đoàn Thiết giáp XIX (Đức) của Thượng tướng Thiết giáp Heinz Guderian tại Montcornet trong Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tây Âu và Trận Montcornet · Xem thêm »

Trận Monthermé

Trận Monthermé là một trong các trận đánh khai màn Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 5 năm 1940 ở bán đảo Monthermé trên tuyến sông Meuse.

Mới!!: Tây Âu và Trận Monthermé · Xem thêm »

Trận Nikopolis

Trận Nikopolis (Niğbolu Savaşı, Битка при Никопол, Bătălia de la Nicopole, Nikápolyi csata), trận chiến nổ ra vào ngày 25 tháng 9 năm 1396, trong trận này, Đế quốc Ottoman và Serbia đánh cho liên minh Hungary, Đế quốc La Mã Thần thánh, Pháp, Wallachia, Ba Lan và Vương quốc Anh, Vương quốc Scotland, Liên minh Thụy Sĩ cũ, Cộng hòa Venezia, Cộng hòa Genoa và Các hiệp sĩ thánh Gioan đại bại gần pháo đài Nikopolis (nay là Nikopolis, Bulgaria) tại sông Donau.

Mới!!: Tây Âu và Trận Nikopolis · Xem thêm »

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Mới!!: Tây Âu và Trận Normandie · Xem thêm »

Trận sông Lys (1940)

Trận sông Lys từ 23 cho tới ngày 28 tháng 5 năm 1940, là trận chiến quan trọng nhất của quân đội Bỉ trong Trận nước Bỉ (Chiến dịch 18 ngày) vào năm 1940 trên Mặt trận phía Tây (Tây Âu) của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tây Âu và Trận sông Lys (1940) · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Tây Âu và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Trận Tours

Trận Tours (ngày 10 tháng 10 năm 732), còn được gọi là trận Poitiers (phát âm tiếng Việt: Poachiê), tiếng معركة بلاط الشهداء - ma‘arakat Balâṭ ash-Shuhadâ) là một trận chiến diễn ra ở một địa điểm giữa các thành phố Poitiers và Tours, nằm ở phía bắc trung tâm nước Pháp, gần ngôi làng Moussais-la-Bataille, khoảng 20 km (12 dặm) về phía đông bắc của Poitiers. Vị trí của trận chiến ở gần biên giới giữa vương quốc Frank và công quốc Aquitaine. Trận chiến là cuộc đọ sức giữa lực lượng liên quân của người Frank và Burgundy dưới sự chỉ huy của tể tướng Charles Martel chống lại một đội quân Hồi giáo của vương triều Umayyad (phát âm: Ô May át) dưới sự chỉ huy của Abdul Rahman Al Ghafiqi, viên Tướng toàn quyền vùng Al-Andalus. Người Frank đã chiến thắng, 'Abdul Rahman Al Ghafiqi đã bị giết, và sau đó Charles mở rộng quyền lực của mình ở phía nam. Các nhà viết sử thế kỷ IX đã giải thích kết quả của cuộc chiến như là một phán xử của Thiên Chúa mang lại ân huệ cho người Công giáo. Những thông tin chi tiết của trận đánh, bao gồm cả vị trí của nó và số lượng cụ thể của binh lính đôi bên, không thể được xác định một cách chính xác từ các ghi chép còn sót lại.Riche, 1993, p. 44. Một điều rất đáng chú ý là quân Frank thắng trận mà không hề có lực lượng kỵ binh hỗ trợ.Schoenfeld, 2001, p. 366. Người châu Âu hết sức ca ngợi trận đánh này và xem nó là sự kiện bước ngoặt trong việc ngăn cản các thế lực Hồi giáo xâm nhập vào châu Âu.Ranke, Leopold von. "History of the Reformation", vol. 1, 5 Hầu hết các sử gia cũng đều công nhận rằng trận đánh này đã góp phần vào việc hình thành Đế chế Frank và sự thống trị của người Frank tại châu Âu trong thế kỷ tiếp theo.

Mới!!: Tây Âu và Trận Tours · Xem thêm »

Trận Vành đai Pusan

Trận Vành đai Pusan xảy ra vào tháng 8 và tháng 9 năm 1950 giữa các lực lượng Liên Hiệp Quốc kết hợp với các lực lượng Nam Hàn và các lực lượng Bắc Hàn.

