Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tân Dậu

Mục lục Tân Dậu

Tân Dậu (chữ Hán: 辛酉) là kết hợp thứ 58 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

81 quan hệ: Đại Nam nhất thống chí, Đặng Đại Lược, Đặng Đức Siêu, Đặng Minh Khiêm, Đỗ Trình Thoại, Bùi Quỹ, Bùi Quốc Khái, Bùi Thị Nhạn, Bùi Tuấn (nhà Nguyễn), Can Chi, Canh Thân, Cao Đài, Công chúa Diên Phúc, Chùa Thanh Am, Dậu, Gia Cát Lượng, Gia Từ hoàng hậu, Hồ Đắc Trung, Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu, Hoài Nam ca khúc, Hoàng Hữu Xứng, Hoàng Ngọc Uẩn, Hoàng Nguyễn Thự, Hoàng Xuân Hiệp, Lê Đình Kiên, Lê Ngọc Hân, Lê Nghi Dân, Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế, Lý Đạo Thành, Lưu Phước Tường, Lương Như Hộc, Lương Thế Vinh, Núi Bân, Nạn kiêu binh, Ngô Tùng Châu, Nguyễn An, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Đình Tựu, Nguyễn Đăng Hành, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Dục, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Hữu Thận, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Phúc Cảnh, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Trung Ngạn, ..., Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Xuân Thục, Nhâm Tuất, Phan Khắc Thận, Phan Văn Thúy, Phạm Thế Hiển, Sương Nguyệt Anh, Tân (Thiên can), Tạ Tỵ, Tụng Tây Hồ phú, Từ Hi Thái hậu, Từ Văn Chiêu, Tống Viết Phước, Tịnh Giác Thiện Trì, Thích Chí Thiền, Thích Thiện Siêu, Thư Ngọc Hầu, Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Trần Hữu Thường, Trần Nghệ Tông, Trần Văn Kỷ, Trận Thị Nại (1801), Trận Trấn Ninh (1802), Trịnh Hoài Đức, Vũ Nhự, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Võ Di Nguy, Võ Tánh. Mở rộng chỉ mục (31 hơn) »

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Mới!!: Tân Dậu và Đại Nam nhất thống chí · Xem thêm »

Đặng Đại Lược

Kim tử Vinh lộc đại phu, Tuy Lộc hầu Đặng Đại Lược (1690 -1764), thuộc dòng dõi Quốc công Đặng Tất, là vị quan nổi tiếng thanh liêm dưới thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Đặng Đại Lược · Xem thêm »

Đặng Đức Siêu

Đặng Đức Siêu (鄧德超, 1751 – 1810) là danh thần, danh sĩ dưới thời chúa Nguyễn – Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Đặng Đức Siêu · Xem thêm »

Đặng Minh Khiêm

Đặng Minh Khiêm (鄧鳴謙, 1456?-1522?), tự Trinh Dự, hiệu Thoát Hiên; là danh thần và là danh sĩ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Tân Dậu và Đặng Minh Khiêm · Xem thêm »

Đỗ Trình Thoại

Đỗ Trình Thoại (? - 1861) là quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Đỗ Trình Thoại · Xem thêm »

Bùi Quỹ

Bùi Quỹ (裴樻, 1796-1861), tự: Hữu Trúc; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Bùi Quỹ · Xem thêm »

Bùi Quốc Khái

Bùi Quốc Khái (chữ Hán: 裴國愾, 1141-1234) là người đỗ đầu khoa thi Tiến sĩ năm Trinh Phù thứ 10 (Ất Tỵ, 1185) dưới thời vua Lý Cao Tông (ở ngôi: 1176-1210), nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Mới!!: Tân Dậu và Bùi Quốc Khái · Xem thêm »

Bùi Thị Nhạn

Bùi Thị Nhạn (chữ Hán: 裴氏雁, ?- 1802), cũng gọi Quang Trung Đế Kế hậu (光中帝繼后), bà được tấn phong làm Chính cung Hoàng hậu của Quang Trung Đế Nguyễn Huệ sau khi người vợ cả là Phạm Chính hậu qua đời.

Mới!!: Tân Dậu và Bùi Thị Nhạn · Xem thêm »

Bùi Tuấn (nhà Nguyễn)

Bùi Tuấn (1808-1872) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Bùi Tuấn (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Mới!!: Tân Dậu và Can Chi · Xem thêm »

Canh Thân

Canh Thân (chữ Hán: 庚申) là kết hợp thứ 57 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Tân Dậu và Canh Thân · Xem thêm »

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Mới!!: Tân Dậu và Cao Đài · Xem thêm »

Công chúa Diên Phúc

Diên Phúc Công chúa (chữ Hán: 延福公主; 1824 - 1847), là công chúa thứ nhất của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế và Nghi Thiên Chương hoàng hậu.

Mới!!: Tân Dậu và Công chúa Diên Phúc · Xem thêm »

Chùa Thanh Am

Chùa Thanh Am còn gọi là Thanh Am tự hay chùa Vật là một ngôi chùa cổ tọa lạc tại thôn Tiền, xã Hư Tả, huyện Nam Chân, Trấn Sơn nam hạ, nay thuộc xóm Tiền, thôn Giang Tả, xã Nam Toàn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định (thường gọi xóm 6, xã Nam Toàn, Nam Trực).

Mới!!: Tân Dậu và Chùa Thanh Am · Xem thêm »

Dậu

right Dậu là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ mười, đứng trước nó là Thân, đứng sau nó là Tuất.

Mới!!: Tân Dậu và Dậu · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Tân Dậu và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Gia Từ hoàng hậu

Gia Từ hoàng hậu (chữ Hán: 嘉慈皇后, ? - tháng 10, 1381), là một hoàng hậu nhà Trần với tư cách là nguyên phối của Trần Duệ Tông, bà là mẹ sinh ra Trần Giản Hoàng, hay còn gọi là Linh Đức vương.

Mới!!: Tân Dậu và Gia Từ hoàng hậu · Xem thêm »

Hồ Đắc Trung

là một danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Hồ Đắc Trung · Xem thêm »

Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu

Hiếu Huệ Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝惠章皇后, a, 5 tháng 11 năm 1641 - 7 tháng 1 năm 1718), hay còn gọi Nhân Hiến hoàng thái hậu (仁宪皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của hoàng đế Thanh Thế Tổ Thuận Trị hoàng đế.

Mới!!: Tân Dậu và Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoài Nam ca khúc

Hoài Nam ca khúc (Khúc ca tưởng nhớ phương Nam), còn có tên là Hoài Nam ký (Bài ký nhớ phương Nam) do danh sĩ Hoàng Quang (? - ?) sáng tác.

Mới!!: Tân Dậu và Hoài Nam ca khúc · Xem thêm »

Hoàng Hữu Xứng

Hoàng Hữu Xứng Hoàng Hữu Xứng (黃有秤; 1831-1905) là danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Hoàng Hữu Xứng · Xem thêm »

Hoàng Ngọc Uẩn

Hoàng Ngọc Uẩn (黃玉蘊 hay 黃玉韞, ? - 1817), tự Hối Sơn; là một văn nhân trong nhóm Bình Dương thi xã ở đất Gia Định xưa, và là văn thần của triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Hoàng Ngọc Uẩn · Xem thêm »

Hoàng Nguyễn Thự

Hoàng Nguyễn Thự (1749-1801), tên tự là Đông Hy, hiệu là Nghệ Điền; là danh sĩ thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Hoàng Nguyễn Thự · Xem thêm »

Hoàng Xuân Hiệp

Hoàng Xuân Hiệp (hay Hợp) (chữ Hán: 黃春洽; 1825-?) là một nhà khoa bảng Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Hoàng Xuân Hiệp · Xem thêm »

Lê Đình Kiên

Lê Đình Kiên (1621 - 1704) là một viên quan dưới triều Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Lê Đình Kiên · Xem thêm »

Lê Ngọc Hân

Lê Ngọc Hân (chữ Hán: 黎玉昕, 1770 - 1799), còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu, là một nhân vật lịch sử nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thời thế kỉ 18.

Mới!!: Tân Dậu và Lê Ngọc Hân · Xem thêm »

Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Lê Nghi Dân · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế

Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế được xem bắt đầu vào năm 1945 với cuộc cải cách hành chính của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo đó, tỉnh Thừa Thiên được thành lập trên cơ sở phủ Thừa Thiên cũ.

Mới!!: Tân Dậu và Lịch sử hành chính Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Lý Đạo Thành

Thái sư Lý Đạo Thành (chữ Hán: 李道成; ? - 1081), là quan Tể tướng, đại thần phụ chính dưới hai triều vua nhà Lý là Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Tân Dậu và Lý Đạo Thành · Xem thêm »

Lưu Phước Tường

Lưu Phước Tường (劉福祥; ? - 1819) là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Lưu Phước Tường · Xem thêm »

Lương Như Hộc

Lương Như Hộc (Bách khoa toàn thư Việt Nam gọi là Lương Nhữ Hộc, ở đây lấy theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục và Đại Việt sử ký toàn thư) (chữ Hán: 梁如鵠, 1420 - 1501), tự Tường Phủ, hiệu Hồng Châu, là danh sĩ, quan nhà Lê sơ.

Mới!!: Tân Dậu và Lương Như Hộc · Xem thêm »

Lương Thế Vinh

Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Tân Dậu và Lương Thế Vinh · Xem thêm »

Núi Bân

Tái hiện Lễ đăng quang của Hoàng đế Quang Trung tại Núi Bân Núi Bân (Bân Sơn) cao 43,92 m, diện tích 80.956 m²; ở xứ Cồn Mồ, thuộc xóm Hành, thôn Tứ Tây, xã Thủy An (nay là phường An Tây, thành phố Huế).

Mới!!: Tân Dậu và Núi Bân · Xem thêm »

Nạn kiêu binh

Nạn kiêu binh hay loạn kiêu binh là tên dùng để chỉ sự việc loạn lạc thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, do những quân lính gốc ở Thanh - Nghệ, cậy mình có công, đã sinh thói kiêu căng, coi thường luật lệ, gây ra và làm trong và ngoài triều chính thời đó hết sức điêu đứng, khổ sở.

Mới!!: Tân Dậu và Nạn kiêu binh · Xem thêm »

Ngô Tùng Châu

Ngô Tùng Châu hay Ngô Tòng Chu (? - 1801) là công thần thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Mới!!: Tân Dậu và Ngô Tùng Châu · Xem thêm »

Nguyễn An

Nguyễn An (chữ Hán: 阮安, 1381-1453), còn gọi là A Lưu (chữ Hán: 阿留, tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn An · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Đình Tựu

Nguyễn Đình Tựu (1828-1888) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Đình Tựu · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Hành

Nguyễn Đăng Hành (? - 1862), là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Đăng Hành · Xem thêm »

Nguyễn Bá Nghi

200px Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀, 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Bá Nghi · Xem thêm »

Nguyễn Dục

Nguyễn Dục (1807-1877), tự: Tử Minh; là danh thần triều Nguyễn và là nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Dục · Xem thêm »

Nguyễn Gia Thiều

Nguyễn Gia Thiều (阮嘉韶, 1741-1798), tức Ôn Như Hầu là một nhà thơ thời Lê Hiển Tông.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Gia Thiều · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Hữu Thận (chữ Hán: 阮有慎; 1757-1831), tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (hoặc Ức Trai, chữ Hán: 意齋); là nhà toán học và nhà thiên văn học, đại thần trải hai triều: nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Hữu Thận · Xem thêm »

Nguyễn Hiến Lê

Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Hiến Lê · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Cảnh

Nguyễn Phúc Cảnh (chữ Hán: 阮福景; 6 tháng 4 năm 1780 - 20 tháng 3 năm 1801), thường gọi là Hoàng tử Cảnh (皇子景).

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Phúc Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Quý Đức

Nguyễn Quý Đức (chữ Hán: 阮貴德, 1648 -1720), húy là Tộ (祚), tự Bản Nhân (体仁) hiệu Đường Hiên (堂軒); là nhà thơ, nhà giáo, nhà sử học, nhà chính trị Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Quý Đức · Xem thêm »

Nguyễn Thị Anh

Nguyễn Thị Anh (chữ Hán: 阮氏英; 1422 – 4 tháng 10, 1459), hay là Thái Tông Nguyễn hoàng hậu (太宗阮皇后), Tuyên Từ hoàng thái hậu (宣慈皇太后) hoặc Nguyễn Thần phi (阮宸妃), là phi tần của hoàng đế Lê Thái Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lê Nhân Tông.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Thị Anh · Xem thêm »

Nguyễn Thị Lộ

Nguyễn Thị Lộ (chữ Hán: 阮氏路; ? - 1442), là một nữ quan triều Lê sơ và là người vợ lẽ của Nguyễn Trãi, một danh nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Thị Lộ · Xem thêm »

Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Thiếp · Xem thêm »

Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (chữ Hán: 阮忠彥;1289–1370), tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Trung Ngạn · Xem thêm »

Nguyễn Tư Giản

Nguyễn Tư Giản (阮思僩, 1823–1890), trước có tên: Văn Phú, Địch Giản, sau mới đổi lại là Tư Giản, tự: Tuân Thúc(洵叔), Hy Bật, hiệu: Vân Lộc(雲麓) và Thạch Nông(石農).

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Tư Giản · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Hiếu (1746 - 1835) là tướng chúa Nguyễn và là quan nhà Nguyễn, Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Văn Hiếu (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Văn Thành · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trương

Nguyễn Văn Trương (1740 - 1810), là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định, và là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Văn Trương · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Thục

Ông sinh năm Nhâm Ngọ (1762), mất năm Minh Mệnh thứ 8 (1827), người huyện Quảng Phúc,tỉnh Khánh Hòa.

Mới!!: Tân Dậu và Nguyễn Xuân Thục · Xem thêm »

Nhâm Tuất

Nhâm Tuất (chữ Hán: 壬戌) là kết hợp thứ 59 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Tân Dậu và Nhâm Tuất · Xem thêm »

Phan Khắc Thận

Phan Khắc Thận (1798-1868), hiệu: Châu Lưu, là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Phan Khắc Thận · Xem thêm »

Phan Văn Thúy

Phan Văn Thúy (潘文璻, ? - 1833) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Phan Văn Thúy · Xem thêm »

Phạm Thế Hiển

Phạm Thế Hiển (范世顯, 1803–1861) là một danh thần đời Minh Mạng, chết trong trận Pháp công phá đại đồn Chí Hòa năm 1861.

Mới!!: Tân Dậu và Phạm Thế Hiển · Xem thêm »

Sương Nguyệt Anh

Sương Nguyệt Anh (孀月英, 1 tháng 2 năm 1864 - 20 tháng 1 năm 1921), tên thật là Nguyễn Thị Khuê (theo "Nguyễn chi thế phổ"), tuy nhiên tên ghi trên bia mộ lại là Nguyễn Ngọc Khuê, tự là Nguyệt Anh.

Mới!!: Tân Dậu và Sương Nguyệt Anh · Xem thêm »

Tân (Thiên can)

Tân là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ tám, đứng trước nó là Canh và đứng sau nó là Nhâm.

Mới!!: Tân Dậu và Tân (Thiên can) · Xem thêm »

Tạ Tỵ

Tạ Tỵ (1921 - 2004), tên thật là Tạ Văn Tỵ; là một họa sĩ và còn là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Tạ Tỵ · Xem thêm »

Tụng Tây Hồ phú

Tây Hồ phú hay còn gọi là Tụng Tây Hồ Phú hoặc Tây Hồ cảnh tụng, là một bài phú của Nguyễn Huy Lượng ca ngợi cảnh Hồ Tây, thông qua đó ca ngợi sự nghiệp, công lao của triều đại Tây Sơn.

Mới!!: Tân Dậu và Tụng Tây Hồ phú · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Tân Dậu và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Từ Văn Chiêu

Từ Văn Chiêu (徐文昭, ? – 1802) là một tướng lĩnh của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Từ Văn Chiêu · Xem thêm »

Tống Viết Phước

Tống Viết Phước (hay Tống Viết Phúc, chữ Hán: 宋曰福, ? - 1801) là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Tống Viết Phước · Xem thêm »

Tịnh Giác Thiện Trì

Thiền sư Tịnh Giác Thiện Trì hay Linh Phong thiền sư (? - ?), hiệu là Mộc Y Sơn Ông (Ông Núi mặc áo vỏ cây), thường được gọi là Ông Núi (Sơn Ông); là một nhà sư Trung Quốc sang Việt Nam tu trì ở núi Bà (Phù Cát, Bình Định) vào thế kỷ 18.

Mới!!: Tân Dậu và Tịnh Giác Thiện Trì · Xem thêm »

Thích Chí Thiền

Hình Hòa Thượng Nguyễn Văn Hiển trên Bảo Tháp chùa Phi Lai - Châu Đốc Hòa thượng Thích Chí Thiền (1861-1933), còn được giới tăng sĩ tôn xưng là Tổ Phi Lai, là một nhân vật tiêu biểu cho thế hệ danh Tăng ở miền Tây Nam bộ nửa đầu thập kỉ hai mươi.

Mới!!: Tân Dậu và Thích Chí Thiền · Xem thêm »

Thích Thiện Siêu

Thích Thiện Siêu (18 tháng 8 năm 1921 - 3 tháng 10 năm 2001) là một tu sĩ Phật giáo, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Thích Thiện Siêu · Xem thêm »

Thư Ngọc Hầu

Lăng Ba Quan Thượng Đẳng (mộ tượng trưng). Thư Ngọc Hầu (? - 1801) tên thật Nguyễn Văn Thư, là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Thư Ngọc Hầu · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lê trung hưng (1593-1789) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Trần Hữu Thường

Trần Hữu Thường (1844-1921) là một nhà giáo nổi tiếng ở Nam Bộ (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Tân Dậu và Trần Hữu Thường · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tân Dậu và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Văn Kỷ

Tượng thờ Trung thư lệnh Trần Văn Kỷ trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Trần Văn Kỷ (?-1801), còn có tên là Trần Chánh Kỷ là một công thần dưới triều Tây Sơn; và là bậc danh sĩ ở Nam Hà, Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Trần Văn Kỷ · Xem thêm »

Trận Thị Nại (1801)

Trận Thị Nại năm 1801 là trận thủy chiến dữ dội nhất, trận thư hùng quyết định trong cuộc Chiến tranh Nguyễn-Tây Sơn (1787-1802).

Mới!!: Tân Dậu và Trận Thị Nại (1801) · Xem thêm »

Trận Trấn Ninh (1802)

Trận Trấn Ninh (1802) là trận kịch chiến cuối cùng giữa quân Tây Sơn và quân chúa Nguyễn, xảy ra vào tháng Giêng năm Nhâm Tuất (3 tháng 2 năm 1802) và kết thúc sau một thời gian ngắn (không rõ ngày), ở Trấn Ninh (Quảng Bình, Việt Nam).

Mới!!: Tân Dậu và Trận Trấn Ninh (1802) · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Tân Dậu và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Vũ Nhự

Vũ Nhự (1840-1886) là người phường Kim Cổ, tổng Thuận Mỹ.

Mới!!: Tân Dậu và Vũ Nhự · Xem thêm »

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một bài văn tế do Nguyễn Đình Chiểu sáng tác để ngợi ca, thương tiếc và kính phục những nghĩa quân đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp tại Cần Giuộc vào năm 1861.

Mới!!: Tân Dậu và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc · Xem thêm »

Võ Di Nguy

Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tân Dậu và Võ Di Nguy · Xem thêm »

Võ Tánh

Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.

Mới!!: Tân Dậu và Võ Tánh · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »