Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tàu sân bay

Mục lục Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Mục lục

  1. 881 quan hệ: Abukuma (tàu tuần dương Nhật), Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức), Admiral Hipper (lớp tàu tuần dương), Admiral Hipper (tàu tuần dương Đức), Aichi B7A, Aichi D1A, Aichi D3A, Aichi E13A, Akagi (định hướng), Akagi (tàu sân bay Nhật), Akatsuki (tàu khu trục Nhật), Akebono (tàu khu trục Nhật) (1930), Akigumo (tàu khu trục Nhật), Akikaze (tàu khu trục Nhật), Alaska (lớp tàu tuần dương), Algérie (tàu tuần dương Pháp), Alsace (lớp thiết giáp hạm), Amagi (tàu sân bay Nhật), Amatsukaze (tàu khu trục Nhật), Antonov An-71, Aoba (tàu tuần dương Nhật), Arashi (tàu khu trục Nhật), Ariake (tàu khu trục Nhật), Arsenal VG 90, Aruga Kōsaku, Asashimo (tàu khu trục Nhật), Audacious (lớp tàu sân bay), Đánh chìm Prince of Wales và Repulse, Đô đốc Hạm đội Liên Xô Kuznetsov (tàu sân bay), Đế quốc Nhật Bản, Động đất và sóng thần Tōhoku 2011, Ōyodo (tàu tuần dương Nhật), Émile Bertin (tàu tuần dương Pháp), BAE Sea Harrier, BAE Systems Hawk, Battleship, Béarn (tàu sân bay Pháp), Beardmore W.B.III, Bell P-59 Airacomet, Bell XFL Airabonita, Berliner-Joyce F2J, Berliner-Joyce XFJ, Biển Đông, Bismarck (thiết giáp hạm Đức), Blücher (tàu tuần dương Đức), Boeing EA-18G Growler, Boeing F/A-18E/F Super Hornet, Boeing F2B, Boeing F3B, Boeing Model 15, ... Mở rộng chỉ mục (831 hơn) »

Abukuma (tàu tuần dương Nhật)

Abukuma (tiếng Nhật: 阿武隈) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Abukuma (tàu tuần dương Nhật)

Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức)

Admiral Graf Spee là một trong những tàu chiến nổi tiếng nhất của Hải quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với thiết giáp hạm ''Bismarck''.

Xem Tàu sân bay và Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức)

Admiral Hipper (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Admiral Hipper là một loạt năm tàu tuần dương hạng nặng, trong đó ba chiếc đã phục vụ cùng Hải quân của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, một chiếc được bán trong tình trạng chưa hoàn tất cho Liên Xô vào năm 1940, và một chiếc được cải biến thành tàu sân bay nhưng chưa bao giờ hoàn tất.

Xem Tàu sân bay và Admiral Hipper (lớp tàu tuần dương)

Admiral Hipper (tàu tuần dương Đức)

Admiral Hipper (Đô đốc Hipper) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đức Quốc xã, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương ''Admiral Hipper'' đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Admiral Hipper (tàu tuần dương Đức)

Aichi B7A

Chiếc Aichi B7A Ryusei (Tiếng Nhật: 愛知 B7A 流星 | Aichi B7A Lưu tinh - Sao băng") là một kiểu máy bay ném bom-ngư lôi và máy bay ném bom bổ nhào to và mạnh mẽ được hãng Aichi Kokuki KK sản xuất cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Aichi B7A

Aichi D1A

Chiếc Aichi D1A là một kiểu máy bay ném bom bổ nhào Nhật Bản hoạt động trên các tàu sân bay trong những năm của thập niên 1930.

Xem Tàu sân bay và Aichi D1A

Aichi D3A

Aichi D3A1 đang bay. Aichi D3A2 đang được bảo trì. Chiếc (Máy bay Ném bom Hải quân Kiểu 99 trên Tàu sân bay), tên mã của Đồng Minh là Val, là kiểu máy bay ném bom bổ nhào Nhật hoạt động trong Chiến tranh thế giới thứ hai được sản xuất bởi công ty Aichi.

Xem Tàu sân bay và Aichi D3A

Aichi E13A

Chiếc Aichi E13A là một kiểu thủy phi cơ trinh sát tầm xa được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1941 đến năm 1945.

Xem Tàu sân bay và Aichi E13A

Akagi (định hướng)

Akagi (tiếng Nhật: 赤城 Xích Thành) có thể chỉ đến.

Xem Tàu sân bay và Akagi (định hướng)

Akagi (tàu sân bay Nhật)

Akagi (tiếng Nhật: 赤城 Xích Thành) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, được đặt tên theo núi Akagi thuộc tỉnh Gunma của Nhật Bản ngày hôm nay.

Xem Tàu sân bay và Akagi (tàu sân bay Nhật)

Akatsuki (tàu khu trục Nhật)

''Akatsuki'' trên sông Dương Tử, Trung Quốc, tháng 8 năm 1937 Akatsuki (tiếng Nhật: 暁) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc dẫn đầu của lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tàu sân bay và Akatsuki (tàu khu trục Nhật)

Akebono (tàu khu trục Nhật) (1930)

Akebono (tiếng Nhật: 曙) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tàu sân bay và Akebono (tàu khu trục Nhật) (1930)

Akigumo (tàu khu trục Nhật)

Akigumo (tiếng Nhật: 秋雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Kagerō'' đã phục vụ tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Akigumo (tàu khu trục Nhật)

Akikaze (tàu khu trục Nhật)

Akikaze (tiếng Nhật: 秋風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Akikaze (tàu khu trục Nhật)

Alaska (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Alaska là một lớp bao gồm sáu tàu tuần dương rất lớn được Hải quân Hoa Kỳ đặt hàng trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Alaska (lớp tàu tuần dương)

Algérie (tàu tuần dương Pháp)

Algérie là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Pháp thuộc lớp tàu của riêng nó đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Algérie (tàu tuần dương Pháp)

Alsace (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Alsace là một dự án chế tạo thiết giáp hạm của Hải quân Pháp nhằm tiếp nối và mở rộng lớp ''Richelieu''; với thiết kế về căn bản dựa trên lớp Richelieu được cải tiến, với ba tháp pháo abbr.

Xem Tàu sân bay và Alsace (lớp thiết giáp hạm)

Amagi (tàu sân bay Nhật)

Amagi (tiếng Nhật 天城: Thiên Thành) là một tàu sân bay hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản phục vụ trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Amagi (tàu sân bay Nhật)

Amatsukaze (tàu khu trục Nhật)

Amatsukaze (tiếng Nhật: 天津風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Kagerō'' đã phục vụ tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Amatsukaze (tàu khu trục Nhật)

Antonov An-71

Antonov An-71 (tên ký hiệu của NATO: "Madcap") là một máy bay AWACS của Liên Xô dự định chế tạo để hoạt động trên tàu sân bay ''Admiral Kuznetsov''.

Xem Tàu sân bay và Antonov An-71

Aoba (tàu tuần dương Nhật)

Aoba (tiếng Nhật: 青葉) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó gồm hai chiếc.

Xem Tàu sân bay và Aoba (tàu tuần dương Nhật)

Arashi (tàu khu trục Nhật)

Arashi (tiếng Nhật: 嵐) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Kagerō'' đã phục vụ tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Arashi (tàu khu trục Nhật)

Ariake (tàu khu trục Nhật)

Ariake (tiếng Nhật: 有明) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.

Xem Tàu sân bay và Ariake (tàu khu trục Nhật)

Arsenal VG 90

Arsenal VG 90 là một mẫu thử máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay, chế tạo ở Pháp năm 1949.

Xem Tàu sân bay và Arsenal VG 90

Aruga Kōsaku

(21 tháng 8 năm 1897 - 7 tháng 4 năm 1945) là một trong những Phó đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Aruga Kōsaku

Asashimo (tàu khu trục Nhật)

Asashimo (tiếng Nhật: 朝霜) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Yūgumo'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Asashimo (tàu khu trục Nhật)

Audacious (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Audacious là một lớp tàu sân bay hạm đội của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được Chính phủ Anh đề nghị trong những năm 1930 - 1940, nhưng việc chế tạo bị kéo dài và không kịp để tham gia Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Audacious (lớp tàu sân bay)

Đánh chìm Prince of Wales và Repulse

Việc đánh chìm Prince of Wales và Repulse là một cuộc hải chiến vào giai đoạn mở đầu của Chiến tranh Thái Bình Dương, đã minh họa cho hiệu quả của không kích chống lại các lực lượng hải quân không được che chở trên không đầy đủ, và đưa đến kết luận về tầm quan trọng phải có một tàu sân bay trong mọi hoạt động hạm đội quan trọng.

Xem Tàu sân bay và Đánh chìm Prince of Wales và Repulse

Đô đốc Hạm đội Liên Xô Kuznetsov (tàu sân bay)

Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov (đặt theo tên Đô đốc Hải quân Liên Xô Nikolay Gerasimovich Kuznetsov) là loại tàu tuần dương hạm mang máy bay nên đôi khi nó được xem là tàu sân bay duy nhất còn hoạt động của Hải quân Nga.

Xem Tàu sân bay và Đô đốc Hạm đội Liên Xô Kuznetsov (tàu sân bay)

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Tàu sân bay và Đế quốc Nhật Bản

Động đất và sóng thần Tōhoku 2011

là một trận động đất mạnh 9,0 MW ngoài khơi Nhật Bản xảy ra lúc 05:46 UTC (14:46 giờ địa phương) vào ngày 11 tháng 3 năm 2011.

Xem Tàu sân bay và Động đất và sóng thần Tōhoku 2011

Ōyodo (tàu tuần dương Nhật)

Ōyodo (tiếng Nhật: 大淀), là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc duy nhất trong lớp của nó.

Xem Tàu sân bay và Ōyodo (tàu tuần dương Nhật)

Émile Bertin (tàu tuần dương Pháp)

Émile Bertin là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Pháp, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và từng có mặt tại Đông Dương.

Xem Tàu sân bay và Émile Bertin (tàu tuần dương Pháp)

BAE Sea Harrier

BAE Systems Sea Harrier là một loại máy bay phản lực VTOL/STOVL của hải quân, nó có chức năng của máy bay tiêm kích, trinh sát và tấn công, đây là một thiết kế phát triển dựa vào loại Hawker Siddeley Harrier.

Xem Tàu sân bay và BAE Sea Harrier

BAE Systems Hawk

BAE Systems (BAE) Hawk (diều hâu/chim ưng) là một máy bay phản lực huấn luyện tiên tiến bay lần đầu tiên vào năm 1974 với tên gọi Hawker Siddeley Hawk.

Xem Tàu sân bay và BAE Systems Hawk

Battleship

Battleship (tên đầy đủ là Battleship – The World War) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược mô phỏng tàu chiến lấy bối cảnh giả tưởng đại chiến thế giới do hãng NMS Software phát triển và Hasbro Interactive phát hành vào năm 1996.

Xem Tàu sân bay và Battleship

Béarn (tàu sân bay Pháp)

Béarn là một tàu sân bay độc đáo từng phục vụ Hải quân Pháp (Marine nationale) trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và sau đó.

Xem Tàu sân bay và Béarn (tàu sân bay Pháp)

Beardmore W.B.III

Beardmore WB.III là một loại máy bay tiêm kích trên tàu sân bay của Anh trong Chiến tranh thế giới I.

Xem Tàu sân bay và Beardmore W.B.III

Bell P-59 Airacomet

Bell P-59 Airacomet là loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Mỹ.

Xem Tàu sân bay và Bell P-59 Airacomet

Bell XFL Airabonita

Bell XFL Airabonita là một mẫu thử máy bay tiêm kích đánh chặn trên tàu sân bay của Hoa Kỳ, do hãng Bell Aircraft phát triển cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Bell XFL Airabonita

Berliner-Joyce F2J

Berliner-Joyce XF2J là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Hoa Kỳ, nó được trang bị cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Berliner-Joyce F2J

Berliner-Joyce XFJ

Berliner-Joyce XFJ là một mẫu thử máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Hoa Kỳ vào đầu thập niên 1930.

Xem Tàu sân bay và Berliner-Joyce XFJ

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Tàu sân bay và Biển Đông

Bismarck (thiết giáp hạm Đức)

Bismarck là một thiết giáp hạm của Hải quân Đức, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, với tên được đặt theo vị Thủ tướng nổi tiếng trong thế kỷ 19 Otto von Bismarck, người có công lớn nhất trong việc thống nhất nước Đức vào năm 1871.

Xem Tàu sân bay và Bismarck (thiết giáp hạm Đức)

Blücher (tàu tuần dương Đức)

Blücher là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Admiral Hipper'' đã phục vụ cho Hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Blücher (tàu tuần dương Đức)

Boeing EA-18G Growler

Boeing EA-18G Growler là một phiên bản tác chiến điện tử sử dụng trên tàu sân bay hai chỗ ngồi được phát triển từ F/A-18F Super Hornet.

Xem Tàu sân bay và Boeing EA-18G Growler

Boeing F/A-18E/F Super Hornet

Boeing F/A-18E/F Super Hornet là một máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay kiêm máy bay tấn công, được bắt đầu hoạt động trong biên chế các đơn vị của Hải quân Hoa Kỳ vào năm 1999.

Xem Tàu sân bay và Boeing F/A-18E/F Super Hornet

Boeing F2B

Boeing F2B là một mẫu máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Hải quân Hoa Kỳ vào thập niên 1920, rất quen thuộc đối với những người hâm mộ hàng không của thời kỳ đó, khi nó ở trong đội bay biểu diễn nhào lộn Three Sea Hawks, nổi tiếng với việc bay đội hình.

Xem Tàu sân bay và Boeing F2B

Boeing F3B

Boeing F3B là một mẫu máy bay tiêm kích và tiêm kích-bom hai tầng cánh, hoạt động trong các đơn vị không quân của Hải quân Hoa Kỳ từ năm 1928 đến đầu thập niên 1930.

Xem Tàu sân bay và Boeing F3B

Boeing Model 15

Boeing Model 15 là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh buồng lái mở của Hoa Kỳ trong thập niên 1920, do hãng Boeing chế tạo.

Xem Tàu sân bay và Boeing Model 15

Breguet Alizé

Breguet Br.1050 Alizé (tiếng Pháp: "Gió mậu dịch") là một loại máy bay chống ngầm hoạt động trên tàu sân bay của Pháp.

Xem Tàu sân bay và Breguet Alizé

Breguet Vultur

Breguet Br.960 Vultur là một mẫu thử máy bay cường kích hoạt động trên tàu sân bay của Pháp.

Xem Tàu sân bay và Breguet Vultur

Các nhân vật phe Nod trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của Brotherhood of Nod, một trong những phe phái chính trong phân nhánh Tiberian của dòng game Command & Conquer nổi tiếng của Westwood Studios.

Xem Tàu sân bay và Các nhân vật phe Nod trong Command & Conquer

Cái chết của Osama bin Laden

Osama bin Laden, người sáng lập tổ chức al-Qaeda và chủ mưu các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 tại Hoa Kỳ, đã bị lực lượng biệt kích của Hoa Kỳ giết chết bằng các phát súng bắn vào đầu và ngực ngày 2 tháng 5 năm 2011, lúc 01:00 sáng giờ địa phương Pakistan trong một cuộc đột kích.

Xem Tàu sân bay và Cái chết của Osama bin Laden

Cánh quạt nâng đồng trục

Kamov Ka-32A-12 Cánh quạt nâng đồng trục là một sơ đồ về cánh quạt trực thăng.

Xem Tàu sân bay và Cánh quạt nâng đồng trục

Cánh quạt nâng hàng ngang

LHD-7. Một chiếc Hanna Reitsch trong Fw 61 V2 Một chiếc Mil V-12 tại Bảo tàng Không quân Trung tâm Monino ở Moskva Cánh quạt nâng hàng ngang là một sơ đồ nguyên tắc của cánh quạt của máy bay trực thăng.

Xem Tàu sân bay và Cánh quạt nâng hàng ngang

Căn cứ Hải quân Hoa Kỳ Vịnh Subic

Không ảnh Trạm Hải quân Vịnh Subic (phải) và Trạm Không quân của Hải quân, Mũi Cubi (trái) Không ảnh Mũi Cubi và Trạm Hải quân Vịnh Subic ở hậu cảnh Căn cứ Hải Quân Hoa Kỳ Vịnh Subic (U.S. Naval Base Subic Bay) từng là một cơ sở giải trí, nghỉ ngơi, tiếp liệu và sửa chữa tàu chính yếu của Hải quân Hoa Kỳ đặt tại Zambales ở Philippines.

Xem Tàu sân bay và Căn cứ Hải quân Hoa Kỳ Vịnh Subic

Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Anh là New Deal) là tên gọi của một tổ hợp các đạo luật, chính sách, giải pháp nhằm đưa Hoa Kỳ thoát ra khỏi cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933.

Xem Tàu sân bay và Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chengdu J-10

Tiêm 10 (Trung văn giản thể: 歼-10) là một máy bay tiêm kích đa nhiệm vụ được hợp tác thiết kế cùng Công nghiệp Hàng không Israel và do Tập đoàn công nghiệp hàng không Thành Đô (tên tiếng Hán: 成都飛機公司; tên tiếng Anh:Chengdu Aircraft Industry Corporation, CAC) thuộc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sản xuất cung cấp cho Không quân Quân Giải phóng Nhân dân.

Xem Tàu sân bay và Chengdu J-10

Chiếm đóng Tulagi (tháng 5 năm 1942)

Cuộc đổ bộ chiếm đóng Tulagi, diễn ra vào ngày 3 và 4 tháng 5 năm 1942, là một phần của Chiến dịch Mo, chiến lược của đế quốc Nhật Bản tại khu vực Nam và Tây Nam Thái Bình Dương năm 1942.

Xem Tàu sân bay và Chiếm đóng Tulagi (tháng 5 năm 1942)

Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam

Trong Chiến tranh Việt Nam, Chiến cục năm 1972 là tổ hợp các hoạt động tấn công quân sự chiến lược của Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (QGP) trên chiến trường miền Nam Việt Nam và phòng thủ đường không ở miền Bắc do Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) chủ trương, Tổng Quân ủy Trung ương Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ đạo và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ huy chung.

Xem Tàu sân bay và Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam

Chiến dịch Cockpit

Chiến dịch Cockpit là một loạt các cuộc không kích được thực hiện bởi lực lượng hải quân Đồng Minh (các lực lượng đặc nhiệm 69 và 70) vào ngày 19 tháng 4 năm 1944.

Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Cockpit

Chiến dịch Guadalcanal

Chiến dịch Guadalcanal, còn gọi là Trận Guadalcanal, và tên mã của Đồng Minh là Chiến dịch Watchtower, diễn ra từ ngày 7 tháng 8 năm 1942 đến ngày 9 tháng 2 năm 1943 trên đảo Guadalcanal và khu vực phụ cận tại quần đảo Solomon của Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Guadalcanal

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng

Chiến dịch Huế - Đà Nẵng là một chiến dịch trong các chiến dịch lớn của cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Mùa xuân năm 1975 do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động, dẫn đến kết thúc thành công cuộc Kháng chiến chống Mỹ.

Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Huế - Đà Nẵng

Chiến dịch Linebacker II

Chiến dịch Linebacker II là chiến dịch quân sự cuối cùng của Hoa Kỳ chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong Chiến tranh Việt Nam, từ 18 tháng 12 đến 30 tháng 12 năm 1972 sau khi Hội nghị Paris bế tắc và đổ vỡ do hai phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mỹ bất đồng về các điều khoản trong hiệp định.

Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Linebacker II

Chiến dịch Mũi Tên Xuyên

Chiến dịch Mũi Tên Xuyên (tiếng Anh: Operation Pierce Arrow) là chiến dịch không kích trong Chiến tranh Việt Nam do Hải quân Mỹ thực hiện vào ngày 5 tháng 8 năm 1964 nhằm trả đũa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về sự kiện Vịnh Bắc Bộ xảy ra vào các ngày 2 và 4 tháng 8 năm 1964.

Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Mũi Tên Xuyên

Chiến dịch Na Uy

Chiến dịch Na Uy là tên gọi mà phe Đồng Minh Anh và Pháp đặt cho cuộc đối đầu trực tiếp trên bộ đầu tiên giữa họ và quân đội Đức Quốc xã trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Na Uy

Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945)

Lực lượng Đồng Minh đánh phá các căn cứ quân Nhật ở Đông Nam Á trong năm 1944-45 là các cuộc không kích được thực hiện bởi các máy bay xuất phát từ các hàng không mẫu hạm trên Ấn Độ Dương hay từ những căn cứ ở Ấn Độ, Trung Quốc và Úc.

Xem Tàu sân bay và Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945)

Chiến dịch Sấm Rền

Chiến dịch Sấm Rền (tiếng Anh: Operation Rolling Thunder) hay Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (theo cách gọi ở Bắc Việt Nam) là chiến dịch ném bom trong Chiến tranh Việt Nam do Sư đoàn 2 Không quân (sau là Seventh Air Force), Hải quân Mỹ và Không lực Việt Nam Cộng hòa chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chiến dịch này kéo dài từ ngày 2 tháng 3 năm 1965 đến 1 tháng 11 năm 1968.

Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Sấm Rền

Chiến dịch Trị Thiên

Chiến dịch Trị Thiên là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thực hiện vào năm 1972.

Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Trị Thiên

Chiến dịch Xuân - Hè 1972

Chiến dịch Xuân - Hè 1972 (Việt Nam Cộng hòa gọi là Mùa hè đỏ lửa, Mỹ gọi là Easter Offensive) là một phần trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, xảy ra từ 30 tháng 3 năm 1972 đến 31 tháng 1 năm 1973 trong Chiến tranh Việt Nam, là một nhóm các chiến dịch do Quân Giải phóng miền Nam (QGP) thực hiện với sự hỗ trợ về hậu cần-kỹ thuật của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QDNDVN), chống lại quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa (VNCH).

Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Xuân - Hè 1972

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Tàu sân bay và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Lạnh (1947-1953)

Chiến tranh Lạnh (1947–1953) là một giai đoạn của cuộc Chiến tranh Lạnh từ học thuyết Truman năm 1947 tới cuộc Chiến tranh Triều Tiên năm 1953.

Xem Tàu sân bay và Chiến tranh Lạnh (1947-1953)

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Xem Tàu sân bay và Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Tàu sân bay và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Trung-Ấn

Chiến tranh Trung-Ấn (戰爭中印; Hindi: भारत-चीन युद्ध Bhārat-Chīn Yuddh), cũng gọi là Xung đột biên giới Trung-Ấn, là một cuộc chiến tranh giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ấn Đ. Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng.

Xem Tàu sân bay và Chiến tranh Trung-Ấn

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Xem Tàu sân bay và Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Tàu sân bay và Chiến tranh Việt Nam

Chitose (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Chitose (tiếng Nhật: 千歳型航空母艦; Chitose-gata kōkūbokan) bao gồm hai tàu sân bay hạng nhẹ được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Chitose (lớp tàu sân bay)

Chitose (tàu sân bay Nhật)

Chitose (tiếng Nhật: 千歳) là một tàu sân bay hạng nhẹ của hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Chitose (tàu sân bay Nhật)

Chiyoda (tàu sân bay Nhật)

Chiyoda (tiếng Nhật: 千代田) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản hoạt động trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Chiyoda (tàu sân bay Nhật)

Colossus (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Colossus bao gồm những tàu sân bay hạng nhẹ được Hải quân Hoàng gia Anh chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Colossus (lớp tàu sân bay)

Command & Conquer: Generals – Zero Hour

Command and Conquer: Generals - Zero Hour là bản mở rộng của Command & Conquer: Generals.

Xem Tàu sân bay và Command & Conquer: Generals – Zero Hour

Convair B-36

Convair B-36 là một kiểu máy bay ném bom chiến lược được chế tạo bởi Convair cho Không quân Hoa Kỳ, chiếc máy bay ném bom hoạt động đầu tiên thực sự có tầm bay liên lục địa.

Xem Tàu sân bay và Convair B-36

Courageous (lớp tàu chiến-tuần dương)

Lớp tàu chiến-tuần dương Courageous bao gồm ba chiếc tàu chiến-tuần dương được biết đến như là những "tàu tuần dương hạng nhẹ lớn" được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và Courageous (lớp tàu chiến-tuần dương)

Courageous (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Courageous, đôi khi còn được gọi là lớp Glorious, là lớp nhiều chiếc tàu sân bay đầu tiên phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và Courageous (lớp tàu sân bay)

Cuộc hành quân Ten-Go

Cuộc hành quân Ten-Go là cuộc tổng phản công của Hải quân Đế quốc Nhật Bản nhằm vào lực lượng Đồng Minh tại Okinawa.

Xem Tàu sân bay và Cuộc hành quân Ten-Go

Cuộc tấn công cảng Sydney

Vào cuối tháng năm đầu tháng 6 năm 1942 trong cuộc chiến Thái Bình Dương, các tàu ngầm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản đã mở nhiều cuộc tấn công vào thành phố Sydney và Newcastle tại New South Wales, Úc.

Xem Tàu sân bay và Cuộc tấn công cảng Sydney

Curtiss BF2C Goshawk

Curtiss Model 67 BF2C-1 Goshawk & Model 68 Hawk III là một loại máy bay hai tầng cánh của Hải quân Hoa Kỳ trong thập niên 1930.

Xem Tàu sân bay và Curtiss BF2C Goshawk

Curtiss F11C Goshawk

Curtiss F11C Goshawk máy bay tiêm kích hai tầng cánh của hải quân Hoa Kỳ trong thập niên 1930.

Xem Tàu sân bay và Curtiss F11C Goshawk

Curtiss P-40 Warhawk

Curtiss P-40 là kiểu máy bay tiêm kích và máy bay tấn công mặt đất của Mỹ bay lần đầu vào năm 1938.

Xem Tàu sân bay và Curtiss P-40 Warhawk

Curtiss SB2C Helldiver

Chiếc Curtiss-Wright SB2C Helldiver là kiểu máy bay ném bom bổ nhào hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Curtiss SB2C Helldiver

Curtiss XF13C

Curtis XF13C (Model 70) là một loại máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay của Hoa Kỳ, do hãng Curtiss Aeroplane and Motor Company chế tạo.

Xem Tàu sân bay và Curtiss XF13C

Danh sách tàu bị tàu ngầm đánh chìm theo số người thiệt mạng

Sau đây là danh sách các tàu bị tàu ngầm đánh chìm xếp theo số người thiệt mạng (chỉ tính những tàu có số thiệt mạng trên 300 người).

Xem Tàu sân bay và Danh sách tàu bị tàu ngầm đánh chìm theo số người thiệt mạng

Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật

Từ Hán Việt gốc Nhật là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có nguồn gốc từ những từ ngoại lai gốc Nhật của tiếng Trung.

Xem Tàu sân bay và Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật

Dassault Étendard IV

Dassault Étendard IV là một máy bay tiêm kích tấn công siêu âm sử dụng trên tàu sân bay của Hải quân Pháp.

Xem Tàu sân bay và Dassault Étendard IV

Dassault Mirage III

Dassault Mirage III là một mẫu máy bay tiêm kích siêu âm của Pháp do hãng Dassault Aviation thiết kế chế tạo trong thập niên 1950, nó được sản xuất ở Pháp và một số quốc gia khác.

Xem Tàu sân bay và Dassault Mirage III

Dassault Rafale

Dassault Rafale là một máy bay chiến đấu đa nhiệm vụ cánh tam giác hai động cơ rất nhanh nhẹn của Pháp, được thiết kế và chế tạo bởi Dassault Aviation.

Xem Tàu sân bay và Dassault Rafale

Dassault-Breguet Super Étendard

Dassault-Breguet Super Étendard là một máy bay tiêm kích tấn công hoạt động trên tàu sân bay của Pháp, loại máy bay này đang hoạt động trong Hải quân Pháp và Hải quân Argentina.

Xem Tàu sân bay và Dassault-Breguet Super Étendard

Dassault/Dornier Alpha Jet

Alpha Jet là một máy bay phản lực huấn luyện cao cấp đồng thời là một máy bay tấn công hạng nhẹ được chế tạo bởi hãng Dornier của Đức và Dassault-Breguet của Pháp.

Xem Tàu sân bay và Dassault/Dornier Alpha Jet

De Havilland Sea Venom

de Havilland Sea Venom là một loại máy bay phản lực có thể hoạt động trên tàu sân bay của Anh, nó được phát triển từ de Havilland Venom.

Xem Tàu sân bay và De Havilland Sea Venom

De Havilland Sea Vixen

de Havilland DH.110 Sea Vixen là một loại máy bay tiêm kích phản lực hai chỗ của Vương quốc Anh được trang bị cho Không quân Hải quân Hoàng gia, do hãng de Havilland thiết kế chế tạo.

Xem Tàu sân bay và De Havilland Sea Vixen

De Havilland Vampire

de Havilland DH.100 Vampire là một loại máy bay tiêm kích trang bị động cơ phản lực được trang bị cho Không quân Hoàng gia (RAF) vào cuối Chiến tranh thế giới II.

Xem Tàu sân bay và De Havilland Vampire

Deutschland (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Deutschland là một lớp bao gồm ba "tàu chiến bọc thép" (Panzerschiffe), một dạng của tàu tuần dương được vũ trang rất mạnh, do Hải quân Đức chế tạo, trong một chừng mực nào đó tuân theo những giới hạn được đặt ra bởi Hiệp ước Versailles.

Xem Tàu sân bay và Deutschland (lớp tàu tuần dương)

DF-21

Dong-Feng 21 (DF-21; Tên gọi của NATO:CSS-5 - Dong-Feng nghĩa là "Gió Đông") là tên lửa đạn đạo tầm trung (MRBM) một đầu đạn dùng động cơ nhiên liệu rắn 2 tầng do Viện Công nghệ điện tử và Cơ khí Chengfeng Trung Quốc thiết kế.

Xem Tàu sân bay và DF-21

Douglas A-1 Skyraider

Chiếc Douglas A-1 (trước đây là AD) Skyraider (Kẻ cướp trời) là một máy bay ném bom cường kích một chỗ ngồi của Hoa Kỳ trong những năm 1950, 1960 và đầu những năm 1970.

Xem Tàu sân bay và Douglas A-1 Skyraider

Douglas A-3 Skywarrior

Chiếc Douglas A-3 Skywarrior là một kiểu máy bay ném bom chiến lược được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ, và là chiếc máy bay có thời gian phục vụ rất lâu; nó được đưa vào sử dụng từ giữa những năm 1950 và chỉ nghỉ hưu vào năm 1991.

Xem Tàu sân bay và Douglas A-3 Skywarrior

Douglas A-4 Skyhawk

A-4 Skyhawk (Chim ưng nhà trời) là máy bay cường kích ném bom được thiết kế ban đầu để hoạt động từ tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Douglas A-4 Skyhawk

Douglas B-66 Destroyer

Chiếc Douglas B-66 Destroyer là một kiểu máy bay ném bom hạng nhẹ của Bộ chỉ huy Không quân Chiến thuật Không quân Hoa Kỳ dựa trên kiểu máy bay A3D Skywarrior của Hải quân Hoa Kỳ, và được dự định để thay thế cho kiểu Douglas A-26 Invader.

Xem Tàu sân bay và Douglas B-66 Destroyer

Douglas F3D Skyknight

Chiếc Douglas F3D Skyknight, (sau đổi tên thành F-10 Skyknight) là một kiểu máy bay tiêm kích phản lực hai động cơ cánh gắn giữa do Douglas Aircraft Company sản xuất tại El Segundo, California, và là một máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay trong mọi điều kiện thời tiết.

Xem Tàu sân bay và Douglas F3D Skyknight

Douglas F4D Skyray

Chiếc Douglas F4D Skyray (sau này được đổi tên thành F-6 Skyray) là một kiểu máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay do hãng Douglas Aircraft Company chế tạo.

Xem Tàu sân bay và Douglas F4D Skyray

Douglas F6D Missileer

Douglas F6D Missileer là một thiết kế máy bay tiêm kích phòng thủ hạm đội trang bị cho tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, do hãng Douglas Aircraft Company đề xướng theo yêu cầu của hải quân Hoa Kỳ vào năm 1959.

Xem Tàu sân bay và Douglas F6D Missileer

Douglas SBD Dauntless

Douglas SBD Dauntless (Dũng cảm) là kiểu máy bay ném bom bổ nhào chủ yếu của Hải quân Hoa Kỳ trong nửa đầu của Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Douglas SBD Dauntless

Douglas XFD

Douglas XFD là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh trang bị cho tàu sân bay, đây là máy bay tiêm kích đầu tiên do Douglas Aircraft Company chế tạo.

Xem Tàu sân bay và Douglas XFD

Douglas XTB2D Skypirate

Douglas TB2D Skypirate (còn gọi là Devastator II) là một loại máy bay ném bom ngư lôi dự định trang bị cho lớp tàu sân bay ''Midway'' và ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Douglas XTB2D Skypirate

Dunkerque (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Dunkerque là một lớp thiết giáp hạm "nhanh" gồm hai chiếc được Hải quân Pháp chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Dunkerque (lớp thiết giáp hạm)

Dunkerque (thiết giáp hạm Pháp)

Dunkerque là một thiết giáp hạm được Hải quân Pháp chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, là chiếc dẫn đầu cho một lớp mới được đóng kể từ sau Hiệp ước Hải quân Washington.

Xem Tàu sân bay và Dunkerque (thiết giáp hạm Pháp)

Ekranoplan

Chiếc A-90 Orlyonok Mẫu Thăng Long 1000 Ekranoplan (Экраноплан) là một loại phương tiện di chuyển kết hợp khá độc đáo giữa tàu thủy và máy bay với việc sử dụng hiệu ứng lướt gần mặt đất để di chuyển.

Xem Tàu sân bay và Ekranoplan

Eo biển Otranto

Bản đồ cho thấy vị trí của eo biển Otranto. Vlora Cảng Otranto Eo biển Otranto nối biển Adriatic với biển Ionia và nằm giữa Ý và Albania.

Xem Tàu sân bay và Eo biển Otranto

Eo biển Sunda

Eo biển Sunda Eo biển Sunda (tiếng Indonesia: Selat Sunda) là một eo biển nằm giữa các đảo của Indonesia là Java và Sumatra.

Xem Tàu sân bay và Eo biển Sunda

Essex (lớp tàu sân bay)

Essex là một lớp tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, vốn đưa ra số lượng tàu chiến hạng nặng với số lượng nhiều nhất trong thế kỷ 20, với tổng cộng 24 tàu được chế tạo.

Xem Tàu sân bay và Essex (lớp tàu sân bay)

Exocet

Tên lửa Exocet AM-39 Exocet là dòng tên lửa chống tàu của Pháp.

Xem Tàu sân bay và Exocet

Fairey Gannet

Fairey Gannet là một loại máy bay hoạt động trên tàu sân bay của Anh sau Chiến tranh thế giới II, nó được Fairey Aviation Company phát triển cho Không quân Hải quân Hoàng gia.

Xem Tàu sân bay và Fairey Gannet

Fieseler Fi 167

Fieseler Fi 167 là một mẫu máy bay ném bom phóng ngư lôi/trinh sát do hãng Fieseler của Đức thiết kế chế tạo.

Xem Tàu sân bay và Fieseler Fi 167

Fuchida Mitsuo

Thiếu tá Fuchida chuẩn bị cho trận Trân Châu cảng là một phi công của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trước và trong Chiến tranh thế giới thứ hai với quân hàm Đại tá.

Xem Tàu sân bay và Fuchida Mitsuo

Fuji (thiết giáp hạm Nhật)

Fuji (tiếng Nhật: 富士) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm ''Fuji'' vào cuối thế kỷ 19, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (Fuji, ''Yashima'', ''Hatsuse'', ''Shikishima'', ''Asahi'' và ''Mikasa'') đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Xem Tàu sân bay và Fuji (thiết giáp hạm Nhật)

Fujinami (tàu khu trục Nhật)

Fujinami (tiếng Nhật: 藤波) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Yūgumo'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Fujinami (tàu khu trục Nhật)

Furutaka (tàu tuần dương Nhật)

Furutaka (tiếng Nhật: 古鷹) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản hoạt động trong giai đoạn từ sau Đệ Nhất thế chiến đến Đệ Nhị thế chiến, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm hai chiếc.

Xem Tàu sân bay và Furutaka (tàu tuần dương Nhật)

General Dynamics-Grumman F-111B

General Dynamics/Grumman F-111B được phát triển với nhiệm vụ tiêm kích đánh chặn hoạt động trên tàu sân bay tiếp sau F-4 Phantom II.

Xem Tàu sân bay và General Dynamics-Grumman F-111B

George Washington (định hướng)

George Washington (1732–1799), là tổng thống đầu tiên của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ (1789–1797) George Washington cũng có thể là.

Xem Tàu sân bay và George Washington (định hướng)

Gleaves (lớp tàu khu trục)

Lớp tàu khu trục Gleaves là một lớp bao gồm 66 tàu khu trục của Hải quân Hoa Kỳ được chế tạo vào ngững năm 1938–1942, và được thiết kế bởi hãng Gibbs & Cox.

Xem Tàu sân bay và Gleaves (lớp tàu khu trục)

Gloster Meteor

Gloster Meteor là loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Anh, và cũng là máy bay phản lực đầu tiên và duy nhất của quân Đồng minh hoạt động trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Tàu sân bay và Gloster Meteor

Gloster Nightjar

Nightjar là một loại máy bay tiêm kích trên tàu sân bay của Anh vào đầu thập niên 1920.

Xem Tàu sân bay và Gloster Nightjar

Gneisenau (thiết giáp hạm Đức)

Gneisenau là một tàu chiến lớp ''Scharnhorst'' thường được xem là một thiết giáp hạm hạng nhẹ hay một tàu chiến-tuần dươngViệc phân loại nó như một tàu chiến-tuần dương là bởi Hải quân Hoàng gia Anh; Hải quân Đức phân loại nó như một thiết giáp hạm (Schlachtschiff) và nhiều nguồn tiếng Anh cũng xem nó là một thiết giáp hạm.

Xem Tàu sân bay và Gneisenau (thiết giáp hạm Đức)

Goodyear F2G Corsair

Goodyear F2G "Super" Corsair là một phát triển của hãng Goodyear Aircraft Company từ thiết kế FG-1/F4U-1 Corsair, F2G là một phiên bản tiêm kích tầng thấp đặc biệt trang bị một động cơ Pratt & Whitney R-4360.

Xem Tàu sân bay và Goodyear F2G Corsair

Graf Zeppelin (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Graf Zeppelin là hai tàu sân bay của Hải quân Đức được đặt lườn vào giữa những năm 1930 như một phần của Kế hoạch Z nhằm tái vũ trang.

Xem Tàu sân bay và Graf Zeppelin (lớp tàu sân bay)

Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức)

Graf Zeppelin là tàu sân bay duy nhất của Đức được hạ thủy trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, tiêu biểu phần nào cho những nỗ lực của Hải quân Đức để tạo ra một hạm đội hoạt động biển khơi hoàn chỉnh, có khả năng thể hiện sức mạnh không lực hải quân Đức bên ngoài ranh giới hạn hẹp của biển Baltic và biển Đen.

Xem Tàu sân bay và Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức)

Grumman A-6 Intruder

Chiếc A-6 Intruder là một kiểu máy bay cường kích hai động cơ, cánh gắn giữa do Grumman Aerospace chế tạo.

Xem Tàu sân bay và Grumman A-6 Intruder

Grumman F-11 Tiger

Chiếc Grumman F11F/F-11 Tiger là một kiểu máy bay tiêm kích một chỗ ngồi hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ trong những năm 1950 và 1960.

Xem Tàu sân bay và Grumman F-11 Tiger

Grumman F-9 Cougar

Chiếc Grumman F9F Cougar (được đổi tên thành F-9 Cougar theo Hệ thống định danh máy bay Thống nhất năm 1962) là một kiểu máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Grumman F-9 Cougar

Grumman F4F Wildcat

Chiếc Grumman F4F Wildcat (Mèo hoang) là máy bay tiêm kích trang bị cho tàu sân bay bắt đầu đưa vào phục vụ cho cả Hải quân Hoa Kỳ lẫn Không lực Hải quân Hoàng gia Anh vào năm 1940.

Xem Tàu sân bay và Grumman F4F Wildcat

Grumman F6F Hellcat

Grumman F6F Hellcat (Mèo Hỏa Ngục) là một kiểu máy bay tiêm kích do hãng Grumman, Hoa Kỳ thiết kế và chế tạo.

Xem Tàu sân bay và Grumman F6F Hellcat

Grumman F7F Tigercat

Chiếc Grumman F7F Tigercat là kiểu máy bay tiêm kích hai động cơ đầu tiên được đưa vào sử dụng trong Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Grumman F7F Tigercat

Grumman F9F Panther

Chiếc Grumman F9F Panther là kiểu máy bay chiến đấu phản lực đầu tiên của hãng Grumman và là chiếc thứ hai của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Grumman F9F Panther

Grumman G-118

Grumman G-118 (đôi khi còn gọi là XF12F, tên gọi này không phải là tên gọi chính thức) là một thiết kế máy bay tiêm kích đánh chặn trang bị tên lửa hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết trang bị cho tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Grumman G-118

Grumman TBF Avenger

Chiếc Grumman TBF Avenger (Người Báo Thù) (còn mang ký hiệu là TBM cho những chiếc được sản xuất bởi General Motors) là kiểu máy bay ném ngư lôi, ban đầu được phát triển cho Hải quân và Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ, và được sử dụng bởi một số lớn không quân các nước.

Xem Tàu sân bay và Grumman TBF Avenger

Hamanami (tàu khu trục Nhật)

Hamanami (tiếng Nhật: 濱波) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Yūgumo'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Hamanami (tàu khu trục Nhật)

Handley Page H.P.46

Handley Page H.P.46 là một loại máy bay ném bom ngư lôi hai tầng cánh hoạt động trên tàu sân bay của Anh.

Xem Tàu sân bay và Handley Page H.P.46

Handley Page Type S

Handley Page Type S hay HPS-1 là một mẫu thử máy bay tiêm kích trên tàu sân bay của Anh phát triển cho Hải quân Hoa Kỳ vào đầu thập niên 1920.

Xem Tàu sân bay và Handley Page Type S

Harrier Jump Jet

Harrier Jump Jet (Máy bay phản lực lên thẳng Harrier), thường được gọi với tên "Jump Jet" (Máy bay phản lực lên thẳng), bao gồm một loạt các máy bay phản lực quân sự V/STOL.

Xem Tàu sân bay và Harrier Jump Jet

Haruna (thiết giáp hạm Nhật)

Haruna (tiếng Nhật: 榛名), tên được đặt theo đỉnh núi Haruna, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong cả Chiến tranh Thế giới thứ nhất lẫn thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Haruna (thiết giáp hạm Nhật)

Hatsuharu (tàu khu trục Nhật)

Hatsuharu (tiếng Nhật: 初春) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu khu trục ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc được chế tạo trong những năm 1931-1933.

Xem Tàu sân bay và Hatsuharu (tàu khu trục Nhật)

Hatsukaze (tàu khu trục Nhật)

Hatsukaze (tiếng Nhật: 初風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Kagerō'' đã phục vụ tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Hatsukaze (tàu khu trục Nhật)

Hatsushimo (tàu khu trục Nhật)

Hatsushimo (tiếng Nhật: 初霜) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.

Xem Tàu sân bay và Hatsushimo (tàu khu trục Nhật)

Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928)

Hatsuyuki (tiếng Nhật: 初雪) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tàu sân bay và Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928)

Hawker Hunter

Hawker Hunter là một loại máy bay tiêm kích phản lực cận âm của Anh được phát triển vào thập niên 1950.

Xem Tàu sân bay và Hawker Hunter

Hawker Hurricane

Chiếc Hawker Hurricane là một máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh Quốc được thiết kế và chế tạo phần lớn bởi Hawker Aircraft Ltd, tuy nhiên một số cũng được chế tạo tại Canada bởi Canada Car and Foundry.

Xem Tàu sân bay và Hawker Hurricane

Hawker Sea Fury

Chiếc Sea Fury là một kiểu máy bay tiêm kích Anh Quốc được phát triển cho Không lực Hải quân Hoàng gia bởi Hawker Siddeley trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Hawker Sea Fury

Hawker Siddeley Harrier

Hawker Siddeley Harrier GR.1/GR.3 và AV-8A Harrier là thế hệ đầu tiên của series Harier, được sử dụng với các nhiệm vụ đầu tiên là hỗ trợ mặt đất, trinh sát, máy bay tiêm kích với khả năng thực hiện thao tác V/STOL.

Xem Tàu sân bay và Hawker Siddeley Harrier

Hawkins (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Hawkins là một lớp tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc bao gồm năm chiếc được thiết kế vào năm 1915 và được chế tạo trong khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất đang diễn ra.

Xem Tàu sân bay và Hawkins (lớp tàu tuần dương)

Hōshō (tàu sân bay Nhật)

Hōshō (cú lượn của chim phượng) là chiếc tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào năm 1921, và là chiếc tàu sân bay đầu tiên của thế giới được thiết kế ngay từ đầu vào mục đích này được đưa vào hoạt động.

Xem Tàu sân bay và Hōshō (tàu sân bay Nhật)

Hàng không năm 1922

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1922.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1922

Hàng không năm 1927

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1927.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1927

Hàng không năm 1931

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1931.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1931

Hàng không năm 1932

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1932.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1932

Hàng không năm 1933

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1933.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1933

Hàng không năm 1934

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1934.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1934

Hàng không năm 1938

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1938.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1938

Hàng không năm 1940

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1940.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1940

Hàng không năm 1941

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1941.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1941

Hàng không năm 1942

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1942.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1942

Hàng không năm 1944

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1944.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1944

Hàng không năm 1945

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1945.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1945

Hàng không năm 1946

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1946.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1946

Hàng không năm 1950

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1950.

Xem Tàu sân bay và Hàng không năm 1950

Hành lang MiG

Hành lang MiG (MiG Alley) Hành lang MiG (tiếng Anh:MiG Alley) hay Thung lũng MiG là tên của phi công Không quân Hoa Kỳ đặt cho một vị trí địa lý nằm ở đông bắc Bắc Triều Tiên,giáp biên giới với Trung Quốc,ngay sát dòng sông Áp Lục đổ ra biển Hoàng Hải.Trong suốt cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953),các cuộc không chiến giữa máy bay F-86 Sabre của Không quân Hoa Kỳ-Hải quân Hoa Kỳ và Không quân Hàn Quốc với máy bay Mikoyan-Gurevich MiG-15 của Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc,Không quân Liên Xô và Không quân Triều Tiên thường xảy ra tại đây nên nó có biệt danh là Hành lang MiG.

Xem Tàu sân bay và Hành lang MiG

Hạm đội 5 Hải quân Hoa Kỳ

phải Đệ Ngũ Hạm đội Hoa Kỳ hay Hạm đội 5 có trách nhiệm với các lực lượng hải quân trong Vịnh Ba Tư, Hồng Hải, Biển Ả Rập và ngoài khơi Đông Phi châu xa tận về phía nam như Kenya.

Xem Tàu sân bay và Hạm đội 5 Hải quân Hoa Kỳ

Hạm đội 6 Hoa Kỳ

Tổng Lực lượng Hải quân châu Âu/Đệ lục Hạm đội Hoa Kỳ hay Hạm đội 6 là một đơn vị hoạt động của Hải quân Hoa Kỳ có tổng hành dinh trên Soái hạm ''Mount Whitney'' (LCC-20), có cảng nhà tại Gaeta ở Ý và hoạt động trong Địa Trung Hải.

Xem Tàu sân bay và Hạm đội 6 Hoa Kỳ

Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ

Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ hay Hạm đội 7 (United States 7th Fleet) là một đội hình quân sự của hải quân Hoa Kỳ có căn cứ tại Yokosuka, Nhật Bản, với các đơn vị đóng gần Hàn Quốc và Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ

Hải đoàn

Hải đoàn (tiếng Anh: naval squadron) là một đơn vị có khoảng từ 3 đến 4 chiến hạm, tàu vận tải hay tàu ngầm loại lớn hay đôi khi là các tàu nhỏ thuộc một lực lượng đặc nhiệm hay thuộc một hạm đội lớn hơn.

Xem Tàu sân bay và Hải đoàn

Hải chiến Guadalcanal

Trận hải chiến Guadalcanal hay theo như cách gọi của Nhật Bản là Dai Sanji Solomon Kaisen (第三次ソロモン海戦, だいさんじソロモンかいせん; Hải chiến Solomon lần thứ ba), diễn ra từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 11 năm 1942, là một trong nhiều trận hải chiến giữa Nhật Bản và quân Đồng Minh (chủ yếu là Hoa Kỳ) trong chiến dịch Guadalcanal kéo dài nhiều tháng tại quần đảo Solomon trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Hải chiến Guadalcanal

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Tàu sân bay và Hải quân

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Xem Tàu sân bay và Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Xem Tàu sân bay và Hải quân Hoàng gia Anh

Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc hay Hải quân Trung Quốc là lực lượng hải quân của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Xem Tàu sân bay và Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Hải quân Trừ bị Hoa Kỳ

Hải quân Trừ bị Hoa Kỳ (tiếng Anh:United States Navy Reserve cho đến năm 2005 còn có tên là United States Naval Reserve) là thành phần trừ bị của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Hải quân Trừ bị Hoa Kỳ

Hệ thống phóng máy bay

Hệ thống phóng máy bay là thiết bị trợ giúp việc cất cánh của máy bay từ tàu chiến, đặc biệt là tàu sân bay.

Xem Tàu sân bay và Hệ thống phóng máy bay

Heinkel HD 23

Heinkel HD 23 là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh trên tàu sân bay của Đức trong thập niên 1920, nó được xuất khẩu cho Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Heinkel HD 23

Hibiki (tàu khu trục Nhật)

Hibiki (tiếng Nhật: 響) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc thứ hai trong lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tàu sân bay và Hibiki (tàu khu trục Nhật)

Hiei (thiết giáp hạm Nhật)

Hiei (tiếng Nhật: 比叡) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Kongō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được đặt tên theo đỉnh núi Hiei ở phía Đông Bắc Kyoto.

Xem Tàu sân bay và Hiei (thiết giáp hạm Nhật)

Hiryū (tàu sân bay Nhật)

Hiryū (tiếng Nhật: 飛龍, Phi Long, có nghĩa là "rồng bay") là một tàu sân bay thuộc lớp Sōryū được cải biến của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Hiryū (tàu sân bay Nhật)

Hiyō (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Hiyō (tiếng Nhật: 飛鷹型航空母艦; Hiyō-gata kōkūbokan) bao gồm hai tàu sân bay được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Hiyō (lớp tàu sân bay)

Hiyō (tàu sân bay Nhật)

Hiyō (tiếng Nhật: 飛鷹, Phi Ưng) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Hiyō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được đưa ra hoạt động trong Thế Chiến II và bị đánh chìm trong trận chiến biển Philippine.

Xem Tàu sân bay và Hiyō (tàu sân bay Nhật)

HMAS Australia

Một tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh và hai tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Australia từng được mang cái tên Australia.

Xem Tàu sân bay và HMAS Australia

HMAS Australia (1911)

HMAS Australia là một trong số ba chiếc tàu chiến-tuần dương lớp ''Indefatigable'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo để bảo vệ các lãnh thổ của Đế quốc Anh.

Xem Tàu sân bay và HMAS Australia (1911)

HMAS Bataan (I91)

HMAS Bataan (D9/I91/D191) là một tàu khu trục lớp Tribal của Hải quân Hoàng gia Australia.

Xem Tàu sân bay và HMAS Bataan (I91)

HMAS Napier (G97)

HMAS Napier (G97/D13) là một tàu khu trục lớp N đã phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Australia trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMAS Napier (G97)

HMAS Nepal (G25)

HMAS Nepal (G25/D14) là một tàu khu trục lớp N đã phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Australia trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMAS Nepal (G25)

HMAS Nestor (G02)

HMAS Nestor (G02) là một tàu khu trục lớp N đã phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Australia trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMAS Nestor (G02)

HMAS Nizam (G38)

HMAS Nizam (G38/D15) là một tàu khu trục lớp N đã phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Australia trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMAS Nizam (G38)

HMAS Quadrant (G11)

HMAS Quadrant (G11/D11/F01), nguyên là chiếc HMS Quadrant (G67/D17), là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và sau đó cùng Hải quân Hoàng gia Australia.

Xem Tàu sân bay và HMAS Quadrant (G11)

HMAS Queenborough (G70)

HMAS Queenborough (G70/D270/F02/57), nguyên là chiếc HMS Queenborough (G70/D19), là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và sau đó cùng Hải quân Hoàng gia Australia.

Xem Tàu sân bay và HMAS Queenborough (G70)

HMAS Quickmatch (G92)

HMAS Quickmatch (G92/D21/D292/F04) là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Australia.

Xem Tàu sân bay và HMAS Quickmatch (G92)

HMCS Algonquin (R17)

HMCS Algonquin (R17/224) là một tàu khu trục lớp V của Hải quân Hoàng gia Canada; nguyên là chiếc HMS Valentine (R17) được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh nhưng được chuyển cho Canada sau khi hoàn tất.

Xem Tàu sân bay và HMCS Algonquin (R17)

HMCS Athabaskan (R79)

HMCS Athabaskan (R79/DDE 219) là một tàu khu trục của Hải quân Hoàng gia Canada, là chiếc tàu chiến thứ hai của Canada mang cái tên này, được đặt theo tên chung của nhiều bộ lạc miền Tây Canada nói tiếng Athabaskan.

Xem Tàu sân bay và HMCS Athabaskan (R79)

HMCS Bonaventure (CVL 22)

HMCS Bonaventure là một tàu sân bay thuộc lớp ''Majestic'', nguyên được đặt lườn cho Hải quân Hoàng gia Anh dưới tên gọi HMS Powerful.

Xem Tàu sân bay và HMCS Bonaventure (CVL 22)

HMCS Magnificent (CVL 21)

HMCS Magnificent (CVL 21) là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Majestic'' đã phục vụ cho Hải quân Hoàng gia Canada trong giai đoạn 1946–1956.

Xem Tàu sân bay và HMCS Magnificent (CVL 21)

HMCS Nootka (R96)

HMCS Nootka (R96/DDE 213) là một tàu khu trục lớp Tribal được xưởng tàu của hãng Halifax Shipyards, tại Halifax, Canada chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Canada, và đã phục vụ từ năm 1946 đến năm 1964.

Xem Tàu sân bay và HMCS Nootka (R96)

HMCS Sioux (R64)

HMCS Sioux (R64/225) là một tàu khu trục lớp U của Hải quân Hoàng gia Canada hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và Chiến tranh Triều Tiên.

Xem Tàu sân bay và HMCS Sioux (R64)

HMNZS Leander

HMNZS Leander là một tàu tuần dương hạng nhẹ phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia New Zealand trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMNZS Leander

HMS Acasta (H09)

HMS Acasta (H09) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Acasta (H09)

HMS Achates (H12)

HMS Achates (H12) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Achates (H12)

HMS Acheron (H45)

HMS Acheron (H45) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Acheron (H45)

HMS Antelope (H36)

HMS Antelope (H36) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Antelope (H36)

HMS Archer (D78)

HMS Archer (D78) là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp '' Long Island'' được chế tạo tại Hoa Kỳ trong những năm 1939–1940 và được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Archer (D78)

HMS Ardent (H41)

HMS Ardent (H41) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Ardent (H41)

HMS Argonaut (61)

HMS Argonaut (61) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Argonaut (61)

HMS Argus (I49)

HMS Argus là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh được đưa ra hoạt động từ năm 1918.

Xem Tàu sân bay và HMS Argus (I49)

HMS Ark Royal (91)

HMS Ark Royal (91) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh đã từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Ark Royal (91)

HMS Ark Royal (R09)

HMS Ark Royal (R09) là một tàu sân bay hạm đội thuộc lớp ''Audacious'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Ark Royal (R09)

HMS Arrow (H42)

HMS Arrow (H42) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Arrow (H42)

HMS Audacious

Bảy tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Audacious.

Xem Tàu sân bay và HMS Audacious

HMS Bellona (63)

HMS Bellona (63) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của một lớp phụ gồm bốn chiếc thuộc lớp tàu tuần dương ''Dido'', được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Bellona (63)

HMS Berwick (65)

HMS Berwick (65) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu cho lớp ''County'' thuộc lớp phụ Kent.

Xem Tàu sân bay và HMS Berwick (65)

HMS Birmingham (C19)

HMS Birmingham (C19) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp Town (1936) từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và Chiến tranh Triều Tiên trước khi bị tháo dỡ vào năm 1960.

Xem Tàu sân bay và HMS Birmingham (C19)

HMS Biter (D97)

HMS Biter (D97) là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp ''Avenger'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Biter (D97)

HMS Black Prince (81)

HMS Black Prince (81) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh thuộc lớp ''Dido'' được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Black Prince (81)

HMS Blake (C99)

HMS Blake (C99) là một tàu tuần dương trực thăng và chỉ huy thuộc lớp ''Tiger'', là chiếc tàu tuần dương cuối cùng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Blake (C99)

HMS Bonaventure

Tám tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Bonaventure.

Xem Tàu sân bay và HMS Bonaventure

HMS Bulldog (H91)

HMS Bulldog (H91) là một tàu khu trục thuộc lớp B được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào năm 1930 và đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Bulldog (H91)

HMS Ceylon (C30)

HMS Ceylon (C30) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp Crown Colony của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; được đặt tên theo hòn đảo Ceylon, nay là Sri Lanka, vốn là một thuộc địa của Đế quốc Anh khi nó được chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Ceylon (C30)

HMS Charybdis (88)

HMS Charybdis (88) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và đã bị tàu phóng lôi Đức đánh chìm ngoài khơi miền Bắc nước Pháp vào ngày 23 tháng 10 năm 1943.

Xem Tàu sân bay và HMS Charybdis (88)

HMS Colossus

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Colossus.

Xem Tàu sân bay và HMS Colossus

HMS Colossus (R15)

HMS Colossus (R15) là một tàu sân bay hạng nhẹ có một lịch sử phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh ngắn ngủi.

Xem Tàu sân bay và HMS Colossus (R15)

HMS Comet (H00)

HMS Comet là một tàu khu trục lớp C được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Comet (H00)

HMS Courageous (50)

HMS Courageous là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Courageous (50)

HMS Crusader (H60)

HMS Crusader (H60) là một tàu khu trục lớp C được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Crusader (H60)

HMS Decoy (H75)

HMS Decoy (H75) là một tàu khu trục lớp D được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Decoy (H75)

HMS Delight (H38)

HMS Delight (H38) là một tàu khu trục lớp D được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Delight (H38)

HMS Diadem (84)

HMS Diadem (84) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh thuộc lớp ''Dido'' được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Diadem (84)

HMS Diana (H49)

HMS Diana (H49) là một tàu khu trục lớp D được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Diana (H49)

HMS Dido (37)

HMS Dido (37) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương mang tên nó được đưa ra phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Dido (37)

HMS Duncan (I99)

HMS Duncan (D99) là một tàu khu trục lớp D được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Duncan (I99)

HMS Eagle (1918)

HMS Eagle là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Eagle (1918)

HMS Eagle (R05)

HMS Eagle (R05) là một tàu sân bay hạm đội của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, đã phục vụ từ năm 1951 đến năm 1972.

Xem Tàu sân bay và HMS Eagle (R05)

HMS Echo (H23)

HMS Echo (H23) là một tàu khu trục lớp E được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Echo (H23)

HMS Eclipse (H08)

HMS Eclipse (H08) là một tàu khu trục lớp E được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Eclipse (H08)

HMS Edinburgh

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Edinburgh, theo tên thành phố Edinburgh của Scotland; ngoài ra còn một chiếc được đặt cái tên tương tự HMS Duke of Edinburgh.

Xem Tàu sân bay và HMS Edinburgh

HMS Electra (H27)

HMS Electra (H27) là một tàu khu trục lớp E được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Electra (H27)

HMS Encounter (H10)

HMS Encounter (H10) là một tàu khu trục lớp E được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Encounter (H10)

HMS Escort (H66)

HMS Escort (H66) là một tàu khu trục lớp E được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Escort (H66)

HMS Euryalus (42)

HMS Euryalus (42) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Euryalus (42)

HMS Faulknor (H62)

HMS Faulknor (H62) là chiếc soái hạm khu trục dẫn đầu lớp tàu khu trục F được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Faulknor (H62)

HMS Fearless (H67)

HMS Fearless (H67) là một tàu khu trục lớp F được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Fearless (H67)

HMS Firedrake (H79)

HMS Firedrake (H79) là một tàu khu trục lớp F được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Firedrake (H79)

HMS Formidable (67)

HMS Formidable (67) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh thuộc lớp ''Illustrious''.

Xem Tàu sân bay và HMS Formidable (67)

HMS Fortune (H70)

HMS Fortune (H70) là một tàu khu trục lớp F được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Fortune (H70)

HMS Furious (47)

HMS Furious là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớn thuộc lớp ''Glorious'' cải tiến (một dạng phát triển cực đoan của tàu chiến-tuần dương) của Hải quân Hoàng gia Anh được cải biến thành một tàu sân bay hạng nhẹ.

Xem Tàu sân bay và HMS Furious (47)

HMS Fury (H76)

HMS Fury (H76) là một tàu khu trục lớp F được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Fury (H76)

HMS Gallant (H59)

HMS Gallant (H59) là một tàu khu trục lớp G được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Gallant (H59)

HMS Glorious (77)

HMS Glorious là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Glorious (77)

HMS Glory (R62)

HMS Glory (R62) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Glory (R62)

HMS Grenade (H86)

HMS Grenade (H86) là một tàu khu trục lớp G được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Grenade (H86)

HMS Grenville (R97)

HMS Grenville (R97/F197) là một tàu khu trục lớp U, là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Hoàng gia mang cái tên này.

Xem Tàu sân bay và HMS Grenville (R97)

HMS Greyhound (H05)

HMS Greyhound (H05) là một tàu khu trục thuộc lớp G được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Greyhound (H05)

HMS Griffin (H31)

HMS Griffin (H31) là một tàu khu trục thuộc lớp G được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Griffin (H31)

HMS Hardy (H87)

HMS Hardy (H87) là một soái hạm khu trục dẫn đầu lớp tàu khu trục H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Hardy (H87)

HMS Hasty (H24)

HMS Hasty (H24) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Hasty (H24)

HMS Havock (H43)

HMS Havock (H43) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Havock (H43)

HMS Hawkins (D86)

HMS Hawkins (D86) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp ''Hawkins''.

Xem Tàu sân bay và HMS Hawkins (D86)

HMS Hercules

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Hercules hay HMS Hercule, theo tên vị anh hùng trong thần thoại Hy Lạp và La Mã Heracles.

Xem Tàu sân bay và HMS Hercules

HMS Hereward (H93)

HMS Hereward (H93) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Hereward (H93)

HMS Hermes (95)

HMS Hermes (95) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc tàu đầu tiên trên thế giới được thiết kế và chế tạo như một tàu sân bay, cho dù chiếc ''Hōshō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản lại là chiếc đầu tiên được đưa ra hoạt động.

Xem Tàu sân bay và HMS Hermes (95)

HMS Hermione (74)

HMS Hermione (74) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và đã bị tàu ngầm Đức đánh chìm tại Địa Trung Hải vào năm 1942.

Xem Tàu sân bay và HMS Hermione (74)

HMS Hood (51)

HMS Hood (51) là chiếc tàu chiến-tuần dương cuối cùng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được xem là niềm tự hào của Hải quân Hoàng gia trong những năm giữa hai cuộc thế chiến và trong giai đoạn đầu của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Hood (51)

HMS Hostile (H55)

HMS Hostile (H55) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Hostile (H55)

HMS Hotspur (H01)

HMS Hotspur (H01) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Hotspur (H01)

HMS Hyperion (H97)

HMS Hyperion (H97) là một tàu khu trục lớp H được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Hyperion (H97)

HMS Ilex (D61)

HMS Ilex (D61) là một tàu khu trục lớp I được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, đã phục vụ cho đến cuối năm 1943, và từng đánh chìm năm tàu ngầm đối phương.

Xem Tàu sân bay và HMS Ilex (D61)

HMS Illustrious (87)

HMS Illustrious (87) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai, là chiếc tàu chiến thứ tư của Anh Quốc mang cái tên này, và là chiếc dẫn đầu trong lớp tàu sân bay mang tên nó vốn bao gồm những chiếc Victorious, Formidable và Indomitable.

Xem Tàu sân bay và HMS Illustrious (87)

HMS Imogen (D44)

HMS Imogen (D44) là một tàu khu trục lớp I được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Imogen (D44)

HMS Implacable (R86)

HMS Implacable (R86) là một tàu sân bay hạm đội được Hải quân Hoàng gia Anh đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Implacable (R86)

HMS Indefatigable

Bảy tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Indefatigable.

Xem Tàu sân bay và HMS Indefatigable

HMS Indefatigable (R10)

HMS Indefatigable (R10) là một tàu sân bay hạm đội thuộc lớp ''Implacable'' được Hải quân Hoàng gia Anh đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Indefatigable (R10)

HMS Indomitable (92)

HMS Indomitable (92) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh thuộc lớp ''Illustrious'' cải tiến.

Xem Tàu sân bay và HMS Indomitable (92)

HMS Inglefield (D02)

HMS Inglefield (D02) là chiếc dẫn đầu cho Lớp tàu khu trục I được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc soái hạm khu trục cuối cùng được Hải quân Anh chế tạo cho mục đích này.

Xem Tàu sân bay và HMS Inglefield (D02)

HMS Invincible

Bảy tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS Invincible.

Xem Tàu sân bay và HMS Invincible

HMS Jamaica (44)

HMS Jamaica (44) (sau đổi thành C44) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp Crown Colony của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; được đặt tên theo đảo Jamaica, vốn là một thuộc địa của Đế quốc Anh khi nó được chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Jamaica (44)

HMS Kempenfelt (R03)

HMS Kempenfelt (R03) là một soái hạm khu trục dẫn đầu lớp tàu khu trục W của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Kempenfelt (R03)

HMS Kimberley (F50)

HMS Kimberley (F50) là một tàu khu trục lớp K được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Kimberley (F50)

HMS Laforey (G99)

HMS Laforey (G99) là một tàu khu trục lớp L được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Laforey (G99)

HMS Lance (G87)

HMS Lance (G87) là một tàu khu trục lớp L được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Lance (G87)

HMS Legion (G74)

HMS Legion (G74) là một tàu khu trục lớp L được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Legion (G74)

HMS Lightning (G55)

HMS Lightning (G55) là một tàu khu trục lớp L được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Lightning (G55)

HMS Lively (G40)

HMS Lively (G40) là một tàu khu trục lớp L được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Lively (G40)

HMS Liverpool (C11)

HMS Liverpool (C11), tên được đặt theo thành phố cảng Liverpool phía Tây Bắc nước Anh, là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp Town của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc đã phục vụ từ năm 1938 đến năm 1952.

Xem Tàu sân bay và HMS Liverpool (C11)

HMS Lookout (G32)

HMS Lookout (G32) là một tàu khu trục lớp L được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Lookout (G32)

HMS Mahratta (G23)

HMS Mahratta (G99) là một tàu khu trục lớp M được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Mahratta (G23)

HMS Manchester (15)

HMS Manchester (15) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp Town (1936), từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và đã bị tàu phóng ngư lôi Ý đánh chìm tại Địa Trung Hải vào năm 1942.

Xem Tàu sân bay và HMS Manchester (15)

HMS Matabele (F26)

HMS Matabele (L26/F26) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Matabele (F26)

HMS Mauritius (80)

HMS Mauritius (80) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp Crown Colony của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; được đặt tên theo đảo Mauritius, vốn là một thuộc địa của Đế quốc Anh khi nó được chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và HMS Mauritius (80)

HMS Myngs (R06)

HMS Myngs (R06/D06) là một soái hạm khu trục dẫn đầu lớp tàu khu trục Z của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Myngs (R06)

HMS New Zealand

Hai tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS New Zealand, vốn được đặt theo đất nước New Zealand, một nước tự trị trong khối Đế chế Anh, cùng một chiếc thứ ba được vạch kế hoạch.

Xem Tàu sân bay và HMS New Zealand

HMS Obedient (G48)

HMS Obedient (G48/D248) là một tàu khu trục lớp O của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Obedient (G48)

HMS Ocean (R68)

HMS Ocean (R68) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Ocean (R68)

HMS Opportune (G80)

HMS Opportune (G80) là một tàu khu trục lớp O được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào năm 1939 do Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ.

Xem Tàu sân bay và HMS Opportune (G80)

HMS Penelope (97)

HMS Penelope (97) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Arethusa'' gồm bốn chiếc được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Penelope (97)

HMS Perseus (R51)

HMS Perseus (R51) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Perseus (R51)

HMS Petard (G56)

HMS Petard (G56) là một tàu khu trục lớp P được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Petard (G56)

HMS Pioneer (R76)

HMS Pioneer (R76) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Pioneer (R76)

HMS Prince of Wales

Tám tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt tên HMS Prince of Wales, theo tước vị Hoàng tử xứ Wales.

Xem Tàu sân bay và HMS Prince of Wales

HMS Prince of Wales (53)

HMS Prince of Wales (53) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''King George V'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc từng hoạt động vào giai đoạn mở màn của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Prince of Wales (53)

HMS Puncher (D79)

HMS Puncher (D79), nguyên là tàu sân bay hộ tống USS Willapa (CVE-53) (ký hiệu lườn ban đầu AVG-53 và sau đó là ACV-53) của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Bogue'', được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và đã hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Puncher (D79)

HMS Punjabi (F21)

HMS Punjabi (L21/F21) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Punjabi (F21)

HMS Quail (G45)

HMS Quail (G45) là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Quail (G45)

HMS Quality (G62)

HMS Quality (G62/D18) là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Quality (G62)

HMS Queen Elizabeth

Ba tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt tên HMS Queen Elizabeth nhằm tôn vinh Nữ hoàng Elizabeth của Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Queen Elizabeth

HMS Quilliam (G09)

HMS Quilliam (G09) là một tàu khu trục lớp Q phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Quilliam (G09)

HMS Raider (H15)

HMS Raider (H15) là một tàu khu trục lớp R của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Raider (H15)

HMS Ramillies (07)

HMS Ramillies (07) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Revenge'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Ramillies (07)

HMS Repulse (1916)

HMS Repulse là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Renown'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, vốn bao gồm cả chiếc Renown.

Xem Tàu sân bay và HMS Repulse (1916)

HMS Roebuck (H95)

HMS Roebuck (H95/F195) là một tàu khu trục lớp R của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; là chiếc tàu chiến thứ mười lăm của Hải quân Anh mang cái tên.

Xem Tàu sân bay và HMS Roebuck (H95)

HMS Rotherham (H09)

HMS Rotherham (H09) là một tàu khu trục lớp R của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Rotherham (H09)

HMS Royal Oak (08)

HMS Royal Oak (08) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Revenge'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và HMS Royal Oak (08)

HMS Royalist (89)

HMS Royalist (89) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Royalist (89)

HMS Sheffield (C24)

HMS Sheffield (C24) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp Town (1936), từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, đã đối đầu với nhiều tàu chiến chủ lực Đức; sau chiến tranh nó tiếp tục phục vụ cho đến khi ngừng hoạt động vào năm 1964 và tháo dỡ vào năm 1967.

Xem Tàu sân bay và HMS Sheffield (C24)

HMS Swiftsure (08)

HMS Swiftsure (08) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp ''Minotaur'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Swiftsure (08)

HMS Tartar (F43)

HMS Tartar (L43/F43) là một tàu khu trục lớp Tribal được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Tartar (F43)

HMS Teazer (R23)

HMS Teazer (R23/F23) là một tàu khu trục lớp T được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Teazer (R23)

HMS Theseus (R64)

HMS Theseus (R64) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Theseus (R64)

HMS Triumph (R16)

HMS Triumph (R16) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Triumph (R16)

HMS Undaunted (R53)

HMS Undaunted (R53/D25/F53) là một tàu khu trục lớp U được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Undaunted (R53)

HMS Unicorn (I72)

HMS Unicorn (I72) là một tàu sân bay hạng nhẹ và tàu bảo trì máy bay của Hải quân Hoàng gia Anh từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai từ năm 1943 cho đến khi Nhật Bản đầu hàng cũng như trong Chiến tranh Triều Tiên.

Xem Tàu sân bay và HMS Unicorn (I72)

HMS Ursa (R22)

HMS Ursa (R22/F200) là một tàu khu trục lớp U được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh để phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Ursa (R22)

HMS Vanguard (23)

HMS Vanguard (23) là một thiết giáp hạm nhanh của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được hạ thủy vào giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới thứ hai và chỉ được đưa vào hoạt động sau khi cuộc xung đột này đã kết thúc.

Xem Tàu sân bay và HMS Vanguard (23)

HMS Venerable (R63)

HMS Venerable (R63) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Venerable (R63)

HMS Vengeance (R71)

HMS Vengeance (R71) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' được Hải quân Hoàng gia Anh chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Vengeance (R71)

HMS Victorious (R38)

HMS Victorious (R38) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Victorious (R38)

HMS Vindictive (1918)

HMS Vindictive là một tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo từ năm 1916 đến năm 1918.

Xem Tàu sân bay và HMS Vindictive (1918)

HMS Wager (R98)

HMS Wager (R98/D298) là một tàu khu trục lớp W được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Wager (R98)

HMS Warrior (R31)

HMS Warrior (R31) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và HMS Warrior (R31)

HMS Wessex (R78)

HMS Wessex (R78) là một tàu khu trục lớp W được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Wessex (R78)

HMS Whelp (R37)

HMS Whelp (R37/D33) là một tàu khu trục lớp W được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chương trình Khẩn cấp Chiến tranh của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và HMS Whelp (R37)

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Tàu sân bay và Hoa Kỳ

Hokaze (tàu khu trục Nhật)

Hokaze (tiếng Nhật: 帆風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Hokaze (tàu khu trục Nhật)

HTMS Chakri Naruebet

Tàu sân bay Chakri Naruebet (tiếng Thái: จักรีนฤเบศร, có nghĩa là "Vinh dự của Triều Chakri") là một tàu sân bay của quân đội Hoàng gia Thái Lan, được thiết kế và chế tạo tại nhà máy Izar, Tây Ban Nha theo đơn đặt hàng của hải quân Hoàng gia Thái Lan với tổng giá thành lên đến 336 triệu USD.

Xem Tàu sân bay và HTMS Chakri Naruebet

Hyūga (thiết giáp hạm Nhật)

Hyūga (tiếng Nhật: 日向), được đặt tên theo tỉnh Hyūga trên đảo Kyūshū, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Ise''.

Xem Tàu sân bay và Hyūga (thiết giáp hạm Nhật)

Ibuki (tàu tuần dương Nhật) (1943)

Ibuki (tiếng Nhật: 伊吹) là chiếc tàu tuần dương hạng nặng cuối cùng được đặt tên của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Ibuki (tàu tuần dương Nhật) (1943)

Ikazuchi (tàu khu trục Nhật)

''Ikazuchi'' trên đường đi ngoài khơi Trung Quốc, năm 1938 Ikazuchi (tiếng Nhật: 雷) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc thứ ba trong lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tàu sân bay và Ikazuchi (tàu khu trục Nhật)

Illustrious (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Illustrious bao gồm những tàu sân bay hạm đội của Hải quân Hoàng gia Anh và là những tàu chiến Anh Quốc quan trọng nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Illustrious (lớp tàu sân bay)

Implacable (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Implacable là những tàu sân bay hạm đội được Hải quân Hoàng gia Anh đưa ra hoạt động vào giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Implacable (lớp tàu sân bay)

Inazuma (tàu khu trục Nhật)

Inazuma (tiếng Nhật: 電) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc cuối cùng của lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tàu sân bay và Inazuma (tàu khu trục Nhật)

Independence (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Independence gồm những chiếc tàu sân bay hạng nhẹ được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ để phục vụ trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Independence (lớp tàu sân bay)

INS Vikrant (lớp Vikrant)

INS Vikrant là tàu sân bay được đóng bởi Cochin Shipyard Limited và Hải quân Ấn Độ sử dụng.

Xem Tàu sân bay và INS Vikrant (lớp Vikrant)

Ise (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Ise (tiếng Nhật: 伊勢型戦艦; Ise-gata senkan) là một lớp thiết giáp hạm bao gồm hai chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Ise (lớp thiết giáp hạm)

Ise (thiết giáp hạm Nhật)

Ise, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Ise'' gồm hai chiếc thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, từng tham gia hoạt động tại mặt trận Thái Bình Dương trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Ise (thiết giáp hạm Nhật)

Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927)

Isonami (tiếng Nhật: 磯波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tàu sân bay và Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927)

Isuzu (tàu tuần dương Nhật)

Isuzu (tiếng Nhật: 五十鈴) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Isuzu (tàu tuần dương Nhật)

Itō Seiichi

(26 tháng 7 năm 1890 – 7 tháng 4 năm 1945) là một trong những đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Itō Seiichi

Jacques Chirac

(sinh ngày 29 tháng 11 năm 1932 tại Paris) là một nhà chính trị người Pháp.

Xem Tàu sân bay và Jacques Chirac

JDS Izumo DDH-183

JDS Izumo (DDH-183) là một tàu sân bay trực thăng (chính thức phân loại của Nhật Bản là một tàu khu trục máy bay trực thăng) và chiếc đầu tiên trong lớp tàu khu trục Izumo của Lực lượng Tự vệ Biển Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và JDS Izumo DDH-183

Jean Bart (thiết giáp hạm Pháp) (1940)

Jean Bart là một thiết giáp hạm của Hải quân Pháp thuộc lớp ''Richelieu''.

Xem Tàu sân bay và Jean Bart (thiết giáp hạm Pháp) (1940)

Jeanne d'Arc (tàu tuần dương Pháp) (1930)

Jeanne d'Arc là một tàu tuần dương hạng nhẹ huấn luyện của Hải quân Pháp, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Jeanne d'Arc (tàu tuần dương Pháp) (1930)

Joffre (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Joffre là một lớp bao gồm hai tàu sân bay được Pháp dự định chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Joffre (lớp tàu sân bay)

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Xem Tàu sân bay và John F. Kennedy

John McCain

John Sidney McCain III (s. ngày 29 tháng 8 năm 1936) là Thượng nghị sĩ thâm niên của Hoa Kỳ, người tiểu bang Arizona và là người được Đảng Cộng hòa đề cử ra tranh chức tổng thống trong kỳ bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2008.

Xem Tàu sân bay và John McCain

John S. McCain, Sr.

John S. McCain, Sr. (1884-1945) là Đô đốc Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và John S. McCain, Sr.

Joseph Joffre

Joseph Jacques Césaire Joffre (12 tháng 1 năm 1852 - 3 tháng 1 năm 1931) là Thống chế Pháp gốc Catalan, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp từ 1914 đến 1916 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Joseph Joffre

Junyō (tàu sân bay Nhật)

Junyō (kanji: 隼鷹, âm Hán-Việt: Chuẩn ưng, nghĩa là "đại bàng") là một tàu sân bay thuộc lớp ''Hiyō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Junyō (tàu sân bay Nhật)

K-300P Bastion-P

Bastion-P (ký hiệu của Nga: K-300P, ký hiệu của NATO: SSC-5) là hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển di động do Nga phát triển và chế tạo.