Mới!!: Tây Âu và Trận Vành đai Pusan · Xem thêm »

Trận Warszawa (1920)

Trận Warszawa, thỉnh thưởng gọi là Phép màu trên sông Wisla, là trận đánh quyết định của cuộc Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921).

Mới!!: Tây Âu và Trận Warszawa (1920) · Xem thêm »

Trẻ em đường phố

Trẻ em đường phố người Afghanistan cười trước ống kính tại khu vực buôn bán ở Kabul, Afghanistan (tháng 6 năm 2003). Trẻ em đường phố, hay trẻ bụi đời, trẻ em lang thang là những đứa trẻ sống trên các đường phố của một thành phố.

Mới!!: Tây Âu và Trẻ em đường phố · Xem thêm »

Trieste

Trieste (tiếng Ý: Trieste, tiếng Trièst tại Venezia: Trièst, tiếng Croatia: Trst, tiếng Đức: Triest) là một thành phố và hải cảng nằm ở đông bắc Ý. Thành phố này nằm ở dải đất giữa biển Adriatic và biên giới Ý giáp với Slovenia.

Mới!!: Tây Âu và Trieste · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Tây Âu và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Mới!!: Tây Âu và Trung Âu · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Tây Âu và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Trưa

300px Buổi trưa Big Ben Buổi trưa là thời gian chính xác nửa ngày, được viết 12,00 hoặc 12:00 trên đồng hồ 24 giờ và 0:00 pm trên đồng hồ 12 gi.

Mới!!: Tây Âu và Trưa · Xem thêm »

Tuamotu

Quần đảo Tuamotu (tiếng Pháp: Archipel des Tuamotu hay îles Tuamotu) là một chuỗi các đảo và rạn san hô vòng của Polynésie thuộc Pháp.

Mới!!: Tây Âu và Tuamotu · Xem thêm »

Ukraine International Airlines

Boeing 737-300 Boeing 737-500 Ukraine International Airlines (ЗАТ "Авіакомпанія "Міжнародні Авіалінії України", Mizhnarodni Avialiniyi Ukrayiny) là một hãng hàng không quốc gia của Ukraina.

Mới!!: Tây Âu và Ukraine International Airlines · Xem thêm »

USS Osborne (DD-295)

USS Osborne (DD-295) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Tây Âu và USS Osborne (DD-295) · Xem thêm »

USS Walke (DD-416)

USS Walke (DD-416) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Chuẩn đô đốc Henry A. Walke (1809–1896), người tham gia cuộc Chiến tranh Mexico-Hoa Kỳ và cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Tây Âu và USS Walke (DD-416) · Xem thêm »

Utah

Utah (phát âm như U-ta) là một tiểu bang miền tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Tây Âu và Utah · Xem thêm »

Vùng Hướng đạo châu Âu (WOSM)

Biểu trưng của Vùng Hướng đạo châu Âu Khu vực nằm dưới quyền của Vùng Hướng đạo châu Âu; Andora, không có tổ chức Hướng đạo, và những nước nằm ngoài Vùng, được biểu thị bằng màu xám Vùng Hướng đạo châu Âu (European Scout Region), là văn phòng vùng của Văn phòng Hướng đạo Thế giới thuộc Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại Genève, Thụy Sĩ với hai văn phòng: một tại Brussels, Bỉ và một tại Belgrade, Serbia.

Mới!!: Tây Âu và Vùng Hướng đạo châu Âu (WOSM) · Xem thêm »

Văn minh Ấn Độ

Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

Mới!!: Tây Âu và Văn minh Ấn Độ · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Tây Âu và Việt Nam · Xem thêm »

Vipera berus

Vipera berus là một loài rắn độc trong họ Rắn lục.

Mới!!: Tây Âu và Vipera berus · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Mới!!: Tây Âu và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

Vua La Mã Đức

Quốc vương của người La Mã (King of the Romans.; Romanorum Rex.; Römisch-deutscher König) là danh hiệu dành cho người cai trị Đế quốc La Mã Thần thánh sau khi người này được bầu đảm nhận chức trách bởi các Tuyển hầu tước của Đế quốc.

Mới!!: Tây Âu và Vua La Mã Đức · Xem thêm »

Vườn quốc gia Gran Paradiso

Vườn quốc gia Gran Paradiso National (tiếng Ý: Parco Nazionale del Gran Paradiso, có nghĩa Vườn quốc gia Đại Thiên Đường) là vườn quốc gia lâu đời nhất và nổi tiếng nhất của Ý. Vườn này nằm trong rặng núi Alpes grées, và được đặt tên theo ngọn núi Gran Paradiso, trong khu vườn.

