Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tây Nam Á

Mục lục Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

253 quan hệ: Acronicta aceris, Amanita pantherina, Anagallis arvensis, Anthemis tinctoria, Antiochos III Đại đế, Apamea monoglypha, Atlantis, Azerbaijan, Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc, Đông Á, Đông Nam Á, Đại bàng nâu, Đại hội Thể thao châu Á 1951, Đại hội Thể thao châu Á 2006, Đậu chổi, Đậu răng ngựa, Đế quốc Sasanian, Địa lý châu Á, Địa lý Syria, Địa lý Yemen, Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Qatar, Điểm đến của Austrian Airlines, Điểm đến của British Airways, Điểm đến của KLM, Điểm đến của Lufthansa, Điểm đến của Swiss International Air Lines, Điểm nóng về đa dạng sinh học, Điện ảnh Tây Nam Á, Đường Xuyên Á, Ả Rập, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Ẩm thực Ấn Độ, Bagdad, Baklava, Balochistan, Balochistan (Pakistan), Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bán đảo Ả Rập, Bán đảo Sinai, Báo Ba Tư, Báo hoa mai, Bóng đá, Bóng chày tại Đại hội Thể thao châu Á 2002, Bóng chày tại Đại hội Thể thao châu Á 2006, Bút kẻ mắt, Bạc hà Á, Bạc hà nước, Bối cảnh lịch sử Sự kiện 11 tháng 9, Big Ben Aden, ..., Cao bồi, Catarhoe cuculata, Catarhoe rubidata, Catocala hymenaea, Các điểm đến của Cathay Pacific, Các cuộc xâm lược của Mông Cổ, Các dòng di cư sớm thời tiền sử, Các sắc tộc Thái, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Cúp bóng đá châu Á 2011, Cận Đông, Cận Đông cổ đại, Cờ châu Á, Cừu Awassi, Cừu Magya Racka, Cộng hòa Ả Rập Yemen, Cộng hòa Congo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Yemen, Cộng hòa Síp, Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Chó, Chó rừng, Chúa sơn lâm, Chữ tượng hình, Chăn nuôi, Chi Cà rốt, Chi Hải đường, Chi Hốt bố, Chi Mận mơ, Chi rắn hổ mang, Chi Tử kinh, Chi Thị, Chiang Mai (thành phố), Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chimera (thần thoại), Chuột nhắt nhà, Colutea, Con đường tơ lụa, Con đường tơ lụa (định hướng), Con gái, Cyrus Đại đế, Dammam, Danh sách các liên đoàn bóng đá, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012, Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia, Danh sách hoang mạc, Danh sách quốc gia theo diện tích rừng, Darius I, Dây thường xuân, Dã chi ma trắng, Dải Gaza, Dịch thuật, Deilephila porcellus, Diệc xám, Dinar (định hướng), Dypterygia scabriuscula, Egira conspicillaris, Euxoa distinguenda, Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ châu Á, Giải vô địch bóng đá nữ Tây Á, Giải vô địch bóng đá nữ U-14 châu Á, Giải vô địch bóng đá Tây Á, Giống cừu, Gruzia, Hán Minh Đế, Hình tượng con chó trong văn hóa, Húc Liệt Ngột, Hẹ tây, Họ Cỏ mộc tê, Họ Kim lũ mai, Họ Mèo, Họ Nấm Malta, Họ Tô hạp, Họ Tỏi diên vĩ, Hồ Cẩm Đào, Hội đồng châu Á, Hoang mạc Ả Rập, Humayun, Huy chương Fields, Hương thảo, Iran, Jordan, Kerala, Khalifah, Khazar, Khosrau II, Khu vực sinh thái, Kiến trúc Lưỡng Hà, Kiến trúc thời kì đồ đá, Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kohl, Kottinagar, Kuwait, Lathyrus tuberosus, Lúa mì, Lạc đà một bướu, Lục địa Phi-Á Âu, Lựu, Lịch sử Iran, Lịch sử kiến trúc, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử Trung Đông, Lăng mộ của Cyrus Đại đế, Le hôi cổ đen, Levant, Liên đoàn Ả Rập, Liên đoàn bóng đá Tây Á, Linh miêu tai đen, Lonicera periclymenum, Lưỡi liềm vàng, Ma túy, Mai Đức Chung, Masala chai, Màu sắc động vật, Mèo ri, Mấm ổi, Mận gai, Măng tây, MENA, Miura Toshiya, Nam Á, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nông nghiệp, Nông nghiệp tự cung tự cấp, Ngũ Cung (ban nhạc), Ngữ chi Iran, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Phi-Á, Ngữ tộc Ấn-Iran, Ngữ tộc Semit, Nghìn lẻ một đêm, Nghệ tây, Người Ả Rập, Người Baloch, Người Hyksos, Người Kurd, Người Scythia, Người Thổ, Nhà Chu, Nhà Liêu, Nhà Seljuk, Nhà Tống, Nhà Thương, Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế, Orchis mascula, Pelobates syriacus, Phù Nam, Phạm Huệ Quyên, Prosopis cineraria, Prunus ursina, Pseudorhina, Pyjama, Pyotr I của Nga, Qatar, Quán cà phê, Quảng trường Naghsh-i Jahan, Quần đảo Hoàng Sa, Rùa đầm, Rial, Royal Brunei Airlines, RPD, Saffron, Sông Jordan, Súc vật, Shatt al-Arab, Silene latifolia, Sochi, Sri Lanka, Srivijaya, Syria, Taxila, Tân Cương, Tầm xuân, Tục thờ chó, Tehran, Thanh lương trà, Thanh tùng châu Âu, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thụy hương Á-Âu, Thực vật C4, Thổ Nhĩ Kỳ, Thuần hóa, Thung lũng tách giãn, Tiếng Ba Tư, Tiếng Kurd, Tiểu vùng, Trần Thái Tông, Trắng, Triều đại, Triều Maurya, Trung Đông, Vùng Hướng đạo Ả Rập (WOSM), Văn hóa Ả Rập, Vicia hirsuta, Xã hội nguyên thủy, XL Airways France, Yemen, 15 tháng 12, 2011. Mở rộng chỉ mục (203 hơn) »

Acronicta aceris

Sâu bướm của ''Acronicta aceris'' ''A. a. taurica'' Sâu bướm trên lá cây sồi Acronicta aceris (tên tiếng Anh: sycamore) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Tây Nam Á và Acronicta aceris · Xem thêm »

Amanita pantherina

Amanita pantherina là một loài nấm thuộc chi Amanita họ Amanitaceae.

Mới!!: Tây Nam Á và Amanita pantherina · Xem thêm »

Anagallis arvensis

Anagallis arvensis (các tên thông thường tiếng Anh gồm scarlet pimpernel, red pimpernel, red chickweed, poorman's barometer, poor man's weather-glass, shepherd's weather glass và shepherd's clock) là một loài cây hàng năm, thành viên của họ Primulaceae.

Mới!!: Tây Nam Á và Anagallis arvensis · Xem thêm »

Anthemis tinctoria

Anthemis tinctoria, hay Camomila amarilla, là một loài thực vật thuộc chi Anthemis trong họ Cúc.

Mới!!: Tây Nam Á và Anthemis tinctoria · Xem thêm »

Antiochos III Đại đế

Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Tây Nam Á và Antiochos III Đại đế · Xem thêm »

Apamea monoglypha

Apamea monoglypha (tên tiếng Anh Dark Arches) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Tây Nam Á và Apamea monoglypha · Xem thêm »

Atlantis

Bản đồ 1882 chỉ vị trí của Atlantis Ảnh vệ tinh của quần đảo Santorini. Nơi này thường được cho là địa điểm của Atlantis. Ngày nay có rất nhiều giả thuyết về lục địa Atlantis (tiếng Hy Lạp, Ἀτλαντὶς νῆσος, "đảo Atlas").

Mới!!: Tây Nam Á và Atlantis · Xem thêm »

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á. Nằm trên ngã tư đường giữa Đông Âu và Tây Á, nước này giáp với Biển Caspia ở phía đông, Nga ở phía bắc, Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía nam.

Mới!!: Tây Nam Á và Azerbaijan · Xem thêm »

Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc

Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc (giản thể: 中国国际广播电台, phồn thể: 中國國際廣播電台, phanh âm: Zhōngguó guójì guǎngbō diàntái; Hán-Việt: Trung Quốc quốc tế quảng bá điện đài) là đài phát thanh đối ngoại cấp quốc gia duy nhất của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đồng thời là một trong hai mạng lưới đài phát thanh có tính toàn quốc của Trung Quốc (Đài còn lại là Đài Phát thanh Nhân dân Trung ương. Tôn chỉ làm việc của Đài là "Tăng thêm sự hiểu biết và tình hữu nghị giữa nhân dân Trung Quốc và nhân dân thế giới". Tiền thân của Đài là Đài Phát thanh Bắc Kinh.

Mới!!: Tây Nam Á và Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Tây Nam Á và Đông Á · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Tây Nam Á và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại bàng nâu

Đại bàng nâu (danh pháp khoa học: Aquila rapax) là một loài chim săn mồi lớn trong họ Ưng.

Mới!!: Tây Nam Á và Đại bàng nâu · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1951

Đại hội Thể thao châu Á 1951, hay Á vận hội 1951, là một sự kiện thể thao tổng hợp được tổ chức tại Delhi, Ấn Độ từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 3 năm 1951.