Xem Tàu sân bay và K-300P Bastion-P

Kaga (định hướng)

Kaga có thể là.

Xem Tàu sân bay và Kaga (định hướng)

Kaga (tàu sân bay Nhật)

Kaga (tiếng Nhật: 加賀, Gia Hạ) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; là chiếc tàu sân bay thứ ba của Hải quân Nhật được đưa vào hoạt động, với tên được đặt theo tỉnh Kaga cũ trước đây, nay thuộc tỉnh Ishikawa.

Xem Tàu sân bay và Kaga (tàu sân bay Nhật)

Kako (tàu tuần dương Nhật)

Kako (tiếng Nhật: 加古) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản hoạt động trong giai đoạn từ sau Đệ Nhất thế chiến đến Đệ Nhị thế chiến, là chiếc thứ hai trong tổng số hai chiếc thuộc lớp ''Furutaka''.

Xem Tàu sân bay và Kako (tàu tuần dương Nhật)

Kantai Collection

, thường được viết và gọi tắt thành, là một trò chơi thẻ bài trực tuyến miễn phí được phát triển bởi Kadokawa Games.

Xem Tàu sân bay và Kantai Collection

Kashima (tàu tuần dương Nhật)

Kashima (tiếng Nhật: 鹿島) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ hai được hoàn tất trong lớp ''Katori'' gồm ba chiếc.

Xem Tàu sân bay và Kashima (tàu tuần dương Nhật)

Katsuragi (tàu sân bay Nhật)

Katsuragi (Cát Thành) một tàu sân bay thuộc lớp ''Unryū'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Katsuragi (tàu sân bay Nhật)

Kawakaze (tàu khu trục Nhật)

Kawakaze (tiếng Nhật: 江風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tàu sân bay và Kawakaze (tàu khu trục Nhật)

Kawanishi K-11

Kawanishi K-11 là một loại máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay, được hãng Kawanishi Aircraft Company thiết kế chế tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Kawanishi K-11

Kawanishi N1K

Chiếc Kawanishi N1K "Kyōfū" (強風|Cường Phong- cơn gió lớn) là một kiểu máy bay tiêm kích thủy phi cơ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, trong khi chiếc Kawanishi N1K-J "Shiden" (紫電|Tử điện) là một phiên bản N1K của Hải quân Đế quốc Nhật Bản đặt căn cứ trên đất liền.

Xem Tàu sân bay và Kawanishi N1K

Kỹ thuật quân sự

Kỹ thuật quân sự là một ngành khoa học kỹ thuật nghiên cứu cơ bản và ứng dụng những thành tựu của khoa học vào thiết kế và chế tạo vũ khí và các phương tiện kỹ thuật chiến đấu và phòng thủ.

Xem Tàu sân bay và Kỹ thuật quân sự

Không kích Ấn Độ Dương (1942)

Không kích Ấn Độ Dương là cuộc tấn công bằng không lực hải quân của Hải quân Đế quốc Nhật Bản nhằm vào tàu thuyền và căn cứ của Đồng Minh ở Ấn Độ Dương từ ngày 31 tháng 3 đến ngày 10 tháng 4 năm 1942.

Xem Tàu sân bay và Không kích Ấn Độ Dương (1942)

Không kích Doolittle

Trung tá Không quân Jimmy Doolittle (thứ hai từ bên trái) và đội bay của ông chụp ảnh trước một chiếc B-25 trên sàn đáp tàu sân bay USS ''Hornet'' Cuộc Không kích Doolittle vào ngày 18 tháng 4 năm 1942 là cuộc không kích đầu tiên được Hoa Kỳ thực hiện nhắm vào đảo chính quốc Nhật Bản (Honshu) trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Không kích Doolittle

Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cũ: 大日本帝國海軍航空隊, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun Koukuu-tai, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản Đế quốc Hải quân Hàng không Đội) là một binh chủng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, có sứ mệnh thực hiện các hoạt động không quân trên biển và nhiệm vụ oanh kích trong Chiến tranh Thái Bình Dương.

Xem Tàu sân bay và Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Không quân Hoa Kỳ

Khủng hoảng tên lửa Cuba

hạt nhân tầm trung R-12 của Liên Xô (NATO gọi tên là ''SS-4'') ở Quảng trường Đỏ, Moskva Khủng hoảng tên lửa Cuba (tiếng Anh: Cuban Missile Crisis hay còn được biết với tên gọi Khủng hoảng tháng 10 tại Cuba) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba với Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1962 trong thời Chiến tranh Lạnh.

Xem Tàu sân bay và Khủng hoảng tên lửa Cuba

Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Công nghệ đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định kết quả của chiến tranh thế giới thứ II.

Xem Tàu sân bay và Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Kikuzuki (tàu khu trục Nhật) (1926)

Kikuzuki (tiếng Nhật: 菊月) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Kikuzuki (tàu khu trục Nhật) (1926)

King George V (lớp thiết giáp hạm) (1939)

Lớp King George V là lớp thiết giáp hạm áp chót được hoàn tất bởi Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tàu sân bay và King George V (lớp thiết giáp hạm) (1939)

Kinugasa (tàu tuần dương Nhật)

là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ hai trong lớp ''Aoba'' bao gồm hai chiếc.

Xem Tàu sân bay và Kinugasa (tàu tuần dương Nhật)

Kitty Hawk

Kitty Hawk hay Kittyhawk có thể là:;Địa danh.

Xem Tàu sân bay và Kitty Hawk

Kongō (thiết giáp hạm Nhật)

Kongō (tiếng Nhật: 金剛, Kim Cương) là chiếc tàu chiến-tuần dương đầu tiên của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc kiểu siêu-Dreadnought, là chiếc dẫn đầu của lớp Kongō bao gồm những chiếc ''Hiei'', ''Kirishima'' và ''Haruna''.

Xem Tàu sân bay và Kongō (thiết giáp hạm Nhật)

Kumano Maru (tàu sân bay Nhật)

Kumano Maru là một tàu đổ bộ có sàn đáp (một dạng ban đầu của tàu tấn công đổ bộ) được chế tạo cho Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Kumano Maru (tàu sân bay Nhật)

Lamotte-Picquet (tàu tuần dương Pháp)

La Motte-Picquet là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Pháp thuộc lớp ''Duguay-Trouin'' được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Lamotte-Picquet (tàu tuần dương Pháp)

Lò phản ứng hạt nhân

Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, thực hiện và kiểm soát phản ứng hạt nhân.

Xem Tàu sân bay và Lò phản ứng hạt nhân

Lực lượng Vũ trang Ấn Độ

Lực lượng Vũ trang Ấn Độ (Hindi (in IAST): Bhāratīya Saśastra Sēnāēṃ) là lực lượng quân sự đáp ứng cho nhiệm vụ bảo vệ quốc phòng và an ninh trên lãnh thổ Ấn Đ. Tổng thống của Ấn Độ là lãnh đạo tối cao (tổng tư lệnh) của các lực lượng vũ trang.

Xem Tàu sân bay và Lực lượng Vũ trang Ấn Độ

Lịch sử Úc

Úc nhìn qua vệ tinh Lịch sử Úc đề cập đến lịch sử khu vực và nhân dân Thịnh vượng chung Úc và những cộng đồng bản địa và thuộc địa tiền thân của nó.

Xem Tàu sân bay và Lịch sử Úc

Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Phi cơ B-17 Flying Fortress đang bay trên bầu trời châu Âu Các giới chức quân sự quan trọng của Mỹ tại châu Âu năm 1945 Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm sự tham dự của Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lớp tàu khu trục C và D

Lớp tàu khu trục C và D là một nhóm 14 tàu khu trục được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và Lớp tàu khu trục C và D

Lớp tàu khu trục L và M

Lớp tàu khu trục L và M là một lớp bao gồm 16 tàu khu trục được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào cuối những năm 1930 và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Lớp tàu khu trục L và M

Lớp tàu tuần dương hạng nặng Kirov

Tàu Kirov đang di chuyển vào năm 1983. Tàu Đô đốc Ushakov ở cảng Severomorsk năm 1992 Lớp tàu tuần dương hạng nặng Kirov gồm những tàu tuần dương hạng nặng, vũ trang mạnh, chạy bằng năng lượng nguyên tử của hải quân Liên Xô trước đây và hải quân Nga hiện nay.

Xem Tàu sân bay và Lớp tàu tuần dương hạng nặng Kirov

Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương)

Lớp Lexington là lớp tàu chiến-tuần dương duy nhất được Hải quân Hoa Kỳ đặt hàng.

Xem Tàu sân bay và Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương)

Lexington (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Lexington bao gồm hai chiếc tàu sân bay hạm đội hoạt động đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Lexington (lớp tàu sân bay)

Lockheed C-130 Hercules

Lockheed C-130 Hercules là một máy bay vận tải hạng trung bốn động cơ tuốc bin cánh quạt và là loại máy bay không vận chiến lược của nhiều lực lượng quân sự trên thế giới.

Xem Tàu sân bay và Lockheed C-130 Hercules

LTV A-7 Corsair II

Chiếc Ling-Temco-Vought A-7 Corsair II là một kiểu máy bay cường kích hạng nhẹ cận âm hoạt động trên tàu sân bay được đưa ra hoạt động trong Hải quân Hoa Kỳ để thay thế cho chiếc A-4 Skyhawk, thiết kế dựa trên kiểu máy bay tiêm kích siêu thanh F-8 Crusader khá thành công do Chance Vought sản xuất.

Xem Tàu sân bay và LTV A-7 Corsair II

Majestic (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Majestic bao gồm sáu tàu sân bay hạng nhẹ được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh vào giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Majestic (lớp tàu sân bay)

Makigumo (tàu khu trục Nhật) (1942)

Makigumo (tiếng Nhật: 巻雲) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Yūgumo'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Makigumo (tàu khu trục Nhật) (1942)

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Tàu sân bay và Máy bay

Máy bay ném bom hạng nhẹ

PZL.23 Karaś của Ba Lan, máy bay ném bom hạng nhẹ chính trong Cuộc xâm lược Ba Lan 1939 B-66 Destroyer, một máy bay ném bom hạng nhẹ Máy bay ném bom hạng nhẹ là một lớp máy bay ném bom quân sự tương đối nhỏ và nhanh, được sử dụng chủ yếu trước thập niên 1950.

Xem Tàu sân bay và Máy bay ném bom hạng nhẹ

Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất

Me 262, loại máy bay tiêm kích phản lực đưa vào chiến đấu đầu tiên. Máy bay được phân loại thành tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất là nỗ lực đầu tiên chế tạo ra các loại máy bay quân sự sử dụng động cơ phản lực.

Xem Tàu sân bay và Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất

McDonnell Douglas AV-8B Harrier II

McDonnell Douglas AV-8B Harrier II là một loại máy bay thuộc thế hệ thứ 2 trong dòng máy bay cất cánh hạ cánh thẳng đứng/trên đường băng ngắn hay máy bay phản lực đa chức năng V/STOL, loại máy bay này được thiết kế chế tạo vào cuối thế kỷ 20.

Xem Tàu sân bay và McDonnell Douglas AV-8B Harrier II

McDonnell Douglas F/A-18 Hornet

McDonnell Douglas (hiện tại là Boeing) F/A-18 Hornet là một máy bay phản lực chiến đấu đa nhiệm siêu thanh hai động cơ có khả năng hoạt động trên tàu sân bay trong mọi thời tiết, có khả năng chiến đấu và tấn công các mục tiêu mặt đất (F/A viết tắt của Fighter/Attack – Chiến đấu/Tấn công).

Xem Tàu sân bay và McDonnell Douglas F/A-18 Hornet

McDonnell Douglas T-45 Goshawk

T-45 Goshawk là một loại máy bay phản lực huấn luyện, là phiên bản sửa đổi ở mức độ lớn của nguyên bản là BAE Hawk.

Xem Tàu sân bay và McDonnell Douglas T-45 Goshawk

McDonnell F-101 Voodoo

Chiếc McDonnell F-101 Voodoo là một kiểu máy bay tiêm kích siêu thanh được sử dụng trong Không quân Hoa Kỳ và Không quân Hoàng gia Canada.

Xem Tàu sân bay và McDonnell F-101 Voodoo

McDonnell F2H Banshee

Chiếc McDonnell F2H Banshee là kiểu máy bay tiêm kích phản lực hoạt động trên tàu sân bay, được Hải quân Hoa Kỳ sử dụng từ năm 1948 đến năm 1959 và bởi Hải quân Hoàng gia Canada từ năm 1955 đến năm 1962.

Xem Tàu sân bay và McDonnell F2H Banshee

McDonnell F3H Demon

Chiếc McDonnell F3H Demon là một kiểu Máy bay tiêm kích phản lực hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và McDonnell F3H Demon

McDonnell FH Phantom

Chiếc McDonnell FH-1 Phantom là một kiểu máy bay tiêm kích phản lực hai động cơ của Hải quân Hoa Kỳ, được thiết kế và bay chuyến bay đầu tiên trong thời gian Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và McDonnell FH Phantom

Messerschmitt Bf 109

Chiếc Messerschmitt Bf 109 là một kiểu máy bay tiêm kích của Đức trong Thế Chiến II được thiết kế bởi Willy Messerschmitt vào đầu những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và Messerschmitt Bf 109

Midway (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Midway của Hải quân Hoa Kỳ là một trong những thiết kế tàu sân bay có thời gian phục vụ lâu nhất trong lịch s. Được đưa ra hoạt động lần đầu tiên vào cuối năm 1945, chiếc dẫn đầu của lớp, ''Midway'' (CV-41) chỉ được cho ngừng hoạt động vào năm 1992, không lâu sau khi đã tham gia chiến đấu trong cuộc Chiến tranh vùng vịnh.

Xem Tàu sân bay và Midway (lớp tàu sân bay)

Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29) (tên ký hiệu của NATO "Fulcrum" (Điểm tựa)) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô (cũ) và Nga (hiện nay) thiết kế chế tạo, MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.

Xem Tàu sân bay và Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-AT

Mikoyan MiG-AT là một loại máy bay huấn luyện của Nga bay lần đầu tiên vào năm 1996, nó được tuyển chọn để thay thế cho Aero L-29 và L-39 đã cũ của Không quân Nga.

Xem Tàu sân bay và Mikoyan MiG-AT

Minekaze (tàu khu trục Nhật)

Minekaze (tiếng Nhật: 峯風) là chiếc dẫn đầu của lớp tàu khu trục Minekaze được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Minekaze (tàu khu trục Nhật)

Mitsubishi

Logo của Mitsubishi là ba củ ấu chụm vào nhau Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Mitsubishi

Mitsubishi 1MF

Mitsubishi 1MF là một loại máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay của Nhật Bản trong thập niên 1920.

Xem Tàu sân bay và Mitsubishi 1MF

Mitsubishi 1MF9

Mitsubishi 1MF9 hay Mitsubishi Experimental Taka-type Carrier Fighter – Máy bay tiêm kích cho tàu sân bay kiểu Taka thử nghiệm của Mitsubishi là một mẫu thử máy bay tiêm kích của Nhật Bản trong thập niên 1920.

Xem Tàu sân bay và Mitsubishi 1MF9

Mitsubishi 2MR

Chiếc Mitsubishi 2MR là một kiểu máy bay trinh sát Nhật Bản hoạt động trên tàu sân bay trong những năm 1920, còn được gọi là Máy bay trinh sát Hải quân Tàu sân bay Kiểu 10 hoặc C1M theo cách gọi tắt của Hải quân.

Xem Tàu sân bay và Mitsubishi 2MR

Mitsubishi A6M Zero

Mitsubishi A6M Zero (A để chỉ máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay, kiểu thứ 6, M viết tắt cho Mitsubishi) là máy bay tiêm kích hạng nhẹ hoạt động trên tàu sân bay được Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1940 đến năm 1945.

Xem Tàu sân bay và Mitsubishi A6M Zero

Mitsubishi B2M

Mitsubishi B2M là một kiểu máy bay ném bom-ngư lôi Nhật Bản hoạt động trên tàu sân bay trong những năm 1920 và 1930.

Xem Tàu sân bay và Mitsubishi B2M

Mitsubishi B5M

Chiếc Mitsubishi B5M là một kiểu máy bay cường kích đặt căn cứ trên đất liền của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được phe Đồng Minh đặt tên mã là Mabel (cũng được biết đến dưới tên gọi "Kate 61").

Xem Tàu sân bay và Mitsubishi B5M

Musashi (thiết giáp hạm Nhật)

Musashi (tiếng Nhật: 武蔵, Vũ Tàng), tên được đặt theo tên một tỉnh cũ của Nhật Bản, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II, và là soái hạm của Hạm đội Liên hợp Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Musashi (thiết giáp hạm Nhật)

Mutsu (thiết giáp hạm Nhật)

Mutsu (thiết giáp hạm nhật) Mutsu (tiếng Nhật: 陸奥), được đặt tên theo tỉnh Mutsu, là chiếc thiết giáp hạm thứ hai thuộc lớp ''Nagato'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Mutsu (thiết giáp hạm Nhật)

Myōkō (tàu tuần dương Nhật)

Myōkō (tiếng Nhật: 妙高) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm bốn chiếc; những chiếc còn lại trong lớp này là ''Nachi'', ''Ashigara'' và ''Haguro''.

Xem Tàu sân bay và Myōkō (tàu tuần dương Nhật)

Nachi (tàu tuần dương Nhật)

Nachi (tiếng Nhật: 那智) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, một trong số bốn chiếc thuộc lớp ''Myōkō''; những chiếc khác trong lớp này là ''Myōkō'', ''Ashigara'' và ''Haguro''.

Xem Tàu sân bay và Nachi (tàu tuần dương Nhật)

Nagara (tàu tuần dương Nhật)

Nagara (tiếng Nhật: 長良) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.

Xem Tàu sân bay và Nagara (tàu tuần dương Nhật)

Nagato (thiết giáp hạm Nhật)

Nagato (tiếng Nhật: 長門, Trường Môn, tên được đặt theo tỉnh Nagato) là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, chiếc mở đầu trong lớp tàu của nó.

Xem Tàu sân bay và Nagato (thiết giáp hạm Nhật)

Nagumo Chūichi

Nagumo Chūichi (25 tháng 3 năm 1887 - 6 tháng 7 năm 1944) là đại tướng Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tướng tiên phong hàng đầu trong Hạm đội Liên hợp của Nhật Bản và từng tham gia các trận đánh lớn của chiến trường Thái Bình Dương như Trận Trân Châu Cảng và Trận Midway.

Xem Tàu sân bay và Nagumo Chūichi

Nakajima A1N

Nakajima A1N, hay Máy bay Tiêm kích Hoạt động trên tàu sân bay Kiểu 3 là một kiểu máy bay tiêm kích Nhật Bản hoạt động trên tàu sân bay sử dụng trong thập niên 1920 và đầu thập niên 1930.

Xem Tàu sân bay và Nakajima A1N

Nakajima A2N

Chiếc Nakajima A2N hay Nakajima Loại 90 là một kiểu máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay Nhật Bản trong những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và Nakajima A2N

Nakajima A4N

Chiếc Nakajima A4N là một kiểu máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, và là chiếc máy bay cánh kép cuối cùng được Nakajima thiết kế.

Xem Tàu sân bay và Nakajima A4N

Nakajima B5N

Chiếc Nakajima B5N (Tiếng Nhật: 中島 B5N, tên mã của Đồng Minh: Kate) là kiểu máy bay ném ngư lôi chủ yếu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong những năm đầu của Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Nakajima B5N

Nakajima B6N

Nakajima B6N Tenzan (tiếng Nhật: 中島 B6N 天山—"Thiên Sơn", tên mã của Đồng Minh: Jill) là máy bay ném bom-ngư lôi chủ yếu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong những năm cuối Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Nakajima B6N

Nakajima C6N

Chiếc Nakajima C6N Saiun (彩雲, "đám mây rực rỡ") là một kiểu máy bay trinh sát hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Nakajima C6N

Natsugumo (tàu khu trục Nhật)

Natsugumo (tiếng Nhật: 夏雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp tàu khu trục ''Asashio'' bao gồm mười chiếc được chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và Natsugumo (tàu khu trục Nhật)

Năng lượng hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. Einstein lên sàn tàu. Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.

Xem Tàu sân bay và Năng lượng hạt nhân

Nevada (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Nevada là một lớp thiết giáp hạm thế hệ dreadnought của Hải quân Hoa Kỳ; là loạt hai chiếc thiết giáp hạm thứ sáu được thiết kế.

Xem Tàu sân bay và Nevada (lớp thiết giáp hạm)

Nguyễn Cao Kỳ

Nguyễn Cao Kỳ (1930-2011) là một chính khách của Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975.

Xem Tàu sân bay và Nguyễn Cao Kỳ

Nguyễn Văn Hảo (thương gia)

Nguyễn Văn Hảo (1890-1971) là một trong những thương gia người Việt giàu có nhất ở Sài Gòn từ thời Pháp thuộc cho đến những năm 1975.

Xem Tàu sân bay và Nguyễn Văn Hảo (thương gia)

Normandie (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Normandie là những thiết giáp hạm thế hệ dreadnought được Hải quân Pháp đặt hàng trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Normandie (lớp thiết giáp hạm)

North American A-5 Vigilante

Chiếc North American A-5 Vigilante là một kiểu máy bay ném bom siêu thanh mạnh mẽ, tiên tiến hoạt động trên tàu sân bay được thiết kế cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và North American A-5 Vigilante

North American AJ Savage

North American AJ Savage (sau là A-2 Savage) là một loại máy bay ném bom trên tàu sân bay được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ bởi North American Aviation.

Xem Tàu sân bay và North American AJ Savage

North American FJ-1 Fury

Chiếc North American FJ Fury là kiểu máy bay phản lực đầu tiên được đưa vào hoạt động trong Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và North American FJ-1 Fury

North American P-51 Mustang

P-51 Mustang là một kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ một chỗ ngồi tầm xa được đưa vào sử dụng trong không lực các nước Đồng Minh vào các năm giữa của Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Tàu sân bay và North American P-51 Mustang

North American XA2J Super Savage

North American Aviation XA2J "Super Savage" là một mẫu thử máy bay cường kích hoạt động trên tàu sân bay chế tạo đầu thập niên 1950.

Xem Tàu sân bay và North American XA2J Super Savage

North Carolina (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm North Carolina là một lớp bao gồm hai thiết giáp hạm nhanh, North Carolina và Washington, được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ vào cuối những năm 1930 và đầu những năm 1940.

Xem Tàu sân bay và North Carolina (lớp thiết giáp hạm)

Northrop Grumman E-2 Hawkeye

Grumman E-2 Hawkeye là một loại máy bay cánh báo sớm trên không (AEW) chiến thuật trang bị cho tàu sân bay, nó có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết. Loại máy bay này có hai động cơ -turboprop, được thiết kế và phát triển cuối thập niên 1950, đầu thập niên 1960 bởi hãng Grumman Aircraft Company cho Hải quân Hoa Kỳ nhằm thay thế cho E-1 Tracer.

Xem Tàu sân bay và Northrop Grumman E-2 Hawkeye

Noshiro (tàu tuần dương Nhật)

Noshiro (tiếng Nhật: 能代) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Agano'' đã phục vụ cùng Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Noshiro (tàu tuần dương Nhật)

Okikaze (tàu khu trục Nhật)

Okikaze (tiếng Nhật: 沖風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Okikaze (tàu khu trục Nhật)

P-5 Pyatyorka

P-5 Pyatyorka (Tiếng Nga: П-5 hay Пятёрка, định danh NATO: SS-N-3 Shaddock) là loại tên lửa có cánh chống tàu do Liên Xô sản xuất trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Xem Tàu sân bay và P-5 Pyatyorka

P-500 Bazalt

P-500 Bazalt (tiếng Nga: П-500 Базальт) là loại tên lửa hành trình chống tàu của Nga.

Xem Tàu sân bay và P-500 Bazalt

Panzer III

Panzer-III là tên một loại xe tăng hạng trung do Đức phát triển vào những năm 1930 và sử dụng trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Panzer III

Parnall Plover

Parnall Plover là một mẫu máy bay tiêm kích hải quân của Anh trong thập niên 1920.

Xem Tàu sân bay và Parnall Plover

Pennsylvania (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Pennsylvania là một lớp thiết giáp hạm thế hệ dreadnought của Hải quân Hoa Kỳ; là loạt hai chiếc thứ bảy được thiết kế trên căn bản mở rộng lớp lớp ''Nevada''.

Xem Tàu sân bay và Pennsylvania (lớp thiết giáp hạm)

Phạm Ngọc Lan

Phạm Ngọc Lan (sinh ngày 12 tháng 12 năm 1934) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Tàu sân bay và Phạm Ngọc Lan

Prinz Eugen (tàu tuần dương Đức)

Prinz Eugen (Vương công Eugène) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Admiral Hipper'' đã phục vụ cho Hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Prinz Eugen (tàu tuần dương Đức)

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Tàu sân bay và Quân đội

Quân đội Anh

Nữ hoàng Anh và lực lượng sĩ quan ưu tú trong quân đội Anh ở một lễ duyệt binh Lực lượng đặc nhiệm của Lính ủy đánh bộ Hoàng gia Anh đang tác chiến trong môi trường rừng rú tại Nam Mỹ Các lực lượng vũ trang của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland còn được gọi là Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Anh hay Quân lực Hoàng gia Anh, gồm có hải quân, lục quân, không quân và thủy quân lục chiến.

Xem Tàu sân bay và Quân đội Anh

Quân đội Iran

Lực lượng Vũ trang của Iran (tiếng Ba tư: نيروهای مسلح جمهوری اسلامی ايران) gồm Quân đội Iran (tiếng Ba tư: ارتش جمهوری اسلامی ایران), Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (tiếng Ba tư: سپاه پاسداران انقلاب اسلامی), và Cảnh sát Iran (tiếng Ba tư: نيروی انتظامی جمهوری اسلامی ایران).

Xem Tàu sân bay và Quân đội Iran

Raduga Kh-22

Kh-22 ở cánh một chiếc Tu-22M3 Raduga Kh-22 (Х-22; AS-4 'Kitchen') là một loại tên lửa chống hạm cỡ lớn, tầm xa được Liên Xô phát triển.