Mới!!: Tây Âu và Vườn quốc gia Gran Paradiso · Xem thêm »

Vườn quốc gia Vanoise

Champagny-le-Haut Vườn quốc gia Vanoise (tiếng Pháp: Parc national de la Vanoise) là một vườn quốc gia của Pháp, nằm trong tỉnh Savoie trong rặng núi mang cùng tên, giữa các thung lũng Isère, Tarentaise ở phía bắc và thung lũng Arc, Maurienne ở phía nam.

Mới!!: Tây Âu và Vườn quốc gia Vanoise · Xem thêm »

Vương quốc Anh (1707-1801)

Vương quốc Anh (tiếng Anh: Kingdom of Great Britain) là phần của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland nằm hoàn toàn trên đảo Anh (Great Britain).

Mới!!: Tây Âu và Vương quốc Anh (1707-1801) · Xem thêm »

Vương quốc Burgund

Vương quốc Burgund là một vương quốc ở Tây Âu dưới thời Trung Cổ.

Mới!!: Tây Âu và Vương quốc Burgund · Xem thêm »

Vương quốc Gruzia

Vương quốc Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს სამეფო), hay còn được biết đến với cái tên Đế quốc Gruzia, là một chế độ quân chủ thời kỳ Trung cổ nổi lên vào khoảng 1008.

Mới!!: Tây Âu và Vương quốc Gruzia · Xem thêm »

Vương quốc Hà Lan

Vương quốc Hà Lan (tiếng Hà Lan) là quốc gia độc lập có lãnh thổ tại Tây Âu và vùng Caribe.

Mới!!: Tây Âu và Vương quốc Hà Lan · Xem thêm »

Vương quốc Pháp

Vương quốc Pháp (tiếng Pháp: Royaume de France, tiếng Latin: Regnum Francia) là một quốc gia quân chủ chuyên chế tại Tây Âu, tồn tại từ 843 đến 1792.

Mới!!: Tây Âu và Vương quốc Pháp · Xem thêm »

World music

World music là một thuật ngữ có nhiều định nghĩa đa dạng khác nhau, nhưng thường chủ yếu dùng để chỉ một thể loại âm nhạc.

Mới!!: Tây Âu và World music · Xem thêm »

Xa lộ Liên tiểu bang 95

Xa lộ Liên tiểu bang 95 (tiếng Anh: Interstate 95 hay viết tắc là I-95) là một xa lộ liên tiểu bang then chốt, hướng bắc-nam trên duyên hải phía đông của Hoa Kỳ, chạy song song với Đại Tây Dương từ tiểu bang Maine đến tiểu bang Florida và phục vụ một số vùng đô thị đông dân nhất tại Hoa Kỳ trong số đó có Boston, Providence, New Haven, Thành phố New York, Newark, Philadelphia, Baltimore, Washington, D.C., Richmond, Savannah, Jacksonville và Miami.

Mới!!: Tây Âu và Xa lộ Liên tiểu bang 95 · Xem thêm »

Xe ben

Xe ben Mercedes-Benz Arocs với 8 bánh Một xe ben hoặc xe tải ben là một chiếc xe tải được sử dụng để vận chuyển vật liệu rời (như cát, sỏi, hoặc bụi bẩn) dùng cho xây dựng.

Mới!!: Tây Âu và Xe ben · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tây Âu và Yemen · Xem thêm »

YMCA

Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (Anh ngữ Young Men’s Christian Association – YMCA) là một tổ chức có hơn 58 triệu người đóng góp tại 125 chi hội cấp quốc gia.

Mới!!: Tây Âu và YMCA · Xem thêm »

120-PM-43

Súng cối 120 mm 120-PM-43 120-PM-43 hay còn có tên gọi là M-43 là một loại súng cối do Liên Xô nghiên cứu và sản xuất năm 1943 dựa trên súng cối M-1938 120 mm.

Mới!!: Tây Âu và 120-PM-43 · Xem thêm »

1914: The Great War

1914: The Great War (tạm dịch: 1914: Cuộc chiến vĩ đại) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật theo lượt lấy bối cảnh lịch sử về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất do hãng TriNode phát triển và JoWooD Entertainment AG phát hành vào ngày 8 tháng 9 năm 2002 ở Châu Âu.

Mới!!: Tây Âu và 1914: The Great War · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Tây Âu và 1947 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »