Mục lục
554 quan hệ: Abdiel (lớp tàu rải mìn), Abukuma (tàu tuần dương Nhật), Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức), Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức), Agano (lớp tàu tuần dương), Aichi E11A, Aichi E13A, Aichi E16A, Akatsuki (lớp tàu khu trục) (1931), Aki (thiết giáp hạm Nhật), Akikaze (tàu khu trục Nhật), Alaska (lớp tàu tuần dương), Albany (lớp tàu tuần dương), Albrecht von Stosch, Aoba (lớp tàu tuần dương), Arethusa (lớp tàu tuần dương) (1934), Ariake (tàu khu trục Nhật), Aruga Kōsaku, Atago (tàu tuần dương Nhật), Đảo Staten, Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga, Đường sắt Miến Điện, Ōnishi Takijirō, Baltimore (lớp tàu tuần dương), Battleship, Béarn (tàu sân bay Pháp), Bismarck (thiết giáp hạm Đức), Boeing B-17 Flying Fortress, Bofors 40 mm, Boston (lớp tàu tuần dương), Brandenburg (lớp thiết giáp hạm), Cao Hùng (định hướng), Chōkai (tàu tuần dương Nhật), Chiếm đóng Tulagi (tháng 5 năm 1942), Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, Chiến dịch Guadalcanal, Chiến dịch Ke, Chiến dịch Na Uy, Chiến dịch Sấm tháng Giêng, Chiến dịch Starlite, Chiến dịch Trị Thiên, Chiến dịch Xuân - Hè 1972, Chiến tranh, Chiến tranh Anh-Zanzibar, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Falkland, Chiến tranh Pháp-Thanh, Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh Việt Nam, ... Mở rộng chỉ mục (504 hơn) »
Abdiel (lớp tàu rải mìn)
Lớp tàu rải mìn Abdiel bao gồm sáu tàu rải mìn nhanh của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc đã hoạt động trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Chúng đôi khi được biết đến như những "tàu tuần dương rải mìn" và đôi khi còn được gọi là lớp Manxman.
Xem Tàu tuần dương và Abdiel (lớp tàu rải mìn)
Abukuma (tàu tuần dương Nhật)
Abukuma (tiếng Nhật: 阿武隈) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Abukuma (tàu tuần dương Nhật)
Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức)
Admiral Graf Spee là một trong những tàu chiến nổi tiếng nhất của Hải quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với thiết giáp hạm ''Bismarck''.
Xem Tàu tuần dương và Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức)
Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức)
Admiral Scheer là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Deutschland'' đã phục vụ cùng Hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức)
Agano (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Agano (tiếng Nhật: 阿賀野型軽巡洋艦, Agano-gata keijunyōkan) là những tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Agano (lớp tàu tuần dương)
Aichi E11A
Chiếc Aichi E11A ("Kyujuhachi Yatei") là một thủy phi cơ được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong những năm đầu của Thế Chiến II trong những vai trò tuần tra duyên hải.
Xem Tàu tuần dương và Aichi E11A
Aichi E13A
Chiếc Aichi E13A là một kiểu thủy phi cơ trinh sát tầm xa được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1941 đến năm 1945.
Xem Tàu tuần dương và Aichi E13A
Aichi E16A
Chiếc Aichi E16A Zuiun (瑞雲: "Mây lành") là một kiểu thủy phi cơ trinh sát hai chỗ ngồi được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và Aichi E16A
Akatsuki (lớp tàu khu trục) (1931)
Lớp tàu khu trục Akatsuki (tiếng Nhật: 暁型駆逐艦, Akatsuki-gata kuchikukan) là một lớp bốn tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Tàu tuần dương và Akatsuki (lớp tàu khu trục) (1931)
Aki (thiết giáp hạm Nhật)
Aki là một thiết giáp hạm kiểu bán-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được thiết kế và chế tạo hoàn toàn bởi Nhật Bản tại xưởng hải quân Kure.
Xem Tàu tuần dương và Aki (thiết giáp hạm Nhật)
Akikaze (tàu khu trục Nhật)
Akikaze (tiếng Nhật: 秋風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và Akikaze (tàu khu trục Nhật)
Alaska (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Alaska là một lớp bao gồm sáu tàu tuần dương rất lớn được Hải quân Hoa Kỳ đặt hàng trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Alaska (lớp tàu tuần dương)
Albany (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Albany là những tàu tuần dương tên lửa điều khiển được cải biến từ tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' và lớp ''Oregon City'' của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và Albany (lớp tàu tuần dương)
Albrecht von Stosch
Albrecht von Stosch (20 tháng 4 năm 1818 tại Koblenz – 29 tháng 2 năm 1896 tại Mittelheim, Rheingau, ngày nay là một quận thuộc Oestrich-Winkel) là một Thượng tướng Bộ binh và Đô đốc của Đức, ông là Quốc vụ khanh Phổ đồng thời là vị Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Hải quân Đế quốc Đức kể từ năm 1872 cho đến năm 1883.
Xem Tàu tuần dương và Albrecht von Stosch
Aoba (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Aoba (tiếng Nhật: 青葉型巡洋艦 - Aoba-gata junyōkan) là một lớp bao gồm hai tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Aoba (lớp tàu tuần dương)
Arethusa (lớp tàu tuần dương) (1934)
Lớp tàu tuần dương Arethusa là một lớp bốn tàu tuần dương hạng nhẹ được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc từ năm 1933 đến năm 1937, và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Arethusa (lớp tàu tuần dương) (1934)
Ariake (tàu khu trục Nhật)
Ariake (tiếng Nhật: 有明) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.
Xem Tàu tuần dương và Ariake (tàu khu trục Nhật)
Aruga Kōsaku
(21 tháng 8 năm 1897 - 7 tháng 4 năm 1945) là một trong những Phó đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Aruga Kōsaku
Atago (tàu tuần dương Nhật)
Atago (tiếng Nhật: 愛宕) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Takao'' bao gồm bốn chiếc, được thiết kế cải tiến dựa trên lớp ''Myōkō'' trước đó.
Xem Tàu tuần dương và Atago (tàu tuần dương Nhật)
Đảo Staten
Đảo Staten (tiếng Anh: Staten Island) là một quận của Thành phố New York nằm trong phần phía tây nam của thành phố.
Xem Tàu tuần dương và Đảo Staten
Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga
Đồng minh can thiệp vào Nội chiến Nga (Интервенция союзников в Россию) đề cập đến sự can thiệp vũ trang của các nước Đồng minh vào cuộc Nội chiến Nga trong giai đoạn từ 1918-1920.
Xem Tàu tuần dương và Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga
Đường sắt Miến Điện
Đường sắt Miến Điện, cũng được gọi là Đường sắt chết, Đường sắt Thái Lan-Miến Điện và những cái tên tương tự, là một tuyến đường sắt dài 415 km (258 dặm) giữa Bangkok, Thái Lan và Rangoon, Miến Điện (hiện là Myanmar), được Đế quốc Nhật Bản xây dựng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, để hỗ trợ các lực lượng của họ tại Mặt trận Miến Điện.
Xem Tàu tuần dương và Đường sắt Miến Điện
Ōnishi Takijirō
(1891-1945) là một Phó đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Ōnishi Takijirō
Baltimore (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Baltimore là một nhóm mười bốn tàu tuần dương hạng nặng được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ vào giai đoạn sau của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Baltimore (lớp tàu tuần dương)
Battleship
Battleship (tên đầy đủ là Battleship – The World War) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược mô phỏng tàu chiến lấy bối cảnh giả tưởng đại chiến thế giới do hãng NMS Software phát triển và Hasbro Interactive phát hành vào năm 1996.
Xem Tàu tuần dương và Battleship
Béarn (tàu sân bay Pháp)
Béarn là một tàu sân bay độc đáo từng phục vụ Hải quân Pháp (Marine nationale) trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và sau đó.
Xem Tàu tuần dương và Béarn (tàu sân bay Pháp)
Bismarck (thiết giáp hạm Đức)
Bismarck là một thiết giáp hạm của Hải quân Đức, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, với tên được đặt theo vị Thủ tướng nổi tiếng trong thế kỷ 19 Otto von Bismarck, người có công lớn nhất trong việc thống nhất nước Đức vào năm 1871.
Xem Tàu tuần dương và Bismarck (thiết giáp hạm Đức)
Boeing B-17 Flying Fortress
Boeing B-17 Flying Fortress (Pháo đài bay B-17) là kiểu máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ được phát triển cho Không lực Lục quân Hoa Kỳ (USAAC) và được đưa vào sử dụng vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và Boeing B-17 Flying Fortress
Bofors 40 mm
Bofors 40 mm là loại pháo tự động do nhà thầu quốc phòng Bofors tại Thụy Điển thiết kế.
Xem Tàu tuần dương và Bofors 40 mm
Boston (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Boston của Hải quân Hoa Kỳ là những tàu tuần dương mang tên lửa điều khiển đầu tiên trên thế giới.
Xem Tàu tuần dương và Boston (lớp tàu tuần dương)
Brandenburg (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Brandenburg bao gồm bốn chiếc thiết giáp hạm tiền-dreadnought đi biển đầu tiên của Hải quân Đế quốc Đức.
Xem Tàu tuần dương và Brandenburg (lớp thiết giáp hạm)
Cao Hùng (định hướng)
Cao Hùng có thể là.
Xem Tàu tuần dương và Cao Hùng (định hướng)
Chōkai (tàu tuần dương Nhật)
Chōkai (tiếng Nhật: 鳥海) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Takao'' bao gồm bốn chiếc, được thiết kế cải tiến dựa trên lớp ''Myōkō'' trước đó.
Xem Tàu tuần dương và Chōkai (tàu tuần dương Nhật)
Chiếm đóng Tulagi (tháng 5 năm 1942)
Cuộc đổ bộ chiếm đóng Tulagi, diễn ra vào ngày 3 và 4 tháng 5 năm 1942, là một phần của Chiến dịch Mo, chiến lược của đế quốc Nhật Bản tại khu vực Nam và Tây Nam Thái Bình Dương năm 1942.
Xem Tàu tuần dương và Chiếm đóng Tulagi (tháng 5 năm 1942)
Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam
Trong Chiến tranh Việt Nam, Chiến cục năm 1972 là tổ hợp các hoạt động tấn công quân sự chiến lược của Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (QGP) trên chiến trường miền Nam Việt Nam và phòng thủ đường không ở miền Bắc do Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) chủ trương, Tổng Quân ủy Trung ương Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ đạo và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ huy chung.
Xem Tàu tuần dương và Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam
Chiến dịch Guadalcanal
Chiến dịch Guadalcanal, còn gọi là Trận Guadalcanal, và tên mã của Đồng Minh là Chiến dịch Watchtower, diễn ra từ ngày 7 tháng 8 năm 1942 đến ngày 9 tháng 2 năm 1943 trên đảo Guadalcanal và khu vực phụ cận tại quần đảo Solomon của Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Chiến dịch Guadalcanal
Chiến dịch Ke
là tên gọi cuộc triệt thoái của quân Nhật ra khỏi đảo Guadalcanal diễn ra từ ngày 14 tháng 1 đến 7 tháng 2 năm 1943.
Xem Tàu tuần dương và Chiến dịch Ke
Chiến dịch Na Uy
Chiến dịch Na Uy là tên gọi mà phe Đồng Minh Anh và Pháp đặt cho cuộc đối đầu trực tiếp trên bộ đầu tiên giữa họ và quân đội Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Chiến dịch Na Uy
Chiến dịch Sấm tháng Giêng
Chiến dịch Sấm tháng Giêng (Опера́ция «Янва́рский гром»), Chiến dịch tấn công Krasnoye Selo–Ropsha, Chiến dịch Neva-2 là tên gọi của một chiến dịch quân sự do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm tấn công vào quân đội Đức Quốc xã, kéo dài từ ngày 14 đến ngày 30 tháng 1 năm 1944.
Xem Tàu tuần dương và Chiến dịch Sấm tháng Giêng
Chiến dịch Starlite
Chiến dịch Starlite, trong tiếng Việt gọi là Cuộc hành quân Ánh sáng sao, là một chiến dịch "tìm và diệt" của quân đội Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam.
Xem Tàu tuần dương và Chiến dịch Starlite
Chiến dịch Trị Thiên
Chiến dịch Trị Thiên là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thực hiện vào năm 1972.
Xem Tàu tuần dương và Chiến dịch Trị Thiên
Chiến dịch Xuân - Hè 1972
Chiến dịch Xuân - Hè 1972 (Việt Nam Cộng hòa gọi là Mùa hè đỏ lửa, Mỹ gọi là Easter Offensive) là một phần trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, xảy ra từ 30 tháng 3 năm 1972 đến 31 tháng 1 năm 1973 trong Chiến tranh Việt Nam, là một nhóm các chiến dịch do Quân Giải phóng miền Nam (QGP) thực hiện với sự hỗ trợ về hậu cần-kỹ thuật của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QDNDVN), chống lại quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa (VNCH).
Xem Tàu tuần dương và Chiến dịch Xuân - Hè 1972
Chiến tranh
chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.
Xem Tàu tuần dương và Chiến tranh
Chiến tranh Anh-Zanzibar
Chiến tranh Anh-Zanzibar diễn ra giữa Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland và Vương quốc Zanzibar vào ngày 27 tháng 8 năm 1896.
Xem Tàu tuần dương và Chiến tranh Anh-Zanzibar
Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979
Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.
Xem Tàu tuần dương và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979
Chiến tranh Falkland
Chiến tranh Falkland (Falklands War, Guerra de las Malvinas), cũng gọi là Xung đột Falkland, Khủng hoảng Falkland, là một chiến tranh kéo dài trong mười tuần giữa Argentina và Anh Quốc về hai lãnh thổ là quần đảo Falkland và Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich tại Nam Đại Tây Dương.
Xem Tàu tuần dương và Chiến tranh Falkland
Chiến tranh Pháp-Thanh
Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.
Xem Tàu tuần dương và Chiến tranh Pháp-Thanh
Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ
Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ là một cuộc xung đột quân sự giữa Tây Ban Nha và Hoa Kỳ xảy ra từ tháng tư đến tháng 8 năm 1898 vì các vấn đề giải phóng Cuba.
Xem Tàu tuần dương và Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Xem Tàu tuần dương và Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Tàu tuần dương và Chiến tranh Việt Nam
Chitose (tàu sân bay Nhật)
Chitose (tiếng Nhật: 千歳) là một tàu sân bay hạng nhẹ của hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và Chitose (tàu sân bay Nhật)
Colbert (tàu chiến Pháp)
Sáu tàu chiến của Hải quân Pháp từng được đặt cái tên Colbert nhằm vinh danh Jean Baptiste Colbert.
Xem Tàu tuần dương và Colbert (tàu chiến Pháp)
Command & Conquer: Red Alert 3
Command & Conquer: Red Alert 3 là một game chiến thuật thời gian thực được phát triển bởi EA Los Angeles và được phát hành bởi Electronic Arts vào năm 2008.
Xem Tàu tuần dương và Command & Conquer: Red Alert 3
County (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương County là một lớp tàu tuần dương hạng nặng được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong những năm giữa hai cuộc Chiến tranh Thế giới thứ nhất và thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và County (lớp tàu tuần dương)
Cuộc hành quân Ten-Go
Cuộc hành quân Ten-Go là cuộc tổng phản công của Hải quân Đế quốc Nhật Bản nhằm vào lực lượng Đồng Minh tại Okinawa.
Xem Tàu tuần dương và Cuộc hành quân Ten-Go
Cuộc tấn công cảng Sydney
Vào cuối tháng năm đầu tháng 6 năm 1942 trong cuộc chiến Thái Bình Dương, các tàu ngầm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản đã mở nhiều cuộc tấn công vào thành phố Sydney và Newcastle tại New South Wales, Úc.
Xem Tàu tuần dương và Cuộc tấn công cảng Sydney
Danh sách tàu bị tàu ngầm đánh chìm theo số người thiệt mạng
Sau đây là danh sách các tàu bị tàu ngầm đánh chìm xếp theo số người thiệt mạng (chỉ tính những tàu có số thiệt mạng trên 300 người).
Xem Tàu tuần dương và Danh sách tàu bị tàu ngầm đánh chìm theo số người thiệt mạng
Dự án Manhattan
Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.
Xem Tàu tuần dương và Dự án Manhattan
Deutschland (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Deutschland là một lớp bao gồm ba "tàu chiến bọc thép" (Panzerschiffe), một dạng của tàu tuần dương được vũ trang rất mạnh, do Hải quân Đức chế tạo, trong một chừng mực nào đó tuân theo những giới hạn được đặt ra bởi Hiệp ước Versailles.