Xem Tàu sân bay và Raduga Kh-22

Republic XF-84H

Republic XF-84H "Thunderscreech" là một mẫu máy bay thử nghiệm trang bị động cơ tuabin phản lực cánh quạt, nó được phát triển từ mẫu máy bay F-84F Thunderstreak.

Xem Tàu sân bay và Republic XF-84H

Richelieu (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Richelieu là những thiết giáp hạm lớn nhất cũng là cuối cùng của Hải quân Pháp.

Xem Tàu sân bay và Richelieu (lớp thiết giáp hạm)

Richelieu (tàu chiến Pháp)

Ba tàu chiến của Hải quân Pháp từng được đặt cái tên Richelieu nhằm tôn vinh Armand-Jean du Plessis, Hồng y và Công tước Richelieu, được xem là một trong những người sáng lập Hải quân Pháp.

Xem Tàu sân bay và Richelieu (tàu chiến Pháp)

Richelieu (thiết giáp hạm Pháp) (1939)

Richelieu là một thiết giáp hạm của Hải quân Pháp, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.

Xem Tàu sân bay và Richelieu (thiết giáp hạm Pháp) (1939)

Ryan FR Fireball

Ryan FR Fireball là một loại máy bay tiêm kích trang bị cả động cơ piston và động cơ phản lực, do hãng Ryan Aeronautical chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới II.

Xem Tàu sân bay và Ryan FR Fireball

Ryūhō (tàu sân bay Nhật)

  Ryūhō (tiếng Nhật: 龍鳳, Long Phụng) là một tàu chiến của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vốn khởi sự hoạt động như là tàu tiếp liệu tàu ngầm Taigei, và được rút khỏi hoạt động vào tháng 12 năm 1941 để được cải biến thành một tàu sân bay hạng nhẹ. Trong quá trình cải tạo tại Xưởng hải quân Yokosuka, chiếc Ryūhō gây ra sự chú ý vì là chiếc tàu chiến duy nhất bị hư hại trong trận ném bom Doolittle vào ngày 18 tháng 4 năm 1942. Nó bị ném trúng một trái bom duy nhất 227 kg (500 lb) trước mũi cùng nhiều quả bom cháy nhỏ.

Xem Tàu sân bay và Ryūhō (tàu sân bay Nhật)

Ryūjō (tàu sân bay Nhật)

Ryūjō (rồng phi lên) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong Thế Chiến II và bị máy bay Mỹ đánh đắm trong trận chiến Đông Solomons năm 1942.

Xem Tàu sân bay và Ryūjō (tàu sân bay Nhật)

Saipan (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Saipan bao gồm hai tàu sân bay hạng nhẹ, được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ, và đã phục vụ không lâu sau Chiến tranh Thế giới thứ hai cho đến chiến tranh Việt Nam.

Xem Tàu sân bay và Saipan (lớp tàu sân bay)

Sakai Saburō

là một phi công Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Sakai Saburō

Samidare (tàu khu trục Nhật)

''Shigure'' và ''Samidare'' hoạt động ngoài khơi bờ biển Bougainville trong quần đảo Solomon, vài giờ trước trận Hải chiến Vella Lavella vào ngày 7 tháng 10 năm 1943. Samidare (tiếng Nhật: 五月雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tàu sân bay và Samidare (tàu khu trục Nhật)

Sattahip (huyện)

Sattahip là một huyện (‘‘amphoe’’) ở tỉnh Chonburi, Thái Lan.

Xem Tàu sân bay và Sattahip (huyện)

Saunders-Roe SR.A/1

Saunders-Roe SR.A/1 là một mẫu thiết kế tàu bay tiêm kích do Saunders-Roe thiết kế và chế tạo.

Xem Tàu sân bay và Saunders-Roe SR.A/1

Sawakaze (tàu khu trục Nhật)

Sawakaze (tiếng Nhật: 澤風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Sawakaze (tàu khu trục Nhật)

Sazanami (tàu khu trục Nhật) (1931)

Sazanami (tiếng Nhật: 漣) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tàu sân bay và Sazanami (tàu khu trục Nhật) (1931)

Sōryū (tàu sân bay Nhật)

Sōryū (tiếng Nhật: 蒼龍 Thương Long, có nghĩa là "rồng xanh") là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Sōryū (tàu sân bay Nhật)

Sân bay

Sân bay Frankfurt nhìn từ trên cao Bản đồ phân bố sân bay trên toàn thế giới Sân bay (hay phi trường) là một khu vực xác định trên mặt đất hoặc mặt nước được xây dựng để đảm bảo cho máy bay cất cánh, hạ cánh hoặc di chuyển.

Xem Tàu sân bay và Sân bay

Sản xuất quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Phụ nữ làm việc trong nhà máy cơ khí, Hoa Kỳ, 1942 Sản xuất bom cho máy bay tại Moskva, Liên Xô, 1941 Sản xuất quân sự trong chiến tranh thế giới thứ hai là những hoạt động sản xuất, cung cấp, tài trợ tất cả mọi nguồn lực cho các bên tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

Xem Tàu sân bay và Sản xuất quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Tàu sân bay và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Tàu sân bay và Sự kiện Tết Mậu Thân

Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Scharnhorst là những tàu chiến chủ lực đầu tiên, thuật ngữ dùng để chỉ tàu chiến-tuần dương hay thiết giáp hạm, được chế tạo cho Hải quân Đức (Kriegsmarine) sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)

Seconds From Disaster

Seconds from Disaster (tạm dịch trong tiếng Việt là: Những giây phút trước thảm họa) là tên một series phim tài liệu truyền hình Hoa Kỳ chiếu từ ngày 6 tháng 7 năm 2004 đến ngày 7 tháng 3 năm 2007, và từ ngày 5 tháng 9 năm 2011 đến thời điểm hiện tại trên National Geographic, hay còn gọi tắt là Nat Geo.

Xem Tàu sân bay và Seconds From Disaster

SEPECAT Jaguar

SEPECAT Jaguar (báo đốm SEPECAT) là một máy bay cường kích được Anh và Pháp hợp tác sản xuất, hiện nay nó vẫn còn hoạt động trong một số quân đội các quốc gia như Không quân Ấn Độ và Không quân Hoàng gia Oman.

Xem Tàu sân bay và SEPECAT Jaguar

Seydlitz (tàu tuần dương Đức)

Seydlitz là một tàu tuần dương hạng nặng được chế tạo cho Hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, là chiếc thứ tư thuộc lớp ''Admiral Hipper'' nhưng chưa bao giờ hoàn tất.

Xem Tàu sân bay và Seydlitz (tàu tuần dương Đức)

Shōhō (tàu sân bay Nhật)

Shōhō (tiếng Nhật: 祥鳳, phiên âm Hán-Việt: Triển Phụng, nghĩa là "Phượng hoàng may mắn") là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, tên của nó cũng được đặt cho lớp tàu này.

Xem Tàu sân bay và Shōhō (tàu sân bay Nhật)

Shōkaku (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Shōkaku gồm hai tàu sân bay hạm đội có trọng lượng rẽ nước 30.000 tấn của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Shōkaku (lớp tàu sân bay)

Shōkaku (tàu sân bay Nhật)

Shōkaku (nghĩa là Chim hạc bay liệng) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, và tên của nó được đặt cho lớp tàu này.

Xem Tàu sân bay và Shōkaku (tàu sân bay Nhật)

Shenyang J-15

Shenyang J-15, còn gọi là cá mập bay (Phi sa), là một loại máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay, được phát triển bởi Shenyang Aircraft Corporation và Viện 601 trang bị cho tàu sân bay của Không quân Hải quân Quân giải phóng Nhân dân.

Xem Tàu sân bay và Shenyang J-15

Shigure (tàu khu trục Nhật)

''Samidare'' hoạt động ngoài khơi bờ biển Bougainville trong quần đảo Solomon, vài giờ trước trận Hải chiến Vella Lavella vào ngày 7 tháng 10 năm 1943. Shigure (tiếng Nhật: 時雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tàu sân bay và Shigure (tàu khu trục Nhật)

Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929)

Shikinami (tiếng Nhật: 敷波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tàu sân bay và Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929)

Shinano (tàu sân bay Nhật)

Shinano (tiếng Nhật: 信濃) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Shinano (tàu sân bay Nhật)

Shiokaze (tàu khu trục Nhật)

Shiokaze (tiếng Nhật: 汐風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Shiokaze (tàu khu trục Nhật)

Shiratsuyu (tàu khu trục Nhật)

Shiratsuyu (tiếng Nhật: 白露) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của ''lớp tàu khu trục Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tàu sân bay và Shiratsuyu (tàu khu trục Nhật)

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Xem Tàu sân bay và Siêu cường

SNCAC NC 1080

SNCAC NC.1080 là một mẫu thử máy bay tiêm kích trang bị cho tàu sân bay, nó bay lần đầu vào ngày 29/7/1949.

Xem Tàu sân bay và SNCAC NC 1080

Sopwith Camel

Sopwith Camel là kiểu máy bay tiêm kích một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh (RAF) sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Sopwith Camel

South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1920)

Lớp thiết giáp hạm South Dakota thứ nhất là một lớp bao gồm sáu thiết giáp hạm, được đặt lườn vào năm 1920 cho Hải quân Hoa Kỳ nhưng vhưa bao giờ hoàn tất.

Xem Tàu sân bay và South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1920)

South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1939)

Lớp thiết giáp hạm South Dakota là một nhóm bốn thiết giáp hạm nhanh được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1939)

Strasbourg (thiết giáp hạm Pháp)

Strasbourg là một thiết giáp hạm được Hải quân Pháp chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, là chiếc thứ hai trong lớp ''Dunkerque'' được đóng mới kể từ sau Hiệp ước Hải quân Washington.

Xem Tàu sân bay và Strasbourg (thiết giáp hạm Pháp)

Sukhoi Su-25

Sukhoi Su-25 (tên ký hiệu của NATO gọi là 'Frogfoot') là loại máy bay chiến đấu cường kích, chống tăng và chi viện không quân trực tiếp do Liên Xô thiết kế.

Xem Tàu sân bay và Sukhoi Su-25

Sukhoi Su-27

Sukhoi Su-27 (Су-27 trong Bảng chữ cái Kirin) (tên ký hiệu của NATO 'Flanker' - kẻ tấn công sườn) là một máy bay tiêm kích phản lực Xô Viết độc đáo được thiết kế bởi Phòng thiết kế Sukhoi (SDB) và được sản xuất năm 1977.

Xem Tàu sân bay và Sukhoi Su-27

Sukhoi Su-33

Sukhoi Su-33 (tên ký hiệu của NATO 'Flanker-D') là một máy bay chiến đấu hải quân được sản xuất ở Nga bởi hãng Sukhoi vào năm 1982 cho tàu sân bay.

Xem Tàu sân bay và Sukhoi Su-33

Supermarine Attacker

Supermarine Attacker là một loại máy bay tiêm kích phản lực hải quân một chỗ, được chế tạo bởi hãng Supermarine cho Binh chủng Không quân Hải quân Hoàng gia Anh (FAA) thuộc Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tàu sân bay và Supermarine Attacker

Supermarine Seafire

Supermarine Seafire là một phiên bản hải quân của loại máy bay tiêm kích nổi tiếng Supermarine Spitfire, nó được trang bị cho các tàu sân bay.

Xem Tàu sân bay và Supermarine Seafire

Supermarine Spitfire

Chiếc Supermarine Spitfire là một kiểu Máy bay tiêm kích Anh Quốc một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh và nhiều nước Đồng Minh sử dụng trong Thế Chiến II đến tận những năm 1950.

Xem Tàu sân bay và Supermarine Spitfire

Supermarine Swift

Supermarine Swift là một loại máy bay tiêm kích một chỗ của Anh do công ty Supermarine chế tạo, nó được trang bị cho Không quân Hoàng gia (RAF).

Xem Tàu sân bay và Supermarine Swift

Suzukaze (tàu khu trục Nhật)

Suzukaze (tiếng Nhật: 涼風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tàu sân bay và Suzukaze (tàu khu trục Nhật)

Suzunami (tàu khu trục Nhật)

Suzunami (tiếng Nhật: 涼波) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Yūgumo'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Suzunami (tàu khu trục Nhật)

Taihō (tàu sân bay Nhật)

"Taihō" (tiếng Nhật: 大鳳 – Đại Phụng) là một tàu sân bay hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Taihō (tàu sân bay Nhật)

Takagi Takeo

25 tháng 1 1892 - 8 tháng 7 1944 là một trong số các đại tướng của hải quân đế quốc Nhật Bản trong thế chiến thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Takagi Takeo

Tatmadaw

Lực lượng Vũ trang Myanmar còn được gọi là Tatmadaw (တပ်မတော်) là tổ chức quân sự của Miến Điện, cũng gọi là Myanmar.

Xem Tàu sân bay và Tatmadaw

Tatsuta (tàu tuần dương Nhật)

Tatsuta (tiếng Nhật: 龍田) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ hai trong lớp ''Tenryū'' bao gồm hai chiếc.

Xem Tàu sân bay và Tatsuta (tàu tuần dương Nhật)

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Xem Tàu sân bay và Tàu chiến

Tàu chiến-tuần dương

Bismarck'', vốn đã chiến đấu và đánh chìm ''Hood'' trong trận chiến eo biển Đan Mạch với tổn thất toàn bộ thủy thủ đoàn ngoại trừ ba người sống sót. Tàu chiến-tuần dương (tiếng Anh: battlecruiser hoặc battle cruiser; tiếng Việt còn gọi là tàu tuần dương chiến đấu hay tàu tuần dương thiết giáp) là những tàu chiến lớn vào nửa đầu của thế kỷ 20 được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng lần đầu tiên.

Xem Tàu sân bay và Tàu chiến-tuần dương

Tàu ngầm Đề án 670 Skat

Tàu ngầm Đề án 670 Skat (tiếng Nga:Проекта 670 Скат) là loại tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa hành trình của Liên Xô, NATO gọi loại tàu ngầm này là lớp Charlie.

Xem Tàu sân bay và Tàu ngầm Đề án 670 Skat

Tàu ngầm lớp Kilo

Lớp Kilo là tên định danh của NATO chỉ một loại tàu ngầm quân sự chạy bằng diesel-điện cỡ lớn được chế tạo tại Nga.

Xem Tàu sân bay và Tàu ngầm lớp Kilo

Tàu ngầm Proyekta 651

Tàu ngầm Proyekta 651 (tiếng Nga: Проекта 651) là loại tàu ngầm điện-diesel mang tên lửa hành trình của Liên Xô.

Xem Tàu sân bay và Tàu ngầm Proyekta 651

Tàu sân bay lớp Nimitz

Tàu sân bay lớp Nimitz là một lớp mười tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đang hoạt động trong Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Tàu sân bay lớp Nimitz

Tàu tuần dương

lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.

Xem Tàu sân bay và Tàu tuần dương

Tàu tuần dương hạng nặng

lớp ''Hawkins'', vào khoảng thời gian mà Hiệp ước Hải quân Washington đặt ra những giới hạn cho tàu tuần dương hạng nặng. Tàu tuần dương hạng nặng là một loại tàu tuần dương, một kiểu tàu chiến hải quân được thiết kế để hoạt động tầm xa, tốc độ cao và trang bị hải pháo có cỡ nòng khoảng 203 mm (8 inch).

Xem Tàu sân bay và Tàu tuần dương hạng nặng

Tên lửa đất đối không

Bendix Rim-8 Talos - Một loại tên lửa đất đối không của Hải quân Hoa Kỳ Tên lửa đất đối không (tiếng Anh: surface-to-air missile hay SAM) là một loại đạn tự hành được thiết kế có thể phóng lên từ mặt đất để tiêu diệt các loại máy bay, hay bất cứ vật thể bay nào.

Xem Tàu sân bay và Tên lửa đất đối không

TCG Muavenet

Bốn tàu chiến của Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ từng được đặt cái tên TCG Muavenet.

Xem Tàu sân bay và TCG Muavenet

Tháng 7 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2006.

Xem Tàu sân bay và Tháng 7 năm 2006

Thần phong

Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.

Xem Tàu sân bay và Thần phong

Thắng lợi chiến thuật

Thắng lợi chiến thuật là chiến thắng mà trong đó bên chiến thắng hoàn thành một mục tiêu chiến thuật như một phần của kế hoạch quân sự, hay bên chiến thắng chịu tổn thất ít hơn so với bên thất bại.

Xem Tàu sân bay và Thắng lợi chiến thuật

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Xem Tàu sân bay và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Xem Tàu sân bay và Thiết giáp hạm

Tiger (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương trực thăng Tiger là lớp đầu tiên loại này của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và cũng là những tàu tuần dương cuối cùng được chế tạo cho Hải quân Anh.

Xem Tàu sân bay và Tiger (lớp tàu tuần dương)

Tone (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Tone (tiếng Nhật: 利根型巡洋艦, Tone-gata junyōkan) là lớp tàu tuần dương hạng nặng cuối cùng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Tone (lớp tàu tuần dương)

Tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển.

Xem Tàu sân bay và Tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Trân Châu Cảng (phim)

Trân Châu Cảng (tựa tiếng Anh: Pearl Harbor) là một bộ phim Mỹ sản xuất năm 2001 về đề tài chiến tranh do Michael Bay đạo diễn.

Xem Tàu sân bay và Trân Châu Cảng (phim)

Trần Hanh

Trần Hanh (sinh 1932) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, cấp bậc Trung tướng.

Xem Tàu sân bay và Trần Hanh

Trận Đồng Hới

Trận Đồng Hới là 1 trận đánh quan trọng giữa Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ và các đơn vị pháo bờ biển, Trung đoàn radar 291 và phân đội 2 máy bay chiến đấu Mikoyan-Gurevich MiG-17F của Không quân Nhân dân Việt Nam (KQNDVN) vào ngày 19 tháng 4 năm 1972 tại bờ biển Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.

Xem Tàu sân bay và Trận Đồng Hới

Trận chiến Đông Solomon

Trận chiến đông Solomon (hay còn gọi là Trận chiến quần đảo Stewart và theo tài liệu của Nhật là Trận chiến biển Solomon lần thứ hai - 第二次ソロモン海戦), diễn ra từ ngày 24 tháng 8 đến ngày 25 tháng 8 năm 1942, là trận hải chiến hàng không mẫu hạm thứ ba trên mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai (hai trận trước là Trận biển Coral và Trận Midway), trận hải chiến lớn thứ hai giữa Hải quân Hoa Kỳ và Hải quân Đế quốc Nhật Bản về mặt thời gian trong chiến dịch Guadalcanal (trận hải chiến lớn đầu tiên trong chiến dịch này là Trận đảo Savo).

Xem Tàu sân bay và Trận chiến Đông Solomon

Trận chiến đảo Rennell

Trận chiến đảo Rennell (Tiếng Nhật: レンネル島沖海戦) là trận hải chiến diễn ra từ ngày 29 đến 30 tháng 1 năm 1943 ở khu vực Nam Thái Bình Dương giữa đảo Rennell và Guadalcanal phía nam quần đảo Solomon.

Xem Tàu sân bay và Trận chiến đảo Rennell

Trận chiến đảo Saipan

Trận Saipan thuộc mặt trận Chiến tranh Thái Bình Dương của Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra trên đảo Saipan thuộc quần đảo Mariana ngày 15 tháng 6 năm 1944 – 9 tháng 7 năm 1944.

Xem Tàu sân bay và Trận chiến đảo Saipan

Trận chiến đảo Savo

Trận hải chiến tại đảo Savo theo tiếng Nhật nó có tên là Dai-ichi-ji Solomon Kaisen (第一次ソロモン海戦, だいいちじソロモンかいせん), là một trận hải chiến trên mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai giữa Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hải quân Đồng Minh, diễn ra vào ngày 8-9 tháng 8 năm 1942 và là trận hải chiến lớn đầu tiên trong chiến dịch Guadalcanal.

Xem Tàu sân bay và Trận chiến đảo Savo

Trận chiến biển Bismarck

Trận chiến Biển Bismarck (2 tháng 3 năm 1943 - 4 tháng 3, 1943) là một trận đánh diễn ra tại Mặt trận Tây Nam Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Trận chiến biển Bismarck

Trận chiến biển Philippines

Trận chiến biển Philippines (hay còn được gọi là "Cuộc bắn gà ở quần đảo Mariana") là trận hải chiến trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa hải quân Đế quốc Nhật Bản và hải quân Mỹ diễn ra từ ngày 19 đến 20 tháng 6 1944 tại quần đảo Mariana.

Xem Tàu sân bay và Trận chiến biển Philippines

Trận chiến biển San Hô

Trận chiến biển Coral hay trận chiến biển San Hô là trận hải chiến diễn ra trong thế chiến thứ hai từ ngày 4 tháng 5 đến ngày 8 tháng 5 1942 giữa hải quân đế quốc Nhật và hải quân Mỹ.

Xem Tàu sân bay và Trận chiến biển San Hô

Trận chiến vịnh Leyte

Trận chiến vịnh Leyte, còn gọi là Hải chiến vịnh Leyte, trước đây còn có tên là "Trận biển Philippine lần thứ hai", được xem là trận hải chiến lớn nhất của Thế Chiến II cũng như là một trong những trận hải chiến lớn nhất lịch s.

Xem Tàu sân bay và Trận chiến vịnh Leyte

Trận Crete

Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.

Xem Tàu sân bay và Trận Crete

Trận Iwo Jima

Trận Iwo Jima (tiếng Anh: Battle of Iwo Jima, tiếng Nhật: 硫黄島の戦い, diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 26 tháng 3 năm 1945) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản tại đảo Iwo Jima.

Xem Tàu sân bay và Trận Iwo Jima

Trận Jutland

Trận Jutland là trận hải chiến lớn nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất diễn ra giữa Hạm đội công hải của đế chế Đức và Đại hạm đội của Anh từ ngày 31 tháng 5 đến ngày 1 tháng 6 năm 1916 tại biển Bắc, ngoài khơi Jutland thuộc eo biển Skagerrak giữa Đan Mạch và Na Uy.

Xem Tàu sân bay và Trận Jutland

Trận Leyte

Trận Leyte trong chiến dịch Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc đổ bộ và chiến đấu giành sự kiểm soát Leyte thuộc quần đảo Philippines bởi lực lượng Mỹ và quân du kích Philippines dưới quyền chỉ huy Tướng Douglas MacArthur, người lãnh đạo quân Đồng Minh đối đầu với Lục quân Đế quốc Nhật Bản ở Philippines do tướng Tomoyuki Yamashita chỉ huy từ 17 tháng 10 đến 31 tháng 12 năm 1944.

Xem Tàu sân bay và Trận Leyte

Trận Midway

Trận Midway là một trận hải chiến quan trọng trong thế chiến thứ hai tại chiến trường Thái Bình Dương, diễn ra ngày từ ngày 4 tháng 6 – 7 tháng 6 năm 1942.

Xem Tàu sân bay và Trận Midway

Trận Okinawa

Trận Okinawa (tiếng Anh: Battle of Okinawa, tiếng Nhật: 沖縄戦, Okinawa-sen), hay còn gọi là chiến dịch Iceberg (chiến dịch Băng Sơn) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân Đồng Minh (chủ lực là Mỹ) và đế quốc Nhật Bản tại đảo Okinawa thuộc quần đảo Ryukyu (Lưu Cầu).

Xem Tàu sân bay và Trận Okinawa

Trận Singapore

Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.

Xem Tàu sân bay và Trận Singapore

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Trận Trân Châu Cảng

Trận Tulagi và Gavutu–Tanambogo

Trận Tulagi và Gavutu–Tanambogo là một trận chiến diễn ra trên đất liền thuộc chiến dịch Thái Bình Dương, Thế chiến II, giữa lực lượng Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Đồng Minh (chủ yếu là lực lượng trên bộ của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ).

Xem Tàu sân bay và Trận Tulagi và Gavutu–Tanambogo

Tribal (lớp tàu khu trục) (1936)

Lớp tàu khu trục Tribal, còn được gọi là lớp Afridi, là một lớp tàu khu trục được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh, Canada và Australia ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Tribal (lớp tàu khu trục) (1936)

Tupolev Tu-16

Về phiên bản do Trung Quốc sản xuất theo giấy phép, xem Xian H-6 Tupolev Tu-16 (Tên hiệu NATO: Badger) là một máy bay ném bom phản lực cận âm hai động cơ được Liên bang Xô viết sử dụng.

Xem Tàu sân bay và Tupolev Tu-16

Tupolev Tu-95

Tupolev Tu-95 (Tên hiệu NATO Bear) là loại máy bay ném bom và mang tên lửa chiến lược thành công nhất và có thời gian phục vụ lâu nhất của Tupolev, được chế tạo tại Liên bang Xô viết trong cuộc Chiến tranh lạnh.

Xem Tàu sân bay và Tupolev Tu-95

Umikaze (tàu khu trục Nhật)

Umikaze (tiếng Nhật: 海風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tàu sân bay và Umikaze (tàu khu trục Nhật)

United States Navy ships

Tên của tàu chiến Hải quân Hoa Kỳ bắt đầu với cái tên USS hay U.S.S (United States Ship) có nghĩa là tàu Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và United States Navy ships

Unryū (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Unryū (tiếng Nhật: 雲龍型航空母艦; Unryū-gata kōkūbokan) là những tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Unryū (lớp tàu sân bay)

Unryū (tàu sân bay Nhật)

Unryū (tiếng Nhật: 雲龍, Vân Long) là một tàu sân bay hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản có quá trình hoạt động ngắn ngủi trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và Unryū (tàu sân bay Nhật)

Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928)

Một tấm ảnh khác về tàu khu trục ''Uranami'' Uranami (tiếng Nhật: 浦波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tàu sân bay và Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928)

Ushio (tàu khu trục Nhật) (1930)

Tàu khu trục ''Ushio'' nhìn bên mạn tàu Ushio (tiếng Nhật: 潮) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tàu sân bay và Ushio (tàu khu trục Nhật) (1930)

USS Aaron Ward (DD-483)

USS Aaron Ward (DD-483) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Aaron Ward (DD-483)

USS Alaska (CB-1)

USS Alaska (CB–1), chiếc tàu thứ ba của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo vùng quốc hải lúc đó và tiểu bang hiện nay, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Alaska'' vốn dự tính bao gồm sáu tàu tuần dương lớn.

Xem Tàu sân bay và USS Alaska (CB-1)

USS Amsterdam

Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Amsterdam, theo tên thành phố Amsterdam thuộc tiểu bang New York.

Xem Tàu sân bay và USS Amsterdam

USS Amsterdam (CL-101)

USS Amsterdam (CL-101) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt theo thành phố Amsterdam thuộc tiểu bang New York.

Xem Tàu sân bay và USS Amsterdam (CL-101)

USS Anderson (DD-411)

USS Anderson (DD-411) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến duy nhất của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Chuẩn đô đốc Edwin Alexander Anderson, Jr.

Xem Tàu sân bay và USS Anderson (DD-411)

USS Antietam

Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Antietam, theo tên trận Antietam trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Antietam

USS Antietam (CV-36)

USS Antietam (CV/CVA/CVS-36) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Antietam (CV-36)

USS Arizona (BB-39)

USS Arizona (BB-39) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Pennsylvania'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ vào giữa những năm 1910.

Xem Tàu sân bay và USS Arizona (BB-39)

USS Astoria (CL-90)

USS Astoria (CL-90) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt tên theo thành phố Astoria thuộc tiểu bang Oregon, đặc biệt là nhằm tưởng nhớ chiếc tàu tuần dương hạng nặng tiền nhiệm cùng tên.

Xem Tàu sân bay và USS Astoria (CL-90)

USS Atlanta (CL-104)

USS Atlanta (CL-104) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ được đặt theo thành phố Atlanta thuộc tiểu bang Georgia, nhưng đặc biệt là tưởng nhớ chiếc tàu tuần dương hạng nhẹ USS ''Atlanta'' (CL-51) bị đánh chìm trong trận Hải chiến Guadalcanal vào ngày 13 tháng 11 năm 1942.

Xem Tàu sân bay và USS Atlanta (CL-104)

USS Atlanta (CL-51)

USS Atlanta (CL-51) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương ''Atlanta'' từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Atlanta (CL-51)

USS Bagley (DD-386)

USS Bagley (DD-386) là một tàu khu trục, chiếc dẫn đầu của lớp ''Bagley'', được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Bagley (DD-386)

USS Balch (DD-363)

USS Balch (DD-363) là một tàu khu trục lớp ''Porter'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Balch (DD-363)

USS Baldwin (DD-624)

USS Baldwin (DD-624) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Baldwin (DD-624)

USS Bataan

Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Bataan, theo tên bán đảo Bataan, nơi diễn ra cuộc kháng cự của quân Mỹ tại Philippines năm 1942.

Xem Tàu sân bay và USS Bataan

USS Bataan (CVL-29)

USS Bataan (CVL-29/AVT-4) là một tàu sân bay hạng nhẹ tải trọng 11.000 tấn thuộc lớp ''Independence'' được Hải quân Hoa Kỳ đưa vào sử dụng trong Chiến tranh thế giới 2.

Xem Tàu sân bay và USS Bataan (CVL-29)

USS Belleau Wood (CVL-24)

USS Belleau Wood là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Independence'' từng hoạt động trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Belleau Wood (CVL-24)

USS Benham (DD-397)

USS Benham (DD-397) là một tàu khu trục, chiếc dẫn đầu của lớp ''Benham'', được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Benham (DD-397)

USS Bennington

Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Bennington, theo tên trận Bennington xảy ra ngày 16 tháng 8 năm 1777 tại thị trấn Bennington, Vermont trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Bennington

USS Bennington (CV-20)

USS Bennington (CV/CVA/CVS-20) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Bennington (CV-20)

USS Benson (DD-421)

USS Benson (DD-421) là một tàu khu trục của Hải quân Hoa Kỳ, chiếc dẫn đầu của lớp tàu mang tên nó đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Benson (DD-421)

USS Bernadou (DD-153)

USS Bernadou (DD–153) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Bernadou (DD-153)

USS Blue (DD-387)

USS Blue (DD-387) là một tàu khu trục lớp ''Bagley'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Blue (DD-387)

USS Bon Homme Richard (CV-31)

USS Bon Homme Richard (CV/CVA-31) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Bon Homme Richard (CV-31)

USS Bonhomme Richard

Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Bonhomme Richard hay Bon Homme Richard, tên tiếng Pháp có nghĩa là "Richard người tốt lành".

Xem Tàu sân bay và USS Bonhomme Richard

USS Boxer

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Boxer, theo tên chiếc HMS ''Boxer'', bị USS ''Enterprise'' (1799) chiếm giữ trong cuộc Chiến tranh 1812.

Xem Tàu sân bay và USS Boxer

USS Boxer (CV-21)

USS Boxer (CV/CVA/CVS-21, LPH-4) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo trong Thế Chiến II cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Boxer (CV-21)

USS Breese (DD-122)

USS Breese (DD–122) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau cải biến thành một tàu rải mìn hạng nhẹ với ký hiệu lườn DM-18 và tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Breese (DD-122)

USS Buchanan (DD-484)

USS Buchanan (DD-484) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Buchanan (DD-484)

USS Bunker Hill

Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên Bunker Hill, theo tên Trận chiến đồi Bunker trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Bunker Hill

USS Bunker Hill (CV-17)

USS Bunker Hill (CV/CVA/CVS-17, AVT-9) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Bunker Hill (CV-17)

USS Cabot

Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Cabot, theo tên nhà tháp hiểm John Cabot.

Xem Tàu sân bay và USS Cabot

USS Cabot (CVL-28)

Cabot (CVL-28/AVT-3) là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Independence'' của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến thứ hai mang cái tên này.

Xem Tàu sân bay và USS Cabot (CVL-28)

USS Caldwell (DD-605)

USS Caldwell (DD-605) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Caldwell (DD-605)

USS California (BB-44)

USS California (BB-44) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Tennessee'', và là chiếc tàu chiến thứ năm của Hải quân Hoa Kỳ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 31 của Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS California (BB-44)

USS Carmick (DD-493)

USS Carmick (DD-493/DMS-33) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Carmick (DD-493)

USS Chase (DD-323)

USS Chase (DD-323) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Chase (DD-323)

USS Chicago (CA-136)

USS Chicago (CA-136/CG-11) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra hoạt động vào giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai sắp kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Chicago (CA-136)

USS Clark (DD-361)

USS Clark (DD-361) là một tàu khu trục lớp ''Porter'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Clark (DD-361)

USS Claxton (DD-140)

USS Claxton (DD-140), là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Claxton (DD-140)

USS Coghlan (DD-606)

USS Coghlan (DD-606) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Coghlan (DD-606)

USS Cole (DD-155)

USS Cole (DD-155) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu phụ trợ AG-116 vào giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Cole (DD-155)

USS Columbia (CL-56)

kamikaze'' tấn công ngoài khơi vịnh Lingayen, ngày 6 tháng 1 năm 1945 Chiếc ''kamikaze'' đánh trúng ''Columbia'' lúc 17 giờ 29 phút. Chiếc máy bay và quả bom xuyên thủng hai sàn tàu trước khi phát nổ, làm thiệt mạng 13 người và làm bị thương 44 người khác.

Xem Tàu sân bay và USS Columbia (CL-56)

USS Conyngham (DD-371)

USS Conyngham (DD-371) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Conyngham (DD-371)

USS Coral Sea (CV-43)

USS Coral Sea (CV/CVB/CVA-43) là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc cuối cùng trong lớp ''Midway'', được đưa ra hoạt động sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Coral Sea (CV-43)

USS Corry (DD-463)

USS Corry (DD-463), là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Corry (DD-463)

USS Cowpens (CVL-25)

USS Cowpens (CV-25/CVL-25/AVT-1), tên lóng The Mighty Moo, là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Independence'' của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, đã hoạt động từ năm 1943 đến năm 1947.

Xem Tàu sân bay và USS Cowpens (CVL-25)

USS Craven (DD-382)

USS Craven (DD-382) là một tàu khu trục lớp ''Gridley'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Craven (DD-382)

USS Cummings (DD-365)

USS Cummings (DD-365) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Cummings (DD-365)

USS Davis (DD-395)

USS Davis (DD-395) là một tàu khu trục lớp ''Somers'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Davis (DD-395)

USS Dayton

Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Dayton, theo tên thành phố Dayton thuộc tiểu bang Ohio.

Xem Tàu sân bay và USS Dayton

USS Dayton (CL-105)

USS Dayton (CL-105) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt theo thành phố Dayton thuộc tiểu bang Ohio.

Xem Tàu sân bay và USS Dayton (CL-105)

USS Dent (DD-116)

USS Dent (DD–116) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc với ký hiệu lườn ADP-9 và tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Dent (DD-116)

USS Denver (CL-58)

USS Denver (CL-58) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Denver (CL-58)

USS Dewey (DD-349)

USS Dewey (DD-349) là một tàu khu trục lớp ''Farragut'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tàu sân bay và USS Dewey (DD-349)

USS Dickerson (DD-157)

USS Dickerson (DD-157) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-21 trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Dickerson (DD-157)

USS Doran (DD-634)

USS Doran (DD-634/DMS-41) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Doran (DD-634)

USS Dorsey (DD-117)

USS Dorsey (DD–117), là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất sau cải biến thành một tàu quét mìn cao tốc với ký hiệu lườn DMS-1 và tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Dorsey (DD-117)

USS Downes (DD-375)

USS Downes (DD-375) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Downes (DD-375)

USS Doyle (DD-494)

USS Doyle (DD-494/DMS-34) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Doyle (DD-494)

USS Drayton (DD-366)

USS Drayton (DD-366) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Drayton (DD-366)

USS Duluth (CL-87)

USS Duluth (CL-87) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt theo thành phố Duluth thuộc tiểu bang Minnesota.

Xem Tàu sân bay và USS Duluth (CL-87)

USS Duncan (DD-485)

USS Duncan (DD-485) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Duncan (DD-485)

USS Dunlap (DD-384)

USS Dunlap (DD–384) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Dunlap (DD-384)

USS Eberle (DD-430)

USS Eberle (DD-430) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Eberle (DD-430)

USS Edsall (DD-219)

USS Edsall (DD-219) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ vào đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đánh chìm trong chiến đấu tại Đông Ấn thuộc Hà Lan vào ngày 1 tháng 3 năm 1942.

Xem Tàu sân bay và USS Edsall (DD-219)

USS Edwards (DD-619)

USS Edwards (DD-619) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Edwards (DD-619)

USS Ellet (DD-398)

USS Ellet (DD-398) là một tàu khu trục lớp ''Benham'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Ellet (DD-398)

USS Ellyson (DD-454)

USS Ellyson (DD-454/DMS-19) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Ellyson (DD-454)

USS Emmons (DD-457)

USS Emmons (DD-457/DMS-22) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Emmons (DD-457)

USS Enterprise (CV-6)

Chiếc USS Enterprise (CV-6), còn có tên lóng là "Big E", là chiếc tàu sân bay thứ sáu của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ bảy của Hải quân Mỹ mang tên này.

Xem Tàu sân bay và USS Enterprise (CV-6)

USS Enterprise (CVN-65)

Tàu sân bay USS Enterprise (CVN-65), trước đây ký hiệu là CVA(N)-65, là tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của thế giới, và là tàu sân bay thứ tám mang tên USS Enterprise của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Enterprise (CVN-65)

USS Essex

Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Essex, theo tên hạt Essex, Massachusetts.

Xem Tàu sân bay và USS Essex

USS Essex (CV-9)

USS Essex (CV/CVA/CVS-9) là một tàu sân bay, chiếc dẫn đầu của lớp tàu sân bay Essex bao gồm tổng cộng 24 chiếc được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Essex (CV-9)

USS Fanning (DD-385)

USS Fanning (DD-385) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Fanning (DD-385)

USS Farenholt (DD-491)

USS Farenholt (DD-491) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Farenholt (DD-491)

USS Farragut (DD-348)

USS Farragut (DD-348) là một tàu khu trục, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Farragut'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tàu sân bay và USS Farragut (DD-348)

USS Fitch (DD-462)

USS Fitch (DD-462/DMS-25) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Fitch (DD-462)

USS Flint (CL-97)

USS Flint (CL-97) là một tàu tuần dương hạng nhẹ phòng không của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' từng phục vụ trong giai đoạn kết thúc của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Flint (CL-97)

USS Flusser (DD-368)

USS Flusser (DD-368) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Flusser (DD-368)

USS Forrest (DD-461)

USS Forrest (DD-461/DMS-24) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Forrest (DD-461)

USS Frankford (DD-497)

USS Frankford (DD-497) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Frankford (DD-497)

USS Franklin

Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Franklin, bốn chiếc đầu theo tên Benjamin Franklin, và chiếc thứ năm CV-13, theo tên các tàu tiền nhiệm.

Xem Tàu sân bay và USS Franklin

USS Franklin (CV-13)

Chiếc USS Franklin (CV/CVA/CVS-13, AVT-8), tên lóng là "Big Ben", là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp Essex được chế tạo trong Thế Chiến II cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Franklin (CV-13)

USS Franklin D. Roosevelt (CV-42)

USS Franklin D. Roosevelt (CVB/CVA/CV-42) là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc thứ hai trong lớp ''Midway'', được đưa ra hoạt động sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Franklin D. Roosevelt (CV-42)

USS Gamble (DD-123)

USS Gamble (DD–123/DM-15) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau cải biến thành một tàu rải mìn hạng nhẹ với ký hiệu lườn DM-15 và tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Gamble (DD-123)

USS George Washington

Có bốn tàu của Hải quân Hoa Kỳ mang tên USS George Washington, theo tên của George Washington.

Xem Tàu sân bay và USS George Washington

USS Gerald R. Ford (CVN-78)

Hàng Không Mẫu Hạm Gerald R. Ford (CVN-78) là tàu dẫn đầu của lớp Gerald R. Ford thuộc nhóm siêu mẫu hạm của Hải Quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Gerald R. Ford (CVN-78)

USS Gillis (DD-260)

USS Gillis (DD-260/AVD-12) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, được cải biến thành tàu tiếp liệu thủy phi cơ AVD-12 và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Gillis (DD-260)

USS Grayson (DD-435)

USS Grayson (DD-435) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Grayson (DD-435)

USS Greer (DD-145)

USS Greer (DD–145) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Chuẩn đô đốc James A.

Xem Tàu sân bay và USS Greer (DD-145)

USS Gridley (DD-380)

USS Gridley (DD-380) là một tàu khu trục, chiếc dẫn đầu cho lớp ''Gridley'', được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Gridley (DD-380)

USS Gwin (DD-433)

USS Gwin (DD-433) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Gwin (DD-433)

USS Hale (DD-133)

USS Hale (DD–133) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Hale (DD-133)

USS Hambleton (DD-455)

USS Hambleton (DD-455/DMS-20) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Hambleton (DD-455)

USS Hamilton (DD-141)

USS Hamilton (DD–141) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai khi được cải biến thành tàu quét mìn nhanh DMS-18, rồi thành tàu phụ trợ AG-111 trước khi ngừng hoạt động và tháo dỡ sau khi chiến tranh kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Hamilton (DD-141)

USS Hammann (DD-412)

USS Hammann (DD-412) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Thiếu úy Hải quân Charles Hammann (1892-1919), một phi công hải quân tiên phong được tặng thưởng Huân chương Danh dự và tử trận trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Hammann (DD-412)

USS Hancock

Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Hancock nhằm tôn vinh nhà hoạt động nhà nước John Hancock.

Xem Tàu sân bay và USS Hancock

USS Hancock (CV-19)

USS Hancock (CV/CVA-19) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Hancock (CV-19)

USS Helena (CL-50)

USS Helena (CL-50) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp ''St. Louis'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Helena (CL-50)

USS Herndon (DD-638)

USS Herndon (DD-638) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Herndon (DD-638)

USS Hobby (DD-610)

USS Hobby (DD-610) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Hobby (DD-610)

USS Hobson (DD-464)

USS Hobson (DD-464/DMS-26), là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Hobson (DD-464)

USS Hornet

Tám tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên là USS Hornet, theo tên một loài ong bắp cày.

Xem Tàu sân bay và USS Hornet

USS Hornet (CV-12)

USS Hornet (CV/CVA/CVS-12) là một trong số 24 tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Essex''.

Xem Tàu sân bay và USS Hornet (CV-12)

USS Hornet (CV-8)

USS Hornet (CV-8) là chiếc tàu chiến thứ bảy trong lịch sử Hải quân Hoa Kỳ mang tên USS Hornet và là một tàu sân bay thuộc lớp Yorktown hoạt động trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Hornet (CV-8)

USS Houston (CL-81)

USS Houston (CL-81) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Houston (CL-81)

USS Howard (DD-179)

USS Howard (DD–179) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu quét mìn cao tốc DMS-7 rồi thành một tàu phụ trợ AG-106 trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Howard (DD-179)

USS Hughes (DD-410)

USS Hughes (DD-410) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến duy nhất của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Trung tá Hải quân Edward Merritt Hughes (1850-1903), người tham gia cuộc Chiến tranh Tây Ban Nha-Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Hughes (DD-410)

USS Hulbert (DD-342)

USS Hulbert (DD-342/AVD-6) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Hulbert (DD-342)

USS Hull (DD-350)

USS Hull (DD-350) là một tàu khu trục lớp ''Farragut'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tàu sân bay và USS Hull (DD-350)

USS Humphreys (DD-236)

USS Humphreys (DD-236) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-12, và hoạt động cho đến khi xung đột kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Humphreys (DD-236)

USS Independence

Bảy tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Independence, cái tên phản ảnh mong muốn được tự do khỏi sự đô hộ của người khác.

Xem Tàu sân bay và USS Independence

USS Independence (CVL-22)

USS Independence (CV-22/CVL-22) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ, là tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này, và là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.

Xem Tàu sân bay và USS Independence (CVL-22)

USS Indiana (BB-58)

USS Indiana (BB-58) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''South Dakota'' được Hải quân Hoa Kỳ đưa vào hoạt động trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Indiana (BB-58)

USS Intrepid

Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Intrepid.

Xem Tàu sân bay và USS Intrepid

USS Intrepid (CV-11)

USS Intrepid (CV/CVA/CVS-11) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp Essex được chế tạo trong Thế Chiến II cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Intrepid (CV-11)

USS Iowa (BB-61)

USS Iowa (BB-61) (biệt danh "The Big Stick") là chiếc đầu của lớp thiết giáp hạm Iowa và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên nhằm vinh danh tiểu bang thứ 29 của Hoa Kỳ. Iowa là tàu chiến duy nhất của Hoa Kỳ được trang bị một bồn tắm, và là chiếc duy nhất trong lớp của nó từng hoạt động tại Đại Tây Dương trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Iowa (BB-61)

USS Jacob Jones (DD-130)

USS Jacob Jones (DD-130) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai cho đến khi bị đắm do trúng ngư lôi phóng từ tàu ngầm U-boat Đức ''U-578'' vào ngày 28 tháng 2 năm 1942.

Xem Tàu sân bay và USS Jacob Jones (DD-130)

USS Jarvis (DD-393)

USS Jarvis (DD-393) là một tàu khu trục lớp ''Bagley'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Jarvis (DD-393)

USS John D. Ford (DD-228)

USS John D. Ford (DD-228/AG-119) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS John D. Ford (DD-228)

USS Jouett (DD-396)

USS Jouett (DD-396) là một tàu khu trục lớp ''Somers'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Jouett (DD-396)

USS Juneau (CL-52)

USS Juneau (CL-52) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Juneau (CL-52)

USS Kane (DD-235)

USS Kane (DD-235) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Kane (DD-235)

USS Kearsarge

Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Kearsarge, chiếc đầu tiên là theo tên nút Kearsarge và những chiếc sau là nhằm vinh danh chiếc thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Kearsarge

USS Kearsarge (CV-33)

USS Kearsarge (CV/CVA/CVS-33) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Kearsarge (CV-33)

USS Kennedy

Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt hay dự định đặt cái tên USS Kennedy hoặc tương tự.

Xem Tàu sân bay và USS Kennedy

USS La Vallette (DD-315)

USS La Vallette (DD-315) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS La Vallette (DD-315)

USS Laffey (DD-459)

USS Laffey (DD-459) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai cho đến khi bị đánh chìm trong trận Hải chiến Guadalcanal vào ngày 13 tháng 11 năm 1942.

Xem Tàu sân bay và USS Laffey (DD-459)

USS Lake Champlain

Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Lake Champlain, theo tên Trận chiến hồ Champlain trong cuộc Chiến tranh 1812.

Xem Tàu sân bay và USS Lake Champlain

USS Lake Champlain (CV-39)

USS Lake Champlain (CV/CVA/CVS-38) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Lake Champlain (CV-39)

USS Lang (DD-399)

USS Lang (DD-399) là một tàu khu trục lớp ''Benham'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Lang (DD-399)

USS Langley

Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Langley, theo tên của Samuel Pierpont Langley, người tiên phong trong lĩnh vực hàng không Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Langley

USS Langley (CV-1)

USS Langley (CV-1/AV-3) là chiếc tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ, được cải biến vào năm 1920 từ chiếc tàu tiếp than USS Jupiter (AC-3), và cũng là chiếc tàu đầu tiên của Hải quân Mỹ vận hành bằng điện.

Xem Tàu sân bay và USS Langley (CV-1)

USS Langley (CVL-27)

USS Langley (CVL-27) là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Independence'' từng phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ từ năm 1943 đến năm 1947, và trong Hải quân Pháp dưới cái tên ''La Fayette'' từ năm 1951 đến năm 1963.

Xem Tàu sân bay và USS Langley (CVL-27)

USS Lansdale (DD-426)

USS Lansdale (DD-426) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai cho đến khi bị không kích đối phương đánh chìm tại Địa Trung Hải năm 1944.

Xem Tàu sân bay và USS Lansdale (DD-426)

USS Lansdowne (DD-486)

USS Lansdowne (DD-486) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Lansdowne (DD-486)

USS Lardner (DD-487)

USS Lardner (DD-487), là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Lardner (DD-487)

USS Lexington

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng mang tên Lexington, được đặt theo tên thị trấn Lexington, Massachusetts, nơi dân quân thuộc địa lần đầu tiên chạm trán với quân đội Anh trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Lexington

USS Lexington (CV-16)

USS Lexington (CV/CVA/CVS/CVT/AVT-16), tên lóng "The Blue Ghost", là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Lexington (CV-16)

USS Lexington (CV-2)

Chiếc USS Lexington (CV-2), có tên lóng là "Gray Lady" hoặc "Lady Lex", là một trong những tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Lexington (CV-2)

USS Leyte

Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Leyte.

Xem Tàu sân bay và USS Leyte

USS Leyte (CV-32)

USS Leyte (CV/CVA/CVS-32, AVT-10) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II, và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ mang cái tên này.

Xem Tàu sân bay và USS Leyte (CV-32)

USS Livermore (DD-429)

USS Livermore (DD-429) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Livermore (DD-429)

USS Ludlow (DD-438)

USS Ludlow (DD-438) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Ludlow (DD-438)

USS Macdonough (DD-351)

USS Macdonough (DD-351) là một tàu khu trục lớp ''Farragut'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tàu sân bay và USS Macdonough (DD-351)

USS Macomb (DD-458)

USS Macomb (DD-458/DMS-23) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Macomb (DD-458)

USS Maddox (DD-168)

USS Maddox (DD–168) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất; trong Chiến tranh Thế giới thứ hai được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh và đổi tên thành HMS Georgetown (I-40), và chuyển cho Hải quân Hoàng gia Canada như là chiếc HMCS Georgetown, rồi lại được chuyển cho Hải quân Liên Xô năm 1944 và đổi tên thành Doblestny (Доблестный) trước khi được hoàn trả cho Anh Quốc năm 1949 và tháo dỡ vào năm 1952.

Xem Tàu sân bay và USS Maddox (DD-168)

USS Madison (DD-425)

USS Madison (DD-425) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Madison (DD-425)

USS Mahan (DD-364)

USS Mahan (DD-364) là một tàu khu trục, chiếc dẫn đầu trong lớp của nó được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Mahan (DD-364)

USS Marcus (DD-321)

USS Marcus (DD-321) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Marcus (DD-321)

USS Massachusetts (BB-59)

USS Massachusetts (BB-59), tên lóng mà thủy thủ đoàn thường gọi "Big Mamie" trong Thế Chiến II, là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''South Dakota''.

Xem Tàu sân bay và USS Massachusetts (BB-59)

USS Maury (DD-401)

USS Maury (DD-401) là một tàu khu trục lớp ''Gridley'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Maury (DD-401)

USS Mayo (DD-422)

USS Mayo (DD-422) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Mayo (DD-422)

USS Mayrant (DD-402)

USS Mayrant (DD-402) là một tàu khu trục lớp ''Benham'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Mayrant (DD-402)

USS McCall (DD-400)

USS McCall (DD-400) là một tàu khu trục lớp ''Gridley'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS McCall (DD-400)

USS McCalla (DD-488)

USS McCalla (DD-488) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS McCalla (DD-488)

USS McCook (DD-496)

USS McCook (DD-496), là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS McCook (DD-496)

USS McFarland (DD-237)

USS McFarland (DD-237) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, được cải biến thành một tàu tiếp liệu thủy phi cơ AVD-14, và hoạt động cho đến khi xung đột kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS McFarland (DD-237)

USS Meade (DD-602)

USS Meade (DD-602) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Meade (DD-602)

USS Meredith (DD-434)

USS Meredith (DD-434) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Meredith (DD-434)

USS Miami (CL-89)

USS Miami (CL-89) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt theo thành phố Miami thuộc tiểu bang Florida.

Xem Tàu sân bay và USS Miami (CL-89)

USS Midway (CV-41)

USS Midway (CVB/CVA/CV-41) là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, và là chiếc tàu sân bay đầu tiên được đưa ra hoạt động sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Midway (CV-41)

USS Missouri (BB-63)

USS Missouri (BB-63) (tên lóng "Mighty Mo" hay "Big Mo") là một thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri.

Xem Tàu sân bay và USS Missouri (BB-63)

USS Mobile (CL-63)

USS Mobile (CL-63) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Mobile (CL-63)

USS Monaghan (DD-354)

USS Monaghan (DD-354) là một tàu khu trục lớp ''Farragut'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tàu sân bay và USS Monaghan (DD-354)

USS Monssen (DD-436)

USS Monssen (DD-436) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Monssen (DD-436)

USS Monterey

Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Monterey.

Xem Tàu sân bay và USS Monterey

USS Monterey (CVL-26)

USS Monterey (CVL-26) là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Independence'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra hoạt động trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Monterey (CVL-26)

USS Morris (DD-417)

USS Morris (DD-417), là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến thứ năm của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Thiếu tướng Hải quân Charles Morris (1784-1856), người tham gia cuộc Chiến tranh 1812.

Xem Tàu sân bay và USS Morris (DD-417)

USS Murphy (DD-603)

USS Murphy (DD-603) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Murphy (DD-603)

USS Mustin (DD-413)

USS Mustin (DD-413) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Đại tá Hải quân Henry C.

Xem Tàu sân bay và USS Mustin (DD-413)

USS Nashville (CL-43)

USS Nashville (CL-43) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Nashville (CL-43)

USS Nevada (BB-36)

USS Nevada (BB-36) (tên lóng: "Cheer Up Ship"), chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Hoa Kỳ được đặt theo tên của tiểu bang thứ 36 của Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong số hai chiếc thiết giáp hạm thuộc lớp ''Nevada''; chiếc tàu chị em với nó chính là chiếc Oklahoma.

Xem Tàu sân bay và USS Nevada (BB-36)

USS Nicholson (DD-442)

USS Nicholson (DD-442) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Nicholson (DD-442)

USS Noa (DD-343)

USS Noa (DD-343/APD-24) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Noa (DD-343)

USS North Carolina (BB-55)

USS North Carolina (BB-55) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm hai chiếc, và là chiếc thiết giáp hạm mới đầu tiên được đưa vào hoạt động sau khi Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.

Xem Tàu sân bay và USS North Carolina (BB-55)

USS O'Brien (DD-415)

USS O'Brien (DD-415) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Đại tá Hải quân Jeremiah O'Brien (1744-1818) và năm anh em của ông Gideon, John, William, Dennis và Joseph, vốn đã chiếm chiếc năm 1775 trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS O'Brien (DD-415)

USS Oriskany (CV-34)

USS Oriskany (CV/CVA-34) – có tên lóng là Mighty O, The O-boat và Toasted O - là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Oriskany (CV-34)

USS Pasadena (CL-65)

USS Pasadena (CL–65) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Pasadena (CL-65)

USS Patterson (DD-392)

USS Patterson (DD-392) là một tàu khu trục lớp ''Bagley'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Patterson (DD-392)

USS Paul Jones (DD-230)

USS Paul Jones (DD-230/AG–120) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Paul Jones (DD-230)

USS Pennsylvania (BB-38)

USS Pennsylvania (BB-38) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó thuộc thế hệ các thiết giáp hạm "siêu-dreadnought"; và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Pennsylvania.

Xem Tàu sân bay và USS Pennsylvania (BB-38)

USS Pensacola (CA-24)

USS Pensacola (CL/CA-24) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, và là chiếc tàu chiến thứ ba được đặt cái tên này, vốn được đặt theo thành phố Pensacola, Florida.

Xem Tàu sân bay và USS Pensacola (CA-24)

USS Perkins (DD-377)

USS Perkins (DD–377) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Perkins (DD-377)

USS Phelps (DD-360)

USS Phelps (DD-360) là một tàu khu trục lớp ''Porter'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Phelps (DD-360)

USS Philip (DD-76)

USS Philip (DD–76) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ được chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất; sau đó được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc như là chiếc HMS Lancaster vào đầu Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Philip (DD-76)

USS Philippine Sea (CV-47)

USS Philippine Sea (CV/CVA/CVS-47, AVT-11) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này để kỷ niệm Trận chiến biển Philippine vào năm 1944.

Xem Tàu sân bay và USS Philippine Sea (CV-47)

USS Phoenix (CL-46)

USS Phoenix (CL-46) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và tham gia nhiều chiến dịch tại Mặt trận Thái Bình Dương.

Xem Tàu sân bay và USS Phoenix (CL-46)

USS Pillsbury (DD-227)

USS Pillsbury (DD-227) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đánh chìm trong trận chiến biển Java thứ hai vào năm 1942.

Xem Tàu sân bay và USS Pillsbury (DD-227)

USS Pittsburgh (CA-72)

USS Pittsburgh (CA–72) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Pittsburgh (CA-72)

USS Preble (DD-345)

USS Preble (DD-345/DM-20/AG-99) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Preble (DD-345)

USS Preston (DD-379)

USS Preston (DD–379) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Preston (DD-379)

USS Princeton

Sáu tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Princeton, theo tên thị trấn Princeton, New Jersey, địa điểm của một chiến thắng trong Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Princeton

USS Princeton (CV-37)

USS Princeton (CV/CVA/CVS-37, LPH-5) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Princeton (CV-37)

USS Princeton (CVL-23)

USS Princeton (CVL-23) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Independence'' được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Princeton (CVL-23)

USS Providence (CLG-6)

''Providence'' vào khoảng năm 1948 như tàu tuần dương hạng nhẹ CL-82 USS Providence (CL–82/CLG-6/CG-6) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Providence (CLG-6)

USS Pruitt (DD-347)

USS Pruitt (DD-347/DM-22/AG–101) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Pruitt (DD-347)

USS Quincy (CA-39)

USS Quincy (CA-39) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố Quincy thuộc tiểu bang Massachusetts.

Xem Tàu sân bay và USS Quincy (CA-39)

USS Quincy (CA-71)

USS Quincy (CA-71) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ mang cái tên này.

Xem Tàu sân bay và USS Quincy (CA-71)

USS Ralph Talbot (DD-390)

USS Ralph Talbot (DD-390) là một tàu khu trục lớp ''Bagley'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Ralph Talbot (DD-390)

USS Ramsay (DD-124)

USS Ramsay (DD–124) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau cải biến thành một tàu rải mìn hạng nhẹ với ký hiệu lườn DM-16 và tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, rồi lại được xếp lại lớp thành AG-98.

Xem Tàu sân bay và USS Ramsay (DD-124)

USS Randolph

Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Randolph, theo tên của Peyton Randolph, thành viên và là chủ tịch đầu tiên của Quốc hội Lục địa.

Xem Tàu sân bay và USS Randolph

USS Randolph (CV-15)

USS Randolph (CV/CVA/CVS-15) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Randolph (CV-15)

USS Ranger

USS Ranger là một tên gọi lịch sử trong Hải quân Hoa Kỳ, được sử dụng để đặt tên cho một tàu của Hải quân Lục địa và chín tàu của Hải quân Mỹ.

Xem Tàu sân bay và USS Ranger

USS Ranger (CV-4)

Chiếc USS Ranger (CV-4) là tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được thiết kế và chế tạo ngay từ ban đầu như là một tàu sân bay.

Xem Tàu sân bay và USS Ranger (CV-4)

USS Reno (CL-96)

USS Reno (CL-96) là một tàu tuần dương hạng nhẹ phòng không của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Reno (CL-96)

USS Reuben James (DD-245)

USS Reuben James (DD-245) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã bị một tàu ngầm U-boat Đức đánh chìm vào giai đoạn mở màn của Chiến tranh Thế giới thứ Hai, được xem như chiến tàu chiến đầu tiên của Hoa Kỳ bị mất trong chiến tranh.

Xem Tàu sân bay và USS Reuben James (DD-245)

USS Rhind (DD-404)

USS Rhind (DD-404) là một tàu khu trục lớp ''Benham'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Rhind (DD-404)

USS Rodgers (DD-254)

USS Rodgers (DD-254) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Rodgers (DD-254)

USS Rodman (DD-456)

USS Rodman (DD-456/DMS-21), là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Rodman (DD-456)

USS Russell (DD-414)

USS Russell (DD-414) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Chuẩn đô đốc John Henry Russell (1827-1897), người tham gia cuộc Chiến tranh Mexico-Hoa Kỳ và cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Russell (DD-414)

USS Saipan

Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được mang cái tên USS Saipan, được đặt theo Trận Saipan, một trận chiến ác liệt xảy ra trên đảo Saipan về phía Bắc quần đảo Mariana trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Saipan

USS Saipan (CVL-48)

USS Saipan (CVL-48/AVT-6/CC-3) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Saipan'' vốn còn bao gồm chiếc ''Wright''.

Xem Tàu sân bay và USS Saipan (CVL-48)

USS San Diego (CL-53)

USS San Diego (CL-53) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' được đưa ra phục vụ ngay sau khi Hoa Kỳ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ hai, và đã hoạt động tại Mặt trận Thái Bình dương.

Xem Tàu sân bay và USS San Diego (CL-53)

USS San Francisco (CA-38)

USS San Francisco (CA-38) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố San Francisco thuộc tiểu bang California.

Xem Tàu sân bay và USS San Francisco (CA-38)

USS San Jacinto

Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS San Jacinto, theo tên trận San Jacinto tại Texas vào năm 1836; Hải quân Mỹ cũng từng dự định sở hữu một chiếc thứ tư cùng tên.

Xem Tàu sân bay và USS San Jacinto

USS San Jacinto (CVL-30)

USS San Jacinto (CVL-30) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Independence'', và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ mang cái tên này.

Xem Tàu sân bay và USS San Jacinto (CVL-30)

USS San Juan (CL-54)

USS San Juan (CL-54) là một tàu tuần dương hạng nhẹ phòng không của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS San Juan (CL-54)

USS Santa Fe (CL-60)

USS Santa Fe (CL-60) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Santa Fe (CL-60)

USS Saratoga

USS Saratoga có thể là.

Xem Tàu sân bay và USS Saratoga

USS Saratoga (CV-3)

USS Saratoga (CV-3) là chiếc tàu chiến thứ năm trong lịch sử Hải quân Hoa Kỳ được mang tên Saratoga, tên đặt theo trận chiến Saratoga quan trọng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Saratoga (CV-3)

USS Satterlee (DD-626)

USS Satterlee (DD-626) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Satterlee (DD-626)

USS Savannah (CL-42)

USS Savannah (CL-42) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Savannah (CL-42)

USS Selfridge (DD-357)

USS Selfridge (DD-357) là một tàu khu trục lớp ''Porter'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Selfridge (DD-357)

USS Shangri-La (CV-38)

USS Shangri-La (CV/CVA/CVS-38) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Shangri-La (CV-38)

USS Shaw (DD-373)

USS Shaw (DD-373) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Shaw (DD-373)

USS Sicard (DD-346)

USS Sicard (DD-346/DM-21/AG-100) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Sicard (DD-346)

USS Simpson (DD-221)

USS Simpson (DD-221/APD-27/AG-97) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Simpson (DD-221)

USS Sims (DD-409)

USS Sims (DD-409) là một tàu khu trục, chiếc dẫn đầu của lớp tàu mang tên nó được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Đô đốc William Sims (1858-1936), người thúc đẩy việc hiện đại hóa Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Sims (DD-409)

USS Smith (DD-378)

USS Smith (DD–378) là một tàu khu trục lớp ''Mahan'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Smith (DD-378)

USS South Dakota (BB-57)

USS South Dakota (BB-57) là một thiết giáp hạm được Hải quân Hoa Kỳ đưa ra hoạt động từ năm 1942 đến năm 1947.

Xem Tàu sân bay và USS South Dakota (BB-57)

USS Spokane (CL-120)

USS Spokane (CL-120) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Juneau'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Spokane (CL-120)

USS St. Louis (CL-49)

USS St.

Xem Tàu sân bay và USS St. Louis (CL-49)

USS Stack (DD-406)

USS Stack (DD-406) là một tàu khu trục lớp ''Benham'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Stack (DD-406)

USS Stansbury (DD-180)

USS Stansbury (DD–180) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu quét mìn DMS-8, rồi thành một tàu phụ trợ AG-107 trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Stansbury (DD-180)

USS Sterett (DD-407)

USS Sterett (DD-407) là một tàu khu trục lớp ''Benham'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Sterett (DD-407)

USS Swanson (DD-443)

USS Swanson (DD-443) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Swanson (DD-443)

USS Talbot (DD-114)

USS Talbot (DD-114) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-7 trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Talbot (DD-114)

USS Tarawa

Hai tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Tarawa, theo tên Trận Tarawa đẫm máu xảy ra tại đảo san hô Tarawa trong cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương.

Xem Tàu sân bay và USS Tarawa

USS Tarawa (CV-40)

USS Tarawa (CV/CVA/CVS-40, AVT-12) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Tarawa (CV-40)

USS Thomas (DD-182)

USS Thomas (DD–182) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được chuyển cho Anh Quốc dưới tên gọi HMS St Albans (I15), nhưng hoạt động trong hầu hết Chiến tranh Thế giới thứ hai như là chiếc HNoMS St Albans với thành phần thủy thủ đoàn người Na Uy, trước khi được chuyển cho Liên Xô năm 1944 như là chiếc Dostoyny.

Xem Tàu sân bay và USS Thomas (DD-182)

USS Ticonderoga

Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Ticonderoga ghi nhớ việc chiếm được Đồn Ticonderoga vào ngày 10 tháng 5 năm 1775 bởi Ethan Allen.

Xem Tàu sân bay và USS Ticonderoga

USS Ticonderoga (CV-14)

USS Ticonderoga (CV/CVA/CVS-14) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp Essex được chế tạo trong Thế Chiến II cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Ticonderoga (CV-14)

USS Toledo (CA-133)

USS Toledo (CA-133) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' được Hải quân Hoa Kỳ đưa ra hoạt động sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Toledo (CA-133)

USS Topeka (CL-67)

USS Topeka (CL-67/CLG-8) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Topeka (CL-67)

USS Tracy (DD-214)

USS Tracy (DD-214) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai được cải biến thành tàu rải mìn với ký hiệu lườn DM-19, và đã tiếp tục phục vụ cho đến khi chiến tranh kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Tracy (DD-214)

USS Trever (DD-339)

USS Trever (DD-339/DMS-16/AG-110) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Trever (DD-339)

USS Tucson (CL-98)

USS Tucson (CL-98) là một tàu tuần dương hạng nhẹ phòng không của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' từng phục vụ trong giai đoạn kết thúc của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Tucson (CL-98)

USS Turner (DD-648)

USS Turner (DD-648) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Turner (DD-648)

USS Upshur (DD-144)

USS Upshur (DD–144) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai cho đến khi được cải biến thành tàu phụ trợ AG-103 vào cuối chiến tranh.

Xem Tàu sân bay và USS Upshur (DD-144)

USS Utah (BB-31)

USS Utah (BB-31) là một thiết giáp hạm cũ thuộc lớp Florida, đã bị tấn công và đánh chìm tại Trân Châu Cảng vào ngày 7 tháng 12 năm 1941.

Xem Tàu sân bay và USS Utah (BB-31)

USS Valley Forge (CV-45)

USS Valley Forge (CV/CVA/CVS-45, LPH-8) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này để kỷ niệm Valley Forge, điểm trú quân mùa Đông năm 1777–1778 của Quân đội Lục địa dưới quyền Tướng George Washington.

Xem Tàu sân bay và USS Valley Forge (CV-45)

USS Vincennes (CL-64)

USS Vincennes (CL-64) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Vincennes (CL-64)

USS Wainwright (DD-419)

USS Wainwright (DD-419) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo các thành viên gia đình Wainwright: Trung tá Hải quân Jonathan Wainwright (1821-1863); con ông, Thiếu úy Jonathan Wainwright, Jr., anh họ ông, Trung tá hải quân Richard Wainwright (1817-1862), cũng như Chuẩn đô đốc Richard Wainwright (1849-1926), con của Trung tá Richard Wainwright.

Xem Tàu sân bay và USS Wainwright (DD-419)

USS Walke (DD-416)

USS Walke (DD-416) là một tàu khu trục lớp ''Sims'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai; nó là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo Chuẩn đô đốc Henry A.

Xem Tàu sân bay và USS Walke (DD-416)

USS Ward (DD-139)

USS Ward (DD-139) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai trước khi được xếp lại lớp như một tàu vận chuyển cao tốc APD-16 trước khi bị máy bay tấn công cảm tử kamikaze đánh chìm năm 1944.

Xem Tàu sân bay và USS Ward (DD-139)

USS Warrington (DD-383)

USS Warrington (DD-383) là một tàu khu trục lớp ''Somers'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Warrington (DD-383)

USS Washington (BB-56)

USS Washington (BB-56), chiếc thiết giáp hạm thứ hai trong lớp ''North Carolina'' vốn chỉ bao gồm hai chiếc, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Hoa Kỳ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 42 của Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Washington (BB-56)

USS Wasmuth (DD-338)

USS Wasmuth (DD-338/DMS-15) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Wasmuth (DD-338)

USS Wasp

Mười tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Wasp, theo tên một loài ong bắp cày.

Xem Tàu sân bay và USS Wasp

USS Wasp (CV-18)

USS Wasp (CV/CVA/CVS-18) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II, và là chiếc tàu chiến thứ chín của Hải quân Mỹ mang cái tên này.

Xem Tàu sân bay và USS Wasp (CV-18)

USS Wasp (CV-7)

Chiếc tàu thứ tám mang tên USS Wasp là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Wasp (CV-7)

USS Waters (DD-115)

USS Waters (DD-115/ADP-8) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-8 trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Waters (DD-115)

USS Whipple (DD-217)

USS Whipple (DD- 217/AG-117) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Whipple (DD-217)

USS Wichita (CA-45)

USS Wichita (CA-45) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc duy nhất trong lớp của nó và tên được đặt theo thành phố Wichita tại tiểu bang Kansas.

Xem Tàu sân bay và USS Wichita (CA-45)

USS William B. Preston (DD-344)

USS William B. Preston (DD-344/AVP-20/AVD-7) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS William B. Preston (DD-344)

USS Williamson (DD-244)

USS Williamson (DD-244) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, được cải biến thành tàu tiếp liệu thủy phi cơ AVP-15, AVD-2 và APD-27, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.

Xem Tàu sân bay và USS Williamson (DD-244)

USS Wilson (DD-408)

USS Wilson (DD-408), là một tàu khu trục lớp ''Benham'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và USS Wilson (DD-408)

USS Woodworth (DD-460)

USS Woodworth (DD-460) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Benson'' của Hải quân Hoa Kỳ đã phục vụ trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và USS Woodworth (DD-460)

USS Worcester (CL-144)

USS Worcester (CL-144), tên được đặt theo thành phố Worcester thuộc tiểu bang Massachusetts, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương hạng nhẹ mang tên nó của Hải quân Hoa Kỳ, mà hầu hết bị hủy bỏ do Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, và là một trong những tàu tuần dương toàn súng lớn cuối cùng của Hải quân Mỹ.

Xem Tàu sân bay và USS Worcester (CL-144)

USS Worden (DD-352)

USS Worden (DD-352) là một tàu khu trục lớp ''Farragut'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tàu sân bay và USS Worden (DD-352)

USS Wright

Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được mang cái tên USS Wright, được đặt theo tên hai anh em Orville và Wilbur Wright, những người đi tiên phong trong lĩnh vực hàng không Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Wright

USS Wright (CVL-49)

USS Wright (CVL-49/AVT-7/CC-2) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp tàu sân bay ''Saipan'' vốn còn bao gồm chiếc ''Saipan''.

Xem Tàu sân bay và USS Wright (CVL-49)

USS Yarborough (DD-314)

USS Yarborough (DD-314) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và USS Yarborough (DD-314)

USS Yorktown

Năm tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Yorktown, được đặt theo tên Trận Yorktown trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Yorktown

USS Yorktown (CV-10)

F6F Hellcat của ông trước khi cất cánh. USS Yorktown (CV/CVA/CVS-10) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp Essex được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tàu sân bay và USS Yorktown (CV-10)

USS Yorktown (CV-5)

Chiếc USS Yorktown (CV-5), là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Yorktown (CV-5)

USS Zumwalt (DDG-1000)

USS Zumwalt (DDG-1000) là một tàu khu trục lớp Zumwalt của Hoa Kỳ.

Xem Tàu sân bay và USS Zumwalt (DDG-1000)

V/STOL

RAF Harrier GR9 tại RIAT 2008 Yakovlev Yak-38 Forger MV-22 Osprey chuẩn bị hạ cánh xuống tàu Hạ cất cánh thẳng đứng và đường băng ngắn (V/STOL) là thuật ngữ được dừng để miêu tả các máy bay có thể hạ hay cất cánh thẳng đứng hoặc đường băng ngắn.

Xem Tàu sân bay và V/STOL

Vòng vây Điện Biên Phủ

Vòng vây Điện Biên Phủ là quá trình diễn biến chiến sự từ tháng 1 đến đầu tháng 3, ngay trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra.

Xem Tàu sân bay và Vòng vây Điện Biên Phủ

Vụ tập kích Sơn Tây

Vụ tập kích Sơn Tây, còn mang tên gọi là chiến dịch Bờ biển ngà, là cuộc tấn công của quân đội Mỹ bằng máy bay lên thẳng vào một trại giam ở ngoại ô (phía Tây) thị xã Sơn Tây cách Hà Nội 50 km trong chiến tranh Việt Nam.

Xem Tàu sân bay và Vụ tập kích Sơn Tây

Vịnh Saros

phải Vịnh Saros là một vịnh trong biển Aegea ở phía bắc bán đảo Gallipoli thuộc miền tây bắc Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Tàu sân bay và Vịnh Saros

VF-1

Phi đoàn Chiến đấu số 1 (Fighter Squadron 1 - VF-1) là một đơn vị máy bay chiến đấu thuộc Hải quân Hoa Kỳ, được biết đến với biệt danh "Wolfpack" (bầy sói).

Xem Tàu sân bay và VF-1

Vought F-8 Crusader

F-8 Crusader (Thập Tự Quân), tên hiệu ban đầu là F8U, là máy bay tiêm kích 1 động cơ của Hoa Kỳ trang bị cho tàu sân bay được chế tạo bởi hãng Chance-Vought ở Dallas, Texas.

Xem Tàu sân bay và Vought F-8 Crusader

Wakaba (tàu khu trục Nhật)

Wakaba (tiếng Nhật: 若葉) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.

Xem Tàu sân bay và Wakaba (tàu khu trục Nhật)

Westland Wyvern

Westland Wyvern là một loại máy bay tiêm kích đa năng hoạt động trên tàu sân bay của Anh, do hãng Westland Aircraft chế tạo trong thập niên 1950.

Xem Tàu sân bay và Westland Wyvern

Willard Boyle

Willard Sterling Boyle (sinh ngày 19 tháng 8 năm 1924 - mất ngày 7 tháng 5 năm 2011) là một nhà vật lý học người Canada và là người đồng phát minh ra CCD.

Xem Tàu sân bay và Willard Boyle

Yahagi (tàu tuần dương Nhật) (1942)

Yahagi (tiếng Nhật: 矢矧) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Agano'' đã phục vụ cùng Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Yahagi (tàu tuần dương Nhật) (1942)

Yakaze (tàu khu trục Nhật)

Yakaze (tiếng Nhật: 矢風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Yakaze (tàu khu trục Nhật)

Yakovlev Yak-130

Yakovlev Yak-130 là một máy bay huấn luyện được OKB Yakovlev và thuộc Nga và hãng Aermacchi hợp tác thiết kế chế tạo.

Xem Tàu sân bay và Yakovlev Yak-130

Yakovlev Yak-38

Yakovlev Yak-38 (tên hiệu NATO: Forger) là chiếc máy bay chiến đấu đa nhiệm đầu tiên của Hàng không Hải quân Xô viết có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng.

Xem Tàu sân bay và Yakovlev Yak-38

Yakovlev Yak-44

Yakovlev Yak-44 là một dự án máy bay cảnh báo sớm trên không (AEW) trang bị 2 động cơ cánh quạt phản lực, tương tự như mẫu máy bay cảnh báo E-2 Hawkeye của Hải quân Hoa Kỳ, dự án này nhằm mục đích trang bị máy bay cảnh báo sớm cho lớp tàu sân bay ''Ulyanvosk'' của Hải quân Xô viết.

Xem Tàu sân bay và Yakovlev Yak-44

Yamaguchi Tamon

(17 tháng 8 1892 - 4 tháng 6 1942) là một Phó đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Yamaguchi Tamon

Yamagumo (tàu khu trục Nhật) (1938)

Yamagumo (tiếng Nhật: 山雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp tàu khu trục ''Asashio'' bao gồm mười chiếc được chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tàu sân bay và Yamagumo (tàu khu trục Nhật) (1938)

Yamamoto Isoroku

Yamamoto lúc trẻ và Curtis D. Wilbur, Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Yamamoto Isoroku (kanji: 山本五十六, Hán Việt: Sơn Bản Ngũ Thập Lục; 4 tháng 4 năm 1884 - 18 tháng 4 năm 1943) là một đô đốc tài ba của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Yamamoto Isoroku

Yamato (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Yamato là những thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo và hoạt động trong Thế chiến thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Yamato (lớp thiết giáp hạm)

Yūkaze (tàu khu trục Nhật)

Yūkaze (tiếng Nhật: 夕風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Yūkaze (tàu khu trục Nhật)

Yūzuki (tàu khu trục Nhật)

tấn công Tulagi Yūzuki (tiếng Nhật: 夕月) là một tàu khu trục hạng nhất, là chiếc cuối cùng trong số mười hai chiếc thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tàu sân bay và Yūzuki (tàu khu trục Nhật)

Yokosuka

Thành phố Yokosuka (kanji: 横須賀市; âm Hán Việt: Hoành Tu Hạ thị rōmaji: Yokosuka-shi) là thành phố lớn thứ tư (xét trên phương diện dân số) của tỉnh Kanagawa và là một đô thị trung tâm vùng của vùng Nam Kantō.

Xem Tàu sân bay và Yokosuka

Yokosuka B3Y

Yokosuka B3Y, hay Máy bay Ném bom Hải quân Kiểu 92 hoạt động trên tàu sân bay là một kiểu máy bay ném ngư lôi hai tầng cánh hoạt động trong thập niên 30.

Xem Tàu sân bay và Yokosuka B3Y

Yokosuka B4Y

Chiếc Yokosuka B4Y1 là một kiểu máy bay cường kích cánh kép, một động cơ, ba chỗ ngồi, hoạt động trên tàu sân bay, được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1936 đến năm 1943.

Xem Tàu sân bay và Yokosuka B4Y

Yokosuka D4Y

Yokosuka D4Y Suisei (tiếng Nhật: 彗星, tuệ tinh, nghĩa là sao chổi) là kiểu máy bay ném bom bổ nhào hoạt động trên các tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Yokosuka D4Y

Yorktown (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Yorktown bao gồm ba tàu sân bay được Hoa Kỳ chế tạo và hoàn tất không lâu trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Yorktown (lớp tàu sân bay)

Yugure (tàu khu trục Nhật)

Yugure (tiếng Nhật: 夕暮; Hán Việt: Tịch mộ; chiều tà) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.

Xem Tàu sân bay và Yugure (tàu khu trục Nhật)

Yukikaze (tàu khu trục Nhật)

Yukikaze (tiếng Nhật: 雪風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Kagerō'' đã phục vụ tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Yukikaze (tàu khu trục Nhật)

Zuihō (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Zuihō (tiếng Nhật: 瑞鳳型航空母艦; Zuihō-gata kōkūbokan) bao gồm hai tàu sân bay hạng nhẹ được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tàu sân bay và Zuihō (lớp tàu sân bay)

Zuihō (tàu sân bay Nhật)

Zuihō (kanji: 瑞鳳, âm Hán-Việt: Thụy phụng, nghĩa là "chim phượng tốt lành") là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Zuihō (tàu sân bay Nhật)

Zuikaku (tàu sân bay Nhật)

Zuikaku (có nghĩa là "chim hạc may mắn") là một tàu sân bay thuộc lớp tàu ''Shōkaku'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tàu sân bay và Zuikaku (tàu sân bay Nhật)

14 tháng 11

Ngày 14 tháng 11 là ngày thứ 318 (319 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tàu sân bay và 14 tháng 11

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Tàu sân bay và 1944

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Tàu sân bay và 1945

20 tháng 3

Ngày 20 tháng 3 là ngày thứ 79 trong mỗi năm thường (ngày thứ 80 trong mỗi năm nhuận).

Xem Tàu sân bay và 20 tháng 3

2018

Năm 2018 (MMXVIII) là năm thường bắt đầu ngày Thứ Hai trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu ngày Thứ Sáu trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Tàu sân bay và 2018

4K44 Redut

Tên lửa 4K44 Redut (NATO:SS-N-3 Shaddock) trong tư thế sẵn sàng chiến đấu 4K44 Redut là 1 tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển di động do Liên Xô phát triển từ những năm 1950-1960 và đưa vào sử dụng trong thập niên 60,tổ hợp được dùng cho nhiệm vụ tấn công tiêu diệt các mục tiêu trên biển tầm xa.

Xem Tàu sân bay và 4K44 Redut

Còn được gọi là Hàng không mẫu hạm, Tầu sân bay.

, Breguet Alizé, Breguet Vultur, Các nhân vật phe Nod trong Command & Conquer, Cái chết của Osama bin Laden, Cánh quạt nâng đồng trục, Cánh quạt nâng hàng ngang, Căn cứ Hải quân Hoa Kỳ Vịnh Subic, Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ), Chengdu J-10, Chiếm đóng Tulagi (tháng 5 năm 1942), Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, Chiến dịch Cockpit, Chiến dịch Guadalcanal, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Chiến dịch Linebacker II, Chiến dịch Mũi Tên Xuyên, Chiến dịch Na Uy, Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945), Chiến dịch Sấm Rền, Chiến dịch Trị Thiên, Chiến dịch Xuân - Hè 1972, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Lạnh (1947-1953), Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Trung-Ấn, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Việt Nam, Chitose (lớp tàu sân bay), Chitose (tàu sân bay Nhật), Chiyoda (tàu sân bay Nhật), Colossus (lớp tàu sân bay), Command & Conquer: Generals – Zero Hour, Convair B-36, Courageous (lớp tàu chiến-tuần dương), Courageous (lớp tàu sân bay), Cuộc hành quân Ten-Go, Cuộc tấn công cảng Sydney, Curtiss BF2C Goshawk, Curtiss F11C Goshawk, Curtiss P-40 Warhawk, Curtiss SB2C Helldiver, Curtiss XF13C, Danh sách tàu bị tàu ngầm đánh chìm theo số người thiệt mạng, Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật, Dassault Étendard IV, Dassault Mirage III, Dassault Rafale, Dassault-Breguet Super Étendard, Dassault/Dornier Alpha Jet, De Havilland Sea Venom, De Havilland Sea Vixen, De Havilland Vampire, Deutschland (lớp tàu tuần dương), DF-21, Douglas A-1 Skyraider, Douglas A-3 Skywarrior, Douglas A-4 Skyhawk, Douglas B-66 Destroyer, Douglas F3D Skyknight, Douglas F4D Skyray, Douglas F6D Missileer, Douglas SBD Dauntless, Douglas XFD, Douglas XTB2D Skypirate, Dunkerque (lớp thiết giáp hạm), Dunkerque (thiết giáp hạm Pháp), Ekranoplan, Eo biển Otranto, Eo biển Sunda, Essex (lớp tàu sân bay), Exocet, Fairey Gannet, Fieseler Fi 167, Fuchida Mitsuo, Fuji (thiết giáp hạm Nhật), Fujinami (tàu khu trục Nhật), Furutaka (tàu tuần dương Nhật), General Dynamics-Grumman F-111B, George Washington (định hướng), Gleaves (lớp tàu khu trục), Gloster Meteor, Gloster Nightjar, Gneisenau (thiết giáp hạm Đức), Goodyear F2G Corsair, Graf Zeppelin (lớp tàu sân bay), Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức), Grumman A-6 Intruder, Grumman F-11 Tiger, Grumman F-9 Cougar, Grumman F4F Wildcat, Grumman F6F Hellcat, Grumman F7F Tigercat, Grumman F9F Panther, Grumman G-118, Grumman TBF Avenger, Hamanami (tàu khu trục Nhật), Handley Page H.P.46, Handley Page Type S, Harrier Jump Jet, Haruna (thiết giáp hạm Nhật), Hatsuharu (tàu khu trục Nhật), Hatsukaze (tàu khu trục Nhật), Hatsushimo (tàu khu trục Nhật), Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928), Hawker Hunter, Hawker Hurricane, Hawker Sea Fury, Hawker Siddeley Harrier, Hawkins (lớp tàu tuần dương), Hōshō (tàu sân bay Nhật), Hàng không năm 1922, Hàng không năm 1927, Hàng không năm 1931, Hàng không năm 1932, Hàng không năm 1933, Hàng không năm 1934, Hàng không năm 1938, Hàng không năm 1940, Hàng không năm 1941, Hàng không năm 1942, Hàng không năm 1944, Hàng không năm 1945, Hàng không năm 1946, Hàng không năm 1950, Hành lang MiG, Hạm đội 5 Hải quân Hoa Kỳ, Hạm đội 6 Hoa Kỳ, Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ, Hải đoàn, Hải chiến Guadalcanal, Hải quân, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoàng gia Anh, Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Hải quân Trừ bị Hoa Kỳ, Hệ thống phóng máy bay, Heinkel HD 23, Hibiki (tàu khu trục Nhật), Hiei (thiết giáp hạm Nhật), Hiryū (tàu sân bay Nhật), Hiyō (lớp tàu sân bay), Hiyō (tàu sân bay Nhật), HMAS Australia, HMAS Australia (1911), HMAS Bataan (I91), HMAS Napier (G97), HMAS Nepal (G25), HMAS Nestor (G02), HMAS Nizam (G38), HMAS Quadrant (G11), HMAS Queenborough (G70), HMAS Quickmatch (G92), HMCS Algonquin (R17), HMCS Athabaskan (R79), HMCS Bonaventure (CVL 22), HMCS Magnificent (CVL 21), HMCS Nootka (R96), HMCS Sioux (R64), HMNZS Leander, HMS Acasta (H09), HMS Achates (H12), HMS Acheron (H45), HMS Antelope (H36), HMS Archer (D78), HMS Ardent (H41), HMS Argonaut (61), HMS Argus (I49), HMS Ark Royal (91), HMS Ark Royal (R09), HMS Arrow (H42), HMS Audacious, HMS Bellona (63), HMS Berwick (65), HMS Birmingham (C19), HMS Biter (D97), HMS Black Prince (81), HMS Blake (C99), HMS Bonaventure, HMS Bulldog (H91), HMS Ceylon (C30), HMS Charybdis (88), HMS Colossus, HMS Colossus (R15), HMS Comet (H00), HMS Courageous (50), HMS Crusader (H60), HMS Decoy (H75), HMS Delight (H38), HMS Diadem (84), HMS Diana (H49), HMS Dido (37), HMS Duncan (I99), HMS Eagle (1918), HMS Eagle (R05), HMS Echo (H23), HMS Eclipse (H08), HMS Edinburgh, HMS Electra (H27), HMS Encounter (H10), HMS Escort (H66), HMS Euryalus (42), HMS Faulknor (H62), HMS Fearless (H67), HMS Firedrake (H79), HMS Formidable (67), HMS Fortune (H70), HMS Furious (47), HMS Fury (H76), HMS Gallant (H59), HMS Glorious (77), HMS Glory (R62), HMS Grenade (H86), HMS Grenville (R97), HMS Greyhound (H05), HMS Griffin (H31), HMS Hardy (H87), HMS Hasty (H24), HMS Havock (H43), HMS Hawkins (D86), HMS Hercules, HMS Hereward (H93), HMS Hermes (95), HMS Hermione (74), HMS Hood (51), HMS Hostile (H55), HMS Hotspur (H01), HMS Hyperion (H97), HMS Ilex (D61), HMS Illustrious (87), HMS Imogen (D44), HMS Implacable (R86), HMS Indefatigable, HMS Indefatigable (R10), HMS Indomitable (92), HMS Inglefield (D02), HMS Invincible, HMS Jamaica (44), HMS Kempenfelt (R03), HMS Kimberley (F50), HMS Laforey (G99), HMS Lance (G87), HMS Legion (G74), HMS Lightning (G55), HMS Lively (G40), HMS Liverpool (C11), HMS Lookout (G32), HMS Mahratta (G23), HMS Manchester (15), HMS Matabele (F26), HMS Mauritius (80), HMS Myngs (R06), HMS New Zealand, HMS Obedient (G48), HMS Ocean (R68), HMS Opportune (G80), HMS Penelope (97), HMS Perseus (R51), HMS Petard (G56), HMS Pioneer (R76), HMS Prince of Wales, HMS Prince of Wales (53), HMS Puncher (D79), HMS Punjabi (F21), HMS Quail (G45), HMS Quality (G62), HMS Queen Elizabeth, HMS Quilliam (G09), HMS Raider (H15), HMS Ramillies (07), HMS Repulse (1916), HMS Roebuck (H95), HMS Rotherham (H09), HMS Royal Oak (08), HMS Royalist (89), HMS Sheffield (C24), HMS Swiftsure (08), HMS Tartar (F43), HMS Teazer (R23), HMS Theseus (R64), HMS Triumph (R16), HMS Undaunted (R53), HMS Unicorn (I72), HMS Ursa (R22), HMS Vanguard (23), HMS Venerable (R63), HMS Vengeance (R71), HMS Victorious (R38), HMS Vindictive (1918), HMS Wager (R98), HMS Warrior (R31), HMS Wessex (R78), HMS Whelp (R37), Hoa Kỳ, Hokaze (tàu khu trục Nhật), HTMS Chakri Naruebet, Hyūga (thiết giáp hạm Nhật), Ibuki (tàu tuần dương Nhật) (1943), Ikazuchi (tàu khu trục Nhật), Illustrious (lớp tàu sân bay), Implacable (lớp tàu sân bay), Inazuma (tàu khu trục Nhật), Independence (lớp tàu sân bay), INS Vikrant (lớp Vikrant), Ise (lớp thiết giáp hạm), Ise (thiết giáp hạm Nhật), Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927), Isuzu (tàu tuần dương Nhật), Itō Seiichi, Jacques Chirac, JDS Izumo DDH-183, Jean Bart (thiết giáp hạm Pháp) (1940), Jeanne d'Arc (tàu tuần dương Pháp) (1930), Joffre (lớp tàu sân bay), John F. Kennedy, John McCain, John S. McCain, Sr., Joseph Joffre, Junyō (tàu sân bay Nhật), K-300P Bastion-P, Kaga (định hướng), Kaga (tàu sân bay Nhật), Kako (tàu tuần dương Nhật), Kantai Collection, Kashima (tàu tuần dương Nhật), Katsuragi (tàu sân bay Nhật), Kawakaze (tàu khu trục Nhật), Kawanishi K-11, Kawanishi N1K, Kỹ thuật quân sự, Không kích Ấn Độ Dương (1942), Không kích Doolittle, Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Không quân Hoa Kỳ, Khủng hoảng tên lửa Cuba, Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Kikuzuki (tàu khu trục Nhật) (1926), King George V (lớp thiết giáp hạm) (1939), Kinugasa (tàu tuần dương Nhật), Kitty Hawk, Kongō (thiết giáp hạm Nhật), Kumano Maru (tàu sân bay Nhật), Lamotte-Picquet (tàu tuần dương Pháp), Lò phản ứng hạt nhân, Lực lượng Vũ trang Ấn Độ, Lịch sử Úc, Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lớp tàu khu trục C và D, Lớp tàu khu trục L và M, Lớp tàu tuần dương hạng nặng Kirov, Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương), Lexington (lớp tàu sân bay), Lockheed C-130 Hercules, LTV A-7 Corsair II, Majestic (lớp tàu sân bay), Makigumo (tàu khu trục Nhật) (1942), Máy bay, Máy bay ném bom hạng nhẹ, Máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất, McDonnell Douglas AV-8B Harrier II, McDonnell Douglas F/A-18 Hornet, McDonnell Douglas T-45 Goshawk, McDonnell F-101 Voodoo, McDonnell F2H Banshee, McDonnell F3H Demon, McDonnell FH Phantom, Messerschmitt Bf 109, Midway (lớp tàu sân bay), Mikoyan MiG-29, Mikoyan MiG-AT, Minekaze (tàu khu trục Nhật), Mitsubishi, Mitsubishi 1MF, Mitsubishi 1MF9, Mitsubishi 2MR, Mitsubishi A6M Zero, Mitsubishi B2M, Mitsubishi B5M, Musashi (thiết giáp hạm Nhật), Mutsu (thiết giáp hạm Nhật), Myōkō (tàu tuần dương Nhật), Nachi (tàu tuần dương Nhật), Nagara (tàu tuần dương Nhật), Nagato (thiết giáp hạm Nhật), Nagumo Chūichi, Nakajima A1N, Nakajima A2N, Nakajima A4N, Nakajima B5N, Nakajima B6N, Nakajima C6N, Natsugumo (tàu khu trục Nhật), Năng lượng hạt nhân, Nevada (lớp thiết giáp hạm), Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Văn Hảo (thương gia), Normandie (lớp thiết giáp hạm), North American A-5 Vigilante, North American AJ Savage, North American FJ-1 Fury, North American P-51 Mustang, North American XA2J Super Savage, North Carolina (lớp thiết giáp hạm), Northrop Grumman E-2 Hawkeye, Noshiro (tàu tuần dương Nhật), Okikaze (tàu khu trục Nhật), P-5 Pyatyorka, P-500 Bazalt, Panzer III, Parnall Plover, Pennsylvania (lớp thiết giáp hạm), Phạm Ngọc Lan, Prinz Eugen (tàu tuần dương Đức), Quân đội, Quân đội Anh, Quân đội Iran, Raduga Kh-22, Republic XF-84H, Richelieu (lớp thiết giáp hạm), Richelieu (tàu chiến Pháp), Richelieu (thiết giáp hạm Pháp) (1939), Ryan FR Fireball, Ryūhō (tàu sân bay Nhật), Ryūjō (tàu sân bay Nhật), Saipan (lớp tàu sân bay), Sakai Saburō, Samidare (tàu khu trục Nhật), Sattahip (huyện), Saunders-Roe SR.A/1, Sawakaze (tàu khu trục Nhật), Sazanami (tàu khu trục Nhật) (1931), Sōryū (tàu sân bay Nhật), Sân bay, Sản xuất quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Tết Mậu Thân, Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm), Seconds From Disaster, SEPECAT Jaguar, Seydlitz (tàu tuần dương Đức), Shōhō (tàu sân bay Nhật), Shōkaku (lớp tàu sân bay), Shōkaku (tàu sân bay Nhật), Shenyang J-15, Shigure (tàu khu trục Nhật), Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929), Shinano (tàu sân bay Nhật), Shiokaze (tàu khu trục Nhật), Shiratsuyu (tàu khu trục Nhật), Siêu cường, SNCAC NC 1080, Sopwith Camel, South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1920), South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1939), Strasbourg (thiết giáp hạm Pháp), Sukhoi Su-25, Sukhoi Su-27, Sukhoi Su-33, Supermarine Attacker, Supermarine Seafire, Supermarine Spitfire, Supermarine Swift, Suzukaze (tàu khu trục Nhật), Suzunami (tàu khu trục Nhật), Taihō (tàu sân bay Nhật), Takagi Takeo, Tatmadaw, Tatsuta (tàu tuần dương Nhật), Tàu chiến, Tàu chiến-tuần dương, Tàu ngầm Đề án 670 Skat, Tàu ngầm lớp Kilo, Tàu ngầm Proyekta 651, Tàu sân bay lớp Nimitz, Tàu tuần dương, Tàu tuần dương hạng nặng, Tên lửa đất đối không, TCG Muavenet, Tháng 7 năm 2006, Thần phong, Thắng lợi chiến thuật, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Thiết giáp hạm, Tiger (lớp tàu tuần dương), Tone (lớp tàu tuần dương), Tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Trân Châu Cảng (phim), Trần Hanh, Trận Đồng Hới, Trận chiến Đông Solomon, Trận chiến đảo Rennell, Trận chiến đảo Saipan, Trận chiến đảo Savo, Trận chiến biển Bismarck, Trận chiến biển Philippines, Trận chiến biển San Hô, Trận chiến vịnh Leyte, Trận Crete, Trận Iwo Jima, Trận Jutland, Trận Leyte, Trận Midway, Trận Okinawa, Trận Singapore, Trận Trân Châu Cảng, Trận Tulagi và Gavutu–Tanambogo, Tribal (lớp tàu khu trục) (1936), Tupolev Tu-16, Tupolev Tu-95, Umikaze (tàu khu trục Nhật), United States Navy ships, Unryū (lớp tàu sân bay), Unryū (tàu sân bay Nhật), Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928), Ushio (tàu khu trục Nhật) (1930), USS Aaron Ward (DD-483), USS Alaska (CB-1), USS Amsterdam, USS Amsterdam (CL-101), USS Anderson (DD-411), USS Antietam, USS Antietam (CV-36), USS Arizona (BB-39), USS Astoria (CL-90), USS Atlanta (CL-104), USS Atlanta (CL-51), USS Bagley (DD-386), USS Balch (DD-363), USS Baldwin (DD-624), USS Bataan, USS Bataan (CVL-29), USS Belleau Wood (CVL-24), USS Benham (DD-397), USS Bennington, USS Bennington (CV-20), USS Benson (DD-421), USS Bernadou (DD-153), USS Blue (DD-387), USS Bon Homme Richard (CV-31), USS Bonhomme Richard, USS Boxer, USS Boxer (CV-21), USS Breese (DD-122), USS Buchanan (DD-484), USS Bunker Hill, USS Bunker Hill (CV-17), USS Cabot, USS Cabot (CVL-28), USS Caldwell (DD-605), USS California (BB-44), USS Carmick (DD-493), USS Chase (DD-323), USS Chicago (CA-136), USS Clark (DD-361), USS Claxton (DD-140), USS Coghlan (DD-606), USS Cole (DD-155), USS Columbia (CL-56), USS Conyngham (DD-371), USS Coral Sea (CV-43), USS Corry (DD-463), USS Cowpens (CVL-25), USS Craven (DD-382), USS Cummings (DD-365), USS Davis (DD-395), USS Dayton, USS Dayton (CL-105), USS Dent (DD-116), USS Denver (CL-58), USS Dewey (DD-349), USS Dickerson (DD-157), USS Doran (DD-634), USS Dorsey (DD-117), USS Downes (DD-375), USS Doyle (DD-494), USS Drayton (DD-366), USS Duluth (CL-87), USS Duncan (DD-485), USS Dunlap (DD-384), USS Eberle (DD-430), USS Edsall (DD-219), USS Edwards (DD-619), USS Ellet (DD-398), USS Ellyson (DD-454), USS Emmons (DD-457), USS Enterprise (CV-6), USS Enterprise (CVN-65), USS Essex, USS Essex (CV-9), USS Fanning (DD-385), USS Farenholt (DD-491), USS Farragut (DD-348), USS Fitch (DD-462), USS Flint (CL-97), USS Flusser (DD-368), USS Forrest (DD-461), USS Frankford (DD-497), USS Franklin, USS Franklin (CV-13), USS Franklin D. Roosevelt (CV-42), USS Gamble (DD-123), USS George Washington, USS Gerald R. Ford (CVN-78), USS Gillis (DD-260), USS Grayson (DD-435), USS Greer (DD-145), USS Gridley (DD-380), USS Gwin (DD-433), USS Hale (DD-133), USS Hambleton (DD-455), USS Hamilton (DD-141), USS Hammann (DD-412), USS Hancock, USS Hancock (CV-19), USS Helena (CL-50), USS Herndon (DD-638), USS Hobby (DD-610), USS Hobson (DD-464), USS Hornet, USS Hornet (CV-12), USS Hornet (CV-8), USS Houston (CL-81), USS Howard (DD-179), USS Hughes (DD-410), USS Hulbert (DD-342), USS Hull (DD-350), USS Humphreys (DD-236), USS Independence, USS Independence (CVL-22), USS Indiana (BB-58), USS Intrepid, USS Intrepid (CV-11), USS Iowa (BB-61), USS Jacob Jones (DD-130), USS Jarvis (DD-393), USS John D. Ford (DD-228), USS Jouett (DD-396), USS Juneau (CL-52), USS Kane (DD-235), USS Kearsarge, USS Kearsarge (CV-33), USS Kennedy, USS La Vallette (DD-315), USS Laffey (DD-459), USS Lake Champlain, USS Lake Champlain (CV-39), USS Lang (DD-399), USS Langley, USS Langley (CV-1), USS Langley (CVL-27), USS Lansdale (DD-426), USS Lansdowne (DD-486), USS Lardner (DD-487), USS Lexington, USS Lexington (CV-16), USS Lexington (CV-2), USS Leyte, USS Leyte (CV-32), USS Livermore (DD-429), USS Ludlow (DD-438), USS Macdonough (DD-351), USS Macomb (DD-458), USS Maddox (DD-168), USS Madison (DD-425), USS Mahan (DD-364), USS Marcus (DD-321), USS Massachusetts (BB-59), USS Maury (DD-401), USS Mayo (DD-422), USS Mayrant (DD-402), USS McCall (DD-400), USS McCalla (DD-488), USS McCook (DD-496), USS McFarland (DD-237), USS Meade (DD-602), USS Meredith (DD-434), USS Miami (CL-89), USS Midway (CV-41), USS Missouri (BB-63), USS Mobile (CL-63), USS Monaghan (DD-354), USS Monssen (DD-436), USS Monterey, USS Monterey (CVL-26), USS Morris (DD-417), USS Murphy (DD-603), USS Mustin (DD-413), USS Nashville (CL-43), USS Nevada (BB-36), USS Nicholson (DD-442), USS Noa (DD-343), USS North Carolina (BB-55), USS O'Brien (DD-415), USS Oriskany (CV-34), USS Pasadena (CL-65), USS Patterson (DD-392), USS Paul Jones (DD-230), USS Pennsylvania (BB-38), USS Pensacola (CA-24), USS Perkins (DD-377), USS Phelps (DD-360), USS Philip (DD-76), USS Philippine Sea (CV-47), USS Phoenix (CL-46), USS Pillsbury (DD-227), USS Pittsburgh (CA-72), USS Preble (DD-345), USS Preston (DD-379), USS Princeton, USS Princeton (CV-37), USS Princeton (CVL-23), USS Providence (CLG-6), USS Pruitt (DD-347), USS Quincy (CA-39), USS Quincy (CA-71), USS Ralph Talbot (DD-390), USS Ramsay (DD-124), USS Randolph, USS Randolph (CV-15), USS Ranger, USS Ranger (CV-4), USS Reno (CL-96), USS Reuben James (DD-245), USS Rhind (DD-404), USS Rodgers (DD-254), USS Rodman (DD-456), USS Russell (DD-414), USS Saipan, USS Saipan (CVL-48), USS San Diego (CL-53), USS San Francisco (CA-38), USS San Jacinto, USS San Jacinto (CVL-30), USS San Juan (CL-54), USS Santa Fe (CL-60), USS Saratoga, USS Saratoga (CV-3), USS Satterlee (DD-626), USS Savannah (CL-42), USS Selfridge (DD-357), USS Shangri-La (CV-38), USS Shaw (DD-373), USS Sicard (DD-346), USS Simpson (DD-221), USS Sims (DD-409), USS Smith (DD-378), USS South Dakota (BB-57), USS Spokane (CL-120), USS St. Louis (CL-49), USS Stack (DD-406), USS Stansbury (DD-180), USS Sterett (DD-407), USS Swanson (DD-443), USS Talbot (DD-114), USS Tarawa, USS Tarawa (CV-40), USS Thomas (DD-182), USS Ticonderoga, USS Ticonderoga (CV-14), USS Toledo (CA-133), USS Topeka (CL-67), USS Tracy (DD-214), USS Trever (DD-339), USS Tucson (CL-98), USS Turner (DD-648), USS Upshur (DD-144), USS Utah (BB-31), USS Valley Forge (CV-45), USS Vincennes (CL-64), USS Wainwright (DD-419), USS Walke (DD-416), USS Ward (DD-139), USS Warrington (DD-383), USS Washington (BB-56), USS Wasmuth (DD-338), USS Wasp, USS Wasp (CV-18), USS Wasp (CV-7), USS Waters (DD-115), USS Whipple (DD-217), USS Wichita (CA-45), USS William B. Preston (DD-344), USS Williamson (DD-244), USS Wilson (DD-408), USS Woodworth (DD-460), USS Worcester (CL-144), USS Worden (DD-352), USS Wright, USS Wright (CVL-49), USS Yarborough (DD-314), USS Yorktown, USS Yorktown (CV-10), USS Yorktown (CV-5), USS Zumwalt (DDG-1000), V/STOL, Vòng vây Điện Biên Phủ, Vụ tập kích Sơn Tây, Vịnh Saros, VF-1, Vought F-8 Crusader, Wakaba (tàu khu trục Nhật), Westland Wyvern, Willard Boyle, Yahagi (tàu tuần dương Nhật) (1942), Yakaze (tàu khu trục Nhật), Yakovlev Yak-130, Yakovlev Yak-38, Yakovlev Yak-44, Yamaguchi Tamon, Yamagumo (tàu khu trục Nhật) (1938), Yamamoto Isoroku, Yamato (lớp thiết giáp hạm), Yūkaze (tàu khu trục Nhật), Yūzuki (tàu khu trục Nhật), Yokosuka, Yokosuka B3Y, Yokosuka B4Y, Yokosuka D4Y, Yorktown (lớp tàu sân bay), Yugure (tàu khu trục Nhật), Yukikaze (tàu khu trục Nhật), Zuihō (lớp tàu sân bay), Zuihō (tàu sân bay Nhật), Zuikaku (tàu sân bay Nhật), 14 tháng 11, 1944, 1945, 20 tháng 3, 2018, 4K44 Redut.