Mới!!: Tây Nam Á và Đại hội Thể thao châu Á 1951 · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 2006

Đại hội Thể thao châu Á thứ 15, chính thức biết đến dưới tên Asiad 15, được tổ chức tại Doha, Qatar từ ngày 1 tháng 12 đến ngày 15 tháng 12 năm 2006.

Mới!!: Tây Nam Á và Đại hội Thể thao châu Á 2006 · Xem thêm »

Đậu chổi

Đậu chổi là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loại cây bụi thường xanh, bán thường xanh và sớm rụng trong phân họ Đậu (Faboideae) của họ Đậu (Fabaceae), chủ yếu trong hai chi là Cytisus và Genista, nhưng cũng có trong 5 chi nhỏ khác (xem trong hộp thông tin).

Mới!!: Tây Nam Á và Đậu chổi · Xem thêm »

Đậu răng ngựa

Đậu răng ngựa hay còn gọi tàu kê, đậu tằm (danh pháp khoa học: Vicia faba) là loài thực vật thuộc họ Đậu) bản địa của Bắc Phi và Tây Nam Á, hiện được trồng khắp thế giới. Có một thứ của loài này đã được công nhận.

Mới!!: Tây Nam Á và Đậu răng ngựa · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Tây Nam Á và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Tây Nam Á và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Địa lý Syria

Syria nằm ở Tây Nam Á, phía bắc bán đảo Ả Rập, ở cuối phía đông của biển Địa Trung Hải.

Mới!!: Tây Nam Á và Địa lý Syria · Xem thêm »

Địa lý Yemen

Yemen là một quốc gia nằm ở khu vực Tây nam Á, cực nam bán đảo Ả Rập, giáp Oman và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Tây Nam Á và Địa lý Yemen · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Qatar

Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Qatar (cũng gọi là U-23 Qatar hoặc Đội tuyển Olympic Qatar) đại diện cho Qatar tại các giải đấu bóng đá quốc tế như Giải vô địch bóng đá U-23 Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh và Thế vận hội, cũng như bất kỳ giải đấu bóng đá U-23 quốc tế khác.

Mới!!: Tây Nam Á và Đội tuyển bóng đá U-23 quốc gia Qatar · Xem thêm »

Điểm đến của Austrian Airlines

Austrian Airlines Group bao gồm (Austrian Airlines, Lauda Air, Tyrolean Airways) có đường bay tới các thành phố sau (tới tháng 04-2010).

Mới!!: Tây Nam Á và Điểm đến của Austrian Airlines · Xem thêm »

Điểm đến của British Airways

British Airways có đường bay tới những điểm sau.

Mới!!: Tây Nam Á và Điểm đến của British Airways · Xem thêm »

Điểm đến của KLM

KLM cùng với các công ty con là KLM Cargo và KLM Cityhopper có đường bay tới những điểm sau:.

Mới!!: Tây Nam Á và Điểm đến của KLM · Xem thêm »

Điểm đến của Lufthansa

Không có mô tả.

Mới!!: Tây Nam Á và Điểm đến của Lufthansa · Xem thêm »

Điểm đến của Swiss International Air Lines

Dưới đây là các điểm đến mà hãng hàng không Swiss International Air Lines bay tới (tháng 4-2010).

Mới!!: Tây Nam Á và Điểm đến của Swiss International Air Lines · Xem thêm »

Điểm nóng về đa dạng sinh học

Một điểm nóng về đa dạng sinh học là một vùng địa lý sinh học với mức độ đa dạng sinh học quan trọng mà đang bị đe dọa bị phá hủy.

Mới!!: Tây Nam Á và Điểm nóng về đa dạng sinh học · Xem thêm »

Điện ảnh Tây Nam Á

Điện ảnh Tây Á (tiếng Anh: Cinema of West Asia), hay Điện ảnh Tây Nam Á (tiếng Anh: Cinema of Southwest Asia) là thuật ngữ gọi ngành công nghiệp Điện ảnh của các quốc gia khu vực Tây Nam Á. phải.

Mới!!: Tây Nam Á và Điện ảnh Tây Nam Á · Xem thêm »

Đường Xuyên Á

Bản đồ lộ trình các tuyến đường Xuyên Á Tuyền AH1 ở Nihonbashi Tokyo Nhật Bản Asian Highway 2 sign near Ratchaburi, Thailand Dự án Đường Xuyên Á (Asian Highway hay còn gọi là AH), là một dự án nối liền các quốc gia châu Âu và châu Á do Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) khởi xướng, để nối liền các tuyến đường cao tốc châu Á. Đây là một trong 3 dự án phát triển hạ tầng giao thông châu Á (Asian Land Transport Infrastructure Development - ALTID), được ESCAP công bố tại kỳ họp thứ 48 năm 1992, bao gồm Đường Xuyên Á (Asian Highway - Viết tắt là AH), Đường sắt xuyên Á (Trans-Asian Railway - TAR) và dự án tạo thuận lợi cho vận tải đường b.

Mới!!: Tây Nam Á và Đường Xuyên Á · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Tây Nam Á và Ả Rập · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tây Nam Á và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Tây Nam Á và Ấn Độ · Xem thêm »

Ẩm thực Ấn Độ

Onion Bhaji Ẩm thực Ấn Độ có đặt trưng bởi việc sử dụng các loại gia vị, các loại rau gia vị và rau quả khác và đôi khi trái cây được trồng ở Ấn Độ và cũng như chế độ ăn chay phổ biến trong một bộ phận của xã hội Ấn Đ. Mỗi khu vực ở Ấn Độ có đặc trưng món ăn và kỹ thuật nấu ăn khác nhau.

Mới!!: Tây Nam Á và Ẩm thực Ấn Độ · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Tây Nam Á và Bagdad · Xem thêm »

Baklava

Baklava (hay) là một loại bánh ngọt truyền thống dùng trong bữa tráng miệng của một số quốc gia thuộc Trung và Tây Á, Bắc Phi, cũng như ở khu vực bán đảo Balkan.

Mới!!: Tây Nam Á và Baklava · Xem thêm »

Balochistan

Các dân tộc chính tại Pakistan và các khu vực xung quanh vào năm 1980, trong đó người Baloch được thể hiện bằng màu hồng Balochistan (بلوچستان) hay Baluchistan nghĩa là Vùng đất của người Baloch, là một khu vực khô cằn và đồi núi tại sơn nguyên Iran tại vùng Tây Nam Á; khu vực này bao gồm các phần phía đông nam của Iran, phía tây của Pakistan, và phía tây nam của Afghanistan.

Mới!!: Tây Nam Á và Balochistan · Xem thêm »

Balochistan (Pakistan)

Balochistan (Tiếng Baloch, بلوچستان, Tiếng Brahui: Balocistán) là tỉnh có diện tích lơn nhất của Pakistan, chiếm xấp xỉ 44% tổng diện tích cả nước.

Mới!!: Tây Nam Á và Balochistan (Pakistan) · Xem thêm »

Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, tên gọi giản lược Trung liên bộ (chữ Anh: International Department, Central Committee of CPC, chữ Trung giản thể: 中国共产党中央委员会对外联络部 hoặc 中联部) là một trong những cơ cấu trực thuộc Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, là bộ phận chức năng phụ trách công tác đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc, thành lập vào năm 1951.

Mới!!: Tây Nam Á và Ban liên lạc đối ngoại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Tây Nam Á và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Tây Nam Á và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Báo Ba Tư

Báo Ba Tư (Danh pháp khoa học: Panthera pardus ciscaucasica tên đồng nghĩa Panthera pardus saxicolor), hay còn gọi là Báo Caucasian là một trong những phân loài báo có kích thước lớn nhất trong các loài báo hoa mai với trọng lượng cơ thể lên đến 90 kg, Báo Ba Tư từng được coi là quái vật ngự trị khu vực Tây Nam dãy núi Caucasus ở Nga và khu vực phía Nam biển Caspian.

Mới!!: Tây Nam Á và Báo Ba Tư · Xem thêm »

Báo hoa mai

Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.

Mới!!: Tây Nam Á và Báo hoa mai · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: Tây Nam Á và Bóng đá · Xem thêm »

Bóng chày tại Đại hội Thể thao châu Á 2002

Bóng chày là một trong những bộ môn thể thao được tổ chức tại Đại hội Thể thao châu Á 2002 ở Busan, Hàn Quốc bắt đầu từ ngày 2 tháng 10 năm 2002.

Mới!!: Tây Nam Á và Bóng chày tại Đại hội Thể thao châu Á 2002 · Xem thêm »

Bóng chày tại Đại hội Thể thao châu Á 2006

Baseball là một trong những bộ môn thi đấu được tổ chức tại Đại hội Thể thao châu Á 2006' ở Doha, Qatar bắt đầu từ ngày 29 tháng 11 năm 2006.

Mới!!: Tây Nam Á và Bóng chày tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 · Xem thêm »

Bút kẻ mắt

Bút kẻ mắt Bút kẻ mắt là một loại mỹ phẩm được sử dụng để định hình đôi mắt.

Mới!!: Tây Nam Á và Bút kẻ mắt · Xem thêm »

Bạc hà Á

Bạc hà Á hay bạc hà, bạc hà nam, bạc hà Nhật Bản, húng cay, húng bạc hà (danh pháp hai phần: Mentha arvensis) là loài thực vật thuộc chi Bạc hà.

Mới!!: Tây Nam Á và Bạc hà Á · Xem thêm »

Bạc hà nước

Bạc hà nước (danh pháp hai phần: Mentha aquatica) là một loài thực vật lâu năm thuộc chi Bạc hà, có xuất sứ châu Âu, Tây Bắc Phi và Tây Nam Á. Loài này thường phát triển ở những vùng nước nông như đầm lầy, suối, kênh rạch, bờ ao hồ; thậm chí, nó có thể sống và phát triển trong nước và ngoi lên mặt nước.

Mới!!: Tây Nam Á và Bạc hà nước · Xem thêm »

Bối cảnh lịch sử Sự kiện 11 tháng 9

Đầu thế kỷ XXI, những đồng minh quan trọng nhất của Hoa Kỳ ở Tây Á là Thổ Nhĩ Kỳ (thành viên của NATO), Israel và Ai Cập.

Mới!!: Tây Nam Á và Bối cảnh lịch sử Sự kiện 11 tháng 9 · Xem thêm »

Big Ben Aden

right right Big Ben Aden (tiếng Ả Rập: بيج بن عدن‎‎) là một tháp đồng hồ ở bên bờ biển thành phố cảng Aden, Yemen, Tây Nam Á được xây dựng bởi các kiến trúc sư người Anh cùng với công nhân địa phương bên cạnh cảng Aden ở Yemen trong thời kỳ Aden còn là thuộc địa của Đế quốc Anh.

Mới!!: Tây Nam Á và Big Ben Aden · Xem thêm »

Cao bồi

Cao bồi nước Mỹ năm 1887 Cao bồi là một từ tiếng Việt có từ thời Pháp thuộc, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cow-boy.

Mới!!: Tây Nam Á và Cao bồi · Xem thêm »

Catarhoe cuculata

Catarhoe cuculata (tên tiếng Anh: Royal Mantle) là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Tây Nam Á và Catarhoe cuculata · Xem thêm »

Catarhoe rubidata

Catarhoe rubidata (tên tiếng Anh: Ruddy Carpet) là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Tây Nam Á và Catarhoe rubidata · Xem thêm »

Catocala hymenaea

Catocala hymenaea là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.

Mới!!: Tây Nam Á và Catocala hymenaea · Xem thêm »

Các điểm đến của Cathay Pacific

Cathay Pacific có đường bay tới 47 điểm và Cathay Pacific Cargo có đường bay tới 58 điểm(bao gồm 47 điểm đến của Cathay Pacific) tại 29 quốc gia tại châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ, châu Đại Dương và châu Phi.

Mới!!: Tây Nam Á và Các điểm đến của Cathay Pacific · Xem thêm »

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ đã được tiến hành trong suốt thế kỷ 13, kết quả là tạo ra một Đế quốc Mông Cổ vô cùng rộng lớn bao phủ phần lớn châu Á và Đông Âu.

Mới!!: Tây Nam Á và Các cuộc xâm lược của Mông Cổ · Xem thêm »

Các dòng di cư sớm thời tiền sử

Các dòng di cư sớm thời tiền sử bắt đầu khi Người đứng thẳng (Homo erectus) di cư lần đầu tiên ra khỏi châu Phi qua hành lang Levantine và Sừng châu Phi tới lục địa Á-Âu khoảng 1,8 Ma BP (Ma/Ka BP: Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước).

Mới!!: Tây Nam Á và Các dòng di cư sớm thời tiền sử · Xem thêm »

Các sắc tộc Thái

Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).

Mới!!: Tây Nam Á và Các sắc tộc Thái · Xem thêm »

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo. Ngôi sao David, Thập tự giá, và Trăng lưỡi liềm cùng ngôi sao Các tôn giáo Abrahamic (hay các tôn giáo Semit) là các tôn giáo độc thần (monotheistic) tới từ Tây Á cổ xưa, nhấn mạnh và có nguồn gốc chung từ Abraham, hoặc công nhận truyền thống tâm linh gắn với ông, là người được miêu tả trong Kinh Torah, Kinh Thánh và Kinh Qur'an.

Mới!!: Tây Nam Á và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham · Xem thêm »

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (دولة الإمارات العربية المتحدة) là một quốc gia quân chủ chuyên chế liên bang tại Tây Á. Quốc gia này nằm trên bán đảo Ả Rập và giáp với vịnh Ba Tư, có biên giới trên bộ với Oman về phía đông và với Ả Rập Xê Út về phía nam, có biên giới hàng hải với Qatar về phía tây và với Iran về phía bắc.

Mới!!: Tây Nam Á và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Cúp bóng đá châu Á 2011

Cúp bóng đá châu Á năm 2011 là Cúp bóng đá châu Á lần thứ 15, được Qatar đăng cai vào tháng 1 năm 2011.

Mới!!: Tây Nam Á và Cúp bóng đá châu Á 2011 · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Tây Nam Á và Cận Đông · Xem thêm »

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Mới!!: Tây Nam Á và Cận Đông cổ đại · Xem thêm »

Cờ châu Á

Dưới đây là bộ sưu tập quốc kỳ của các quốc gia và tổ chức quốc tế hoạt động tại lục địa châu Á.

Mới!!: Tây Nam Á và Cờ châu Á · Xem thêm »

Cừu Awassi

Cừu Awassi Cừu Awassi (tiếng Ả Rập: عواسي) là một giống cừu địa phương ở Tây Nam Á có nguồn gốc ở các vùng sa mạc Ả Rập-Syria.

Mới!!: Tây Nam Á và Cừu Awassi · Xem thêm »

Cừu Magya Racka

Cừu Magya Racka hay còn gọi là cừu Hungary Racka (Danh pháp khoa học: Ovis aries strepsiceros hungaricus) trước đây là cừu Hortobágyi Racka (Ovis aries strepsiceros Hortobagyensis) là một giống cừu cổ xưa của Hungary, một số trong đó được cho giao phối và hình thành kể từ cuộc chinh phục của người Hungary đến vùng này.

Mới!!: Tây Nam Á và Cừu Magya Racka · Xem thêm »

Cộng hòa Ả Rập Yemen

Cộng hòa Ả Rập Yemen, (tiếng Ả Rập: الجمهوريّة العربية اليمنية) còn được biết đến với cái tên Bắc Yemen hay Yemen (Sanaa), là một cựu quốc gia ở khu vực Tây Á nay không còn tồn tại.

Mới!!: Tây Nam Á và Cộng hòa Ả Rập Yemen · Xem thêm »

Cộng hòa Congo

Cộng hòa Congo (République du Congo), cũng được gọi là Congo-Brazzaville hay đơn giản là Congo, là một quốc gia có chủ quyền nằm ở Trung Phi.

Mới!!: Tây Nam Á và Cộng hòa Congo · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Yemen

Cộng hòa Dân chủ nhân dân Yemen, còn gọi là Nam Yemen,Yemen (Aden) là một nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa thành lập năm 1967 duy nhất ở Tây Á. Đối ngược lại với Cộng hòa Ả Rập Yemen ở Bắc Yemen.

Mới!!: Tây Nam Á và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Yemen · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Tây Nam Á và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Tây Nam Á và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Tây Nam Á và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Tây Nam Á và Châu Phi · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Tây Nam Á và Chó · Xem thêm »

Chó rừng

Chó rừng là tên gọi một số loài động vật thuộc chi Chó, thông thường được giới hạn trong ba loài: loài chó rừng lưng đen và chó rừng vằn hông của vùng cận Sahara và loài chó rừng lông vàng của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Tây Nam Á và Chó rừng · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Tây Nam Á và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chữ tượng hình

Chữ tượng hình là hệ thống chữ viết đối lập với chữ tượng thanh.

Mới!!: Tây Nam Á và Chữ tượng hình · Xem thêm »

Chăn nuôi

Chăn nuôi cừu và bò ở Nam Phi. Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động.

Mới!!: Tây Nam Á và Chăn nuôi · Xem thêm »

Chi Cà rốt

Chi Cà rốt (danh pháp khoa học: Daucus) là một chi chứa khoảng 20-25 loài cây thân thảo trong họ Hoa tán (Apiaceae), với loài được biết đến nhiều nhất là cà rốt đã thuần dưỡng (Daucus carota phân loài sativus).

Mới!!: Tây Nam Á và Chi Cà rốt · Xem thêm »

Chi Hải đường

Chi Hải đường, còn gọi là chi Táo tây (danh pháp khoa học: Malus), là một chi của khoảng 30-35 loài các loài cây thân gỗ hay cây bụi nhỏ lá sớm rụng trong họ Hoa hồng (Rosaceae), bao gồm trong đó nhiều loài hải đường và một loài được biết đến nhiều là táo tây (Malus domestica, có nguồn gốc từ Malus sieversii).

Mới!!: Tây Nam Á và Chi Hải đường · Xem thêm »

Chi Hốt bố

Chi Hốt bố hay chi Hoa bia hoặc chi Húp lông (danh pháp khoa học: Humulus), là một chi thực vật có hoa nhỏ thuộc họ Cần sa (Cannabaceae).

Mới!!: Tây Nam Á và Chi Hốt bố · Xem thêm »

Chi Mận mơ

Chi Mận mơ (danh pháp khoa học: Prunus) là một chi của một số loài (khoảng 200) cây thân gỗ và cây bụi, trong đó có các loài mận, mơ ta, mơ tây, anh đào, đào và đào dẹt.

Mới!!: Tây Nam Á và Chi Mận mơ · Xem thêm »

Chi rắn hổ mang

Chi rắn hổ mang (danh pháp khoa học: Naja) là một chi rắn độc thuộc họ Elapidae thường quen gọi là rắn hổ mang.

Mới!!: Tây Nam Á và Chi rắn hổ mang · Xem thêm »

Chi Tử kinh

Chi Tử kinh (danh pháp khoa học: Cercis) là một chi chứa khoảng 6-10 loài trong phân họ Vang (Caesalpinioideae) của họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc trong khu vực ôn đới ấm.

Mới!!: Tây Nam Á và Chi Tử kinh · Xem thêm »

Chi Thị

Chi Thị (danh pháp khoa học: Diospyros) là một chi (bao gồm cả những loài trước đây có tên chi là Maba) của từ khoảng 450-500 cho tới 750 loài (Tại liệt kê tới 1.159 danh pháp khoa học, nhưng có lẽ trong đó có nhiều tên gọi là từ đồng nghĩa của nhau) cây thân gỗ lá thường xanh hay sớm rụng.

Mới!!: Tây Nam Á và Chi Thị · Xem thêm »

Chiang Mai (thành phố)

Vị trí của Chiang Mai Thành phố Chiang Mai (tiếng Thái: เทศบาลนครเชียงใหม่ เชียงใหม่, Thesaban nakhon Chiang Mai), phiên âm đúng là Chiềng Mai, hay Xương-mại (theo sử Việt thời nhà Nguyễn), là thành phố lớn thứ năm (xét theo quy mô dân số) của Thái Lan, là thủ phủ (tỉnh lỵ) của tỉnh Chiang Mai.

Mới!!: Tây Nam Á và Chiang Mai (thành phố) · Xem thêm »

Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol

Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol là một trong các hoạt động quân sự đầu tiên của quân đội Liên Xô tại khu vực Bắc Kavlaz trong Chiến tranh Xô-Đức nhằm chống lại Cuộc hành quân Edelweiß của Cụm tập đoàn quân Nam (Quân đội Đức Quốc xã) vào Kavkaz.

Mới!!: Tây Nam Á và Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Tây Nam Á và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt · Xem thêm »

Chimera (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, quái vật Chimera (tiếng Hy Lạp: Χίμαιρα Chimaira) có xuất xứ từ vùng Tây Á, là con của quái vật Typhon và Echidna và có họ hàng với chó 3 đầu Cerberus và quái vật Hydra.

Mới!!: Tây Nam Á và Chimera (thần thoại) · Xem thêm »

Chuột nhắt nhà

Chuột nhắt nhà (danh pháp hai phần: Mus musculus) là loài gặm nhấm nhỏ và là một trong những loài có số lượng lớn nhất của chi Chuột nhà.

Mới!!: Tây Nam Á và Chuột nhắt nhà · Xem thêm »

Colutea

Colutea là một chi gồm khoảng 25 loài thuộc họ Đậu, cao 2–5 m, bản địa của Nam Âu, Bắc Phi và Tây Nam Á.

Mới!!: Tây Nam Á và Colutea · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Tây Nam Á và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Con đường tơ lụa (định hướng)

Con đường tơ lụa là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối Đông Á và Tây Nam Á. Tên của nó bằng tiếng Anh còn được đặt cho.

Mới!!: Tây Nam Á và Con đường tơ lụa (định hướng) · Xem thêm »

Con gái

Bé gái vùng cao Việt Nam. Con gái, cô gái, thiếu nữ là một người nữ bất kỳ từ khi sinh ra, trải qua tuổi thơ, tuổi dậy thì cho đến khi trở thành người lớn khi cô ta trở thành một người phụ nữ.

Mới!!: Tây Nam Á và Con gái · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Tây Nam Á và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Dammam

Dammam (الدمام) là thủ phủ của vùng Đông thuộc Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Tây Nam Á và Dammam · Xem thêm »

Danh sách các liên đoàn bóng đá

Dưới đây là danh sách các cơ quan điều hành bóng đá.

Mới!!: Tây Nam Á và Danh sách các liên đoàn bóng đá · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012 là bảng thống kê về GDP trên người 2012 của 52 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á. Ngoài 47 quốc gia độc lập, là thành viên của Liên Hiệp Quốc, còn có các vùng lãnh thổ khác như: Hong Kong, Macau, Đài Loan, Bắc Síp và Palestine.

Mới!!: Tây Nam Á và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012 · Xem thêm »

Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia

Dưới đây là Danh sách các sân bay quốc tế của các quốc gia.

Mới!!: Tây Nam Á và Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia · Xem thêm »

Danh sách hoang mạc

Danh sách các hoang mạc được sắp xếp theo các khu vực của thế giới, và vị trí của nó.

Mới!!: Tây Nam Á và Danh sách hoang mạc · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo diện tích rừng

Đồ thị này thể hiện xu hướng thay đổi về độ phủ của rừng toàn cầu hàng năm đối với các vùng và tiểu vùng. Bài này là một danh sách các vùng theo diện tích rừng.

Mới!!: Tây Nam Á và Danh sách quốc gia theo diện tích rừng · Xem thêm »

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Mới!!: Tây Nam Á và Darius I · Xem thêm »

Dây thường xuân

Dây thường xuân, còn gọi là cây Vạn niên, (danh pháp khoa học: Hedera helix) là một loài thực vật thuộc chi Dây thường xuân (Hedera), Họ Cuồng cuồng (Araliaceae).

Mới!!: Tây Nam Á và Dây thường xuân · Xem thêm »

Dã chi ma trắng

Lamium album là một loài thực vật có hoa trong họ Hoa môi.

Mới!!: Tây Nam Á và Dã chi ma trắng · Xem thêm »

Dải Gaza

Bản đồ Dải Gaza từ cuốn The World Factbook. Dải Gaza là một dải đất hẹp ven biển dọc theo Địa Trung Hải, ở Trung Đông, về mặt pháp lý không được quốc tế công nhận là một phần của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào.

Mới!!: Tây Nam Á và Dải Gaza · Xem thêm »

Dịch thuật

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành một đoạn văn mới và tương đương -bản dịch.

Mới!!: Tây Nam Á và Dịch thuật · Xem thêm »

Deilephila porcellus

Deilephila porcellus, được gọi là the Small Elephant Hawk-moth, là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Tây Nam Á và Deilephila porcellus · Xem thêm »

Diệc xám

Diệc xám (danh pháp hai phần: Ardea cinerea) là một loài chim thuộc họ Diệc (Ardeidae), sống bản địa tại châu Âu, châu Á và một phần châu Phi.

Mới!!: Tây Nam Á và Diệc xám · Xem thêm »

Dinar (định hướng)

Dinar có thể là.

Mới!!: Tây Nam Á và Dinar (định hướng) · Xem thêm »

Dypterygia scabriuscula

The Bird’s Wing (Dypterygia scabriuscula) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Tây Nam Á và Dypterygia scabriuscula · Xem thêm »

Egira conspicillaris

Egira conspicillaris là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Tây Nam Á và Egira conspicillaris · Xem thêm »

Euxoa distinguenda

Euxoa distinguenda là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Tây Nam Á và Euxoa distinguenda · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ châu Á

Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ châu Á (AFC Champions League) còn được biết đến với tên gọi Asian Champions League là giải bóng đá thường niên do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức cho các câu lạc bộ bóng đá vô địch quốc gia hoặc đoạt cúp quốc gia của các nền bóng đá phát triển thuộc AFC.

Mới!!: Tây Nam Á và Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ châu Á · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá nữ Tây Á

Giải vô địch bóng đá nữ Tây Á là giải đấu bóng đá dành cho các đội tuyển quốc gia nữ của các nước và vùng lãnh thổ tại khu vực Tây Á, do Liên đoàn bóng đá Tây Á (WAFF) tổ chức.

Mới!!: Tây Nam Á và Giải vô địch bóng đá nữ Tây Á · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá nữ U-14 châu Á

Giải vô địch bóng đá khu vực nữ U-14 châu Á (tên tiếng Anh: AFC U-14 Girls' Regional Championship) là giải bóng đá nữ dưới 14 tuổi của các quốc gia Châu Á. Giải đấu này được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á một năm một lần và tổ chức ở 4 khu vực châu Á.

Mới!!: Tây Nam Á và Giải vô địch bóng đá nữ U-14 châu Á · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá Tây Á

Giải vô địch bóng đá Tây Á ('WAFF Championship' hay West Asian Football Federation Championship) là giải đấu dành cho các đội tuyển quốc gia của các nước và vùng lãnh thổ tại khu vực Tây Á. Giải thường được Liên đoàn bóng đá Tây Á (WAFF) tổ chức hai năm một lần.

Mới!!: Tây Nam Á và Giải vô địch bóng đá Tây Á · Xem thêm »

Giống cừu

Giống cừu là tập hợp các giống vật nuôi có nguồn gốc từ loài cừu nhà (Ovis aries).

Mới!!: Tây Nam Á và Giống cừu · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Tây Nam Á và Gruzia · Xem thêm »

Hán Minh Đế

Hán Minh Đế (chữ Hán: 漢明帝; 15 tháng 6, 28 – 5 tháng 9, 75) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đông Hán, cũng như là hoàng đế thứ 17 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 57 đến năm 75, tổng cộng 18 năm.

Mới!!: Tây Nam Á và Hán Minh Đế · Xem thêm »

Hình tượng con chó trong văn hóa

Trong nét văn hóa và tâm linh của một số dân tộc, con chó là động vật thân thiết gắn bó từ rất lâu đời với người chủ nói riêng và con người nói chung, những đức tính của chó được tôn vinh như trung thành, thông minh, quan tâm đến chủ...

Mới!!: Tây Nam Á và Hình tượng con chó trong văn hóa · Xem thêm »

Húc Liệt Ngột

Húc Liệt Ngột (Khülegü; Chagatai/; هولاكو; khoảng 1217 - 8/2/1265) là một Hãn vương của Mông Cổ.

Mới!!: Tây Nam Á và Húc Liệt Ngột · Xem thêm »

Hẹ tây

Hẹ tây là từ chung được sử dụng để chỉ tới ba loại thực vật khác nhau trong chi Allium.

Mới!!: Tây Nam Á và Hẹ tây · Xem thêm »

Họ Cỏ mộc tê

Họ Cỏ mộc tê (danh pháp khoa học: Resedaceae) là một họ thực vật hạt kín hai lá mầm, chủ yếu là cây thân thảo với một ít loài là cây bụi, chứa khoảng 70-85 loài.

Mới!!: Tây Nam Á và Họ Cỏ mộc tê · Xem thêm »

Họ Kim lũ mai

Họ Kim lũ mai hay họ Kim mai (danh pháp khoa học: Hamamelidaceae), trong các tài liệu về thực vật bằng tiếng Việt quen gọi là họ Sau sau, là một họ trong thực vật có hoa thuộc bộ Tai hùm (Saxifragales), bao gồm khoảng 27 chi và khoảng 80-90 loài, tất cả đều là cây bụi hay cây gỗ nhỏ.

Mới!!: Tây Nam Á và Họ Kim lũ mai · Xem thêm »

Họ Mèo

Mọi loại thú "giống mèo" là thành viên của họ Mèo (Felidae).

Mới!!: Tây Nam Á và Họ Mèo · Xem thêm »

Họ Nấm Malta

Cynomorium là chi thực vật duy nhất trong họ Nấm Malta hay họ Tỏa dương (danh pháp khoa học: Cynomoriaceae).

Mới!!: Tây Nam Á và Họ Nấm Malta · Xem thêm »

Họ Tô hạp

Họ Tô hạp, danh pháp khoa học: Altingiaceae, trong một số tài liệu gọi là họ Sau sau, lấy theo tên gọi của chi Liquidambar, tuy nhiên Wikipedia luôn luôn ưu tiên cho tên gọi phù hợp với tên chi dẫn xuất khi có tên gọi tương ứng trong tiếng Việt (ở đây là chi Altingia), là một họ nhỏ của thực vật hai lá mầm thuộc bộ Tai hùm (Saxifragales), chỉ bao gồm 3 chi và khoảng 18 loài, tất cả đều là cây thân g. Trong các hệ thống phân loại cũ, chúng thường được đặt trong họ Kim lũ mai (Hamamelidaceae).

Mới!!: Tây Nam Á và Họ Tô hạp · Xem thêm »

Họ Tỏi diên vĩ

Họ Tỏi diên vĩ (danh pháp khoa học: Ixioliriaceae) là một họ thực vật hạt kín, chỉ chứa 1 chi có danh pháp Ixiolirion và khoảng 3 loài cây thân thảo có thân hành, sống lâu năm, sinh sống tại khu vực Tây Nam Á, từ Ai Cập tới Trung Á. Họ này được các hệ thống phân loại của APG xếp trong bộ Asparagales của nhánh monocots.

Mới!!: Tây Nam Á và Họ Tỏi diên vĩ · Xem thêm »

Hồ Cẩm Đào

Hồ Cẩm Đào (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1942) là một cựu chính trị gia Trung Quốc.

Mới!!: Tây Nam Á và Hồ Cẩm Đào · Xem thêm »

Hội đồng châu Á

Hội đồng Châu Á (tiếng Anh: Asia Council) là một tổ chức châu Á được thành lập vào năm 2016 để với vai trò là một diễn đàn cấp châu lục nhằm giải quyết những thách thức quan trọng của Châu Á và thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia tại Châu Á. Hội đồng có trụ sở chính tại Tokyo và các hội đồng khu vực đặt tại Doha, Thành Đô và Băng Cốc.

Mới!!: Tây Nam Á và Hội đồng châu Á · Xem thêm »

Hoang mạc Ả Rập

Hoang mạc Ả Rập là một vùng hoang vu rộng lớn tại Tây Á. Nó trải dài từ Yemen đến vịnh Ba Tư và từ Oman đến Jordan và Iraq.

Mới!!: Tây Nam Á và Hoang mạc Ả Rập · Xem thêm »

Humayun

Humayun (có tên khai sinh là Nasiruddin Humayun) (17 tháng 3 năm 1508 - 4 tháng 3 năm 1556) là vị hoàng đế thứ hai của đế quốc Mogul, đã trị vì trên các vùng đất hiện nay là Afghanistan, Pakistan và các phần của Bắc Ấn Độ từ năm 1530 đến 1540 rồi trở lại từ năm 1555 đến năm 1556.

Mới!!: Tây Nam Á và Humayun · Xem thêm »

Huy chương Fields

Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa 4 nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm/lần.

Mới!!: Tây Nam Á và Huy chương Fields · Xem thêm »

Hương thảo

Hương thảo(香草)hay Mê điệt hương (迷迭香), tên khoa học Rosmarinus officinalis, là một loài thực vật có hoa trong họ Hoa môi. Loài này được L. mô tả khoa học đầu tiên năm 1753.

Mới!!: Tây Nam Á và Hương thảo · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Tây Nam Á và Iran · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Tây Nam Á và Jordan · Xem thêm »

Kerala

Kerala, tên cũ là Keralam, là một bang thuộc miền Nam Ấn Đ. Bang được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1956 theo Đạo luật Tái tổ chức Bang, theo đó những vùng nói tiếng Malayalam tập hợp thành bang Kerala.

Mới!!: Tây Nam Á và Kerala · Xem thêm »

Khalifah

Một caliphate, khalifah, khilafat hay Triều đại khalip (خِلافة) là một thể chế Hồi giáo được lãnh đạo bởi một lãnh tụ tôn giáo (và thường cả chính trị) tối cao gọi là khalip - nghĩa là "người kế tục", ở đây được hiểu là người kế tục nhà tiên tri Muhammad.

Mới!!: Tây Nam Á và Khalifah · Xem thêm »

Khazar

Khazar (כוזרים (Kuzarim), (khazar)) là một bộ lạc bán-du mục người Turk.

Mới!!: Tây Nam Á và Khazar · Xem thêm »

Khosrau II

Khosrau II, hay Khosrow II, Chosroes II hoặc Xosrov II tên hiệu của ông là Apavez, "Người Chiến Thắng" - (tiếng Trung Ba Tư: 𐭧𐭥𐭮𐭫𐭥𐭣𐭩 Husrō (y); còn được gọi là Khusraw Parvez, tiếng Tân Ba Tư: خسرو پرویز Khosrow Parviz), là vị vua có năng lực cuối cùng của nhà Sassanid (Ba Tư), trị vì từ năm 590 đến năm 628.

Mới!!: Tây Nam Á và Khosrau II · Xem thêm »

Khu vực sinh thái

Một khu vực sinh thái hay vùng địa sinh (tiếng Anh: ecozone) là cách phân chia bề mặt Trái Đất theo địa sinh.

Mới!!: Tây Nam Á và Khu vực sinh thái · Xem thêm »

Kiến trúc Lưỡng Hà

Ziggurat Lưỡng Hà (Mesopotamia) là một bình nguyên nằm giữa hai con sông Tigris và Euphrates thuộc Tây Á, ngày nay là miền nam của Iraq.

Mới!!: Tây Nam Á và Kiến trúc Lưỡng Hà · Xem thêm »

Kiến trúc thời kì đồ đá

Mộ đá (''dolmen'') ở Ireland Ở Tây Nam Á, thời kì đồ đá trong lịch sử kiến trúc bắt đầu từ khoảng 10000 năm trước Công nguyên ở vùng Cận Đông (levant), từ thời kì Tiền đồ sứ Đồ đá mới A và Tiền đồ sứ Đồ đá mới B (Pre-Pottery Neolithic A/Pre-Pottery Neolithic B) và mở rộng ra hướng đông và hướng tây.

Mới!!: Tây Nam Á và Kiến trúc thời kì đồ đá · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Phố Kwangbok ở Bình Nhưỡng với những dãy nhà cao tầng Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phản ánh những quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế và tình hình kinh tế, đời sống tại CHDCND Triều Tiên.

Mới!!: Tây Nam Á và Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Kohl

Bộ vẽ mắt kohl của người Kurd Bột kohl Kohl (Tiếng Ả Rập, الكحل, al-kuḥl) hay là Kajal (Hindi, काजल, kājal) là phấn trang điểm mắt thời cổ đại, theo truyền thống được chế tạo bằng cách nghiền khoáng chất stibnite (Sb2S3) cho mục đích tương tự như than củi được sử dụng trong mascara.

Mới!!: Tây Nam Á và Kohl · Xem thêm »

Kottinagar

Kottinagar (tiếng Phạn: कोटिनगर) là tên gọi kinh đô của vương quốc Phù Nam, tồn tại từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 7.

Mới!!: Tây Nam Á và Kottinagar · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Tây Nam Á và Kuwait · Xem thêm »

Lathyrus tuberosus

Lathyrus tuberosus là một loài dây leo, bản địa ở các khu vực ôn hòa ẩm ướit ở châu Âu và Tây Á. Cây này dài 1,2 m. Nó đôi khi được trồng để làm rau củ.

Mới!!: Tây Nam Á và Lathyrus tuberosus · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Tây Nam Á và Lúa mì · Xem thêm »

Lạc đà một bướu

Lạc đà một bướu hay lạc đà Ả Rập (tên khoa học Camelus dromedarius), là loài động vật guốc chẵn lớn có nguồn gốc ở Bắc Phi và Tây Á, và là thành viên nổi tiếng nhất của họ Lạc đà và hiện nay đã phân bố rộng rãi ở khắp châu Phi.

Mới!!: Tây Nam Á và Lạc đà một bướu · Xem thêm »

Lục địa Phi-Á Âu

Đại lục Phi-Á Âu. Lục địa Phi-Á Âu hay Đại lục Phi-Á Âu là khu vực trên bề mặt Trái Đất bao gồm 2 lục địa Á-Âu và lục địa châu Phi.

Mới!!: Tây Nam Á và Lục địa Phi-Á Âu · Xem thêm »

Lựu

Lựu hay còn gọi là thạch lựu (danh pháp khoa học Punica granatum) là một loài thực vật ăn quả thân gỗ nhỏ có chiều cao từ 5-8 mét.

Mới!!: Tây Nam Á và Lựu · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Tây Nam Á và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử kiến trúc

Bách khoa toàn thư về kiến trúc xuất bản năm 1729 Lịch sử kiến trúc nghiên cứu sự phát triển và lịch sử của nền kiến trúc thế giới thông qua việc nghiên cứu các ảnh hưởng ở các góc độ khác nhau như nghệ thuật, văn hoá, chính trị kinh tế và kĩ thuật.

Mới!!: Tây Nam Á và Lịch sử kiến trúc · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Tây Nam Á và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Mới!!: Tây Nam Á và Lịch sử Trung Đông · Xem thêm »

Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Lăng mộ của Cyrus Đại đế. Lăng mộ của Cyrus Đại Đế là lăng tẩm của Cyrus Đại đế - một vị "Vua của các vị vua" trong lịch sử Ba Tư.

Mới!!: Tây Nam Á và Lăng mộ của Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Le hôi cổ đen

Le hôi cổ đen (danh pháp hai phần: Podiceps nigricollis) là một loài chim nước thuộc họ Chim lặn.

Mới!!: Tây Nam Á và Le hôi cổ đen · Xem thêm »

Levant

Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.

Mới!!: Tây Nam Á và Levant · Xem thêm »

Liên đoàn Ả Rập

Liên đoàn Ả Rập (الجامعة العربية), tên chính thức là Liên đoàn Các quốc gia Ả Rập (جامعة الدول العربية), là một tổ chức khu vực của các quốc gia Ả Rập nằm tại và xung quanh Bắc Phi, Sừng châu Phi và bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tây Nam Á và Liên đoàn Ả Rập · Xem thêm »

Liên đoàn bóng đá Tây Á

Liên đoàn bóng đá Tây Á (WAFF) là một tổ chức quản lý bóng đá của khu vực Tây Á, được thành lập vào năm 2001 với các thành viên: Iran, Iraq, Jordan, Liban, Palestine và Syria.

Mới!!: Tây Nam Á và Liên đoàn bóng đá Tây Á · Xem thêm »

Linh miêu tai đen

Linh miêu tai đen (tiếng Anh: caracal) hay còn gọi là mãn rừng, danh pháp hai phần: Caracal caracal, là một loài mèo hoang có kích thước trung bình khoảng chiều dài.

Mới!!: Tây Nam Á và Linh miêu tai đen · Xem thêm »

Lonicera periclymenum

Lonicera periclymenum, tên thông dụng là kim ngân châu Âu, là một loài thực vật có hoa phổ biến nhất thuộc chi Kim ngân.

Mới!!: Tây Nam Á và Lonicera periclymenum · Xem thêm »

Lưỡi liềm vàng

"Lưỡi liềm vàng" cũng có thể đề cập tới Victoria, khu vực thủ phủ bang Texas  Bản đồ các khu vực sản xuất heroin Lưỡi liềm Vàng (The Golden Crescent) là tên được đặt cho một trong số hai khu vực sản xuất thuốc phiện trái phép lớn quan trọng của châu Á (khu vực kia là Tam giác Vàng), nằm ở vị trí nút giao giữa Trung Á, Nam Á và Tây Á. Khu vực này bao trùm lên phạm vi 3 quốc gia, Afghanistan, Iran và Pakistan, nơi mà vùng núi non bao quanh tạo thành hình lưỡi liềm.

Mới!!: Tây Nam Á và Lưỡi liềm vàng · Xem thêm »

Ma túy

Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.

Mới!!: Tây Nam Á và Ma túy · Xem thêm »

Mai Đức Chung

Mai Đức Chung (sinh năm 1951 tại Hà Nội) là cựu cầu thủ và huấn luyện viên bóng đá Việt Nam.

Mới!!: Tây Nam Á và Mai Đức Chung · Xem thêm »

Masala chai

Masala chai dùng kèm với bánh quy Masala Chai (tiếng Hindi: मसाला चाय, có nghĩa là "trà hỗn hợp gia vị") là một thức uống giải khát có mùi vị trà, được làm bằng cách ủ trà đen với hỗn hợp các loại gia vị và thảo mộc Ấn Đ. Tuy có nguồn gốc từ Nam Á nhưng Masala Chai đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới, trở thành một nét đặc trưng chủ đạo của các quán cafe cũng như các phòng trà.

Mới!!: Tây Nam Á và Masala chai · Xem thêm »

Màu sắc động vật

Một con bò tót đực với sắc lông đen tuyền bóng lưỡng và cơ thể vạm vỡ. Màu sắc và thể vóc của nó cho thấy sự cường tráng, sung mãn của cá thể này, giúp thu hút bạn tình, cảnh báo đến đối thủ và kẻ thù, đồng thời cho thấy vị thế của nó trong đàn. Một con công lam với sắc lông sặc sỡ để thu hút con mái Một con cá trạng nguyên với màu sắc sặc sỡ để hòa lẫn vào môi trường sống Màu sắc của động vật là sự xuất hiện chung của một hoặc nhiều sắc màu ở động vật (trừ con người) do sự phản xạ hoặc phát chiếu ánh sáng từ bề mặt của chúng.

Mới!!: Tây Nam Á và Màu sắc động vật · Xem thêm »

Mèo ri

Mèo ri hay mèo núi (danh pháp hai phần: Felis chaus) là một loài mèo thuộc Chi Mèo (Felis) trong họ Mèo.

Mới!!: Tây Nam Á và Mèo ri · Xem thêm »

Mấm ổi

Mắm ổi hay mắm đen (Avicennia marina) là một loài thuộc thực vật ngập mặn thuộc chi Mắm.

Mới!!: Tây Nam Á và Mấm ổi · Xem thêm »

Mận gai

Mận gai (danh pháp hai phần: Prunus spinosa) là một loài mận bản địa ở châu Âu, Tây Á, và cục bộ ở tây bắc châu Phi.

Mới!!: Tây Nam Á và Mận gai · Xem thêm »

Măng tây

Măng tây (danh pháp hai phần:Asparagus officinalis) là một loại thực vật dùng làm rau.

Mới!!: Tây Nam Á và Măng tây · Xem thêm »

MENA

Được coi là một phần của khu vực MENA (Tiếng Anh: Middle East and North Africa), là một cụm từ gộp chỉ chung về hai khu vực chính và quan trọng trên thế giới, khu vực Trung Đông/Tây Nam Á với khu vực Bắc Phi, quen gọi trong tiếng Việt là khu vực Trung Đông-Bắc Phi.

Mới!!: Tây Nam Á và MENA · Xem thêm »

Miura Toshiya

sinh ngày 16 tháng 7 năm 1963 là một huấn luyện viên bóng đá người Nhật Bản.

Mới!!: Tây Nam Á và Miura Toshiya · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Tây Nam Á và Nam Á · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Tây Nam Á và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Tây Nam Á và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nông nghiệp tự cung tự cấp

Như hầu hết những người nông dân châu Phi, người đàn ông Cameroon này đang sản xuất tự cung tự cấp. Nông nghiệp tự cung tự cấp là một hệ thống canh tác tự cung tự cấp, trong đó nông dân tập trung vào sản suất đủ để nuôi bản thân và gia đình.

Mới!!: Tây Nam Á và Nông nghiệp tự cung tự cấp · Xem thêm »

Ngũ Cung (ban nhạc)

Ngũ Cung (thường được viết tắt là 5C), còn được biết tới với cái tên Pentatonic là một ban nhạc rock được thành lập tại Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tây Nam Á và Ngũ Cung (ban nhạc) · Xem thêm »

Ngữ chi Iran

Ngữ chi Iran là một nhánh của Ngữ tộc Indo-Iran; ngữ tộc này lại là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Tây Nam Á và Ngữ chi Iran · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Tây Nam Á và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ hệ Phi-Á

Ngữ hệ Phi Á là một ngữ hệ lớn với chừng 300 ngôn ngữ và phương ngữ.

Mới!!: Tây Nam Á và Ngữ hệ Phi-Á · Xem thêm »

Ngữ tộc Ấn-Iran

Các ngôn ngữ Ấn-Iran, còn được gọi là ngôn ngữ Aryan, tạo thành các chi nhánh còn tồn tại xa nhất về phía đông của Ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Tây Nam Á và Ngữ tộc Ấn-Iran · Xem thêm »

Ngữ tộc Semit

nhỏ Ngữ tộc Semit là nhóm ngôn ngữ bắt nguồn từ Trung Đông, hiện được sử dụng bởi hơn 330 triệu người tại Tây Á, Tiểu Á, Bắc Phi và Sừng châu Phi, ngoài ra còn có những cộng đồng người nói lớn tại Bắc Mỹ và châu Âu, và những cộng đồng nhỏ hơn tại Nam Mỹ, Úc, Kavkaz và Trung Á. Thuật ngữ ngữ tộc Semit được sử dụng đầu tiên bởi các học giả của Trường Lịch sử Göttingen vào thập niên 1780, xuất phát từ cái tên Shem, một trong ba con trai của Noah trong Sách Sáng Thế.

Mới!!: Tây Nam Á và Ngữ tộc Semit · Xem thêm »

Nghìn lẻ một đêm

Nghìn lẻ một đêm (tiếng Ả Rập: كتاب ألف ليلة وليلة Kitāb 'Alf Layla wa-Layla; tiếng Ba Tư: هزار و یک شب Hazâr-o Yak Šab) là bộ sưu tập các truyện dân gian Trung Đông và Nam Á được biên soạn bằng tiếng Ả Rập trong thời đại hoàng kim Hồi giáo.

Mới!!: Tây Nam Á và Nghìn lẻ một đêm · Xem thêm »

Nghệ tây

Nghệ tây (danh pháp hai phần: Crocus sativus) là một loài thực vật thuộc họ Diên vĩ.

Mới!!: Tây Nam Á và Nghệ tây · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Tây Nam Á và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Baloch

Người Baloch (بلوچ; các phiên âm khác Baluch, Balouch, Balooch, Balush, Balosh, Baloosh, Baloush, vân vân...) là một sắc dân cư ngụ trong vùng Balochistan của Iran và Pakistan và các vùng lân cận của Afghanistan cũng như phía Đông Nam của cao nguyên Iran, miền Tây Nam Á. Người Baloch nói tiếng Baloch, được xem như là một ngôn ngữ Iran phía Tây bắc và người Baloch nói chung được xem như là người Iran.

Mới!!: Tây Nam Á và Người Baloch · Xem thêm »

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Mới!!: Tây Nam Á và Người Hyksos · Xem thêm »

Người Kurd

Người Kurd (Kurd, کورد, hay Gelê Kurd) là một dân tộc tại vùng Trung Đông, chủ yếu cư trú tại một vùng đất kéo dài từ đông và đông nam Thổ Nhĩ Kỳ (Bắc Kurdistan), tây Iran (Đông Kurdistan), bắc Iraq (Nam Kurdistan), và bắc Syria (Tây Kurdistan hay Rojava).

Mới!!: Tây Nam Á và Người Kurd · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Tây Nam Á và Người Scythia · Xem thêm »

Người Thổ

Người Thổ tùy văn cảnh có thể đề cập đến các dân tộc khác nhau là.

Mới!!: Tây Nam Á và Người Thổ · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Tây Nam Á và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Tây Nam Á và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Seljuk

Nhà Seljuk (SELL-juuk; Saljūqiyān) là một vương triều Oghuz Thổ theo đạo Hồi giáo Sunni và tuần tự trở thành  xã hội Ba Tư và đóng góp vào truyền thống Thổ Nhĩ Kỳ-Ba Tư tại Tây Nam Á và Trung Á trong thời kỳ Trung Cổ.  Nhà Seljuk xây dựng nên Đế quốc Seljuk và Hồi quốc Rûm, ở thời cường thịnh nhất trải dài từ Tiểu Á tới Iran và trở thành mục tiêu tấn công của Cuộc thập tự chinh thứ nhất.

Mới!!: Tây Nam Á và Nhà Seljuk · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Tây Nam Á và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Tây Nam Á và Nhà Thương · Xem thêm »

Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế

Những cuộc chiến tranh của Alexandros Đại Đế là một loạt các cuộc chinh phục vũ lực của vua Macedonia Alexandros III ("Đại Đế"), đầu tiên trạm chán với nước Ba Tư hùng mạnh của vua Darius III, và sau đó chống nhau với các vị thủ lĩnh địa phương và các lãnh chúa xa tới tận phía Đông miền Punjab, Ấn Đ. Alexandros được coi là một trong những nhà quân sự tài ba nhất mọi thời đại và là một trong số ít tướng lĩnh chưa bao giờ thua trận trong suốt sự nghiệp cầm quân.

Mới!!: Tây Nam Á và Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế · Xem thêm »

Orchis mascula

Orchis mascula là một loài lan trong lan trong chi Orchis.

Mới!!: Tây Nam Á và Orchis mascula · Xem thêm »

Pelobates syriacus

Pelobates syriacus, là một loài cóc trong họ Pelobatidae, bản địa khu vực kéo dài từ Đông Âu đến Tây Á. Con trưởng thành dài đến 9 cm.

Mới!!: Tây Nam Á và Pelobates syriacus · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Tây Nam Á và Phù Nam · Xem thêm »

Phạm Huệ Quyên

Phạm Huệ Quyên (tiếng Trung: 范慧娟, Bính âm:Fàn Huìjuān) (1935-) là một nhà ngoại giao Trung Quốc.

Mới!!: Tây Nam Á và Phạm Huệ Quyên · Xem thêm »

Prosopis cineraria

Prosopis cineraria là một loài cây trong họ Đậu (Fabaceae).

Mới!!: Tây Nam Á và Prosopis cineraria · Xem thêm »

Prunus ursina

Prunus ursina, hay còn gọi là mận gấu (theo tiếng Ả Rập), là một loại cây bụi thuộc chi Mận mơ, có nguồn gốc từ vùng rừng Tây Á, trải dài từ quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ đến Syria và Liban"".

Mới!!: Tây Nam Á và Prunus ursina · Xem thêm »

Pseudorhina

Pseudorhina là một chi có quan hệ gần với cá nhám dẹt (Squatina) đã bị tuyệt chủng từ kỷ Jura.

Mới!!: Tây Nam Á và Pseudorhina · Xem thêm »

Pyjama

Pyjama, còn được viết và/hoặc gọi là pi-gia-ma, pi-da-ma, bi-da-ma,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tây Nam Á và Pyjama · Xem thêm »

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Mới!!: Tây Nam Á và Pyotr I của Nga · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tây Nam Á và Qatar · Xem thêm »

Quán cà phê

Một quán cà phê ở Paris, Pháp Quán cà phê hay quán cafe hay café là một địa điểm được thiết kế xây dựng hoặc hình thành chủ yếu phục vụ cho khách hàng các món cà phê đã được chế biến hoặc đồ uống nóng khác.

Mới!!: Tây Nam Á và Quán cà phê · Xem thêm »

Quảng trường Naghsh-i Jahan

Quảng trường Naghsh-i Jahan (tiếng Ba Tư: ميدان نقش جهان maidaan-e naqsh-e jehaan), cũng gọi là quảng trường "shah" hoặc "imam", tọa lạc tại trung tâm của thành phố Isfahan, Iran, là một trong những quảng trường thành phố lớn nhất trên thế giới và lớn nhất ở Tây Á. Đây là di sản thế giới được UNESCO công nhận.

Mới!!: Tây Nam Á và Quảng trường Naghsh-i Jahan · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Tây Nam Á và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Rùa đầm

Một con rùa đầm Rùa đầm hay rùa ao (Terrapin) là thuật ngữ chỉ về là một trong số ít các loài rùa sống trong vùng nước ngọt hoặc nước lợ và có kích thước nhỏ trong bộ Rùa, phân bố nhiều ở các ao, hồ, đầm nhỏ.

Mới!!: Tây Nam Á và Rùa đầm · Xem thêm »

Rial

Rial là một tên họ.

Mới!!: Tây Nam Á và Rial · Xem thêm »

Royal Brunei Airlines

Royal Brunei Airlines (tiếng Mã Lai: Penerbangan DiRaja Brunei, Jawi: ﻓﻧﺭﺑﺎڠن ﺩﻴﺮﺍﺝ ﺑﺮﻮﻧﻲ), hay RBA, là hãng hàng không duy nhất của Brunei.