Xem Tàu tuần dương và Deutschland (lớp tàu tuần dương)
Dido (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Dido là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ bao gồm 16 chiếc (tính cả lớp phụ Bellona) của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và Dido (lớp tàu tuần dương)
Douglas SBD Dauntless
Douglas SBD Dauntless (Dũng cảm) là kiểu máy bay ném bom bổ nhào chủ yếu của Hải quân Hoa Kỳ trong nửa đầu của Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và Douglas SBD Dauntless
Duguay-Trouin (tàu chiến Pháp)
Chín tàu chiến của Hải quân Pháp từng được đặt cái tên Duguay-Trouin nhằm vinh danh René Duguay-Trouin.
Xem Tàu tuần dương và Duguay-Trouin (tàu chiến Pháp)
Duquesne (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Duquesne là lớp tàu tuần dương hạng nặng đầu tiên được Hải quân Pháp chế tạo sau khi Hiệp ước Hải quân Washington có hiệu lực.
Xem Tàu tuần dương và Duquesne (lớp tàu tuần dương)
Emerald (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Emerald hoặc lớp E là một lớp bao gồm hai tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc, và đã phục vụ rộng rãi trước và trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Emerald (lớp tàu tuần dương)
Empire Earth
Empire Earth viết tắt EE (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Stainless Steel Studios phát triển và Sierra Entertainment phát hành vào ngày 23 tháng 11 năm 2001.
Xem Tàu tuần dương và Empire Earth
Eo biển Sunda
Eo biển Sunda Eo biển Sunda (tiếng Indonesia: Selat Sunda) là một eo biển nằm giữa các đảo của Indonesia là Java và Sumatra.
Xem Tàu tuần dương và Eo biển Sunda
Fargo (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Fargo là một phiên bản cải biến dựa trên thiết kế của lớp tàu tuần dương hạng nhẹ ''Cleveland'' dẫn trước.
Xem Tàu tuần dương và Fargo (lớp tàu tuần dương)
Fubuki (lớp tàu khu trục)
Sơ đồ mô tả lớp ''Fubuki'' của Văn phòng Tình báo Hải quân Hoa Kỳ Lớp tàu khu trục Fubuki (tiếng Nhật: 吹雪型駆逐艦-Fubukigata kuchikukan) là một lớp bao gồm hai mươi bốn tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Tàu tuần dương và Fubuki (lớp tàu khu trục)
Fujinami (tàu khu trục Nhật)
Fujinami (tiếng Nhật: 藤波) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Yūgumo'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Fujinami (tàu khu trục Nhật)
Furutaka (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Furutaka (tiếng Nhật: 古鷹型巡洋艦 - Furutaka-gata junyōkan) là một lớp tàu tuần dương hạng nặng bao gồm hai của chiếc Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Furutaka (lớp tàu tuần dương)
Fusō (thiết giáp hạm Nhật)
Fusō (tiếng Nhật: 扶桑, Phù Tang, một tên cũ của Nhật Bản), là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm cùng tên.
Xem Tàu tuần dương và Fusō (thiết giáp hạm Nhật)
Graf Zeppelin (lớp tàu sân bay)
Lớp tàu sân bay Graf Zeppelin là hai tàu sân bay của Hải quân Đức được đặt lườn vào giữa những năm 1930 như một phần của Kế hoạch Z nhằm tái vũ trang.
Xem Tàu tuần dương và Graf Zeppelin (lớp tàu sân bay)
Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức)
Graf Zeppelin là tàu sân bay duy nhất của Đức được hạ thủy trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, tiêu biểu phần nào cho những nỗ lực của Hải quân Đức để tạo ra một hạm đội hoạt động biển khơi hoàn chỉnh, có khả năng thể hiện sức mạnh không lực hải quân Đức bên ngoài ranh giới hạn hẹp của biển Baltic và biển Đen.
Xem Tàu tuần dương và Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức)
Hans-Ulrich Rudel
Hans-Ulrich Rudel (2 tháng 7 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1982) là một phi công lái máy bay ném bom bổ nhào Stuka trong Chiến tranh thế giới thứ hai và cũng là đảng viên Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa.
Xem Tàu tuần dương và Hans-Ulrich Rudel
Haruna (thiết giáp hạm Nhật)
Haruna (tiếng Nhật: 榛名), tên được đặt theo đỉnh núi Haruna, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong cả Chiến tranh Thế giới thứ nhất lẫn thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Haruna (thiết giáp hạm Nhật)
Hasvik
Hasvik là một đô thị hạt Finnmark, Na Uy.
Hatsukaze (tàu khu trục Nhật)
Hatsukaze (tiếng Nhật: 初風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Kagerō'' đã phục vụ tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Hatsukaze (tàu khu trục Nhật)
Hawker Hart
Hawker Hart (Hart: hươu đực) là một loại máy bay ném bom hạng nhẹ hai tầng cánh, hai chỗ của Không quân Hoàng gia (RAF), nó có một vai trò nổi bật ở RAF trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Xem Tàu tuần dương và Hawker Hart
Hawkins (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Hawkins là một lớp tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc bao gồm năm chiếc được thiết kế vào năm 1915 và được chế tạo trong khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất đang diễn ra.
Xem Tàu tuần dương và Hawkins (lớp tàu tuần dương)
Hạm đội
''Luigi Durand de la Penne'' (Ý) Hạm đội là một đội hình quân sự gồm nhiều tàu chiến, và là đội hình lớn nhất của hải quân.
Hạm đội 6 Hoa Kỳ
Tổng Lực lượng Hải quân châu Âu/Đệ lục Hạm đội Hoa Kỳ hay Hạm đội 6 là một đơn vị hoạt động của Hải quân Hoa Kỳ có tổng hành dinh trên Soái hạm ''Mount Whitney'' (LCC-20), có cảng nhà tại Gaeta ở Ý và hoạt động trong Địa Trung Hải.
Xem Tàu tuần dương và Hạm đội 6 Hoa Kỳ
Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ
Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ hay Hạm đội 7 (United States 7th Fleet) là một đội hình quân sự của hải quân Hoa Kỳ có căn cứ tại Yokosuka, Nhật Bản, với các đơn vị đóng gần Hàn Quốc và Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ
Hạm đội Bắc Dương
Cờ của thủy quân Bắc Dương. Hạm đội Bắc Dương là một trong bốn hạm đội hiện đại của hải quân Trung Quốc vào cuối thời nhà Thanh.
Xem Tàu tuần dương và Hạm đội Bắc Dương
Hạm đội Thái Bình Dương Nga
Hạm đội Thái Bình Dương (tiếng Nga: Тихоокеанский флот, Chuyển sang ký tự Latinh: Tikhookeanskiy flot, tên là Hạm đội Thái Bình Dương Banner đỏ, Краснознамённый Тихоокеанский флот trong thời Xô Viết) là một phần của Hải quân Nga đóng tại Thái Bình Dương, mà trước đây là đơn vị đảm bảo an ninh biển tại vùng Viễn Đông của Liên Xô.
Xem Tàu tuần dương và Hạm đội Thái Bình Dương Nga
Hải đoàn
Hải đoàn (tiếng Anh: naval squadron) là một đơn vị có khoảng từ 3 đến 4 chiến hạm, tàu vận tải hay tàu ngầm loại lớn hay đôi khi là các tàu nhỏ thuộc một lực lượng đặc nhiệm hay thuộc một hạm đội lớn hơn.
Xem Tàu tuần dương và Hải đoàn
Hải đoàn Thái Bình Dương
Hải đoàn Thái Bình Dương (Pacific Squadron) từng là phần tử của Hải quân Hoa Kỳ trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.
Xem Tàu tuần dương và Hải đoàn Thái Bình Dương
Hải chiến Guadalcanal
Trận hải chiến Guadalcanal hay theo như cách gọi của Nhật Bản là Dai Sanji Solomon Kaisen (第三次ソロモン海戦, だいさんじソロモンかいせん; Hải chiến Solomon lần thứ ba), diễn ra từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 11 năm 1942, là một trong nhiều trận hải chiến giữa Nhật Bản và quân Đồng Minh (chủ yếu là Hoa Kỳ) trong chiến dịch Guadalcanal kéo dài nhiều tháng tại quần đảo Solomon trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Hải chiến Guadalcanal
Hải chiến Hoàng Hải (1894)
Hải chiến Hoàng Hải (黃海海戰, Hoàng Hải hải chiến), cũng được gọi là Trận sông Áp Lục hay Trận Áp Lục xảy ra ngày 17 tháng 9 năm 1894.
Xem Tàu tuần dương và Hải chiến Hoàng Hải (1894)
Hải chiến vịnh Chemulpo
Bản đồ Hàn Quốc in nổi vị trí Incheon Trận Vịnh Chemulpo (仁川沖海戦 Jinsen'oki kaisen Бой в заливе Чемульпо) là một trận hải chiến vào giai đoạn đầu Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905), diễn ra vào ngày 9 tháng 2 năm 1904, ngoài khơi bờ biển ngày nay là Incheon, Hàn Quốc.
Xem Tàu tuần dương và Hải chiến vịnh Chemulpo
Hải quân
Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.
Xem Tàu tuần dương và Hải quân
Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.
Xem Tàu tuần dương và Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và Hải quân Hoa Kỳ
Helgoland (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Helgoland là lớp thiết giáp hạm dreadnought thứ hai của Hải quân Đế quốc Đức.
Xem Tàu tuần dương và Helgoland (lớp thiết giáp hạm)
Hiei (thiết giáp hạm Nhật)
Hiei (tiếng Nhật: 比叡) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Kongō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được đặt tên theo đỉnh núi Hiei ở phía Đông Bắc Kyoto.
Xem Tàu tuần dương và Hiei (thiết giáp hạm Nhật)
Hiei (Thiết giáp hạm)
Hiei (tiếng Nhật: 比叡) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Kongō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được đặt tên theo đỉnh núi Hiei ở phía Đông Bắc Kyoto.
Xem Tàu tuần dương và Hiei (Thiết giáp hạm)
Hiryū (tàu sân bay Nhật)
Hiryū (tiếng Nhật: 飛龍, Phi Long, có nghĩa là "rồng bay") là một tàu sân bay thuộc lớp Sōryū được cải biến của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Hiryū (tàu sân bay Nhật)
HMAS Australia
Một tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh và hai tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Australia từng được mang cái tên Australia.
Xem Tàu tuần dương và HMAS Australia
HMAS Australia (1911)
HMAS Australia là một trong số ba chiếc tàu chiến-tuần dương lớp ''Indefatigable'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo để bảo vệ các lãnh thổ của Đế quốc Anh.
Xem Tàu tuần dương và HMAS Australia (1911)
HMAS Quiberon (G81)
HMAS Quiberon (G81/D20/D281/F03) là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Australia.
Xem Tàu tuần dương và HMAS Quiberon (G81)
HMNZS Achilles (70)
HMNZS Achilles (70) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Leander'' đã phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia New Zealand trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMNZS Achilles (70)
HMNZS Leander
HMNZS Leander là một tàu tuần dương hạng nhẹ phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia New Zealand trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMNZS Leander
HMS Abdiel (M39)
HMS Abdiel (M39) là một tàu rải mìn được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Abdiel (M39)
HMS Achates
Năm tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt và một chiếc thứ sáu dự định đặt cái tên HMS Achates, theo tên Achates, một nhân vật trong Thần thoại La Mã.
Xem Tàu tuần dương và HMS Achates
HMS Acheron (H45)
HMS Acheron (H45) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và HMS Acheron (H45)
HMS Active
Mười hai tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Active hoặc HMS Actif.
Xem Tàu tuần dương và HMS Active
HMS Adventure
Mười hai tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Adventure, cùng một chiếc thứ mười ba được vạch kế hoạch nhưng không hoàn thành.
Xem Tàu tuần dương và HMS Adventure
HMS Adventure (M23)
HMS Adventure (M23) là một tàu tuần dương rải mìn của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo trong những năm 1920 và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Adventure (M23)
HMS Ajax (22)
HMS Ajax (22) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Leander'' đã phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Ajax (22)
HMS Antelope (H36)
HMS Antelope (H36) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và HMS Antelope (H36)
HMS Archer
Sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt tên HMS Archer, mang ý nghĩa cung thủ.
Xem Tàu tuần dương và HMS Archer
HMS Archer (D78)
HMS Archer (D78) là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp '' Long Island'' được chế tạo tại Hoa Kỳ trong những năm 1939–1940 và được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Archer (D78)
HMS Ardent (H41)
HMS Ardent (H41) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và HMS Ardent (H41)
HMS Ariadne
Tám tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Ariadne, theo tên Ariadne, một vị nữ thần trong Thần thoại Hy Lạp.
Xem Tàu tuần dương và HMS Ariadne
HMS Ark Royal (91)
HMS Ark Royal (91) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh đã từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Ark Royal (91)
HMS Arrow (H42)
HMS Arrow (H42) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và HMS Arrow (H42)
HMS Aurora (12)
HMS Aurora (12) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Arethusa'' gồm bốn chiếc được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Aurora (12)
HMS Avenger (D14)
HMS Avenger (D14) là một tàu sân bay hộ tống của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, chiếc dẫn đầu trong lớp của nó vốn đã hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Avenger (D14)
HMS Barham
Bốn tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt tên HMS Barham nhằm vinh danh Charles Middleton, Nam tước thứ nhất Barham.
Xem Tàu tuần dương và HMS Barham
HMS Bellerophon
Bốn tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt, cùng hai chiếc khác được dự định đặt, cái tên HMS Bellerophon, được đặt theo tên hình tượng thần thoại Hy Lạp Bellerophon.
Xem Tàu tuần dương và HMS Bellerophon
HMS Bellona
Tám tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Bellona, được đặt theo tên vị Nữ thần Chiến tranh trong thần thoại La Mã.
Xem Tàu tuần dương và HMS Bellona
HMS Black Prince
Năm tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Black Prince nhằm tôn vinh Hoàng tử Edward (1330-1376), người con trai cả của Vua Edward III của Anh.
Xem Tàu tuần dương và HMS Black Prince
HMS Blake
Bốn tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Blake, nhằm vinh danh vị Đô đốc vào thế kỷ 17 Robert Blake, vị đô đốc nổi tiếng nhất của Hải quân Anh chỉ sau Horatio Nelson.
Xem Tàu tuần dương và HMS Blake
HMS Blake (C99)
HMS Blake (C99) là một tàu tuần dương trực thăng và chỉ huy thuộc lớp ''Tiger'', là chiếc tàu tuần dương cuối cùng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và HMS Blake (C99)
HMS Blanche
Mười tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Blanche.
Xem Tàu tuần dương và HMS Blanche
HMS Blankney (L30)
HMS Blankney (L30) là một tàu khu trục hộ tống lớp Hunt Kiểu II của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được hạ thủy năm 1940 và đưa ra phục vụ vào năm 1941.
Xem Tàu tuần dương và HMS Blankney (L30)
HMS Boadicea
Bốn tàu chiến và một căn cứ trên bờ của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Boadicea, đồng thời một chiếc được dự định nhưng không bao giờ hoàn tất.
Xem Tàu tuần dương và HMS Boadicea
HMS Bonaventure (31)
HMS Bonaventure (31) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và HMS Bonaventure (31)
HMS Centurion
Chín tàu chiến và một cơ sở trên bờ của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Centurion, theo tên một đơn vị quân đội của Đế quốc Roma cổ.
Xem Tàu tuần dương và HMS Centurion
HMS Charybdis (88)
HMS Charybdis (88) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và đã bị tàu phóng lôi Đức đánh chìm ngoài khơi miền Bắc nước Pháp vào ngày 23 tháng 10 năm 1943.
Xem Tàu tuần dương và HMS Charybdis (88)
HMS Comet (H00)
HMS Comet là một tàu khu trục lớp C được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Comet (H00)
HMS Conqueror (1911)
HMS Conqueror là một thiết giáp hạm dreadnought lớp ''Orion'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và HMS Conqueror (1911)
HMS Courageous (50)
HMS Courageous là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Tàu tuần dương và HMS Courageous (50)
HMS Crescent
Mười một tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Crescent.
Xem Tàu tuần dương và HMS Crescent
HMS Crescent (H48)
HMS Crescent (H48) là một tàu khu trục lớp C được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Crescent (H48)
HMS Decoy (H75)
HMS Decoy (H75) là một tàu khu trục lớp D được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Decoy (H75)
HMS Diamond
Mười hai tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Diamond.
Xem Tàu tuần dương và HMS Diamond
HMS Diana
Mười tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt, và một chiếc khác được dự định đặt, cái tên HMS Diana, theo tên một hình tượng trong thần thoại La Mã.
Xem Tàu tuần dương và HMS Diana
HMS Echo (H23)
HMS Echo (H23) là một tàu khu trục lớp E được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Echo (H23)
HMS Eclipse
Tám tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Eclipse.
Xem Tàu tuần dương và HMS Eclipse
HMS Eclipse (H08)
HMS Eclipse (H08) là một tàu khu trục lớp E được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Eclipse (H08)
HMS Encounter (H10)
HMS Encounter (H10) là một tàu khu trục lớp E được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Encounter (H10)
HMS Faulknor (H62)
HMS Faulknor (H62) là chiếc soái hạm khu trục dẫn đầu lớp tàu khu trục F được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Faulknor (H62)
HMS Fearless
Bảy tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng mang cái tên HMS Fearless.
Xem Tàu tuần dương và HMS Fearless
HMS Fearless (H67)
HMS Fearless (H67) là một tàu khu trục lớp F được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Fearless (H67)
HMS Foresight (H68)
HMS Foresight (H68) là một tàu khu trục lớp F được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Foresight (H68)
HMS Forester (H74)
HMS Forester (H74) là một tàu khu trục lớp F được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Forester (H74)
HMS Fury (H76)
HMS Fury (H76) là một tàu khu trục lớp F được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Fury (H76)
HMS Galatea
Chín tàu chiến của hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Galatea, theo tên của Galatea trong thần thoại Hy Lạp.
Xem Tàu tuần dương và HMS Galatea
HMS Gallant (H59)
HMS Gallant (H59) là một tàu khu trục lớp G được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Gallant (H59)
HMS Gambia (48)
HMS Gambia (48) (sau đổi thành C48) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp ''Crown Colony'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và HMS Gambia (48)
HMS Glorious (77)
HMS Glorious là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Tàu tuần dương và HMS Glorious (77)
HMS Grafton
Chín tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt, cùng một chiếc khác được dự định đặt, cái tên HMS Grafton.
Xem Tàu tuần dương và HMS Grafton
HMS Grenville (R97)
HMS Grenville (R97/F197) là một tàu khu trục lớp U, là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Hoàng gia mang cái tên này.
Xem Tàu tuần dương và HMS Grenville (R97)
HMS Gurkha (F20)
HMS Gurkha (L20/F20) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Gurkha (F20)
HMS Hasty (H24)
HMS Hasty (H24) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Hasty (H24)
HMS Hood (51)
HMS Hood (51) là chiếc tàu chiến-tuần dương cuối cùng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được xem là niềm tự hào của Hải quân Hoàng gia trong những năm giữa hai cuộc thế chiến và trong giai đoạn đầu của Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Hood (51)
HMS Hotspur (H01)
HMS Hotspur (H01) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Hotspur (H01)
HMS Indefatigable
Bảy tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Indefatigable.
Xem Tàu tuần dương và HMS Indefatigable
HMS Indomitable (92)
HMS Indomitable (92) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh thuộc lớp ''Illustrious'' cải tiến.
Xem Tàu tuần dương và HMS Indomitable (92)
HMS Inglefield (D02)
HMS Inglefield (D02) là chiếc dẫn đầu cho Lớp tàu khu trục I được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc soái hạm khu trục cuối cùng được Hải quân Anh chế tạo cho mục đích này.
Xem Tàu tuần dương và HMS Inglefield (D02)
HMS Jervis (F00)
HMS Jervis (H00) là một soái hạm khu trục, chiếc dẫn đầu của lớp tàu khu trục J được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Jervis (F00)
HMS Kempenfelt (R03)
HMS Kempenfelt (R03) là một soái hạm khu trục dẫn đầu lớp tàu khu trục W của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Kempenfelt (R03)
HMS Kimberley (F50)
HMS Kimberley (F50) là một tàu khu trục lớp K được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Kimberley (F50)
HMS Kingston (F64)
HMS Kingston (F64) là một tàu khu trục lớp K được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Kingston (F64)
HMS Laforey (G99)
HMS Laforey (G99) là một tàu khu trục lớp L được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Laforey (G99)
HMS Lance (G87)
HMS Lance (G87) là một tàu khu trục lớp L được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Lance (G87)
HMS Legion (G74)
HMS Legion (G74) là một tàu khu trục lớp L được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Legion (G74)
HMS Lively (G40)
HMS Lively (G40) là một tàu khu trục lớp L được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Lively (G40)
HMS Mahratta (G23)
HMS Mahratta (G99) là một tàu khu trục lớp M được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Mahratta (G23)
HMS Manxman (M70)
HMS Manxman (M70) là một tàu rải mìn lớp ''Abdiel'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Manxman (M70)
HMS Martin (G44)
HMS Martin (G44) là một tàu khu trục lớp M được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và HMS Martin (G44)
HMS Matabele (F26)
HMS Matabele (L26/F26) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Matabele (F26)
HMS Monarch (1911)
HMS Monarch là một thiết giáp hạm dreadnought lớp ''Orion'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và HMS Monarch (1911)
HMS Nelson (28)
HMS Nelson (28) là một trong số hai chiếc thiết giáp hạm thuộc lớp ''Nelson'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Tàu tuần dương và HMS Nelson (28)
HMS Neptune (20)
HMS Neptune (20) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Leander'' đã phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Neptune (20)
HMS New Zealand (1911)
HMS New Zealand là một trong số ba chiếc tàu chiến-tuần dương lớp ''Indefatigable'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo để bảo vệ các lãnh thổ của Đế quốc Anh.
Xem Tàu tuần dương và HMS New Zealand (1911)
HMS Nubian (F36)
HMS Nubian (L36/F36) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Nubian (F36)
HMS Obdurate (G39)
HMS Obdurate (G39) là một tàu khu trục lớp O được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào năm 1939 do Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ.
Xem Tàu tuần dương và HMS Obdurate (G39)
HMS Opportune (G80)
HMS Opportune (G80) là một tàu khu trục lớp O được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào năm 1939 do Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ.
Xem Tàu tuần dương và HMS Opportune (G80)
HMS Orion (85)
HMS Orion (85) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Leander'' đã phục vụ một cách nổi bật cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Orion (85)
HMS Petard (G56)
HMS Petard (G56) là một tàu khu trục lớp P được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp của Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Petard (G56)
HMS Punjabi (F21)
HMS Punjabi (L21/F21) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Punjabi (F21)
HMS Quail (G45)
HMS Quail (G45) là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và HMS Quail (G45)
HMS Ramillies (07)
HMS Ramillies (07) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Revenge'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và HMS Ramillies (07)
HMS Rodney (29)
HMS Rodney (29) là một trong số hai chiếc thiết giáp hạm thuộc lớp ''Nelson'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Tàu tuần dương và HMS Rodney (29)
HMS Roebuck (H95)
HMS Roebuck (H95/F195) là một tàu khu trục lớp R của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; là chiếc tàu chiến thứ mười lăm của Hải quân Anh mang cái tên.
Xem Tàu tuần dương và HMS Roebuck (H95)
HMS Royal Oak (08)
HMS Royal Oak (08) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Revenge'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và HMS Royal Oak (08)
HMS Saumarez (G12)
HMS Saumarez (G12) là một tàu khu trục lớp S, là soái hạm khu trục dẫn đầu Chi hạm đội Khẩn cấp Chiến tranh 5, được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Saumarez (G12)
HMS Scorpion (G72)
HMS Scorpion (G72) là một tàu khu trục lớp S được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Scorpion (G72)
HMS Shah (D21)
HMS Shah (D21), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Jamaica (CVE-43) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-43 và sau đó là ACV-43) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và đã hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Shah (D21)
HMS Sikh (F82)
HMS Sikh (L82/F82/G82) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Sikh (F82)
HMS Southwold (L10)
HMS Southwold (L10) là một tàu khu trục hộ tống lớp Hunt Kiểu II của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được hạ thủy và đưa ra phục vụ năm 1941.
Xem Tàu tuần dương và HMS Southwold (L10)
HMS Spartan
Sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Spartan, theo tên những chiến binh Sparta của thời Hy Lạp cổ đại.
Xem Tàu tuần dương và HMS Spartan
HMS Tiger
Mười lăm tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS Tiger, theo tên loài cọp.
Xem Tàu tuần dương và HMS Tiger
HMS Tiger (C20)
HMS Tiger (C20) là một tàu tuần dương trực thăng và chỉ huy, chiếc dẫn đầu của lớp tàu mang tên nó, và là một trong những tàu tuần dương cuối cùng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và HMS Tiger (C20)
HMS Troubridge (R00)
HMS Troubridge (R00/F09) là một tàu khu trục lớp T được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Troubridge (R00)
HMS Undaunted
Chín tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Undaunted.
Xem Tàu tuần dương và HMS Undaunted
HMS Undaunted (R53)
HMS Undaunted (R53/D25/F53) là một tàu khu trục lớp U được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Undaunted (R53)
HMS Venus (R50)
HMS Venus (R50/F50) là một tàu khu trục lớp V được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Venus (R50)
HMS Verulam (R28)
HMS Verulam (R28/F29) là một tàu khu trục lớp V được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Verulam (R28)
HMS Victorious (R38)
HMS Victorious (R38) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Victorious (R38)
HMS Vigilant (R93)
HMS Vigilant (R93/F93) là một tàu khu trục lớp V được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Vigilant (R93)
HMS Vindictive (1918)
HMS Vindictive là một tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo từ năm 1916 đến năm 1918.
Xem Tàu tuần dương và HMS Vindictive (1918)
HMS Virago (R75)
HMS Virago (R75/F76) là một tàu khu trục lớp V được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và HMS Virago (R75)
HMS Wilton (L128)
HMS Wilton (L128) là một tàu khu trục hộ tống lớp Hunt Kiểu II của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được hạ thủy năm 1941 và đưa ra phục vụ năm 1942.
Xem Tàu tuần dương và HMS Wilton (L128)
Hoàng hậu Shōken
Chiêu Hiến Hoàng hậu trong bộ lễ phục, ảnh chụp năm 1872, hay, là Hoàng hậu của Đế quốc Nhật Bản, chính cung của Thiên hoàng Minh Trị.
Xem Tàu tuần dương và Hoàng hậu Shōken
Ibuki (tàu tuần dương Nhật) (1943)
Ibuki (tiếng Nhật: 伊吹) là chiếc tàu tuần dương hạng nặng cuối cùng được đặt tên của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Ibuki (tàu tuần dương Nhật) (1943)
Independence (lớp tàu sân bay)
Lớp tàu sân bay Independence gồm những chiếc tàu sân bay hạng nhẹ được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ để phục vụ trong Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và Independence (lớp tàu sân bay)
Itō Seiichi
(26 tháng 7 năm 1890 – 7 tháng 4 năm 1945) là một trong những đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Itō Seiichi
Jean Bart (tàu chiến Pháp)
Mười hai tàu chiến của Hải quân Pháp từng được đặt tên Jean Bart nhằm tôn vinh Jean Bart.
Xem Tàu tuần dương và Jean Bart (tàu chiến Pháp)
Jeanne d'Arc (tàu chiến Pháp)
Sáu tàu chiến của Hải quân Pháp từng được đặt cái tên Jeanne d'Arc nhằm vinh danh Joan of Arc.
Xem Tàu tuần dương và Jeanne d'Arc (tàu chiến Pháp)
Jisaburō Ozawa
là một đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến II.
Xem Tàu tuần dương và Jisaburō Ozawa
John Carlill
Chuẩn Đô đốc John Hildred Carlill OBE (sinh ngày 24 tháng 10 năm 1925) là cựu sĩ quan của Hải quân Hoàng gia Anh, đồng thời là chủ tịch của trường Hải quân Hoàng gia College, Greenwich.
Xem Tàu tuần dương và John Carlill
Juneau (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Juneau là những tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ là một phiên bản được cải tiến dựa trên lớp ''Atlanta''.
Xem Tàu tuần dương và Juneau (lớp tàu tuần dương)
Junyō (tàu sân bay Nhật)
Junyō (kanji: 隼鷹, âm Hán-Việt: Chuẩn ưng, nghĩa là "đại bàng") là một tàu sân bay thuộc lớp ''Hiyō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Junyō (tàu sân bay Nhật)
Kaba (lớp tàu khu trục)
Lớp tàu khu trục Kaba (tiếng Nhật: 樺型駆逐艦 - Kabagata kuchikukan) là một lớp bao gồm mười tàu khu trục hạng nhì của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo vào giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và Kaba (lớp tàu khu trục)
Kaiser (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Kaiser là một lớp bao gồm năm thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và Kaiser (lớp thiết giáp hạm)
Kashii (tàu tuần dương Nhật)
Kashii (tiếng Nhật:香椎) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ ba cũng là chiếc cuối cùng được hoàn tất trong lớp lớp ''Katori''.
Xem Tàu tuần dương và Kashii (tàu tuần dương Nhật)
Kashima (thiết giáp hạm Nhật)
Kashima là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Katori'' thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được thiết kế và chế tạo bởi hãng Armstrong Whitworth tại xưởng đóng tàu Elswick, Anh Quốc.
Xem Tàu tuần dương và Kashima (thiết giáp hạm Nhật)
Katori (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Katori (tiếng Nhật: 香取型練習巡洋艦, Katori-gata renshū-junyōkan) là những tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Katori (lớp tàu tuần dương)
Katsuragi (tàu sân bay Nhật)
Katsuragi (Cát Thành) một tàu sân bay thuộc lớp ''Unryū'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Katsuragi (tàu sân bay Nhật)
Kawakaze (lớp tàu khu trục)
Lớp tàu khu trục Kawakaze (tiếng Nhật: 江風型駆逐艦 - Kawakazegata kuchikukan) là một lớp bao gồm hai tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo trong giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và Kawakaze (lớp tàu khu trục)
Kawakaze (tàu khu trục Nhật)
Kawakaze (tiếng Nhật: 江風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.
Xem Tàu tuần dương và Kawakaze (tàu khu trục Nhật)
Kazagumo (tàu khu trục Nhật)
Kazagumo (tiếng Nhật: 風雲) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Yūgumo'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Kazagumo (tàu khu trục Nhật)
König (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm König là một lớp thiết giáp hạm dreadnought được Hải quân Đế quốc Đức chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất; lớp bao gồm bốn chiếc ''König'', ''Grosser Kurfürst'', ''Markgraf'', và ''Kronprinz''.
Xem Tàu tuần dương và König (lớp thiết giáp hạm)
Không kích Ấn Độ Dương (1942)
Không kích Ấn Độ Dương là cuộc tấn công bằng không lực hải quân của Hải quân Đế quốc Nhật Bản nhằm vào tàu thuyền và căn cứ của Đồng Minh ở Ấn Độ Dương từ ngày 31 tháng 3 đến ngày 10 tháng 4 năm 1942.
Xem Tàu tuần dương và Không kích Ấn Độ Dương (1942)
Không kích Doolittle
Trung tá Không quân Jimmy Doolittle (thứ hai từ bên trái) và đội bay của ông chụp ảnh trước một chiếc B-25 trên sàn đáp tàu sân bay USS ''Hornet'' Cuộc Không kích Doolittle vào ngày 18 tháng 4 năm 1942 là cuộc không kích đầu tiên được Hoa Kỳ thực hiện nhắm vào đảo chính quốc Nhật Bản (Honshu) trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Không kích Doolittle
Không quân Nhân dân Việt Nam
Không quân Nhân dân Việt Nam là một bộ phận của Quân chủng Phòng không-Không quân, trực thuộc -Bộ Quốc phòng, chiến đấu với trang bị là máy bay chuyên dụng.
Xem Tàu tuần dương và Không quân Nhân dân Việt Nam
Kirishima (thiết giáp hạm Nhật)
Kirishima (tiếng Nhật: 霧島) là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Kongō'' từng hoạt động trong Thế Chiến II và bị đánh chìm trong trận Hải chiến Guadalcanal.
Xem Tàu tuần dương và Kirishima (thiết giáp hạm Nhật)
Kongō (thiết giáp hạm Nhật)
Kongō (tiếng Nhật: 金剛, Kim Cương) là chiếc tàu chiến-tuần dương đầu tiên của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc kiểu siêu-Dreadnought, là chiếc dẫn đầu của lớp Kongō bao gồm những chiếc ''Hiei'', ''Kirishima'' và ''Haruna''.
Xem Tàu tuần dương và Kongō (thiết giáp hạm Nhật)
Kuma (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Kuma (tiếng Nhật: 球磨型軽巡洋艦; Kuma-gata keijunyōkan) bao gồm năm tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Kuma (lớp tàu tuần dương)
Kuma (tàu tuần dương Nhật)
Kuma (tiếng Nhật: 球磨) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm năm chiếc.
Xem Tàu tuần dương và Kuma (tàu tuần dương Nhật)
Lê Bá Hùng
Lê Bá Hùng (sinh năm 1970) tại Huế, Việt Nam là một quân nhân người Mỹ gốc Việt trong Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và Lê Bá Hùng
Lê Văn Một
Thuyền trưởng Lê Văn Một Lê Văn Một (1921-1982) là thuyền trưởng tàu không số đầu tiên của tuyến Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển trong Chiến tranh Việt Nam.
Xem Tàu tuần dương và Lê Văn Một
Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Lính Úc dùng súng máy tại trận địa gần Wewak tháng 6 năm 1945 Sau khi Đức Quốc xã xâm lăng Ba Lan, chính phủ Úc tuyên chiến với Đức ngày 3 tháng 9 năm 1939 và theo phe Đồng Minh tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Lịch sử quân sự Nhật Bản
Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.
Xem Tàu tuần dương và Lịch sử quân sự Nhật Bản
Lớp tàu khu trục A
Lớp tàu khu trục A là một hải đội bao gồm tám tàu khu trục được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chương trình Hải quân 1927.
Xem Tàu tuần dương và Lớp tàu khu trục A
Lớp tàu khu trục C và D
Lớp tàu khu trục C và D là một nhóm 14 tàu khu trục được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và Lớp tàu khu trục C và D
Lớp tàu khu trục I
Lớp tàu khu trục I là một lớp bao gồm tám tàu khu trục cùng một soái hạm khu trục được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc đặt hàng trong Chương trình Hải quân 1935, được đặt lườn vào năm 1936 và hoàn tất trong những năm 1937 và 1938.
Xem Tàu tuần dương và Lớp tàu khu trục I
Lớp tàu khu trục L và M
Lớp tàu khu trục L và M là một lớp bao gồm 16 tàu khu trục được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930 và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Lớp tàu khu trục L và M
Lớp tàu khu trục U và V
Lớp tàu khu trục U và V là một lớp bao gồm mười sáu tàu khu trục được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc hạ thủy vào những năm 1942-1943.
Xem Tàu tuần dương và Lớp tàu khu trục U và V
Lớp tàu tuần dương hạng nặng Kirov
Tàu Kirov đang di chuyển vào năm 1983. Tàu Đô đốc Ushakov ở cảng Severomorsk năm 1992 Lớp tàu tuần dương hạng nặng Kirov gồm những tàu tuần dương hạng nặng, vũ trang mạnh, chạy bằng năng lượng nguyên tử của hải quân Liên Xô trước đây và hải quân Nga hiện nay.
Xem Tàu tuần dương và Lớp tàu tuần dương hạng nặng Kirov
Leander (lớp tàu tuần dương) (1931)
Lớp tàu tuần dương Leander là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ bao gồm tám chiếc, được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc vào đầu những năm 1930, và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Leander (lớp tàu tuần dương) (1931)
Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương)
Lớp Lexington là lớp tàu chiến-tuần dương duy nhất được Hải quân Hoa Kỳ đặt hàng.
Xem Tàu tuần dương và Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương)
Lexington (lớp tàu sân bay)
Lớp tàu sân bay Lexington bao gồm hai chiếc tàu sân bay hạm đội hoạt động đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và Lexington (lớp tàu sân bay)
Liêu Ninh (tàu sân bay)
Liêu Ninh (Liaoning) là chiếc tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Trung Quốc.
Xem Tàu tuần dương và Liêu Ninh (tàu sân bay)
M134
M134 là loại súng máy hiện đại có sáu nòng xoay, có cấu tạo đặc biệt so với các loại súng máy nói riêng và súng nói chung.
Maikaze (tàu khu trục Nhật)
Maikaze (tiếng Nhật: 舞風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Kagerō'' đã phục vụ tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Maikaze (tàu khu trục Nhật)
Mặt trận Ấn Độ Dương trong Thế chiến II
''Admiral Graf Spee'' brought World War II đến Ấn Độ Dương vào năm 1939. ''Atlantis'' was the first disguised commerce raider in the Indian Ocean. ''Galileo Galilei'' was one of eight Italian submarines operating out of Massawa, and is shown here being captured by the Royal Navy.
Xem Tàu tuần dương và Mặt trận Ấn Độ Dương trong Thế chiến II
Michishio (tàu khu trục Nhật)
Michishio (tiếng Nhật: 満潮) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp tàu khu trục ''Asashio'' bao gồm mười chiếc được chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và Michishio (tàu khu trục Nhật)
Midway (lớp tàu sân bay)
Lớp tàu sân bay Midway của Hải quân Hoa Kỳ là một trong những thiết kế tàu sân bay có thời gian phục vụ lâu nhất trong lịch s. Được đưa ra hoạt động lần đầu tiên vào cuối năm 1945, chiếc dẫn đầu của lớp, ''Midway'' (CV-41) chỉ được cho ngừng hoạt động vào năm 1992, không lâu sau khi đã tham gia chiến đấu trong cuộc Chiến tranh vùng vịnh.
Xem Tàu tuần dương và Midway (lớp tàu sân bay)
Milan (tàu tuần dương Pháp)
Milan là một tàu tuần dương không được bảo vệ của Hải quân Pháp vào cuối thế kỷ XIX.
Xem Tàu tuần dương và Milan (tàu tuần dương Pháp)
Mogami (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Mogami (tiếng Nhật: 最上型巡洋艦, Mogami-gata junyōkan) là một lớp tàu tuần dương hạng nặng bao gồm bốn chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và Mogami (lớp tàu tuần dương)
Momo (lớp tàu khu trục)
Lớp tàu khu trục Momo (tiếng Nhật: 桃型駆逐艦 - Momogata kuchikukan) là một lớp bao gồm bốn tàu khu trục hạng nhì của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo trong giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và Momo (lớp tàu khu trục)
Murasame (tàu khu trục Nhật) (1937)
Murasame (tiếng Nhật: 村雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.
Xem Tàu tuần dương và Murasame (tàu khu trục Nhật) (1937)
Musashi (thiết giáp hạm Nhật)
Musashi (tiếng Nhật: 武蔵, Vũ Tàng), tên được đặt theo tên một tỉnh cũ của Nhật Bản, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II, và là soái hạm của Hạm đội Liên hợp Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Musashi (thiết giáp hạm Nhật)
Mutsu (thiết giáp hạm Nhật)
Mutsu (thiết giáp hạm nhật) Mutsu (tiếng Nhật: 陸奥), được đặt tên theo tỉnh Mutsu, là chiếc thiết giáp hạm thứ hai thuộc lớp ''Nagato'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Mutsu (thiết giáp hạm Nhật)
Myōkō (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Myōkō (tiếng Nhật: 妙高型巡洋艦 - Myōkō-gata junyōkan) là một lớp tàu tuần dương hạng nặng bao gồm bốn chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo vào cuối những năm 1920.
Xem Tàu tuần dương và Myōkō (lớp tàu tuần dương)
Naganami (tàu khu trục Nhật)
Naganami (tiếng Nhật: 長波) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Yūgumo'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Naganami (tàu khu trục Nhật)
Nagara (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Nagara (tiếng Nhật: 長良型軽巡洋艦, Nagaragata Keijunyōkan) là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng tham gia nhiều hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Nagara (lớp tàu tuần dương)
Nagara (tàu tuần dương Nhật)
Nagara (tiếng Nhật: 長良) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.
Xem Tàu tuần dương và Nagara (tàu tuần dương Nhật)
Nagato (thiết giáp hạm Nhật)
Nagato (tiếng Nhật: 長門, Trường Môn, tên được đặt theo tỉnh Nagato) là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, chiếc mở đầu trong lớp tàu của nó.
Xem Tàu tuần dương và Nagato (thiết giáp hạm Nhật)
Nagumo Chūichi
Nagumo Chūichi (25 tháng 3 năm 1887 - 6 tháng 7 năm 1944) là đại tướng Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tướng tiên phong hàng đầu trong Hạm đội Liên hợp của Nhật Bản và từng tham gia các trận đánh lớn của chiến trường Thái Bình Dương như Trận Trân Châu Cảng và Trận Midway.
Xem Tàu tuần dương và Nagumo Chūichi
Naka (tàu tuần dương Nhật)
Naka (tiếng Nhật: 那珂) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Sendai''.
Xem Tàu tuần dương và Naka (tàu tuần dương Nhật)
Nakajima E2N
Chiếc Nakajima E2N là một kiểu máy bay trinh sát Nhật Bản trong những năm giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Tàu tuần dương và Nakajima E2N
Nakajima E8N
Chiếc Nakajima E8N là một kiểu thủy phi cơ trinh sát Nhật Bản được phóng lên bằng máy phóng từ tàu chiến từng tham gia Chiến tranh Trung-Nhật.
Xem Tàu tuần dương và Nakajima E8N
Natsugumo (tàu khu trục Nhật)
Natsugumo (tiếng Nhật: 夏雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp tàu khu trục ''Asashio'' bao gồm mười chiếc được chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và Natsugumo (tàu khu trục Nhật)
New Orleans (lớp tàu tuần dương) (1931)
Lớp tàu tuần dương New Orleans là một lớp bao gồm bảy tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ trong những năm 1930, và là những chiếc tàu tuần dương cuối cùng được chế tạo trong khuôn khổ những giới hạn của Hiệp ước Hải quân Washington trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và New Orleans (lớp tàu tuần dương) (1931)
Ngư lôi Ôxy loại 93
Ngư lôi Ôxy loại 93 (九三式酸素魚雷, さんそぎょらい,Kyū san-shiki sanso gyorai) là loại ngư lôi có đường kính 610 mm được sử dụng bởi Hải quân Đế quốc Nhật Bản (do được thiết kế theo lịch của Nhật Bản khi đó là năm 2593).
Xem Tàu tuần dương và Ngư lôi Ôxy loại 93
Nhật Bản xâm lược Thái Lan
Nhật Bản xâm lược Thái Lan là cuộc chiến giữa Thái Lan và Đế quốc Nhật Bản xảy ra vào ngày 8 tháng 12 năm 1941.
Xem Tàu tuần dương và Nhật Bản xâm lược Thái Lan
Northampton (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Northampton là một nhóm sáu tàu tuần dương hạng nặng được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và Northampton (lớp tàu tuần dương)
Nowaki (tàu khu trục Nhật)
Nowaki (tiếng Nhật: 野分) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Kagerō'' đã phục vụ tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Nowaki (tàu khu trục Nhật)
Omaha (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Omaha là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và Omaha (lớp tàu tuần dương)
Oregon City (lớp tàu tuần dương)
Oregon City là một lớp tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra hoạt động ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Oregon City (lớp tàu tuần dương)
Pensacola (lớp tàu tuần dương)
Pensacola là một lớp tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, và là những chiếc "tàu tuần dương hiệp ước" đầu tiên, được thiết kế trong khuôn khổ được giới hạn trong Hiệp ước Hải quân Washington, cho phép tàu tuần dương có lượng rẽ nước tối đa 10.000 tấn và dàn pháo chính có cỡ nòng không quá 203 mm (8 inch).
Xem Tàu tuần dương và Pensacola (lớp tàu tuần dương)
Portland (lớp tàu tuần dương)
Portland là một lớp tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ được chế tạo vào đầu những năm 1930, bao gồm hai chiếc: ''Portland'' (CA-33) và ''Indianapolis'' (CA-35).
Xem Tàu tuần dương và Portland (lớp tàu tuần dương)
Primauguet (tàu chiến Pháp)
Sáu tàu chiến của Hải quân Pháp từng được đặt cái tên Primauget nhằm vinh danh Hervé de Portzmoguer.
Xem Tàu tuần dương và Primauguet (tàu chiến Pháp)
Prinz Adalbert (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Prinz Adalbert là một lớp tàu tuần dương bọc thép được Hải quân Đế quốc Đức (Kaiserliche Marine) chế tạo vào đầu những năm 1900.
Xem Tàu tuần dương và Prinz Adalbert (lớp tàu tuần dương)
Ryūjō (tàu sân bay Nhật)
Ryūjō (rồng phi lên) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong Thế Chiến II và bị máy bay Mỹ đánh đắm trong trận chiến Đông Solomons năm 1942.
Xem Tàu tuần dương và Ryūjō (tàu sân bay Nhật)
Samidare (tàu khu trục Nhật)
''Shigure'' và ''Samidare'' hoạt động ngoài khơi bờ biển Bougainville trong quần đảo Solomon, vài giờ trước trận Hải chiến Vella Lavella vào ngày 7 tháng 10 năm 1943. Samidare (tiếng Nhật: 五月雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.
Xem Tàu tuần dương và Samidare (tàu khu trục Nhật)
Sōryū (tàu sân bay Nhật)
Sōryū (tiếng Nhật: 蒼龍 Thương Long, có nghĩa là "rồng xanh") là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Sōryū (tàu sân bay Nhật)
Súng thế kỷ XIX
Đây là một bài nhỏ nằm trong nhóm bài Súng.
Xem Tàu tuần dương và Súng thế kỷ XIX
Sản xuất quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Phụ nữ làm việc trong nhà máy cơ khí, Hoa Kỳ, 1942 Sản xuất bom cho máy bay tại Moskva, Liên Xô, 1941 Sản xuất quân sự trong chiến tranh thế giới thứ hai là những hoạt động sản xuất, cung cấp, tài trợ tất cả mọi nguồn lực cho các bên tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
Xem Tàu tuần dương và Sản xuất quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Scharnhorst là những tàu chiến chủ lực đầu tiên, thuật ngữ dùng để chỉ tàu chiến-tuần dương hay thiết giáp hạm, được chế tạo cho Hải quân Đức (Kriegsmarine) sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)
Sendai (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Sendai (tiếng Nhật: 川内型軽巡洋艦, Sendai-gata keijunyōkan) là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ bao gồm ba chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng tham gia hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Sendai (lớp tàu tuần dương)
Sergei Mironovich Kirov
Sergei Mironovich Kirov (Серге́й Миро́нович Ки́ров) họ khai sinh Kostrikov (Ко́стриков; – 1 tháng 12 năm 1934) là một nhà lãnh đạo Bolshevik nổi bật thời kỳ đầu ở Liên Xô.
Xem Tàu tuần dương và Sergei Mironovich Kirov
Shigure (tàu khu trục Nhật)
''Samidare'' hoạt động ngoài khơi bờ biển Bougainville trong quần đảo Solomon, vài giờ trước trận Hải chiến Vella Lavella vào ngày 7 tháng 10 năm 1943. Shigure (tiếng Nhật: 時雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.
Xem Tàu tuần dương và Shigure (tàu khu trục Nhật)
Shiki 97 (ngư lôi chiến tranh thế giới thứ hai)
Ngư lôi Shiki 97 (九七式魚雷) là loại ngư lôi có đường kính 450 mm được dùng bởi Hải quân Hoàng gia Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Shiki 97 (ngư lôi chiến tranh thế giới thứ hai)
Shiranui (tàu khu trục Nhật)
Shiranui (tiếng Nhật: 不知火) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Kagerō'' đã phục vụ tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Shiranui (tàu khu trục Nhật)
Shiratsuyu (tàu khu trục Nhật)
Shiratsuyu (tiếng Nhật: 白露) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của ''lớp tàu khu trục Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.
Xem Tàu tuần dương và Shiratsuyu (tàu khu trục Nhật)
SMS Brandenburg
SMS Brandenburg"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Tàu tuần dương và SMS Brandenburg
SMS Braunschweig
SMS Braunschweig"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Tàu tuần dương và SMS Braunschweig
SMS Elsass
SMS Elsass"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Tàu tuần dương và SMS Elsass
SMS Helgoland
SMS Helgoland là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm bốn chiếc.
Xem Tàu tuần dương và SMS Helgoland
SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm
SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Tàu tuần dương và SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm
SMS Lützow
SMS Lützow"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Tàu tuần dương và SMS Lützow
SMS Prinz Heinrich
SMS Prinz Heinrich là một tàu tuần dương bọc thép được Hải quân Đế quốc Đức chế tạo vào giai đoạn chuyển sang Thế kỷ 20, là chiếc duy nhất trong lớp của nó, được đặt tên theo Hoàng tử Henry, em trai của Kaiser Wilhelm II.
Xem Tàu tuần dương và SMS Prinz Heinrich
SMS Von der Tann
SMS Von der Tann"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Tàu tuần dương và SMS Von der Tann
SMS Wörth
SMS Wörth"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Tàu tuần dương và SMS Wörth
SMS Weissenburg
SMS Weissenburg"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Tàu tuần dương và SMS Weissenburg
Sopwith Camel
Sopwith Camel là kiểu máy bay tiêm kích một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh (RAF) sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và Sopwith Camel
South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1939)
Lớp thiết giáp hạm South Dakota là một nhóm bốn thiết giáp hạm nhanh được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1939)
Suffren (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Suffren bao gồm 4 tàu tuần dương hạng nặng được Hải quân Pháp chế tạo vào giai đoạn cuối những năm 1920 - đầu những năm 1930 và đều được bố trí tại khu vực Địa Trung Hải.
Xem Tàu tuần dương và Suffren (lớp tàu tuần dương)
Suzuya (tàu tuần dương Nhật)
Suzuya (tiếng Nhật: 鈴谷 suzuya) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ ba trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp ''Mogami''.
Xem Tàu tuần dương và Suzuya (tàu tuần dương Nhật)
Taihō (tàu sân bay Nhật)
"Taihō" (tiếng Nhật: 大鳳 – Đại Phụng) là một tàu sân bay hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và Taihō (tàu sân bay Nhật)
Takagi Takeo
25 tháng 1 1892 - 8 tháng 7 1944 là một trong số các đại tướng của hải quân đế quốc Nhật Bản trong thế chiến thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Takagi Takeo
Takao (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Takao (tiếng Nhật: 高雄型巡洋艦, Takao-gata junyōkan) là một lớp bao gồm bốn tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được hạ thủy trong những năm 1930 và 1931.
Xem Tàu tuần dương và Takao (lớp tàu tuần dương)
Tàu chiến
Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.
Xem Tàu tuần dương và Tàu chiến
Tàu chiến-tuần dương
Bismarck'', vốn đã chiến đấu và đánh chìm ''Hood'' trong trận chiến eo biển Đan Mạch với tổn thất toàn bộ thủy thủ đoàn ngoại trừ ba người sống sót. Tàu chiến-tuần dương (tiếng Anh: battlecruiser hoặc battle cruiser; tiếng Việt còn gọi là tàu tuần dương chiến đấu hay tàu tuần dương thiết giáp) là những tàu chiến lớn vào nửa đầu của thế kỷ 20 được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng lần đầu tiên.
Xem Tàu tuần dương và Tàu chiến-tuần dương
Tàu frigate
Tàu buồm frigate Tàu frigate (còn được gọi theo phiên âm tiếng Việt là tàu phơ-ri-ghết) là một loại tàu chiến.
Xem Tàu tuần dương và Tàu frigate
Tàu hải quân
Tàu hải quân là tên gọi những tàu thuỷ được trang bị cho hải quân để thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu và bảo đảm an toàn hàng hải.
Xem Tàu tuần dương và Tàu hải quân
Tàu khu trục
USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.
Xem Tàu tuần dương và Tàu khu trục
Tàu khu trục lớp Kongō (1990)
Tàu khu trục lớp Kongō (tiếng Nhật: こんごう型護衛艦) là lớp tàu khu trục mang tên lửa có điều khiển (DDG) đầu tiên của Lực lượng Phòng vệ trên biển Nhật Bản (JMSDF) được chế tạo trên nền tảng hệ thống chiến đấu Aegis và cũng là lớp tàu Aegis đầu tiên được chế tạo bên ngoài lãnh thổ Liên bang Mỹ.
Xem Tàu tuần dương và Tàu khu trục lớp Kongō (1990)
Tàu ngầm Klasse XXI
Tàu ngầm U-boat Klasse XXI cũng được biết đến như "Elektroboote", là loại tàu ngầm đầu tiên được thiết kế hoàn toàn cho việc lặn hơn là vệc nổi trên mặt nước nó có khả năng lặn xuống rất nhanh đồng nghĩa với việc có thể tránh được việc bị phát hiện cũng như nó có thể thực hiện việc tấn công bất ng.
Xem Tàu tuần dương và Tàu ngầm Klasse XXI
Tàu sân bay
Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.
Xem Tàu tuần dương và Tàu sân bay
Tàu sân bay hộ tống
D10 của Hải quân Hoàng gia Anh Tàu sân bay hộ tống (ký hiệu lườn CVE, tên tiếng Anh: escort carrier hoặc escort aircraft carrier) là một kiểu tàu sân bay nhỏ và chậm được Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoàng gia Anh, Hải quân và Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Tàu sân bay hộ tống
Tàu tuần dương bảo vệ
Sơ đồ cắt ngang một chiếc tàu tuần dương bảo vệ tiêu biểu trình bày sơ đồ bảo vệ của nó. Những đường đỏ là sàn tàu bọc thép và che chắn pháo, và các vùng xám là các hầm than để bảo vệ.
Xem Tàu tuần dương và Tàu tuần dương bảo vệ
Tàu tuần dương bọc thép
Sơ đồ cắt ngang một chiếc tàu tuần dương bọc thép tiêu biểu trình bày sơ đồ bảo vệ. Những đường đỏ là các lớp sàn tàu bọc thép phía trên và phía giữa cùng đai giáp bên hông lườn tàu, các vùng xám là các hầm than bảo vệ hai bên, và đáy lườn tàu gồm hai lớp kín nước.
Xem Tàu tuần dương và Tàu tuần dương bọc thép
Tàu tuần dương hạng nặng
lớp ''Hawkins'', vào khoảng thời gian mà Hiệp ước Hải quân Washington đặt ra những giới hạn cho tàu tuần dương hạng nặng. Tàu tuần dương hạng nặng là một loại tàu tuần dương, một kiểu tàu chiến hải quân được thiết kế để hoạt động tầm xa, tốc độ cao và trang bị hải pháo có cỡ nòng khoảng 203 mm (8 inch).
Xem Tàu tuần dương và Tàu tuần dương hạng nặng
Tàu tuần dương hạng nhẹ
Tàu tuần dương hạng nhẹ HMS ''Belfast'' hiện nay. Nó mang 12 khẩu hải pháo BL 152 mm (6 inch) Mark XXIII và có trọng lượng 11.553 tấn. Từ "nhẹ" trong Thế Chiến II liên hệ đến cỡ pháo, không phải trọng lượng rẽ nước Tàu tuần dương hạng nhẹ là một loại tàu tuần dương, một kiểu tàu chiến hải quân có kích cỡ từ nhỏ đến trung bình.
Xem Tàu tuần dương và Tàu tuần dương hạng nhẹ
Tenryū (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Tenryū (tiếng Nhật: 天龍型軽巡洋艦; Tenryū-gata keijunyōkan) là những tàu tuần dương hạng nhẹ đầu tiên mà Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng.
Xem Tàu tuần dương và Tenryū (lớp tàu tuần dương)
Thần phong
Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.
Xem Tàu tuần dương và Thần phong
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.
Xem Tàu tuần dương và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ
Thiết giáp hạm
Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.
Xem Tàu tuần dương và Thiết giáp hạm
Thiết giáp hạm tiền-dreadnought
USS ''Texas'', chế tạo năm 1892, là thiết giáp hạm đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ. Ảnh màu Photochrom được chụp vào khoảng năm 1898. HMS ''Ocean'', thiết giáp hạm tiền-dreadnought tiêu biểu.
Xem Tàu tuần dương và Thiết giáp hạm tiền-dreadnought
Tiger (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương trực thăng Tiger là lớp đầu tiên loại này của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và cũng là những tàu tuần dương cuối cùng được chế tạo cho Hải quân Anh.
Xem Tàu tuần dương và Tiger (lớp tàu tuần dương)
Tone (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Tone (tiếng Nhật: 利根型巡洋艦, Tone-gata junyōkan) là lớp tàu tuần dương hạng nặng cuối cùng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Tone (lớp tàu tuần dương)
Town (lớp tàu tuần dương) (1936)
Lớp tàu tuần dương Town là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ bao gồm 10 chiếc được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Town (lớp tàu tuần dương) (1936)
Trận Đồng Hới
Trận Đồng Hới là 1 trận đánh quan trọng giữa Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ và các đơn vị pháo bờ biển, Trung đoàn radar 291 và phân đội 2 máy bay chiến đấu Mikoyan-Gurevich MiG-17F của Không quân Nhân dân Việt Nam (KQNDVN) vào ngày 19 tháng 4 năm 1972 tại bờ biển Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Xem Tàu tuần dương và Trận Đồng Hới
Trận đánh Nhân Xuyên
Trận đánh Nhân Xuyên (tiếng Triều Tiên:인천 상륙 작전; phiên âm Triều Tiên: Incheon sangryuk jakjeon; hán tự: 仁川上陸作戰; hán-việt: Nhân Xuyên thượng lục tác chiến; tiếng Anh: Battle of Incheon; mật danh: Chiến dịch Chromite) là một trận đánh có tính quyết định trong Chiến tranh Triều Tiên.
Xem Tàu tuần dương và Trận đánh Nhân Xuyên
Trận đảo Giáng Sinh
Trận đảo Giáng Sinh, diễn ra vào ngày 31 tháng 3 năm 1942, là sự kiện Lục quân Đế quốc Nhật Bản chiếm được đảo Giáng Sinh mà không gặp bất kì một sự kháng cự nào do lợi dụng được cuộc nổi loạn của lính Ấn Độ chống lại sĩ quan Anh trên đảo.
Xem Tàu tuần dương và Trận đảo Giáng Sinh
Trận chiến Đông Solomon
Trận chiến đông Solomon (hay còn gọi là Trận chiến quần đảo Stewart và theo tài liệu của Nhật là Trận chiến biển Solomon lần thứ hai - 第二次ソロモン海戦), diễn ra từ ngày 24 tháng 8 đến ngày 25 tháng 8 năm 1942, là trận hải chiến hàng không mẫu hạm thứ ba trên mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai (hai trận trước là Trận biển Coral và Trận Midway), trận hải chiến lớn thứ hai giữa Hải quân Hoa Kỳ và Hải quân Đế quốc Nhật Bản về mặt thời gian trong chiến dịch Guadalcanal (trận hải chiến lớn đầu tiên trong chiến dịch này là Trận đảo Savo).
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến Đông Solomon
Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)
Trận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)
Trận chiến đảo Rennell
Trận chiến đảo Rennell (Tiếng Nhật: レンネル島沖海戦) là trận hải chiến diễn ra từ ngày 29 đến 30 tháng 1 năm 1943 ở khu vực Nam Thái Bình Dương giữa đảo Rennell và Guadalcanal phía nam quần đảo Solomon.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến đảo Rennell
Trận chiến đảo Savo
Trận hải chiến tại đảo Savo theo tiếng Nhật nó có tên là Dai-ichi-ji Solomon Kaisen (第一次ソロモン海戦, だいいちじソロモンかいせん), là một trận hải chiến trên mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai giữa Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hải quân Đồng Minh, diễn ra vào ngày 8-9 tháng 8 năm 1942 và là trận hải chiến lớn đầu tiên trong chiến dịch Guadalcanal.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến đảo Savo
Trận chiến đồi Edson
Trận chiến đồi Edson, hay còn gọi là Trận chiến Đồi Máu, là một trận đánh trên bộ trong Chiến dịch Guadalcanal thuộc Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Lục quân Đế quốc Nhật Bản và quân Đồng Minh (chủ yếu là Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ) diễn ra từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 9 năm 1942.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến đồi Edson
Trận chiến biển Philippines
Trận chiến biển Philippines (hay còn được gọi là "Cuộc bắn gà ở quần đảo Mariana") là trận hải chiến trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa hải quân Đế quốc Nhật Bản và hải quân Mỹ diễn ra từ ngày 19 đến 20 tháng 6 1944 tại quần đảo Mariana.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến biển Philippines
Trận chiến biển San Hô
Trận chiến biển Coral hay trận chiến biển San Hô là trận hải chiến diễn ra trong thế chiến thứ hai từ ngày 4 tháng 5 đến ngày 8 tháng 5 1942 giữa hải quân đế quốc Nhật và hải quân Mỹ.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến biển San Hô
Trận chiến eo biển Đan Mạch
Trận chiến eo biển Đan Mạch (tiếng Anh: Battle of the Denmark Strait; tiếng Đức: Schlacht bei Dänemarkstraße) diễn ra vào ngày 24 tháng 5 năm 1941, là một trong nhiều trận hải chiến giữa Đức Quốc xã và quân Đông Minh (chủ yếu là Anh) trong chiến dịch Đại Tây Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hải quân Hoàng gia Anh và Kriegsmarine Đức.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến eo biển Đan Mạch
Trận chiến Eo biển Otranto (1917)
Trận chiến Eo biển Otranto là nỗ lực của Hải quân Đế quốc Áo-Hung trong việc phá vỡ Rào chắn Otranto của hải quân phe Hiệp ước tại eo biển Otranto trong hai ngày 14 và 15 tháng 5 năm 1917.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến Eo biển Otranto (1917)
Trận chiến mũi Esperance
Hải chiến mũi Esperance hay theo Nhật Bản gọi là Savo-tō Oki Kaisen (サボ島沖海戦, サボとうおきかいせん) diễn ra từ ngày 11 đến ngày 12 tháng 10 năm 1942, là một trong nhiều trận hải chiến giữa hải quân đế quốc Nhật Bản và quân Đồng Minh (chủ yếu là Hoa Kỳ) tại mặt trận Thái Bình Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến mũi Esperance
Trận chiến quần đảo Santa Cruz
Trận hải chiến ở quần đảo Santa Cruz vào ngày 26 tháng 10 năm 1942, người Nhật Bản thường gọi là Minami Taiheiyou Kaisen (南太平洋海戦, みなみたいへいようかいせん) là trận hải chiến thứ tư giữa các tàu sân bay tại mặt trận Thái Bình Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai và là trận hải chiến lớn thứ tư giữa hải quân Hoa Kỳ và hải quân Đế quốc Nhật Bản nó là một phần trong chiến dịch Guadalcanal.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến quần đảo Santa Cruz
Trận chiến sân bay Henderson
Trận chiến sân bay Henderson, hay còn được bên Nhật Bản gọi là trận Lunga Point, là trận đánh diễn ra từ ngày 23 tháng 10 đến ngày 26 tháng 10 năm 1942 tại Guadalcanal thuộc quần đảo Solomon.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến sân bay Henderson
Trận chiến vịnh Leyte
Trận chiến vịnh Leyte, còn gọi là Hải chiến vịnh Leyte, trước đây còn có tên là "Trận biển Philippine lần thứ hai", được xem là trận hải chiến lớn nhất của Thế Chiến II cũng như là một trong những trận hải chiến lớn nhất lịch s.
Xem Tàu tuần dương và Trận chiến vịnh Leyte
Trận Corregidor (1945)
Trận tái chiếm Corregidor, 16–26 tháng 2 năm 1945, diễn ra giữa lực lượng quân giải phóng Hoa Kỳ và quân du kích Nhật phòng thủ trong rừng trên đảo Corregidor.
Xem Tàu tuần dương và Trận Corregidor (1945)
Trận Crete
Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.
Xem Tàu tuần dương và Trận Crete
Trận Iwo Jima
Trận Iwo Jima (tiếng Anh: Battle of Iwo Jima, tiếng Nhật: 硫黄島の戦い, diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 26 tháng 3 năm 1945) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản tại đảo Iwo Jima.
Xem Tàu tuần dương và Trận Iwo Jima
Trận Jutland
Trận Jutland là trận hải chiến lớn nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất diễn ra giữa Hạm đội công hải của đế chế Đức và Đại hạm đội của Anh từ ngày 31 tháng 5 đến ngày 1 tháng 6 năm 1916 tại biển Bắc, ngoài khơi Jutland thuộc eo biển Skagerrak giữa Đan Mạch và Na Uy.
Xem Tàu tuần dương và Trận Jutland
Trận Normandie
Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.
Xem Tàu tuần dương và Trận Normandie
Trận Okinawa
Trận Okinawa (tiếng Anh: Battle of Okinawa, tiếng Nhật: 沖縄戦, Okinawa-sen), hay còn gọi là chiến dịch Iceberg (chiến dịch Băng Sơn) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân Đồng Minh (chủ lực là Mỹ) và đế quốc Nhật Bản tại đảo Okinawa thuộc quần đảo Ryukyu (Lưu Cầu).
Xem Tàu tuần dương và Trận Okinawa
Trận P'ungto
Trận Phong Đảo (tiếng Nhật: 豊島沖海戦) ("Phong Đảo xung hải chiến") là trận hải chiến đầu tiên trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và Trận P'ungto
Trận Singapore
Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.
Xem Tàu tuần dương và Trận Singapore
Trận Surabaya
Trận Surabaya diễn ra giữa các binh sĩ và dân quân Indonesia ủng hộ độc lập chống lại quân Anh và Ấn Độ thuộc Anh, nằm trong Cách mạng Dân tộc Indonesia.
Xem Tàu tuần dương và Trận Surabaya
Trận Tenaru
Trận Tenaru, hay còn gọi là Trận sông Ilu hay Trận lạch Alligator, diễn ra ngày 21 tháng 8 năm 1942 trên đảo Guadalcanal giữa Lục quân Đế quốc Nhật Bản và quân Đồng Minh (chủ yếu là thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ).
Xem Tàu tuần dương và Trận Tenaru
Trận Trân Châu Cảng
Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Trận Trân Châu Cảng
Tribal (lớp tàu khu trục) (1936)
Lớp tàu khu trục Tribal, còn được gọi là lớp Afridi, là một lớp tàu khu trục được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh, Canada và Australia ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Tribal (lớp tàu khu trục) (1936)
Tuần dương hạm Rạng Đông
Rạng Đông (tiếng Nga: Авро́ра) là một tàu tuần dương thuộc lớp ''Pallada'' của Đế quốc Nga và Liên Xô, từng tham gia Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Tuần dương hạm Rạng Đông
U-boat
U-boat là tên được phiên âm tiếng Anh của tên tiếng Đức U-Boot, viết tắt của từ Unterseeboot (cũng là underseeboat trong tiếng Anh).
USS Alaska (CB-1)
USS Alaska (CB–1), chiếc tàu thứ ba của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo vùng quốc hải lúc đó và tiểu bang hiện nay, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Alaska'' vốn dự tính bao gồm sáu tàu tuần dương lớn.
Xem Tàu tuần dương và USS Alaska (CB-1)
USS Antietam
Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Antietam, theo tên trận Antietam trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Antietam
USS Arkansas
USS Arkansas Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Arkansas nhằm vinh danh tiểu bang Arkansas.
Xem Tàu tuần dương và USS Arkansas
USS Atlanta
Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên Atlanta, theo tên thành phố Atlanta tại tiểu bang Georgia.
Xem Tàu tuần dương và USS Atlanta
USS Aulick (DD-569)
USS Aulick (DD-569) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Aulick (DD-569)
USS Bailey (DD-492)
USS Bailey (DD-492) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Bailey (DD-492)
USS Barker (DD-213)
USS Barker (DD-213) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Tàu tuần dương và USS Barker (DD-213)
USS Barton (DD-599)
USS Barton (DD-599) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai cho đến khi bị đánh chìm trong trận Hải chiến Guadalcanal vào tháng 11 năm 1942.
Xem Tàu tuần dương và USS Barton (DD-599)
USS Bataan (CVL-29)
USS Bataan (CVL-29/AVT-4) là một tàu sân bay hạng nhẹ tải trọng 11.000 tấn thuộc lớp ''Independence'' được Hải quân Hoa Kỳ đưa vào sử dụng trong Chiến tranh thế giới 2.
Xem Tàu tuần dương và USS Bataan (CVL-29)
USS Belknap
Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được mang cái tên USS Belknap, được đặt nhằm vinh danh Chuẩn đô đốc George Eugene Belknap (1832-1903).
Xem Tàu tuần dương và USS Belknap
USS Belleau Wood (CVL-24)
USS Belleau Wood là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Independence'' từng hoạt động trong Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và USS Belleau Wood (CVL-24)
USS Bennington (CV-20)
USS Bennington (CV/CVA/CVS-20) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và USS Bennington (CV-20)
USS Biloxi (CL-80)
USS Biloxi (CL-80) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt theo thành phố Biloxi thuộc tiểu bang Mississippi.
Xem Tàu tuần dương và USS Biloxi (CL-80)
USS Boise (CL-47)
USS Boise (CL-47) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và tham gia nhiều chiến dịch tại Mặt trận Thái Bình Dương cũng như tại Địa Trung Hải.
Xem Tàu tuần dương và USS Boise (CL-47)
USS Bonhomme Richard
Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Bonhomme Richard hay Bon Homme Richard, tên tiếng Pháp có nghĩa là "Richard người tốt lành".
Xem Tàu tuần dương và USS Bonhomme Richard
USS Bradford (DD-545)
USS Bradford (DD-545) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Bradford (DD-545)
USS Brooklyn
Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được mang cái tên USS Brooklyn, theo tên khu vực Brooklyn của thành phố New York.
Xem Tàu tuần dương và USS Brooklyn
USS Bryant (DD-665)
USS Bryant (DD-665) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Bryant (DD-665)
USS Bulmer (DD-222)
USS Bulmer (DD-222/AG-86) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Tàu tuần dương và USS Bulmer (DD-222)
USS Bunker Hill
Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên Bunker Hill, theo tên Trận chiến đồi Bunker trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Bunker Hill
USS Bunker Hill (CV-17)
USS Bunker Hill (CV/CVA/CVS-17, AVT-9) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và USS Bunker Hill (CV-17)
USS Burns (DD-588)
USS Burns (DD-588) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Burns (DD-588)
USS Butler (DD-636)
USS Butler (DD-636/DMS-29) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Butler (DD-636)
USS Cabot (CVL-28)
Cabot (CVL-28/AVT-3) là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Independence'' của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến thứ hai mang cái tên này.
Xem Tàu tuần dương và USS Cabot (CVL-28)
USS California
Bảy tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS California nhằm vinh danh tiểu bang California.
Xem Tàu tuần dương và USS California
USS California (BB-44)
USS California (BB-44) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Tennessee'', và là chiếc tàu chiến thứ năm của Hải quân Hoa Kỳ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 31 của Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS California (BB-44)
USS Case (DD-370)
USS Case (DD-370) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và USS Case (DD-370)
USS Charles Ausburne (DD-570)
USS Charles Ausburne (DD-570) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Charles Ausburne (DD-570)
USS Charles J. Badger (DD-657)
USS Charles J. Badger (DD-657) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Charles J. Badger (DD-657)
USS Charrette (DD-581)
USS Charrette (DD-581) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Charrette (DD-581)
USS Clarence K. Bronson (DD-668)
USS Clarence K. Bronson (DD-668) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Clarence K. Bronson (DD-668)
USS Converse (DD-509)
USS Converse (DD-509) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Converse (DD-509)
USS Conway (DD-507)
USS Conway (DD-507/DDE-507) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nó là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt theo tên William Conway (1802-1865), một hạ sĩ quan Hải quân Liên bang đã hành động nổi bật trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Conway (DD-507)
USS Cony (DD-508)
USS Cony (DD-508/DDE-508) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Cony (DD-508)
USS Cotten (DD-669)
USS Cotten (DD-669) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Cotten (DD-669)
USS Cowell (DD-547)
USS Cowell (DD-547), là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Cowell (DD-547)
USS Cowpens
Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Cowpens, theo tên của Trận Cowpens của cuộc Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Cowpens
USS Cowpens (CVL-25)
USS Cowpens (CV-25/CVL-25/AVT-1), tên lóng The Mighty Moo, là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Independence'' của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, đã hoạt động từ năm 1943 đến năm 1947.
Xem Tàu tuần dương và USS Cowpens (CVL-25)
USS Dahlgren (DD-187)
USS Dahlgren (DD-187/AG-91) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất và tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Dahlgren (DD-187)
USS Dale
Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Dale, được đặt theo tên Thiếu tướng Hải quân Richard Dale (1756-1826), một trong số sáu Thiếu tướng Hải quân đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Dale
USS Denver
Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được mang cái tên USS Denver, vốn được đặt theo tên thành phố Denver thuộc tiểu bang Colorado.
Xem Tàu tuần dương và USS Denver
USS Doyen (DD-280)
USS Doyen (DD-280) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và USS Doyen (DD-280)
USS Duncan (DD-485)
USS Duncan (DD-485) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Duncan (DD-485)
USS Dyson (DD-572)
USS Dyson (DD-572) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Dyson (DD-572)
USS Emmons (DD-457)
USS Emmons (DD-457/DMS-22) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Emmons (DD-457)
USS Enterprise (CV-6)
Chiếc USS Enterprise (CV-6), còn có tên lóng là "Big E", là chiếc tàu sân bay thứ sáu của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ bảy của Hải quân Mỹ mang tên này.
Xem Tàu tuần dương và USS Enterprise (CV-6)
USS Farenholt (DD-332)
USS Farenholt (DD-332) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và USS Farenholt (DD-332)
USS Farenholt (DD-491)
USS Farenholt (DD-491) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Farenholt (DD-491)
USS Fletcher (DD-445)
USS Fletcher (DD/DDE-445) là chiếc dẫn đầu của lớp tàu khu trục ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Fletcher (DD-445)
USS Fox
Sáu tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng mang cái tên USS Fox, trong đó hai chiếc sau cùng được đặt theo Trợ lý Bộ trưởng Hải quân Gustavus Vasa Fox (1821-1883).
USS Franklin (CV-13)
Chiếc USS Franklin (CV/CVA/CVS-13, AVT-8), tên lóng là "Big Ben", là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp Essex được chế tạo trong Thế Chiến II cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Franklin (CV-13)
USS Fullam (DD-474)
USS Fullam (DD-474) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Fullam (DD-474)
USS Gansevoort (DD-608)
USS Gansevoort (DD-608) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Gansevoort (DD-608)
USS Gillespie (DD-609)
USS Gillespie (DD-609) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Gillespie (DD-609)
USS Goldsborough (DD-188)
USS Goldsborough (DD-188/AVP-18/AVD-5/APD-32) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất và tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Goldsborough (DD-188)
USS Greer (DD-145)
USS Greer (DD–145) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Chuẩn đô đốc James A.
Xem Tàu tuần dương và USS Greer (DD-145)
USS Gregory (DD-82)
USS Gregory (DD-82/APD-3) là một tàu khu trục lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và được cho tái hoạt động như một tàu vận chuyển cao tốc với ký hiệu lườn APD-3 trong Chiến tranh Thế giới thứ hai cho đến khi bị đánh chìm vào ngày 5 tháng 9 năm 1942.
Xem Tàu tuần dương và USS Gregory (DD-82)
USS Gridley
Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Gridley, nhằm vinh danh Đại tá Hải quân Charles Vernon Gridley (1844-1898).
Xem Tàu tuần dương và USS Gridley
USS Guam (CB-2)
USS Guam (CB-2) là một tàu tuần dương lớn thuộc lớp ''Alaska'' phục vụ trong lực lượng Hải quân Hoa Kỳ trong suốt khoảng thời gian cuối Thế chiến II.
Xem Tàu tuần dương và USS Guam (CB-2)
USS Hall (DD-583)
USS Hall (DD-583) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Hall (DD-583)
USS Haraden (DD-585)
USS Haraden (DD-585) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Haraden (DD-585)
USS Harrison (DD-573)
USS Harrison (DD-573) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Harrison (DD-573)
USS Hazelwood (DD-531)
USS Hazelwood (DD-531) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Hazelwood (DD-531)
USS Hickox (DD-673)
USS Hickox (DD-673) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Hickox (DD-673)
USS Hornet (CV-8)
USS Hornet (CV-8) là chiếc tàu chiến thứ bảy trong lịch sử Hải quân Hoa Kỳ mang tên USS Hornet và là một tàu sân bay thuộc lớp Yorktown hoạt động trong Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và USS Hornet (CV-8)
USS Hovey (DD-208)
USS Hovey (DD-208/DMS-11) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai được cải biến thành một tàu quét mìn cao tốc DMS-11 và phục vụ cho đến khi bị đánh chìm trong chiến đấu tại Philippines vào ngày 7 tháng 1 năm 1945.
Xem Tàu tuần dương và USS Hovey (DD-208)
USS Hué City
pháo hạm MK-45 khi khai hỏa USS Hué City là một tàu tuần dương tên lửa hạng nhẹ của Hải Quân Hoa Kỳ, đây là một trong những loại tàu chiến đấu tên lửa mạnh nhất của Hải quân Mỹ hiện nay con tàu này được Hải quân Mỹ đặt theo tên trận đánh ở thành phố Huế mà quân Mỹ đối đấu với lực lượng quân giải phóng miền Nam trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.USS Hué City được khởi đóng tại xưởng đóng tàu của Ingalls Shipbuilding ngày 16/4/1987, hạ thủy ngày 20/2/1989 và chính thức vào biên chế Hải quân Mỹ từ ngày 14/9/1991, nó mang tên Thành phố Huế để kỷ niệm trận đánh trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.
Xem Tàu tuần dương và USS Hué City
USS Hull (DD-350)
USS Hull (DD-350) là một tàu khu trục lớp ''Farragut'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Tàu tuần dương và USS Hull (DD-350)
USS Humphreys (DD-236)
USS Humphreys (DD-236) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-12, và hoạt động cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Tàu tuần dương và USS Humphreys (DD-236)
USS Independence (CVL-22)
USS Independence (CV-22/CVL-22) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ, là tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này, và là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.
Xem Tàu tuần dương và USS Independence (CVL-22)
USS Intrepid (CV-11)
USS Intrepid (CV/CVA/CVS-11) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp Essex được chế tạo trong Thế Chiến II cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Intrepid (CV-11)
USS Iowa (BB-61)
USS Iowa (BB-61) (biệt danh "The Big Stick") là chiếc đầu của lớp thiết giáp hạm Iowa và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên nhằm vinh danh tiểu bang thứ 29 của Hoa Kỳ. Iowa là tàu chiến duy nhất của Hoa Kỳ được trang bị một bồn tắm, và là chiếc duy nhất trong lớp của nó từng hoạt động tại Đại Tây Dương trong Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và USS Iowa (BB-61)
USS Jarvis (DD-393)
USS Jarvis (DD-393) là một tàu khu trục lớp ''Bagley'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và USS Jarvis (DD-393)
USS John D. Edwards (DD-216)
USS John D. Edwards (DD-216) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Tàu tuần dương và USS John D. Edwards (DD-216)
USS John D. Ford (DD-228)
USS John D. Ford (DD-228/AG-119) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Tàu tuần dương và USS John D. Ford (DD-228)
USS John Rodgers (DD-574)
USS John Rodgers (DD-574) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS John Rodgers (DD-574)
USS Johnston (DD-557)
USS Johnston (DD-557) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Johnston (DD-557)
USS Jouett
Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được mang cái tên USS Jouett, đặt theo tên Chuẩn đô đốc James Edward Jouett (1826-1902), người tham gia cuộc Chiến tranh Mexico-Hoa Kỳ và Nội chiến Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Jouett
USS Kalinin Bay (CVE-68)
USS Kalinin Bay (CVE-68) là một tàu sân bay hộ tống lớp ''Casablanca'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; tên nó được đặt theo một vịnh trên bờ Bắc đảo Kruzof thuộc quần đảo Alexander về phía Đông Nam Alaska.
Xem Tàu tuần dương và USS Kalinin Bay (CVE-68)
USS Killen (DD-593)
USS Killen (DD-593) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Killen (DD-593)
USS Kimberly (DD-521)
USS Kimberly (DD-521) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Kimberly (DD-521)
USS Kitkun Bay (CVE-71)
USS (CVE-71) là một tàu sân bay hộ tống lớp ''Casablanca'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Kitkun Bay (CVE-71)
USS Laffey (DD-459)
USS Laffey (DD-459) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai cho đến khi bị đánh chìm trong trận Hải chiến Guadalcanal vào ngày 13 tháng 11 năm 1942.
Xem Tàu tuần dương và USS Laffey (DD-459)
USS Lake Champlain
Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Lake Champlain, theo tên Trận chiến hồ Champlain trong cuộc Chiến tranh 1812.
Xem Tàu tuần dương và USS Lake Champlain
USS Langley (CVL-27)
USS Langley (CVL-27) là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Independence'' từng phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ từ năm 1943 đến năm 1947, và trong Hải quân Pháp dưới cái tên ''La Fayette'' từ năm 1951 đến năm 1963.
Xem Tàu tuần dương và USS Langley (CVL-27)
USS Laws (DD-558)
USS Laws (DD-558) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Laws (DD-558)
USS Lexington (CV-16)
USS Lexington (CV/CVA/CVS/CVT/AVT-16), tên lóng "The Blue Ghost", là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế chiến II.
Xem Tàu tuần dương và USS Lexington (CV-16)
USS Lexington (CV-2)
Chiếc USS Lexington (CV-2), có tên lóng là "Gray Lady" hoặc "Lady Lex", là một trong những tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Lexington (CV-2)
USS Leyte
Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Leyte.
Xem Tàu tuần dương và USS Leyte
USS Ludlow (DD-438)
USS Ludlow (DD-438) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Ludlow (DD-438)
USS Mahan (DD-364)
USS Mahan (DD-364) là một tàu khu trục, chiếc dẫn đầu trong lớp của nó được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và USS Mahan (DD-364)
USS Marcus Island (CVE-77)
USS Marcus Island (CVE-77) là một tàu sân bay hộ tống lớp ''Casablanca'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Marcus Island (CVE-77)
USS Marshall (DD-676)
USS Marshall (DD-676) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Marshall (DD-676)
USS Maryland (BB-46)
USS Maryland (BB-46) (Fighting Mary) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ hoạt động trong Thế chiến II.
Xem Tàu tuần dương và USS Maryland (BB-46)
USS Massachusetts (BB-59)
USS Massachusetts (BB-59), tên lóng mà thủy thủ đoàn thường gọi "Big Mamie" trong Thế Chiến II, là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''South Dakota''.
Xem Tàu tuần dương và USS Massachusetts (BB-59)
USS Mayrant (DD-402)
USS Mayrant (DD-402) là một tàu khu trục lớp ''Benham'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và USS Mayrant (DD-402)
USS McCalla (DD-488)
USS McCalla (DD-488) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS McCalla (DD-488)
USS Meade (DD-602)
USS Meade (DD-602) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Meade (DD-602)
USS Metcalf (DD-595)
USS Metcalf (DD-595) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Metcalf (DD-595)
USS Miller (DD-535)
USS Miller (DD-535) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Miller (DD-535)
USS Mississippi
Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Mississippi, theo tên của tiểu bang Mississippi hoặc sông Mississippi.
Xem Tàu tuần dương và USS Mississippi
USS Missouri (BB-63)
USS Missouri (BB-63) (tên lóng "Mighty Mo" hay "Big Mo") là một thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri.
Xem Tàu tuần dương và USS Missouri (BB-63)
USS Monaghan (DD-354)
USS Monaghan (DD-354) là một tàu khu trục lớp ''Farragut'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Tàu tuần dương và USS Monaghan (DD-354)
USS Monterey
Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Monterey.
Xem Tàu tuần dương và USS Monterey
USS Monterey (CVL-26)
USS Monterey (CVL-26) là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Independence'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra hoạt động trong Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và USS Monterey (CVL-26)
USS Morrison (DD-560)
USS Morrison (DD-560) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Morrison (DD-560)
USS Mustin (DD-413)
USS Mustin (DD-413) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Đại tá Hải quân Henry C.
Xem Tàu tuần dương và USS Mustin (DD-413)
USS Nashville (CL-43)
USS Nashville (CL-43) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Nashville (CL-43)
USS New Orleans (CA-32)
USS New Orleans (CA-32) (trước là CL-32) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.
Xem Tàu tuần dương và USS New Orleans (CA-32)
USS Niblack (DD-424)
USS Niblack (DD-424) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Niblack (DD-424)
USS North Carolina (BB-55)
USS North Carolina (BB-55) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm hai chiếc, và là chiếc thiết giáp hạm mới đầu tiên được đưa vào hoạt động sau khi Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.
Xem Tàu tuần dương và USS North Carolina (BB-55)
USS Ommaney Bay (CVE-79)
USS Ommaney Bay (CVE–79) là một tàu sân bay hộ tống lớp ''Casablanca'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Ommaney Bay (CVE-79)
USS Ordronaux (DD-617)
USS Ordronaux (DD–617) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Ordronaux (DD-617)
USS Owen (DD-536)
USS Owen (DD-536) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Owen (DD-536)
USS Parrott (DD-218)
USS Parrott (DD-218) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị hư hại do va chạm vào năm 1944.
Xem Tàu tuần dương và USS Parrott (DD-218)
USS Paul Jones (DD-230)
USS Paul Jones (DD-230/AG–120) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Tàu tuần dương và USS Paul Jones (DD-230)
USS Pennsylvania (BB-38)
USS Pennsylvania (BB-38) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó thuộc thế hệ các thiết giáp hạm "siêu-dreadnought"; và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Pennsylvania.
Xem Tàu tuần dương và USS Pennsylvania (BB-38)
USS Pillsbury (DD-227)
USS Pillsbury (DD-227) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đánh chìm trong trận chiến biển Java thứ hai vào năm 1942.
Xem Tàu tuần dương và USS Pillsbury (DD-227)
USS Pope (DD-225)
USS Pope (DD-225) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đánh chìm trong trận chiến biển Java thứ hai vào ngày 1 tháng 3 1942.
Xem Tàu tuần dương và USS Pope (DD-225)
USS Porter (DD-356)
USS Porter (DD-356) là một tàu khu trục, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm tám chiếc được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và USS Porter (DD-356)
USS Porterfield (DD-682)
USS Porterfield (DD-682) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Porterfield (DD-682)
USS Preston (DD-379)
USS Preston (DD–379) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và USS Preston (DD-379)
USS Prichett (DD-561)
USS Prichett (DD-561) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Prichett (DD-561)
USS Princeton
Sáu tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Princeton, theo tên thị trấn Princeton, New Jersey, địa điểm của một chiến thắng trong Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Princeton
USS Princeton (CVL-23)
USS Princeton (CVL-23) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Independence'' được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Princeton (CVL-23)
USS Quincy (CA-39)
USS Quincy (CA-39) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố Quincy thuộc tiểu bang Massachusetts.
Xem Tàu tuần dương và USS Quincy (CA-39)
USS Radford (DD-446)
USS Radford (DD-446) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Radford (DD-446)
USS Ralph Talbot (DD-390)
USS Ralph Talbot (DD-390) là một tàu khu trục lớp ''Bagley'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và USS Ralph Talbot (DD-390)
USS Ranger (CV-4)
Chiếc USS Ranger (CV-4) là tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được thiết kế và chế tạo ngay từ ban đầu như là một tàu sân bay.
Xem Tàu tuần dương và USS Ranger (CV-4)
USS Remey (DD-688)
USS Remey (DD-688) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Remey (DD-688)
USS Richmond (CL-9)
USS Richmond (CL-9) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra phục vụ ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và USS Richmond (CL-9)
USS Ringgold (DD-500)
USS Ringgold (DD-500) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Ringgold (DD-500)
USS Robinson (DD-562)
USS Robinson (DD-562) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Robinson (DD-562)
USS Sampson (DD-394)
USS Sampson (DD-394) là một tàu khu trục lớp ''Somers'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và USS Sampson (DD-394)
USS San Francisco (CA-38)
USS San Francisco (CA-38) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố San Francisco thuộc tiểu bang California.
Xem Tàu tuần dương và USS San Francisco (CA-38)
USS San Jacinto
Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS San Jacinto, theo tên trận San Jacinto tại Texas vào năm 1836; Hải quân Mỹ cũng từng dự định sở hữu một chiếc thứ tư cùng tên.
Xem Tàu tuần dương và USS San Jacinto
USS San Jacinto (CVL-30)
USS San Jacinto (CVL-30) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Independence'', và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ mang cái tên này.
Xem Tàu tuần dương và USS San Jacinto (CVL-30)
USS Saratoga
USS Saratoga có thể là.
Xem Tàu tuần dương và USS Saratoga
USS Saratoga (CV-3)
USS Saratoga (CV-3) là chiếc tàu chiến thứ năm trong lịch sử Hải quân Hoa Kỳ được mang tên Saratoga, tên đặt theo trận chiến Saratoga quan trọng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Saratoga (CV-3)
USS Savo Island (CVE-78)
USS Savo Island (CVE-78) là một tàu sân bay hộ tống lớp ''Casablanca'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Savo Island (CVE-78)
USS Selfridge (DD-357)
USS Selfridge (DD-357) là một tàu khu trục lớp ''Porter'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và USS Selfridge (DD-357)
USS Sims (DD-409)
USS Sims (DD-409) là một tàu khu trục, chiếc dẫn đầu của lớp tàu mang tên nó được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Đô đốc William Sims (1858-1936), người thúc đẩy việc hiện đại hóa Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Sims (DD-409)
USS Smith (DD-378)
USS Smith (DD–378) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và USS Smith (DD-378)
USS South Dakota (BB-57)
USS South Dakota (BB-57) là một thiết giáp hạm được Hải quân Hoa Kỳ đưa ra hoạt động từ năm 1942 đến năm 1947.
Xem Tàu tuần dương và USS South Dakota (BB-57)
USS Stanly (DD-478)
USS Stanly (DD-478) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Stanly (DD-478)
USS Sterett
Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được mang cái tên USS Sterett, đặt theo tên Andrew Sterett (1778-1807), một sĩ quan hải quân từng tham gia cuộc Chiến tranh Quasi với Pháp và Chiến tranh Barbary thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và USS Sterett
USS Stewart (DD-224)
USS Stewart (DD-224) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đánh đắm tại Surabaya năm 1942.
Xem Tàu tuần dương và USS Stewart (DD-224)
USS Strong (DD-467)
USS Strong (DD-467) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Strong (DD-467)
USS Suwannee (CVE-27)
USS Suwannee (AVG/ACV/CVE/CVHE-27) là một tàu sân bay hộ tống của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Suwannee (CVE-27)
USS Swanson (DD-443)
USS Swanson (DD-443) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Swanson (DD-443)
USS Tarbell (DD-142)
USS Tarbell (DD–142) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Tarbell (DD-142)
USS Tennessee (BB-43)
USS Tennessee (BB-43) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ trong Thế chiến II, là chiếc dẫn đầu trong lớp tàu của nó, và là chiếc tàu chiến thứ ba của hải quân Mỹ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 16.
Xem Tàu tuần dương và USS Tennessee (BB-43)
USS Thatcher (DD-514)
USS Thatcher (DD-514) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Thatcher (DD-514)
USS The Sullivans
Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS The Sullivans, được đặt nhằm vinh danh năm anh em Sullivan (George, Francis, Joseph, Madison và Albert) cùng phục vụ trên tàu tuần dương hạng nhẹ, và đã cùng tử trận khi chiếc này bị đánh chìm trong trận Hải chiến Guadalcanal ngày 13 tháng 11 năm 1942.
Xem Tàu tuần dương và USS The Sullivans
USS The Sullivans (DD-537)
USS The Sullivans (DD-537) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS The Sullivans (DD-537)
USS Thorn (DD-647)
USS Thorn (DD-647) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Thorn (DD-647)
USS Ticonderoga
Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Ticonderoga ghi nhớ việc chiếm được Đồn Ticonderoga vào ngày 10 tháng 5 năm 1775 bởi Ethan Allen.
Xem Tàu tuần dương và USS Ticonderoga
USS Ticonderoga (CV-14)
USS Ticonderoga (CV/CVA/CVS-14) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp Essex được chế tạo trong Thế Chiến II cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Ticonderoga (CV-14)
USS Tingey (DD-539)
USS Tingey (DD-539) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Tingey (DD-539)
USS Trathen (DD-530)
USS Trathen (DD-530) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Trathen (DD-530)
USS Turner (DD-259)
USS Turner (DD-259) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất và trong biên chế từ năm 1919 đến năm 1922.
Xem Tàu tuần dương và USS Turner (DD-259)
USS Tuscaloosa (CA-37)
USS Tuscaloosa (CA-37) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', tên của nó được đặt theo thành phố Tuscaloosa thuộc tiểu bang Alabama.
Xem Tàu tuần dương và USS Tuscaloosa (CA-37)
USS Twining (DD-540)
USS Twining (DD-540) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Twining (DD-540)
USS Utah (BB-31)
USS Utah (BB-31) là một thiết giáp hạm cũ thuộc lớp Florida, đã bị tấn công và đánh chìm tại Trân Châu Cảng vào ngày 7 tháng 12 năm 1941.
Xem Tàu tuần dương và USS Utah (BB-31)
USS Vincennes
Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Vincennes, theo tên thị trấn Vincennes, Indiana, nơi diễn ra trận Vincennes trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Vincennes
USS Vincennes (CA-44)
USS Vincennes (CA-44) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố Vincennes thuộc tiểu bang Indiana.
Xem Tàu tuần dương và USS Vincennes (CA-44)
USS Wadsworth (DD-516)
USS Wadsworth (DD-516) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Wadsworth (DD-516)
USS Washington (BB-56)
USS Washington (BB-56), chiếc thiết giáp hạm thứ hai trong lớp ''North Carolina'' vốn chỉ bao gồm hai chiếc, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Hoa Kỳ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 42 của Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Washington (BB-56)
USS Wasp (CV-18)
USS Wasp (CV/CVA/CVS-18) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II, và là chiếc tàu chiến thứ chín của Hải quân Mỹ mang cái tên này.
Xem Tàu tuần dương và USS Wasp (CV-18)
USS Wasp (CV-7)
Chiếc tàu thứ tám mang tên USS Wasp là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Wasp (CV-7)
USS Waters (DD-115)
USS Waters (DD-115/ADP-8) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-8 trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Waters (DD-115)
USS Watts (DD-567)
USS Watts (DD-567) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Watts (DD-567)
USS West Virginia (BB-48)
USS West Virginia (BB-48) (tên lóng "Wee Vee"), là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Colorado'', và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Hoa Kỳ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 35 của nước Mỹ.
Xem Tàu tuần dương và USS West Virginia (BB-48)
USS Whipple (DD-217)
USS Whipple (DD- 217/AG-117) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.
Xem Tàu tuần dương và USS Whipple (DD-217)
USS Wickes (DD-75)
USS Wickes (DD-75) là chiếc dẫn đầu của lớp tàu khu trục mang tên nó của Hải quân Hoa Kỳ được chế tạo trong Chiến tranh thế giới thứ nhất; sau đó được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh quốc như là chiếc HMS Montgomery (G95) vào đầu Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Wickes (DD-75)
USS Wiley (DD-597)
USS Wiley (DD-597) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Wiley (DD-597)
USS Wilson (DD-408)
USS Wilson (DD-408), là một tàu khu trục lớp ''Benham'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và USS Wilson (DD-408)
USS Woolsey (DD-437)
USS Woolsey (DD-437), là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và USS Woolsey (DD-437)
USS Worden
Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Worden, tên theo Chuẩn đô đốc John Lorimer Worden (1818-1897), người tham gia cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Worden
USS Yarborough (DD-314)
USS Yarborough (DD-314) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Tàu tuần dương và USS Yarborough (DD-314)
USS Yorktown
Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Yorktown, được đặt theo tên Trận Yorktown trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Yorktown
USS Yorktown (CV-10)
F6F Hellcat của ông trước khi cất cánh. USS Yorktown (CV/CVA/CVS-10) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp Essex được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.
Xem Tàu tuần dương và USS Yorktown (CV-10)
USS Yorktown (CV-5)
Chiếc USS Yorktown (CV-5), là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và USS Yorktown (CV-5)
Wichita (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Wichita là một lớp tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu tuần dương và Wichita (lớp tàu tuần dương)
Wickes (lớp tàu khu trục)
Lớp tàu khu trục Wickes (từ DD-75 đến DD-185) là một nhóm 111 tàu khu trục được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong những năm 1917-1919.
Xem Tàu tuần dương và Wickes (lớp tàu khu trục)
Wittelsbach (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Wittelsbach bao gồm năm thiết giáp hạm tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Đức (Kaiserliche Marine).
Xem Tàu tuần dương và Wittelsbach (lớp thiết giáp hạm)
Yaeyama (tàu tuần dương)
Yaeyama là một tàu tuần dương không được bảo vệ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Tàu tuần dương và Yaeyama (tàu tuần dương)
Yamagumo (tàu khu trục Nhật) (1938)
Yamagumo (tiếng Nhật: 山雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp tàu khu trục ''Asashio'' bao gồm mười chiếc được chế tạo vào giữa những năm 1930.
Xem Tàu tuần dương và Yamagumo (tàu khu trục Nhật) (1938)
Yamakaze (tàu khu trục Nhật)
Yamakaze (tiếng Nhật: 山風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.
Xem Tàu tuần dương và Yamakaze (tàu khu trục Nhật)
Yamamoto Isoroku
Yamamoto lúc trẻ và Curtis D. Wilbur, Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Yamamoto Isoroku (kanji: 山本五十六, Hán Việt: Sơn Bản Ngũ Thập Lục; 4 tháng 4 năm 1884 - 18 tháng 4 năm 1943) là một đô đốc tài ba của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Yamamoto Isoroku
Yūbari (tàu tuần dương Nhật)
Yūbari (tiếng Nhật: 夕張) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo trong những năm 1922-1923.
Xem Tàu tuần dương và Yūbari (tàu tuần dương Nhật)
Yūdachi (tàu khu trục Nhật)
Yudachi (tiếng Nhật: 夕立) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.
Xem Tàu tuần dương và Yūdachi (tàu khu trục Nhật)
York (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương York là lớp thứ hai và cũng là lớp tàu tuần dương hạng nặng cuối cùng trang bị pháo 203 mm (8 inch) của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo theo những điều khoản giới hạn của Hiệp ước Hải quân Washington năm 1922.
Xem Tàu tuần dương và York (lớp tàu tuần dương)
Yorktown (lớp tàu sân bay)
Lớp tàu sân bay Yorktown bao gồm ba tàu sân bay được Hoa Kỳ chế tạo và hoàn tất không lâu trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu tuần dương và Yorktown (lớp tàu sân bay)
Yugure (tàu khu trục Nhật)
Yugure (tiếng Nhật: 夕暮; Hán Việt: Tịch mộ; chiều tà) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.
Xem Tàu tuần dương và Yugure (tàu khu trục Nhật)
30 tháng 7
Ngày 30 tháng 7 là ngày thứ 211 (212 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Tàu tuần dương và 30 tháng 7
Còn được gọi là Tuần dương hạm, Tầu tuần dương.
, Chitose (tàu sân bay Nhật), Colbert (tàu chiến Pháp), Command & Conquer: Red Alert 3, County (lớp tàu tuần dương), Cuộc hành quân Ten-Go, Cuộc tấn công cảng Sydney, Danh sách tàu bị tàu ngầm đánh chìm theo số người thiệt mạng, Dự án Manhattan, Deutschland (lớp tàu tuần dương), Dido (lớp tàu tuần dương), Douglas SBD Dauntless, Duguay-Trouin (tàu chiến Pháp), Duquesne (lớp tàu tuần dương), Emerald (lớp tàu tuần dương), Empire Earth, Eo biển Sunda, Fargo (lớp tàu tuần dương), Fubuki (lớp tàu khu trục), Fujinami (tàu khu trục Nhật), Furutaka (lớp tàu tuần dương), Fusō (thiết giáp hạm Nhật), Graf Zeppelin (lớp tàu sân bay), Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức), Hans-Ulrich Rudel, Haruna (thiết giáp hạm Nhật), Hasvik, Hatsukaze (tàu khu trục Nhật), Hawker Hart, Hawkins (lớp tàu tuần dương), Hạm đội, Hạm đội 6 Hoa Kỳ, Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ, Hạm đội Bắc Dương, Hạm đội Thái Bình Dương Nga, Hải đoàn, Hải đoàn Thái Bình Dương, Hải chiến Guadalcanal, Hải chiến Hoàng Hải (1894), Hải chiến vịnh Chemulpo, Hải quân, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hải quân Hoa Kỳ, Helgoland (lớp thiết giáp hạm), Hiei (thiết giáp hạm Nhật), Hiei (Thiết giáp hạm), Hiryū (tàu sân bay Nhật), HMAS Australia, HMAS Australia (1911), HMAS Quiberon (G81), HMNZS Achilles (70), HMNZS Leander, HMS Abdiel (M39), HMS Achates, HMS Acheron (H45), HMS Active, HMS Adventure, HMS Adventure (M23), HMS Ajax (22), HMS Antelope (H36), HMS Archer, HMS Archer (D78), HMS Ardent (H41), HMS Ariadne, HMS Ark Royal (91), HMS Arrow (H42), HMS Aurora (12), HMS Avenger (D14), HMS Barham, HMS Bellerophon, HMS Bellona, HMS Black Prince, HMS Blake, HMS Blake (C99), HMS Blanche, HMS Blankney (L30), HMS Boadicea, HMS Bonaventure (31), HMS Centurion, HMS Charybdis (88), HMS Comet (H00), HMS Conqueror (1911), HMS Courageous (50), HMS Crescent, HMS Crescent (H48), HMS Decoy (H75), HMS Diamond, HMS Diana, HMS Echo (H23), HMS Eclipse, HMS Eclipse (H08), HMS Encounter (H10), HMS Faulknor (H62), HMS Fearless, HMS Fearless (H67), HMS Foresight (H68), HMS Forester (H74), HMS Fury (H76), HMS Galatea, HMS Gallant (H59), HMS Gambia (48), HMS Glorious (77), HMS Grafton, HMS Grenville (R97), HMS Gurkha (F20), HMS Hasty (H24), HMS Hood (51), HMS Hotspur (H01), HMS Indefatigable, HMS Indomitable (92), HMS Inglefield (D02), HMS Jervis (F00), HMS Kempenfelt (R03), HMS Kimberley (F50), HMS Kingston (F64), HMS Laforey (G99), HMS Lance (G87), HMS Legion (G74), HMS Lively (G40), HMS Mahratta (G23), HMS Manxman (M70), HMS Martin (G44), HMS Matabele (F26), HMS Monarch (1911), HMS Nelson (28), HMS Neptune (20), HMS New Zealand (1911), HMS Nubian (F36), HMS Obdurate (G39), HMS Opportune (G80), HMS Orion (85), HMS Petard (G56), HMS Punjabi (F21), HMS Quail (G45), HMS Ramillies (07), HMS Rodney (29), HMS Roebuck (H95), HMS Royal Oak (08), HMS Saumarez (G12), HMS Scorpion (G72), HMS Shah (D21), HMS Sikh (F82), HMS Southwold (L10), HMS Spartan, HMS Tiger, HMS Tiger (C20), HMS Troubridge (R00), HMS Undaunted, HMS Undaunted (R53), HMS Venus (R50), HMS Verulam (R28), HMS Victorious (R38), HMS Vigilant (R93), HMS Vindictive (1918), HMS Virago (R75), HMS Wilton (L128), Hoàng hậu Shōken, Ibuki (tàu tuần dương Nhật) (1943), Independence (lớp tàu sân bay), Itō Seiichi, Jean Bart (tàu chiến Pháp), Jeanne d'Arc (tàu chiến Pháp), Jisaburō Ozawa, John Carlill, Juneau (lớp tàu tuần dương), Junyō (tàu sân bay Nhật), Kaba (lớp tàu khu trục), Kaiser (lớp thiết giáp hạm), Kashii (tàu tuần dương Nhật), Kashima (thiết giáp hạm Nhật), Katori (lớp tàu tuần dương), Katsuragi (tàu sân bay Nhật), Kawakaze (lớp tàu khu trục), Kawakaze (tàu khu trục Nhật), Kazagumo (tàu khu trục Nhật), König (lớp thiết giáp hạm), Không kích Ấn Độ Dương (1942), Không kích Doolittle, Không quân Nhân dân Việt Nam, Kirishima (thiết giáp hạm Nhật), Kongō (thiết giáp hạm Nhật), Kuma (lớp tàu tuần dương), Kuma (tàu tuần dương Nhật), Lê Bá Hùng, Lê Văn Một, Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lớp tàu khu trục A, Lớp tàu khu trục C và D, Lớp tàu khu trục I, Lớp tàu khu trục L và M, Lớp tàu khu trục U và V, Lớp tàu tuần dương hạng nặng Kirov, Leander (lớp tàu tuần dương) (1931), Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương), Lexington (lớp tàu sân bay), Liêu Ninh (tàu sân bay), M134, Maikaze (tàu khu trục Nhật), Mặt trận Ấn Độ Dương trong Thế chiến II, Michishio (tàu khu trục Nhật), Midway (lớp tàu sân bay), Milan (tàu tuần dương Pháp), Mogami (lớp tàu tuần dương), Momo (lớp tàu khu trục), Murasame (tàu khu trục Nhật) (1937), Musashi (thiết giáp hạm Nhật), Mutsu (thiết giáp hạm Nhật), Myōkō (lớp tàu tuần dương), Naganami (tàu khu trục Nhật), Nagara (lớp tàu tuần dương), Nagara (tàu tuần dương Nhật), Nagato (thiết giáp hạm Nhật), Nagumo Chūichi, Naka (tàu tuần dương Nhật), Nakajima E2N, Nakajima E8N, Natsugumo (tàu khu trục Nhật), New Orleans (lớp tàu tuần dương) (1931), Ngư lôi Ôxy loại 93, Nhật Bản xâm lược Thái Lan, Northampton (lớp tàu tuần dương), Nowaki (tàu khu trục Nhật), Omaha (lớp tàu tuần dương), Oregon City (lớp tàu tuần dương), Pensacola (lớp tàu tuần dương), Portland (lớp tàu tuần dương), Primauguet (tàu chiến Pháp), Prinz Adalbert (lớp tàu tuần dương), Ryūjō (tàu sân bay Nhật), Samidare (tàu khu trục Nhật), Sōryū (tàu sân bay Nhật), Súng thế kỷ XIX, Sản xuất quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm), Sendai (lớp tàu tuần dương), Sergei Mironovich Kirov, Shigure (tàu khu trục Nhật), Shiki 97 (ngư lôi chiến tranh thế giới thứ hai), Shiranui (tàu khu trục Nhật), Shiratsuyu (tàu khu trục Nhật), SMS Brandenburg, SMS Braunschweig, SMS Elsass, SMS Helgoland, SMS Kurfürst Friedrich Wilhelm, SMS Lützow, SMS Prinz Heinrich, SMS Von der Tann, SMS Wörth, SMS Weissenburg, Sopwith Camel, South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1939), Suffren (lớp tàu tuần dương), Suzuya (tàu tuần dương Nhật), Taihō (tàu sân bay Nhật), Takagi Takeo, Takao (lớp tàu tuần dương), Tàu chiến, Tàu chiến-tuần dương, Tàu frigate, Tàu hải quân, Tàu khu trục, Tàu khu trục lớp Kongō (1990), Tàu ngầm Klasse XXI, Tàu sân bay, Tàu sân bay hộ tống, Tàu tuần dương bảo vệ, Tàu tuần dương bọc thép, Tàu tuần dương hạng nặng, Tàu tuần dương hạng nhẹ, Tenryū (lớp tàu tuần dương), Thần phong, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Thiết giáp hạm, Thiết giáp hạm tiền-dreadnought, Tiger (lớp tàu tuần dương), Tone (lớp tàu tuần dương), Town (lớp tàu tuần dương) (1936), Trận Đồng Hới, Trận đánh Nhân Xuyên, Trận đảo Giáng Sinh, Trận chiến Đông Solomon, Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945), Trận chiến đảo Rennell, Trận chiến đảo Savo, Trận chiến đồi Edson, Trận chiến biển Philippines, Trận chiến biển San Hô, Trận chiến eo biển Đan Mạch, Trận chiến Eo biển Otranto (1917), Trận chiến mũi Esperance, Trận chiến quần đảo Santa Cruz, Trận chiến sân bay Henderson, Trận chiến vịnh Leyte, Trận Corregidor (1945), Trận Crete, Trận Iwo Jima, Trận Jutland, Trận Normandie, Trận Okinawa, Trận P'ungto, Trận Singapore, Trận Surabaya, Trận Tenaru, Trận Trân Châu Cảng, Tribal (lớp tàu khu trục) (1936), Tuần dương hạm Rạng Đông, U-boat, USS Alaska (CB-1), USS Antietam, USS Arkansas, USS Atlanta, USS Aulick (DD-569), USS Bailey (DD-492), USS Barker (DD-213), USS Barton (DD-599), USS Bataan (CVL-29), USS Belknap, USS Belleau Wood (CVL-24), USS Bennington (CV-20), USS Biloxi (CL-80), USS Boise (CL-47), USS Bonhomme Richard, USS Bradford (DD-545), USS Brooklyn, USS Bryant (DD-665), USS Bulmer (DD-222), USS Bunker Hill, USS Bunker Hill (CV-17), USS Burns (DD-588), USS Butler (DD-636), USS Cabot (CVL-28), USS California, USS California (BB-44), USS Case (DD-370), USS Charles Ausburne (DD-570), USS Charles J. Badger (DD-657), USS Charrette (DD-581), USS Clarence K. Bronson (DD-668), USS Converse (DD-509), USS Conway (DD-507), USS Cony (DD-508), USS Cotten (DD-669), USS Cowell (DD-547), USS Cowpens, USS Cowpens (CVL-25), USS Dahlgren (DD-187), USS Dale, USS Denver, USS Doyen (DD-280), USS Duncan (DD-485), USS Dyson (DD-572), USS Emmons (DD-457), USS Enterprise (CV-6), USS Farenholt (DD-332), USS Farenholt (DD-491), USS Fletcher (DD-445), USS Fox, USS Franklin (CV-13), USS Fullam (DD-474), USS Gansevoort (DD-608), USS Gillespie (DD-609), USS Goldsborough (DD-188), USS Greer (DD-145), USS Gregory (DD-82), USS Gridley, USS Guam (CB-2), USS Hall (DD-583), USS Haraden (DD-585), USS Harrison (DD-573), USS Hazelwood (DD-531), USS Hickox (DD-673), USS Hornet (CV-8), USS Hovey (DD-208), USS Hué City, USS Hull (DD-350), USS Humphreys (DD-236), USS Independence (CVL-22), USS Intrepid (CV-11), USS Iowa (BB-61), USS Jarvis (DD-393), USS John D. Edwards (DD-216), USS John D. Ford (DD-228), USS John Rodgers (DD-574), USS Johnston (DD-557), USS Jouett, USS Kalinin Bay (CVE-68), USS Killen (DD-593), USS Kimberly (DD-521), USS Kitkun Bay (CVE-71), USS Laffey (DD-459), USS Lake Champlain, USS Langley (CVL-27), USS Laws (DD-558), USS Lexington (CV-16), USS Lexington (CV-2), USS Leyte, USS Ludlow (DD-438), USS Mahan (DD-364), USS Marcus Island (CVE-77), USS Marshall (DD-676), USS Maryland (BB-46), USS Massachusetts (BB-59), USS Mayrant (DD-402), USS McCalla (DD-488), USS Meade (DD-602), USS Metcalf (DD-595), USS Miller (DD-535), USS Mississippi, USS Missouri (BB-63), USS Monaghan (DD-354), USS Monterey, USS Monterey (CVL-26), USS Morrison (DD-560), USS Mustin (DD-413), USS Nashville (CL-43), USS New Orleans (CA-32), USS Niblack (DD-424), USS North Carolina (BB-55), USS Ommaney Bay (CVE-79), USS Ordronaux (DD-617), USS Owen (DD-536), USS Parrott (DD-218), USS Paul Jones (DD-230), USS Pennsylvania (BB-38), USS Pillsbury (DD-227), USS Pope (DD-225), USS Porter (DD-356), USS Porterfield (DD-682), USS Preston (DD-379), USS Prichett (DD-561), USS Princeton, USS Princeton (CVL-23), USS Quincy (CA-39), USS Radford (DD-446), USS Ralph Talbot (DD-390), USS Ranger (CV-4), USS Remey (DD-688), USS Richmond (CL-9), USS Ringgold (DD-500), USS Robinson (DD-562), USS Sampson (DD-394), USS San Francisco (CA-38), USS San Jacinto, USS San Jacinto (CVL-30), USS Saratoga, USS Saratoga (CV-3), USS Savo Island (CVE-78), USS Selfridge (DD-357), USS Sims (DD-409), USS Smith (DD-378), USS South Dakota (BB-57), USS Stanly (DD-478), USS Sterett, USS Stewart (DD-224), USS Strong (DD-467), USS Suwannee (CVE-27), USS Swanson (DD-443), USS Tarbell (DD-142), USS Tennessee (BB-43), USS Thatcher (DD-514), USS The Sullivans, USS The Sullivans (DD-537), USS Thorn (DD-647), USS Ticonderoga, USS Ticonderoga (CV-14), USS Tingey (DD-539), USS Trathen (DD-530), USS Turner (DD-259), USS Tuscaloosa (CA-37), USS Twining (DD-540), USS Utah (BB-31), USS Vincennes, USS Vincennes (CA-44), USS Wadsworth (DD-516), USS Washington (BB-56), USS Wasp (CV-18), USS Wasp (CV-7), USS Waters (DD-115), USS Watts (DD-567), USS West Virginia (BB-48), USS Whipple (DD-217), USS Wickes (DD-75), USS Wiley (DD-597), USS Wilson (DD-408), USS Woolsey (DD-437), USS Worden, USS Yarborough (DD-314), USS Yorktown, USS Yorktown (CV-10), USS Yorktown (CV-5), Wichita (lớp tàu tuần dương), Wickes (lớp tàu khu trục), Wittelsbach (lớp thiết giáp hạm), Yaeyama (tàu tuần dương), Yamagumo (tàu khu trục Nhật) (1938), Yamakaze (tàu khu trục Nhật), Yamamoto Isoroku, Yūbari (tàu tuần dương Nhật), Yūdachi (tàu khu trục Nhật), York (lớp tàu tuần dương), Yorktown (lớp tàu sân bay), Yugure (tàu khu trục Nhật), 30 tháng 7.