Mới!!: Tây Nam Á và Royal Brunei Airlines · Xem thêm »

RPD

Trung liên RPD (Ручной Пулемет Дегтярева - Ruchnoy Pulemyot Degtyareva) là loại súng máy được cho từng người hoặc tổ bộ binh để tiêu diệt sinh lực địch tập trung, mục tiêu lẻ trong vòng 500m và chi viện cho bộ binh chiến đấu.

Mới!!: Tây Nam Á và RPD · Xem thêm »

Saffron

Saffron (phiên âm or) là một loại gia vị được sản xuất từ nhuỵ hoa của cây nghệ tây.

Mới!!: Tây Nam Á và Saffron · Xem thêm »

Sông Jordan

Sông Jordan (tiếng Hebrew: נהר הירדן nehar hayarden, tiếng Ả Rập: نهر الأردن nahr al-urdun) là một sông ở Tây Nam Á, chảy từ chân núi Hermon vào biển Chết.

Mới!!: Tây Nam Á và Sông Jordan · Xem thêm »

Súc vật

Súc vật hay còn gọi là vật nuôi theo cách hiểu chung nhất là những loài động vật được nuôi trong nhà, chúng có thể được thuần hóa (hoàn toàn) hoặc bán thuần hóa (thuần hóa một phần) hoặc được thuần dưỡng, huấn luyện.

Mới!!: Tây Nam Á và Súc vật · Xem thêm »

Shatt al-Arab

Shatt al-Arab (شط العرب, nghĩa là "Bờ biển/bãi biển của người Ả Rập") hay Arvand Rūd (اروندرود, "sông Arvand"), là một sông tại Tây Nam Á có chiều dài khoảng 200 km (120 mi), được tạo thành bằng sự hợp lưu của hai sông Euphrates và Tigris tại thị trấn al-Qurnah tại tỉnh Basra ở miền nam Iraq.

Mới!!: Tây Nam Á và Shatt al-Arab · Xem thêm »

Silene latifolia

Silene latifolia là một loài thực vật thuộc Họ Cẩm chướng.

Mới!!: Tây Nam Á và Silene latifolia · Xem thêm »

Sochi

Sochi (tiếng Nga: Сочи, phát âm là) là một thành phố ở vùng Krasnodar, Nga, nằm ngay phía bắc biên giới của Nga với nước cộng hòa Abkhazia trên bờ Biển Đen.

Mới!!: Tây Nam Á và Sochi · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Tây Nam Á và Sri Lanka · Xem thêm »

Srivijaya

Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.

Mới!!: Tây Nam Á và Srivijaya · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Tây Nam Á và Syria · Xem thêm »

Taxila

Taxila (hay Takshashila, Takshila; tiếng Phạn: तक्षशिला Takṣaśilā) là một thành phố và một địa điểm khảo cổ quan trọng ở hạt Rawalpindi, tỉnh Punjab, Pakistan.

Mới!!: Tây Nam Á và Taxila · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Nam Á và Tân Cương · Xem thêm »

Tầm xuân

Tầm xuân, danh pháp khoa học Rosa canina L., là một loài hoa hồng leo có nguồn gốc châu Âu, Tây Bắc Phi và Tây Á.

Mới!!: Tây Nam Á và Tầm xuân · Xem thêm »

Tục thờ chó

Tục thờ chó hay một số nơi biến thể là tục thờ chó đá là các hình thức tín ngưỡng thờ cúng loài chó (thông thường là con chó nhà).

Mới!!: Tây Nam Á và Tục thờ chó · Xem thêm »

Tehran

Tehran (phiên âm tiếng Việt: Têhêran) (تهران Tehrān), đôi khi viết là Teheran, là thủ đô của Iran, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Tehran.

Mới!!: Tây Nam Á và Tehran · Xem thêm »

Thanh lương trà

Cây thanh lương trà hay cây hoa thu, thực quả, lê đá là tên gọi chung để chỉ các loài trong chi Sorbus với khoảng 100–200 loài cây gỗ và cây bụi trong phân họ Maloideae của họ Rosaceae.

Mới!!: Tây Nam Á và Thanh lương trà · Xem thêm »

Thanh tùng châu Âu

Taxus baccata là một loài hạt trần có nguồn gốc từ phương Tây, miền Trung và Nam châu Âu, phía tây Bắc Phi, phía bắc Iran và Tây Nam Á.Rushforth, K. (1999).

Mới!!: Tây Nam Á và Thanh tùng châu Âu · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Tây Nam Á và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Thụy hương Á-Âu

Thụy hương Á-Âu (Daphne mezereum) là một loài thuộc Chi Thụy hương trong họ Thymelaeaceae, bản địa phần lớn châu Âu và Tây Á, về phía bắc đến bắc Scandinavia và Nga.

Mới!!: Tây Nam Á và Thụy hương Á-Âu · Xem thêm »

Thực vật C4

Tổng quan về cố định cacbon C4 Cố định cacbon C4 là một trong ba phương pháp, cùng với cố định cacbon C3 và quang hợp CAM, được thực vật trên đất liền sử dụng để "cố định" điôxít cacbon (liên kết các phân tử CO2 dạng khí thành các hợp chất hoà tan trong thực vật) để sản xuất đường thông qua quang hợp.

Mới!!: Tây Nam Á và Thực vật C4 · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Tây Nam Á và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thuần hóa

cừu cùng là những động vật đầu tiên được thuần hóa. Thuần hóa là cách thức mà nhờ đó một số lượng động vật hoặc thực vật qua sự chọn lọc nhân tạo, trở thành lương thực dự trữ và chịu sự điều khiển của con người.

Mới!!: Tây Nam Á và Thuần hóa · Xem thêm »

Thung lũng tách giãn

Thung lũng tách giãn châu Phi. Từ trái qua phải: hồ Upemba, hồ Mweru, hồ Tanganyika (lớn nhất), và hồ Rukwa. Địa hào Ottawa-Bonnechere Thung lũng tách giãn (rift valley) hay còn gọi là thung lũng rip-tơ là một địa hình trũng thấp có dạng tuyến giữa các cao nguyên hay dãy núi được tạo thành bởi hoạt động rip-tơ hay đứt gãy.

Mới!!: Tây Nam Á và Thung lũng tách giãn · Xem thêm »

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Tây Nam Á và Tiếng Ba Tư · Xem thêm »

Tiếng Kurd

Tiếng Kurd (Kurdî, کوردی) là một dãy phương ngữ gồm các phương ngữ và ngôn ngữ liên quan đến nhau được nói bởi người Kurd ở Tây Á. Tiếng Kurd bao gồm ba nhóm phương ngữ gọi là Bắc Kurd (Kurmanji), Trung Kurd (Sorani), và Nam Kurd (Palewani).

Mới!!: Tây Nam Á và Tiếng Kurd · Xem thêm »

Tiểu vùng

Tiểu vùng là một phần của một vùng lớn hơn hay lục địa và thường được phân chia theo vị trí.

Mới!!: Tây Nam Á và Tiểu vùng · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tây Nam Á và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Tây Nam Á và Trắng · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Tây Nam Á và Triều đại · Xem thêm »

Triều Maurya

Triều Maurya hay đế quốc Khổng Tước là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN.

Mới!!: Tây Nam Á và Triều Maurya · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Tây Nam Á và Trung Đông · Xem thêm »

Vùng Hướng đạo Ả Rập (WOSM)

Huy hiệu vùng của Vùng Hướng đạo Ả Rập Vùng Hướng đạo Ả Rập (tiếng Ả Rập: الاقليم الكشفي العربي) là văn phòng vùng của Văn phòng Hướng đạo Thế giới thuộc Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại Cairo, Ai Cập.

Mới!!: Tây Nam Á và Vùng Hướng đạo Ả Rập (WOSM) · Xem thêm »

Văn hóa Ả Rập

Văn hoá Ả Rập được xem như là văn hóa của các quốc gia có ngôn ngữ chính thức là tiếng Ả Rập (mặc dù vậy, ở một vài nước thì nó là ngôn ngữ thiểu số), và các lãnh đạo phương Tây và các học giả sử dụng để gọi họ là "Các nước Ả Rập" của Tây Nam Á và Bắc Phi, từ Maroc cho tới Biển Ả Rập.

Mới!!: Tây Nam Á và Văn hóa Ả Rập · Xem thêm »

Vicia hirsuta

Vicia hirsuta là một loài thực vật nở hoa từ chi Vicia.

Mới!!: Tây Nam Á và Vicia hirsuta · Xem thêm »

Xã hội nguyên thủy

Người San ở hoang mạc Kalahari, cỡ 1892 Xã hội nguyên thủy (hay còn gọi là công xã thị tộc) là giai đoạn đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người, từ khi có con người xuất hiện trên trái đất đến khi xã hội phân chia thành các giai cấp và xuất hiện nhà nước.

Mới!!: Tây Nam Á và Xã hội nguyên thủy · Xem thêm »

XL Airways France

XL Airways France (mã IATA.

Mới!!: Tây Nam Á và XL Airways France · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Tây Nam Á và Yemen · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tây Nam Á và 15 tháng 12 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Tây Nam Á và 2011 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tây Á.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »